Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.43 MB, 51 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>GVHD :PGS.TS Doan Thị Thu Ha</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Tôi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề thực tập là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ chuyên đề nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong chun đề đều đã
<small>Hà Nội, thang11 năm 2020</small>
Tác giả chuyên đề Trần Thị Thu Huyền
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Trước tiên em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường đại</small>
học kinh tế quốc dân , quý thầy cô trong khoa khoa học quản lý đã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành chuyên đề này
Em xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ tận tình, đầy nhiệt huyết của giảng viên hướng dẫn PGS.TS Đồn Thị Thu Hà cùng tồn thé cán bộ cơng nhân viên phịng tài chính kế hoạch huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này.
<small>thời gian qua</small>
<small>Hà Nội, tháng 1 năm 2020</small>
Tác giả chuyên đề Trần Thị Thu Huyền
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>HUYEN...cscscssssscscecsssssssscacacscececesesssssescacacscacececesessasscaescacacacececesessscacacacecs 2</small>
1.1 Khái quát hệ thống ngân sách nha nước và ngân sách huyện ... 2
1.1.1 Hệ thống ngân sách nhà nước...--- 2 +¿++++++£x++zx+zzxerxxerxesrxezrxee 2
<small>1.1.2 Ngân sách huyỆn...-- .. -- 5 11+ 1S SH TH HH HH kg 6</small>
<small>1.2 Quản lý thu ngân sách ÏhuyỆTn ...-- << 5< 2< 951 93 9685689646 6</small>
<small>1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản lý thu ngân sách huyện...- ---- --‹-- 6</small>
1.2.2 Các nguyên tắc QL thu NS huyện ...--- 2-2 5+++++zx+zxe+rxesrxesrxee 8
<small>1.2.3 Bộ máy quản lý thu ngân sách huyỆn...--- 5+ + + + *++*vvxssereeeereees 8</small>
<small>1.2.4 Nội dung quản lý thu ngân sách huyện...-- .-- 55c *+stseeerseeererree 9</small>
1.2.5.Các nhân tô ảnh hưởng quản lý thu ngân sách huyện ...--..---- 12
2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội huyện Tủa Chùa ...-- 15
2.1.1 Điều kiện tự nhiên...----s:22++t2EYxtttEEktrttErrtttrrrtttirrrrrirrrrireriei l5
<small>2.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội huyện Tủa Chùa...-- 2-2 5s x+£x+zs+zezzz 15</small>
<small>2.2 Bộ máy quản lý thu ngân sácCÌh... o5 5< 5< S9 9 5 95195 8 4 19</small>
Q.21 Co CAU tO an ..ằằ.'‹. 19
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>2.2.2 Nhân sư trong bộ máy quan lý thu ngân sách huyện...- ---- --‹ 222.3 Thực trạng quan ly thu trên dia bàn huyệnTủa Chùa ... 23</small>
<small>2.3.1 Cơng tác lập dự tốn thu ngân Sach ou... cece cece SH, 23</small>
2.3.2 Chấp hành dự toán thu ngân sách...--- - 2 2 s+++££+E£zE+zxerxerxerszrs 25 2.3.3 Cơng tác quyết tốn thu ngân sách ...---¿¿ ¿++++zx+zx++rxe+rxezrxees 27 2.3.4 Thanh tra, kiểm tra quản lý thu ngân sách...--- 2 2s s+s+£xezzrszxz 30
<small>2.4 Đánh giá thực trạng quản lý thu ngân sách huyện Tủa Chùa tỉnh ĐiệnBi6M ... 0 G55 cụ HH 0 0 000 06..910 401 090096098090080 30</small>
2.4.1 Những kết quả đạt đưƯỢC... -- - +5 S2 SE E19 1211211111211 21 111111 c0. 30
2.4.2 Hạn ChẾ...---ccs: 22t th tt HH HH re 32
2.4.3 Nguyên nhân của hạn chế, yêu kém trong quản lý thu ngân sách nhà
<small>nước trên địa bàn huyện Tua Chùa thời gian qua...- - --- 55s s++sscsseexss 33</small>
<small>3.2.1 Hoàn thiện bộ máy quản lý thu ngân sách...-- .-- --- «+ ++<s*++s++sexesex 37</small>
<small>3.2.2 Hồn thiện lập dự tốn thu ngân sách...- -- 65s se sssssskssrsrke 39</small>
3.2.3 Hồn thiện chấp hành dự tốn thu ngân sách ...---¿-s¿++: 39 3.2.4 Hồn thiện quyết tốn ngân sách...---- ¿+ 2s x+E++E+EczEerkerxerxrrssrs 40 3.2.5 Hoàn thiện thanh tra kiểm tra thu ngân sách ...---¿sz+z+: 40 3.3.1 Kiến nghị với co quan nhà nưỚc...-.--- ¿+ ++++x++zx+zx++zx++zxe+zxeex 41
3.3.2. Kiến nghị đối với cap HUY6N oes essesssessessesssessessessessessessesseesessesseesees 41
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>đââââeeââââooeoeoâoo0oo0o0000000000000o00000oooo000eeoooooooooooooooooooooo</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Bảng 2.1 Cơ cấu KT huyện Tủa Chùa năm 2017-2019...---¿- ¿55522 16
<small>Bang 2.2 Tỉ trọng cơ cau các ngành huyện Tủa Chùa 2017-2019... 16</small>
Bảng 2.3: Số trường học, lớp học và phòng học phổ thơng huyện Tủa Chùa từ
<small>§0020W//0/20601Ẻ1ẺẼẺ8. 444. 18</small>
Bang 2. 4 Số lượng các cơ sở y tế và cán bộ ngành y tế huyện Tua Chùa... 19 Bảng 2.5 Số lượng nhân sự trong bộ máy QL thu NS huyện Tủa Chùa
<small>TAM 2019 ã110ẼẺ578...-... 22Bang 2.6: Du toán thu NS từ năm 2017-2019 ee eeeeeeseeeeeceeeeeeeeeeeeeeeneenees 24</small>
Bang 2.7 Tổng nguồn thu nhân sách nhà nước huyện Tua Chùa năm 2017-2019
<small>¬—...Ơ 25</small>
Bảng 2.8 Quyết toán thu NS huyện Ta Chùa năm 2019...---:-:-: 27
Biểu đồ 2.1 So sánh chênh lệch giữa số quyết tốn và dự tốn huyện Tủa Chùa <small>4ì Goan 2017-2019 010177... ... .. 29</small>
Bang 2.9 Bảng cân đối thu chi NS huyện Tua Chùa từ 2017-2019... 29 Bảng:2.10 Số cuộc thanh tra kiểm tra QL thu NS huyện Tua Chùa qua các năm
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">NSNN từ xưa tới nay có đóng một phần vơ cùng cốt yếu trong mọi hành
động kinh tế, VH-XH, chính trị, quốc phòng và đàm phán của đất nước. Chúng ta phải hiểu rằng, trong từng giai đoạn cụ thé nhất định thì vai trị của NSNN lai gắn
liền với từng trọng trách của Nhà nước theo một cách riêng.
