Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.31 MB, 51 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Bảo Ninh, sinh năm 1952, tên khai sinh là Hoàng Ấu Phương, quê ở tỉnh Quảng Bình.- Ơng vào bộ đội năm 1969, giải ngũ năm 1975, bước vào làng văn với truyện ngắn “Trại bảy chú lùn” (1987).</small>
<small>- Tác phẩm chính: Nỗi buồn chiến tranh (1991), Truyện ngắn Bảo Ninh (2002), Lan man trong lúc kẹt xe (2005).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b><small>- Hoàn cảnh sáng tác: 1987</small></b>
<b><small>- Nhan đề: “Nỗi buồn chiến tranh” là tên </small></b>
<small>gốc của tiểu thuyết được nhà văn Bảo Ninh hồn thành năm 1987.</small>
<b><small>- Vị trí: Tiểu thuyết đã được bốn lần đề cử </small></b>
<small>giải Nobel dịch ra 15 thứ tiếng, và có những thứ tiếng có hai phiên bản, giới thiệu ở 18 nước trên thế giới.</small>
<b><small>- Thể loại: Tiểu thuyết</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>+ Nhìn cuộc sống từ góc độ đời tư; quan tâm đến cái thường ngày, cái đang diễn biến với cách tiếp cận gần gũi; khơng lí tưởng hoa hiện thực.</small>
<small>+ Nhân vật là "con người nếm trải", khơng bất biến, có q trình phát triển nhiều khi quanh co, phức tạp về tính cách, tâm lí.</small>
<b><small>Đặc trưng của tiểu thuyết</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>+ Có kết cấu nhiều tầng lớp tuyến tính hoặc phi tuyển tính; có sự đan xen của nhiều bè ngôn ngữ, phản ánh sự tồn tại, xung đột thường xuyên giữa các ý thức xã hội.</small>
<small>+ Có khả năng tổng hợp cao mọi kinh nghiệm nghệ thuật của các thể loại văn học khác để hình thức ln ở trong trạng thái biến đổi không ngừng.</small>
<b><small>Đặc trưng của tiểu thuyết</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b><small>Phương thức biểu đạt</small></b>
<small>Tự sự kết hợp trữ tình</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Vào thời điểm ra đời cuối thập niên 1980, “Nỗi buồn chiến tranh” có thể được xem là tác phẩm văn học Việt Nam hiện đại đầu tiên viết về chiến tranh có cái nhìn khác với quan niệm truyền thống, khẳng định mạnh mẽ vai trò cá nhân trong xã hội, quyền sống, hạnh phúc và đau khổ của con người với tư cách một cá thể độc lập.
<b>Phần 6: Ban đầu đọc, nhân vật tôi không thể nào hiểu được, nó </b>
rất lộn xộn và thiếu bố cục cho đến khi anh ấy đọc hiểu theo trình tự ngẫu nhiên của mình. Anh thấy những gì Kiên viết đều xuất phát từ hiện thực, đó là những kỉ niệm của một người lính đã trải qua trong thời chiến. Lúc ấy anh thấy mình và Kiên có điểm chung, chung về một nỗi buồn chiến tranh. Nhưng đồng lời lúc đó anh mới thấy ngưỡng mộ nhân vật Kiên bởi Kiên đã dùng những kí ức quá khứ làm niềm lạc quan, niềm cảm hứng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">- Hai phần của đoạn trích có hai điểm nhìn khác nhau.
+ Phần một (được người biên soạn sách giáo khoa đánh số) được kể bằng ngôi thứ ba với điểm nhìn duy nhất của Kiên.
+ Phần hai, cũng là chương cuối cùng của tiếu thuyết là lời của một người đọc đặc biệt xưng "tôi" biên tập lại bản thảo dang dở và đánh giá đúng bản thảo. Người đọc xưng "tôi" này đã vượt qua các định kiến của những người hàng xóm để hiểu được "có chung một nỗi buồn chiến tranh mênh mang, nỗi buồn cao cả, cao hơn hạnh phúc và vượt trên đau khổ".
- Tác phẩm thuộc loại tiểu thuyết chỉ có một nhân vật chính là Kiên xun suốt tồn bộ tác phẩm.
- Kiên là nhân vật chính mang ba vai:
+ Người chiến sĩ sống sót sau chiến tranh của một đơn vị, khơng thể tự giải thốt khỏi các hồi tưởng về cuộc chiến tranh vừa qua và các đồng đội đã mất như một chứng bệnh trầm cảm.
+ Người đánh mất mỗi tình đẹp đẽ của mình. + Người viết tiểu thuyết với ý thức sứ mệnh.
- Là nhân chứng của chiến tranh, nhà văn Bảo Ninh đã nói lên một tiếng nói khác: nỗi buồn chiến tranh. Ở đây chiến tranh chỉ là bối cảnh, còn nội dung tiểu thuyết là nỗi buồn đau triền miên mà chiến tranh để lại.
