Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế: Pháp luật lao động Việt Nam dưới góc nhìn so sánh và quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.19 MB, 181 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ TƯ PHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL

KY YEU HOI THAO QUỐC TE

“PHAP LUAT LAO DONG VIET NAM DƯỚI GÓC NHIN SO SÁNH VÀ QUOC TE”

INTERNATIONAL ACADEMIC CONFERENCE

“THE VIETNAMESE LABOUR LAW IN A COMPARATIVE AND INTERNATIONAL PERSPECTIVE”

HA NỘI, THANG 10 NAM 2018

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>MỤC LỤC</small>

<small>aT Ten chuyin dé Teg E</small>

<small>T- | Ting quan vé qui tink phittita phiplaitias [POSTS Napén iach] 1</small>

động 3 Việt Nem rong thời kỹ đổi mối Trường Đại học Luật Hà

<small>7 [EãaBiđ,bưmvgBBiuiTaođãngvzqmmnhilao TS NgyinVmBmn | 4</small>

<small>ding đưa Luật Lao động Việt Nam phù hợp hon |Phĩ vụ rưởng —Vu phápVới quan hệ ao động của kinh t tị troờng và hội. | chế Bộ Lao động Thương</small>

<small>5- | Mat sé vin di wongDw thio Bait Leo ding — |VCGT 7dui gĩc nin của người sử dung ao động</small>

<small>2. [Nhan tr gốc độ cổng đồn dai ver một sơ nổi tăng [TS-VDNEnh Tiên aa đơi Bộ luật Lao động hiện nay Viện Nghitn cửu Cơng</small>

<small>nhân và Cơng doin, TổngLiên đồn Lao động ViệtNem</small>

<small>5- |Mãtziiifangiivĩ.Ăioliệnlss ding wong Bổ —| TS. BéNgin Binh auất Lao động năm 2012 và đ xuất se di, Tring tim Tự vẫn pháp</small>

<small>sing rong Dự thio Bộ luật Lao động (sa đổ) —_ |luật— Đai hoe Lut HaNai</small>

<small>5 | Mit sb tang vi tu Hin eo dng 1S. DeNgin Bich mĩIt Lao đồng nim 2012 và để xuât đà,</small>

<small>sng rong Dự thio Đồ luật Lao động (sta đố</small>

<small>7. [Quyintydo cơng doin & Vist Nem ~Thure eng | POS. 1S. Trin TH Tay] 8và một s kiên nghị Lim</small>

<small>5- | Ritnnghi sa đổi một zơ quy doh cle Bolu Leo [TS BOTH Ding 5ãdng năm 2012 vé lao động đặc thù Trường Đại học Luật Hà</small>

<small>5 Mt sb Khaya ngh cho BO tat Lan đồng sa đã. 13Tũ, | Gud tinh pit én cba pháp Tuffleo động cde | THS Tan Thay Wiag 172</small>

<small>nước thành viên ASEAN trong bất cảnh hội nhập |TbS Bix Thi Ngoe Len</small>

quốc té và khu vực Bai học Luật Hệ Nất

<small>TT. [Pháp luit lao độngCộnghoinhin dia Trang Hoa | ThS. NCS. Ha Thx Hoa] TTPhượng</small>

<small>Bộ mơn Luật Lao độngDa hoc Luật Hà Ngi</small>

<small>12 | National ction plan for business and human ights [Sina Fontana 176</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

ĐÈ CƯƠNG

TUẦN LE PHÁP LUAT VIỆT-ĐỨC LÀN THỨ 8 HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC TẾ

<small>“Pháp luật lao động Việt Nam di góc nhìn so sánh và quốc té”30 tháng 9 - 03 tháng 10</small>

<small>Địa điểm: Serena Resort Kim Bồi, Hịa Binh</small>

<small>1. Thơng tin chung</small>

“Từ năm 1986, các nhà lập pháp Việt Nam đã rất nổ lực dé điều chỉnh uật lao động cho

<small>phù hop với cơ cầu kinh t thị trường định hung xã hei chủ nga. Có những cãi cáchim Bộ Luật Lao động được sửa đổi vào năm 2002, năm 2006 vàquan trọng bao</small>

<small>được sửa đổi một cách toàn diện vào năm 2012, Bản sởa đỗi mới nhất này có hiệu lucvào dau tháng 1 năm 2013.</small>

<small>“Trong các giai đoạn trước, việc sửa đổi luật được thực hiện khoảng 10 năm một lan.Tuy nhiên,</small>

<small>tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), một cuộc thảo luân mới đã được bắt dau trongnăm 2016. Do ác khía cạnh được lựachọn, và chủ yêu là trong inh vực quan hệ lao động</small>

<small>lễ đáp ứng các yêu cầu được nêu trong Chương Lao động của Hiệp định.</small>

6, những thay đỗi nỗi bật chỉ liên quan đền

Tuy nhiên, với việc Tổng thông Donald Tramp rất khối TPP, dự thảo luật do Bộ Lao

<small>đông, Thương binh và Xã hội cung cấp (Bộ LĐTB&XH) được rit li. Bộ quyết nh</small>

đầu một quá tình sữa

<small>luật toàn diện phù hợp với Luật ban hành văn bản pháp</small>

luật mới. Mục đích là để thích ứng luật pháp với các điều kiện mới cia sự phát triển

<small>ca nền kinh tế thị tường đính hướng xã hội chủ nghĩa & Việt Nam, chiễn lược cia</small>

Đăng và Chính phổ về hội nhập Linh té quốc tổ trong bối cảnh có các Hiệp định

<small>“Thương mại Tự do mới.</small>

<small>Do đó, việc sữa</small>

luật sẽ vượt ra ngoài quam hệ lao động và sẽ bao gém ci các vinđể như hợp đồng lao đông. làm thêm giờ, uỗi nghĩ hau, các vẫn để liên quan đồn giới,

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

hệ thống lương... cổng như thương lương tập thể và hình thành cơng đồn phù hợp với Cơng wie của TS chức Lao động Quốc tế số 87 và 98 về Tự do Hiệp hội và Quyền được thương hượng tập thể

Bộ LĐTBXH đã để nghị Quốc hội thio luận dự thảo luật trong phiên hop toàn thể thing 5 năm 2019 và thông qua luật sửa đỗi trong phiên hẹp toàn thé tháng 10 năm 2019, Ngoài ra, Bộ LDTBXH đã đưa ra ké hoạch phê chuẩn Công wc của ILO số 98

<small>năm 2019 và Công ức số 105 và $7 vào năm 2020,</small>

Do đá, Hội thio khoa học diễn ra vào tháng 10 năm 2018 roi vào thời điểm thích hợp: đã chuẩn bị cho các cuộc thảo luận tai Quốc hồi

<small>"Mục tiêu của Hội théo khoa học quốc tế</small>

<small>- Thao luận các vẫn đề của dự thảo luật lao đồng từ góc độ pháp lý.</small>

= Đính giá Luật ao đông Việt Nam so với sự phát triển pháp luật lao đồng ở các

<small>cụ thể là ASEAN, Trung Quốc và Đức</small>

= Phin ánh tém quan trong pháp lý ofa các khuôn khổ quốc tế như các Công ước

1400 Di chuyển bằng xe khích từ 87 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội

<small>(1345 từ Van phòng FES, 7 Bà Huyền Thanh Quan, quận BaĐình) tới đa diem hop</small>

Dia chi: Serena Resort; Khai Đồi, Kim Bơi, Hịa Bình

Tel.: 0218 6256 666

<small>17.00 Din Serena Resort Kim Bồi18.00 Bữa tối chung</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Sita đãi ba sung Bộ luật Lao động 2012.</small>

<small>“Chủ tea: HLU/ Giáo sư Wolfgang Diubler, Đại học Bremen, Đức</small>

9.15 -9.40 Tổng quan về quá trình phát triển pháp luật lao động tại Việt

<small>Nam trong thai ky đổi mới</small>

PGS. TS. Ngyễn Hữu Chi, Trưởng khoa, Khoa Pháp luật Kinh

40 — 1010. Vai tr của các Công ước về Luo động của ILO và ý nghĩa đối

<small>Với việt xdy đựng pháp luậ quốc gia</small>

Ong TS. Chang-hee Lee, Giám đốc Van phòng ILO tại Việt Nam

10.10- 10.30 Q&A

1030- 1045 Giải lao

1045 1110 Trinh bày Dự théo Bộ luật Lao động bỗ sung sửa đổi

-TS. Nguyễn Văn Binh, Pho Vụ trưởng Vu Pháp chế, Bộ

11.10- HA Các van đề của dur thảo luật từ góc nhìn của các đối ác xã hối:

<small>Nguoi sở dụng lao động</small>

Trân Chí Dũng, Phó giám đốc Văn phịng Giới chủ, Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Viết Nam (VCCI)

<small>11.35 — 12/00 Q&A</small>

<small>1200-1400 Nghitrwa</small>

1400-1425 Các vin đồ cũa dự thảo Iudt từ góc nhìn của các đổ te xã hội

<small>Cơng đồn</small>

TS, Vii Minh Tién, Viên trưởng Viên Cơng nhân và Cơng đồn,

Tổng liên đồn Lao động Việt Nam (VGCL)

<small>14.25 - 14.50 Một số van dé về điêu kiên làm việc theo Bộ luật Lao độngthực trang và kiên nghĩ (lương, thời giờ làm thêm, kỹ luật lao</small>

động z A

<sub>TS, ĐỂ Thi Ngân Bình, Phó giám đắc Trung tâm tr vẫn Pháp</sub>

lật, (HLU)

<small>14.50 15.15 “Tự do cơng đồn tei Việt Nam ~ hiện trạng và kién nghị</small>

PGS, TS. Trần Thị Thúy Lim, Trưởng bộ môn Luật Lao đồng,

<small>HLU15.15 — 1545 Q&A</small>

15.45 16.00 Giải lao

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>16/00 — 16.25 Kiến nghị sửa đổi một số quy đính của Bộ luật Lao động năm.2012 vé lao động đặc this</small>

TS. Để Thi Dung, Bộ môn Luật Lao động, HLU

<small>Mộ</small>

8 khuyến nghĩ bỗ sung sa đổi Bộ luật Lao động từ phía

<small>tế chức xã hội</small>

“Nguyễn Tht Việt Anh, Trung tâm Phát triển và Hội nhấp (CD)