NSNN là một trong những biện pháp nhằm chỉnh điều nền kinh tế vĩ mô , định hướng xây dựng và day mạnh sản xuất sản phâm, điều tiết trên thị trường,
<small>ồn định giá cả. Quy trình tạo lên và phát triển không ngừng nghỉ của NSNN từ</small>
xưa cho đến nay luôn gan liền với sự tồn tại và phát triển của kinh tế thi trường.
QL NSNN sau một thời gian đi vào thực tiễn đã thể hiện tầm ảnh hưởng của mình trong việc QL xã hội tuy nhiên vẫn cịn nhiều hạn chế nhất định.Tùy theo tình
hình thực tế tại mỗi địa phương mà biéu hiện của nó cũng khác nhau như: nhiệm vụ
phân chia nguồn thu, công tác tổ chức phân chia quyền hạn nhiệm vụ trong bộ máy
<small>QL nhà nước chưa thật sự rõ ràng, chặt chẽ.</small>
Trong khi thực tập tại Phịng Tài Chính và Kế Hoạch huyện Tủa Chùa, em mong muốn sử dụng những kiến thức quan trọng mà mình tích lũy được trên giảng đường và những kĩ năng kinh nghiệm mà em học hỏi trong cuộc sống dé gop phan sức nhỏ của bản thân dé có thể hồn thiện, nâng cao cơng tác QL thu NS quê hương em, huyện Tủa Chùa. Chính vì lẽ đó em chọn đề tài “ QL thu NS
<small>huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên”</small>
Nội dung bản báo cáo gồm 3 Chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về QL thu NS huyện Tủa Chùa
<small>Chương 2: Thực trang QL thu NS huyện Tua Chùa tỉnh Điện Biên giaiđoạn 2017-2019</small>
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp hoàn thiện QL thu NS huyện
<small>Tủa Chùa tỉnh Điện Biên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Thuật ngữ NSNN được sử dụng phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội (KT-XH) ở trên toàn thế giới. Tuy nhiên quan niệm về NSNN lại rất khác nhau, người ta đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về NSNN dựa trên cơ sở các lĩnh vực
và trường phái không giống nhau.
Theo các nhà kinh tế Nga quan niệm: “NSNN là bảng liệt kê các khoản
thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của quốc gia”. Hay trong giáo
<small>trình chính sách KT-XH thì khái niệm “NSNN là tồn bộ khoản thu chi của Nha</small>
nước trong dự toán đã được cơ quan Nhà nước có thâm quyền quyết định và thực
<small>hiện trong một năm dé đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà</small>
<small>nước. NS là một cơng cụ QL cực kỳ quan trọng của Nhà nước”.</small>
<small>Cịn luật NSNN của Việt Nam ban hành vào năm 2002 lại có khái niệm</small>
khác về khái niệm NSNN: “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước trong dự tốn đã được cơ quan nhà nước có thâm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm dé đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà
<small>1.1.1.2 Thu ngân sách nhà nước</small>
Để tuân theo các vai trị nghĩa vụ của mình Nhà nước phải kêu gọi một nguồn lực về tài chính của xã hội tập trung và NSNN. Nhà nước dùng quyên lực
của minh dé tập trung một bộ phận của tổng sản phẩm quốc dân làm nguồn thu
đề thực hiện các nhiệm vụ của mình. Cho nên, thu NSNN thẻ hiện rõ mối liên hệ KT-XH và các cấp Nhà nước trong thời gian kêu gọi tiền tệ để tạo thành vốn tài
<small>chính được tập hợp lại.</small>
<small>Ị PGS.TS Đồn Thị Thu Hà và PSG.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyén(2006), NXB Khoa hoc ki thuật, Hà Nội</small>
<small>? Quốc hội( 2002), Luật sé 01/2002/QH11 về NSNN, ban hành ngdy 16 thang 12 năm 2002</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Chính vì vậy, “thu NSNN về mặt pháp lý bao gồm những khoản tiền do
nhà nước huy động và NSNN dé phục vu nhu cau chỉ tiêu của một quốc gia và nó chỉ bao gồm những khoản tiền mà khơng bị ràng buộc bởi trách nhiệm hồn trả trực tiếp cho đối tượng nộp được huy động”. Chính vì lẽ đó, ta có thé hiểu hầu hết các nguồn thu NSNN đều mang tính ép buộc và theo luật NSNN 2015 thơng
qua thì thu NSNN gồm những khoản sau:
+ “Toản bộ các khoản thu từ thuế, lệ phí;
<small>+ Tồn bộ các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà</small>
nước thực hiện, trường hợp được khốn chi phí hoạt động thì được khấu trừ; các
<small>khoản phi thu từ các hoạt động dịch vụ do đơn vi sự nghiệp công lập và doanhnghiệp nhà nước thực hiện nộp NSNN theo quy định của pháp luật;</small>
+ Các khoản viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ các nước, các tơ chức, cá nhân ở ngồi nước cho Chính phủ Việt Nam và chính quyền địa phương;
<small>+ Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật</small>
<small>1.1.1.3 Chỉ ngân sách nhà nước</small>
“Về mặt pháp lý, chi NSNN là hệ thống các giai đoạn phân chia, sử dụng
chi NSNN là việc cung cấp các nguồn kinh tế tài chính cho chính phủ hay các
pháp nhân hành chính nhăm đạt được các mục tiêu mà nha nước đã đề ra.”
