Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tiểu luận tìm hiểu về văn hóa thưởng trà của người việt triangle tea

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TÌM HIỂU VỀ VĂN HĨA THƯỞNG TRÀ CỦA NGƯỜI VIỆT </b>

<b>TRIANGLE TEA </b>

<b>1. Nguyễn Thị Diễm Châu </b>

<b>2. Nguyễn Hiện Hiển Linh </b>

<b>3. Nguyễn Đỗ Như Ý </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I. MỤC LỤC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>II. TỔNG QUAN CHUNG VỀ TRÀ TẠI VIỆT NAM </b>

Đất nước Việt Nam có thế mạnh lâu đời về nền nông nghiệp trồng trọt và xuất khẩu, bên cạnh đó là nguồn lao động dồi dào kết hợp với lịch sử lâu đời về trà. Các loại trà Việt Nam bắt nguồn chủ yếu ở 3 vùng lớn, trà bắc ở Thái Nguyên, trà hương, trà ô long ở Bảo Lộc và và các loại trà shan cổ thụ ở Tây Bắc.

Trà cũng là đồ uống phổ biến thứ hai trên thế giới (sau nước uống), các loại trà phổ biến tại Việt Nam như: Trà đen, Trà đỏ, Trà Ô Long, Trà xanh, Trà sen, Trà Tân Cương….Hầu hết các loại trà được làm bằng cách ngâm lá, chồi, hay cành của cây trà (Camellia sinensis) vào nước sôi từ vài phút đến vài giờ. Lá trà có thể được ơxy hóa (ủ để lên men), sấy rang, phơi, hay pha thêm các loài thảo mộc khác như hoa, gia vị, hay trái cây khác trước khi chế vào nước sơi. Nước trà có mùi thơm, vị hơi đắng và chát.

Nhưng thói quen và tập quán sử dụng nhiều nhất của người Việt đó là Trà xanh. Gần đây, các loại Trà đen, Trà đỏ và Trà Ô Long mới du nhập nhiều vào Việt Nam. Cũng đã có nhiều cơng ty trong nước sản xuất các loại trà này để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

<b>III. NỘI DUNG PHẦN 1 : CULTURE </b>

<b>1. Văn hóa trà Việt Nam </b>

Từ thời xa xưa văn hóa trà Việt được biết tới như một nét văn hóa truyền thống của người Việt Nam. Bởi trà được xem như thức uống gắn liền với đời sống tinh thần, thể hiện được rõ đời sống mộc mạc của người Việt ta. Trà đã được hình thành và trải qua nhiều thăng trầm của dòng lịch sử đến nay vẫn tồn tại, phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. Lịch sử văn hóa trà Việt </b>

Trà là một thức uống lâu đời của người Việt Nam từ thời xa xưa. Nó mang đậm văn hóa và là dấu ấn của thời đại. Cho đến tận thời điểm hiện tại, trà đã trở thành một điều không thể thiếu đối với đời sống của người Việt Nam.

Văn hóa uống trà Việt bắt nguồn từ 4000 năm trước, trải qua từng thời kì dựng nước và giữ nước. Trà được xem như một thức uống gắn liền với đời sống tinh thần của người Việt, thể hiện sự thanh tao, bình dị và tinh tế.

Trong quá khứ, trà được xem là thức uống cao cấp chỉ được thường thức bởi vua chúa hoặc dùng cho các tầng lớp danh gia vọng tộc, có gia thế cao sang quyền quý. Và theo đó những lễ nghi về cách pha trà, thưởng trà cũng khá cầu kì như yêu cầu người mời trà phải có tác phong thể hiện sự cung kính đối với các bậc tiền bối, cung kính với bề trên và bày tỏ sự tôn trọng dành cho họ.

