Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.32 KB, 5 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>I. Lý do chọn biện pháp</b>
Phân mơn Tập làm văn có vị trí hết sức quan trọng trong việc mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy lơ- gic, tư duy hình tượng; ...
Tập làm văn là một trong những mơn khó đối với cả người dạy và người học. Trong đó phần mở bài là một trong những yếu tố quan trọng giúp học sinh vào đề, giới thiệu vấn đề một cách nhẹ nhàng gây ấn tượng cho người đọc.
<b>II. Thực trạng và nguyên nhân</b>
Từ tuần 14, học sinh lớp 4 được tìm hiểu về thể loại văn miêu tả với dạng bài văn miêu tả đồ vật. Sang tuần 15, tôi cho học sinh làm bài thực hành viết Tập làm văn với đề bài sau:
<i><b>Đề bài : Em hãy tả một món đồ chơi mà em u thích.</b></i>
<b>Kết quả khảo sát thực tế bài làm của học sinh</b>
<b>Số học sinh viết đượcđoạn mở bài nhưng</b>
<b>theo khuôn mẫu</b>
Thực trạng này do nhiều nguyên nhân:
- Nhiều học sinh chưa xác định được trọng tâm của đề bài nên các em không biết viết bắt đầu từ đâu, viết như thế nào nên rơi vào lạc đề, xa đề.
- Nhiều học sinh gặp lúng túng khi phân biệt đâu là mở bài trực tiếp, đâu là mở bài gián tiếp.
- Vốn từ của các em còn hạn chế nên chất lượng bài viết chưa cao.
<b>III. Các giải pháp giúp học sinh lớp 4 viết tốt đoạn mở bài trong vănmiêu tả</b>
<b>1. Giải pháp 1: Rèn kĩ năng phân tích đề </b>
<i>Mục tiêu: Giúp học sinh có kĩ năng phân tích đề, xác định được đúng đối</i>
tượng, phạm vi miêu tả tránh xa đề, lạc đề không đúng trọng tâm của đề bài.
<i><b>Ví dụ: Đề bài: Lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi mà em đã chọn (búp bê,</b></i>
<i>chong chóng, rô bốt, gấu bông...) (SGK TV4 Tập 1, trang 154)</i>
<b> Cách 1: Tôi sử dụng hệ thống các câu hỏi.</b>
+ Đây là kiểu bài văn gì?
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">+ Đối tượng miêu tả là gì? + Em chọn đồ chơi nào?
+ Đồ chơi đó ai tặng hay mua cho em? Vào dịp nào?
- Học sinh phải đọc và phân tích đề, xác định được trọng tâm của đề dựa vào các câu hỏi gợi ý của giáo viên như ở trên.
<b>Cách 2: Tơi hướng dẫn học sinh minh họa bằng hình ảnh, sơ đồ hóa- Sau khi đọc xong đề bài, học sinh có thể chọn đối tượng và phạm vi</b>
miêu tả bằng cách viết ra được phần mở bài của bản thân bằng hình ảnh minh họa hoặc sơ đồ hóa.
<i>(Sơ đồ tổng quát phần mở bài của học sinh)</i>
<b>2. Giải pháp 2: Giúp học sinh hiểu các cách mở bài và lựa chọn đượccách mở bài cho riêng mình</b>
<i><b>Bước 1: Cho học sinh phân tích các dạng mở bài mẫu</b></i>
<i>Ví dụ: với đề bài Tả một đồ chơi mà em thích (SGK Tiếng Việt 4 tập 1,</i>
trang 162) mở bài theo hai cách.
Từ đó học sinh tự nhận ra có hai cách mở bài và sự khác biệt giữa hai kiểu mở bài ấy:
- Mở bài trực tiếp - Mở bài gián tiếp
Hoặc tôi sẽ đưa ra những mở bài mẫu mà tôi đã sưu tầm được. Sau đó, tơi đặt câu hỏi:
+ Em thích mở bài nào hơn? Vì sao? + Khi viết mở bài cần lưu ý những gì?
<b>Từ đó học sinh sẽ rút được những điều cần thiết khi viết mở bài:</b>
- Nêu đúng đối tượng miêu tả được đặt ra trong đề bài. - Nêu những ý khái quát về đối tượng miêu tả.
<i><b>Bước 2: Giúp học sinh biết cách viết mở bài tực tiếp, mở bài gián tiếp</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">* Cách viết kiểu mở bài trực tiếp (dành cho những học sinh viết chậm,
<i><b>Để chuẩn bị cho bài văn tả con vật mà em yêu thích, em hãy tìm và </b></i>
<b>điền vào bảng sau:</b>
<b><small>Con vậtem định</small></b>
<b><small>Dựa vào con vật tả hãy tìm:Các ý tìm được</small></b>
<small>1. Một câu nói (câu cảm, câu kểhoặc câu hỏi) về con vật</small>
<small>2. Một đoạn thơ, ca dao về con vật</small>
<b>3. Giải pháp 3: Mở rộng vốn từ cho học sinh</b>
Vốn từ được tích luỹ từ nhiều nguồn: giao tiếp hàng ngày, đọc sách báo, trao đổi bạn bè, qua học các phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu...
* Phân môn Tập đọc.
<b>* Phân môn Luyện từ và câu.* Phân mơn Kể chuyện.</b>
* Đọc sách, truyện.
<b>* Ngồi ra, tơi cịn sử dụng phương pháp dạy học đảo ngược. </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>4. Giải pháp 4: Khích lệ, động viên học sinh và phối hợp với phụhuynh cùng giúp đỡ học sinh trong học tập</b>
Để học sinh có thêm sự tự tin, có động lực học tập hơn, tôi thường xuyên khen thưởng, động viên các em khi các em có bài viết tốt hoặc có sự tiến bộ.
Đồng thời, tơi tư vấn cho phụ huynh cách hướng dẫn con học ở nhà, các tài liệu cần thiết để tham khảo, động viên con kịp thời để con có điều kiện học tập tốt hơn.
<b>IV. Kết quả đạt được</b>
Kết quả khảo sát cuối năm học, học sinh lớp tôi đã đạt được như sau:
<b><small>Số học sinh viết đượcđoạn mở bài theo</small></b>
<i><b>Dưới đây là biểu đồ so sánh kết quả khảo sát bài làm của học sinhtrước và sau khi áp dụng biện pháp:</b></i>
Như vậy, số học sinh viết được mở bài theo mẫu đã giảm đi, số học sinh viết được mở bài sáng tạo đã tăng lên rõ rệt và đã không cịn học sinh viết mở bài lạc đề. Từ đó cho thấy tính hiệu quả của các giải pháp mà tơi áp dụng là khả quan.
<i>Hồ Sơn, tháng 3 năm 2024</i>
<b>Người viết</b>
<i><small>(Kí, ghi rõ họ tên)</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Dương Thị Nga
</div>