Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.46 KB, 20 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>1. Liều gây tổn thương gan của paracetamol khi dùng kéo dài: >4g/ ngày</b>
<b>2. Chất nội sinh chính liên hợp với NAPQI ((N-acteyl-p-benzoquinonneimine): </b>
<b>3. Phối hợp thuốc nhằm giảm triệu chứng đau đầu, hắt hơi, chảy nước mũi khi bị cảm cúm: Paracetamol + Chlorpheniramin</b>
<b>4. 1 gam propacetamol tương ứng với: 0,5 gam paracetamol</b>
<b>5. Thuốc thường phối hợp với paracetamol để tăng tác động giảm đau: Codein6. Floctafenin: Thuốc thuộc nhóm giảm đau đơn thuần</b>
<b>7. Acetaminophen: Không làm thay đổi thời gian chảy máu8. Đặc điểm sai về paracetamol: Kháng viêm tốt</b>
<b>9. Chất chuyển hóa gây độc gan của paracetamol: N-acetyl benzoquinoneimin10. Đặc điểm của propacetamol: Giảm đau trong trường hợp cấp cứu hay phẫu thuật11. Tên gọi khác của paracetamol: Acetaminophen</b>
12.<b>Thuốc thuộc nhóm NSAIDs: Indomethacin13. Dẫn xuất của anilin: Paracetamol</b>
<b>14. Phản ứng chuyển hóa chủ yếu của paracetamol: Liên hợp glucuronide,sulfate15. Vai trò của prostaglandin nội sinh trong cơ thể: Gây viêm, bảo vệ dạ dày16. Prostaglandin được thành lập từ: Acid arachidonic</b>
<b>17. Cơ chế gây loét dạ dày của nhóm thuốc NSAIDs: Ức chế COX gây giảm tổng </b>
hợp prostaglandin
18.<b>Cơ chế tác động của nhóm NSAIDs: Ức chế tổng hợp cAMP</b>
19.<b>Cơ chế tác động của ibuprofen: Ức chế cyclooxygenase, ngăn thành lập </b>
<b>22. Cyclooxygenase 2 (COX-2) có vai trị quan trọng trong việc: Gây phản ứng viêm23. Thuốc không nên sử dụng cho bệnh nhân có tiền sử hen suyễn: Ibuprofen24. Naproxen được lựa chọn để điều trị trong trường hợp: Đau đầu</b>
<b>25. Thuốc được lựa chọn để giảm đau, hạ sốt: Ibuprofen</b>
<b>26. Thuốc được lựa chọn sử dụng để ngừa tác dụng phụ lt dạ dày khi dùng nhóm NSAIDs: Misoprostol</b>
<b>27. Khơng nên sử dụng phenylbutazol lâu dài vì tai biến: Loạn thể tạng máu28. Thuốc được lựa chọn để điều trị viêm khớp mạn tính, đau cơ: Celecoxib29. Thuốc khơng được lựa chọn để trị sốt siêu vi ở trẻ em: Aspirin</b>
<b>30. Thuốc ít gây loét dạ dày nhất: Celecoxib hay Piroxicam, Meloxicam, Nimesulid</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>31. Tên gọi khác của aspirin: Acetyl salisylic acid</b>
<b>32. Thuốc thuộc nhóm NSAIDs ức chế chọn lọc COX-2: Nimesulid</b>
<b>33. Thuốc thuộc nhóm NSAIDs ức chế không chọn lọc COX: Aspirin, Ibuprofen34. Celecoxib: Gây co thắt khí quản hay Dùng liều thấp để ngừa huyết khối cho bệnh </b>
nhân có tiền sử nhồi máu cơ tim, đột quỵ
<b>35. Tác dụng phụ của aspirin: Hội chứng Reye => CCD: TE , 12 tuổi36. Aspirin: Phối hợp với thuốc chống đông gây tăng nguy cơ xuất huyết37. Aspirin: Gây loét dạ dày, xuất huyết</b>
<b>5.Đáp ứng sinh lý của cơ thể nhằm huy động năng lượng chống trả khi gặp hoàn cảnh bất lợi: Giảm nhu động dạ dày và ruột / Tăng thủy phân lipid</b>
<b>6. Cơ chế tác động của nhóm thuốc cường giao cảm trực tiếp: Kích thích trực tiếp</b>
receptor alpha, beta
<b>7. Cơ chế tác động của nhóm thuốc cường giao cảm gián tiếp: Gây tăng số lượng </b>
catecholamin nội sinh tại synap