Về mặt bản chất, chỉ NSNN là quá trình phân phối lại các khoản thu nhập nảy sinh trong quá trình sử dụng theo các kế hoạch đã đề ra nhằm mục tiêu không ngừng củng cố thêm kinh tế, VH-XH, đảm bảo chính trị, nền quốc phịng
<small>tồn dân và duy trì bộ máy QLNN.</small>
Căn cứ vào nhiệm vụ, chức năng thì các khoản chỉ NSNN gồm có những
<small>khoản chi sau</small>
e Chi đầu tư cho kinh tế
Là những khoản chi nhăm sửa đồi và thiện hoàn nền sản xuất xã hội. e_ Chi bảo đảm xã hội bao gồm:
<small>3 Nguyễn Thị Thùy Linh(2009), “Một số giải pháp hồn thiện QLNS huyện Thường Tín trong điều kiệnhiện nay”, Luận văn tốt nghiệp, Đại học kinh tế quốc dân</small>
<small>* Quốc hội ( 2015), Luật số 83/2015/QH13 Luật về NSNN, ban hành ngày 25 thang 6 năm 2015</small>
<small>5 Đặng Văn Du (2009,T265), QLTC công, NXB Tài Chính, Hà Nội</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">- Chỉ cho y tế
<small>- Chi cho giáo dục</small>
<small>- Chi cho phúc lợi xã hội</small>
<small>- Chi cho quản lý hành chính</small>
<small>- Chi cho ANQP</small>
<small>e Các khoản chi khác</small>
- Dự trữ nguồn tài chính
<small>- Trả nợ các khoản vay từ nước ngoài, lãi vay của nước ngoai.</small>
<small>Ngân sách nhà nước</small>
<small>Ngân sách trung ương</small>
<small>Ngân sách địa phương</small>
<small>Ngân sách cấp tỉnh</small>
<small>Ngân sách cấp huyện</small>
<small>Ngân sách câp xã</small>
Sơ đồ 1.1 Hệ thống NSNN
Theo luật NSNN 2015 mơ hình tơ chức hệ thống NSNN. NSNN gồm
NSTW và NSPP, trong đó NSĐP gồm :Ngân sách cấp tinh, ngân sách cấp huyện
<small>và ngân sách câp xã.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">“NSTW : là các khoản thu NSNN phân cấp cho cấp TW hưởng và các
khoản chi NSNN thuộc nhiệm vụ chi của cấp TW. NSTW gom cac don vi du
<small>toán của các co quan TW (Bộ, cơ quan ngang Bộ, co quan trực thuộc Chính</small>
phủ.tơ chức xã hội thuộc TW, tổ chức đồn thé TW).
NSDP : là các khoản thu NSNN phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ NSTW cho NSĐÐP và các khoản chi NSNN thuộc nhiệm vụ chi của
cấp địa phương.”6
Ngân sách cấp tỉnh gồm có ngân sách cấp tỉnh và ngân sách của các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương. Ngân sách cấp tỉnh thể hiên các nhiệm vụ thu, chi theo hệ thống chính quyền cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương.
Ngân sách cấp huyện (NSCH), quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành
phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, bao gồm ngân sách cấp huyện và ngân sách của các xã, phường, thị tran.
Ngân sách cấp xã (NSCX) là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà nước cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nước cấp CƠ SỞ
trong khuôn khổ đã được phân công, phân cấp quản lý.
“Cân đối NSNN nhằm mục đích đảm bảo tài chính cho Nhà nước thực hiện được tốt nhất các chức năng nhiệm vụ của mình chứ khơng phải đơn giản chi dé tong thu và chi bang nhau”” và cho tới bây giờ đang tranh cãi về hai ý kiến
về cân đối NSNN trên thé giới.
Trước hết, là ý kiến thu được bao nhiêu thì chi hết bấy nhiêu . Quan điểm
này có chỉ số cao an tồn vơ cùng, giảm được các mối nguy hiểm, kiệt quệ của nên kinh tế thế giới tuy nhiên lại có nhược điểm được đặt ra là khi giảm thiểu thu
đi thì tốc độ tăng tưởng kinh tế sẽ như thế nào tại các quốc gia có nền kinh tế
kém phát triển và có tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm.
