Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Mã đề thi viết chuyên ngành viện kiểm sát 2024 03 sc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 11 trang )

/>
VIEN KIEM SAT NHAN DAN TINH... | DE THI TUYEN DUNG CONG CHUC NAM 2024
HỘI ĐÔNG TUYẾN DỤNG Đề thi viết : Môn Chuyên ngành
CÔNG CHỨC
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đê

MA DE: 04/NVKS

(Dé thi tuyển dụng công chức nghiệp vu
kiểm sát)

Ghi chú: trong barem tính điểm viết chữ đẹp, rõ ràng là lợi thế cộng điểm; đề đưa ra

đáp án chỉ tiết nhất, trong quá trình chấm tủy cách trình bày của thí sinh sẽ có cách tính

điểm riêng dựa trên sườn barem điểm (các ý chính), phân tích tư duy tốt trong việc triển
khai nội dung câu hỏi vẫn được cộng điểm cho thí sinh.

Câu I: Phân tích quy định về căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm theo quy
định của Bộ luật tố tụng hình sự. (30 điểm)

1. Khái niệm: (2 điểm)

Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm là hoạt động tổ tung của người có thâm
quyền của Tịa án, Viện kiểm sát về việc khơng đồng ý với bản án, quyết định đã có
hiệu lực pháp luật u cầu Tịa án có thâm quyền xét lại bản án, quyết định đó khi phát
hiện được sai làm, vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong qua trinh giai quyét vụ án với
mục đích bảo đảm cho việc xét xử được chính xác, cơng bằng, đồng thời sửa chữa những
sai lầm trong bản án, quyết định của Tòa án.

2. Đặc điểm (5 điểm)



- Đối tượng của kháng nghị giám đốc thẩm: là bản án, quyết định của Tịa án đã
có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm
trọng trong việc giải quyết vụ án. (1 điểm)

- Chủ thê có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm: Chánh án, Phó Chánh
án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối

cao; Chánh án, Phó Chánh án Tịa án qn sự trung ương, Viện trưởng, Phó Viện trưởng
'Viên kiểm sát quân sự trung ương; Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân cấp cao.

/>
Vién trưởng. Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao (Điều 373 BLTTHS năm
2015). (2 điểm)

- Thời hạn và thời điểm phát sinh việc kháng nghị giám đốc thẩm: (2 điểm)

+ Trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày bản an, quyết đỉnh của Tịa án có hiệu lực
pháp luật, nêu phát hiên có vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định đó thì đương sự
có quyền đề nghị bằng văn bản với người có thẩm quyền kháng nghị đề xem xét kháng

nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.

Trường hợp Tòa án, Viện kiểm sát hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác phát hiện
có vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật thì
phải thơng báo bằng văn bản cho người có thắm quyền kháng nghị.

+ Việc kháng nghỉ theo hướng có lơi cho người bị kết án có thể được tiến hành

bất cứ lúc nào, cả trường trường hợp người bị kết án đã chế mà cần minh oan cho ho .


3. Căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm theo quy định của Bộ luật

tố tụng hình sự
Cơ sở pháp lý: Điều 371 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (1 điểm)

Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục
giám đốc thâm khi có một trong các căn cứ:

a. Kết luận trong bản án, quyết định của Tòa án khơng phù hợp với những tình
tiết khách quan của vụ án:

Tình tiết khách quan của vụ án là những sự kiện có thực xảy ra trong thực tế và
không phụ thuộc vào ý thức chủ quan của con người; không được định kiến, suy diễn
theo ý chủ quan. (1 điểm)

Tất cả kết luận của Tòa án được thê hiện trong bản án, quyết định có hiệu lực

pháp luật bao gồm nội dung vụ án, quan điểm, nhận định, đánh giá của Tòa án về nội
dung vụ án, các chứng cứ, tài liệu được sử dụng để chứng minh tội phạm, quyết định về

tội danh, hình phạt, mức bồi thường, án phí... Các kết luận của Tịa án căn cứ vào chứng

cứ, tài liệu có trong hồ sơ vụ án và được kiểm tra tại phiên tòa . (I điểm)

