Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Thuyết minh dự án trang trại trồng dược liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 83 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỤC LỤC...2

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU...6

I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...6

II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN...6

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ...7

3.1. Tiềm năng phát triển dược liệu tại Việt Nam...7

3.2. Đầu tư, hỗ trợ phát triển cây dược liệu vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN...13

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN...13

1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án...13

1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án...15

II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG...16

2.1. Hiện trạng thị trường dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu...16

3.4. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư (ĐVT: 1000 đồng)...24

IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...27

4.1. Địa điểm xây dựng...27

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4.2. Hình thức đầu tư...27

V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.27 5.1. Nhu cầu sử dụng đất...27

5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án...28

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ...29

I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...29

II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ...30

2.1. Danh mục cây dược liệu...30

2.2. Danh mục thiết bị...36

2.3. Hệ thống tưới tiêu...36

2.4. Kỹ thuật trồng cây dược liệu theo tiêu chuẩn GACP-WHO...40

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN...46

I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG...46

1.1. Chuẩn bị mặt bằng...46

1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:...46

1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...46

II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...46

2.1. Các phương án xây dựng cơng trình...46

2.2. Các phương án kiến trúc...47

III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN...49

3.1. Phương án tổ chức thực hiện...49

3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...50

CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...51

I. GIỚI THIỆU CHUNG...51

II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG...51

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

VỚI MƠI TRƯỜNG...52

3.1. Giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình...52

3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...54

IV. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT...57

V. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG...58

5.1. Giai đoạn xây dựng dự án...58

5.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...63

VI. KẾT LUẬN...66

CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN...67

I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN...67

II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN...69

2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án...69

2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:...69

2.3. Các chi phí đầu vào của dự án:...70

2.4. Phương ánvay...70

2.5. Các thơng số tài chính của dự án...71

KẾT LUẬN...74

I. KẾT LUẬN...74

II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ...74

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...75

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án...75

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm...76

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm...77

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...78

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án...79

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn...80

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu...81

Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV)...82

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)...83

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ</b>

<b>Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN </b>

<i><b>Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng kýđầu tư, gồm:</b></i>

Họ tên: MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN Tên dự án:

<i><b>“Trang trại trồng dược liệu”</b></i>

Địa điểm thực hiện dự án:

<b> tỉnh Đắk Lắk.</b>

<b>Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 964.916,0 m2 (96,49 ha).</b>

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của dự án: <b>76.548.387.000 đồng. </b>

<i>(Bảy mươi sáu tỷ, năm trăm bốn mươi tám triệu, ba trăm tám mươi bảy nghìnđồng)</i>

Trong đó:

+ Vốn tự có (15%) : 11.482.258.000 đồng. + Vốn vay - huy động (85%) : 65.066.129.000 đồng. Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

<i>Trồng dược liệu lâu năm (kê huyết đằng, vàng đắng, cốt </i>

<i>tái bổ, bách bệnh, cẩu tích, thổ phục linh, đảng sâm, tràm)<sup>12,9</sup></i>

<i>tấn/nămTrồng dược liệu hằng năm (giảo cổ lam, chè dây, đương </i>

<i>quy, sinh địa, độc hoạt, xuyên tâm liên, hoài sơn, hoa cúc </i>

<b>I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ</b>

<b>I.1. Tiềm năng phát triển dược liệu tại Việt Nam</b>

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 80% dân số ở các nước đang phát triển sử dụng y học cổ truyền hoặc thuốc từ thảo dược để chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Với khoảng 5.117 loài cây dược liệu, Việt Nam có nhiều tiềm

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

năng, lợi thế để phát triển dược liệu trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật. Dược liệu được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau cho con người, như: sản xuất thuốc điều trị bệnh, thực phẩm thực dưỡng, đồ uống, hóa mỹ phẩm…

Ngồi ra, cây dược liệu còn được sử dụng làm nguyên liệu sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thuốc cho thủy, hải sản.Chính vì vậy, ngồi những tiềm năng và thế mạnh về nguồn tài nguyên và thuốc từ dược liệu, Việt Nam có nhiều cơ hội giúp thúc đẩy phát triển ngành dược liệu trong nước.