<small>5 Quốc hội( 2015), Luật số 83/2015/QH13 Luật về NSNN, ban hành ngày 25 tháng 6 năm 2015</small>
<small>7 Dương Đăng Chinh,Pham Văn Khoan (2009,T365), QLTC cơng, NXB Tài Chính, Hà Nội</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Thứ hai là quan điển phát hành thêm tiền tệ kết hợp với đi vay để mở rộng ra các nguồn thu cho NSNN
e Ưu điểm quan điểm trên là:
+ Thỏa mãn về các tôn thất của NSNN
+ Tạo tiền đề, cơ sở cho việc mở rộng các nguồn thu trên địa bàn
e Tuy nhiên quan điểm trên van còn nhiều bat cập sau:
+ Đối với việc ban hành thêm một số lượng tiền mặt dé bù đắp các khoản chi NSNN sẽ vơ tình trở thành các loại thuế tình cờ đánh vào nguồn thu nhập của người dân và còn khiến cho lạm phát tăng cao, tiền lương giảm đơng cứng thậm
<small>chí giảm mạnh.</small>
+ Với hành động đi vay để mở rộng ra các khoản thu sẽ kết hợp u cầu là phải có trách nhiệm, nghĩa vụ hồn lại cả lãi và vốn khi đến ky hạn theo đúng giao hẹn. Bên cạnh đó, nêu khơng sử dụng hiệu quả nguồn vốn đã vay thì sẽ dẫn đến sức nặng đè lên vai không ngừng tăng lên đối với các nước cho vay.
<small>1.1.2 Ngân sách huyện</small>
<small>1.1.2.1 Khái niệm ngân sách huyện</small>
NSCH là một phan của NSDP và đi theo các yêu cầu QL NSNN và các cơ quan Nhà nước cấp huyện đóng nhiệm vụ chủ chốt trong việc chỉ đạo.
NCSH là tất cả các thu, chỉ được xem xét cho vào vào dự toán trong hang
<small>năm do HĐND huyện ban hành, xem xét sau đó giao cho UBND huyện thực hiện</small>
theo nhằm mục đích làm theo đúng các yêu cầu, nhiệm vụ và chức năng của các cơ quan cấp huyện.
Dưới NSCH là NSCX. NSCX là cấp cuối cùng trong phân cấp quản lý nhà nước (QLNN). NSX gồm tất cả các khoản thu, nhiệm vụ chi được quy định trong
dự toán một năm do HĐND xã ra chỉ thi và đưa xuống cho UBND xã làm theo để bảo đảm moi hoạt động củachính quyền xã. NSX có vai trị then chốt khơng
chỉ trong cuộc sơng của người dân nói chung mà còn nổi bật đối với người dân
<small>trên địa bàn xã nói riêng.</small>
<small>1.2 Quản lý thu ngân sách huyện</small>
<small>1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản lý thu ngân sách huyện</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>s* Khái niệm</small>
“QL thu NSNN là việc nhà nước sử dụng các cơng cụ về chính sách, pháp luật dé thực hiện thu các khoản thu từ thuế và các khoản thu khác vào NSNN trên cơ sở mục tiêu bảo đảm tính cơng bằng và khuyến khích SXKD khơng ngừng phát triển”.
QL thu NSNN cấp huyện là quá trình các cơ quan nhà nước cấp huyện sử
dụng hệ thống các công cụ từ pháp luật và các chính sách dé tiến hành QL thu
thuế và khoản khoản thu ngoài thuế vào NSNN. Đây cũng là một trong các
nguồn tiền mà chính quyền cấp huyện kêu gọi vào NSNN mà không bị liên quan
<small>tới các trách nhiệm hoàn trả cho những người nộp NSNN.s Mục tiêu</small>
<small>QL NSNN là hoat động của người QL có mục đích rõ ràng mang tính trí</small>
tuệ và sang tạo cao. Hoạt động trên có tốt hay khơng là cơ dé dé ràng buộc tat cả
các hoạt động của huyện sao cho cỗ máy ấy hoạt động một cách uyên chuyên và nhất quán nhằm mục tiêu tăng tính minh bạch tránh thất thoát NSNN và tận dụng NSNN một cách hiệu quả nhất. Mục tiêu QLNN huyện là phải phối hợp nhịp
nhàng ở mọi các bước từ khâu lập, thực hiện, quyết toán cho đến thanh thâm tra. Một, QL thu NSNN là một phương tiện giúp Nhà nước nhằm mục đích
<small>kiểm tra, chỉnh sửa, điều tiết SXKD đồng thời kiểm soát thu nhập của tất cả tầng</small>
lớp, giai cấp nhằm có sự phân bổ, bổ sung hợp lý công bằng giữa mọi người dân. Hai, để huy động mọi nguồn lực tài chính cho NSNN. Đây là một trong những nhiệm vụ cốt lõi của hệ thống thu dưới bất kì hệ thống, chế độ nào. Nhà nước muốn làm các hành động các nghĩa vụ của bản thân mình thì tất u phải có nguồn tài chính mạnh và điều ay Nhà nước dat được là do QL thu tốt và kêu gọi các ngu6n tài chính khác ở bên ngồi
Ba là, QL thu NSNN nhằm tận dụng, tính tốn, phát hiện chuẩn xác các nguồn tiền của đất nước để khơng chỉ khuyến khích, khích lệ mà cịn khơng ngừng sửa đổi hệ thống chính sách, các chế độ thu để có hoạt động thu tốt và
<small>khơng ngừng nâng cao phát trién.</small>
<small>8 Trần Văn Sơn(2018), Giải pháp hoàn thiện QLNS huyện Gia Lộc, Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ, ĐH</small>
<small>Nơng-Lâm Thái Ngun</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Cuối cùng, góp phần tạo một mơi trường cạnh tranh văn minh, bình đăng
giữa các doanh nghiệp khơng chỉ trong mà cịn ngồi nước. Khi có bề nổi và mức thu NSNN hợp lý thì ảnh hưởng thắng đến quá trình SXKD. Đồng thời nó cũng là bộ phận góp phần kiểm tra, kiểm soát của Nhà nước.