<small>16.50~ 17.40 Q&A — và Thảo luận chung</small>

18.00 An tối chung

(he Ba ngày 210-2078

<small>Budi sáng: Phan tích so sánh</small>

<small>“Chủ toa: HLU/ TS. Sina Fontana, Đại học Gittingen, Đức</small>

8309.00 Pháp luật to động tei Đúc: Béi cảnh pháp ý và quá tinh phat triển

Ông GS. TS. Wolfgang Dacubler, Đức

9.00 -9.30 Pháp luật lao động tại Hàn quốc: Bồi cảnh pháp lý và quá tinh

Ông Ong Yen Her, nguyên Trưởng phòng Quan hệ lao đồng và

im, Bộ Nhân lạc, Singapore

<small>1000-1030 Q&A</small>

1030-1045. Gidilao

<small>10445 ~ 10.10... Quá tình phátiễn pháp luậtlao đông tạ các nước ASEAN</small>

TAS. NCS. Bài Ngọc Lan và Ths. NCS. Trấn Thúy Hằng, Khoa pháp luật quốc lễ, HLU)

<small>1010- 11.35 Pháp luật Lao động tai CHND Trung Hoa</small>

Hà Thị Hoa Phượng, Bồ mơn Luật lao động, HLU

<small>1135-1145 Bình luân của ông GS. Wolfgang Diubler, chuyên gia Đức.11.45~ 12.00 QK&A và thảo luên chung,</small>

<small>12.00 - 14.00 Nghĩ trưa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Mat số khuyên nghị từ cổa Chương tinh phát triển LHQ đổi với

<small>dhe thảo Bộ luật lao đông sia đối bồ sung</small>

‘Ong Sean O'Connel, Chuyên gia từ UNDP

Khung khổ us nguyện về trách nhiệm cũa doanh nghiệp: KẾ

<small>hoạch Hành động Quốc gia của Đức</small>

BATS. Sina Fontana, Đại hoe Göningen, Đức

<small>Q&A va Thao luận chung</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

CONCEPT NOTE

8 VIETNAMESE-GERMAN LAW DAYS

<small>INTERNATIONAL ACADEMIC CONFERENCE,</small>

<small>“The Vietnamese Labour Law</small>

<small>in a Comparative and International Perspective”</small>

September 30" - October 32018

<small>‘Venue: Serena Resort Kim Boi, Hoa Binh</small>

<small>1. Background</small>

<small>Since 1986, the Vietnamese legislator has undertaken numerous efforts to adapt labourlaw to the structure of a socialist market economy. Important reforms were realized;the Labour Code was amended in 2002, in 2006 and in a comprehensive way in 2012.This latest revision entered into force on the first of January 2013,</small>

<small>In previous periods, revisions of the law took place approximately every ten years.However, in 2016 a new discussion was started to bring it into compliance withrequirements set out in the Labour Chapter of the so-called Trans Pacific PartnershipAgreement (TPP). The changes therefore were mainly meant with regards to selectedaspects only, mainly in the field of industrial relations.</small>

<small>However, with the demise of the TPP by President Donald Trump the draft providedby the Ministry of Labour, Invalids and Social Affairs (MoLISA) was drawn back. Itwas instead decided to start a process in line with the new Law on Promulgation ofLegislative Documents for a comprehensive law revision. The purpose would be to‘adapt the law to the new conditions of the development of the socialist marketeconomy in Vietnam and the strategy of Party and Government on international‘economic integration in the context of the new generation of Free Trade Agreements,</small>

<small>‘Therefore, the law revision will go beyond industrial relations and will include issueslike labour contract, overtime, retirement age, gender related issues, wage system ete.but also collective bargaining and trade union formation in line with the </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>ILO-Convention Nr. 87 and 98 on Freedom of Association and the Right to CollectiveBargaining. MoLISA has suggested to the National Assembly to discuss the draft lawin the Plenary Session in May 2019 and adopt the revised law in the Plenary Session inOctober 2019. Also, MoLISA has provided a plan for the ratification of ILOConvention Nr. 98 in 2019 and Conventions Nr. 105 and 87 in 2020,</small>

<small>‘Therefore, the Academic Conference in October 2018 comes at an appropriate stage toprepare for the deliberations in the National Assembly.</small>

<small>‘The objectives of the international academic conference are</small>

<small>= To discuss selected issues of the draft labour law from a legal academicperspective,</small>

<small>= To assess the Vietnamese labour code in comparison with labour law development</small>

<small>in other countries, namely ASEAN, China and Germany, and</small>

<small>= To reflect the legal importance of international frameworks like the ILO Conventions</small>

<small>and the United Nations Guiding principles on Business and Human Rights.</small>

<small>2. Tentative Program Structure</small>

<small>Sunday, 30 September 2018</small>

<small>1345 “Transfer by bus from FES Office Hanoi, 7 Ba Huyen Thanh Quan Sứ,Ba Dinh District - 14.00 from HLU, 87 Nguyen Chi Thanh, Dong DaDistrict - to conference venue</small>

‘Adress: Serena Resort, Khai Doi, Kim Boi, Hoa Binh

Mr. Dr. Trần Quang Huy, Acting Rector, Hanoi Law University (HLU)

Mr. Erwin Schweisshelm, Resident Director of FES Vietnam

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Revision of the Labour Code 2012</small>

<small>Chair: HLU/ Prof. Wolfgang Dãubler, University of Bremen, Germany.</small>

<small>9.15940 Overview on Labour Law Development in Vietnam since renovation policy</small>

Mr Assoc. Prof. Dr. Nguễn Hữu Ch, Dean, Faculty of Business Law, HLU

<small>9.40 10.10 The role of the ILO Labour Conventions and their relevance fornational law making</small>

Dr. Chang-hee Lee, Director, ILO Vietnam Office

<small>10,00 — 10.30 Q&A</small>

10.30 10.45 Tea break

<small>10.45 — 11.10 Presentation of Draft Labor Code</small>

‘Mr. Dr. Nguyn Văn Binh, Deputy Director of Legal Department, MoLISA

<small>11.10 — 11.35 Selected Issues of the draft law from the perspective of the socialpartners: Employers</small>

‘Mr. Trân Chi Dũng, Vice Director, Bureau of Employer Activities,

Vietnam Chamber of Commerce and Industry (VCCI)

<small>11.35 — 12.00 Q&A</small>

<small>12.00 - 14.00 Lunch break</small>

<small>14,00 ~ 14.25 Selected Issues of the draft law from the perspective of the socialpartners: Trade Unions</small>

Mr. Dr. Vũ Minh Tién, Director of Institute for Workers and Trade

Union, Vietnam General Confederation of Labour (VGCL)

<small>14.25 — 14.50 Some issues on working conditions according to the Labour Code (wages,overtime, work discipline): current regulations and recommendations</small>

Ms. Dr "Ngôn Binh, Deputy Director, Legal Advisory Center, HLU

<small>14.50 15.15 Trade union freedom in Vietnam status quo and recommendations</small>

(ALU) Assoc. Prof. Dr. Trần Thi Thúy Lâm, Head of Labour Law

<small>Department, HLU</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>15.15— 15.45 Q&A</small>

15.45 ~ 16.00 Tea break

<small>16.00 16.25 Labour Code’s regulations on special employee groups</small>

‘Ms, Dr. Đỗ Thi Dung, Labour Law Department, HLU

<small>1625 ~ 16.50 Suggestions of social organisations forthe revison ofthe Labour Code</small>

AM: Nguyễn Ti Vids Anh, Centerfor Development and Integration (CDI)

<small>16.50 17.30 Q&A and General Discussion</small>

<small>1800 Joint dinner</small>

<small>Tuesday, 02 October 2018</small>

<small>‘Morning: A comparative analysis</small>

<small>Chair: HLU/ Dr. Sina Fontana, University of Göttingen, Germany8⁄30 ~ 9/00 Labour Law in Germany: Legal Context and Development</small>

Prof. Wolfgang Déiubler, University of Bremen, Germany

<small>9.00-9.30 The labour law in Korea, Legal Context and Development</small>

Ms. JEONG Soyeon, Attorney at Law, Boda Law Office, Seoul, Korea

<small>9.30 ~ 10.00 The labour law in Singapore, Legal Context and Development</small>

Mr. Yen Her Ong, former Divisional Director for Labour Relations and Workplaces, Ministry of Manpower, Singapore

<small>10.00 10.30 Q&A</small>

<small>10:30 — 10.45 Tea break</small>

<small>10.45 ~ 11.10 Labour law development in ASEAN countries</small>

‘Ms. Bìi Ngọc Lan and Ms. Trân Thúy Hằng, Faculty of International

<small>Law, HLU</small>

<small>11.10 11.35 The Labour law in PR China</small>

Ms. Hà Thi Hoa Phượng, Labour Law Department, HLU

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>11.35 — 11.45 Comments by Prof. Wolfgang Dăubler, Germany</small>

<small>11.45 — 12.00 General Discussion</small>

<small>12.00 - 14.00 Lunch break</small>

<small>Afternoon: International Legal FrameworksChair: HLU/ Prof. Wolfgang Daeubler, Germany</small>

<small>14.00 — 14,30 Improving the legal framework in Vietnam ~ Recommendations fromthe United Nations Development Program</small>

‘Mr. Sean O°Connel, Specialist, UNDP

<small>14.30 — 15.00 Voluntary frameworks for corporate responsibility: The National ActionPlan in Germany</small>

<small>Dr. Sina Fontana, University of Gottingen, Germany</small>

<small>15,00 16.00 Q&A and General Discussion</small>

<small>16.00 Closing Remarks</small>

Mr. Dr Trần Quang Huy, Acting Rector, Hanoi Law University (HLU)

<small>1800 Joint dinner</small>

<small>Wednesday, 03 October 2018s00 Check out Hotel</small>

<small>340 ‘Transfer by bus from Hoa Binh to Hanoi (anival approx. 11.00)</small>

<small>1130, LunchatHãi Căng Restaurant on invitation by the Hanoi LawUniversity</small>

Address: 7th Floor, Building MS, 91 Nguyen Chi Thanh, Hanoi

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

TONG QUAN VE QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN PHÁP LUẬT LAO BONG Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KY DOI MỚI.

PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Trưởng khoa Pháp luật Kinh rễ

Trường Đại học Luật Hà Nội

TÓM TẮT

'Quá trình hình thành và phát triển pháp luật lao đơng Việt Nam trong thời

kỹ đỗi mới đến nay gắn liên với điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cũa đất nước. Quan điểm, đường lỗi đỗi mới của Dang công sin Việt Nam thể hiện qua các ky

dai hôi từ năm 1986 (Đại hội VI) đến nay (Đai hôi XI) là những nhận thức

chính trị định hướng sự vân đông và phát triển của pháp luật lao động.