<b>8. Cơ chế tác động của thuốc liệt giao cảm gián tiếp: Gây giảm tiết catecholamin </b>
nội sinh
<b>9. Cơ chế tác động của nhóm thuốc liệt giao cảm trực tiếp: Đối kháng adrenalin </b>
tại receptor alpha, beta
<b>10. Receptor đóng vai trị phản hồi ngược của hệ giao cảm: Alpha 2</b>
<b>11. Cơ chế tác động của Phenoxybenzamin: Đối kháng trên receptor alpha 1 và </b>
alpha 2 / ức chế trên receptor alpha 1 và alpha 2
<b>12. Cơ chế tác động của Methyldopa: Chủ vận trên receptor alpha 2 / kích thích </b>
chọn lọc receptor alpha 2
<b>13. Thuốc có cơ chế ức chế khơng chọn lọc trên receptor alpha: Phentolamin </b>
(giống Phenoxybenzamin)
<b>14. Thuốc khơng có chỉ định trị tăng huyết áp: Salmeterol</b>
<b>15. Thuốc được lựa chọn để điều trị tăng huyết áp ở phụ nữ có thai: Methyldopa16. Sự phối hợp giữa phentolamin và propanolol để điều trị: Hội chứng ngưng </b>
clonidin
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>17. Thuốc thuộc nhóm chẹn alpha 1 chọn lọc: Prazosin</b>
18.<b>Thuốc được lựa chọn để điều trị u tủy thượng thận ở giai đoạn chuẩn bị phẫuthuật: Phenoxybenzamin</b>
<b>19. Hiện tượng xảy ra khi ngưng đột ngột clonidin sau thời gian dài sử dụng: </b>
Tăng huyết áp, nhịp tim
<b>20. Thuốc liệt giao cảm gián tiếp: Reserpin</b>
<b>21. Thuốc có chỉ định điều trị tăng huyết áp: Clonidin22. Metoprolol thuộc nhóm dược lý: Beta-blocker</b>
23.<b>Tác dụng phụ nổi bật của prazosin: Hạ huyết áp thế đứng</b>
<b>24. Cơ chế tác động của propanolol: Chẹn beta 1 gây chậm nhịp tim25. Tác dụng dược lý của nhóm chẹn beta: Giảm co bóp cơ tim</b>
<b>26. Chẹn beta không được lựa chọn điều trị trong trường hợp: Block nhĩ – thất27. Tác dụng dược lý của propanolol: Giảm cung lượng tim</b>
<b>28. Beta-blocker không được lựa chọn trong trường hợp: tim chậm</b>
<b>29. Chẹn beta không được lựa chọn trong trường hợp: Hội chứng Raynaud (do tác </b>
dụng làm co thắt)
<b>30. Propanolol được lựa chọn để điều trị: đau thắt ngực / Đau nửa đầu31. Nguyên nhân propanolol gây co thắt phế quản: Chẹn receptor beta 232. Tác dụng phụ của nhóm chẹn beta: Co thắt khí quản</b>
<b>33. Hoạt chất đối kháng không chọn lọc trên cả receptor beta 1 và beta 2: Timolol34. Thuốc thuộc nhóm bete-blocker có thể lựa chọn điều trị cho bệnh nhân bị </b>
<b>tăng huyết áp kèm hen suyễn: Bisoprolol, Metoprolol, Betaxolol, Atenolol </b>
(nhóm ức chế chọn lọc tren receptor beta 1)
<b>35. Thuốc được lựa chọn trong điều trị suy tim: Bisoprolol, Metoprolol, Carvedilol,</b>
<b>36. Hoạt chất đối kháng không chọn lọc trên cả receptor beta 1 và beta 2: </b>
Timolol, Nadolol, Propranolol
<b>37. Tác dụng phụ của nhóm chẹn beta: Co thắt khí quản / lạnh đầu chi / che dấu dấu</b>
hiệu hạ đường huyết / chậm nhịp tim
<b>38. Lý do nhóm chẹn beta dùng điều trị thiếu máu cơ tim cục bộ: Chẹn beta làm </b>
giảm nhu cầu oxy cơ tim
<b>39. Thuốc có cơ chế ức chế khơng chọn lọc trên receptor alpha: Phentolamin, </b>
<b>40. Thuốc khơng có chỉ định trị tăng huyết áp: Salmeterol</b>
<b>41. Thuốc chống chỉ định với bệnh nhân bị hen suyễn: Nadolol, Timolol, </b>
<b>42. Propranolol có thể được lựa chọn để điều trị: Run Parkinson, cường giáp, đau </b>