Việc “Kết luận trong bản án hoặc quyết định của Tịa án khơng phù hợp với những
tình tiết khách quan của vụ án” có thể xuất phát từ ý chí chủ quan của Hội đồng xét xử.
Đó là trường hợp Tịa án đánh giá khơng đúng tình tiết khách quan của vụ án mặc dù đã
được các cơ quan có thâm quyền tiến hành tố tụng chứng minh, làm rõ nên đã có kết
luận trong bản án, quyết định của mình khơng phù hợp, dẫn đến sai lầm trong việc áp


/>
. dụng pháp luật. Cũng có những trường hợp kết luận khơng phải của Tịa án nhưng Hội

đồng xét xử trích dẫn. sử dụng trong bản án thì vẫn phải coi là kết luận của Tịa án khơng
phù hợp với các tình tiết khách quan của vụ án. (2 điêm)

Kết luận của Tịa án khơng phù hợp với các tình tiết khách quan của vụ án được

thé hiện đưới dạng chưa đủ các chứng cứ, tài liệu đề giải quyết vụ án nhưng Tòa án vẫn

thực hiện việc giải quyết vụ án nên quyết định của Tòa án thiếu cơ sở; Tòa án đánh giá
vi phạm đó
sai chứng cứ, tài liệu của vụ án nên quyết định giải quyết vụ án sai. Những
những hoạt
hồn tồn có thể phát hiện khi kiểm tra, xem xét hồ sơ vụ án khi đối chiếu

động của Tòa án với những quy định cụ thê của pháp luật. (1 điểm)

Hậu quả: gây thiệt hại đến quyền. lợi ích hợp pháp của đương sự. (1 điểm)

b. Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tơ tụng trong điều tra, truy tó, xét xử dẫn đến
sai lầm nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án:

Căn cứ điểm o khoản 1 Điều 4 BLTTHS 2015 quy định “*Vi phạm nghiêm trong

thủ tục tố tụng là việc co quan, người có thẩm quyền tiễn hành tơ tụng trong quá trình
| khởi tố. điều tra, truy tố, xét xử không thực hiện hoặc thực hiện không đúng. không đầy
đủ các trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và đã xâm hại nghiêm trọng đến quyền,
lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng hoặc làm ảnh hưởng đến việc xác định sự

thật khách quan, toàn diện của vụ án”. (1 điểm)

Những sai lầm nghiêm trọng này làm ảnh hưởng nghiêm trong dén việc xác định
sự thật khách quan, toàn diện của vụ án, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền và lợi ích

hợp pháp của nguodi tham gia tố tụng. Nếu có vi phạm nhưng khơng xâm hại nghiêm
trọng đến quyền. lợi ích hợp pháp của người tham gia tô tụng và không ảnh hưởng đến
việc xác định sự thật khách quan của vụ án thì khơng phải là căn cứ kháng nghị giám

đốc thẩm. (2 điểm)

Các trường hợp vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong điều tra, truy tố, xét
xử dẫn đến sai lầm nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án gồm:

- Lệnh, quyết định của Cơ quan điều tra và cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến

hành một số hoạt động điều tra mà theo quy định của BLTTHS phải có sự phê chuẩn
của Viện kiểm sát, nhưng đã khơng có phê chuẩn của VKS hoặc việc ký lệnh, quyết

định tố tụng không đúng thâm quyền: (1 điểm)

- Cơ quan có thấm quyên tiến hành tổ tụng không yêu cầu hoặc đề nghị các tổ

chức quy định tại khoản 2 Điều 76 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 cử người bảo chữa trong
trường hợp phải có người bảo chữa mà người bị buộc tội, người đại diện hoặc người

/>
thân thích của họ khơng mời người bảo chữa dẫn đến sai lầm nghiêm trọng trong giải
quyết vụ án; (1 điểm)


- Xác định không đúng người tham gia té tung trong quá trình điều tra. truy tố,
xét xử dẫn đến xâm hại nghiêm trọng quyền và lợi ích hợp pháp của họ và sai lam
nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án; (1 điểm)

- Chưa điều tra, lập lý lịch của bị can; chưa xác định được những đặc điểm quan

trọng về nhân thân của người có hành vi phạm tội (ti, tiên án, tiên sự của bị can. bị
cao); (1 diém)