Bộ luật Lao động năm 1994 đã qua 03 lân sửa đổi, bổ sung đến nay là Bộ luật Lao đông năm 2012. Quá trình ban hành, sửa đổi, bé sung Bộ luật Lao đơng, về cơ bản là có tính kế thừa và phát triển theo hướng ngày càng tiệm cân gan hơn vai yêu cầu của thị tring xodg có sự phù hợp với điệu kiện chính trị, kinh

18, xã hội và xu hướng hội nhập cũa Việt Nam.

Bài tham luận tập trung tình bay, phân tích, bình luận q trình hình thành và phát triển của pháp luật lao động trong thời ky đổi mới ở Việt Nam thông qua một số nội dung chính như: Quan điểm, định hướng ban hành, sửa đỗi Bộ luật Lao đông qua các giai đoạn; Phương pháp lập pháp; Pham vi diéu chỉnh; Két

câu nội dung trong Bộ luật Lao động.

“Trên cơ sé đánh giá, nhận xét hiện trang ban hành và thực thi Bộ luật Lao

đông trong gan 25 năm qua ở Việt Nam, tác giã đưa ra một số để xuất, kiến nghị

cho việc hoàn thiện pháp luật lao động trong thời gian tới đã)

-Théng nhất nhận thức và thực hiện một cách thực chất các quan dié

định hướng xây dựng Bộ luật Lao đông nhằm tạo lập tiên để cho quan hệ lao

đơng hịa bình cơng nghiệp: i/ Tơn trong tối đa quyên tư định đoạt cia các bên

trong quan hệ lao động: ii/ Han chế tối da sự can thiệp của nhà nước vào quan hệ lao đông: ii/ Tao lập các thiết ch hé trợ quan hệ lao động.

-Cẩn giải quyết mỗi quan hệ giữa Bộ luật Lao đông với các văn bản luật

khác liên quan đến điều chỉnh các vẫn để về quan hệ lao động (quan hệ việc làm) để tránh sự trùng lắp và chồng chéo (Luật việc lam; Luật giáo dục nghề

nghiệp: Luật an toàn, vệ sinh lao động; Luật bao hiểm xã hdi...).

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

~ Cẩn xem xét lai pham vi diéu chỉnh của Bồ luật Lao động theo hướng: if Mỡ rồng các hình thức pháp lý diéu chỉnh quan hé lao đồng cá nhân; iif Cân nhắc mỡ rồng pham vi điều chỉnh quan hé lao đông trong khu vực phi kết câu

-Bổ sung, sửa đỗi các nội dung điều chỉnh quan hệ lao động tập thể như:

‘Van dé đai diện lao động trong bồi cảnh đa công đoàn (thành lập tỏ chức đại điện, phạm vi hoạt động, mức đô liên kết giữa các 16 chức đại diện. địa vị pháp

lý của tổ chức dai diện trong bôi cảnh đa đại dién...); Phương thúc giải quyếttranh chấp lao động tập thé; Van dé đình cơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

NỘI DUNG CHUYÊN BE Đặt vấn đề

‘Su hình thành và phát triển của một hệ thống quan hệ lao đơng phu thuộc vào diéu kiện phát triển kinh tế và chính tr của một quốc gia, nhưng quan trong nhất là tương quan quyên lực và sự tương tác lẫn nhau giữa ba chủ thể chính là

Nha nước, người sử dung lao đồng và người lao động. Việt Nam khơng phải là một ngoại lệ nên quá trình phát triển cũa pháp luật lao động Việt Nam tử thời ky

bat đâu đổi mới đến nay gắn liên với bồi cảnh chính trị. kinh tế, xã hội của nước

ta trong từng giai đoạn.

Vé phương diên kinh tế - xã hội. trong những năm đầu đổi mới của thập niên 90, tình hình kinh tế xã hơi Viết Nam hết sức khĩ khăn đã làm cho siêu lam phát xuất hiện, lên tới 774.7% năm 1986 và kéo đài với mức 3, rồi 2 chữ số cho

đến đâu thập kỹ 90. TY lẻ that nghiệp cao, các doanh nghiệp nhà nước dư thừa nhiễu lao động nhưng khơng cĩ việc làm. Nhu câu cơ câu lại lao động. tinh giãn lao đồng trong doanh nghiệp nhà nước là hết sức cấp thiết. Sau đĩ. với những

giải pháp đỗi mới quyết liệt về kinh tế (trong đĩ cĩ sp xếp lại lao đơng), sẵn

xuất lương thực đạt được kết quả thân kỳ, dâu thơ khai thác và xuất khẩu... Việt

‘Nam đã ra khối khủng hộng kinh tế-xã hồi. bước vào giai đoạn én định và phát triển. Tăng trưởng kinh tế của thời ky 1992-1997 đã cao gap hơn hai lân của thời

kỳ 1977-1991 (8.77%/năm so với 4.07⁄/năm). Lam phát cũa thời ky này cũng

đã giảm manh so với thời kỷ 1986-1991 (bình quân năm là 9,5% so với

180,2%). Tỷ lê thất nghiệp đã giảm từ 2 chữ sé xuống cịn một chữ số; đến năm.

1996 cịn 5,88%. Mat cân đối cán cân thương mai giảm dan và đến 1992, lẫn

đầu tiên đã xuất siêu nhẹ. GDP bình qn đâu người tính bằng USD năm 1997 đạt 361 USD, cao gap gan 4.2 lan năm 1988!.

Việt Nam đang trên đà phát triển và mỡ cửa hơi nhập thì xây ra cuộc khủng

hộng tài chính - tién tệ khu vực. Cuộc khủng hoảng này bắt đâu từ Thái Lan lan

sang Hàn Quốc, Indonesia... Do tác đơng của cuộc khủng hoang, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đang ỡ mức cao trong thời ky 1995-1997, thì đến năm

1998 chi tăng 5,76%, năm 1999 chi tăng 4,77%. Von đầu tư trực tiếp nước ngồi

đăng ký, nếu năm 1995 đạt trên 6,9 tỷ USD, năm 1996 đạt gén 10,2 tỷ USD, thì

năm 1997 cịn gan 5,6 tỷ USD, năm 1998 cịn gân 5,1 tỷ USD, năm 1999 cịn

gan 2,6 ty USD. Lam phát nếu năm 1996 ở mức 4,5%, năm 1997 ở mức 3.6%,

ˆ Dương Ngọc, 3 lấn khững hod, 3 ln chain vod ei VietNam, búprÍxnesonons:vu cp nhật 22912018

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thì năm 1998 lên mức 9.2%. Giá USD nếu năm 1995 gidm 0,6%, 1996 tăng 1.2%, thì năm 1997 tăng 14.2%, năm 1998 tăng 9,6%.... Tốc dé tăng kim ngạch. xuất khẩu năm 1996 ở mức 33.2%, năm 1997 ở mức 26,6, đến năm 1998 chỉ

cịn 1.9%. Cùng với đó là tình hình lao động, viêc làm trỡ nên hết sức khó khăn, xung đột lao động và đình cơng gia tăng rất nhanh về sé lượng và quy mô năm

1989: 9 cuộc (tất c& đầu thuộc khu vực nhà nước); 1990: 21 cuộc; 1991: 10 cuộc; 1992: 15 cuốc; 1993: 38; 1994: 50; 1995: 60 cuộc; năm 1996: 59 cuộc; đến 2006 đã là 390cuộc”. Do đô mở của kinh tế Việt Nam lúc này chưa cao

(xuất khẩu so với GDP mới đạt 30%, đồng tiễn chưa chuyển đổi), do đã có dau

thơ, gao, xuất khẩu với khối lượng lớn, do có sự chủ động ứng phó từ trong

nước, nên Việt Nam đã khơng bi cuốn hút vào vịng xốy của cuộc khủng hoảng

này và dan dan đã vượt qua. Tăng trưởng kinh tế cao dân lên, bình quân thời ky 2000 - 2007 đã đạt 7,63%/ndm. Xuất khẩu tăng liên tục với tốc độ cao (năm

2008 cao gap trên 5,4 lẫn năm 1999, bình quân 1 năm thời ky 2000 - 2008 lên

lến 20,7%). So với GDP năm 2008 xuất khẩu đạt 70%; nhập khẩu dat 90%; cộng ca xuất khẩu và nhập khẩu so với GDP lên tới 160%, thuộc loại cao thứ 3 ở Đông Nam A và thứ 5 trên thé giới - chứng tö độ mỡ của nên kinh tế Việt Nam khá rộng. Dự trữ ngoại hồi tăng khá: nếu cuối năm 2002 dat chưa được 3,7 ty USD, thì đến cuỗi năm 2007 đã đạt trên 21 tỷ USD. Lượng kiểu hồi bình quân năm thời kỷ 2000 - 2008 đạt tỷ USD, Việt Nam đã chuyển sang mỡ cửa hội nhập đẩy đủ với thé giới. ký hiệp đính thương mai Việ-Mỹ. gia nhập 'WTO...Cùng với đó là những cam kết quốc tế mới vẻ chính sách và thé chế dau tư, thuế, lao động...

‘Tir năm 2010 trở đi tình hình quốc tế vẫn diễn biển có nhiều phức tạp ảnh hưởng đến sự phát triển kính tế của Viét Nam và từ đó tác đơng đến tình hình

lao đơng, việc làm của nước ta. Tuy nhiên, thời gian này Việt Nam bất đầu tham gia đàm phán các hiệp định thương mai tự do thé hệ mới như: Hiệp định Bai tác xun Thái Bình Dương (TPP) và sau đó được thay thé bằng Hiệp định Đồi tác

‘Toan diện và Tién bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP); Hiệp định thương mai

tự do Việt Nam - EU (EVFTA)... Đây là những FTA có phạm vi cam kết rong và mức độ cam kết cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay, trong đó có lĩnh vực lao động. Những cam kết này sẽ tác đồng hết sức mạnh mé đền thể chế pháp luật

ao động 6 Việt Nam. Thêm nữa s xuất hiện của cuộc cách manh công nghiệp 4.0

với tri tuệ nhân tạo và robot thay cho con người trong lao động được dự báo sẽ làm đão lon rat nhiễu trong nh vực lao đông, việc làm trong những năm tới đây.