Việc thu NSNN phải được xây dựng chặt chẽ bao gồm các nguyên tắc sau: e “Nguyên tắc thống nhất: Nhà nước chỉ có một NS duy nhất tập hợp tat cả các khoản thu,chi đồng thời phải có sự thống nhất về hệ thống NSNN, các báo
<small>cáo tài chính, các biêu mâu.</small>
e Nguyên tắc đầy đủ, theo trình tự: Các khoản thu NSNN cấp huyện
phải được chính quyền cấp huyện lập dự toán, quyết toán, kiểm tra giám sát theo
<small>đúng trình tự thủ tục quy định của nhà nước.</small>
e Nguyên tắc trung thực chính xác: Tính trung thưc chính xác được thé hiện ở chỗ các khoản thu phải thu theo các số liệu tránh thu thiếu thu thừa.
e Nguyên tắc phối hợp kết hợp giữa các cơ quan ban ngành: Co quan quan thuế và các cơ quan khác có trách nhiệm nghĩa vụ thu NSNN phải phối hợp
với các kho bạc nhà nước (KBNN) dé tổ chức thu và QL các khoản thu day đủ, <small>nhanh chóng và kip thời. Theo quy định, các khoản thu NSNN nộp qua ngân</small>
<small>hàng hoặc KBNN tuy nhiên trong các trường hợp có địa bàn khó khăn thì cơ</small>
quan thu có trách nhiệm thu trực tiếp tiền mặt từ người nộp sau đó nộp vào
<small>KBNN theo các quy định của Nhà nước.</small>
e Nguyên tắc minh bạch công khai: Số liệu các khoản thu phải rõ rang minh bạch trách sửa chữa từ khâu lập kế hoạch, chấp hành và quyêt định dự tốn
NSNN đồng thời phải cơng bố rộng rãi trên các phương tiện truyền thơng dé mọi người dân có thé xem xét đánh giá.”9
<small>1.2.3 Bộ máy quản lý thu ngân sách huyện</small>
Thông thường bộ máy QL thu cấp huyện được QL qua các bộ phận có liên
quan từ HĐND đến UBND, sau đó UBND giao trọng trách trực tiếp cho Phòng
<small>° “Quốc hội( 2015), Luật số 83/2015/QH13 Luật về NSNN, ban hành 25/6/2015”</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Tài chính-Kế hoạch (TC-KH) huyện. Bên cạnh đó, cịn có sự tham gia của các đơn vị có liên quan như: KBNN và một số đơn vị nộp NSNN cấp huyện.
Hội đồng nhân dân (HĐND): Quyết định dự toán, phân bổ và phê duyệt quyết toán NS huyện, quyết định điều chỉnh dự toán và đi theo giám sát việc
chấp hành thu NS đã được HĐND ra quyết định.
Uỷ ban nhân dân (UBND): UBND cấp huyện là cơ quan tham mưu giúp
cho HĐND huyện lập các dự toán thu NS, lập quyết toán trình HĐND và các cơ
<small>quan Tài chính bên trên. Khơng chỉ vậy, UBND còn giao nhiệm vụ thu cho các</small>
bộ phận và các tô chức làm nhiệm vụ thu NSNN, lập bản thơng báo tình hình thu
<small>NS theo quy định của pháp luật đã ban hành.</small>
Phòng TC-KH: là cơ quan đóng góp ý kiến trực tiếp giúp cho UBND cấp
huyện trong việc điều hành, QL các công tác về các công việc về QL thu NSNN
cấp huyện.
Kho bạc nhà nước (KBNN): Tiến hành thu NSNN và đối chiếu các khoản thu so với dự toán thu NSNN đã phê duyệt đồng thời kiểm tra kiêm sốt tính hợp
lệ của hồ sơ chứng từ có liên quan.
<small>1.2.4 Nội dung quản lý thu ngân sách huyện</small>
Nội dung QL thu NS gồm 4 giai đoạn: lập dự toán, chấp hành dự toán, quyết tốn và thanh tra kiểm tra dự tốn.
<small>1.2.4.1 Cơng tác lập dự toán thu ngân sách</small>
<small>s* Khai niệm</small>
Lập dự toán thu NSNN là giai đoạn đầu tiên nhằm xác định các mục tiêu
và nhiệm vụ động viên phân phối một cách hợp lý tối đa các nguồn vốn. Giai đoạn này có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc đảm bảo tính tối ưu và các khâu tiếp theo.
Lập dự tốn thu NS là giai đoạn phân tích rồi đánh giá một cách khách quan các dự toán để tính tốn xem các khoản bên trên có theo kế hoạch đã đề ra
hay khơng và có các biện pháp đề điều chỉnh cho hợp ly
<small>“ Căn cứ lập dự toán thu:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>+ “Việc xây dựng, lập dự toán thu NS nhà phải căn cứ theo nhiệm vụ phát</small>
triển KT-XH và bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại, bình đăng giới của Đảng và Nhà nước trong năm kế hoạch và các năm tiếp theo.
<small>+ Khi các cơ quan Nhà nước có thâm quyền thì có các nhiệm vụ cụ thể</small>
của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan, tơ chức khác ở
TW, các cơ quan, tô chức, đơn vị ở địa phương thì phải xây dựng, lập dự tốn <small>cho phù hợp theo quy định của pháp luật</small>
<small>+ Khi lập dự tốn thu NSNN cịn phải căn cứ vào các quy định của pháp</small>
luật về thuế, phí, lệ phí và chế độ thu NSNN.
<small>+ Khi lập dự toán thu NSNN thì cịn căn cứ vào các văn bản pháp luật của</small>
các cấp, cơ quan Nhà nước có thâm quyền hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH và dự tốn NSNN năm sau.
+ Kế hoạch tài chính 05 năm, kế hoạch tài chính - NSNN 03 năm, kế hoạch đầu tư trung hạn nguồn NSNN. Tình hình thực hiện kế hoạch NS các năm
trước đó. Đặc biệt là của năm báo cáo kết hợp các chính sách chế độ, tiêu chuân
<small>định mức thu chi.</small>
+ Số kiểm tra dự toán thu sách thông báo cho các cấp, các cơ quan, tơ chức, đơn vị có liên quan dé căn cứ xây dựng dự tốn thu NS”!°
<small>s* Quy trình lập dự tốn thu</small>
- Quy trình lập dự tốn thu gồm 3 giai đoạn sau:
e “Giai đoạn 1: Hướng dẫn lập dự tốn thu NS và thơng báo số kiểm tra
Trước ngày 15 tháng 5 hàng năm, Thủ tướng Chính phủ ban hành chỉ thị về việc xây dựng kế họach phát triển KT-XH và dự tóan thu NSNN năm sau.
