Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Giáo trình về quản lý nhà nước về văn hóa giáo dục y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 64 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

I IQC VIỆN I IÀNH Cl IÍNII QUỐC GIA

GIAO TRINH

QUAN LY NI IA Nước

<small>•ãlíỂíl NHÀ XT BẢN ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

HỌC VIỆNHÀNH CHĨNH QUỐC GIA

<small>KHOA QUAN LY NHA NƯỚC VE XÃ HỘI</small>

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

VẾ VĂN HÓA - GIÁO DỤC - Y TẾ

(Dàotạo Đại họcHành chính)

<i>Jìì lầìi thứ2</i>

NƯIIA Xư/Vr BẤN ĐẠI nọc Quốc GIA HÀ NỘI - 2004

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Chủ <i>biên: PGS.TS.Nguyễn ThuLinỉ</i>

Biên soạn:<i>GS.TS.Bùi Văn Nhơn</i>

<i>PGS.TS. Nguyền ThuLỉnỉ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MỤC LỤC

<small>Chương I: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỂ VÀN HĨA </small>11

<small>I.</small> Vàn hóa động lực thúc đấy sự phát triển

II Phương huống phát triển văn hóa nước ta 27

III. Nội dung cơ bán của quán lý nhà núởc về

<small>Văn hóa 36</small>

<small>Chương II: QUẤN LÝ NHÀ NƯỚC</small>

<small>VẾ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO </small> 67

<small>I.</small> Vai trò của Giáo dục - đào tạo

đối ỎI sự phát triển kinh tê - xã hội 67

<small>II.</small> Hệ thông giáo dục quôc dân nước ta 70

III. Các nhân tô tác động chú yếu đến phát triển

sự rghiệp Giáo dục - đào tạo 70

IV. Quán lý nhà nước về Giáo đục • đào tạo 76 V. rổ chức bộ máy quán lý nhà nu'ốc về

<small>G </small>iá> dục ■ dào tạo 94 VI. Vlột sô chí tiêu dùng để đánh giáo hoạt động

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Chining Ill: QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VẾ Y TÊ' 101 1. Vai trị của Y tế dơì vói sự phát triển xn hội 10]

II!. Tổ chức bộ máy quán lý nhà nước về Y tê 12'3 IV. Các chí tiêu chú yêu dùng đé đánh giá

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

LỜI NÓI DÂU

Quán lý nhà nước VC Van hóa, Giáo dục, Y tê <i>lủtập</i>

<i>btảigiáng thcchướngtrinh đào tạo Đọi học Hành chính, có </i>

<i>ÌÌỊỤ: đích cung cupchosinh lien, họcsinhhệdại học hành</i>

<i>cĩiídì những kirn thức cd bủn vẻ vàn hóa,giáo due. y té, lãm </i>

<i>cơ</i> 'ơ <i>phương phap luận cho việc tham gia hoạch dinh và</i>

<i>phen tích các chínhsách vé ván hóa, giáo dục. ytê. sau khi </i>

<i>tc)t 'ỉghiệp khóahọc và làm Việc trong bộ máy nhà nước. TàiỊiệh dưdc KhoaQn lý nhà nướcvề Xahội thuộc Học việnHĩàdì chínhQcgia bi én soạn theo kê hoạch xảy dựng và </i>

<i>lì oèn thiện chương trình và giáotrinhdàotạo. bai dường cán </i>

<i>b*ộ (ơng chức nhà nước cùa Học viện.</i>

<i>dây là giáotỉ 'ìnhdược biên soạn có kethưa. sừachữa,b<d 'Ungrà cộp nhậtkirn thứctrén cớ sứ tham khao cúctủi</i>

<i>liệỉmới nhàỉ trong và ngồi nước và gópý của dòng</i>

<i>n.gỉiệp. bandọc.</i>

<i>r'uy dược biêĩỉ soạn nghiêm túc nhưng chác chủngiáo </i>

<i>tĩiỉh khơng tránhklỉóị những kìiiếmkhuyet. rãtmongd.Ịực dơng dáobạn dọc dóng góp ý kièndecn sách difọ'c</i>

<i>h oen thiện hơn.</i>

<i>HàNội- 2004</i>

<i>KhoaQuản lý Nhà nước về Xủ hội</i>

<i><small>5</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

PHẨNMỞ ĐẨU

Văn hóa • Giáo dạc - Y tế là những bộ phận hữu cơ

trong toàn bộ hoạt động cứa một chê độ xã hội. Trong một

chê độ xã hội. nhất là trong điếu kiện nen kinh tê thị trường, những lĩnh vực này càng cần được qưán lý và định hướng để phục vụ cho mục tiêu phát triển con người, phát triển kinh tê • xã hội cứa đất nước.

Đê hoạt động quản lý lĩnh vực Văn hóa - Giáo dục - Y tê

có hiệu quá. trước hết cần quan niệm Lại vê' vai trò và chức năng quan lý nhà nuoc. Do đặc điểm cứa dôi tượng quản

lý: Văn hóa ■ Giáo dục - Y tê không giông như kinh tê nên phạm vi. trách nhiệm, phương thức tác dộng cứa nhà nước

cũng sè có nhung khác biệt.

Tiêp cận các lĩnh vực này. ngày nay dược nhìn nhận là

tiếp cận cơ sở hạ tang cùa đời sơng xã hội dể thấy rõ hơn vị

trí vai trò cứa chúng trong xây dựng con người và phát triển kinh tê - xã hội cũng như trách nhiệm quán lý của nhà nước dối

với lĩnh vực này nham phục vụ mục tiêu phát triển.

<small>Dôi tượng và mục đích của mơn học</small>

Món học Qn lý nhà nuóc về Văn hóa - Gi.áo dục - Y tê

xem các q trình văn hóa, q trình giáo dục và q trình y tê trong đó con người là nhân tơ'trung tâm. là chủ thể của các q trình nói trên, làm dơi tượng nghiên cứu.

Mơn học có nhiệm vụ trình bày đ«ậc điếm nội dung, vai

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

trị cùa các q trình cũng như cách thức ma nhà nuóc quan lý, định hướng, can thiệp vào các q trinh này

thơng qua các cóng cụ vĩ mơ đê nham trang bị cho sinh

viên những kiến thức nền táng, ban đẩu vê hoạt đỏng

QLNN đôi với các lĩnh vực đóng vai trị là cơ sớ hạ tang

của đời sóhg xã hội.

<small>Nội dung mơn học</small>

Phù hợp với nhóm đôi tượng nêu trên, môn học được

thiết kế thành ba phun chính:

<i>Chương I:</i> Quản lý nhà nưốc về văn hóa

Chương này đề cập tới q trình văn hóa thơng qua việc

xem xét khái niệm, chức năng và vai trị ciía vãn hóa trong

đời sống xã hội; quan điểm và phương hướng phát triển

văn hóa là thể hiện cách nhìn nhận của Đang và Nhà nưóc về văn hóa như là những cơ sở dể xác lập đôi tượng

quan lý, các yêu cảu và nội dung của quán lý nhà nuoc vể

văn hóa.