Bộ LBTBXH. Trang tim hố rợ hát trần quan bệ lan độn: Bin cơng phn theo lo hình doa nghệp tt

<small>16892013, năm 2015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Vé phương dién chính trị, Đại hội Bang lân thứ VI của Đăng cộng sẵn Việt ‘Nam đã đặt nén móng cho sự nghiệp đổi mới khi lần đâu tiên đưa ra đường lồi

kính tế theo hướng nêu ra quan điểm phát triển nên kính tế hàng hóa có kế hoạch

gém nhiều thành phân đi lên chủ nghĩa xã hôi. chưa để cập đến cơ chế thi trường và phát triển nên kinh tế thi trường”. Đến Đại hôi Đăng VII, Nghỉ quyét của Đăng đã khẳng định: "Xây dựng nên kinh tế hàng hóa nhiễu thành phan, vận hành theo cơ chế tht trường, di đơi với vai trị tăng cường qn lý cũa Nhà nước

theo định hướng Xã hội chỉ nghĩa. Tăng trường kinh tế gắn liên với tiên bô xã

hội. giữ gìn và phát huy ban sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái"

"Về thi trường lao động và quan hệ lao động thi coi sw mua bán sức lao động là

khách quan trong thị trường, song cũng khẳng dint

dai của các hình thức thuê mướn lao động nhưng không để biển thành quan hệ thống tri, dẫn tới se phân hóa xã hội thành hai thái cực đối lap". Các Nghỉ quyết Đại hôi IX, X, XI, XII tiếp tục khẳng định việc xây dựng. phát triển kinh

tê thi trường Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa là lưa chon đúng đắn

trong giai đoạn hiện nay và nhẫn mạnh đến sự giãi quyết hài hịa lợi ích dân tộc

với hội nhập quốc tế, kinh doanh nhưng cén lưu ý giải quyết an sinh xã hội và môi trường,

'Thừa nhận sự tôn tại lâm

Các yêu tổ chính tí, kính tê, xã hội nói trên tác đơng mạnh mẽ đến q trình ra đời và phát triển của pháp luật lao động trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam. Tử Bộ luật Lao đông đâu tiên năm 1994 trải qua 0‡ lân sửa di đâu ít

nhiễu gắn liên với các sự kiện kinh tế xã hội của đất nước và tình hình lao động,

việc làm,

'Tổng quan quá trình phát triển của pháp luật lao động được đánh giá dưới một số phương diện liên quan đến việc ban hành, sửa đổi, bỗ sung BLLD.

1.VỀ quan điểm, nguyên tắc định hướng ban hành, sửa

lao động

1.1. Bộ luật Lao động năm 1994

Bồ luật Lao động nam 1994 ra đời trong bồi cảnh và quá trình soạn thảo

trong thời gian rat dai. Bắt dau từ tháng 3/1981, chính phủ thành lập Ban dự thao BLLĐ (lan 1). Trong q trình hoạt đơng Ban dự thảo 1 đã xây dựng và đưa ra

GS, 13. Nguễn Thanh Trần Hg vận Chính gu i Hồ Chí Minh Tạp ch cảng ân thing 22016

<small>ing Công lăn VI am (96 tân in Be lội đe hậu ơn quel dt VI, Nab Cín gue gà. Hà</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

ly ý kiến nhiễu dự thảo, nhưng vì những lý do khách quan, chủ quan khác nhau nên việc ban hành BLLĐ chưa thể thực hiền được. Tháng 7/1990, Chủ tich Hội đông bô trưởng quyết định thành lap Ban dự thảo BLLĐ (lân 2). Qua trên 30 lân du thảo với sự tham gia đóng góp của nhiễu ngành địa phương, đồn thé, nhân dan và sự giúp đỡ nhiệt tình của ILO Bộ luật Lao đồng được thông qua ngày

23/6/1994. Quan điểm pháp lý và quan điểm lập pháp BLLĐ năm 1994 khái

quát lai bao gồm:

~ Thể chế hóa đường lồi đổi mới của Dang về xây dựng kinh tế theo cơ chế

thi trường định hướng xã hơi chủ nghĩa có sự quan lý của nhà nước.

~ Cụ thể các quy định của Hiển pháp 1992 về quyên và nghĩa vụ công dân

trong lĩnh vực lao động.

~ Kế thita có chon loc, hệ thơng hóa, pháp điển hóa pháp luất lao đơng nước

ta. Tiếp thu có chon lọc pháp luật quốc té

1.2. Bộ luật Lao động sửa déi, bỗ sung năm 2012

To trình của Chính phủ số 166 - TW/CP ngày 21/9/2011 vé Dư án Bộ luật

Lao động (sửa đổi) thì Việc sửa đổi, bd sung Bộ luật phải quán triệt những quan điểm chi dao sau đâ)

~ Tiếp tục cụ thể hoá Hiển pháp năm 1992 đã được Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10 tháng 12 năm 2001 sửa đổi, bỗ sung và kịp thời thể chế hoá đường

lồi đổi mới của Dang trong Nghị quyết của các Đai hội Bang, nghị quyết của các Hoi nghỉ Ban chấp hành Trung wong về thúc đẩy xây dung déng bô thé chế kinh tê thi trường định hướng xã hôi chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước, trong đó

có thể chế thị trường lao động và quan hé lao đông.

- Bảo vệ người lao động và bão vệ quyên, loi ích chính đáng cia người sit đụng lao động.

- Pháp điễn hoá dựa trên tổng kết kinh nghiêm thi hành pháp luật lao động

và quản lý lao động của dat nước; nghiên cửu lý luận và tổng kết thực tiễn áp dụng Bộ luật Lao đông trong 15 năm thi hành dé thay những mặt được, cũng từ đó kể thừa và phát triển các quy định phù hợp đã đi

vào cuộc sống, sữa đỗi các quy định chưa phù hợp; bổ sung những quy đính mới cần thiết theo cơ chế thị trường. đồng thời tránh phải ban hành nhiêu van bản

hướng dan.

~ Tăng cường và đổi mới quan lý nhà nước vẻ lao động, không can thiệptrực tiếp vào quyển tự chủ sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, quyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

thương lương và tư đính đoạt của các bên quan hệ lao đồng theo quy định của pháp luat lao đồng,

~ Tham khảo kinh nghiệm và tiếp thu có chon loc kinh nghiệm xây dưng

pháp luật lao đông của các quốc gia trên thé giới. đặc biệt là các quốc gia thành viên ASEAN, thông lệ quốc tế và nội dung của các Điều ước quốc tế mà nước

ta đã phê chuẩn để tìm ra mơ hình quan hệ lao động mdi, mang đặc tính Việt ‘Nam, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong thời

gian tới.

1.3. Tờ trình Chính phũ của Bộ LĐTBXH tháng 3/2017 về Dv án Bộ luật

Lao đông (sửa đỗi) được xây dưng dưa trên các quan điểm chi dao sau dai

~ Thit nhất, thé ché hóa quan điểm, đường lồi của Đăng về việc hồn thiện thé chế kính té thi trường định hướng xã hội chủ ngiữa, thúc đẩy thị trường lao

động phát triển; kiến tạo khung pháp luật vẻ lao đông nhằm phát triển nhanh nguôn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lương cao để nâng cao năng lực canh tranh lao động quốc gia.

~ Thứ hai, Bão dam quyền và nghĩa vụ cơ ban công dân trong lĩnh vực lao

động theo tinh thân Hiển pháp 2013; hoàn thiện khung pháp luật vẻ lao động hố trợ doanh nghiệp thuận lợi hơn trong quá trình tuyển dụng, sử dụng lao động để doanh nghiệp phát triển hoạt động sẵn xuất kinh doanh.

~ Thit ba, tiếp thu, nội luật hóa các tiêu chuẩn lao động quốc tí

các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản phù hợp với mức độ phát triển kinh tế -xã hội và thể chế chính trị của đắt nước, phục vu quá trình hội nhập quốc té của

‘Viet Nam theo tinh thân Nghĩ quyết số 06-NQ/TW ngày 5/11/2016 của Hội nghĩ

lẫn thứ 4. Ban chap hành Trung wong Đăng Khóa XII.

~ Thử ne, xây dựng các nên tang pháp lý nhằm cải cách bộ máy quan lý nhà nước về lao động theo hướng xây dựng và phát triển thi trường lao đồng, giãm

thiểu các tranh chap lao đông và hỗ trợ xây dựng quan hệ lao động hài hòa tại

doanh nghiệp.

~ Thứ năm, bão đầm tính khả thi khi áp dụng trên thực tiễn và sự đồng bộ của hệ thông pháp luật về lao động..

‘Tom lại, qua 3 lẫn ban hành, sửa đổi. bỗ sung lớn BLLĐ (năm 1994 - 2012

và hiện nay), phù hợp với điêu kiên kinh tê, xã hơi. nhiệm vụ chính ti từng giai

doan các quan điểm ban hành, sửa đỗi, bỗ sung BLLD là phù hợp có sự phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

triển cả về chất và lượng của nhận thức. Tuy nhiên, điểm đáng quan ngại là những tư tưởng, quan điểm đúng đắn nói trên khi thể ché hóa vào cá

khoăn trong BLLĐ và đặc biết là khi triển khai thực thi pháp luật thì lại có

những khoảng cách nhất định. thậm chí khác la với quan điểm. tư tưởng pháp lý

ban đầu.

2. Phương pháp lập pháp

‘Thai ky đầu đỗi mới, văn bản pháp luật lao động có giá ti pháp lý cao nhất là pháp lệnh Hợp dong lao đông năm 1990 và văn bản hướng dẫn là nghị định số

165/HĐBT năm 1992; Nghị định số 233/HĐBT năm 1990 vé Quy chế lao đồng,

đơi với các xí nghiệp có vơn đâu tư nước ngoài; Nghỉ định số 18/CP năm 1992

Quy định về théa ước lao động tập thé và một số thông tư hướng dẫn thi hành.

Các văn ban pháp luật nói trên đã đặt nên móng ban đâu cho hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ lao đông trong thi trường. Bên cạnh các van ban pháp. luật lao động cịn có Luat cơng đồn năm 1990 điều chỉnh hoạt đồng của tỗ chức cơng đồn Việt Nam thuộc hệ thơng Tang liên đồn Lao động Việt Nam, trong đó có đề cập đến vai trị dai điện của cơng đồn cho người lao đơng trong quan hệ lao động.

