Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 18 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>HỌC VIỆN NGOẠI GIAO</b>
<b>KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI</b>
<b>---TIỂU LUẬN CUỐI KỲ</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>1.2.Giao lưu tiếp biến văn hóa...3</small>
<small>2.Đặc trưng văn hóa phương Tây và văn hóa Việt Nam...4</small>
<small>2.1.Văn hố phương Tây...4</small>
<small>2.2.Văn hố Việt Nam...4</small>
<small>3.Ngun nhân dẫn đến giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và phương Tây...5</small>
<small>3.1.Trong truyền thống...5</small>
<small>3.2.Trong hiện tại...6</small>
<small>4.Những nét văn hóa đặc trưng chịu ảnh hưởng rõ rệt từ giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>A.MỞ ĐẦU</b>
Hiện nay, mỗi người dân đều có bổn phận phải gìn giữ, bảo tồn, phát huy tính đặc trưng và sự độc đáo của nền văn hóa đất nước. Để làm được điều đó, ta cần có những kiến thức nền tảng và hiểu biết tồn diện về nền văn hóa nước nhà về sự giao lưu văn hóa giữa Việt Nam với các nước khác trên thế giới cũng như không ngừng tiếp thu, học hỏi từ những nền văn minh khác nhau.
Giờ đây, nhu cầu, và cơ hội giao lưu văn hóa giữa các quốc gia khơng cịn gói gọn trong phạm vi khu vực, châu lục mà đã vươn ra khắp toàn cầu nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ. Trong q trình giao lưu văn hóa với các quốc gia trên thế giới, Việt Nam đã tiếp thu và hội nhập giá trị từ nhiều nền văn hóa khác nhau, song vẫn giữ gìn và phát huy bản sắc truyền thống riêng biệt của dân tộc. Quá trình giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Phương Tây đã diễn ra xuyên suốt gần hai thế kỷ, đem lại nhiều thay đổi lớn lao trên cả phạm vi tinh thần, kĩ thuật và nghệ thuật. Song, bên cạnh những lợi thế mà chúng ta tiếp nhận được từ nền văn hóa nước bạn, sự giao thoa văn hóa với Phương Tây cũng đã đem lại một số hạn chế, ảnh hưởng nhất định đối với Việt Nam.
Nhằm mở rộng hiểu biết về nền văn hóa nước nhà, bổ sung kiến thức nền tảng, thiết yếu cần có phục vụ cơng cuộc phát huy cái tích cực và triệt tiêu cái tiêu cực, đồng thời giữ gìn, bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp của Tổ quốc, bài tiểu luận xin trình bày những hiểu biết về “Kết quả giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Phương Tây”.
<b>B.CƠ SỞ LÝ LUẬN</b>
1.1. Văn hóa
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”.
Như vậy, văn hóa là bao hàm tồn bộ những khía cạnh khác nhau của cuộc sống, xã hội, sản phẩm của con người như ngơn ngữ, tiếng nói, tơn giáo, tư tưởng,... của dân tộc, đất nước trong quá khứ và hiện tại. Đi qua thời gian, văn hóa trở thành “những giá trị, truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc” (theo UNESCO).
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">“Văn hóa” là một danh từ mang hàm nghĩa bao quát rộng, vì vậy sẽ rất khó để định nghĩa, giải thích được hồn tồn ý nghĩa, nội dung của nó. Có thể hiểu rằng văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần bởi loài người tạo nên và tích lũy nên qua q trình hoạt động thực tiễn cũng như sự tương tác đối với các loại mơi trường khác nhau
- Văn hóa chính là đặc trưng riêng của xã hội loài người, là cái phân biệt giữa người và động vật;
- Về mặt sinh học, văn hóa khơng được kế thừa từ di truyền mà chỉ có thể được thẩm thấu từ việc học tập, giao tiếp, tuyên truyền;
- Văn hóa cũng có thể hiểu là cách ứng xử theo một khn mẫu nào đó đã được người xưa, người đi trước đặt ra và duy trì nó.