<i>Chương IỊ: Quán </i>lý nhà nước về giáo dục - đào tạo

Chương này xem xét tối q trình giáo dục đào tạo thơng qua việc phán tích khái niệm, vai trị và hộ thơng giáo dục quốc dân cũng như phân tích các nhân tổ’ chú yêu

tác dộng đến quá trình này. Các quan diêm và phương

hướng phát triển sự nghiệp giáo dục của Đang và Nhà nước dược trình bày ó chương này có thể coi là sự phan ánh xu thế tất yếu khách quan của quá trình giáo dục vói đời sơng xã hội qua làng kính của gioi lãnh dạo. quán lý.

Các nội dưng chủ yếu của quản lý nhà nước về giáo dục •

đào tạo là sự thực thi các quan điểm, phương hướng phát

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hiên Giáo due • dao tạo trong hoạt (lộng diếu hành cùa

nhà nưỏc trong lình \ lie nãy.

<i>('hương 111 </i>Quan ly nhà núỏc vé y tẽ

('hương này xem xét vai trị của y tê dơi VĨI phát triển xã hội. Khái niệm VC y tô và phán loại cấc hoạt (lộng y tế

Va phân tích các quan diêm. mục tiêu và các chương trình

t rọng điếm chàm sóc sức khỏe nhím (lán của Đang và Nhã

nưdc được trình bày ó chương này nham xác lập những

cán cứ, định hướng cho những nội (lung hoạt động QLNN

vể Y tế.

<small>phương pháp nghiên cửu</small>

Day là món học ứng (lụng khoa học quản lý trong một

sị' lình vực cụ thế nên trước hết nó có tính liên ngành, tong hợp. Món học nay dựa trên cơ só nến tang là phương phap luận duy vạt biện chứng và duy vạt lịch sứ, Đồng

thịi (’ó ứng dụng khoa học qn lý phân tích thông kẽ...

nhu’ một ứng dụng thực hành.

Các quan diem của Đàng và chính sách, pháp luật của nha nước dược vận dụng, liên hộ dê lãm sáng tỏ vê mặt lý thuyết cúa môn học.

Dê phục vụ việc giang dạy và học tạp. cì cấc chương đều có các cáu hói tham khảo và tài liệu tham khảo.

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

QUẢN LÝNHÀ NƯỚC VỀ VÀN HĨA

Văn hóa là bộ phận hữu có trong tồn bộ hoạt động cúa

một chế độ xã hội. Trong chế độ xã hội có tổ chức, nhất Là

trong điếu kiện nền kinh tế thị trường, bộ phận hoạt động này càng cẩn được quan lý và định hưống phục vụ cho

mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

ĩ)ề hoạt động quản lý vãn hóa có hiệu quả, trước hết

cfìn quan niệm lại vai trị và chức năng quản lý Nhà nưốc trong lĩnh vực văn hóa. Xuất phát từ đặc trúng của văn

hóa. mil trách nhiệm, phạm vi. phương thức, tác động của

Nhà nước đôi VỚI sự nghiệp văn hóa có đặc điểm khơng giơng như kinh tế. Hơn nua, sự phát triển kinh tê - xã hội thời (tại ngày nay địi hỏi đưa văn hóa vào mọi lĩnh vực

cùa đời sơng (văn hóa trong chính trị, quản lý, sản xuất,

tiêu dùng, trật tụ, an ninh...). Vì vậy, cần nhận thức rõ vê'

vị trí, vai trị của văn hóa trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay và tác động của nền kinh tê thị

trường tới văn hóa để quân lý sự phát triển của văn hóa

theo định hướng mà Đàng và Nhà nước đã đề ra.

TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

<small>1. Khái niệm văn hóa</small>

Cụm từ "văn hóa” vơh bắt nguồn từ chữ Latinh: "cultlira" - có nghĩa là sự cày cây, vun trồng. Từ nghĩa hạn

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

hẹp ban đẩu gàn vó) hoại động nơng nghiệp cơ xưa. nội

(lung của khái niệm vãn hóa mó rộng, phát triển thân 11 ý nghĩa vun trồng, bồi dap hoạt (lộng tinh than cùa von

người. Trong vãn hóa. nhân tơ hàng (Ihu là sự hiếu biêi. Sự hiểu biôt trong thoi (Lại hiện nay được đo bạng trình (lộ học van - tức trình (lộ tiốp thu và vận (lụng nhung kiến thúc khoa học. Kinh nghiêm và sự khơn ngoan tích lũv được qua quá trình lao (lộng san xuất và đấu tranh (lẽ

phát triển ('.lia mồi cộng (lồng và các thành viên trong cộng

đồng đó cũng thuộc phạm vi sự hiểu biêt. Nhưng nêu chi

dừng lại ỏ sự hiếu biết, chí riêng sự hiếu biêt khơng thơi

chưa thành văn hóa. Chí thành văn hóa khi sự hiểu biét

được sử dụng làm nên tang và định hướng cho lơi sịng,

đạo lý. tám hồn. hành dộng (nói cách khác là cho thó ưng xử) cứa mỗi (lãn lộc và các thành viên vươn tới cái (lúng,

cái tốt, cái (lẹp trong mói quan hệ giữa người với người,

giữa ngi voi môi trường xã hội và tự nhiên. Chú tịch nồ

Chí Minh viết: "Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích cúa cuộc

sống, lồi ngi mói sáng tạo và phát minh ra ngón ngii. chừ viết, (Lạo (lức. pháp luật, khoa học. tơn giáo, văn hóa.

nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngáy về

mặc, ỏ và các phương thức sử dụng toàn bộ những sáng

tạo và phát minh đó tức là văn hóa” (Hồ Chí Minh tồn

tập. Tập 3. NXB Chính trị Qc gia. QG, 1995, trang 431). Nội dung làm cho con người phát triển gắn chặt vối sự sáng tạo. dó chính là ban chất đích thực cứa văn hóa. Nhú

vậy, vói cách hiếu vãn hóa là tống hịa cứa các yếu tơ trên, thì văn hóa ln gan với phát triển, khơng đứng ngồi phát triển. Văn hóa là nhân tơ' nội sinh của phát triển. Văn hóa vừa là mực tiêu, vừa là dộng lực cứa phát triển.

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Trong van hóa. hẹ tư tng ln đóng vai trị quvêt

đinh là "hạt nhan’’ của vàn hóa. Hệ tư tưởng quy định kiêu. loại cùa vân hóa. phan biệt, van hóa cúa ché độ xà

hội này vói vãn hóa của chê độ xã hội khác, cứa giai cấp

nay với giai cấp khác. Hệ tu' tường của chủ nghía Mác -Lộnin và tư tưóng Hổ Chí Minh là nhân <i>tố</i> cơ ban. cơt lõi

quyết (lịnh sự khác biệt cúa hình thái văn hóa cúa chỏ độ XHCN vói hình thái văn hóa của cạc chế độ xà hội khấc.