Năm 1994, Bộ luật Lao đông đâu tiên đưc ban hành gồm 17 chương, 198 Điều. Bộ luật này sau đó được sửa đổi, bổ sung vào các năm 2002, 2006

và 2012.

Bộ luật Lao động năm 1994 là bô

hiệt chung điều chăn tốt cá các ‘van dd liên quan đến quan bệ lao động: Thời. điểm đó, ngồi Bộ luật Lao động (BLLĐ) khơng có văn bản @ cấp độ văn bản luật nào có nơi dung diéu chỉnh liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động. Thể

nên, BLLĐ năm 1994 được coi là bô luật chung điều chỉnh quan hệ lao động,

bên cạnh đó là nghị định, thông tư hướng dẫn. Từ năm 2005 trở đi đã bắt đâu

xuất hiện nhiễu van bản luật có nội dung điều chỉnh liên quan đến quan hệ lao

đông như: Luật bảo hiểm xã hôi năm 2006 (2014); Luật Người lao động Việt

Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hop đồng năm 2006: Luật học nghề năm 2006 (Luật giáo dục nghé nghiệp năm 2014); Luật việc làm năm 2013; Luật an

tồn, vệ sinh lao đồng năm 2015 n có những luật khác có nội dung, điều chỉnh quan hệ lao động tiếp tục ra đời. Trong bồi cảnh đó, đặc biệt là từ năm 2012 trở lại đây BLLĐ trở thành luật khung vì nhiễu nội dung (chương) của

BLLĐ đã được các văn bản luật khác điều chỉnh. Tử đó dẫn dén sự hồi nghỉ về

việc có cần thiết duy trì một BLLĐ độc lập hay khơng?

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

3. Phạm vi điều chỉnh

Pham vi điều chỉnh của BLLĐ khơng có nhiêu thay đổi từ năm 1994 đến nay. Điều 1 BLLĐ năm 1994 quy định: “Bộ Luật Lao động điều chỉnh quan hệ

lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sit dung lao đồng và

các quan hệ xã lội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động”. Đên năm 2012, Điều | BLLĐ ghi nhân: “B6 luật lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghfa vụ, trách nhiém ctia người lao động, người sử dung lao động, 16 chức dai

diên tập thé lao đông, tổ chức đại diễn người sử dụng lao động trong quan hễ

lao đồng và các quan hệ khác liên quan trực tiếp dén quan hệ lao động: quan lý

nhà nước vé lao động”. Về ngữ nghĩa thì pham vi điều chỉnh cũa BLLĐ đã có sự

thay đổi từ năm 1994 đến năm 2012, tuy nhiên nội dung trong từng chương,

điểu trong BLLĐ 1994, 2012 vẻ cơ bản là kết cầu giống nhau xong cũng phải ghi nhân là BLLĐ năm 2012 đã nhân mạnh đến những van dé liên quan đến những yêu tổ cốt lõi của quan hệ lao động phù hợp với chuẩn mực quốc tế. Tuy nhiên, hiện nay thực tiến thi trường lao động quốc tế và ngay ở Việt Nam dang có nhiễu thay đổi nhanh chóng về tính chất. mức độ và pham vi quan hề. Có một

khoảng trồng về quan hệ lao động thuộc khu vực phi kết cu (những người lao

đông tư do, không thuộc pham vi doanh nghiệp..) chưa được pháp luật điều

chỉnh day da. Diéu này là chưa đúng với những tơn chỉ và mục đích của ILO và phan nào là hiển pháp Việt Nam.

4. Kết cầu nội dung Bộ luật Lao động.

Bộ luật Lao đông từ năm 1994 (sửa lẫn cuối năm 2016) gồm 17 chương

198 điều. BLLĐ năm 2012 gồm 17 chương và 242 điều. Về cơ ban những vấn để lớn (các chương) trong các BLLĐ là khơng có nhiễu thay đổi (trử việc bổ

sung nội dung cho thuê lại lao động trong chương hợp đồng lao đông) chủ yêu là

bé sung thêm một số điều hoặc sửa đổi kỹ thuật trong một số chương. Điểm

đáng ghi nhân trong BLLĐ năm 2012 là: i sự giảm bớt, han chế sự can thiệp. trực tiếp của quản lý nhà nước vào quan hệ lao đông (Thủ tuc làm thêm 300 giờ/1 năm; van để đăng ký thang, bang lương...; ii! Tính pháp điển hóa trong

BLLD năm 2012 góp phân dễ tra cứu khi áp dung, hạn chế văn ban hướng dai (Ví dụ: Đưa các trường hợp chấm đứt hợp déng lao động vào một điều luật

(Điều 36) hoặc một số nội dung trước đây được quy định trong văn bản hướng

dẫn thì nay đã quy đình trong BLL...). Bên canh những điểm tích cực. trong

kết cu nội dung của BLLĐ cân lưu ý thêm một số van đề sau đây:

~ Một số chương của BLLĐ do đã có các văn ban luật khác điều chỉnh nên nối dung sơ sài hodc trùng lấp không tương xửng với tâm cỡ của bô luật (ví du:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

chương II. Việc làm; chương IV. Học nghề, đào tao, béi dưỡng nâng cao trình

độ kỹ năng nghề; chương IX. An tồn lao đơng, vé sinh lao đồng; chương XIL Bao hiểm xã hồi...)

~ Quy định vẻ Cho thuê lại lao đông là một nội dung của chương HĐLĐ

(mục 5) là không phù hop vẻ ban chất của quan hệ cho thuê lại lao đông. Đây là

nôi dung cn là một chương riêng trong BLLĐ.

~ Về cơ ban, việc sửa đổi, bd sung BLLĐ là mang tinh kỹ thuật thiếu sự đột phá về nhân thức và cơ câu nội dung (thể hiện thông qua việc: if Bổ cục các

chương, điều trong BLLĐ từ năm 1994 đến nay; hoặc quy đính trong chương

đình cơng nhiều năm qua dường như bị chỉ phối bởi nhận thức quy định đễ han

chế đình cơng chứ khơng tiếp cân đây là quyên của người lao đông....nên hiệu qua điều chỉnh pháp luật là không cao).

5. Một số đề xuất va kiến nghị sửa đỗi, bổ sung Bộ luật Lao động

5.1. Về quan diém, định hướng và nhận thức trong việc xây dung BLLĐ

~ Thứ nhất: Ghi nhân nhưng phải đảm bảo thực hiện trên thực tế các quan

diễm, định hướng và nhận thức trong việc xây dựng và thực thị pháp tudt lao:

động (Quyên tự định đoạt của đương sự; quan hệ lao đông là dân sự - lao đơng

hay hành chính - lao động; van dé quan lý nhà nude vẻ lao động). Có mơt thực

18, sau rất nhiễu nỗ lực để sữa đổi. bỗ sung Bô luật Lao động nhưng hiệu qua

điều chỉnh của pháp luật lao động không được như ky vong, thật la là haw hết các chủ thé liên quan đến quan hệ lao động đều ít, nhiêu than phién về các quy

định của Bộ luật Lao đông. Phải chăng. trong nhiều năm qua nhận thức về ban

chất quan hệ lao động của chúng ta chưa rõ rang, nêu khơng muồn nói rằng chưa

đây đủ, không đúng!. Chừng nào, quan hệ khé ước mà các bên khơng thực sự có

qun tự định đoạt hay cơ quan có thẩm qun cho mình quyền quyết định thay

các bên với đầu đó là sự lam dụng thâm chí đánh tráo khái niêm bao vệ NLD: Chững nào các quy luật và nguyên tắc của thi trường chưa that sư được coi trong

trong việc xác lập các quy phạm pháp luật lao động thì việc sửa dai, bỗ sung Bộ

luật Lao đông sẽ mãi chỉ là những sửa chữa kỹ thuật, phúc đáp những nhu câu tức thời, trước mắt của một bộ phận nào đó trong quan hệ. Với cách tiếp cận như vay thì việc sữa đỗi, bỗ sung BLLĐ cân xác định rõ quan hệ lao động thuộc lnh vực luật tư (điểu này là hoàn toàn phù hợp với quy định của Bộ luật Dân sự năm

2005 và 2015”), vì thé cân gia tăng tôi đa quyển théa thuân, tự định đoạt cũa các

<small>Bộ lật Dân sự năm 2005, Đu 1 Nhậm vụ và phạm vì đều chin ca B It din sự © lát din sự ga!inh diz vị pháp ý chuẩn mực pháp lý cho cach Hage nhân, nhập niềm chỗ:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

bên trong quan hệ. Thiết chế hỗ trợ, bảo vệ cá nhân NLD phải từ những hành vi

của chính họ tức thơng qua quan hệ lao đơng tập thể (đối thoai, thương lương, thöa ước lao động tập thé) chứ khơng thể bang các biên pháp hành chính. quản lý nhà nước thuân túy. Vì vây, để bao về NLD chi có s lựa chọn hữu hiệu và tốt

nhất là thúc đẩy quan hệ lao động tập thể phát triển thông qua các quy định

trong BLLĐ sửa đồi

~ Thứ hai: Quan niệm về bão vệ quyền, lợi ích của NLB và NSDLĐ nhằm

tạo lập quan hệ lao động hài hòa (nghỉ thai sản, làm thêm giờ, tién lương, tuổi nghỉ hưu...). Đôi với lao động nữ tiếp cận theo hướng bảo vệ lao động nữ hay thúc day bình đẳng giới. Trong nhiễu năm qua cho thay các quy định dưới góc

đơ biện pháp bao vệ lao động cho thấy khơng hiệu quả vì thiêu tính thực tế và chưa phù hợp với thực tin quan hệ lao đông ở Việt Nam.

