Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Một số biện pháp rèn nề nếp, thói quen vệ sinh cá nhân rửa tay cho trẻ 3 4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

Vệ sinh có vai trị vơ cùng quan trọng trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non đặc biệt là với trẻ 3 tuổi. Trẻ 3 tuổi là lứa tuổi đang phát triển ở giai đoạn mạnh nhất, tuy nhiên cơ thể trẻ còn rất non nớt, sức đề kháng kém. Vì vậy việc chăm sóc sức khỏe, bảo vệ trẻ là một điều rất quan trọng ảnh hưởng lớn đến việc phòng bệnh và phát triển của trẻ về sau này. Trong đó, vệ sinh cá nhân sạch sẽ sẽ giúp trẻ nâng cao sức đề kháng, phòng tránh một số bệnh thường gặp nhất là khi thời tiết giao mùa như bệnh về hô hấp, về da...

Trong nhiều năm qua việc học tập rèn nền nếp thói quen cá nhân nói chung, vệ sinh cá nhân rửa tay nói riêng cho trẻ mầm non đã được quan tâm, chỉ đạo sát sao nội dung đưa vào các chủ đề thực hiện trong chương trình giáo dục mầm non và được cụ thể hoá vào kế hoach tuần, kế hoạch ngày.

Thực tế cho thấy trẻ 3 tuổi còn nhiều hạn chế về kỹ năng và thao tác vệ sinh các nhân như: Chưa có thói quen rửa tay trước và sau khi ăn, khi đi đại tiện hoặc trẻ chưa biết cách rửa tay. Đây thực sự là một khó khăn lớn đối với trẻ 3-4 tuổi vì trẻ ở lứa tuổi còn nhỏ.

Là giáo viên dạy lớp 3 tuổi A4 người trực tiếp giảng dạy và chăm sóc các cháu. Tôi nhận thức tầm quan trọng của việc rửa tay cho trẻ và đã tổ chức

thường xuyên hoạt động giáo dục vệ sinh các nhân nói chung và kỹ năng rửa tay nói riêng nhưng chưa thực sự hiệu quả do trẻ ở độ tuổi này rất dễ nhớ mau quên. Trước thực trạng như vậy, tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để tìm ra biện pháp hay giúp trẻ rèn thói quen vệ sinh cá nhân rửa tay. Vì vậy tơi đã mạnh dạn chọn đề

<i><b>tài “ Một số biện pháp rèn nề nếp, thói quen vệ sinh cá nhân rửa tay cho trẻ 3-4 tuổi” đạt hiệu quả cao hơn.</b></i>

<b>PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Thực trạng </b>

Năm học 2022-2023 tôi được phụ trách lớp 3 tuổi A4 với 28 học sinh. Khi

<i><b>thực hiện giải pháp “Một số biện pháp rèn nề nếp, thói quen vệ sinh cá nhân</b></i>

<i>rửa tay cho trẻ 3-4 tuổi” tơi thấy những thuận lợi và khó khăn sau.</i>

<i><b>1.1 Thuận lợi:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>* Về phía nhà trường: </i>

- Ban giám hiệu quan tâm đến việc đầu tư chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho cán bộ giáo viên, phối hợp với y tế khám sức khoẻ định kì cho các cháu một năm 2 lần, học sinh đầy đủ các trang thiết bị vệ sinh cho các lớp như hệ thống vòi nước sạch, bồn rửa tay, nước rửa tay, ca cốc, khăn mặt…, mỗi trẻ một loại đồ dùng riêng có kí hiệu rõ ràng để các con dễ nhận biết.

<i> * Về phía giáo viên: </i>

- Bản thân tơi có trình độ chun mơn vững vàng về chun mơn nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc. Bản thân tơi ln tích cực sưu tầm tài liệu, sách báo, tạp chí giáo dục hay trên mạng Internet, học hỏi đồng nghiệp.

<i> * Về phía trẻ: </i>

<i> - Trẻ đi học đều nên việc hướng dẫn trẻ thực hiện một cách dễ dàng. * Về phía phụ huynh: </i>

- Phụ huynh học sinh tin tưởng, nhiệt tình, quan tâm và phối hợp với cơ giáo trong công tác vệ sinh cá nhân cho trẻ.

<i><b>1.2 Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.* Khó khăn, hạn chế: </b></i>

<i>* Về phía giáo viên: </i>

- Giáo viên chưa đầu tư thời gian, công sức cho hoạt động, chưa linh hoạt, sáng tạo trong rèn thói quen vệ sinh cho trẻ.

