Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Rèn kĩ năng tính nhẩm trong phạm vi 10 cho học sinh lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.13 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU...1</b>

<b>1. Lí do chọn biện pháp...1</b>

<b>2. Mục đích nghiên cứu...2</b>

<b>3. Nhiệm vụ nghiên cứu...2</b>

<b>4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu...2</b>

<b>5. Phương pháp nghiên cứu...2</b>

<b>II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...2</b>

<b>3.2. Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh học thuộc bảng cộng, bảng trừ và áp dụng vào bài tập điền số... 4</b>

<b>1 Ý nghĩa của biện pháp... 8</b>

<b>2 Bài học kinh nghiệm...83 Những kiến nghị đề xuất...8,9</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NỘI DUNGI. PHẦN MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lí do chọn đề tài</b>

Như chúng ta đã biết, cùng với mơn Tiếng Việt, mơn Tốn có một vị trí rất quan trọng. Các kiến thức, kỹ năng của mơn Tốn ở Tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống. Mơn Tốn khơng chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về toán học mà còn rèn cho học sinh kỹ năng cơ bản và rất thiết thực với cuộc sống cộng đồng, rèn phương pháp suy nghĩ, tự tin, năng động và linh hoạt, ứng xử đúng mực, hợp lí với thiên nhiên, con người và xã hội. Nó giữ vai trị quan trọng trong việc hình thành và rèn luyện các kỹ năng thực hành: đọc, viết, đếm, so sánh các số; cộng, trừ các số; kỹ năng vẽ, đo lường, ước lượng và kỹ năng giải tốn nói chung, cịn chương trình tốn lớp 1 nói riêng là một bộ phận của chương trình mơn Tốn ở Tiểu học.

Mục tiêu của Tốn 1 là sự cụ thể hóa mục tiêu mơn Toán cấp Tiểu học. Toán lớp 1 cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất, cần thiết nhất về phép đếm, về các số tự nhiên và phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100, ...làm nền tảng để học lên các lớp trên, và áp dụng những hiểu biết đó vào cuộc sống sau này. Nó giống như viên gạch đầu tiên để xây dựng ngơi nhà tri thức, nó là nền móng cho bậc tiểu học. Vì nếu các em khơng nắm vững chương trình Tốn lớp 1 thì sẽ giống như nền móng ngơi nhà khơng vững, chắc chắn nó sẽ bị sụp đổ. Do đó, nếu các em khơng nắm vững những kiến thức tốn học lớp 1 thì các em sẽ khơng thể nào học tiếp mơn Tốn ở các lớp trên. Nhưng nhiều năm dạy lớp 1 tôi thấy kĩ năng tính nhẩm của học sinh chưa nhanh. Tơi thiết nghĩ, giáo viên cần phải có biện pháp nào đó để giúp học sinh tính nhẩm nhanh và đúng, sao cho mọi học sinh đều thích học tốn và thấy mình có khả năng học được và học tốt mơn Tốn, nhằm tạo ra hứng thú và niềm tin về khả năng học tốn của học sinh.

Hiện nay tồn ngành giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng đang thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tính cực của học sinh làm cho hoạt động dạy trên lớp "nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả". Để đạt được yêu cầu đó giáo viên phải có phương pháp và hình thức dạy học vừa nâng cao hiệu quả cho học sinh, vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi tiểu học và trình độ nhận thức của các em.

Từ năm học 2020-2021 bắt đầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng mới 2018 đối với lớp 1. Mơn Tốn khối lượng kiến thức có thay đổi so với chương trình giáo dục hiện hành. Mặc dù số tiết trên tuần giảm đi còn

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3 tiết/tuần nhưng vẫn phải đảm bảo nội dung, kiến thức phần số học cho học sinh.

Trước yêu cầu đó, thì đối với giáo viên dạy lớp 1 cần phải làm gì, dạy như thế nào để học sinh khi tính nhẩm dễ tiếp thu và đạt kết quả cao? Làm thế nào để phát huy tính tích cực, trí thơng minh của học sinh thơng qua giờ học

<i><b>tốn? Vì vậy, tơi đã lựa chọn biện pháp: “Rèn kĩ năng tính nhẩm trongphạm vi 10 cho học sinh lớp 1” để nghiên cứu và áp dụng. </b></i>

<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>

- Giúp học sinh lớp 1 thực hiện tốt kĩ năng tính nhẩm để học sinh dễ nhớ, thực hành tốt, đồng thời giúp các em có nền móng vững chắc để học tiếp mơn Tốn ở các lớp trên.

- Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ và kĩ năng tính tốn cho học sinh khi học tốn.

<b>3. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>

- Tìm hiểu thực trạng, kĩ năng tính nhẩm của học sinh lớp 1 thơng qua bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Tìm hiểu nội dung, phương pháp và hình thức dạy mơn Tốn ở lớp 1 để giảng dạy hiệu quả.

<b>4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu</b>

Biện pháp mà tôi đã nghiên cứu kĩ tại lớp 1A3 cùng tất cả các em học sinh khối 1 nơi tôi công tác với nội dung rèn kĩ năng tính nhẩm trong phạm vi

Tính nhẩm là tính tốn địi hỏi con người vận dụng những hiểu biết của mình về số học, huy động sức nhớ của bộ não để nhẩm ra kết quả nhanh và đúng. Vậy khả năng tính nhẩm nhanh và đúng là khả năng lựa chọn và lựa chọn cách tính tối ưu trong nhiều cách tính có thể có của một phép tính hay một dãy tính. Do đó, trong óc mỗi người phải thực hiện các phép biến đổi khác nhau để đưa phép tính về một dạng mới có thể thực hiện tính một cách dễ dàng. Chính vì vậy, tìm ra biện pháp để giúp học sinh tiếp thu kiến thức kĩ năng về tính nhẩm là rất cần thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Ở chương trình giảng dạy lớp 1, học sinh phải tính cộng, trừ (khơng nhớ) trong phạm vi 10. Và sách giáo khoa Tốn được trình bày rất hệ thống, khoa học theo từng dạng bài riêng.

<i>Ví dụ: Học sinh học xong các số đến 10. Sau đó mới đọc phép cộng rồi</i>

mới học sang phép trừ các số trong phạm vi 10.

Điều đó giúp các em thực hiện thuần thục từng phần, không lẫn lộn giữa phép tính cộng và phép tính trừ.

Mặc dù vậy, do lứa tuổi của các em tư duy chưa cao, bước đầu tập tính tốn nên việc tính nhẩm vẫn cịn dễ nhầm lẫn. Kĩ năng tính nhẩm là yêu cần đạt trong khi thực hiện tính ở chương trình Tốn lớp 1. Học sinh cần phải thực hiện tính nhẩm nhiều. Điều đó thơi thúc tơi nghiên cứu, tìm cách để giúp học sinh dễ hiểu, dễ thực hiện nhất trong việc tính nhẩm.

<b>2. Cơ sở thực tiễn</b>

<i><b> 2.1. Thực trạng</b></i>

Trong thực tế nhiều năm tôi giảng dạy lớp 1, bên cạnh những ưu điểm mà học sinh đã đạt được, tơi nhận thấy cịn một số tồn tại về tính nhẩm của học sinh như sau:

- Nhiều em không thuộc được bảng cộng, bảng trừ đã học.

- Các em tính nhẩm vẫn cịn dễ nhầm lẫn, kết quả nhẩm cịn sai nhiều. - Có những em lúng túng khi thực hiện phép tính, làm tính sai.

<i><b>2.2. Nguyên nhân</b></i>

- Học sinh chưa hiểu hết bản chất phép cộng, phép trừ dẫn đến các em nhẩm cịn chậm và thậm chí nhẩm cịn chưa đúng kết quả.

- Học sinh chưa thuộc bảng cộng, bảng trừ hoặc có một số em thuộc nhưng chưa biết cách áp dụng bảng cộng, bảng trừ trong tính nhẩm.

- Khả năng tư duy còn hạn chế, các em mới bước đầu tập tính tốn nên việc tính vẫn cịn chậm và nhẩm dễ nhầm lẫn.

<b>3. Nội dung giải pháp</b>

<i><b>3.1. Biện pháp 1. Giúp học sinh hiểu bản chất của phép cộng, phép trừ.</b></i>

Ngay khi bắt đầu dạy các bài phép cộng, phép trừ tôi hướng dẫn học sinh chi tiết để học sinh nắm được bản chất của phép cộng là thêm vào và phép trừ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Đối với những em học tốt có thể nhẩm và tìm ra kết quả nhanh chóng. Cịn những em học chưa tốt tôi yêu cầu học sinh thực hiện trên que tính để tìm ra kết quả. Áp dụng như vậy, tôi dạy các bài phép cộng, phép trừ trong phạm vi 3 đến 10 các em làm có hiệu quả. Để học sinh khắc sâu không nhầm lẫn phép cộng và phép trừ khi làm các dạng bài tập.