~ Thứ ba: Bộ luật Lao động thiểu tính dự báo và đáp ứng q trình hơi nhập cũng như cuộc cách mang công nghệ 40. Việt Nam hiện tham gia nhiễu các

FTA thê hệ mới mà gan đây nhất là CPTPP trong đó có nhiều van để liên quan đến quan hệ lao động mà hệ thông pháp luật lao động Việt Nam không phải đã hồn tồn tương thích. Thêm nữa, sự xuất hiện của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang làm thay đổi nhanh chóng nên kinh tế thể giới. Lĩnh vực mà cuộc cách

mang công nghiệp 4.0 tác động manh mé là thi trường lao đông và việc làm. Với sự phát trién của trí tué nhân tao (Robot làm việc thay con người, ứng dung công

nghệ thông tin trong làm việc...) dẫn dén sự thay đổi vé bản chất cia quản trí nhân sự truyền thống. Từ đó hàng loạt các vẫn để vé pháp luật lao đông liên

quan cũng cẩn phải có sự nhân thức lai cho phù hợp với diéu kiên. hoàn cảnh mới. Chẳng hạn - quan niệm về yếu tổ quản lý, điều hành trong quan hệ lao

đồng: Đây là mét trong những dẫu hiệu dé xác định sự tổn tại của quan hệ lao

chế nội bé.... sẽ khơng cịn phù hợp. Các yếu tổ của quan hé lao đồng linh hoạt, tự do sẽ dan thay thé cho kiểu quan hệ lao động quản lý trực tiếp và cứng nhắc

hiện nay. Khi đó, các quy pham pháp luật về quản lý lao động như hiện hành sẽ khơng cịn phát huy hiệu quả và tác dung. Cho dù khơng phải tat cã các lính vực

<small>cầu các chỉ tễ niên tiên vũ tài sất ong cúc quan dân sự, ôn niền và gia ảnh, linh doanh, thươnga lo đồng [sau yg chưng là quan hệ Âm si) "</small>

<small>Bộ lật Dan sựrăm 2015, Điều Ì, Phạm vid cẳnh quý đụh: Bộ at ny quy din đụ vịpháp lý chuẩn mựccúp ý về các ing sử cũ cá niên, pháp nan: quyền nh vd nhận than vã ái sm cũa cổ nhân, pap</small>

<small>nhận trong các quan lệ đợc hul thành trên ce <6 ink đăng, ự đọ Ý chỉ độc lập v8 à sẵn t tực trách“hiện [sai iy gl chr là quan lẻ dn sự:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

đêu thay đổi theo hưởng như vay nhưng vẫn cân có những quy định lưỡng trước

sự vên động của thị trường

~ Thứ tư: Tính đột phá về nhận thức từ thực trạng điều chỉnh pháp luật lao

đông và những nhu câu mới xuất hiện ở Việt Nam: Can có những thay đổi vẻ nhận thức trong việc ban hành, sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động nhằm đâm bao tính linh hoạt của pháp luật lao đơng và tính bao quát của Bộ luật Lao động

sự tốn tại của Bộ luật Lao động.

5.2. Phương pháp lập pháp

~ Hiện BLLĐ năm 2012 là văn bản luật khung, bên cạnh đó là các văn ban luật khác điều chỉnh nhiễu nội dung liên quan đến quan hệ lao động. Do đó, vẻ

phương pháp lập pháp cân giãi quyết mới tương quan để tránh sự trùng lấp, chồng chéo, Đã dén lúc cũng can cân nhắc phương án thay thé BLLĐ bang các luật khác điều chỉnh trục tiếp quan hệ lao đông như Luật tiêu chuẩn lao đông,

Luật quan hệ lao đồng. Đặc biệt trong bồi cảnh hiện nay khi mà tiếp tục sẽ cịn có những văn ban luật cá bit có nội dung liên quan đền quan hệ lao động ra đời

{ví dụ: Luật về tién lương tơi thiểu...).

- Tình trang văn ban hướng dẫn chưa đúng thẩm quyển, khơng đúng với

tinh than của quy định của luật (Ví đụ: Nghị dinh 05/2015/NĐ-CP tháng 1/2015) cẩn phải được gigi quyết đứt điểm nhằm dim bảo tính hiệu luc và nghiêm minh của pháp luật

5.3. Pham vi điều chính

~ Mốt là: Hiền nay theo quy đính của BLLĐ để xác định quan hé lao đơng

(quan hé việc làm) có thuộc pham vi diéu chỉnh cũa BLLĐ hay không được dưa

trên các tiêu chí:

+ Điều kiện chủ thể quan hệ lao động:

+ Hình thức pháp lý của quan hệ là hợp đồng lao động; + Có sự quân lý, điều hành của người sở dung lao động.

Tuy nhiên, xét về phương dién nhân thức lý thuyết cũng như từ thực tiến quan hệ lao động ở Việt Nam cho thay các yếu tổ để xác định quan hệ lao động.

ở Việt Nam như trên cần phải xem lai một cách cần trọng và thâu đáo.

Trước hết về phương diện nhận thức lý thuyết. Tổ chức lao động quốc tế

(ILO) có Khuyến nghị số 198 Vẻ quan hé việc làm (năm 2006) đưa ra hai dâu

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

hiệu để nhận biết quan hệ việc làm (được hiểu là quan hệ lao động cá nhân) Thue tế là công việc và ii Định ky trả công (lương) với một số chỉ báo cụ thể

cho từng dâu hiệu:

“(a) Thực tễ là công việc: được thực hiên theo sự chỉ dẫn và đưới sự kiểm sốt cia phia bên kia, cơng vide có ste tương tác với công việc của người lao đông khác trong tỗ chức cũa doanh nghiệp; công việc được thec hiện diy nhất vì lợi ich hoặc chủ yéu vi lợi ich của người khác; công việc phải được thue hiện di chính người lao động, cơng việc được thực hiện trong thot gian làm việc cu

thé, tại nơi làm việc cụ thể hoặc nơi khác nễu được bên yêu cầu công việc đẳng. ý; công việc tén tại trong một khoảng thời gian nhất định và có tính liên tuc; cơng việc địi hỗi tính sẵn sàng làm việc của người lao đông; công việc cần sự cung cấp cơng cu, ngun liệu và may móc lầm việc bởi bên yêu cầu công việc,

(b) Việc dinh Rỳ tra công cho người lao động; tiền công là ngudn gốc thu nhập duy nhất hoặc nguôn gốc thu nhập cim yéu của người lao đồng: trả công

bằng hiện vật nine thực phẩm, chỗ ở hoặc phương tiền at lat; ghi nhân sự cho

phép nghĩ hàng tuần, nghĩ hàng năm; bên u cầu cơng việc thanh tốn tiển di lại cho người lao động dé tinwc hiền công việc: hoặc Riông cô ste rit ro tài chỉnh

cho người lao động

Khai quát lại các tiêu chi/chi báo để nhận biết một quan hệ việc làm (quan.

hé lao đồng cá nhân) theo khuyên nghị 198 (2006) bao gồm:

~ Chiu sự quản lý hay phụ thuộc;

~ Kiểm sốt và hướng dẫn cơng việc;

à tại dia điểm được thỏa thuận; ~ Thực hiện công việc trong thời gian cụ

~ Có thời hạn cụ thể và tính liên tụ

~ Yéu câu sự sẵn sàng làm việc của người lao động;

~ Cung cấp dụng cụ/nguyên vật liệu bởi người yêu câu công việc;

~ Định kỷ trả lương cho người lao động;

~ Tiên lương là nguồn thu nhập chính hoặc duy nl

~ Tra cơng bằng hiện vat;

~ Ghi nhận quyền nghỉ ngơi (ví du nghỉ hàng tuân và nghỉ hàng năm);

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

~ Chi phí đi lai được chỉ trả bởi người yêu câu công việc; ~ Khơng có rai ro về tài chính đơi với người lao đồng.

Trong các tiêu chí/chỉ báo nói trên khơng thấy có tiêu chí phải làm việc thơng qua hợp đồng lao động.

Vé phương diện thực tiẫn, hiện nay trong nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam,

bên cạnh các đối tượng làm việc theo hợp đồng lao động cịn có những đổi

tượng làm việc theo các hình thức: Hợp đồng cơng tác viên, hợp đồng chuyên gia, hợp đồng dich vu, hợp đồng thuê lai lao động ...Trong các hợp đồng kể trên, có hợp đồng có tính dân sự. thương mại rõ rằng nhưng cũng không it trường hợp được chuyển từ hợp đồng lao động sang với tính chat công việc, yêu âu, quản lý... là không thay đổi nhưng khi thực hiện nghĩa vụ pháp lý (ví dụ: bao hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp...) hoặc khi có những bat đồng. tranh chấp thì một bên cho rằng khơng phải là quan hệ lao đơng do luật lao đồng điều chỉnh vì khơng có hợp đồng lao động dẫn đến những tranh luận khác nhau về van dé này. Tir những cơ sở lý thuyết và thực tiễn nói trên cho

cần bỏ tiêu chí hình thức pháp lý là hop đồng lao động khi xác định sự tổn tai của quan hệ lao động do luật lao đông điều chỉnh.

~ Thứ hai: Hiện các nhóm quan hệ lao động thuộc khu vực phi kết cẫu có tính truyền thơng khơng được pháp luật điều chỉnh dưới khía cạnh lao đồng, an sinh xã hội (người buôn bán nhỏ, làm việt tw do, nông nghiệp, ngw nghiệp...) Ben canh đó, xuất hiên thêm các quan hé mới như lái xe GRAB, UBER mà dâu hiệu của quan hệ nói chung, trong đồ có lao đồng là chưa thật sư rõ rang, chưa

được pháp luật điều chỉnh cụ thé. Trong bối cảnh đó có nên cân nhắc mở réng

pham vi diéu chỉnh của BLLĐ. tất nhiên sẽ kéo theo nhiễu vẫn để khác liên

quan. Nhưng khi quan hé xã hội đã xuất hiện, trở thành điễn hình và phổ biển thìluật pháp khơng thể khơng điều chỉnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

TUẦN LE PHÁP LUẬT VIỆT-ĐỨC

LÀN THỨ 8

HỘI THẢO QUOC TE

PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN SO SÁNH VA QUOC TE

THAM LUẬN

TONG QUAN VE QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN

PHÁP LUAT LAO ĐỌNG6 VIET NAM TRONG THỜI KY DOI MỚI

PGS.TS Nguyễn Hữu ChíTrường Đại học Luật Hà Nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Nội dung * Đặt vẫn đề

1.Vé quan điểm, nguyên tắc định hướng ban hành, sửa đổi pháp luật lao động,

5. Mật số đề xuất và kiến nghị sia đải, bổ sung Bộ luật Lao động

ĐẶT VAN DE

- Quá trình ban hành, sửa đổi, bd sung BS luật Lao đơng

gan liên với điều kiên chính tri, kinh t8, xã hôi Việt Nam

- Thời kỳ đâu adi mới (1986-1990)

+ Kinh té hết sức khó khăn, lam phát 3 con số, han hiểm hang hóa, that nghiệp, DN NN gấp nhiều khó khăn do K có việc, biên chế đơng, ít hiệu quả