<i>* Về phía trẻ: </i>

- Trẻ còn quá nhỏ, đa số trẻ chưa học qua lớp nhà trẻ nên chưa có nền nếp, thói quen vệ sinh các nhân, chưa nhận thức tầm quan trọng của vệ sinh cá nhân (Rửa tay). Trẻ chưa tự giác rửa tay thường xuyên nhắc nhở.

<i>* Về phía phụ huynh: </i>

- Đa số phụ huynh là công nhân việc đưa đón con đi học là do ơng bà nên ông, bà chưa quan tâm đến vệ sinh cá nhân cho trẻ, có những lúc trẻ đến lớp cịn chưa rửa tay, rửa mặt, chải đầu. Một số phụ huynh thì làm hết cho con dẫn đến trẻ cịn thụ động, ỷ lại vào người lớn dẫn đến trẻ khơng tự giác mà

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

quen có sự giúp đỡ của người khác. Một số phụ huynh chưa hiểu rõ các bệnh

Trẻ rửa tay trước, sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn…

3 28 <sup>Trẻ biết rửa tay theo </sup>

<b>2. Các biện pháp đã thực hiện </b>

<b>2.1. Biện pháp 1: Giúp trẻ hiểu rõ sự cần thiết của việc hình thành nềnếp thói quen vệ sinh rửa tay.</b>

<i>2.1.1 Nội dung biện pháp</i>

- Hướng dẫn trẻ rửa tay đúng quy trình thơng qua hoạt động vệ sinh.

<i> 2.1.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp</i>

<i><b> Tôi đã xây dựng kế hoạch vào mỗi chiều thứ ba hàng tuần lớp tơi có</b></i>

hoạt động vệ sinh. Trong q trình tổ chức tiết học vệ sinh tơi có thể sử dụng các dụng cụ trực quan như tranh ảnh hoặc các dụng cụ vệ sinh cá nhân (vật thật)… để giúp trẻ dễ dàng nắm được cách thức thực hiện, có hứng thú với việc thực hiện vệ sinh rửa tay.

Mục đích là trang bị cho trẻ những kỹ năng chủ yếu về vệ sinh, giúp trẻ nắm được các thao tác thực hiện trong từng hành động vệ sinh một cách chính xác, đúng đắn, làm cơ sở để luyện tập trong sinh hoạt hàng ngày.

Trẻ lớp tơi tuy cịn nhỏ nhưng cũng có khả năng tiếp thu được những kiến thức thông thường. Vì vậy tơi hướng dẫn cho các cháu biết những điều cần

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

thiết của từng yêu cầu vệ sinh và những tác hại của việc không thực hiện đúng u cầu đó, lời hướng dẫn của cơ phải đơn giản, rõ ràng, chính xác, dễ hiểu.

<i>* Tổ chức hướng dẫn trẻ rửa tay</i>

- Để việc hướng dẫn trẻ rửa tay đạt hiệu quả cao thì cơng tác chuẩn bị đồ dùng của giáo viên là việc làm cần thiết.

- Khi hướng dẫn trẻ cách rửa tay tôi hướng dẫn trẻ thực hiện theo đúng quy trình 6 bước:

<i>Hình ảnh</i>:<i> Đồ dùng, hình ảnh dạy trẻ rửa tay</i>

Sau khi đưa hình ảnh và phân tích từng bước rửa tay theo quy trình cơ cho trẻ nhắc lại các bước rửa tay đúng quy trình. Sau đó hướng dẫn trẻ rửa tay theo quy trình 6 bước của Bộ y tế: Để rửa tay đúng các thao tác hơn, các con cùng quan sát cô làm mẫu nhé

+ Trước khi rửa tay bạn nào có tay áo dài thì chúng mình xắn cao lên + Cô làm mẫu lần 1: Khơng giải thích

+ Cơ làm mẫu lần 2: Giải thích các thao tác

Bước 1: Vặn vòi nước vừa đủ làm ướt 2 bàn tay (chú ý chúc mũi 2 bàn tay xuống phía dưới miệng xơ nước) rồi vặn vịi nước lại. Xoa xà phịng vào 2 lòng bàn tay 1 lượng vừa đủ, chà sát 2 lòng bàn tay vào nhau để tạo bọt.

Bước 2: Chà lòng bàn tay này lên mu bàn tay kẽ ngồi các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại

Bước 3: Chà 2 lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ trong ngón tay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Bước 4: Chà mặt ngồi các ngón tay của bàn tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại.