Khi học sinh hiểu được bản chất của phép trừ, phép cộng thì học sinh dễ dàng thao tác trên đồ dùng để hình thành kiến thức mới và khơng nhầm lẫn phép cộng và phép trừ.

Sau khi thực hiện biện pháp này học sinh đã đạt được:

- Kiến thức – kĩ năng: Học sinh làm bài tập một cách chủ động, tự giác. Kĩ năng tính nhẩm của học sinh nhanh hơn, chính xác hơn.

- Năng lực – phẩm chất: Học sinh u thích mơn học. Học sinh có cơ hội được học tập với câu hỏi, nhiệm vụ có tính thách thức hơn, khó hơn SGK.

<i><b>3.2. Biện pháp 2. Hướng dẫn học sinh học thuộc bảng cộng, trừ vàáp dụng vào bài tập điền số</b></i>

Để tất cả học sinh có thể học thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10,học sinh có thể dựa vào cấu tạo số trong phạm vi 10 thể hiện qua các bảng

+ Đếm lấy 3 que tính, rồi đếm lấy 4 que tính. Sau đó gộp 2 nhóm que tính lại và đếm ta được 7 que tính.

+ Đếm lấy 3 que tính rồi đếm thêm 4 que tính. Ta được 7 que tính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Ví dụ: Phép tính 7 – 4 = 3. Tơi hướng dẫn học sinh đếm lấy 7 que tính sau đó đếm bớt 4 que tính và cịn lại 3 que tính.

Ngồi ra giáo viên cho học sinh thực hiện thêm các thao tác nghe, nhìn, đọc, viết để thuộc từng kết quả phép tính. Thơng qua việc nghe, giáo viên cho đọc phép tính, thuộc phép tính.

+ Thuộc qua nhìn: Quan sát giáo viên viết phép tính, học sinh ghi nhớ và thuộc phép các phép tính khi cần có thể nhắc lại.

+ Thuộc qua cách đọc: Đọc nhiều lần với phép tính mà học sinh tự tính được kết quả.

+ Thuộc bằng cách viết: Viết lại phép tính mà học sinh tự tính kết quả vào bảng con hoặc vở.

Cách đơn giản và hiệu quả nhất là mỗi buổi học giáo viên dành 5-10 phút để học sinh luyện tập tính nhẩm đồng nghĩa với việc học sinh phải học thuộc lịng. Ngồi ra giáo viên có thể tổ chức luyện tập tính nhẩm theo nhiều hình thức khác nhau như:

+ Giáo viên đọc phép tính bất kì, học sinh đọc kết quả. + Học sinh đọc phép tính bất kì, học sinh khác đọc kết quả. + Cho học sinh thi đua đọc thuộc bảng cộng hoặc trừ.

+ Gọi học sinh đọc thuọc bảng cộng, trừ theo cách nối tiếp nếu bạn nào không đọc được là bạn đó thua.

Nhằm giúp học sinh nhớ sâu hơn về bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. Tơi áp dụng bài tập điền số để HS có thể nhớ kiến thức lâu hơn.

Ví dụ 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 5 – 4 <small>.... </small>3 2 + 3 <small>....</small> 6 – 0 Ví dụ 2: Số?

5 + <small>....</small> = 9 <small>....</small> - 5 = 4

Để làm được các dạng bài tập này thì bắt buộc các em phải thuộc bảng cộng, trừ thì các em mới có thể làm thành thạo một cách đơn giản.

Sau khi áp dụng biện pháp học sinh đã thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 và áp dụng vào làm các dạng bài tập một cách thành thạo.

<i><b>3.3. Biện pháp 3. Tổ chức các trị chơi học tập</b></i>

Để các em có thể khắc sâu kiến thức rèn khả năng tư duy và phản xạ nhanh nhạy cho học sinh thì trị chơi học tập cũng là một hình thức tổ chức dạy học hiệu quả… với những bài tập thích hợp thành trị chơi để tạo hứng thú và có thể khắc sâu kiến thức hơn cho học sinh. Đó cũng là một trong những biện pháp giúp các em tính nhẩm nhanh khi làm các bài tập hay phục

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

vụ cuộc sống hàng ngày. . Trò chơi làm học sinh phát triển về năng lực một cách tự nhiên, giúp các em trao đổi kinh nghiệm, tương tác lẫn nhau, từ đó các em tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và tự nhiên hơn.