nửa đầu, xuất huyết nội tạng, lo âu kích động
<b>43. Thuốc trị tăng huyết áp có thể sử dụng trong điều trị phì đại tuyến tiền liệt lành tính: Prazosin, Doxazosin, Torazosin (ức chế trên chọn lọc trên alpha 1)</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>44. Thuốc có cơ chế ức chế trên receptor beta-adrenergic và alpha-adrenergic: </b>
Labetalol, Carvedilol
<b>45. Thuốc có tác dụng ức chế hoạt động tim, làm giảm nhu cầu oxy của cơ tim: </b>
<b>46. Thuốc kích thích chọn lọc trên beta 2: Albuterol</b>
<b>47. Nhóm thuốc chẹn beta khơng được lựa chọn điều trị trong trường hợp: Hội </b>
chứng Raynaud
<b>48. Tác động dược lý của nhóm chẹn beta: Giảm co bóp cơ tim, co thắt khí quản49. Hoạt chất thuộc nhóm beta-blocker có hoạt tính cường giao cảm nội tại ISA: </b>
Carteolol, Pindolol
<b>50. Thuốc thuộc nhóm dược lý liệt giao cảm gián tiếp: Guanethidin , Reserpin, </b>
Guanadrel (các thuốc có tác động trên TK GC)
<b>51. Nhóm beta-blocker khơng được lựa chọn trong trường hợp: Block nhĩ thất / </b>
Tim chậm
<b>52. Amlodipine không được lựa chọn cho trường hợp: Rung nhĩ53. Nhóm thuốc chẹn kênh calci: Giảm nhịp tim</b>
<b>54. Chống chỉ định của nhóm thuốc chẹn kênh calci: Suy tim, hạ HA, sock tim, </b>
block nhĩ thất, nút xoang
<b>55. Hoạt chất thuộc nhóm thế hệ 1 của CCB-DHP: Nifedipin, Nicardipin56. Thuốc chẹn kênh calci có ái lực cao trên mạch máu não: Nimodipin</b>
57.<b>Thuốc có chỉ định điều trị hội chứng Raynaud: Felodipin (Nhóm CCB)58. Thuốc trị loạn nhịp tim: Verapramil</b>
<b>59. Nguyên nhân Nicardipin dạng phóng thích nhanh làm tăng nguy cơ nhồi máucơ tim ở bệnh nhân đau thắt ngực: Gây phản xạ tim nhanh, tăng nhu cầu oxy </b>
của tim
<b>60. Thuốc thuộc nhóm chẹn kênh calci gây tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim ở bệnh nhân bị tăng huyết áp có kèm đau thắt ngực: Nifedipin, Nicardipin</b>
<b>61. Tác dụng phụ của Diltiazem: tim chậm</b>
<b>62. Thuốc điều trị tăng huyết áp thường gây ho khan: Thuốc ức chế men chuyển </b>
(ACEI) Captoril
<b>63. Tác dụng phụ của Nifedipin: Phản xạ tim nhanh</b>
<b>64. Thuốc có cơ chế đối kháng thụ thể angiotensin II tại receptor AT1: Valsartan65. Tác dụng phụ nguy hiểm của nhóm ức chế men chuyển: Phù mạch</b>
66.<b>Sự ảnh hưởng của nhóm ACEi lên nồng độ bradykinin trong cơ thể: Ức chế </b>
(giảm) phân hủy, làm tăng nồng độ bradykinin
<b>67. Nhóm thuốc ức chế men chuyển khơng hiệu quả trong trường hợp: Tăng </b>
huyết áp do tăng aldosterol
<b>68. Nhóm thuốc thường dùng thay thế ACEi khi bệnh nhân bị ho khan: ARB69. Thuốc lựa chọn cho bệnh nhân tăng huyết áp kèm theo đái tháo đường: </b>
Captopril (nhóm ACEi)
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>70. Thuốc không được khuyến cáo trong điều trị suy tim: Nicardipin</b>
<b>71. Angiotensin II gây: Kích thích tiết aldosteron + tăng tái hấp thu Na+ và tăng đào </b>
thải K+ + co mạch
<b>72. Thuốc gây tác dụng phụ đỏ bừng mặt, nhức đầu, phù mắc cá chân: Nicardipin73. Chọn cặp “thuốc - tác dụng phụ” sai: Valsartan – hạ kali huyết</b>
<b>74. Methyldopa: kích thích receptor alpha 2-adrenergic (chọn lọc)75. Verapramil: chặn dịng calci từ ngồi bào vào nội bào</b>