Bước 5: Dùng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngược lại. Bước 6: Xoay các đầu ngón tay này vào lịng bàn tay và ngược lại. Rửa

<b>sạch tay dưới vòi nước đến cổ tay và làm khô tay </b>

<b> Lưu ý: Khi rửa dốc bàn tay xuôi xuống. Sau đó vặn vịi nước để tiết kiệm</b>

nước nhé. Rửa song chúng mình búng tay vào bồn cho hết nước ở tay. Sau đó lấy khăn lau tay khơ.

<i> Video: Cơ hướng dẫn trẻ rửa tay</i>

Sau khi hướng dẫn cô cho trẻ nhắc lại quy trình rửa tay. Cho trẻ thực hiện mô phỏng các động tác rửa tay trên không, mời một vài trẻ thực hiện mẫu, sau đó cho cả lớp nhận xét.

Cuối cùng cô cho cả lớp thực hành rửa tay, trong khi trẻ thực hiện cô quan sát sửa sai kịp thời cho trẻ, khuyến khích động viên để trẻ thực hiện tốt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Hình ảnh trẻ mô phỏng, thực hiện mẫu rửa tay</i>

<i>Video trẻ thực hành rửa tay</i>

Cùng với việc dạy trẻ rửa tay đúng quy trình, cơ cần dạy trẻ biết rửa tay vào những thời điểm cần thiết và thích hợp đó là trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tiếp xúc với đồ dùng đồ chơi và khi tay bẩn. Để trẻ thực hành việc rửa tay bằng xà phịng được tốt cơ phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng như (thùng đựng nước có vịi, xà phịng, giá để xà phịng…) có kích thước phù hợp và thuận tiện cho trẻ, khi dạy trẻ thực hành động tác mẫu của cơ phải thật chính xác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Để tăng hiệu quả của việc giáo dục vệ sinh rửa tay và giúp trẻ dần hình thành được nền nếp, thói quen rửa tay tôi đã xây dựng thời gian biểu hợp lý, khoa học và phù hợp với trẻ.

Ví dụ: Xây dựng thời gian biểu rửa tay cho trẻ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Hàng ngày cô giáo cùng phụ huynh cho trẻ thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, đúng giờ nào việc đó. Cứ như vậy ngày nào trẻ cũng thực hiện đúng thời gian trẻ sẽ thành thói quen, trẻ sẽ tự làm mà khơng cần cơ nhắc.

Muốn hình thành nền nếp, thói quen vệ sinh ngồi việc làm cho trẻ hiểu được ý nghĩa của kỹ năng cần phải cho trẻ được thực hành thường xuyên, có như vậy mới ăn sâu vào nếp sống của trẻ. Hành động sẽ trở thành thói quen khi đứa trẻ có nhu cầu từ bên trong.

<i> 2.1.3 Kết quả áp dụng biện pháp: Tôi thấy được sự thay đổi rõ rệt, trẻ đã</i>

biết rửa tay đúng quy trình, dưới sự hướng dẫn của cô

<b>Minh chứng trước và sau khi áp dụng biện pháp </b>

<small>Trước khi áp dụng biện pháp:</small>

<i><small>- Video trẻ chưa biết rửa tay đúng quytrình</small></i>

<small>Sau khi áp dụng biện pháp:</small>

<i><small>- Video trẻ rửa tay đúng quy trình </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b> 2.2 Biện pháp 2: Tích hợp nội dung giáo dục vệ sinh cá nhân rửa tay vàocác hoạt động. </b>

<i> 2.2.1. Nội dung biện pháp</i>

- Tận dụng các hoạt động giáo dục rèn cho trẻ thói quen vệ sinh rửa tay thông qua các hoạt động trong ngày.

+ Tạo thói quen trong giờ đón, trả trẻ.

<i><b>+ Tạo thói quen trong giờ thể dục sáng </b></i>

+ Tạo thói quen trong hoạt động học. + Tạo thói quen trong giờ ăn, ngủ, vệ sinh. + Tạo thói quen trong giờ nêu gương.

<i> 2.2.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp</i>

Trẻ mầm non dễ nhớ nhưng mau qn chính vì vậy tơi luôn tận dụng mọi cơ hội trong tất cả các hoạt động hàng ngày để cho trẻ có cơ hội thực hành như:

<i><b> * Tại giờ đón, trả trẻ</b></i>

- Tại thời điểm trẻ bắt đầu đến lớp đầu mỗi buổi sáng, tôi thực hiện ngay việc rửa tay cho trẻ bằng cách sát khuẩn tay cho trẻ trước khi vào lớp. Việc sát khuẩn tay cho trẻ giúp diệt các loại vi khuẩn, virut, mầm bệnh gây hại đến sức khỏe, giảm khả năng lây lan, tránh phát tán nhiều loại dịch bệnh và bảo vệ cho bàn tay của trẻ sạch sẽ.