Có thể tổ chức trị chơi theo các hình thức khác nhau như: thi đua giữa các đội, thi đua giữa các cá nhân và thi đua giữa các nhóm. Từ đó giúp các em tiếp thu bài học một cách tích cực, tự giác.

Trong q trình giảng dạy giáo viên có thể yêu cầu cả lớp đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 sau đó giáo viên cho các tổ thi với nhau tổ nào đọc được nhiều phép tính hơn trong thời gian nhất định thì tổ đó chiến thắng.

Ví dụ như trò chơi: Nhanh tay nhanh mắt. Giáo viên đọc phép tính bất kì, học sinh có nhiệm vụ chỉ và đọc nhanh kết quả. Bên cạnh đó giáo viên cũng có thể cho học sinh chủ động trong hoạt động này bằng cách một học sinh nêu phép tính và một học sinh khác nêu kết quả.

Sau mỗi bài bảng cộng, trừ trong phạm vi 10, tôi tổ chức HS chơi trị chơi “Truyền bóng”, “ Truyền điện”.

GV nêu luật chơi: Bạn quản trò sẽ đưa ra 1phép tính cộng trong phạm vi 10 sau đó đố bạn nêu kết quả phép tính đó nếu bạn nêu đúng kết quả thì quả bóng được truyền tiếp cho bạn đó và bạn này sẽ đố tiếp bạn khác tiếp theo. Cứ như thế các em sẽ rất nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 và tính nhẩm nhanh. Trò chơi học tập giúp khơng khí của lớp học thay đổi, học sinh sẽ thấy vui hơn, thoải mái hơn. Bên cạnh đó trị chơi học tập cịn tạo cho các em khả năng quan sát tốt hơn, tinh thần đoàn kết, chủ động, tự tin. Giúp học sinh tiếp thu, lĩnh hội kiến thức khi học.

<i><b>3.4. Biện pháp 4. Hình thành các mối quan hệ cho học sinh</b></i>

Trong quá trình hướng dẫn học sinh tơi ln chú trọng tới việc hình thành các mối quan hệ cho học sinh.

Học sinh với học sinh: Có những việc nếu học sinh cùng làm thì rất hào hứng, nhưng ngược lại làm một mình thì sẽ chóng chán và khơng muốn làm. Chính vì vậy giáo viên cần tạo cho học sinh cách giúp đỡ nhau trong học tập và làm việc theo nhóm u thích. Giáo viên hãy là người làm mẫu: giáo viên hãy làm mẫu cách giúp đỡ bạn, hay tự nói mình khó khăn và nhờ học sinh giúp. Từ đó các em sẽ hình thành được nhóm học tập và biết cách giúp đỡ bạn cũng như biết tìm kiếm sự giúp đỡ. Nhất là đối với học sinh nhút nhát, tơi thay đổi vị trí ngồi của các em thường xuyên để các em làm quen với nhiều môi trường mới. Nhờ các bạn trong lớp cùng “rủ” bạn tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơi để các em mạnh dạn, tự tin hơn trong học tập. Nhờ đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

góp phần giúp các em phát triển năng lực tự học và tự chủ, đây là một trong những phẩm chất quan trọng mà học sinh cần đạt được trong mục tiêu của chương trình GDPT 2018.

Giáo viên với học sinh: Ln thể hiện sự thân thiện đối với các em, rút ngắn khoảng cách cơ trị, cùng tham gia vào các trị chơi, hoạt động tập thể của học sinh.

Ví dụ như khi học sinh chơi, giáo viên cũng chơi, thua cũng chịu phạt cùng các em.

Phụ huynh với học sinh: trao đổi với phụ huynh những cái mới trong học tập hiện nay để phụ huynh thay đổi suy nghĩ, không tạo áp lực về việc học kiến thức nhiều quá cho các con. Để mỗi phụ huynh hãy là người đồng hành cùng học cùng vui chơi với các em.

Sau khi tạo được các mối quan hệ cho học sinh, học sinh rất hào hứng trong học tập và làm bài có hiệu quả hơn. Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ học tập cho học sinh.