Ngày nay từ quán nước bên hè phố đến ấm trà trong gia đình, hay những nhà hàng sang trọng. Nhâm nhi chén trà là khởi đầu cho những cuộc gặp gỡ hàn huyên của bạn bè tri kỷ, của những cuộc giao lưu bất chợt để từ không quen biết trở thành bạn. Có thể nói, ngày nay chính sự giao thoa của văn hóa uống trà truyền thống và hiện đại.

<b>3. Phong tục uống trà trong cách thưởng trà xưa và nay </b>

Trà trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, thưởng trà như một thói quen đã hằn sâu vào những hoạt động thường ngày của người dân Việt Nam lúc xa xưa hay bấy giờ. Trà không chỉ phục vụ cho việc giải khát mà nó cịn giúp thanh lọc cơ thể và tâm hồn người thưởng trà.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Uống trà không chỉ đơn giản là thưởng thức một thức uống, mà cịn là một nét văn hóa thể hiện sự hiếu khách, lịng kính trọng và tinh thần giao tiếp của người Việt. Trà được sử dụng trong nhiều dịp quan trọng như lễ Tết, cúng giỗ, hội họp, cưới hỏi…

Có thể thấy, văn hóa trà Việt Nam hiện hữu trong tất cả các hoạt động của người Việt ta. Dù đó là ngày bình thường hay ngày trọng đại của chúng ta.

<b>4. Nghệ thuật uống trà của người Việt </b>

Từ thời xa xưa, các bậc tiền nhân đã đánh giá rằng pha trà và thưởng trà là một bộ môn nghệ thuật phi công thức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Về cách pha truyền thống của người Việt, người xưa dùng nước sôi để tráng cả bên trong và bên ngồi ấm trà cho sạch và nóng đều, dụng ý là để nước trong bình trà ln có độ nóng cao nhất, trà sẽ ngon hơn. Sau khi tráng ấm, ta dùng thìa gỗ xúc trà vào ấm, châm nước sơi và chờ cho trà chín.

Khi mời trà, chủ trà trân trọng mời khách bằng hai tay, khách trà cũng đón nhận chén trà bằng hai tay, người thưởng trà thưởng thức hương thơm trước khi nhấp từng ngụm nhỏ để cảm nhận vị chát đắng của trà tan nhanh và dịu dần trong cổ họng, để lại cái thanh, cái mát khó quên. Thông qua hương vị tinh túy của mỗi tách trà, người khách trà có thể cảm nhận được tấm chân tình của người chủ trà dành cho họ.

<b>5. Văn hóa Trà Việt Nam có tầm quan trọng như thế nào trong đời sống người dân </b>

Uống trà không những giúp con người thanh lọc tâm hồn, thư giãn tinh thần và tăng cường sức khỏe. Trà được xem như một người bạn đồng hành, giúp con người vượt qua những khó khăn,

<b>thử thách trong cuộc sống. </b>

Văn hóa trà Việt Nam cịn thể hiện sự mộc mạc, chân thành, bình đẳng giữa các tầng lớp với nhau. Từ những người làm công việc cao sang cho đến những người nông dân hay cho dù bất kể là lễ tết hay hiếu hỉ, thì tất cả người dân Việt đều uống trà, mời trà để thể hiện lịng kính

<b>khách. </b>

<b>6. Ý nghĩa văn hóa trà đạo Việt </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Nói đến <i><b>văn hoá trà Việt Nam</b></i>, chính là nói đến cái tâm của người pha trà và cái tâm của người thưởng trà. Chúng ta bỏ qua những quy tắc cầu kỳ để cùng nhau quây quần bên tách trà với khung cảnh dung dị đem đến một trạng thái tâm hồn an yên.