Thị trường tiêu thụ dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu của Việt Nam là rất lớn. Hàng năm, tổng số dược liệu được sử dụng trong ngành Y tế ở nước ta ước tính 100.000 tấn với tổng giá trị thị trường trên 400 triệu USD/năm. Việc sử dụng thuốc, các sản phẩm từ dược liệu là một xu hướng của thế giới hiện nay. Hệ thống khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền hiện có 63 bệnh viện y học cổ truyền công lập; 92,7% bệnh viện đa khoa tỉnh có bộ phận y học cổ truyền; khoảng 80% trạm y tế xã có hoạt động khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền và gần 7.000 cơ sở hành nghề y học cổ truyền tư nhân sử dụng dược liệu trong khám chữa bệnh. Như vậy, nhu cầu sử dụng dược liệu rất lớn (khoảng 10%/năm); trong đó, khối bệnh viện y học cổ truyền công lập sử dụng khoảng 300 loại dược liệu khác nhau ở mức khoảng 3.000 tấn mỗi năm.

Bên cạnh đó, trên thế giới cũng đang có xu hướng định hình lại phương pháp nghiên cứu tìm ra các thuốc mới thay vì chú trọng đến việc tổng hợp hóa học trong phịng thí nghiệm với nhiều khó khăn, nhiều độc tính cùng chi phí lớn (khoảng 700.000 triệu USD cho phát triển thuốc mới). Các nhà khoa học dược, các tập đoàn dược phẩm lớn hiện đang chú trọng vào sàng lọc từ thiên nhiên để tìm ra các hoạt chất sinh học mới có dược tính mạnh hơn, ít độc hơn và với chi phí cho nghiên cứu phát triển thấp hơn so với tổng hợp hóa học.

Những đặc sắc về nguồn gen và tri thức của nước ta chính là những lợi thế quan trọng để tiếp cận thị trường, giúp hỗ trợ mạnh cho quá trình sàng lọc ban đầu này. Một thế mạnh nữa của Việt Nam chính là diện tích đất đai rộng lớn và

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hái dược liệu. Đặc biệt, giá trị kinh tế mang lại từ việc trồng dược liệu cao hơn hẳn so với các loại cây lương thực khác (cao hơn gấp 5-10 lần trồng lúa). Cụ thể như: trồng đương quy có thể cho thu nhập từ 90-100 triệu đồng/ha/năm, cây Actiso thu nhập từ 60-80 triệu đồng/ha/năm; trong khi đó cây lúa chỉ cho thu nhập từ 20-40 triệu đồng /ha/năm.

Vì vậy, phát triển dược liệu đang và sẽ là một hướng bền vững, ổn định góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhiều vùng trong cả nước đồng thời, công tác phát triển dược liệu luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm. Đặc biệt, Luật Dược 2016 vừa được Quốc hội thông qua đã đưa ra rất nhiều chính sách lớn, tạo tiền đề quan trọng cho công tác phát triển dược liệu Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

<b>I.1. Đầu tư, hỗ trợ phát triển cây dược liệu vùng đồng bào dân tộc thiểu số,miền núi.</b>

Theo Bộ Y tế, Chính phủ bố trí hơn 137.000 tỉ đồng giai đoạn 2021 -2025 cho tập trung giải quyết những vấn đề cấp thiết thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên những địa bàn đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, trong đó lần đầu tiên có dự án về phát triển dược liệu trong nước tại 21 tỉnh, thành. Dự án sẽ đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý; hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng trồng dược liệu quý, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Ngày 4/11/2022, tại thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền (Bộ Y tế) tổ chức Hội nghị hướng dẫn triển khai nội dung đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi 2021 - 2030 (giai đoạn I, năm 2021 - 2025).

Việc phát triển cây dược liệu vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi trong bối cảnh được Nhà nước hỗ trợ về vốn vay, giống, kỹ thuật canh tác… là điều hết sức thuận lợi, tạo thêm sinh kế cho người dân. Tuy nhiên, trước hết cần

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

có đánh giá cụ thể về tính thích hợp của từng vùng miền đối với những loại cây dược liệu cụ thể, từ đó có sự định hướng cho người dân và doanh nghiệp tham gia trồng cây dược liệu. Bên cạnh đó, việc đảm bảo đầu ra cho các cây dược liệu cần được quan tâm và mục tiêu phải hướng đến thị trường xuất khẩu để nâng cao giá trị kinh tế của cây dược liệu, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Tiềm năng phát triển cây dược liệu ở địa phương là rất lớn, nguồn lao động là bà con dân tộc thiểu số rất dồi dào, diện tích đất canh tác cịn nhiều để phát triển cây dược liệu. Tuy nhiên, bài toán đặt ra là thị trường tiêu thụ ổn định để thật sự đem lại sinh kế cho người dân. Do đó, các cơ quan, ban ngành được giao nhiệm vụ triển khai, phát triển trồng cây dược liệu cần nghiên cứu, tính tốn vấn đề phát triển cơng nghiệp chế biến dược liệu sau thu hoạch và hỗ trợ tiềm kiếm thị trường tiêu thụ cho người trồng.