- Chứng cứ, tài liệu quan trọng đối với vụ án đã được thu thập trong quá trình
điều tra, truy tố, xét xử nhưng không đưa vào hồ sơ vụ án hoặc bị sửa chữa, thêm bớt

làm sai lệch hồ sơ vụ án, dẫn đến sai lầm nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án; (1

điểm)

- Khiếu nại, tổ cáo của bị can, bị cáo và những người tham gia tố tụng khác không
được giải quyết theo quy định của pháp luật xâm phạm nghiêm trọng đến quyền và lợi

ích hợp pháp của họ. (1 điểm)

- Có căn cứ đề xác định có việc mớm cung, bức cung, nhục hình trong q trình

tiến hành tó tụng hình sự làm cho lời khai của bị can không đúng sự thật, dẫn đến sai

lầm nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án. (1 điểm)

Hậu quả: xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sư. họ không được
bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật. (1 điểm)


Các vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong điều tra, truy tố xét xử trên phải

dẫn đến sai lầm nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án mới là căn cứ kháng nghị giám
đốc thâm. Dẫn đến sai lầm nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án có thé din đến bỏ

lọt tội phạm. làm oan người vơ tội, quyết định hình phạt q nặng hoặc q nhẹ, khơng

tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, miễn

TNHS, mién hình phạt khơng đúng, buộc người bị kết án phải bồi thường thiệt hại cho

bị hại khơng có căn cứ. (1 điểm)

e. Có sai lắm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật:

Sai lầm nghiêm trọng trong ap dụng pháp luật là việc áp dung sai điều luật của
Bộ luật hình sự để kết tội bị cáo về tội nặng hơn hoặc tội nhẹ hơn so với tội mà bị cáo
đã thực hiện; áp dụng sai khung hình phạt hoặc sai các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng

trách nhiệm hình sự dẫn đến xử phạt quá nặng hoặc quá nhẹ đối với bị cáo; sai lầm trong

/>
việc cho người bi kết án được hưởng ản treo, miễn trách nhiệm hình sự. miễn hình phạt.
sai lầm trong việc tổng hợp hình phạt với bị cáo. (1 điểm)

Trong căn cứ kháng nghị “Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật”

có thể Tịa án nhận thức đúng về những tình tiết khách quan của vụ án và đã được chứng

minh, làm rư nhưng Tịa án nhận thức, lựa chọn sai về các quy phạm pháp luật cần áp

dụng nên dẫn đến sai lầm nghiêm trọng trong việc áp đụng pháp luật. (1 điểm)

Hậu quả: gây thiệt hại đến quyền. lợi ích hợp pháp của đương sự, xâm phạm đến
lợi ích công công. lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba. (1

điểm)

Nhu vay, sai lam nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật là việc Tòa án đã áp
dụng sai các quy định của pháp luật vào việc giải quyết vụ án. Việc áp dụng sai các quy
phạm pháp luật dẫn đến việc Tòa án quyết định sai quyền, nghĩa vụ của các đương sự.

Vì vậy cần phải xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực của Tịa án. (1 điểm)

Câu 2: Trình bày khái niệm, mục đích của hình phạt? Phân biệt hình phạt
jit cac bién phap tu phap. (20 diém)

1. Khai niém: (6 diém)

Co sở pháp lý: Điều 30 Bộ luật Hình sự 2015 được sửa đổi, bổ sung 2017 (1 điểm)
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định

trong Bộ luật này do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương
mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương

mại đó.(2 điểm)

- Về bản chất: Biện pháp cưỡng chế (nghiêm khắc nhất) nhằm tước bỏ hoặc hạn
chế quyền, lợi ích. (1 điểm)

- Thâm quyền quyết định: Tịa án. (1 điểm)


- Đối tượng bị áp dụng: Người, pháp nhân thương mại phạm tội. (1 điểm)
2. Mục đích (5 điểm)

Mục đích của hình phạt là kết quả thực tế cuối cùng mà Nhà nước mong muốn

đạt được khi quy trách nhiệm hình sự đối với tội phạm và áp dụng hình phạt đối với
người phạm tội. (1 diém)

Mục đích của hình phạt đã được Bộ luật Hình sự 2015 được sửa đổi, bé sung 2017
quy định tại Diều 31 như sau: “Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân

/>
thương mại phạm tơi mà cịn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của

cuộc sống. ngăn ngừa họ phạm tội mới: giáo dục người. pháp nhân thương mại khác tơn
trọng pháp luật, phịng ngừa và đâu tranh chong tội phạm”. (2 điêm)

3. Phân biệt hình phạt với các biện pháp tư pháp (11 điểm)

Hình phạt và biên pháp tư pháp đều là biên pháp cưỡng chế được quy định trong

pháp luật hình sự do các chủ thể có thẩm quyền áp dụng đối với những người thực hiện
hành vi nguy hiểm cho xã hội.