- Xun suốt tiểu thuyết, "mưa" có ý nghĩa vơ cùng đặc biệt
- Trạng thái nửa tỉnh, nửa mê, vô thức xâm lấn ý thức, sống trong hiện tại nhưng tồn tại trong quá khứ của một người bước ra từ cuộc chiến, Kiên "hồn xiêu phách lạc, ý thức mờ mịt, lú lẫn, mê mẩn".
<b>a. Qua dịng hồi tưởng về kí ức chiến tranh</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">- Kiên ra khỏi chiến tranh với gánh nặng của những kỷ niệm đau đớn. Vì vậy, anh khơng thể dễ dàng sống cho hiện tại; không thể dửng dưng hưởng thụ khơng khí hịa bình trên những mất mát, hy sinh của bao đồng đội yêu dấu.
- Quá trình phục dựng kí ức của Kiên "vươn tới cõi xa xăm bên ngoài biên giới của tư duy, đạt đến cõi hòa đồng người sống và người chết, hạnh phúc và khổ đau, hồi ức và ước mơ".
<b>b. Kiên trong cuộc sống thời hậu chiến</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">- Dưới tác động của kí ức, kết cấu cuốn tiểu thuyết mà Kiên đang viết phát triển theo chiều hướng hết sức đặc biệt "Những chương sau như là điệp khúc của các chương phía trước. Những khung cảnh và những tình tiết đã có tự phần đầu rốt cuộc lại đang chờ Kiên ở phần chót".
- Đến những phần cuối cùng của thiên truyện thì sự thức nhận toàn vẹn: những chân lý về chiến tranh, về trách nghiệm của chính anh - người sống sót sau chiến tranh - trong cuộc đời hậu chiến và về ý nghĩa thực sự của nghề viết văn.
<b>c. Kiên với sứ mệnh của một người viết tiểu thuyết</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">*Trong cái nhìn của người dân khu tập thể
- Khu tập thể nơi Kiên sống, người ta gọi anh là "nhà văn của phường" - cách gọi có phần mỉa mai, giểu cợt.
- Người ta hoàn toàn thờ ơ dù anh biến mất, từ bỏ khu tập thể đó: "thực ra cũng chẳng ai người ta để ý".
<b>d. Kiên trong cảm nhận của những người xung quanh</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">*Trong cảm nhận của người kể chuyện
- Trong phần hai của đoạn trích, nhân vật người kể chuyện đã chuyển dịch sang nhân vật đặc biệt xưng "tôi".
- Nhân vật “tôi” vượt qua được định kiến của mọi người để đến với những trang bản thảo của Kiên.
<b>d. Kiên trong cảm nhận của những người xung quanh</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">- Cho thấy con người đau khổ, trăn trở, nhận thức như thế nào về quá khứ, về chiến tranh, về những gì được mất trong cuộc đời.
- Bức chân dung về con người trong văn học đầy đủ hơn bằng sự diễn tả quá trình tự ý thức của con người về lịch sử, về số phận bằng việc thêm vào đó nỗi đau tinh thần, khát khao đến vô vọng về hạnh phúc và sự day dứt, trăn trở không nguôi về quá khứ.
<b><small>Dịng nào sau đây nói đúng nhất về tác giả Bảo Ninh?</small></b>
<small>A. Bảo Ninh sinh năm 1952 tên khai sinh là Hoàng Ấu Phương, quê </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><b>Ban đầu Nỗi buồn chiến tranh được đặt với nhan đề là gì?</b>
A. Thân phận của tình yêu B. Nỗi buồn của chiến tranh C. Nỗi buồn người ở lại
D. Một đi không trở lại
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><b>Kiên đã sống trong trạng thái như thế nào khi bị kí ức chiến tranh khuấy đảo?</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><b><small>Dưới tác động của kí ức, kết cấu cuốn tiểu thuyết mà Kiên đang viết phát triển theo hướng nào?</small></b>
<small>A. Tác phẩm giống như một thước phim quay chậm tất cả sự việc hiện lên theo thứ tự trước sau</small>
<small>B. Tiểu thuyết của Kiên dầy lên và dần đến đoạn kết và ngày càng hoàn chỉnh</small>
<small>C. Tiểu thuyết của Kiên dầy lên và dần đến đoạn kết, song đồng thời cũng mỗi ngày thêm dang dở</small>
<small>D. Tiểu thuyết lộn xộn, khơng thể hình dung được</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><b><small>Theo người kể chuyện điều tác giả thực sự của tác phẩm này muốn nói là gì?</small></b>
<small>A. Cuộc đời dù đã bước qua chiến tranh bước qua những ngày tháng chém giết bạo lực nhưng cũng không sung sướng gì. Song vẫn là cịn một cuộc đời đẹp đẽ nhất để hi vọng đó là đời sống hịa bình</small>
<small>B. Chúng ta sống khơng được qn đi q khứ và ln nhìn về nó để bước tiếpC. Chúng ta cần sống một cuộc sống vui vẻ hạnh phúc vì máu xương của biết bao nhiều đồng đội đã đổ xuống.</small>
<small>D. Chúng ta phải sống không ngừng nghĩ về quá khứ về những đau thương đã qua. Nhắc lịng rằng đau thương chính là liều thuốc xoa dịu trái tim</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41"><b>Bút pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong Nỗi buồn chiến tranh?</b>
A. Đồng hiện B. Dòng ý thức
C. Phúng dụ, huyền thoại D. Tượng trưng
</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42"><b>Sự thờ ơ của người đời đối với Kiên nói lên điều gì?</b>
A.Con người dễ quên đi những đau thương, mất mát dễ quên đi những con người đã làm lịch sử
B. Con người sống vô cảm và lạnh lẽo
C. Con người sống với nhau ích kỉ và nhạt nhịa
D. Thể hiện sự vô trách nhiệm với cộng đồng xã hội
</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43"><b>Câu 1: Tìm hiểu về những vết thương mà chiến tranh để lại.</b>
<b>Câu 2: Tìm hiểu về những người chiến sĩ cịn sống sót trở về từ </b>
chiến tranh.