('ùng vói q trình phát triển vàn hóa ngày càng có nội

dung phong phú. Vì thê có rất nhiều định nghía vối những

each tiếp cận khác nhau về văn hóa. Có thế khái lược một. số nhóm định nghía văn hóa vói một vài định nghía tiêu biểu của mồi nhóm như sau:

ơ. <i>ĩ)ịnh nghĩamangtính, chấtmiêu tá</i>

"Van hóa là một phức the bao gồm kiến thức, tín ngưởng, nghệ thuật, đao đức. luật phấp, tập quán và mọi kha năng và thói quen mà con người, vối tư cách là thành

viên xã hội đạt dược". (E. B. Thai-lơ).

"Van hóa là tất cả những gì do con người sản xuất ra: cơng cụ, biêu trung, thiết chế, hoạt động, các quan niệm, tín ngưỡng. Đó là những sán phàm nhân tạo dược truyền từ the hệ này qua thê hệ khác".

<i>ỉ). ĩ)Ịìch nghĩamangtĩnhchấtkê thừa,di sản</i>

"Van hóa lã một phức thê hiện tượng của kê thừa xã

hội. thực tiền và tín ngưõng. Phức thể này xác định cuộc sống của chúng ta" (Xepia).

"Van hóa bao gồm các quả trình kê thừa về kỹ thuật, tư

tương. tập quán và giá trị" (Ma-li-nốp-xki).

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>c. Đinh nghĩa nhân mạnhvào nếp sòng xã hội, vàophươngthức ứng xử</i>

"Văn hóa là tồn bộ nếp sơng được xác định bàng môi trường xã hội và thông qua các cá nhân vối tư cách là

thành viên của xã hội ây" (Kó-li-ne-béc-gơ).

"Văn hóa là cách ứng xú' mà các thành viên trong xã hội học được" (F. Merell).

<i>d.Địnhnghĩa nhấnmạnh vào khảnàng học tập, thích ứngcủa conngười với mói trườngtự nhiên</i>

<i>"Nần</i> hóa bao gồm tồn bộ tạo phẩm do con ngi làm ra trong q trình thích ứng với mơi trường" (Bơ-lin-men-tan).

"Văn hóa là nếp sơng, là sự thích ứng đặc biệt của con người vối môi trường tự nhiên và các nhu cầu kinh tê".

"Văn hóa là lối sơng mà con người học được, chứ khơng

phải là sự kê thừa sinh học" (R. Be-nê-đích).

"Văn hóa là tất cả những gì do con người sản xuất ra:

cóng cụ. biểu trưng, thiết chế, hoạt dộng, các quan niệm,

tín ngưỡng. Đó là những sản phẩm nhân tạo, dược truyền đạt từ thê hệ này qua thê hệ khác".

e. <i>Định nghĩa nhấn mạnh vào khía cạnh tư tường của</i>

"Văn hóa là dịng thác tư tương xun từ cá nhân này sang cá nhân khác, thông qua những ứng xú' biêu trúng, những từ ngữ và qua sự bắt chước” (Phờ-ro-đơ).

<i>f. Định nghĩa nhấn mạnhvàophương diện giá trị sáng</i>

<i>tạo của văn hóa</i>

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

"Cột trụ cúa vãn hóa là giá trị. Giá trị có bản cứa

phương Tây có đại ciìng nhu' hiện đại là tư tưởng tự do" (A. Vé-bơ).

"Văn hóa là tống thê sông động các hoạt động sáng tạo

trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ hoạt động

sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thơng giá trị. các truyền thông và các thị hiếu - những yếu tơ'xác định đặc

tính riêng của mỗi dán tộc" (F. Maỵơ - Tổng giám đốc UNESCO).

<i>g. Định nghĩa nhân mạnh vào mơhình the chê xã hội,các biêu trưng của văn hóa</i>

"Văn hóa Là hình thái tồn diện của những thê chê mà

con người Cling có chung trong xã hội" (J.H. Phich-xtơ). "Văn hóa bao gồm các sáng tạo hoặc những đặc điếm

văn hóa, tích hợp lại trong một hệ thông nhiều cấp độ hên kết khác nhau giữa các bộ phận, những đặc diêm vật chất

hoặc phi vật chất được tổ chức lại nhằm đáp ứng các nhu

cẩu cơ bán của con nguôi. Chúng tạo ra các thể chế xã hội.

hợp thành hạt nhân cúa văn hóa. Các thể chế xã hội liên hệ qua lại với nhau dưới hình thức một mơ hình đơn nhất

cho mỗi xã hội" (Ơ-rơ-béc và Nim-cơp).

"Văn hóa là cơ chê của các hiện tượng, vật thể, hành

động, tư tướng, cam xúc. Có chế này được tạo ra nhò việc

sứ dụng các biểu trưng, hoặc phụ thuộc vào biểu trưng đó"

(I. Oai-tơ).

<small>2. Các chức năng của văn hóa</small>

Từ nhũng cách tiếp cận như trên, có thể thấy nhung chức

năng chú yếu cúa văn hóa như sau:

<small>lõ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>a.Chức tiling giáo flục</i>

Chức năng xã hội đẩu tiên quan trọng nhát cúa văn hóa là

xây dựng con ngi theo mầu mực nhốt dịnh. (ló là chúc năng giáo dục. Vãn hóa thơng qua các hoạt dộng, các sán

phẩm cúa mình nhằm tác động một cách có hệ thơng đên sự phát triển tinh thẩn, thể chất con ngưòi. làm cho con người dần dần có những phâm chất và năng lực theo những chuân mực xã hội đê' ra. Là sự hướng dẫn. khuyên báo cụ thê

những điếu thích dang, nên làm trong đời sông tự nhiên và xã hội. Đây là chức năng cơ bàn nhất cùa văn hóa xuất phát từ gơc cúa tù vãn hóa theo tiêng Latinh là "cultura", vói ý

nghĩa gieo trồng sau mó rộng ra là trống người, vói ý nghĩa bồi dưỡng tâm hồn dạo đức con người, ơ Trung Hoa cổ (Lại.

từ văn hóa đã xuất hiện và được hiểu là cái huân giáo dục, lấy đạo đức. lây sự tót dẹp làm thay dổi con người.

Văn hóa thực hiện giáo dục khơng chí bằng những giá

trị ổn định là truyền thơng ván hóa mà cịn bằng nhung giá trị đang hình thành. Những giá trị này tạo thành một

hệ thông chuán mực mà con người hưởng tói. Một bộ phận rất lớn cùa vãn hóa. hình thành, tích tụ trong nhân dân từ

dời này sang đời khác (như cách ngón, châm ngơn, tục ngữ, ngụ ngơn) là nhung giá trị phó biên tri thức hành động. Nhũng giá trị văn hóa biến thành tri thức và hành

động của nhân dân trong mọi ứng xú trong đời sông xã

hội, trong Lao dộng, trong sinh hoạt hàng ngày như trang

trí, kiến trúc, ăn uống, y phục... Nhờ vậy. ván hóa đóng vai trị quyết dịnh trong việc hình thành nhân cách của

con người, trong việc "trồng người".

Với chức nàng giáo dục. văn hóa tạo nơn sự phát triển liên

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

tục cúa lịch sú' mồi dân tộc. cũng như lịch sứ cúa nhán loại. Văn hóa duy trì và phát triển bán sắc dân tộc, gan kết các thế hệ với mục tiên hướng đến Chán - Thiện • Mỹ. Có thế coi vãn hóa như lừ "gien" xã hội di truyền phẩm chất cộng đồng

người, thế hệ này truyền lại cho các thế hệ sau.