Mục tiêu đặt ra về phát triển vùng dược liệu quý là bước đầu hình thành hệ thống chuỗi giá trị phát triển dược liệu q; hình thành ý thức ni trồng dược liệu theo chuỗi giá trị và bảo tồn nguồn gen dược liệu, đảm bảo các quy trình và tiêu chuẩn quản lý chất lượng kết hợp bảo vệ và phát triển rừng bền vững.

Các dự án phát triển dược liệu quý tại các địa bàn đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, sử dụng tối thiểu 50% lao động là người dân tộc thiểu số, do các tổ chức kinh tế và cá nhân, hộ gia đình người dân tộc thiểu số, hộ nghèo sinh sống trong vùng có điều kiện tự nhiên phù hợp cùng tham gia thực hiện và được cam kết hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.

Với tiềm năng và thế mạnh trên, phát triển cây dược liệu quý hứa hẹn sẽ góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Đây là lần đầu tiên cây dược liệu được ưu tiên hỗ trợ đầu tư thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia dành cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Đây cũng là sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước đối với việc phát triển vùng trồng dược liệu quý tại vùng đồng bào sinh sống tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi, một quyết sách mang tính chiến lược trong việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, gắn phát triển dược liệu với sinh kế của người dân.

Theo lộ trình Chính phủ đề ra, giai đoạn I từ năm 2021 đến năm 2025 sẽ đầu tư hỗ trợ phát triển dược liệu quý được triển khai thí điểm thực hiện theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Trong thời gian tới, Viện Dược liệu (Bộ Y tế) sẽ hướng dẫn, hỗ trợ cho 22 Ủy ban nhân dân huyện trong toàn quốc triển khai nghiên cứu, khảo sát, đánh giá, xây dựng, hoàn thiện phương án phát triển vùng trồng dược liệu quý (18 dự án vùng trồng dược liệu quý) và triển khai trung tâm nhân giống, bảo tồn và phát triển dược liệu ứng dụng công nghệ cao (4 trung tâm nhân giống) hoàn thành trước ngày 1/12/2022.

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án <i><b>“Trang</b></i>

<i><b>trại trồng dược liệu”</b></i>tại, tỉnh Đắk Lắknhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ chongànhnông nghiệpcủatỉnh Đắk Lắk.

<b>II. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ</b>

 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;

 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm 2022 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình năm 2021.

<b>III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIII.1. Mục tiêu chung</b>

 <i><b>Phát triển dự án “Trang trại trồng dược liệu” theohướng chuyên nghiệp,</b></i>

hiện đại, cung cấp sản phẩmchất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩmngànhnơng nghiệp,đảm bảo tiêu chuẩn, an tồn vệ sinh thực phẩm, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực tỉnh Đắk Lắk.

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh Đắk Lắk.

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố môi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

<b>III.2. Mục tiêu cụ thể</b>

 Phát triển mơ hìnhtrồng dược liệuchun nghiệp, hiện đại,góp phần cung cấp sản phẩmdược liệu chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.

 Cung cấp sản phẩm dược liệu cho thị trường trong nước và xuất khẩu  Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>sâm, tràm)<sup>năm</sup>Trồng dược liệu hằng năm (giảo cổ lam, chè dây, </i>

<i>đương quy, sinh địa, độc hoạt, xuyên tâm liên, hoài sơn, hoa cúc vàng, gừng, nghệ, dừa cạn)</i>

<i>1.856,5</i>

<i>tấn/năm</i>

 Mơ hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Đắk Lắknói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN</b>

<b>I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN</b>

<b>DỰ ÁN</b>

<b>I.2. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án</b>

<i><b>Vị trí địa lý</b></i>

Tỉnh Đắk Lắk với diện tích 13.125,4 km2 nằm trên địa bàn Tây Nguyên, trong khoảng tọa độ địa lý từ 107°28'57"- 108°59'37" độ kinh Đông và từ 12°9'45" - 13°25'06" độ vĩ Bắc, phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Đơng giáp tỉnh Phú n và tỉnh Khánh Hịa, phía Tây giáp Vương quốc Cam Pu Chia và tỉnh Đắk Nơng.