<b>Câu 3: Kỹ thuật Think – pair – share (suy nghĩ – ghép cặp – chia </b>
sẻ)
Trong cuộc sống hiện đại, liệu thế hệ đi sau có hiểu được những hy sinh, cống hiến thân mình cho đất nước của cha ông, của những anh hùng dân tộc? Suy nghĩ về trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc giữ gìn và bảo vệ dân tộc?
</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46"><b>Câu 1: Tìm hiểu về những vết thương mà chiến tranh để lại.</b>
<small>Chiến tranh qua đi để lại biết bao vết thương khiến con người phải gánh chịu: </small>
<b><small>+ Hậu quả về của cải, vật chất: ô nhiễm môi trường và tàn phá thiên nhiên </small></b>
<small>bởi bom mìn xót lại và chất độc hóa học, phá hủy các cơng trình kiến trúc,…</small>
<b><small>+ Hậu quả về con người: hàng nghìn người đã ngã xuống, người sống sót </small></b>
<small>nhưng với di chứng thương tật, nhiễm chất độc màu da cam.</small>
<b><small>+ Nỗi đau bên trong: Ám ảnh về cái chết, mất mát người thân, gia đình bị ly </small></b>
<small>tán, dư chấn thời hậu chiến.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47"><b>Câu 2: Tìm hiểu về những người chiến sĩ cịn sống sót trở </b>
về từ chiến tranh.
<small>- Những người chiến sĩ may mắn trở về từ chiến tranh chưa bao giờ hối tiếc vì đã cống hiến sức mình cho đất nước. Dù những ngày tháng ấy có khơng ít đau thương nhưng đó là sự đau thương cao cả. </small>
<small>- Có người mất đi thính giác vì tiếng bom đạn, có người đau đớn vì mảnh bom ghim lại trong người, thậm chí mất đi 1 số bộ phận trên cơ thể nhưng họ vẫn tự hào vì đó là chiến tích. </small>
<small>- Những người lính ấy rất khó để quên đi quá khứ vậy nên họ đáng được đồng cảm, tôn trọng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48"><b>Câu 3: Trong cuộc sống hiện đại, liệu thế hệ đi sau có hiểu </b>
được những hy sinh, cống hiến thân mình cho đất nước của cha ơng, của những anh hùng dân tộc? Suy nghĩ về trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc giữ gìn và bảo vệ dân tộc?
<small>- Chiến tranh đã khiến biết bao con người phải rời xa gia đình, rời xa quê hương và chia cắt người mình yêu thương để bước vào chiến trận mưa bom bão đạn; phải gác lại ước mơ để nghe theo tiếng gọi của tổ quốc. Họ phải chứng kiến cảnh đồng đội kêu cứu, gục xuống nơi chiến trường hay thậm chí chính bản thân họ cũng nằm lại trong lòng đất mẹ. </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49"><b>Câu 3: Trong cuộc sống hiện đại, liệu thế hệ đi sau có hiểu </b>
được những hy sinh, cống hiến thân mình cho đất nước của cha ông, của những anh hùng dân tộc? Suy nghĩ về trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc giữ gìn và bảo vệ dân tộc?
<small>- Thế hệ trẻ ngày nay và mai sau cũng sẽ không bao giờ lãng quên quá khứ. Mãi mãi ghi công và biết ơn sự hy sinh, cống hiến to lớn của các anh hùng liệt sĩ. Các thế hệ người Việt Nam luôn tự hào và nguyện sống xứng đáng với sự hy sinh cao cả của các thế hệ đi trước.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50"><b>Câu 3: Trong cuộc sống hiện đại, liệu thế hệ đi sau có hiểu </b>
được những hy sinh, cống hiến thân mình cho đất nước của cha ơng, của những anh hùng dân tộc? Suy nghĩ về trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc giữ gìn và bảo vệ dân tộc?
</div>