1.2. Giao lưu tiếp biến văn hóa
Giao lưu văn hóa là hình thức quan hệ trao đổi văn hóa, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, học hỏi lẫn nhau, từ đó nảy sinh những nhu cầu mới thúc đẩy mỗi nền văn hóa phát triển. Trong quá trình đó diễn ra sự giao thoa, pha trộn, dẫn đến độ khúc xạ khác nhau, làm cho văn hóa của mỗi chủ thể có sự biến đổi hoặc khơng. Giao lưu văn hóa tạo ra hiện tượng tiếp biến văn hóa. Khơng có giao lưu, tiếp xúc văn hóa thì khơng có tiếp biến văn hóa.
“Tiếp biến văn hóa là sự tiếp xúc giữa những nhóm người khác nhau về văn hóa, do đó sinh ra những sự thay đổi về văn hóa trong mỗi nhóm do tiếp nhận và biến đổi giá trị văn hóa” (UNESCO). Khái niệm tiếp biến văn hóa có thể được hiểu là quá trình một cá nhân hoặc một nhóm người (có hoặc khơng có ý thức) khi tiếp xúc trực tiếp và liên tục với một cộng đồng hay một cá nhân khác hấp thụ nhiều hay ít nền văn hóa của cộng đồng hay các cá nhân, nhóm người này.
Giao lưu tiếp biến văn hóa là sự gặp gỡ, đối thoại, thâm nhập và học hỏi lẫn nhau giữa các nền văn hóa khác biệt nhau, kết quả là các nền văn hóa ấy thay đổi bổ sung, làm giàu cho nhau để cùng hướng tới phát triển bền vững. Giao lưu tiếp biến văn hóa là sự vận động thường xuyên của xã hội, của văn hóa, gắn bó với tiến hóa xã hội và cũng gắn bó với sự phát triển của văn hóa. Giao lưu tiếp biến văn hóa vừa là kết quả của sự trao đổi văn hóa, vừa là chính bản thân sự trao đổi ấy, do đó sự giao lưu tiếp biến văn hóa có một tầm quan trọng trong lịch sử nhân loại.
Giao lưu tiếp biến văn hóa tạo điều kiện cho những nước đang phát triển sử dụng những mặt mạnh, những lợi thế đặc trưng của mình, kết hợp với những mặt mạnh, những ưu thế của nền văn minh tiên tiến để phát triển. Giao lưu tiếp biến văn hóa giúp các quốc gia phác họa một chiến lược phát triển nhằm khai phá những khả năng tiềm ẩn của con người. Vì vậy, văn hóa sẽ trở thành động lực và hệ điều tiết của sự phát triển xã hội theo hướng bền vững.
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">2. Đặc trưng văn hóa phương Tây và văn hóa Việt Nam 2.1. Văn hoá phương Tây
Những nét cơ bản của văn hoá phương Tây xoay quanh hệ tư tưởng liên quan tới triết học, văn học nghệ thuật và thành phần pháp lý. Văn hóa phương Tây có rất nhiều sự đổi thay, với khá nhiều thành tựu ở mọi lĩnh vực gặt hái được trong từng giai đoạn thời gian. Điều này cũng trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều quốc gia khác nhau trên toàn thế giới bao gồm cả Việt Nam.
Về đời sống, con người phương Tây từ nhỏ đã được giáo dục lối sống tự lập, phân tác cũng như ý thức cá nhân, cách tôn trọng những bản sắc riêng biệt và hiểu được tầm quan trọng của “cái tôi” trong cuộc sống. Trong phương thức giao tiếp, đặc trưng của người phương Tây là thẳng thắn, nói đúng trọng tâm vấn đề, tránh “vịng vo tam quốc”. Ngồi ra, phương Tây đề cao tính tự do, dân chủ lên hàng đầu, vì vậy mọi quyền cá nhân đều được coi trọng và trở thành ưu tiên. Về cách nhìn nhận và đánh giá về thế giới xung quanh, người phương Tây coi trọng lối tư duy “duy lý” chứ khơng phải “duy tình” do thói quen xem xét thế giới chỉ có thể là trắng hoặc đen chứ không chấp nhận một thế giới đen - trắng lẫn lộn. Họ thường phân minh công tư rõ ràng, có tính thực tế trong nhận thức và hành động.
2.2. Văn hoá Việt Nam
Hệ thống biểu đạt trong văn hóa Việt Nam được chia theo hai loại quy mơ nhỏ và lớn, cá nhân - cộng đồng.
