Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.97 KB, 4 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
ĐỀ SỐ 2
Họ và tên: ………. Lớp: ……..
<b>Câu 1:Tìm các từ khơng cùng nhóm trong mỗi dãy từ dưới đây: </b>
A, hát, múa, thêu, đan, vẽ, viết, đọc, vui B, chạy, nhảy, tìm, xếp, dọn, quét, giặt C, ăn, uống, nấu, khâu, vá, cày, cấy, lúa D, nghe, nghĩ, việc, nhìn, ngâm, ngủ, lo
<i><b>Câu 2: Khoanh vào dòng nêu đúng các quan hệ từ có trong câu văn: Bình minh của hoa phượng là màu đỏ cịn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu.</b></i>
A, của, còn , nếu, lại B, của, còn, nếu, càng C, của, nếu D, của, nếu, lại, càng
<b>Câu 3: Từ nào trong các từ sau có tiếng viên khơng cùng nghĩa với tiếng viên trong các từ cịn </b>
lại, vì sao?:
công viên, sinh viên, diễn viên, nhân viên
……… ……….
<b>Câu 4: gạch dưới từ không cùng nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau, vì sao?</b>
A, ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm phức B, rực rỡ, sặc sỡ, tươi tắn, thắm tươi, tươi thắm
C, long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh
<b>Câu 5: Phân loại từ ghép, từ láy của các từ sau: ngông nghên, lung linh, nhỏ nhẹ, cuống quýt, </b>
buôn bán, bồng bềnh, đi đứng, mơ mộng.
……… <sup>………</sup>……….
<b><small>Câu 6: Xác định trạng ngữ (nếu có), chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu câu sau : </small></b>
a) Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
b) Khi trời rét, lúc nắng thiêu, bàn tay mẹ vẫn không hề nghỉ ngơi.
<b>Câu 7: : Điềndấu câu (dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống sao</b>
cho thích hợp vào mỗi câu trong đoạn đối thoại sau đây: - Hu! Hu! Sao giờ này mẹ vẫn chưa về
<b>- Mày có im đi khơng </b>
- Hu! Hu! Tại mẹ đi chợ lâu quá
- Thôi nào! Anh xin! Chốc nữa mẹ về anh nhường hết quà cho em - A! Mẹ về Mẹ đã về
- Chào các con. Sao các con lại khóc nhè - Mẹ ơi anh mắng con
<b>Câu 8:Trong bài Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy có đoạn:</b>
Bão bùng thân bọc lấy thân Thương nhau tre chẳng ở riêng Tay ôm tay núi tre gần nhau thêm. Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Trong đọan thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của tre. Cách nói này hay ở chỗ nào và nhằm mục đích gì?
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><i><b>Câu 9: Xung quanh em có biết bao nhiêu cảnh đẹp của cuộc sống thanh bình: Một buổi sáng</b></i>
<i>trong lành, một buổi trưa yên ả, một đêm trăng êm đềm huyền diệu ở một làng quê, ở một gócphố, trên một dịng sơng, bên một bờ hồ…</i>
<i>Em hãy tả lại một trong cảnh thanh bình đó……</i>
</div>