<i>Bản đồ hành chính tỉnh Đăk Lăk</i>

Đăk Lăk là tỉnh có đường biên giới dài 70 km chung với nước Campuchia, trên đó có quốc lộ 14C chạy dọc theo biên giới hai nước rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế vùng biên kết hợp với bảo vệ an ninh quốc phịng.

<i><b>Địa hình</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thấp dần từ Đơng Nam sang Tây Bắc. Địa hình đa dạng đồi núi xen kẽ bình ngun và thung lũng, khái qt có thể chia thành các dạng địa hình chính sau:

Địa hình vùng núi gồm: vùng núi cao Chư Yang Sin có nhiều dãy núi cao trên 1.500 m, địa hình hiểm trở và vùng núi thấp, trung bình Chư Dơ Jiu: nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh, độ cao trung bình 600 - 700 m.

Địa hình cao nguyên chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của tỉnh, địa hình bằng phẳng, đường Quốc lộ 14 gần như là đỉnh phân thuỷ, cao ở giữa và thấp dần về hai phía, địa hình thấp dần từ Đơng Bắc xuống Tây Nam, có 2 cao nguyên lớn là: cao nguyên Buôn Ma Thuột và cao nguyên M'Drăk (cao nguyên Khánh Dương).

Địa hình bán bình nguyên Ea Súp là vùng đất rộng lớn nằm ở phía Tây tỉnh, tiếp giáp với các cao nguyên. Bề mặt ở đây bị bóc mịn, có địa hình khá bằng phẳng, đồi lượn sóng nhẹ, độ cao trung bình 180m

Địa hình vùng bằng trũng Krơng Pắk - Lắk nằm ở phía Đơng - Nam của tỉnh, giữa cao nguyên Buôn Ma Thuột và dãy núi cao Chư Yang Sin, độ cao trung bình 400 - 500 m.

<i><b>Khí hậu</b></i>

Khí hậu tồn tỉnh được chia thành hai tiểu vùng khí hậu. Vùng phía Tây Bắc có khí hậu nắng nóng, khơ hanh về mùa khơ; Vùng phía Đơng có khí hậu mát mẻ, ơn hịa. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 24°C, tháng nóng nhất và lạnh nhất chênh lệch nhau chỉ hơn 5°C.

Nhìn chung đặc điểm khí hậu vừa bị chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất khí hậu cao ngun với nhiệt độ ơn hồ gần như quanh năm, đã tạo ra các vùng sinh thái nơng nghiệp thích hợp với nhiều loại cây trồng, nhất là các loại cây cơng nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như cà phê, tiêu, cao su, điều, bông vải…

<i><b>Tài nguyên đất</b></i>

Tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 1.312,5 nghìn ha. Đất Đắk Lắk được chia thành các nhóm đất chính sau: đất xám (Acrisols) 579.309 ha (44,1%) hầu hết ở các huyện, trên dạng địa hình có độ dốc, đất đỏ (Ferralson) 311.340 ha (23,7%) tập trung tại các khối bazan Bn Ma Thuột, phần lớn có độ dốc thấp, tầng đất mịn dày khả năng giữ và hấp thu nước tốt. Nhóm đất này thích hợp với

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

các loại cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, dâu tằm..., Đất nâu (Lixisols) 146.055 ha (11,1%) ở địa hình ít dốc , ngồi ra còn Đất phù sa (Fluvisols) 14.708 ha (1,1%); Đất Gley (Gleysols) 29.350 ha( 2,2%), Đất than bùn (Histosols), Đất đen (Luvisols), Đất nâu thẫm (Phaeozems), Đất có tầng sét chặt, cơ giới phân dị (Planols) ký hiệu (PL), Đất mới biến đổi (Cambisols) ký hiệu CM; Đất xói mịn trơ sỏi đá (Leptosols); Đất nứt nẻ (Vertisols).

Chất lượng của một số loại đất như nhóm đất đỏ, phần lớn nằm trên địa hình tương đối bằng phẳng rất phù hợp cho phát triển cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, v.v... cho năng suất cao và chất lượng tốt. Ngoài ra cịn có nhiều loại đất khác như đất xám, đất nâu, đất nâu thẫm, thích nghi với nhiều loại cây trồng khác nhau như cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả và một số cây lâu năm khác...