Nước trà mới rót mang một màu vàng xanh tươi mát, hương trà toả ngát phòng và khi nếm thử tách trà, sau vị chát đắng ấy giống như đang bộc lộ nỗi vất, sự tỷ mỉ trong quá trình lao động tạo ra được một chén trà ngon. Còn đối với vị ngọt thanh như hằng ẩn ý chính là tâm hồn của người dân ta, trọng nghĩa tình, thuỷ chung son sắt. Vì vậy, thưởng thức một chén trà như chiêm ngưỡng được một nét văn hoá trà Việt rất riêng mang đậm bản sắc dân tộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>PHẦN 2: CUSTOMER </b>

<b>1. Tổng quan về thị trường Trà tại Việt Nam: </b>

Việt Nam được đánh giá là một trong 5 quốc gia xuất khẩu trà nhiều nhất thế giới ( theo Viện chiến lược và chính sách tài chính NIF). Mặt khác, theo Kantar Worldpanel's Out of Home tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2018, thì phần trà chiếm 26% trên thị trường các loại đồ uống. Các số liệu trên cho thấy trà là một dòng sản phẩm tiềm năng trên thị trường đồ uống Việt Nam. Tuy vậy ở mỗi nhóm người tiêu dùng lại có nhu cầu về sử dụng trà cũng khác nhau, Ở bài phân tích này sẽ phân loại các đối tượng dùng trà tại Việt Nam ra làm 2 nhóm:

Người dùng các sản phẩm trà truyền thống như: trà mạn, trà tươi, trà hương Người dùng các sản phẩm trà hiện đại: trà đóng chai, trà túi lọc

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2. Phân tích người tiêu dùng </b>

<b>2.1. Về nhân khẩu học và động lực: </b>

Trong những năm gần đây, ngoài người trung niên và lớn tuổi, sản lượng tiêu thụ chè của giới trẻ cũng đang có xu hướng tăng”. Theo khảo sát của nhóm trên phạm vi những người trẻ từ độ tuổi 16 đến 24, có 97,6% cho biết rằng đã từng sử dụng trà một hoặc nhiều lần trong đời.

Không chỉ vậy, phạm vi các đối tượng sử dụng trà là rất lớn và phổ biến ở mọi giới tính, độ tuổi và vị trí địa lý khác nhau sẽ có nhu cầu sử dụng trà vào nhiều mục đích.

Trong đó:

Nhóm đối tượng sử dụng trà hiện đại: về độ tuổi, có sự phân bố tập trung vào độ tuổi thiếu niên, thanh niên và những người trẻ có cơng việc ổn định. Về vị trí địa lý, hầu như phổ biến và rộng rãi ở tất cả mọi nơi trên lãnh thổ Việt Nam do sự tiện lợi và tính chất sản phẩm phù hợp thị hiếu chung, dễ uống. Chung quy lại nhóm đối tượng này dùng trà với mục đích chính là giải khát và đơi khi bên cạnh đó là vì hương vị và sự ngon miệng mà sản phẩm mang lại, mà không quá quan tâm đến các giá trị văn hóa hay truyền thống về trà.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Bảng khảo sát trên cho thấy, đối với dòng sản phẩm trà, người dùng đề cao nhất là chất lượng và giá trị sản phẩm mang lại.

<b>2.2. Về hành vi của người tiêu dùng: 2.2.1. Xếp loại nhu cầu: </b>

Tùy theo mục đích của người sử dụng trà mà có thể phân chia vào các nhóm nhu cầu khác nhau, dễ thấy:

Đối với mục đích dùng trà làm đồ uống giải khát thì được xếp vào nhóm nhu cầu sinh lý, là những nhu cầu cơ bản về ăn, mặc ở,...

Đối với mục đích dùng trà để thưởng thức, làm thú vui, qua đó góp phần tạo nên và gìn giữ nét đẹp văn hóa thì được xếp vào nhóm nhu cầu thể hiện: thể hiện bản thân, cá tính,...