Trước ngày 10 tháng 6 năm trước, Bộ Tài chính thơng báo số kiểm tra dự
<small>toán NS cho các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở</small>
TW và Uy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc TW, nội dung số kiểm tra
+ Tổng mức và từng lĩnh vực thu NS đối với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
<small>thuộc Chính phủ và cơ quan khác ở TW.</small>
<small>+ Tông sô thu đôi với các tỉnh, huyện và xã.</small>
<small>10 Quốc hội( 2015), Luật số 83/2015/QH13 Luật về NSNN, ban hành ngày 25 tháng 6 năm 2015</small>
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">UBND cấp tỉnh căn cứ vào chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư
hướng dẫn, số kiểm tra về dự toán NS của Bộ Tài chính, căn cứ vào định hướng phát triển KT-XH, yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể của địa phương, căn cứ khả năng cân đối NS địa phương, hướng dẫn và thơng báo số kiểm tra về dự tốn thu NS cho các đơn vi trực thuộc và UBND cấp huyện. Sau đó UBND cấp huyện tiếp tục hướng dẫn và thông báo số kiểm tra cho xã, phuong.”!!
<small>e “Giai đoạn 2: Lap và thảo luận dự toán thu NS</small>
Sở Tài chính phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư xem xét các dự toán NS của các đơn vi thuộc tỉnh, dự toán của cơ quan thuế, các cơ quan có liên quan và dự tốn thu NS của các huyện. Sau đó UBND huyện báo cáo lên UBND tỉnh dé trình lên HĐND tinh xem xét kĩ lưỡng trước khi báo cáo cơ quan cấp trên chậm nhất vào ngày 25 tháng 7 năm trước.
e Giai đoạn 3: Quyết định phân bồ giao dự toán thu NS
Sau khi nhận được quyết định giao nhiệm vụ thu NS vủa UBND cấp tỉnh
UBND cấp huyện trình HĐND cấp huyện quyết định dự toán thu NS và phương
án phân bổ dự toán. Sao cho việc đảm bao dự toán NS huyện được quyết định
<small>trước ngày 31/12 năm trước”!”.</small>
<small>Quy trình thu NS theo dự tốn được theo các bước sau:</small>
+ Ban tài chính phối hợp với các cơ quan thuế dé chắc chắn việc thu đúng,
thu đủ số lượng và đúng thời gian đã được đề ra.
<small>+ Cá nhân, doanh nghiệp phải đi nộp NS theo các thời gian đã thông bao</small>
trên các phương tiện truyền thơng. Sau đó các cơ quan thu lập giấy nộp tiền và
<small>nộp vào KBNN</small>
Trong các tình huống đặc cách như là đối tượng nộp NS khơng có điều kiện, không thê đi nộp tiền tại KBNN theo quy định thì:
+ Với các khoản thu có trách nhiệm của thuế thì cơ quan thuế thu trực
tiếp tiền mặt rồi sau đó viết giấy nộp tiền vào KBNN. Chỉ khi có giấy ủy quyền
<small>!! Quốc hội( 2015), Luật số 83/2015/QH13 Luật về NSNN, ban hành ngày 25 tháng 6 năm 2015</small>
<small>!2 Hồng Thị Thúy Nguyệt, (2009,TR107,108), QLTC cơng,NXB Tài Chính, Hà Nội</small>
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">của cơ quan thuế cho ban tài chính huyện thì vẫn làm theo các bước như trên và <small>được ăn các chi phí ủy nhiệm.</small>
+ Với nguồn thuộc nguồn thu của ban tài chính huyện thì tiến hành thu thu sau đó lập giấy nộp tiền mặt vào KBNN hoặc có thé cho vào vào ngân quỹ của huyện (với điều kiện đây là các huyện miền khó khăn, vùng xa vùng sâu khơng
thể có giao dịch với KBNN).
Hang năm ban tài chính và NSCH có trọng trách tập hợp các quyết toán thu chỉ NS huyện sau đó mang lên UBND huyện xem qua rồi cuối cùng trình lên
<small>HĐND phê duyệt.</small>
QL q trình quyết tốn thu thường xuyên NSNN phải bảo toàn số nội
<small>dung sau:</small>
Số quyết toán NSNN phải là thực thu hoặc trong khoảng hạch toán thu theo quy định đã ban hành chỉ tiết
Kiểm tra, thanh tra là nội dung không thé bỏ qua của chu trình QL thu NS,
Khi kiểm tra thực hiện thu NS phải được tiến hành liên tục, thường xuyên và đột xuất dé giảm việc chống đối của các chủ thé bị kiểm tra. Mục đích của hoạt động ay là xem xem việc thu và có thực hiện theo đúng các yêu cầu luật pháp hay không, va sử dụng các nguồn thu có hợp lý hay khơng, việc chia các
nguôn lực công bằng dat mức độ hài lòng ra sao và khoảng đạt được hiệu qua,
<small>hiệu lực QL và sử dụng tài sản công.</small>
Khi thực hiện thanh tra, kiểm tra nếu phát hiện sai phạm, phải báo cáo các cơ quan có thẩm quyền dé xử lý sai phạm tùy theo mức độ và tính chất vi phạm
<small>theo chính phủ ban hành.</small>
<small>s* Nang lực, trình độ chun mơn của cán bộ QL thu NSNN</small>
Cá nhân thu NSNN là những người tiếp xúc trực tiếp với người dân nộp NSNN. Chính vì vậy, các cán bộ QL thu NSNN cần có trình độ chun mơn,
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">nghiệp vụ cao và có thái độ tốt để có thé tư van, giải thích chính xác cho người
dân các khoản phải nộp về NSNN. Các cán bộ trình độ cao giúp khơng chỉ việc thu NS một cách có năng suất mà cịn giúp cơng tác QL các khoản thu NS cũng được hiệu quả. Điều đó thể hiện ở việc thu đúng, thu đủ, không để thất thu NSNN. Trái lại, néu công chức khơng có năng lực, nghề nghiệp,nghiệp vụ cao và thái độ làm việc tốt thì chắc chắn cơng tác QL thu NS trì trệ : thực hiện thu
khơng đủ dự tốn được giao, có nhiều u kém trong việc QL thu NS.