<b>I.3. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án</b>

<i><b>Kinh tế</b></i>

Trong 6 tháng đầu năm 2022, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Đăk Lăk tiếp tục có bước phát triển ổn định. Nhiều chỉ số phát triển kinh tế - xã hội tăng so với cùng kỳ.

Cụ thể: Giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) ước thực hiện trên 23.623 tỷ đồng (bằng 41,98% kế hoạch, tăng 7,37% so với cùng kỳ năm 2021); huy động vốn đầu tư toàn xã hội ước thực hiện trên 13.605 tỷ đồng (bằng 41,48% kế hoạch, tăng 5,26% so với cùng kỳ năm 2021); tổng kim ngạch xuất khẩu ước thực hiện 845 triệu USD (bằng 70,4% kế hoạch, tăng 61,7% so cùng kỳ năm 2021); tổng thu cân đối ngân sách nhà nước đạt trên 4.860 tỷ đồng (bằng 59,28% kế hoạch HĐND tỉnh giao và 72,9% dự toán Trung ương giao, tăng 35,97% so với cùng kỳ năm 2021); tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ ước thực hiện trên 51.138 tỷ đồng (bằng 56,51% kế hoạch, tăng 16,68% so cùng kỳ năm 2021).

Cơng tác cải cách hành chính của tỉnh đạt được kết quả tích cực, các chỉ số PAR Inder, PAPI, PCI năm 2021 của tỉnh đều tăng hạng so với năm 2020. Các hoạt động văn hóa – thể thao và du lịch, công tác an sinh xã hội và hỗ trợ người nghèo tiếp tục được quan tâm, thực hiện. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.

<i><b>Dân cư</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1.869.322 người, mật độ dân số đạt 135 người/km². Trong đó dân số sống tại thành thị đạt 462.013 người, chiếm 24,7% dân số toàn tỉnh, dân số sống tại nông thôn đạt 1.407.309 người, chiếm 75,3% dân số. Dân số nam đạt 942.578 người, trong khi đó nữ đạt 926.744 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 0,75 ‰. Đây cũng là tỉnh đông dân nhất vùng Tây Nguyên với hơn 1,8 triệu dân. Tỷ lệ đơ thị hóa tính đến năm 2023 đạt 25,76%.

<b>II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG</b>

<b>I.4. Hiện trạng thị trường dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu</b>

Thị trường thảo dược và các sản phẩm chăm sóc sức khỏe từ thảo dược đang có xu hướng ngày càng tăng trưởng mạnh trên thế giới, ngay cả ở các nước phát triển, với tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 15% mỗi năm, theo báo cáo của WHO. An tồn, lành tính, hiệu quả và giá cả phải chăng là các yếu tố cốt lõi làm người dùng toàn cầu ngày càng rộng rãi và duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ. Trong vài thập kỷ gần đây, các nước trên thế giới đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, bào chế và sản xuất các chế phẩm có nguồn gốc thiên nhiên từ cây thuốc để hỗ trợ, phòng ngừa và điều trị bệnh..

Theo Fortune Business Insights, tổng giá trị thị trường sản phẩm từ thảo dược toàn cầu năm 2021 ước tính khoảng 230 tỷ USD, dự kiến có thể đạt 430 tỷ USD vào năm 2028.

Global Industry Analyst, Inc. ước lượng ngành thảo dược toàn cầu đã đạt doanh thu 110 tỉ USD năm 2021 và sẽ có doanh thu khoảng 178,4 tỉ USD vào cuối năm 2026 với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm trên 8% mỗi năm.

Những nước sản xuất và cung cấp dược liệu trên thế giới chủ yếu là những nước đang phát triển ở Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Bangladesh ... ở Châu Phi như Madagasca, Nam Phi ... ở Châu Mỹ La tinh như Brasil, Uruguay ... Những nước nhập khẩu và tiêu dùng chủ yếu là những nước thuộc liên minh châu Âu (EU), chiếm 60% nhập khẩu của Thế giới. Trung bình hàng năm các nước EU nhập khoảng 750 triệu đến 800 triệu USD

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

dược liệu và gia vị. Nguồn cung cấp dược liệu chính cho thị trường EU là Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Brazil, Đức.