<i>b.Chứcnâng nhân thức</i>

Nhận thức là đặc tính phân biệt con người vói các sinh vật khấc. Văn hóa trang bị cho con người những tri thức cần

thiết để làm chú thiên nhiên, làm chú xã hội và bán thân.

Các hoạt động văn hóa thơng qua các đặc trung đặc thù

cúa mình mà nâng cao nhận thức cho con người hường thụ

văn hóa. Sán phàm văn hóa dẫn dắt con người đến với

những giá trị tinh thần và tình cảm. nhũng giá trị trí tuệ từ thấp đến cao. Vai trị nhận thức của văn hóa khơng đơn

thuần là phán ánh những tri thức cua con ngi mà cịn

định hưởng tói mục đích cao đ-ẹp thế hiện tính nhân văn là bán chất của vãn hóa. "Văn hóa là những gì cịn lại khi người ta đã qn hết", câu nói cúa nhà chính trị Phán nêu

rõ ý nghĩa sâu xa của chức năng giáo dục và nhận thức cúa văn hóa.

Việc báo tồn các di tích lịch sử, việc duy trì các lễ hội tạo

cho con người một nhận thức phong phú và toàn diện về quá khứ của một dân tộc nuôi dưỡng tình cảm cộng đồng dân tộc, đồn kết hưống tới tương lai.

Nâng cao trình độ nh.ận thức cúa con người bằng hoạt động văn hóa là việc phát huy tiềm năng sáng tạo của con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

cúa con người. Văn hóa thơng qua các hoạt động, san

phẩm của mình nhàm đáp ứng <i>cắc</i> nhu cầu đó của con người. Nói cách khác, văn hóa là sự sáng tạo của con nguôi

theo quy luật của cái đẹp, trong đó văn học nghệ thuật là

biểu hiện tập trưng nhất sự sáng tạo ấy.

Khơng có gì thay thế được văn học nghệ thuật t hế hiện cái thẩm mỹ trong đời sống, truyền bá và giáo dục lý tương tình

cảm đẹp đẽ đối vối con người và xã hội. Vối vhn học, nghệ

thuật, con người có thể tự thanh lọc mình theo hướng vươn

tới cái đẹp và phê phán những thói hư tật xấu của mỗi con

người. Với chức năng thẩm mỹ, văn hóa nhấn mạnh sự cần thiết phải có lơ'i ứng xứ xã hội thích hợp, ngăn ngừa những

thói xấu phi xã hội, phi nhân tính b<ằng cách biểu hiện

những thái độ khinh bỉ, tức giận và chê cười những gì xa rời vối các chuẩn mực đã được nhân dân thừa nhận, đồng thời ca ngợi những ứng xử phù hợp vói chuẩn mực được sơ' đơng thừa nhận và phù hợp với tiến bộ xã hội. Một xã hội văn

minh phải là một xã hội có lối sơhg văn hóa.

<i>d. Chức năng giải trí</i>

Trong cuộc sơng, ngồi lao động và sáng tạo, con người có nhu cầu giai trí. Nhu cầu giải trí được xác định là nhu cầu

sản xuất và tiêu thụ tác phẩm văn hóa. Đê tái tạo sức lao động con người phải được nghỉ ngơi và nghi' ngơi phải được

đáp ứng và tố chức tốt. Do đó, văn hóa giải trí phải thành

một nhu cầu căn bản của xã hội. Nhu cầu giai trí khơng chỉ

được đáp ứng bằng những tác phẩm, những hoạt động nhằm mục đích thuần túy giải trí, mà nhu cầu đó được đáp ứng một cách tự nhiên trong hưởng thụ văn hóa nghiêm túc.

Tác phẩm văn hóa được cấu thành bởi những biêu

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

tượng. Tính sinh (lộng cự thể cứa biểu tượng không chi

làm cho cái không tri giác được trỏ thành tri giác, mà cũng

trong q trình "tri giác hóa” cái "bất kha tri giác", đã tạo

ra khối cám cho ngi tiêu thụ. Khi nghe một bán nhạc,

xem một vớ kích, (lọc một bài thó..., người hương thụ

khơng chí tiếp nhận nội (lưng tư tương và nghệ thuật cúa tóc phẩm, mà cịn (lược thóa mãn một. khối cảm thấm mỹ. Trình độ giai trí trong thương thức nghệ thuật nghiêm túc địi hói cao. nó ớ ngay trong giá trị thâm mỹ mà toàn bộ tác phàm đưa lại. Năng lực tác động không sâu sác, không mạnh mẽ. hình tượng nghệ thuật khơng gây được khối cám cho người hướng thụ. hơn nữa còn gây ra tám trạng

mệt mói. khơng đáp ứng được nhu cầu giải trí của người

hưởng thụ. Nhưng tác phẩm bình thường là những minh chứng tốt cho điếu.đó.

Là sinh vật tự nhiên, con người có nhu cầu nghỉ ngơi bằng hoạt động giai trí, dồng thời là sinh vật xã hội. con người khơng chi giãi trí để giái trí, mọi hoạt động cúa con ngưịi

đểu có mục đích. Vối đặc điểm ấy, hoạt động giải trí cưa con

người mang tính sáng tạo. giúp tái tạo sự sáng tạo. Do đó, nhu cầu giải trí cũng là nhu cầu văn hóa. là nhu cầu thẩm

mỹ và văn hóa tự nó mang chức năng giải trí.

Sự giải trí - tái tạo khơng chỉ giới hạn mình ở những tác

phẩm thuần ván hóa, mà cịn vươn rộng ra cả trong kinh

tế, tù' các cóng cụ sán xuất đơn các tư liệu sinh hoạt hàng

ngày, nhà ỏ nơi làm việc, nơi đâu con người cũng đểu ước ao và ra sức làm cho đời sơng, mơi trường sơng của mình đẹp thêm, tạo ra những khoái cảm thẩm mỹ. Do đó, có

thẩm mỹ cơng nghiệp, thám mỹ đời sông, nghĩa là với chức năng thẩm mỹ và giái trí. văn hóa có mặt ở mọi nơi, mọi

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

lĩnh vực sản xuất và đời sơng con người. Sự tham gia cúa văn hóa vào các lĩnh vực khác, sản phàm khác không làm thay đổi chức năng của các lĩnh vực, sản phẩm này, mà chỉ làm tăng thêm giá trí của nó mà thơi.

Sự giải trí bằng các hoạt động văn hóa là bổ ích, cần thiết, góp phần giúp cho con người phát triển toàn diện

hơn, lao động sáng tạo có hiệu quả hơn. Các núốc cơng

nghiệp phát triển coi trọng chức năng đáp ứng nhu cầu giải trí sáng tạo của văn hóa nghệ thuật.