+ NQ Đai hội VI: Nêu ra quan điểm phát triển nền kinh tế

hang hóa có kê hoạch gơm nhiêu thành phân đi lên chủ nghia xã hội, chưa đê cập dén cơ ché thị trường và phát

triển nên kinh tê thi trường

- Thời kỳ khởi sắc của nên kinh tế (1990-1995)

+ Kinh té tăng trưởng rất nhanh, tỉ lê thất nghiệp giảm, xudt hiên như câu tỉnh giản. sắp xếp lai lao đông trong DNNN

|+ ND DH VII: Xây dựng nên kinh tế hang hóa nhiều... “

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

ĐẶT VẤN ĐÈ

+ NB DH VII: Xây dung nền kinh tế hàng hóa nhiễu

thành phân, vận hành theo cơ chế thị trường, di đồi với vai trò tăng cường quản lý của Nhà mước theo dinh hướng Xã hội chủ nghĩa. Tăng trưởng kinh tế gắn liên với tiên bộ xã

hội. giữ gin và phat huy ban sắc van hóa dân tộc, bảo vệ moi trường sinh thai

+ BLLD năm 1994 được ban hành nhằm điều chỉnh các

quan hé LB trong thị trường

- Khủng hoảng kinh tế - tài chính khu vực (giai đoạn 1997-2007). Viêt Nam ra nhập WTO. BLLĐ năm 1994 sửa đối, bé sung năm 2002 và 2006

uốc tế khi Việt Nam tham gia ký kết

nhieu FTA thé hệ mới (TPP, CPTPP, EVFTA...),

trong đó các cam kết về lao động + Sửa doi BLLD năm 2012

+ NQ số 06-NQ/TW ngày 05/11/2016 Hồi nghị TW 4 khóa 12

+ Sửa đổi, bổ sung BLLĐ hiện nay

+ Các cam kết

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

1. Về quan điểm, nguyên tắc định hướng ban hành, sửa đổi pháp luật lao động, 1.1. Bộ luật Lao động năm 1994

1. Về quan điểm, nguyên tắc định hướng ban hành, sửa đổi pháp luật lao động,

1.2. Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2012

|- Tiếp tục cụ thé hoá Hiên pháp năm 1992, bổ sung và kịp thời thé chế hoá đường lỗi đổi mới của Dang trong Nghị quyết của.

cde Dai hội Đăng.

- B.vé NLD và bvé quyên, lợi ích chính đáng của NSDLĐ

- Pháp điển hoá dựa trên tổng kết kinh nghiệm thi hành PLLĐ và quan lý LD của dat nước

|- Tăng cường và đổi mới quản lý NN về LD, không can thiệp

lược tiếp vào quyền tự chi sản xuất - kinh doanh của DN, quyên thương lượng và tư định đoạt của các bên QHLĐ theo quy định

cia PLLĐ.

- Tham khảo kinh nghiệm và tiếp thu có chon lọc k.nghiệm xây

dung PLLĐ của các quốc gia trên thé giới k

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>x SÃ TT AL 5</small>

1. Về quan diem, nguyên tac định hướng

<small>3 đãi Tà 5</small>

ban hành, sửa doi pháp luật lao động 1.3. Bộ luật lao động sửa đổi, be sung hiện nay

-Thể chế hóa quan điểm. đường lỗi của Đảng về việc hoàn

thiên thể chế KTTT định hướng XHCN, thúc day TTLD phát liễn: kiên tạo khung PL về LD.

- Bảo đảm quyển và nghĩa vụ cơ bản công dân trong lĩnh vực.

LD theo tinh than Hiển pháp 2013: hoàn thiện khung PL về LD hỗ trợ DN thuận lợi hơn trong qué trình tuyén dung, ISDLD dé DN phát triển hoạt đồng sản xuất. kinh doanh.

-Tiếp thu, nội luật hóa các TCLDQT, đặc biệt là các TCLDQT

co ban phù hợp với mức dé phát triển KT-XH và thé ché chính. tri của đất nước, phục vụ quá trình hội nhập quốc tế của Việt

Nam theo tinh thân Nghĩ quyết số 06-NQ/TW ngày 5/11/2016

1. Về quan điểm, nguyên tắc định hướng, ban hành, sửa đổi pháp luật lao động

-Xây dựng các nền tảng pháp lý nhằm cải cách bộ may

quan lý NN về LD theo hướng XD và phát triển TTLD, giảm thiểu các TCLĐ và hỗ trợ xây dựng

QHLD hài hịa tại DN.

- Bảo đảm tính khả thi khi áp dụng trên thực tiễn và sự

dong bộ của hệ thong PL về LD.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

1. Về quan diem, nguyên tac định hướng

ban hành, sửa đổi pháp luật lao động,

*Nhận xét chung: 3 lần ban hành, sửa đổi, bỏ sung

lớn BLLĐ (năm 1994 ~ 2012 và hiện nay)

- Các quan điểm ban hành, sử bỗ sung BLLĐ là

phi: hợp có sự phát triển cả về chất và lượng của nhận thức.

- Dieu đáng | quan ngại là từ những tư tưởng, quan lđiểm đúng đắn nói trên khi thé chế hóa vào các điều, |khoản trong BLLĐ và đặc biệt là khi triển khai thực thi pháp luật thì lại có những khoảng cách nhất định, thậm chí khác lạ với quan điểm, tư tưởng pháp lý ban đầu.

2. PHƯƠNG PHÁP LẬP PHAP

- Giai đoạn 1990-1994: Hệ thông văn bản PLLĐ là các

lăn bản dưới luật (PLHDLD 1990; ND 233/HĐBT

nim 1990 vé Quy chế lao động đối với các xí nghiệp lcó von đầu tư nước ngoài; ND số 18/CP năm 1992 Quy định về TULDTT). Ngồi ra có LCD năm 1990 - Giai đoạn 1995-2012: Bộ luật Lao động chung

> Tính độc lập của Bộ luật Lao động?

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

3. PHAM VI DIEU CHỈNH

- Điều 1 BLLĐ năm 1994 quy định: “BLLD điều chỉnh quan

hệ lao động giữa NLD làm công ăn lương với NSDLD và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với QHLĐ".

- Điều | BLLD nam 2012 ghi nhận: “BLLD quy định tiêu chuẩn LD; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của NLD, NSDLD, tổ chức đại diện TTLĐ, tổ chức đại diện NSDLĐ trong QHLD và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến QHLĐ; quan lý nhà nước về LD”

*Nhận xét:

- Phạm vi điều chỉnh BLLĐ khơng có nhiều thay đổi. - Xuất hiện những QHLĐ mới (grab, uber)

~ Khoảng trồng pháp lý về QHLD thuộc khu vực phi kết

cấu (LD tự do, nông nghiệp, ngư nghiệp...) 2

4. KET CẤU NOI DUNG BLLD

- BLLD từ năm 1994 (sửa lẫn cuối năm 2016) gồm 17 chương.

198 điều. BLLD năm 2012 gồm 17 chương và 242 điều. VỆ

lcơ bản những van dé lớn (các chương) trong các BLLD là

hong có nhiều thay đổi

- Điểm đáng ghỉ nhận trong nội dung BLLD năm 2012 lài |+ Su giảm bớt. han chế sự can thiệp trực tiếp của quan lý NN [vào QHLD (Thủ tục làm thêm 300 giờ/1 năm; van dé đăng ký

hang. bảng lương...);

|+ Tính pháp điển hóa trong BLLĐ năm 2012 góp phan dễ tra

lcứu khi áp dung. hạn chế VB hướng dẫn (Ví dụ: Đưa các

trường hợp cham dứt HDLD vào một điêu luật (Điều 36) hoặc.

|một sẽ nội dung trước đây được quy định trong văn bản hướng

dan thì nay đã quy định trong BLLĐ...) “

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

4. KET CAU NỘI DUNG BLLD

* Hạn chế:

~ Một số chương của BLLĐ do đã có các VB luật khác

chỉnh (ví dụ: chương II. Việc làm; chương IV. Học nghệ, đào.

tao, boi dưỡng nâng cao trình đơ kỹ năng nghệ: chương IX.

An tồn lao động, vệ sinh lao động; chương XII. Bảo hiểm xã

- Quy định về CTLLD là một nôi dung của chương HDLD

(mục 5) là không phù hợp về bản chất của quan hệ CTLLĐ.

Day là nội dung cân là một chương riêng trong BLLĐ.

- VỀ cơ bản, việc sửa đổi, bd sung BLLD là mang tính kỹ

thuật thiêu sự đột phá về nhận thức và cơ cau nôi dung.

5. MOT SO KIEN NGHỊ

5.1. Về quan diem, định hướng và nhận thức trong

việc xây dựng BLLD

|The nhất: Ghi nhận nhưng phải đảm bảo thực hiên trên thực. té các quan điểm, định hưởng và nhận thức trong việc xây: dung và thực thi PLLĐ (Quyên tư định đoạt của đương sự:

IQHLD là dân su-lao đơng hay hành chính-lao động; van dé

quan lý nhà nước về LD).

- Thứ hai: Quan niềm về bảo vệ quyén, lợi ích của NLD và NSDLĐ nhằm tạo lập QHLĐ hài hòa (nghỉ thai sản, làm

thêm giờ, tiễn lương, tuoi nghỉ hưu...). Doi với LD nữ tiếp cân theo hưởng bảo về LD nữ hay thúc đẩy bình đẳng

giới?,

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

5. MOT SO KIEN NGHỊ

- Thứ ba: Bộ luật Lao động thiếu tính dự báo va đáp

lứng quá trình hội nhập cũng như cuộc cách mạng cơng Inghệ 4.0.

- Thứ tư: Tính đột phá về nhận thức từ thực trạng điều chinh pháp luật lao động và những nhu cầu mới xuất

hiện ở Việt Nam

5. MỘT SO KIEN NGHỊ

. Phương pháp lập pháp.

-Hién BLLD năm 2012 là văn bản luật khung, bên cạnh đó là các văn bản luật khác điêu chỉnh nhiêu nội dung liên qua

đến quan hệ lao đơng. Do đó, về phương pháp lập pháp c giải quyết mỗi tương quan để tránh sự trùng lấp, chồng chéo.

lêu có can cân nhắc phương án thay thé BLLĐ bằng các luật

khác điều chỉnh trực tiếp QHLĐ như Luật tiêu chuẩn lao.

động, Luật quan hệ lao động.