<b>76. Chọn cặp “thuốc – chống chỉ định” sai: Felodipin-hội chứng Raynaud77. Cơ chế tác động của propranolol: Chẹn beta 1 gây chậm nhịp tim78. Formoterol được lựa chọn để điều trị: Hen suyễn</b>
<b>79. Nhóm chẹn beta không được lựa chọn trong trường hợp: Block nhĩ thất80. Propranolon sử dụng trong điều trị: đau nửa đầu</b>
<b>81. Chẹn beta không chống chỉ định trong trường hợp: Đau thắt ngực82. Propranolon chỉ định trong điều trị: Đau thắt ngực</b>
<b>7. Insulin khởi động chậm, tác động kéo dài: Glargin</b>
<b>8. Transporter chính hỗ trợ đưa glucose vào tế bào beta tụy: GLUT 29. Transporter hỗ trợ đưa glucose vào tế bào cơ: GLUT 4</b>
<b>10. Insulin có thể gây loạn dưỡng mơ nơi tiêm</b>
11.<b>Vai trị của insulin trong cơ thể: Tăng dự trữ glycogen trong cơ</b>
<b>12. Chất được chọn làm marker chẩn đoán sự tiết insulin cấp ở bệnh nhân: </b>
Peptid C
<b>13. Thuốc được lựa chọn đầu tay điều trị đái tháo đường type 2: Metformin14. Thuốc được lựa chọn đầu tay điều trị đái tháo đường type 1: Insulin15. Thuốc trị đái tháo đường được khuyến cáo dùng theo cách one meal-one </b>
<b>dose, no meal-no dose: Nateglinid</b>
16.<b>Thuốc trị đái tháo đường được khuyến cáo không sử dụng cho bệnh nhân suytim: Pioglitazone</b>
<b>17. Cơ chế hạ đường huyết của nhóm sulfonylurea: Đóng kênh K+ ATP phụ thuộc </b>
điện thế
<b>18. Tác động của exenatid: Kích thích tiết insulin</b>
<b>19. Cơ chế tác động của sitagliptin: Kéo dài tác động của GLP-1</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>20. Tác dụng phụ của Metformin: Nhiễm acid lactic máu</b>
<b>21. Thuốc trị đái tháo đường gây giữ muối nước, suy tim, độc gan: Pioglitazone22. Thuốc thuộc nhóm đồng phân của amylin: Pramlintid</b>
<b>23. Thuốc có tác dụng ức chế enzym glucosidase: Acarbose24. Thuốc thuộc nhóm ức chế DPP-4: Sitagliptin</b>
<b>25. Thuốc ức chế tái hấp thu glucose ở ống thận: Canagliflozin26. Đặc điểm sai về acarbose: Thích hợp với bữa ăn có nhiều glucose</b>
27.<b>Cơ chế hạ đường huyết của exenatide: Hoạt hóa receptor GLP-1</b>
<b>4. Tư vấn cho bệnh nhân thời điểm uống thuốc ức chế bơm proton tốt nhất: </b>
Trước bữa ăn 30 phút
<b>5. Cơ chế của pantoprazol: Ức chế bơm H+/K+-ATPase</b>
6. <b>Cơ chế của Pirenzepin: Kháng acetylcholin</b>
<b>7. Cơ chế tác dụng của sucrafat: Bảo vệ niêm mạc dạ dày</b>
8. <b>Điểm khác biệt của phác đồ 4 thuốc so với phác đồ 3 thuốc trong điều trị Helicobacter pylori: Thêm muối Bismuth</b>
<b>9. Tác dụng phụ của sucrafat: Giảm sự hấp thu của các thuốc dùng chung10. Thời gian điều trị Helicobacter pylori bằng phác đồ 4 thuốc: 14 ngày</b>
11.<b>Thuốc là dẫn chất của prostagglandin: Misoprostol</b>
<b>12. Thuốc thường bào chế dạng viên bao tan trong ruột: Omeprazol13. Tác dụng phụ bismuth subcitrat: Táo bón, phân đen</b>
<b>14. Phác đồ 3 thuốc để điều trị nhiễm Helicobacter pylori cho bệnh nhân: Thuốc </b>
ức chế bơm proton + 2 kháng sinh
15.<b>Cimetidin khơng có đặc điểm thuộc nhóm kháng sinh histamin H2: Cảm ứng </b>
enzym gan
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>1. Đặc điểm sai về hormon vỏ thượng thận: Cơ thể giảm tiết khi có stress</b>