Về xuất khẩu, nước ta chủ yếu xuất dược liệu thơ, ước tính 10.000 tấn/năm bao gồm các loại như: Sa nhân, Quế, Hồi, Thảo quả, Cúc hoa, Dừa cạn, Hịe,... và một số lồi cây thuốc mọc tự nhiên khác. Bên cạnh đó một số hoạt chất được chiết xuất từ dược liệu cũng từng được xuất khẩu như Berberin, 16 Palmatin, Rutin, Artemisinin, tinh dầu và một vài chế phẩm đông dược khác sang Đông Âu và Liên bang Nga.

Việt Nam hiện có khoảng hơn 4.000 lồi cây thuốc, hơn 50 lồi tảo biển, 75 lồi khống vật và gần 410 loài động vật làm thuốc, trong đó có nhiều loại dược liệu quý được thế giới công nhận như cây hồi, quế, atisô, sâm Ngọc Linh… Tổng sản lượng dược liệu trồng ở Việt Nam ước tính đạt khoảng trên 100.000 tấn/năm.

<b>I.5. Tình hình dược liệu ở Đắk Lắk</b>

Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk những năm gần đây phát hiện nhiều loại cây dược liệu quý rất có tiềm năng để phát triển ngành dược liệu. Tại địa bàn huyện M’Đrắk có những khu rừng núi của những xã Ea M’Đoan, Ea Mlay, Krơng Á và Ea Trang có khá nhiều các loại cây dược liệu quý như: Thạch xương bồ, thổ phục linh, kim ngân, đỗ trọng nam, hoàng đắng, cốt tối bổ, củ bình vơi, cẩu tích, thạch lâm, riềng rừng, thiên niên kiện phân bố khá tập trung.

Trên vùng cao dãy núi Chư Yang Sin thuộc địa bàn huyện Krông Bông đã phát hiện một số loại dược liệu: Kê huyết đằng, nhân trần nam, ngũ gia bì chân chim, sa nhân và hồng đẳng sâm mọc mật độ dày đặc.

Đối với một số vùng rừng núi thuộc các xã: Ea M’roh, Ea Kiết (huyện) Ea Wel, Ea Hoar, Krông Na (Buôn Đôn) đã phát hiện một số loại cây dược liệu quý phát triển tương đối nhiều. Một số khu rừng, cây dược liệu phát triển tập trung trên một vùng rộng lớn với địa hình bằng phẳng, rất thuận lợi cho việc thu hái và

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

khá tập trung với trữ lượng rất lớn, đang được nhiều người dân thu hái để sử dụng và buôn bán, tạo thêm thu nhập.

Vài năm nay, một số hộ dân đã đưa vào trồng thử nghiệm cây hà thủ ô đỏ và bước đầu cho thấy hiệu quả cao. Đơn cử như bà H’ A Niê (buôn Niêng 1, xã Ea Nuôl, huyện Buôn Đôn), năm 2016 đã chuyển hơn 2 ha đất trồng sắn, ngô sang trồng dược liệu hà thủ ô., năng suất đạt 2,6 tấn/ha, với giá bán 120 triệu đồng/tấn đã được doanh nghiệp hợp đồng thu mua, Cịn ơng Nguyễn Xn Bắc (thơn Tam Bình, xã Cư Klơng, huyện Krơng Năng) thì trồng xen hà thủ ơ trong 2 ha cà phê, sầu riêng, năng suất cũng đạt gần 1,6 tấn ha

Theo kết quả thực hiện đề tài khoa học cấp tỉnh “Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong trồng trọt hà thủ ô đỏ tại vùng đồng bào dân tộc tỉnh Đắk Lắk” từ năm 2016 đến nay cho thấy, loại cây này sinh trưởng và phát triển tốt tại nhiều khu vực, năng suất bình quân đạt 2,5 tấn/ha, bên cạnh đó điều kiện đất đai, khí hậu, tại địa phương cũng có thể sản xuất giống cây này với số lượng lớn. Cụ thể, Công ty Cổ phần Nicotex đã thu thập 50.000 cây hà thủ ô từ Viện Dược liệu Trung ương về lưu giữ bảo tồn nguồn gen và nhân giống bằng phương pháp dâm hom. Nhận thấy triển vọng từ cây dược liệu này, đơn vị sẽ liên kết với người dân trồng 20 ha tại huyện Krông Năng và liên kết với Viện Dược liệu Trung ương tiêu để thụ sản phẩm.