* Quy mô nhỏ - cá nhân - chính là văn hố nhân cách của người Việt Nam: Chúng ta đã duy trì một nền nông nghiệp lúa nước hàng ngàn năm qua và từ đó hình thành nên những phẩm chất nổi trội trong tính cách người Việt, căn tính nơng dân, những đặc trưng của một xã hội nông nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến văn hoá xã hội truyền thống và hiện đại của Việt Nam.
Bên cạnh đó, đặc điểm lối sống từ văn hoá ăn, mặc, ứng xử cũng bị ảnh hưởng ít nhiều và từ đó hình thành nên những đặc trưng rất rõ nét trong nền văn hoá Việt. Như trong lối sống của người Việt, ở Việt Nam đã tồn tại loại hình văn hố có nguồn gốc nông nghiệp từ xa xưa. Đặc trưng của loại hình này là lối sống định cư, sống lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết - những yếu tố đóng vai trị quyết định đối với nghề nơng, vì vậy mà dẫn đến tính tơn trọng tới mức sùng bái tự nhiên, đặt ra quan điểm cho rằng những hiện tượng khác trong vũ trụ đều bình đẳng với lồi người.
Văn hố ăn tại Việt Nam thể hiện rõ ràng nhất qua bữa ăn đạm bạc gồm ba thành phần chính là Cơm - Rau – Cá do ảnh hưởng từ truyền thống “văn hoá thực vật” và “văn hố sơng nước”. Với văn hóa mặc, người Việt thường chú trọng nhất <small>3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">tính bền chắc của quần áo cũng như chuộng những sắc độ trầm, trung hoà. Ngày xưa, phụ nữ thường mặc váy “quai cồng”, yếm, áo tứ thân, quần lĩnh, áo dài, đội khăn, trang phục kín đáo, cịn đàn ơng lại đóng khố, cởi trần hay mặc quần “lá tọa”, áo cánh. Về văn hoá ở và kiến trúc, kiến trúc nước ta đa dạng, phức tạp, đồng thời mang nhiều thành phần vay mượn từ ngoại quốc. Song, kiến trúc Việt Nam vẫn có những nét đặc trưng mang đậm bản sắc riêng, phù hợp với nhu cầu người Việt chứ không phải một sản phẩm bắt chước, chắp vá.
* Quy mô các cộng đồng khác nhau, gồm: Văn hố làng xã - đơ thị, văn hố nhà nước - dân tộc.
- Văn hoá Làng xã - Đơ thị: Có những đặc trưng rõ rệt của chủ nghĩa tập thể. Chủ nghĩa thể chế làng xã thường khó chấp nhận cái mới và hồn tồn khơng có năng lực tự thay đổi, chuyển biến khi đối diện với sự biến động của hoàn cảnh xã hội mà thường có tính chất tự quản hay là chủ nghĩa cục bộ địa phương. Về phía đơ thị, khả năng tiếp thu cái mới hay thay đổi theo nhu cầu và sự cần thiết là khả thi, biến đổi theo thời gian.
- Văn hoá Nhà nước - Dân tộc: Đặc trưng nhất là quan niệm “đất nước của người Việt Nam”. Chúng ta coi Đất nước thuộc về người dân, khơng phải của vua chúa hay bất cứ dịng họ nào. Trong quá khứ, nhân dân Việt phải khai hoang, mở rộng khu vực sinh sống từ đó tạo ra lịng trung với nước của họ. Sự gắn bó với vùng đất càng lớn, sự bày tỏ lòng trung với đất của con người càng cao. Ngồi ra cịn có chủ nghĩa yêu nước của người Việt - đặc thù văn hoá nổi trội nhất trong bản sắc người Việt Nam.
3.1. Trong truyền thống a. Yếu tố khách quan
- Từ thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XIX, các giáo sĩ phương Tây bắt đầu thâm nhập vào Việt Nam truyền giáo thông qua con đường giao lưu buôn bán. Đây cũng là mốc thời gian đầu tiên đánh dấu sự giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và phương Tây.
- Từ cuối thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX, Việt Nam bước vào giai đoạn Pháp thuộc. Trong quãng thời gian này, Pháp đã thiết lập nền cai trị tại Việt Nam dưới cái mác “khai hóa văn minh” cho người dân bản xứ: Họ đã áp đặt nền văn hóa, văn minh nhuốm đậm màu sắc thực dân của phương Tây lên đời sống của người Việt thơng qua việc can thiệp vào các chính sách của nhà nước phong kiến Việt Nam cũng như tạo ra và thực thi những “chính sách văn hố”.