Vối chức năng chủ yếu trên, văn hóa là lĩnh vực mang đậm dấu ấn của từng dân tộc, từng quôc gia, đồng thời có

những nét chung của nhân loại giúp cho sự giao lưu, hiếu

biết, học tập lẫn nhau giữa các dân tộc, các quốc gia. Văn hóa của mỗi dân tộc khơng thốt ly khỏi các điều kiện

kinh tế, chính trị, xã hội và mơi trường tự nhiên trong q

trình vận động và phát triển của dân tộc đó. Sự phát triển đó khơng ngồi những quy luật chung của nhân loại. Mơì

quan hệ dân tộc và nhân loại là mơì quan hệ biện chứng

trong một nền văn hóa. Đảng ta chủ trương xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là chủ trương phù hợp vối đặc trưng của văn hóa và quy luật

phát triển của nhân loại. Trong xu hướng tồn cầu hóa về

mặt kinh tế, hội nhập vững chắc vào nền kinh tế thế giới,

Đảng ta coi trọng bảo vệ chủ quyển quôc gia và độc lập

dân tộc. Trong xu thế đó việc bảo vệ bản sắc của nền văn hóa dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.

<small>3. Vai trị của văn hóa trong phát triển hiện đại</small>

Phát triển trong thời đại ngày nay địi hỏi phải nhìn nhận

văn hóa với một nhãn quan mới. O thời đại chúng ta, văn

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

hóa đang có vai trị quan trọng chưa từng có trong lịch sứ. Sự tiến bộ hay lạc hận cua một cá nhân, phất triển hay trì trệ

của một dân tộc. thành cóng hay thất bại của một chiến lược

phát triển, sự hưng thịnh cứa một quốc gia phụ thuộc rất

nhiều vào chỗ văn hóa đã nhận thức và sử đụng nhu' thế nào

trong phát triển kinh tê’ - xã hội. Khi UNESCO phát, động

thập ky văn hóa. người ta nhấn mạnh vào vai trị động lực của ván hóa trong phát triển xã hội.

Đề hiểu rõ vai trị động lực của văn hóa cần đặt nó trong cấu trúc cưa đời sống xã hội: con người, các dạng

hoạt động và thể chế (từ góc độ văn hóa học, thể’ chế xã hội

phan ánh hệ giá trị và chuẩn mực xã hội - tức là văn hóa)

là ba yếu tỏ’ cấu thành nên đời sơng xã hội. Con người là yếu tó chú thể. hoạt động là sự tác động của chủ thê vào

đời sơng xã hơi, cịn văn hóa đóng vai trò điều tiết, thúc

đẩy xã hội phát triển theo hướng ngày một hồn thiện. Khơng có vàn hóa (tức thể chế xã hội) các hoạt động xã hội không thê vận hành, hơn nũa ngay bán thân xã hội cũng khơng tồn tại. Nhu vậy. văn hóa vối hệ giá trị và chuẩn

mực có thê thúc đấy và điều chỉnh các hoạt động xã hội của con người. Văn hóa biêu hiện là động lực thúc đấy sự

phát triển địi sơng xã hội.

Lịch sú của phương thức cơng nghiệp hóa cơ điển đã làm nhiều nước lo lắng vì phương thức đó đã dẫn đến sự mất cán đô’i nghiêm trọng giữa kinh tê’ với văn hóa, giữa

con người với mơi trường tự nhiên. Cộng đồng thế giói đã

nhận thức thấy hiểm họa của sự pnát triển các giá trị vật chất mà hy sinh các giá trị tinh thần và văn hóa.

Nhũng hậu q do nền văn minh cơng nghiệp tạo ra

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

như khủng hoảng mói trường sinh thái, lãng phí, cạn kiệt, tài nguyên thiên nhiên, bất bình đang xã hội và khoang

cách giàu nghèo giữa các nước tăng lên... đang đè nặng

nhân loại. Những thành tựu khoa học và kỹ thuật hiện

đại - sản phẩm trí tuệ cúa con ngưịi lại thù địch VỚI con người, sản sinh ra chú nghĩa kinh tê thuần túy, chú nghĩa

kỹ trị, những học thuyết phi nhân hóa, đồ vật hóa con

người. Một hiện tượng đang thu hút sự quan tâm của thế

giới là sự vươn lên cúa những nước công nghiệp mới (con

rồng phương Đông). Nhiều nhà kinh tế phương Tây cho rằng, được như vậy là nhờ các nưốc này đã kết hợp thành công những thành tựu của khoa học cơng nghệ phương

Tây- vối truyền thơng văn hóa của dân tộc để tạo ra sự cán

đơì giữa văn hóa. xã hội và kinh tế. Kinh nghiệm của Việt Nam cũng cho thấy điểu đó. Suốt hai phần ba thế kỷ qua,

Đảng ta luôn khăng định con người là vỏh quý nhất và đã làm nhiều việc theo hướng đó. Ngay từ những bưốc đầu

tiên hoạch định chiến lược và chương trình phát triển,

Đang ta đã coi trọng việc đám bảo tính đồng bộ giữa kinh tế và xã hội.

Vào cuối thê kỷ 20 này, dạng thức san xuất mối xuất hiện tiên tiến hơn sản xuất công nghiệp trước đây, dựa vào điện

tử học và tin học... trong đó tri thức, ngun lý sáng tạo có vị

trí hàng đầu. Những biến đổi có tính cách mạng này trong

hoạt động sản xuất dã kéo theo những biến dổi sầu sắc trong mọi lĩnh vực địi sống xã hội, đũa lồi người bc vào kỷ nguyên mới của nển văn minh tin học, văn minh trí tuệ.

Tình hình mới địi hỏi phải thay đổi tư duy kỹ trị, phát

triển văn hóa nhân văn, "nâng cao chất lượng con người" mới có thể biến đổi định hướng giá trị vật chất, của nến

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

v;ìn minh vã sii dụng nến táng to lởn của nó cho những

mục (lích tót đẹp.

Những lệch lạc írong soạn t hảo chiến lược phát triển ó’

nhiều nước thuộc thế giới thứ ba là: thường đồng nhất

táng trưởng kinh tê vói phát triển, hoặc chỉ chú trọng vai

trị chuyển giao cóng nghệ trong q trình phát triển kinh

té. khơng tính tói (lặc điểm cúa văn hóa dân tộc. Những lệch lạc do quan niệm chật hẹp, phiến diện trên thường dan đên hậu qua không chờ đợi cho cá người đề xưởng và thực thi.

Vì thế người ta phải xây dựng lại lý thuyết phát triển,

thùa nhận "tính nhiêu chiểu cạnh cúa sự phát triển" mà chiều cạnh văn hóa 1<Ị khơng thề xem nhẹ.

Đặt vấn để "văn hóa vối phát triển" thực chất là nhìn

nhận quan hệ biện chứng giữa kinh tế và văn hóa theo

quan niệm phát triển hiện đại.

Ngày nay, sự phát triển là nhằm động viên cho được nguồn lợi tụ nhiên và con người từ bên trong mỗi q’c gia,

két hợp với liên kết, hịa nhập qc tê. Trong các nguồn lợi nội sinh thì tiềm năng con người là nhân tố quyết định, trong

đó phái đặc biệt chú ý đến tiềm năng trí tuệ. Sự lãng phí tài

náng và trí tuệ cúa con người trong các nước kém phát triển là một trong những nguyên nhân chủ yếu của sự chậm tiến.