Nhiều loại cây dược liệu khác cũng được người dân đưa vào trồng với diện tích lớn như: đinh lăng, hịe, gừng, đương quy, hồi sơn… để cung cấp làm nguyên liệu sản xuất dược phẩm, thực phẩm chức năng. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp cũng đầu tư, liên kết trồng dược liệu. Cụ thể, tại huyện, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Buôn Ja Wầm trồng 20 ha đinh lăng, hòe, ý dĩ làm nguyên liệu xuất đi TP. Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, một doanh nghiệp khác tại Hà Nội liên kết với người dân trồng 250 ha dược liệu các loại. Tại huyện Ea

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Súp, Công ty Cổ phần đầu tư Long Thành đang triển khai dự án trồng khoảng 200 ha dược liệu (ngưu tất, đẳng sâm, ích mẫu, đinh lăng, đương quy Nhật Bản) làm nguyên liệu dược phẩm và xuất khẩu.

<b>III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN</b>

<b>III.1. Các hạng mục xây dựng của dự án</b>

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

<i>Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>TTNội dungDiện tíchĐVT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>III.2. Bảng chi phí trồng dược liệu (chi phí vốn lưu động) (ĐVT: 1000 đồng)</b>

<i>Chăm sóc (phát, nhổ cỏ; xới xáo, </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>III.3. Bảng tính chi phí thiết bị trồng trọt (ĐVT: 1000 đồng)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>STTNội dungĐơn vị tínhSố lượngĐơn giáThành tiền sau VAT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>III.4. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư(ĐVT: 1000 đồng)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,566 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 79.842

3 <sup>Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền </sup> 0,064 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 9.028

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

7 <sup>Chi phí báo cáo đánh giá tác động mơi </sup>

<i>Ghi chú: Dự tốn sơ bộ tổng mức đầu tư được tính tốn theo Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm2022 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2021, Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIV.1. Địa điểm xây dựng</b>

<i><b>Dự án“Trang trại trồng dược liệu” được thực hiệntại, tỉnh Đắk Lắk.</b></i>

<i>Vị trí thực hiện dự án</i>

<b>IV.2. Hình thức đầu tư</b>

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.

<b>V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀOV.1. Nhu cầu sử dụng đất</b>

<i>Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất</i>

<b>V.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án</b>

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện.

Vị trí thực hiện dự án

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>CƠNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNGNGHỆ</b>

<b>I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH</b>

<i>Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ</b>

<b>I.6. Danh mục cây dược liệu</b>

1 Kê huyết đằng

2 Vàng đắng

3 Cốt toái bổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

4 Bách bệnh

5 Cẩu tích

6 Thổ phục linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>STTCây dược liệuHình ảnh minh họa</b>

7 Giảo cổ lam

8 Chè dây

9 Đương quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

10 Sinh địa

11 Đảng sâm

12 Độc hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>STTCây dược liệuHình ảnh minh họa</b>

13 Xun tâm liên

14 Hồi Sơn

15 Cúc hoa vàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

16 Gừng

17 Nghệ

18 Tràm

19 Dừa cạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>I.7. Danh mục thiết bị</b>

<b>I.8. Hệ thống tưới tiêu</b>

<i><b>Hệ thống tưới nhỏ giọt công nghệIsrael</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>Hệ thống tưới nhỏ giọt công nghệ Israel</i>

Công nghệ tưới nhỏ giọt Israel đã đáp ứng được tiêu chí tiết kiệm tối đa, nước được đưa tới từng gốc cây, nhỏ chậm từng giọt thấm vào đất và đi đến rễ cây cung cấp nước cho cây.

Hệ thống tưới nhỏ giọt công nghệ Israel thông minh này được điều khiển qua máy tính kết hợp cảm biến tự động đóng mở van tưới khi phát hiện độ ẩm của rễ cây đạt mức tối đa.

Hệ thống này cịn đảm nhận ln nhiệm vụ bón phân cung cấp dưỡng chất tới rễ cây bằng cách hịa phân bón vào bể chứa nước rồi vận chuyển tới từng bộ rễ.

Những mặt lợi khi áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt Israel so với hệ thống tưới khác:

Nước được cây trồng hấp thụ tốiđa

Điện năng tiêu tốn ítnhất

Bảo trì hệ thống thấpnhất

Hiệu quả sự dụng phân bón caonhất

Giảm thiểu nước đọng tại thân lá, hay xung quanh, tránh tạo môi trường ẩm ướt cho sâu bệnh pháttriển

Cải thiện năng suất và sản lượng tốthơn

Thay vì phải tưới 1- 2 lần trong ngày, lượng nước phải dùng rất để đảm bảo đầy đủ. Tuy nhiên có những thời điểm đất vẫn khô do nước bay hơi rất nhanh trên bề mặt đất rộng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Công nghệ tưới nhỏ giọt đã khắc phục được điểm yếu này của công nghệ tưới truyền thống, lượng nước tiết kiệm đạt tới 60% mà ln cung cấp đủ lượng nước cho cây trồng.