- Trong giờ trị chuyện buổi sáng, cơ trị chuyện với trẻ, cho trẻ xem video, hình ảnh về vệ sinh cá nhân rửa tay. Trẻ kể việc vệ sinh cá nhân của mình khi ở nhà dưới sự hướng dẫn của người lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i> Hình ảnh trẻ sát khuẩn tay</i>

Qua giờ trả trẻ cô nhắc nhở trẻ khi ra ngoài phải đeo khẩu trang, về nhà thì tự vệ sinh cá nhân rửa tay bằng xà phịng. Ngồi ra cơ nhắc trẻ “hãy kể cho cô và các bạn trong lớp những việc làm tự vệ sinh cá nhân của mình vào buổi học ngày hôm sau nhé”. Như vậy trẻ sẽ nhớ lâu hơn, trẻ được làm thường xuyên sẽ tạo thành thói quen trẻ hứng thú hơn nâng cao ý thức tự giác vệ sinh cá nhân của bản thân.

<i><b> * Giờ thể dục sáng</b></i>

Trẻ lứa tuổi mầm non có đặc điểm mau nhớ, chóng qn, vì vậy mỗi hành vi văn hố vệ sinh đã hình thành cho trẻ cần phải được luyện tập củng cố một cách thường xuyên. Đó là cách luyện tập tốt nhất để giúp trẻ biến những kỹ năng đã hình thành thói quen. Qua giờ thể dục sáng cô lồng ghép các bước rửa tay

<i>vào bài vũ điệu rửa tay.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b> Video giờ thể dục sáng lồng ghép bài vũ điệu rửa tay</b></i>

<i><b>* Tích hợp thơng qua hoạt động học có chủ đích </b></i>

Trong q trình tổ chức các hoạt động học tập cho trẻ, tơi đã tích hợp để hướng dẫn trẻ thói quen vệ sinh cá nhân rửa tay thông qua các lĩnh vực tuỳ vào từng chủ đề: Trường mầm non, bản thân, gia đình. Qua đó củng cố các kỹ năng đã cung cấp và rèn thói quen vệ sinh cá nhân thường xun cho trẻ.

Ví dụ: Qua hoạt động có chủ đích: LQVH: qua câu chuyện “Tay trái, tay phải”. Tay trái, tay phải giúp con người làm gì? (đánh răng, mặc áo làm nhiều việc khác thật nhanh chóng và gọn gàng) Qua câu chuyện tôi giáo dục trẻ các bộ phận trên cơ thể đều rất quan trọng, đặc biệt là đôi bàn tay nên các con phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ, đúng cách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Với chủ đề: “Bản thân” trong hoạt động âm nhạc tôi dạy hát “Tay thơm tay ngoan” Để có một bàn tay tay thơm tay ngoan thì các con phải làm gì? Giáo dục trẻ muốn có một bàn tay thơm chúng mình phải rửa tay sạch sẽ, cho bàn tay thơm tho, rửa tay trước, sau khi ăn xong, sau khi đi vệ sinh, khi tay bị bẩn. Nếu các con rửa tay khơng sạch sẽ có thể gây mẩn ngứa, gây mắc một số bệnh về da, bệnh chân tay miệng...

+ Ví dụ trong hoạt động tạo hình: Chủ đề “Gia đình: Năn bánh trịn” Trẻ được tham gia vào nặn sau khi trẻ thực hiện xong bài nặn tay trẻ bẩn tôi nhắc nhở trẻ, để

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

chuyển sang hoạt động khác tôi giáo dục trẻ con rửa tay sạch sẽ, thông qua hoạt động trẻ hình thành nền nếp thói quen trẻ biết đi rửa tay từ đó cơ khơng phải nhắc nhở nữa. Ở giờ chơi hoạt động góc tơi thường cho trẻ chơi các trò chơi: Rửa tay cho búp bê. Trong khi trẻ chơi cơ cũng tạo tình huống hỏi trẻ những câu hỏi liên qua việc rửa tay như: Trước khi nấu ăn các bác rửa tay chưa, rửa tay như thế nào? Vì sao cần rửa tay trước khi nấu ăn…

<i><b> * Lồng ghép qua hoạt động ngoài trời: Trẻ được dạo chơi ngoài sân trường, </b></i>

nhặt lá rụng bỏ vào trong thùng rác. Khi trẻ chơi xong tơi gọi trẻ lại gần trị chuyện và hỏi trẻ:

+ Bây giờ chúng mình hãy giơ đơi bàn tay cơ xem nào?