<b>III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG</b>

<i><b>1. Kết quả</b></i>

Nhờ áp dụng những biện pháp trên mà chiều hướng học sinh tính nhẩm chậm đã được khắc phục một cách có khả quan. Kết quả cụ thể như sau:

Từ những kết quả trên tôi mạnh dạn tiếp tục áp dụng các biện pháp của mình vào cơng tác giảng dạy tại lớp 1 năm học 2023- 2024 và bước đầu đạt được những kết quả vô cùng khả quan, các em học sinh đã có những tiến bộ rõ rệt. Học sinh đã nắm được bản chất của phép cộng, phép trừ, biết cách tính nhẩm nhanh và ứng dụng vào các dạng bài tập.

<b>IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>1.1. Ý nghĩa biện pháp</b></i>

<i><b>Trong thời gian áp dụng biện pháp: “Rèn kĩ năng tính nhẩm trongphạm vi 10 cho học sinh lớp 1”. Kết quả đạt được đã góp phần giúp các em</b></i>

biết cách tính nhẩm thêm vững chắc kiến thức. Cịn những em tính nhẩm chậm đã biết được phương pháp tính nhẩm thuận tiện nhất để có được kết quả chính xác nhất.

Học sinh nắm được kiến thức, kĩ năng tính nhẩm tốt.

Học sinh khơng cịn nhút nhát, lo sợ khi học mơn Tốn mà còn tự tin, hào hứng trong các các tiết học.

Kết quả học tập có tiến bộ rõ ràng, học sinh tính nhẩm nhanh

<i><b>1.2. Bài học kinh nghiệm</b></i>

Qua q trình giảng dạy tôi đã rút ra được bài học kinh nghiệm:

Muốn đạt được những kết quả mong muốn giáo viên phải có chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp, có thời gian phân bố cho các hoạt động và có phân hóa đối tượng học sinh, chuẩn bị tốt các đồ dùng trực quan cho cả giáo viên và học sinh.

Trong quá trình giảng dạy giáo viên tăng cường bài tâp thực hành vào các tiết tự chọn, sau giờ học chính thức, Cần rèn cho học sinh biết vận dụng linh hoạt , sáng tạo các kiến thức đã học để làm tốn nhanh, chính xác.

<b>- Về giáo viên.</b>

Không ngừng trau dồi về chuyên môn nghiệp vụ, nắm vững kiến thức cần cung cấp. Từ hệ thống kiến thức đó GV sâu chuỗi lại để có định hướng giảng dạy cung cấp kiến thức cho HS đúng trọng tâm hơn. Không những thế, GV cịn cần có lịng nhiệt tình tâm huyết.

Chuẩn bị kỹ bài dạy và xác định đúng trọng tâm của bài.

Trong từng tiết học cần vận dụng nhiều phương pháp và hình thức dạy học khác nhau.

Động viên, khen thưởng kịp thời để gây hứng thú học tập cho học sinh.

<b>2. Kiến nghị</b>

<i><b>2.1. Đối với giáo viên</b></i>

Người giáo viên phải thực sự say mê nghề nghiệp, yêu thương, quan tâm, có trách nhiệm đối với học sinh.

Tích cực đọc các tài liệu tham khảo, không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn. Tự học, tự bồi dưỡng thường xun, ln tìm tịi sáng tạo.

Tích cực tham gia các buổi học bồi dưỡng nghiệp vụ do tổ, nhà trường, Phòng giáo dục, Sở giáo dục tổ chức.

<i><b>2.2 Đối với học sinh </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Học sinh tự xây dựng phép tính cộng và phép tính trừ và áp dụng vào thực hành.

Các em cần có sự quan tâm, tạo điều kiện của gia đình. Phải có ý thức học tập tốt.

Học sinh tích cực tìm tịi, tư duy, sáng tạo.

<i><b>2.3 Đối với nhà trường </b></i>

Thư viện nhà trường có nhiều các tài liệu tham khảo.

Đẩy mạnh việc bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đặc biệt là được cập nhật về đổi mới phương pháp ở tất cả các mơn học.

Vì điều kiện thời gian, phạm vi nghiên cứu và kinh nghiệm, năng lực bản thân cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong được bạn bè, đồng nghiệp, các cấp lãnh đạo đóng góp ý kiến để giúp tơi có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc giúp học sinh rèn học sinh tính nhẩm cũng như nâng cao chất lượng mơn Tốn.

Tơi xin chân thành cảm ơn!

</div>

×