~ Cân cân nhắc mỗi quan hệ giữa BLLD và các văn bản luật

liên quan: Tình trang văn bản hướng dẫn chưa đúng thẩm. quyền, không đúng với tinh than của quy định của luật (Ví

dụng Nghĩ định 05/2015/NĐ-CP tháng 1/2015)

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

5. MOT SO KIÊN NGHỊ

5.3. Phạm vi điều chỉnh

bê sung hình thức pháp lý của QHLĐ (QH việc làm) cá - Cân nhắc mở.ng pham vi điều chỉnh của BLLĐ đối với

|một số QH mới xuất hiện trong thi trường hoặc quan hệ thuộc.

|khu vực phi kết cầu nhằm thực thi đúng các quy định của ILO

lvà Hiền pháp

Cin cam ou!

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

AN OVERVIEW ON LABOR LAW DEVELOPMENT PROCESS OF

VIETNAM IN THE “DOI MOI” PERIOD"

Professor Nguyén Hitu Chi

Head of Economic Law Faleuty

<small>Hanoi Law University</small>

The process of formation and development of Vietnam's Labor law since

“Doi Moi” Period (Renovation period) until now has been closely related to the

country’s economic, political and social conditions. The renovation views of the

Communist Party of Vietnam expressed through its resolutions from 1986 (The

‘VI Congress) to present (The XII Congress) have been the political perceptions of the movement and development of labor law.

The Labor Code of 1994 has been amended and supplemented for 03 times before the introduction of the Labor Code of 2012. The process of promulgation, amendment and supplementation of the Labor Code is inherited and developed toward satisfying the requirements of the market while still in consistent with the political conditions, economic, social and integration trends of Vietnam.

The Article focuses on presenting, analyzing and commenting on the formation and development of labor law in the Doi Moi (Renovation) Preiod of Vietnam through a number of key contents such as: Perspective, Revision on promulgating and amending the Labor Code in each period of history; Legislative method: Scope; And the structure contents of the Labor Code.

‘On the basis of assessing and commenting on the current situation of the promulgation and enforcement of the Labor Code for nearly 25 years in ‘Vietnam, the author has made number of recommendations and suggestions on improving the labor law in the upcoming time:

~ Unify the perception and earnestly develop the Labor Code to create

premise for industrial labor relations: if Respect the maximum right of self determination of parties in labor relations; ii/ Minimize the state intervention in labor relations, iii/ Establish institutions supporting labor relations.

~ Resolve the relations between the Labor Code and other legal documents related to the adjustment of labor relations matters (employment relations) to

<small>"Renovation re</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

avoid duplication and overlapping (Law on Employment, Law on Employment

education, Law on Labor safety and sanitation, and Law on Social Insurance ...) ~ Re-examine the scope of regulation of the Labor Code in the direction of: if extending the legal forms of labor relations adjustment; ii/ considering extending the scope of labor relations in informal sector.

~ Supplement and modify the contents of collective labor relations such as Labor representation in the context of multi-union (establishment of representative organizations, scope of activities, level of linkage between representative organization, legal status of the representative organization in the context of multi-agent ...); Methods of collective labor dispute resolution; Labor strikes,

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

SỬA DOL, BO SUNG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VE QUAN HỆ LAO BONG ~ĐƯA LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM PHÙ HỢP HON VỚI

QUAN HỆ LAO BONG CUA KINH TE THỊ TRƯỜNG VA HỘI NHẬP QUỐC TẾ”

Phó vụ trưởng-Vụt pháp ché,

B6 lao động thương bình và xã hội

Tom tắt:

(BLLD) hiện hành dang được thể hiện tập trung chủ yếu ở 3 chương, cụ thể là:

Chương V: Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể, théa ước lao động Chương XIII: Cơng đồn; Chương XIV: Giải quyết tranh chấp lao động.

Dự kiến, trong BLLD sửa đối, những nội dung vé QHLĐ sẽ được tích ra thành

4 chương và điều chỉnh trật tự các chương nhằm bao đảm hơn tính logic của các

van dé về QHLĐ, cụ thể là: Chương XII: Tả chức đại diện của người lao độn;

Chương XIII: Đôi thoai tai nơi làm việc; Chương XIV: Thương lượng tập thé,

thöa tước lao động tập thé; Chương XV: Giải quyết tranh chấp lao động.

Dự kiến có 17 van để sửa đối. bỗ sung lớn vẻ các nội dung liên quan đền QHLD. được chia thành 4 nhóm tương ứng với các chương liên quan nêu trên

của Bộ luật. Quan điểm, định hướng tổng thể của những sửa đổi, bỗ sung đồi với những van dé nêu trên là bảo đảm pháp luật về lao động phù hợp hơn với các quy luật của nên kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa, thúc đã QHLD phát triển lành mạnh. dn định, đồng thời đáp ứng các yêu câu của quá trình hội nhập quốc té sâu rộng của Việt Nam.

Cu thể, người lao đông (NLD) được bảo đảm quyên tư do thành lập, gia nhập và hoạt đồng trong t6 chức dai dién của minh trong QHLĐ; được bảo về

trước các hành vi phân biết đổi xử vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt đông tổ

chức đại diện. Tổ chức đại diện của NLĐ có quyền tur chủ trong tổ chức và hoạt động; được bảo vệ không bị can thiệp, thao túng bởi người sử dung lao đông

(NSDLB); được bảo dim các diéu kiện cẩn thiết dé thưc hiên chức năng đai

điên, bão về quyển và thúc dy lợi ích của NLĐ trong QHLĐ. Những quy định về đối thoại, thương lượng tập thé và giãi quyết tranh chap cũng được sửa đổi,

bỗ sung căn bản nhằm vừa khắc phục những hạn chế, bat cập hiện hành; vita bảo

đâm phù hợp với điều kiện hệ thông QHLĐ đã được chuyển đổi sang hệ thong mà ở đó có thể có nhiều tô chức đại diện của NLĐ tham gia.

”TS Nguẫn Văn Bib, Phó Vụ uống Vụ Pip dễ, Bộ lao đồng Thương hah và Xi hội Thình iến Ban

<small>son thảo Bộ ht Lao động dB.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Nhóm van đề thứ nhất: Tổ chức đại diện của người lao động'°

Vấn dé đặt ra

- Pháp luật hiện hành quy định chỉ có một hệ thống cơng đồn là Tổng.

LĐLĐVN. Trong nên kinh tế thị trường. NLĐ cân có quyền thành lập, gia nhập. và hoạt đông trong 16 chức theo sự lưa chon của chính minh để dai điện bao về

qun và lợi ích của mình trong QHLĐ. Đây cũng là yêu cầu của các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản mà Việt Nam đã cam kết trong khuôn khổ Liê hợp

quốc'!, T chức Lao động Quốc tế” và các Hiệp định thương mại tự do, bao

n Hiệp định Đồi tác Toàn diễn và Tiền bộ xuyên Thái Binh Dương (CPTPP),

Hiệp định thương mai tự do Việt Nam — Liên minh châu Âu (EVFTA)

- Những quy định về bảo vệ đối với cơng đồn (nhát là những bao vệ để

NLD và cơng đồn khơng bi phân biết, đối xử về việc làm bởi NSDLĐ vì lý do

cơng đồn: những bảo vệ để cơng đồn khơng bị can thiệp, thao túng bởi

'NSDLĐ: những điều kiên, phương tiên cho công đồn hoạt đồng...) cịn chưa day

đủ, chưa hiệu quả và chưa thật sự phù hợp với QHLD của kinh tế thị trường, gây

khó khăn cho việc thục hiện chúc năng đại diện của cơng đồn trong QHLĐ.

u cầu, định hướng của việc sửa déi, bỗ sung

- Thể chế hóa quan điểm chi đạo của Nghị quyết số 06-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 4, Ban chấp hành TW Đảng Khóa XII"; phù hợp với Hiển Pháp 2013, theo đó, bảo dam quyền thành lập, gia nhập và hoạt động trong tổ chức đại điện cia NLD phù hợp với QHLĐ trong nén kinh tế thị trưởng và phù hợp hơn với các tiêu chuẩn lao đông quốc tế cơ ban mà Việt Nam đã cam kết: tổ chức đại

© Chong XI BLL hin hành: Chtơng XI a Dự thio BLL

" Vigt Nam di lành tiến di 3 Cơng tóc nhân quyền cia Liên Hep quốc là Cơng chó w các qun din sx, chính tava Cơng tức các qyŸn kin, xã hội và văn hóa, CR ? Cơng tóc y đầu yeu cầu các quốc ela

<small>"hành viên công thức phi bảo đâm thục hin quyén công doan ca người la động (Điều 33 Công we và các</small>

<small>ae ere iene ch ch on</small>

$1 ILO, mọi quốc sa thành vin db có

gh vatn rong, thị Aly vate hận các tiêu chutn lo động quc cơ bin rong do tổ Công woe S7 và

nên Kat va Cong wc 95v lương ong lập bệ

"chong 19 vé Lao đôn: cia Hập định CPTPP được pi nguyễn theo Chuợng 19 cia Hip đính TPP trước đầy, Sơ c nhau eta CPTPP và TPP ủ sắn tht an 1 ih đềađội hật pháp tone mee. Cũng 8h Hiệp dah CPTPP. Hộp dish EVETA căng có quy nh ni Đầu 3 Chreng về Troơng nại và phá trần hận văng theo đó Việ Nam cam Aft te hận cdc tiêu chudn lao động quậc le cơ bin theo Tuyên bồ LO 1998 và {ia hanh cức nổ fe phế chin các cũng ước cự in côn ch ph ch,

<small>`! "Bạn hành mới hoặc o đi, bộ sưng các vin ban pip ut về phận côn tách nhậm quần lý nhà mớc để đối</small>

iting cave quản ý có Mậu quả ga đi và oại động củ tả chức cia người Lao động wi doash nghiệp

<small>ào 8 uyên và lại (ch hap phíp, chính đăng ồn người lao đảng, tạo đều kign cho doanh nghiệp kinh</small>

doanh én dink thanh công, Bio dim sera đồ bo đồng củaổ chốc cia người ao độn wi doanh nghiệp phủ Bếp với quá tinh bồn thận khn khổ phip lot kện toan cúc cũng cụ. bến pháp quản ý nằm wo điệu kn

để lẻ dc nay hoại đồng thuân lợi Janh mạnh tho ding quy định cần pip hật Vật Nam, phủ hợp vớ cic

‘guyen ắc của Tổ chức Lao động quc (ILO) dang thời si nn đà chính ị - 4 hội

</div>

×