- Giai đoạn Mỹ thay chân Pháp đánh chiếm Việt Nam (từ nửa sau thế kỷ XX đến 1975), những nét văn hóa của Mỹ cũng đã được du nhập vào Việt Nam như một lẽ tất yếu.
- Ngoài ra, xuyên suốt tiến trình lịch sử Việt Nam thời chiến, đã có sự giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Liên Bang Xơ Viết. Song, sự giao lưu này có thể nói <small>4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">là rõ ràng nhất kể từ khi Nguyễn Ái Quốc và những nhà Cách mạng Việt Nam đầu tiên theo học tại trường Đại học Phương Đông (1923-1930) khi ở đây, họ đã bước đầu được tiếp xúc với nền văn hóa Xơ Viết.
b. Yếu tố chủ quan
Sự giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và phương Tây cịn đến từ tính dung chấp của văn hóa Việt. Tính dung chấp là khi người Việt lựa chọn và kết hợp một cách có sáng tạo giữa các yếu tố văn hóa ngoại sinh với văn hóa bản địa để đem lại lợi ích cho dân tộc mình. Xét trên bối cảnh Việt Nam phải chống lại quân xâm lược đến từ những quốc gia phát triển mạnh hơn mình thì nhu cầu tiếp nhận, học hỏi những mặt tân tiến, hiện đại trong nền văn hóa phương Tây để từ đó hiện đại hóa đất nước là một nhu cầu tất yếu của người dân Việt.
3.2. Trong hiện tại
Hiện nay, tồn cầu hóa đã trở thành xu hướng khách quan và tất yếu đối với mọi quốc gia trên thế giới bởi dù muốn hay không, các nền văn hóa đều phải cộng sinh để tồn tại. Ảnh hưởng của xu thế tồn cầu hóa này ngày càng trở nên rõ ràng hơn từ sau cuộc cách mạng khoa học - công nghệ (xuất hiện từ những năm 1950), thể hiện qua việc phổ giao lưu và tương tác giữa các nền văn hóa với nhau được mở rộng hơn so với ngày trước, cũng như cường độ và tần suất của hiện tượng này đang ngày một cao hơn. Để một quốc gia có thể phát triển được về các mặt như kinh tế, chính trị, quân sự, xã hội… trong thời đại hiện nay, việc giao lưu văn hóa với những quốc gia khác, đặc biệt với phương Tây, là một điều cần thiết.
giữa Việt Nam và phương Tây a. Đời sống tinh thần
Trong q trình giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và phương Tây, chúng ta đã thấy những sự thay đổi đáng kể ở đời sống tinh thần của con người Việt Nam mà tiêu biểu nhất là những khía cạnh:
Về khía cạnh đời sống vật chất - thực tiễn - chủ thể, q trình giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và phương Tây đã để lại ảnh hưởng rõ rệt trong các mặt: - Cá nhân - Nhân cách:
+ Tính cách con người; + Lối sống: ăn mặc, đi lại, ở.
<small>5</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Kitô giáo (Cơ đốc giáo, Thiên Chúa giáo) là tên gọi chung tất cả các tông phái cùng thờ chúa Jesus Christ. Kitô giáo dựa trên tư tưởng được giải phóng và tự do trong bối cảnh mâu thuẫn và xung đột gay gắt trong đời sống xã hội cũng như yêu cầu thống nhất về tư tưởng (bao gồm nhu cầu tôn giáo độc thần tại vùng Trung Cận Đông). Tôn giáo này đã mở đầu cho q trình giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Phương Tây. Thời kỳ đầu, việc truyền giáo không mấy hiệu quả do bất đồng ngôn ngữ cũng như các vương triều Việt lúc thì cho phép giáo sĩ hoạt động, lúc lại cấm đoán ngặt nghèo. Dần dà, hoạt động truyền giáo ngày càng tăng và hiệu quả dần nâng cao khi tính đến năm 1593, Nghệ An đã có tới 12 làng theo đạo Cơng giáo tồn tịng (theo tài liệu của giáo hội).