<b>2.2.2. Hành vi và thói quen của người tiêu dùng, đặc biệt là giới trẻ ở Việt Nam: </b>

Theo khảo sát thu thập từ nhóm người trẻ với độ tuổi từ 17 đến 24 tuổi, họ là nhóm đối tượng có nhu cầu và mức độ chi trả cao cho các mặt hàng nước giải khát nói chung và các mặt hàng trà hiện đại dùng làm nước giải khát nói riêng. Số liệu bên dưới cho thấy trong 82 người tham gia khảo sát, có 61% sẵn sàng trả mức gia 10.000đ đến 25.000đ cho 1 sản phẩm trà uống liền, bên cạnh đó 40,2% cho biết họ dùng trà từ 2 đến 3 lần một tuần, qua đó có thể thấy việc sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

dụng sản phẩm trà làm đồ uống liền đang là một hình thức phổ biến, với những khách hàng có nhu cầu cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

nên cộng đồng đông đảo. Tuy vậy vốn hiểu biết của người trẻ Việt Nam về trà nhất là các sản phẩm trà với hương vị thuần túy, không pha tạp vẫn cịn khá hạn chế và gói gọn trong một số khuôn khổ nhất định. Dựa vào 2 biểu đồ dưới để so sánh, mặc dù độ phổ biến của các loại trà truyền thống trong giới trẻ là khá khả quan, nhưng độ nhận diện thương hiệu chỉ bằng một nửa so với các nhãn hàng trà đóng chai.

Một số nguyên nhân chủ yếu là do:

<small>• </small> Cách thức pha một ấm trà truyền thống cần sự tỉ mỉ, cần sự rèn luyện và trau dồi kỹ năng pha trà.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>• </small> Hương vị trà đậm, nồng và có chút đắng đặc trưng của các loại trà mạn mà không phù hợp với thị hiếu của giới trẻ.

<small>• </small> Các loại trà truyền thống cao cấp có giá thành cao, không được trưng bày phổ biến khiến cho việc người trẻ được biết đến hay tìm mua để sử dụng cũng gặp nhiều bất tiện.

Nhưng không vì vậy mà tính thương mại của các loại sản phẩm này bị thụt giảm. Bởi vì tệp khách hàng chủ yếu của dịng sản phẩm này khơng mang tính đại trà mà ngược lại là những người có cảm quan về thưởng trà cao, họ có thể là người có niềm đam mê về nghệ thuật trà Việt, là những nghệ nhân trà, những người đã tiếp xúc và thưởng trà theo một truyền thống lâu đời, hoặc có thể là các cá nhân hay tổ chức sử dụng các loại trà truyền thống để thiết đãi khách, khi này giá trị của loại trà mà bên thiết đãi sử dụng còn được dùng để nhận định giá trị của họ hay của vị khách được mời trà.

Thông thường ở loại tệp khách hàng này, yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định mua không phải là giá cả của sản phẩm mà là giá trị mà sản phẩm trà mang lại có đủ thỏa mãn nhu cầu nào đó của người tiêu dùng hay khơng.

Lấy ví dụ cụ thể là trà Shan Tuyết Cổ Thụ, đây là loại trà được trồng lâu đời qua các thế hệ của người dân tộc Tày, Dao, Mông, thông thường những vườn chè shan tuyết có tuổi thọ vài trăm năm và chỉ được trồng ở các vùng núi cao phía bắc. Chính vì tính chất hiếm có và mang giá trị lịch sử và tượng trưng cao nên Trà Shan Tuyết Cổ Thụ được xếp vào loại trà cao cấp có mức giá cao và được nhiều người săn đón.

<b>3. Kết luận: 3.1. Cơ hội: </b>

Thị trường dòng sản phẩm trà ở Việt Nam là một thị trường tiềm năng và có tính đa dạng cao. Nhu cầu sử dụng trà của người Việt rất dồi dào, mà ở mỗi hình thức dùng trà lại ta lại có thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>3.2. Thách thức: </b>

Phạm vi người tiêu dùng là giới trẻ của dòng sản phẩm trà truyền thống, sử dụng với mục đích cảm thụ và thưởng thức cịn thấp so với các dòng sản phẩm khác như trà đóng chai hay trà túi lọc vì vậy “doanh nghiệp cũng phải biết lắng nghe và điều chỉnh, thậm chí phải thay đổi để sản phẩm trà làm ra khơng chỉ sạch, chất lượng, mà cịn phù hợp với xu thế tiêu dùng hiện nay”.