s* Liên kết giữa các cơ quan có liên quan
Việc phối hợp, kết hợp giữa các ban ngành có liên quan như: phòng TC-KH, các cơ quan thuế, phòng Thanh Tra và KBNN là vô cùng thiết yếu. Nếu các cơ quan có sự phối hợp với nhau thì cơng tác QL thu NSNN nhanh chóng, đúng thời
gian, có chất lượng và đặc biệt giảm bớt các sai sót khơng đáng có. Ngược lại,
nếu khơng có sự phối hợp trong cơng việc giữa các cơ quan có liên quan trong việc thu NSNN thì chắc chắn có rất nhiều van dé ùn tắc, sai sót và ảnh hưởng tới
<small>chi thu NS trong địa phương</small>
<small>s* DKTN, KT-XH tai địa phương</small>
Kinh tế và nguồn lực tài chính có sự ảnh hưởng và tác động qua lại mạnh mẽ
lên nhau. Nền KT càng duy trì và ồn định càng đảm bảo sự bền vững của tài chính, từ đó nguồn thu NS cũng ngày càng nâng cao hơn, công tác QL NSNN ngày càng phát triển, tránh sai sót khơng đáng có trong q rình thực hiện cơng
<small>tác QL thu NSNN.</small>
Bên cạnh đó các yếu tố xã hội như: Tình hình chính trị xã hội, đặc điểm khu dân cư, cơ cấu dân cư, giới tính, độ tuổi, mật độ dân số, sự gia tăng dân số, dịch
vụ giáo dục, y tế, trình độ năng lực của các chủ thể, trình độ đầu tư... cũng có những tác động nhất định đến việc QL thu NSNN . Do đó các cán bộ trong bộ máy QL thu NS ln phải cập nhật tình hình KT-XH tại địa phương dé có thực hiện việc QL thu NSNN đạt hiệu quả nhất.
“+ Hệ thống chính tri
Nền chính trị quốc gia có tác động vơ cùng tới đến khoảng và khoản thu trong hệ thống QL NSNN. Trong nền cơ chế thị trường hiện đại đòi hỏi việc QL thu
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">NSNN phải áp dụng theo xu hướng giảm tải triệt để bộ máy QL nhằm hướng đến
việc vừa tiết kiệm những cũng phải vừa hiệu quả. s* Yếu tố pháp luật
<small>Các CS pháp luật nha nước như: Các thơng tư, nghị định, luật NSNN tạo DK</small>
cho q trình QL thu NSNN được tốt hơn. Bên cạnh đó, các chính sách pháp luật giúp các chính quyền trong QL thu NSNN gắn kết chặt chẽ và toàn diện hơn,
hướng đến QL sử dụng NSNN một cách hết công suất tối đa, tránh sử dụng một
<small>cách thừa thãi.</small>
s* Yếu tố khoa học - công nghệ
Yếu tố KH-CN là công cụ hỗ trợ quan trọng đối với việc QL thu NSNN chung và QL các khoản thu từ NSNN nói riêng. Nhờ sự phát triển không ngừng của
<small>KH-CN hiện đại việc QL thu NSNN ngày càng trở lên hiện đại hơn, các dữ liệu</small>
trên QL NSNN được máy tính xử lý tự động, giảm tối đa việc thực hiện thủ công
<small>làm tăng tính hiệu quả trong cơng tác thu NSNN giữa cơ quan QL thu NSNN vàngười dân thực hiện nhiệm vụ thu NSNN. Nhờ d6 chi phí QL thu NSNN giảm</small>
đáng kê.
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>“Tua Chùa là huyện vùng cao, vùng sâu, vùng xa của tỉnh Điện Biên và là</small>
1 trong những huyện nghèo của cả nước nằm ở phía Đơng Bắc, cách trung tâm tỉnh Điện Biên 124 km. Phía Bắc và phía Đơng Bắc giáp huyện Sìn Hồ (tỉnh Lai
<small>Châu), phía Đơng giáp huyện Quỳnh Nhai (tỉnh Sơn La), phía Nam giáp huyện</small>
Tuần Giáo, phía Tây giáp huyện Mường Chà và thị xã Mường Lay.Huyện Tủa Chia có 12 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm | thị tran Tua Chùa và 11 xã, là các xã: Mường Bang, Hui Só, Lao Xa Phình, Mường Dun, Xá Nhè, Sin Chai, Sính
<small>Phình, Tả Phình, Tả Sìn Thàng, Trung Thu, Tủa Thàng.</small>
Địa hình huyện chủ yếu là núi thấp với các đỉnh Na Tung cao 1.584 m ở phía đơng nam, Phình Ho cao 1.584 m ở phía tây bắc và cao ngun Sin
<small>Chải dạng cao ngun đá vơi. Có sơng Đà chảy qua ranh giới phía đơng và phía</small> bắc của huyện, sông Nam Mức chảy qua ranh giới phía tây của huyện dé nối vào
sơng Đà tại phía tây bắc huyện này trong địa giới xã Lao Xả Phình”.!3
<small>Huyện thuộc khu vực vùng ơn đới gió mùa được chia thành 2 mùa 1õ rệt:</small>
Mùa mưa và mùa khô. Mùa khô bắt đầu từ đầu tháng 4 đến cuối tháng 8. Cịn mùa khơ từ tháng 9 đến hết tháng 3 năm sau.