Thế kỷ XVII, giáo sĩ châu Âu đến Hội An (Đàng Trong) giảng đạo, một phần vì người Đàng Trong rất cởi mở, phần khác vì chúa Nguyễn muốn thúc đẩy ngoại thương với Bồ Đào Nha nên việc Kitô giáo tiến vào Đàng Trong trong giai đoạn này diễn ra khá thuận lợi. Cịn cơng cuộc truyền giáo của Đàng Ngồi lại diễn ra muộn hơn nhưng sau này, các giáo sĩ dịng Tên nhờ thơng thạo tiếng Việt nên đã truyền giáo rất thành công. Theo số liệu của Giáo hội, năm 1644 ở Đàng Trong có 100 ngàn người và Đàng Ngồi năm 1737 có 250 ngàn người theo đạo Kitơ giáo.
Từ một tơn giáo hồn tồn xa lạ, Kitô giáo đến nay đã trở thành một trong những tơn giáo có nhiều tín đồ nhất Việt Nam và có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần, văn hóa xã hội của người dân, tiêu biểu nhất là sự ra đời của chữ Quốc ngữ.
Để tiện truyền đạo cho người Việt, các giáo sĩ Bồ Đào Nha đã học tiếng Việt và dùng bộ chữ cái Latin đã bổ sung thêm các dấu phụ để ghi âm tiếng Việt, tạo ra nền móng cơ sở cho chữ Quốc ngữ. Xây dựng hệ chữ Quốc ngữ là cơng trình của nhiều giáo sĩ phương Tây và cả trí thức Việt Nam. Năm 1649 - 1651, Alexandre de Rhodes, người có cơng hệ thống hóa và san định hệ chữ Quốc ngữ, đã biên soạn cuốn từ điển Việt - Bồ - Latinh đầu tiên và cuốn sách Phép giảng tám ngày, một cuốn sách giáo lí bằng hai thứ tiếng Latinh - Việt, đóng góp rất quan trọng vào cơng cuộc cải tiến chữ cái Latinh để ghép âm tiếng Việt, hình <small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">thành hệ chữ tiếng Việt. Đến thế kỉ XIX, chữ Quốc ngữ mới được lưu hành rộng rãi và đặt làm văn tự chính thức của người Việt.
Sự ra đời và sử dụng chữ Quốc ngữ là một dấu mốc quan trọng trong tiến trình văn hóa Việt Nam, đánh dấu sự khởi đầu của công cuộc hội nhập văn hóa của Việt Nam với tồn cầu, với nền văn minh chung của nhân loại.
Ngoài ra ảnh hưởng của Kitơ giáo đối với văn hóa Việt Nam cịn nằm ở âm nhạc, đặc biệt là những bài Thánh ca được dạy và hát ở các nhà thờ; các kiến trúc nhà thờ, tranh ảnh, tượng chúa được các giáo sĩ được đưa vào Việt Nam. 1.2. Triết lý
Chủ nghĩa Mác - Lênin đóng vai trị quan trọng khi bàn về những biến đổi của văn hoá Việt Nam trong giao lưu văn hoá với Liên bang Nga - Xơ Viết. Bên cạnh tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác - Lênin cũng là kim chỉ nam rõ ràng nhất cho đường lối phát triển của Đảng, cho sự đổi mới không ngừng cho đời sống của đất nước, của nhân dân.
Nhờ vận dụng chủ nghĩa Mác – Lê Nin, Hồ Chủ tịch đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, giữa quốc gia và quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại để lãnh đạo nhân dân ta giành được thắng lợi to lớn trên nhiều mặt trận, đem lại hịa bình và độc lập dân tộc cho Việt Nam ta. Trên phương diện lý luận, công cuộc đổi mới ở nước ta là sự kế thừa và phát triển sáng tạo bản chất tư tưởng cách mạng và khoa học của Mác, Lênin và Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt là hệ thống quan điểm lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; tư duy trong xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa... Nhờ có đổi mới mà nền kinh tế đất nước phát triển năng động với mức tăng trưởng khá; mơi trường chính trị, văn hóa, xã hội ổn định và phát triển; quốc phòng, an ninh được giữ vững và tăng cường; quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng… Đó là những minh chứng sinh động, khẳng định sự kiên định và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
1.3. Nghệ thuật
Nghệ thuật truyền thống biến chuyển mạnh mẽ nhờ hấp thụ các chuẩn giá trị của văn hóa phương Tây, đồng thời một số loại hình nghệ thuật mới cũng đã du nhập vào Việt Nam.
a. Đối với văn học
<small>7</small>
</div>