Ngồi ra nước đưa đến tận gốc cây sẽ hạn chế lượng nước đọng trên thân, cành, lá. Giúp hạn chế nấm bệnh hại cây trồng sinh ra từ môi trường ẩm ướt.

<i>Hệ thống tưới phun</i>

<i><b>Cấu tạo của hệ thống tướiphun:</b></i>

<b>- Máy bơm để tạốp</b>

<b>- Động cơ: Có thể dùng động cơ điện hoặc động cơĐiêzen</b>

<b>- Hệ thống đường ống: Nước từ nguồn được dẫn đến khu tưới bằng đường</b>

ống chính và ống nhánh. Trên các ống nhánh người ta lắp các vòi phun nhân tạo để cung cấp nước cho câytrồng.

- Có 02 loại đường ống thường dùng: Đường ống cố định và bán cố định:

<i>+ Hệ thống tưới phun với đường ống cố định:</i>

Hệ thống ống dẫn được bố trí cố định dưới đất, vịi phun có thể bố trí cố định. hoặc di động

<i>+ Hệ thống tưới phun bán cố định:</i>

Ở hệ thống này, trạm bơm hoặc công trình tạo nguồn có đầu nước địa hình cố định và đường ống chính cố định, cịn đường ống nhánh và vịi phun di động. Trên mỗi ống nhánh có từ 2 - 10 vòi phun việc di dộng đường ống nhánh có thể bằng thủ cơng hoặc cơ giới. Hiện nay, phương thức cơ giới được sử dụng nhiều vì giảm được nhân lực lại có năng suấtcao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i>+ Vòi phun li tâm:</i>

Nước từ lỗ phun ra vòi với một áp lực nhất định vào đỉnh chóp và bật trở lại thành những giọt mưa phân bố trên một diện tích hình trịn. Do tốc độ li tâm và tốc độ quay sau khi tia nước tách khỏi miệng vòi sẽ phân tán đều theo các phía, dưới tác dụng của lực cản khơng khí, tia nước phân nhỏ thành những hạt mưa theo bốn phía của đầu phun. Đặc điểm loại này là khi áp lực không lớn; mức độ phân bố mưa vẫn tốt. Do vậy, loại vịi phun này có thể dùng cho áp lực thấp và tầm phungần.

<i>+ Vòi phun tia:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Nguyên lý làm việc của loại vòi phun này là dòng nước áp lực từ miệng vòi phun bắn ra gặp sức cản của khơng khí phân tán thành những hạt mưa phân bố đều trên một diện tích hình trịn.

Để dịng nước phun được xa, trong ống phun lớn thường bố trí thiết bị chỉnh dịng. ở máy phun áp lực lớn người ta thường bố trí hai loại vịi phun. Vịi lớn có tác dụng phun xa, vòi nhỏ phun gần. Như vậy đảm bảo được mật độ phun đồng đều. Loại vòi phun này thường có áp lực lớn và tầm phun xa.

<b>I.9. Kỹ thuật trồng cây dược liệu theo tiêu chuẩn GACP-WHO</b>

<i><b>I.9.1. Khái niệm và nội dung chủ yếu của GACP-WHO</b></i>

- Dự án Trồng và sản xuất dược liệu của chúng tôi đầu tư áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn GACP-WHO, “Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc” theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thếgiới.

- Xuất phát từ tiêu chuẩn của thuốc là phải có chất lượng tốt, an toàn và hiệu quả, nên nguồn nguyên liệu làm ra thuốc cũng phải đạt các yêu cầu này. GACP có vai trị rất quan trọng trong việc tạo ra nguồn nguyên liệu làm

<i>thuốcđạt các tiêu chuẩn trên. Nó bao gồm hai nội dung chính: Thực hành tốttrồng cây thuốc (GAP) và Thực hành tốt thu hái cây thuốc hoang dã (GCP).</i>

- Mỗi quy trình có nhiều cơng đoạn, mỗi cơng đoạn có những tiêu chuẩn riêng cho từng lồi cây thuốc cụ thể. Nó phụ thuộc vào mơi trường tự nhiên,

</div>

×