<small>!3 Niên giám thống kê (2019), Thông tin chung về huyện Tủa Chùa, Điện Biên</small>
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Bang 2.1 Cơ cấu KT huyện Tủa Chùa năm 2017-2019 <small>Nông-lâm-ngư nghiệp Triệuđồng | 537.491 | 502.847 | 520.847 93,55 103,58</small>
<small>Công nghiệp Triệu đồng | 323.658 | 367.157 | 395.158 113,44 107,63</small>
<small>2.Thu nhập bình quân `</small>
<small>; Triệu đồng 6,6 7,5 8,1 113,63 114,67dau người</small>
“Nguồn: Phòng Tai chinh-Ké hoạch huyện Tia Chùa (2017,2018,2019)”
Theo số liệu ở bảng 2.1 cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện
trong 3 năm gần đây có xu hướng tăng đều vào khoảng từ 106% đến 107%.Tiêu
biểu tổng GTSX năm 2017 là 1.257.307 (triệu đồng) sau đó tiếp tục tăng lên 1.316.162 và 1.397.362 triệu đồng (lần lượt năm 2018 và 2019). Mặc dù khả năng tăng trưởng tốt, song quy mơ GTSX của huyện khơng lớn nên thu nhập bình quân đầu người của huyện là không quá thấp chỉ đạt từ 6.6 đến 8,1 triệu đồng/người/năm. Nguyên nhân chủ yếu là do huyện có nền kinh tế chuyên về sản xuất nông nghiệp
<small>với trông cây ăn quả như là: Trông lúa, ngô, chè và một sô loại cây khác và chănnuôi gia súc, gia câm như nuôi lợn, trâu, bò, ga, vit.</small>
Bang 2.2 Tỉ trọng cơ cấu các ngành huyện Tủa Chùa 2017-2019
<small>Chỉ tiêu DVT Nam 2017 Nam 2018 Nam 2019</small>
<small>Ti trong nông-lâm-ngư nghiệp % 42,75 38,21 37,27</small>
<small>Ti trọng công nghiệp % 25,74 27,89 28,29</small>
<small>Tỉ trọng Thương mại dịch vụ % 31,51 33,9 34,44</small>
Tổng GTSX % 100 100 100 “Nguon: Phịng Tài chính-Kế hoạch huyện Tủa Chùa (2017,2018,2019) ” Theo bảng 2.2 tỉ trọng giá trị sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp có chiều hướng giảm. Cụ thể trong năm 2017 tỉ trọng giá trị sản xuất nông-lâm-ngư
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">nghiệp đạt 42,75% (năm 2017) giảm xuống còn 38,21% (năm 2018) và xuống
<small>cịn 37,27% (năm 2019). Tỉ trọng cơng nghiệp, thương mại dịch vụ (TM-DV) có</small>
xu hướng tăng. Tiêu biểu trong năm 2017 tỉ trọng công nghiệp đạt 25,74% sau đó
<small>tăng nhẹ lên 28,29% (năm 2019). Tỉ trọng TM-DV tăng từ 31,51% trong năm</small>
2017 lên 34,44% (năm 2019). Nguyên nhân sự gia tăng đó là những năm gần đây huyện tập trung đây mạnh thu hút các nguồn lực đầu tư trong và ngồi nước, nhờ
đó tốc độ phát triển huyện thay đổi theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa,
<small>tăng tỉ trọng cơng nghiệp TM-DV và giảm ti trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp.</small>
Về nông nghiệp, huyện Tủa chùa tiếp tục đây mạnh việc áp dụng các tiến bộ KH-KT hiện đại như: trồng giống mới có chất lượng cao, sử dụng nhiều máy móc hiện đai hơn để giảm sức lao động tăng chất lượng sản phẩm. Bên cach đó, trồng và chăm sóc hơn 9.000 cây chè tuyết san cơ thụ. Phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn đã phối hợp, kết hợp với Trạm Thú y
huyện chủ động hướng dẫn chỉ tiết cho người nông dân các biện pháp tiêm
phòng cho các con vật. Tổng số gia súc 83.000 con, trong đó: tổng số con trâu lên đến 13.500 con, đàn bò là 2.900 con, đàn lợn trên 48.000 con, đàn ngựa gần 3.000 con và đê 12.000 con.
Về TM-DV, day mạnh các hoạt động về thương mại như chợ phiên Hi Só, Sinh Phình, Xá Nhè và đặc biệt là họp chợ tại trung tâm thị tran được duy trì, thúc day phát triển giao thương mua bán trong và ngoài huyện.
Xưởng thêu tay truyền thống của dân tộc Mơng được xây dựng và duy trì
khơng chỉ góp phần tạo ra việc làm cho những người phụ nữ dân tộc ít người trên địa bàn huyện mà cịn góp phan duy trì phát triển các nét văn hóa đặc sắc của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn huyện Tủa Chùa. Nếu trước đây các chị em người dân tộc thiểu số khơng có việc làm, khơng có thu nhập ơn định cuộc sống phụ thuộc chủ yếu vào việc nuôi trồng nông nghiệp và chăn ni. Thì ngày nay hàng tháng mỗi chị em phụ nữ người dân tộc thiêu số lại có khoảng 1.2 triệu đồng dé cải thiện không nhỏ đời sống các hộ dân trên địa bàn. Với hon sản pham vô cùng đa dạng chủng loại màu sắc như: khăn, vi,
<small>túi và các loại trang sức được mọi người dân trong và ngồi nước u thíchvà đặt hàng.</small>
<small>17</small>
</div>