Giống nhau: (3 điểm)

- Đều mang tính cưỡng chế;

- Bất lợi cho người bị áp dụng:


- Phải do chủ thể có thẩm quyền ra quyết định.

Khác nhau: (8 điểm, mỗi tiêu chi 1 điểm)

Tiêu chí Hình Phạt Biện pháp tư pháp
Khái niệm Biện pháp tư pháp là Biện pháp
Mục đích Hình phạt là biện pháp cưỡng chế cưỡng chê nhà nước được quy
định trong luật hình sự và do tịa
nghiêm khắc nhất của Nhà nước án áp dụng, bố sung cho hệ thống
được quy định trong Bộ luật này,
do Tòa án quyết định áp dụng đối hình phạt với mục dich thay thé
với người hoặc pháp nhân thương hoặc hỗ trợ hình phạt.
mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc
hạn chế quyền, lợi ích của người, + Không mang bản chât trừng trị
pháp nhân thương mại đó. mà chỉ nhăm hạn chế quyên tự do;
+ Nhăm trừng trị người, pháp nhân
thương mại phạm tội;

+ Giáo dục ý thức tuân theo pháp + Đề cao mục đích giáo dục, cải
luật và các quy tắc của cuộc sống:
tạo.

+ Ngăn ngừa họ phạm tội mới;

+ Giáo dục người, pháp nhân
thương mại khác tôn trọng pháp
luật, phòng ngừa và đấu tranh
chống tội phạm.


/>
Hình thức Đối với cá nhân: + Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên '
- Cảnh cáo;
quan đên tôi phạm;
- Phạt tiền;
- Cải tạo không giam giữ; + Trả lại tải sản, sửa chữa hoặc bồi
- Trục Xuất; thường thiệt hại; buộc công khai

«Rs
xin loi;

+ Bat buộc chữa bệnh.

- Tù có thời hạn;

- Tù chung thân;

- Tử hình.

Đối với pháp nhân:

- Phạt tiền;

- Đình chỉ hoạt động có thời hạn;

- Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.

Ngồi ra sẽ cịn một số hình phạt
bỗ sung khác.


Thâm Tòa án. Tòa án hoặc cơ quan tiên hành tô
quyền áp tụng khác.
dụng
Đối tượng | Áp dụng đối với tội phạm. Áp dụng đối với người thực hiện
áp dụng
hành vi nguy hiểm cho xã hội
nhằm hỗ trợ hoặc thay thế hình

phạt.
Hậu quả | Người phạm tội bị tước bỏ hoặc | Khơng mang án tích khi áp dụng
pháp lý | hạn chế quyền, lợi ích và phải | biện pháp tư pháp.

mang án tích trong thời hạn nhất
định theo quy định của pháp luật.

Thời điểm Ap dụng trong giai đoạn xét xử khi Áp dụng trong giai đoạn điêu tra,
tòa ra bản án. xét xử.
áp dụng

/>
Cach 4p |+ Hinh phat chinh dwoc 4p dung | Trong 1 số trường hợp, các biện '
dung độc lập. pháp tư pháp đóng vai trị thay thế
| hinh phat loai bo nguyén nhan,
+ Hình phạt bô sung được áp dụng | điều kiện dẫn đến hảnh vi nguy
kèm hình phạt chính. hiểm cho xã hội.