Kinh nghiệm cho thấy, trên 90% sô’ nước sau khi đánh đuôi chủ nghĩa đế quôc bằng cứa trước, đã thất bại trong thực thi chính sách mở cửa để phát triển kinh tế. Họ thất

bại vì khơng giải quyết được mối quan hệ giữa các yếu tô’

nội sinh và ngoại nhập. Lnài người đang ở ngưỡng cửa cúa

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

nền "văn minh trí tuệ", cóng nghệ tiên tiến là "phan cíxng", chính văn hóa hiện đóng vai trò "phần mềm" trong vận dụng vào điểu kiện cụ thể cúa đất nưốc đê có kêt quả tơi ưu. Kinh nghiệm cho thây, chỉ ỏ những nưốc có nên văn hóa cao, lâu đời thì sự tiếp cận với bên ngồi mói có hiệu quả. V.I. Lênin đánh giá cao vai trị cúa văn hóa nhu' điểu kiện cần thiết để phát huy tính tích cực xã hội, năng lực

sáng tạo của con người và coi văn hóa là phương tiện đê nâng cao năng suốt lao động.

Quan niệm hiện đại về sự phát triển địi hói xem văn

hóa như một động lực quan trọng nhất cúa phát triển kinh

tế xã hội.

Trong các cuộc chiến tranh bảo vệ Tố quốc, chúng ta đã

huy động sức mạnh của văn hóa để thâm nhập vào quần chúng, biến thành sức mạnh vật chất đánh bại kẻ thù,

giải phóng đất nước. Cơng cuộc kiến thiết đất nước hiện

nay đòi hỏi chúng ta phải xây dựng được cách tiếp cận

thực sự khoa học nhằm sử dụng văn hóa vào việc nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều sân phẩm thặng dư làm

giàu cho mọi nhà và cho đất nước.

Từ sau đại hồi Đảng lần thứ VI, các nghị quyết và hệ thơng chính sách vê' phát triển nền kinh tế thị trường đã

có tác động to lón trong việc giải phóng tiềm năng sáng

tạo, thúc đẩy sán xuất phát triển. Song sự chuyển biến

này còn chậm chạp do những hạn chế vơ' trình độ, kinh nghiệm của các doanh nghiệp, tâm lý xã hội cũng chưa chuyển kịp vối thòi dại. trở ngại cúa cơ chế cũ và lê' thói

quản lỹ cũ. Hơn nữa. mặt trái của q trình thị trường

hóa cũng làm nảy sinh và phát triển tệ tham nhũng, lừa

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

đao, chụp giặt lam XĨI mơn các giá trị đạo đức của xã hội. Sụ phát triển kinh lẽ tư nó đang trở thành vấn đê' thúc bách. Một xà hội hiện (lại đều phải giai quyết nhiệm vụ tăng cường khả năng cạnh tranh kinh tế trên cơ sở bảo tồn

và nâng cao các giá trị văn hóa để phát triển đất nưốc.

Văn hóa là yếu tơ' (lồng hành chỉ dẫn chất lượng sóng trong các quan hệ cùa con người với thực tại.

Công cuộc phát triển kmh tế ỏ Việt Nam hiện nay, vừa

quan tâm giải quyết những vấn đề của phát triển hiện đại như: ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên, giải quyết các vấn đế gay gắt vôh có của các nước kém phát

triển nhú: nạn đói nghèo, sự bùng nơ dân số. sự xói mịn ban sac văn hóa dân tộc...

Phát triển kinh tê hàng hóa ở Việt Nam, trên thị trường

(nơi gặp nhau cúa mua và bán. của sán xuất và tiêu dùng, của nhu cầu và san xuất, cúa phát triển kinh tế và công bằng

xã hội) dang xuất hiện những nhân tố mói, những con người mỏi. Nhiều nhà kinh doanh vì lợi ích thiết thán đã khơng

ngừng nhãn đơi mình lên vê' trình độ. óc sáng tạo và sự khơn ngoan. Đó chính là nhân tơ quan trọng cứa con người văn

hóa. Đây là nhân tơ mới. hơn nữa, là chú thể mới của văn hóa. Song những phẩm chất này còn chưa đủ điểu kiện thuận lợi đê phát triển trong xà hội. Vì vậy, cần tạo điêu kiện

cho v<ăn hóa xã hội dê phát triển nhân tố con người, tạo ra

nhiều hơn nữa nhũng con người sáng tạo. nàng động góp phần phát triển kinh tế. Sự đố vo của nhiều doanh nghiệp có căn nguyên từ mói trường văn hóa và xã hội.

Để khắc phục khống cách giữa văn hóa vối văn minh kỹ thuật, giữa giáo dục và nhu cầu thực tiễn, đòi hỏi nhận

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

thức và khang (lịnh nhùng nhân tô văn hóa.

Do đó, cần quan tâm xác lập một hệ thơng những giá trị

văn hóa. Chang hạn chú nghĩa yêu nưốc vần là giá trị cot

lõi nhất nhúng nay cần mang một nội dung mối: ý chí

chiên thắng kẻ thù vì độc lập dân tộc cẩn chuyển thành ý chí phấn đấu cho dân giàu nước mạnh, xã hội văn minh và

phát triển theo huống xã hội chú nghĩa trên cơ sở quan

tâm đến lợi ích thiêt thân của mỗi cá nhân và phù hợp với lợi ích xã hội. Trí Ihỏng minh, óc sáng tạo cần được đặt lén

hàng đầu hệ thơhg giá trị văn hóa. Có nhà khoa học cho rằng: văn hóa đạo đức bồi đắp cho cái nhân, cịn văn hóa khoa học thì nâng cao cái trí. Khơng có nhân thì trí khơng có mục tiêu. Khơng có trí thì nhân khơng có phương tiện. Các giá trị tự do bình đắng trong sáng tạo, trong sản xuất kinh doanh, ý thức trọng pháp luật, cần có vị trí xứng đáng trong báng giá trị ván hóa Việt Nam hiện đại.

Đe cạnh tranh trên thị trường khơng nhằm mục đích

kinh tê đơn thuần, đê’ tạo ra được những sản phẩm Lành mạnh, có thẩm mỹ, có cơng nghệ thích hợp với mơi trường

sinh thái nhân văn, ít nhất cẩn làm rõ: sức lao động là hàng hóa, nhưng con người vối lý tướng, niềm tin, phẩm

giá 'không thê cui là hàng hóa. Cạnh tranh là một mặt

phản ánh xã hội văn minh. Cạnh tranh là đánh bại đối thủ bằng trí tuệ và tài năng (khoa học cơng nghệ, tài quản

lý, chất lượng sản phẩm, chiếm lĩnh lòng tin cúa khách

hàng). Sự giả dơ’i có thể đem lại lợi ích trong 'một vài thương vụ. nhưng khơng thể đánh bại được đối thú.