<b>2. Đặc điểm đúng về hormon vỏ thượng thận: Có cơ chế điều hịa ngược + Tiết ra </b>
ít nhất vào lúc nửa đêm
<b>3. Đặc điểm sai về glucocorticoid: Đỉnh tiết glucocorticoid vào lúc 8h chiều4. Hormon do vùng dưới đồi tiết ra trong q trình điều hịa hormon tuyến </b>
<b>thượng thận: CRH</b>
<b>5. Hormon do tuyến yên tiết ra trong q trình điều hịa hormon tuyến thượng thận: ACTH</b>
<b>6. Tác dụng quan trọng nhất của mineralocorticoid: Điều hòa nước, điện giải7. Hoạt chất thuộc nhóm glucocorticoid nội sinh: Cortison và cortisol</b>
<b>8. Sự thay đổi các chỉ số cận lâm sàng khi bệnh nhân bị suy thượng thận nguyênphát: ACTH tăng, cortisol giảm</b>
<b>9. Sự thay đổi các chỉ số cận lâm sàng khi bệnh nhân bị suy thượng thận thứ phát: ACTH giảm, cortisol giảm</b>
<b>10. Nguyên nhân dẫn đến hội chứng suy thượng thận cấp ở bệnh nhân: Ngưng </b>
glucocorticoid đột ngột
<b>11. Vai trò của glucocorticoid trong cơ thể: Tăng glucose máu / Giảm lympho12. Hormon vỏ thượng thận không gây tác dụng: Tăng tổng hợp protein13. Glucocorticoid được lựa chọn điều trị trong trường hợp: Lupus ban đỏ14. Tác dụng chủ yếu của aldosteron: Tăng Na+ máu</b>
<b>15. Tế bào ở tuyến tụy tiết ra những chất gì?</b>
- Tế bào nang: các enzym tiêu hóa
- Tế bảo ở đảo langerhans: β (B), α (A), δ(D), (F)ꝩ (F)
<b>16. Preproinsulin => Proinsulin => insulin</b>
- Preproinsulin => Proinsulin: Cắt bỏ chuỗi đầu, tạo 2 cầu nối giữa 2 chuỗi (7-7,
<b>18. Tên các loại insulin theo thời gian tác động</b>
1. Insulin tác động nhanh: lispro, aspart => tiêm trước ăn 15p , regular (thường) => tiêm trước ăn 1h
2. Insulin tác động trung bình: NPH, Lent
<b>3. Insulin tác động chậm, kéo dài: Ultralen, glargin.</b>
<b>19. Tốc độ hấp thu theo vị trí tiêm: Bụng > cánh tay > mông, đùi</b>
<b>Tế bào A tiết ra α, Tế bào B tiết ra β, Tế bào D tiết ra δ, Tế bào F tiết ra ﻻ</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>20. Chất làm tăng tác dụng hạ đường huyết của insulin: Ethanol, salicylat21. Preproinsulin có 110 acid admin => Proinsulin có 86 aa => insulin có 51 aa22. Tế bào nào ko cần insulin thu nhận glucose: Não, hồng cầu</b>
<b>1. Cơ chế tác động của cloramphenicol: Ức chế tiểu đơn vị 50S Ribosom</b>
<b>2. Thuốc nên tránh sử dụng chung với IMAO, thuốc cường giao cảm: Linezolid3. Kháng sinh lựa chọn điều trị nhiễm trùng do VRE (vancomycin-resistant </b>
<b>enetrococci): Quinupristin + daflonpristin</b>
<b>4. Nguyên nhân gây ra phản ứng Jarisch-Herzheimer khi sử dụng nhóm phenicol trị thương hàn: Phóng thích nội độc tố vi khuẩn</b>
<b>5. Cloramphenicol: Phân bố rộng vào các mô6. Linezolid: Điều trị tụ cầu kháng methicillin7. Linezolid: Liều PO bằng liều IV</b>
<b>8. Phổ kháng khuẩn của nhóm kháng sinh streptogramin: Chủ yếu trên vi khuẩn </b>
gram dương, kể cả các chủng kháng thuốc như MRSA (methicillin-resistant Staphylococcus aureus)
<b>9. Cơ chế tác động của nhóm kháng sinh streptogramin: Ức chế tổng hợp protein10. Kháng sinh có thể được lựa chọn điều trị nhiễm khuẩn ở phụ nữ có thai: </b>
<b>11. Thuốc được lựa chọn để điều trị nhiễm trùng do MRSA (methicillin-resistant Staphylococcus aureus): Linezolid</b>