Câu 3: Trình bày Quyền của người lập Di chúc, hình thức của di chúc được quy
định trong BLDS 2015. (30 điểm)

Theo quy định tại Điều 624 BLDS 2015, Di chúc là sự thể hiện ý chỉ của cá nhân nhằm

chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết (2 điểm)

a. Quyền của người lập di chúc

Căn cứ pháp lý: Điều 625, Điều 626 BLDS 2015. (1 điểm)

- Người lập di chúc là người đã thành niên minh mẫn, sáng suốt trong khi lập Di chúc:
không bị lừa dối, đe dọa, cường ép lập Di chúc đề định đoạt tài sản của mình; (1 điểm)

- Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi được lập Di chúc, nêu được cha, mẹ hoặc
người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. (1 điểm)

- Người lập Di chúc có quyền quyết định về việc: Chỉ định người thừa kế; truất quyền

hưởng di sản của người thừa kế: phân định phần di sản cho từng người thừa kế; dành

một phần tài sản trong khối đi sản để di tặng, thờ cúng; Giao nghĩa vụ cho người thừa
kế; chỉ định người giữ đi chúc, người quản lý đi sản, người phân chia di sản. (1 điểm)

b. Hình thức của di chúc

Theo quy định Điều 627 của Bộ luật dân sự 2015, Di chúc phải được lập thành văn bản:

nếu khơng thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. (2 điểm)

Di chúc bằng văn bản quy định tại Điều 628 BLDS 2015 gồm:

- Di chúc bằng văn bản khơng có người làm chứng: (2 điểm)

Người lập di chúc phải tự viết và ký vào bản đi chúc. Di chúc phải có các nội dung chủ

yếu như đã nêu ở mục 2 bài viết này.

- Di chúc bằng văn bản có người làm chứng: (5 điểm)

Trường hợp người lập di chúc khơng tự mình viết bản đi chúc thì có thể tự mình đánh
máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai
người làm chứng. Người lập đi chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt

/>
những người làm chứng: những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người
lập di chúc và ký vào bản di chúc. (2 điểm)

Ở hình thức Di chúc này, người lập Di chúc cũng cần lưu ý những người sau đây không
được mời những người sau đây là người làm chứng: (3 điểm)

+ Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc:

+ Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chic:

+ Người chưa thành niên, người mắt năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành vi.

- Di chúc bằng văn bản có cơng chứng: (5 điểm)

Là Di chúc được Người lập di chúc tiễn hành lập tại cơ quan Công chứng (Văn phịng
cơng chứng và Phịng Cơng chứng) theo thủ tục pháp luật quy định. Cụ thê:

+ Người lập di chúc tuyên bố nội đung của di chúc trước công chứng viên. Công chứng
viên ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc đã tuyên bó. Người lập di chúc ký hoặc
điểm chỉ vào bản di chúc sau khi xác nhận bản di chúc đã được ghi chép chính xác và

thể hiện đúng ý chí của mình. Cơng chứng viên ký vào bản di chúc; (2,5 điểm)

+ Trường hợp người lập di chúc không đọc được hoặc không nghe được bản di chúc,

không ký hoặc không điểm chỉ được thì phải nhờ người làm chứng và người này phải
ký xác nhận trước mặt công chứng viên. Công chứng viên chứng nhận bản di chúc trước
mặt người lập di chúc và người làm chứng. (2.5 điểm)

- Di chúc bằng văn bản có chứng thực: (5 điểm)

+ Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước người có thẩm quyền chứng

thực của Uỷ ban nhân dân cấp xã. Người có thâm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân

dân cấp xã phải ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc đã tuyên bố. Người lập di
chúc ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc sau khi xác nhận bản di chúc đã được ghi chép

chính xác và thể hiện đúng ý chí của mình. Người có thâm quyền chứng thực của Uỷ
ban nhân dân cấp xã ký vào bản di chúc; (2 điểm)

+ Trường hợp người lập di chúc không đọc được hoặc không nghe được bản di chúc,
không ký hoặc không điểm chỉ được thì phải nhờ người làm chứng và người này phải
ký xác nhận trước mặt người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân cấp xã.
Người có thâm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân cấp xã chứng nhận bản di chúc
trước mặt người lập di chúc và người làm chứng. (3 điểm)

/>
Di chúc miệng quy định tại Điều 629 BLDS 2015 (5 diém)