Khơng thể’ xóa bỏ lợi ích kinh tế như trước, nhưng cần đưa nó vào hệ thơng đánh giá tổng hợp, vào cuộc cạnh tranh

tồn diện, qua đó tác động trơ lại đơì với xu hướng chạy

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

theo lợi nhuận tôi da (rong xà hội. Cũng cần thây rằng có nhũng (lịnh hưóng tuy khơng xuất phát tu ngun tắc lọi

nhuận, cùng có súc mạnh kinh tê một khi nó tấc động đến du luận xã hùi, đén thói quen, thị hiếu tiêu dùng, tác đóng đên việc phân bố thị trường cũng như đến chính sách kinh tế cùa Nhà nước.

Vá// /?ó(7 <i>là sự hiâu biét nhám dịĩìh hướng cho phát</i>

<i>tri én kinh té theocái dáng,cái tot, cúi đẹp. Ván hóa làmộttrong nhungbộ phậnquan trọng dè khácphụccáckhuyết</i>

<i>tậtvốn có cúa thị trường -sự matcản bâng trong pháttriển kinh tê- xãhội. Vi vậy, nhiệm vụ đầutiên củavăn </i>

<i>hóa là tham gia vàochọn lựacondường chosựpháttriển lâu bencủa dân tộc. Côngcuộc dổi mới toàn diện à nước</i>

<i>ta. dộc biệt trongquâ trinh chuyên sang nền kinh tethịtrường, dang dật ra nhiều vâĩi đề có liên quan tới hoạt</i>

<i>động quảnlý ván hóa màviệc giải quyết nó có ánhhưởng tolớn khơng chi dối vớibanthảnsự nghiệpvan hóamà </i>

<i>cịn cà tớitồn bộ tiến trinhđổi mới cúa dâtnước.</i>

II. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIEN- VÁN HÓA NƯỚC TA

<small>1. Quan điếm phát triền vãn hóa</small>

Bất cứ quốc gia nào có chính sách cho sự phát triển vãn

hóa của đất nước đểu dựa trên một sô quan điểm cơ bán.

Nhùng quan điếm ấy là cơ sỏ quan trọng đê định hướng chiên lược cho cấc chính sách về Vein hóa.

ó nước ta ngay từ buổi đầu xác lập vai trò lãnh đạo

cách mạng Việt Nam. Đãng ta đã nhận thức rõ ý nghĩa to lớn cứa văn hóa trong chiến lược và sách lược cách mạng.

Trên cư sổ hệ tư tướng Mác - Lênin và tư tương Hồ Chí

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Minh, Đảng đã để ra những quan điếm, chủ trương đúng đắn để xây dụng nển văn hóa Việt Nam xã hội chủ nghía, đậm đà bản sắc dân tộc. Những quan điểm chỉ đạo này có thể diễn đạt thành 6 điểm sau:

1. Giữa chính trị, kinh tế và văn hóa vốn có quan hệ khơng thê tách rịi, những tiến bộ trong sự phát triển ba lĩnh vực của địi sơng xã hội này phải được đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam. chỉ dưối sự lãnh đạo thống nhất ấy mới tạo ra sự phát triền xă

hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Văn hóa là động lực quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, là

mục tiêu của chủ nghĩa xã hội (cương lĩnh phát triển kinh

tế■ xã hội).

Vì vậy, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xă hội là cót lõi tư

tưởng trong văn hóa, văn nghệ nước ta.

2. Báo đảm dân chủ, tự do cho mọi sự sáng tạo và hoạt

'động văn hóa, vun đắp các tài năng. Bởi vì văn hóa xã hội

chủ nghĩa’ là sản phẩm kết tinh sự tự do tinh thần của giai cấp công nhân với sự thăng tiến của xã hội, trí tuệ và nghệ

thuật của chính họ. Những thiết chế của Nhà nu'ốc và

những tổ chức xã hội không chỉ làm nhiệm vụ soạn thảo các chính sách đổì vói các giá trị tác phẩm văn hóa và cơng

việc văn hóa, khơng đơn giản chỉ quan tâm đến việc gia tăng nhu cầu văn hóa, văn nghệ và bảo đảm thỏa mãn trong phạm vi "tiêu thụ văn hóa", mà phải đặt ra những

vấn đề của văn hóa trỏ thành một bộ phận của tồn thể những hoạt động xã hội, phải nhận thức rõ quyền của người dân được thực hiện là nhờ vào sự phát triển những

hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa, trong đó có việc dân

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

chú hóa văn hóa

3. Nền văn hóa ma chúng ta xây dựng là nển văn hóa tiên tiến, đậm đa bán sác dân tộc. Nên văn hóa dó phái bảo tồn và phát huy được truyền thông văn hóa tót đẹp

của các dân tộc, tính thơng nhất và đa dạng của văn hóa các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam. Chính nhiìng khác biệt văn hóa đã xây dựng nên sự giàu có cứa nên văn hóa

Việt Nam.

Tơn trọng lợi ích, truyền thơng văn hóa, ngơn ngu, tơn

giáo, tín ngưỡng cùa các dân tộc. Đảm bảo quyên tự do tín

ngưỡng, đồng thời chơng việc lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích cứa tố quốc và nhân dân.

4. Phát triển kế thùa các giá trị của văn hóa dân tộc đi

liển với mở rộng giao lưu văn hóa vối nưốc ngoài, tiêp thu

những tinh hoa cứa nhân loại làm giàu đẹp thêm nền văn hóa Việt Nam. Ngăn chặn và đấu tranh chống sự xâm nhập

của các loại văn hóa độc hại, bảo vệ nền vàn hóa dân tộc.

õ. Nâng cao tính chiến đấu của các hoạt động văn hóa,

khẳng định mạnh mẽ và sâu sắc những nhân tô mới, những giá trị cao đẹp của dân tộc ta, phê phán cái sai, lên

án cái xấu, cái ác đê hướng con người tới cái đúng, cái tốt, cái đẹp. Đấu tranh không khoan nhượng chổng các luận điệu độc hại của các thế lực thù địch. Thấm nhuần quan

điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh "Ván hóa, văn nghệ cũng là một mặt trận. Anh chị em văn nghệ sĩ Là chiến sĩ trên mặt trận ấy". Văn hóa là một mặt trận, xây dựng và phát

triển vàn hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi

ý chí cách mạng và sụ kiên trì, thận trọng.

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

6. Văn hóa là sự nghiệp của toàn dân. do Đáng lãnh đạo. trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trị quan trọng. Thực

hiện xã hội hóa các hoạt động văn hóa, gắn liền với u cầu khắc phục tình trạng "hành chính hóa" các tổ chức

văn hóa và xu hướng "thương mại hóa" trong lĩnh vực này. Các văn kiện của Đảng nhấn mạnh đến nhiệm vụ trung tâm của văn hóa là bồi dưỡng con người Việt Nam vé trí

tuệ, đạo đức. tám hồn. lối sơng tình cám, có bán lĩnh ngang tầm sự nghiệp đổi mối đất nước, mau chóng bắt kịp xu thế phát triển cúa thịi đại ngày nay.

Điều này rất có ý nghĩa khi xã hội chuyên từ cơ chế bao

cấp sang cơ chế thị trường có sự quán lý của Nhà nước, văn hóa đóng vai trị là nhân tơ’ điểu tiết quyền lợi với trách nhiệm cóng dân, chọn lựa con đường lành mạnh cho sụ' phát triển lâu bên của dán tộc.