+ Các con hãy nhìn xem đơi bàn tay của các con lúc này như thế nào nhỉ? + Các con có muốn đơi bàn tay của mình sạch sẽ khơng?

+ Để đôi bàn tay sạch sẽ chúng mình phải làm gì nào?

+ Chúng mình hãy rửa đôi tay cho sạch sẽ. ( Cô cho trẻ đi vệ sinh rửa tay) => Từ các câu hỏi trên tôi đã giáo dục trẻ và đã rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh rửa tay sạch sẽ sau khi chơi xong.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Khi tổ chức giờ ăn tôi nhắc trẻ rửa tay trước và sau khi ăn. Khi trẻ thực hiện tôi đã theo sát, động viên khen ngợi kịp thời những trẻ làm đúng, làm tốt, hướng dẫn, uốn nắn, điều chỉnh những trẻ làm chưa đúng.

Sau khi ngủ dậy tôi nhắc nhở, hướng dẫn trẻ đi rửa tay. Sau mỗi lúc đi vệ sinh xong là các con biết đi rửa tay cho đôi bàn tay luôn sạch đẹp. Cô thường xuyên nhắc nhở trẻ phải biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ, biết rửa tay mỗi khi thấy tay bẩn

+ Ví dụ: Trước khi vào bàn ăn cơm cô hỏi trẻ: Các con đã rửa tay chưa?

<i>Các con giơ bàn tay đẹp của mình lên cơ xem nào?.. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i> </i>

<i>Video: Trẻ rửa tay</i>

<i><b>* Giờ hoạt động nêu gương </b></i>

Tôi thường tổ chức các buổi nêu gương vào cuối ngày, cuối tuần. Cho trẻ tự đánh giá nhận xét bản thân và nhận xét bạn về việc thực hiện vệ sinh rửa tay trong ngày như thế nào?

Cơ cho trẻ xem hình ảnh, video rửa tay sau đó hỏi trẻ và tun dương ngày hơm nay bạn nào biết tự vệ sinh, vệ sinh sạch sẽ nhằm khích lệ động viên trẻ. Từ đó trẻ càng thêm tự giác hơn vào việc vệ sinh cá nhân biết tự rửa tay sạch sẽ.

<i>Hình ảnh: Giờ nêu gương</i>

<i> 3.2.2.Kết quả áp dụng biện pháp: Việc cho trẻ được tham gia thực hành rửa</i>

tay thông qua nhiều hoạt động và thường xuyên như vậy, đã giúp trẻ có được các kiến thức, kỹ năng trong vệ sinh, đồng thời rèn thói quen nền nếp tốt cho trẻ. Trẻ khơng cịn lóng ngóng như trước mà biết cách thực hiện các thao tác một cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thuần thục, thành thạo hơn đối với từng hoạt động và theo đúng yêu cầu của cô. Số trẻ thực hiện tốt các hoạt động được nâng lên rõ rệt, tỉ lệ trẻ cần hỗ trợ giảm dần.

Trước khi áp dụng biện pháp:

<i>- Video: Trẻ chưa nề nếp,thói quen rửa tay sau khi ăn</i>

Sau khi áp dụng biện pháp:

<i>- Video: Trẻ nề nếp, thói quen rửa tay sau khi ăn</i>

<i><small> 2.3. Biện pháp 3. Phối hợp với phụ huynh rèn thói quen vệ sinh rửa tay</small></i>

<b>cho trẻ.</b>

<i>2.3.1 Nội dung áp dụng biện pháp</i>

Tăng cường phối hợp, tuyên truyền với phụ huynh rèn thói quen vệ sinh rửa tay cho trẻ.

<i>2.3.2 Cách thức quá trình áp dụng biện pháp</i>

- Gặp gỡ trao đổi trực tiếp: Thông qua bảng tuyên truyền, thông qua buổi họp phụ huynh, thơng qua giờ đón và trả trẻ hàng ngày.

- Trao đổi gián tiếp: Zalo nhóm lớp

<i>+ Thơng qua bảng tuyên truyền của lớp, buổi họp phụ huynh đầu năm tôi lên</i>

kế hoạch, thông báo phương pháp rèn nề nếp, thói quen vệ sinh rửa tay cho trẻ và truyền đạt các bậc phụ huynh, rõ nội dung rèn luyện vào bảng tuyên truyền “ Những điều cha mẹ cần biết” để phụ huynh theo dõi và rèn luyện thêm.

</div>

×