Được lập trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di


chúc bằng văn bản. Tuy nhiên, sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người

lập di chúc cịn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị huỷ bỏ. (2

điểm)
Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thê hiện ý chí cuối cùng

của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng

thể hiện ý chí cuối cùng. người làm chứng ghi chép lại. cùng ký tên hoặc điểm chỉ.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối

cùng thì di chúc phải được cơng chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực

xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng. (3 điểm)
Câu 4: Ủy ban kiểm sát được thành lập ở những cấp nào, nêu cơ chế hoạt động?
Luật Tổ chức VKSND năm 2014 quy định như thế nào về Ủy ban kiểm sát Viện
kiểm sát nhân dân cấp tỉnh? (20 điểm)

Theo quy định của Luật Tổ chức VKSND nam 2014, Uy ban kiém sat được thành lập ở
các câp: VKSND tơi cao; VKSND cập cao; VK§ND cập tỉnh; Viện kiêm sát quân sự
trung ương; Viện kiểm sát qn sự qn khu và tương đương (khơng có ở VKSND cap
huyện) (Š điểm)
Luật Tổ chức VKSND năm 2014 quy định về Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân
câp tỉnh tại Điều 47, cụ thê:
Thứ nhất, về thành viên Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh gồm có: Viện
trưởng; Các Phó Viện trưởng;Một sơ Kiêm sát viên (2 điểm)
Thứ hai, về số lượng thành viên Ủy bankiểm sát, các Kiểm sát viên quy định tại điểm
c khoản I Điêu này do Viện trưởng Viện kiêm sát nhân dân tôi cao quyêt định theo dé

nghị của Viện trưởng Viện kiêm sát nhân dân cập tỉnh (2 điêm)
Thứ ba, nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban kiêm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh:

Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh họp do Viện trưởng chủ trì để thảo

luận và quyêt định những vân đê sau đây:

- Việc thực hiện chương trình, kế hoạch công tác, chỉ thị, thông tư và quyết định của

Viện kiểm sát nhân dân tối cao; việc thực hiện chương trình, kế hoạch cơng tác của Viện
kiêm sát nhân dân cap cao (0,5 diém)
- Báo cáo tổng kết công tác với Viện kiểm sát nhân dân cấp trên, báo cáo công tác trước
Hội đông nhân dân cùng câp (0.5 điêm)

10

/>- Xét tuyển người đang công tác tại Viện kiểm sát nhân dân cấp tinh và cấp huyện đủ
điều kiện dự thi vào ngạch Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát
viên sơ cấp (0.5 điểm)

- Xem xét, đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm lại, miễn

nhiệm, cách chức Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp
đang công tác tại Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện (0,5 điểm)
Thứ tư, Ủy ban kiểm sát ban hành nghị quyết khi thực hiện thẩm quyền tại khoản 3 Điều
này. Nghị quyết của Ủy ban kiểm sát phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết
tán thành; trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo phía có ý kiến của Viện
trưởng. Nếu Viện trưởng khơng nhất trí với ý kiến của đa số thành viên Ủy ban kiểm sát
thì thực hiện theo. quyết định của đa số, nhưng có quyền báo cáo Viện trưởng Viện kiểm


sát nhân dân tối cao (2 điểm)

Thứ năm,theo để nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban kiểm

sát thảo luận, cho ý kiến về các vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hơn

nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động phức tạp để Viện trưởng xem xét,
quyết định (2 điểm)
* Về hoạt động: của Ủy ban kiém sat hoat động thông qua các kỳ họp do Viện trưởng
chủ trì dé thao luận và quyết định hoặc choý kiến về các vấn đề thuộc chức năng nhiệm
vụ nêu trên, cụ thể: (5 điểm)
- Đối với các trường hợp do Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh thảo luận
và quyết định, Nghị quyết của Ủy ban kiểm sát phải được quá nửa tổng số thành viên
biểu quyết tán thành; trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo phía có ý
kiến của Viện trưởng. Nếu Viện trưởng khơng nhất trí với ý kiến của đa số thành viên
Ủy ban kiểm sát thì thực hiện theo quyết định của đa số, nhưng có quyền báo cáo Viện

trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. (3 điểm)

- Đối với các vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hơn nhân và gia đình,
kinh doanh, thương mại, lao động phức tạp thì việc tổ chức họp để thảo luận do Viện
trưởng đề nghị, các ủy viên UBKS chỉ thảo luận và cho ý kiến, còn quyết định thuộc về

Viện trưởng. (2 điểm)

11


×