<small>2. Những nhân tố mới tác động tới chuyến động của văn hóa hiện nay</small>

"Tạo dựng" khung cảnh văn hóa • xã hội thuận lợi cho sự phát triên của mỗi quốc gia đang là trách nhiệm to lớn

của các Nhà nước trên thê giới hiện nay.

Công cuộc đổi mới đất núốc trong những nám gần đây đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế. tuy nhiên thực tiễn cũng đang nảy sinh những vâ’n đế xã hội liên quan đến con người đòi hỏi phai giai quyết một cách cấp bách như: hiện tượng mù ch lĩ và mù chữ trớ lại gia tăng,

chất lượng giáo dục giảm sút, lốì sơng chạy theo đồng tiền, mê tín dị đoan, những thị hiếu không lành mạnh... ở

nhiều nơi dang có chiểu hướng phát triển. Cho nên tạo sụ

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

hài hịa giữa kmh lê với vãn hóa xã hội chính là tạo ra

động lực cho phát t viên nhanh chóng cứa (lất nước.

Đang ta (lang thê hiện sự đói mới tồn diện trẽn mọi

lĩnh vực của đất nước, khơng chi riêng kinh tế mà cá văn

hóa, giáo dục, y tê... Con người là vốn quý nhất. Nghị quyết cùa Đáng xuất phát từ tinh thần nhân văn sâu sắc

nhằm phát triển con người toàn diện, xây dựng xã hội dân

chú cóng bằng, nhân ái, thiết lập quan hệ người tiên bộ

trong san xuất và trong đòi sống để từ đó làm tàng gấp bội hiệu quá kinh tê và xã hội. Con người phát triển cao vê' trí

tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú <i>về tinh</i> thần, trong sáng vế đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng

xã hội moi, đồng thời là mục tiêu của chú nghĩa xã hội. Có thể thấy, những nhân tô' mới tác động tới chuyển động của văn hóa hiện nay là:

* Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nưốc:

Mn cơng nghiệp hóa. hiện đại hóa đất nưổc phai giải quyết tốt vấn dê' xây dựng cơ sở hạ tầng cúa dời sông xà

hội như: giáo đục. y tế, thịng tin, phúc lợi cơng cộng, phát

huy các giá trị văn hóa truyền thơng cứa dán tộc...

Phai đúa văn hóa vào mọi lĩnh vực của đời sông xã hội

đê huy động cao nhất nhân tô' con người - tiềm năng cúa

đất nước và điếu kiện của thời đại - nhằm tạo chuyên biến vững chắc cho phát triển. Đạo đức, lôi sông, nghệ thuật, sinh thái, sự an toàn và phát triển đầy đủ năng hịc... là những nhu cầu không thể hiện bằng tiền, thị trường ít

quan tâm. Nhưng trong bơi cảnh hội nhập quốc tê' mạnh mè địi hổi nhà nưóc phải tạo dựng và khuyến khích các

nhu cầu này như một nền tảng tinh thần cho phát triển

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

bền vững đất nước.

* Khuynh hướng nhất thể hóa nên kmh tế thị trường và thành tựu của cơng nghệ thơng tin:

Chính sách mở cửa của nhà nước ta đã tạo ra sự tiếp

xúc rộng rãi chưa từng có của dân tộc với nưốc ngồi, tác động mạnh mẽ tới sự phát triển văn hóa thơng qua con

đường vơ tuyến viễn thơng, hịa nhập kinh tế thế giới, phát triển du lịch...

Lợi dụng chính sách mở cửa, kẻ thù cũng sử dụng vũ khí văn hóa để tấn cơng, phá hoại cơng cuộc phát triển của chúng ta.

■ Sự hình thành nền kinh tế thị trường ở nước ta là

nhân tơ' xét đến cxìng có tác động lốn tới chuyển động của

văn hóa xã hội. Sự tác động này làm xuất hiện văn hóa

mang tính thị trường. Đó là sự tái định hưổng đời sơng văn hóa - xã hội vào những nhu cầu thường ngày, thiết thực của các loại công chúng, dựa trên khả năng có thể thanh tốn được. Văn hóa thị trường có mặt tích cực, tiêu cực sau:

Mặt tích cực là: tạo điều kiện tương đơì cho sự xuất hiện, thử thách của tài năng. Đáp ứng nhanh các loại yêu cầu, thị

hiếu khác trong nhân dân. Bất chấp những trở lực của lợi

nhuận trong thị trường, tinh thần nhân văn vẫn được nuôi dưỡng trong các hoạt động và sản phẩm văn hóa.

Mặt tiêu cực là: Do bị quy luật lợi nhuận chi phơi nên

sản phẩm văn hóa chịu sự ràng buộc của khn khổ hàng hóa làm tăng nhanh khoảng cách đời sốhg văn hóa ở nơng

thơn, miền núi với đơ thị, thị xà. Một số loại hình khơng

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

thích ứng đưựr 'Ịuan hộ thị trường bị đình (lỏn, xuống

câp... lội nhuận Cling khuyên khích khai thác ca những thị

hiêu tháp kém. dộc hại <‘ho sự hình thành và phât triển nhân each v.v...

Can phán tích quan hệ thị trương và vãn hóa. Soi sáng

mói quan hệ này nham mục đích xác định những thể loại

nào có thê hoai (lộng trên co’ so thương mại, loại nào khơng the thích ứng dược hoặc chí một phẩn. Mức độ khơng thích

ứng này chính là một trong những căn cứ can thiết có sự (lau tư. hổ trự vé tài chính của Nhà nưốc. Điêu này được lý giãi bởi "luật vẻ tính phi hiệu nâng của nghệ thuật’'. Là cải

tạo nên tính (lạc biệt của hàng hóa văn hóa. Trong khi khoa học kỷ thuật phát triển đã thúc dẩy việc tăng nàng

suất lao động trong san xuất trong hàng hóa thơng thường

thì đơi vói nghê thuật (lù đã trai qua nhiều cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật cũng không làm giam di sự gia tăng nghệ sì trong cấc ngành nghề. Điểu tra xã hội học cho thấy sự phát triếìì cùa thị trường tiêu thụ văn hóa ảnh hưởng rat chậm tói việc cãi thiện địi sơng của nghệ sĩ.

Vậy vì lý do gì mà Nhà nước và xã hội phái có sự bảo trọ'

đền bù vật chat vói các mức độ khác nhau cho những thề

loại văn hóa khơng thê tự sông dược trong quan hệ thị

trường. Từ nhiều thơ ký. nhân loại đâ tìm kiêm câu trả loi vói những diễn dạt khấc nhau. Đó là vì văn hóa the hiện

sức mạnh của dán tộc, ciìa che độ xã hội. Nó cần thiết cho

tiến bộ xà hội. Nó có lợi ích chung cho mọi người. Lợi ích

của vấn hóa tóa ra khơng chi tâc dộng trực tiếp tối người hướng thụ mà còn lan tỏa ra xung quanh, cho cã những

người không mua hoặc khơng muốn mua. Giá trị của hàng

hóa chỉ được the hiện thông qua giá cá. Nhưng đôi với

</div>

×