<b>PHẦN 3: COMPANY </b>

<b>1. Giới thiệu về ngành công nghiệp trà Việt Nam: </b>

Ngành công nghiệp trà là một trong những ngành công nghiệp phát triển và có tiềm năng tại Việt Nam. Trà Việt Nam đã có mặt trên thị trường quốc tế và được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng. Theo số liệu từ Hiệp hội Trà Việt Nam, năm 2020, Việt Nam đã xuất khẩu trà và sản phẩm trà sang hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu phù hợp và chất lượng cao, trà Việt Nam trở thành một ngành nghề quan trọng của nền kinh tế đất nước.

<b>2. Các công ty sản xuất và phân phối trà Việt: </b>

<b>1. Công ty CP Trà Việt Nam (Vinatea): </b>

<b>Vinatea là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực trà tại Việt Nam. Với hơn 60 năm </b>

kinh nghiệm, Vinatea đã xây dựng được thương hiệu vững mạnh và uy tín trên thị trường trong và ngồi nước. Cơng ty sản xuất và phân phối các loại trà tự nhiên, trà xanh và trà đen với nhiều dòng sản phẩm phong phú và chất lượng cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>2. Baongoc Tea là một công ty sản xuất và phân phối trà đen nổi tiếng tại Việt Nam. Cơng ty </b>

có quỹ đất trồng trà lớn và sở hữu các hệ thống nhà máy chế biến hiện đại. Baongoc Tea chú trọng đến việc tạo ra những sản phẩm trà đen chất lượng, độc đáo và đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

<b>3. Công ty CP Trà Việt - là một trong những công ty hàng đầu về sản xuất và phân phối trà </b>

Việt tại Việt Nam. Công ty này chuyên sản xuất các loại trà tự nhiên và trà hữu cơ từ các nguồn trà chất lượng cao khắp nước.

<b>4. Công ty TNHH Trà Phương Đông - công ty chuyên sản xuất và phân phối trà Việt tại TP. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>5. Công ty Trà Mộc - công ty sản xuất và phân phối trà với tiêu chí sử dụng nguyên liệu tự </b>

nhiên và chất lượng cao. Công ty này đặc biệt nổi tiếng với dòng sản phẩm trà gừng và trà lá sen.

<b> 4. Xu hướng phát triển của ngành công nghiệp trà Việt Nam: </b>

1. Mở rộng thị trường xuất khẩu: Ngành công nghiệp trà Việt Nam cần khai thác và mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước mới, đặc biệt là các thị trường tiềm năng như Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ.

2. Đầu tư nghiên cứu và phát triển: Các công ty trong ngành cần tiếp tục đầu tư vào nghiên cứu, phát triển các loại trà độc đáo, sáng tạo và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

3. Quảng bá thương hiệu: Các công ty cần tăng cường quảng bá thương hiệu trà Việt Nam trên thị trường quốc tế, từ đó tạo lịng tin và tăng cường giá trị thương hiệu.

Ngành công nghiệp trà Việt Nam đang có sự phát triển mạnh mẽ và tạo nên sản phẩm trà xuất khẩu chất lượng cao. Việc tập trung vào nghiên cứu, mở rộng thị trường và quảng bá thương

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

hiệu sẽ đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao vị thế của trà Việt Nam trên thị trường thế giới.

<b>IV. KẾT LUẬN</b>

Với văn hóa uống trà sâu sắc, khách hàng địi hỏi chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm, cùng với đó là sự cạnh tranh giữa các công ty, ngành công nghiệp trà Việt Nam đang tiếp tục phát triển. Để tồn tại và phát triển trong thị trường, các công ty cần hiểu rõ văn hóa và nhu cầu của khách hàng, đồng thời đầu tư vào nghiên cứu & phát triển, quảng bá thương hiệu và duy trì

</div>

×