<b>12. Biện pháp hạn chế tác dụng phụ của nhóm kháng sinh sulfamid trên hệ tiết niệu: Uống nhiều nước</b>
<b>13. Thuốc có cơ chế chuyển hóa thành chất trung gian gây thay đổi cấu trúc </b>
17.<b>Sulfamid có thời gian bán thải dài (7-9 ngày): Sulfadoxin18. Sulfamid: Kháng sinh kìm khuẩn</b>
<b>19. Cơ chế tác động của nhóm kháng sinh sulfamid: Ức chế tổng hợp acid nucleic20. Thuốc thường phối hợp với sulfamethoxazol để tăng hiệu lực diệt khuẩn: </b>
Trimethoprim
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>21. Thuốc được lựa chọn để điều trị vi khuẩn kỵ khí, amib, trùng roi sinh dục: </b>
<b>22. Phối hợp sulfadoxine và pyrimethamine được lựa chọn trong trường hợp: </b>
Phòng và trị sốt rét
<b>23. Sulfamid chỉ có tác dụng tại lịng ruột: Sulfaguanidin</b>
<b>24. Hoạt chất thuộc nhóm kháng sinh glycopeptid: Vancomycin25. Hoạt chất thuộc nhóm kháng sinh macrolid: Clarithromycin26. Macrolid khơng gây ức chế enyme gan: Spiramycin</b>
<b>27. Đặc điểm đúng về nhóm kháng sinh macrolid: Tương đối an tồn, ít tác dụng </b>
phụ / Là nhóm kháng sinh kìm khuẩn
<b>28. Kháng sinh macrolid: Đề kháng tự nhiên với đa số vi khuẩn gram âm</b>
29.<b>Colistin là tên gọi khác của Polymyzin E</b>
<b>30. Vi khuẩn đề kháng tự nhiên với vancomycin: Vi khuẩn gram âm</b>
<b>31. Thuốc được lựa chọn để điều trị MRSA (methicillin-resistant Staphylococcus aureus): Daptomycin</b>
<b>32. Cơ chế tác động của nhóm kháng sinh macrolid: Gắn tiểu đơn vị 50S ribosom, </b>
ức chế tổng hợp protein
<b>33. Chỉ định của vancomycin đường uống: Viêm ruột kết màng giả34. Thuốc ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn: Teicoplanin35. Thuốc được lựa chọn để điều trị trực khuẩn mủ xanh: Colistin</b>
<b>36. Kháng sinh macrolid được lựa chọn điều trị Mycobacterium avium nội bào ở người bị AIDS: Clarithromycin</b>
<b>37. Kháng sinh không nên sử dụng ở người suy gan: Erythromycin</b>
<b>38. Thuốc được lựa chọn đề điều trị VRE (Vancomycin-resistant enterococci): </b>
<b>39. Troleandomycin dùng chung với warfarin gây nguy cơ: Xuất huyết40. Clindamycin: Ức chế tổng hợp protein vi khuẩn</b>
<b>41. Chỉ định quan trọng của telithromycin: Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng42. Nguyên nhân gây tương tác giữa clarithromycin và ergotamine: </b>
Clarithromycin gây ức chế enzym gan
<b>43. Thuốc được lựa chọn để điều trị nhiễm trùng do MRSA (methicillin-resistant Staphylococcus aureus):Vancomycin</b>
<b>44. Thuốc thường phối hợp với metronidazol để điều trị nhiễm trùng kỵ khí ở răng miệng: Spiramycin</b>
<b>45. Clindamycin: kìm khuẩn46. Teicoplanin: Có thể IM, IV</b>
<b>47. Đường dùng của vancomycin để trị nhiễm trùng toàn thân: IV chậm48. Phổ kháng khuẩn của daptomycin: Vi khuẩn gram dương</b>
<b>49. Phổ kháng khuẩn của nhóm macrolid: Vi khuẩn gram dương, vi khuẩn nội bào</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>50. Tác dụng phụ quan trọng của nhóm kháng sinh lincosamid: Viêm ruột kết </b>
màng giả - ức chế tổng hợp thành tế bào của vi khuẩn
<b>51. Thời gian điều trị khi dùng azithromycin với các nhiễm trùng thông thường: </b>
5 ngày
<b>52. KS kìm khuẩn: Phenicol, sulfamid, Macrolid</b>
</div>