Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Thay đổi cách tổ chức hội nghị phụ huynh học sinh truyền thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>3. Nhiệm vụ nghiên cứu...</b> 4

<b>4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu...</b> 7 - Giải pháp để nâng cao chất lượng các buổi họp phụ huynh tại lớp 6B, 7B năm 2022-2023; 2023-2024. + Trang trí phịng học lớp học...

+ Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ...

+ Xây dựng, lựa chọn tiểu phẩm để truyền thơng điệp tích cực...

+ Thiết kế các trò chơi nhỏ - ý nghĩa lớn...

+ Tạo bầu khơng khí dân chủ, tạo cơ hội để phụ huynh

<b>4.1.1. Bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình áp dụng biện pháp</b> 26 <b>4.1.2. Kiến nghị đề xuất để triển khai, ứng dụng biện pháp</b> vào thực tiễn của nhà trường... 26

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NỘI DUNG BÁO CÁOI. MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lý do chọn biện pháp.</b>

Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa Hiệu trưởng (Ban giám hiệu), giữa các tổ chức trong trường, giữa các giáo viên bộ môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm. Nói một cách khác, giáo viên chủ nhiệm là người đại diện hai phía, một mặt đại diện cho các lực lượng giáo dục của nhà trường, mặt khác đại diện cho tập thể học sinh. Vì vậy việc liên kết các lực lượng xã hội trong giáo dục thế hệ trẻ là một nguyên tắc nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục, trong đó cha mẹ học sinh là lực lượng quan trọng nhất.

Để tạo ra môi trường giáo dục tốt nhất, việc bố mẹ và cô giáo của con có một mối quan hệ tốt, thơng cảm và hiểu nhau là vô cùng quan trọng. Vậy, chúng ta phải phối hợp như thế nào hay tuyên truyền như thế nào để đạt được hiệu quả và điều quan trọng là để phụ huynh có nhận thức đúng đắn về việc chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.

Trong cuộc sống hiện đại, quan hệ giữa phụ huynh và giáo viên là vấn đề khá tế nhị, mấu chốt quan trọng để mối quan hệ này trở nên tốt đẹp hơn đó là giao tiếp, tạo lập niềm tin giữa giáo viên và phụ huynh học sinh thông qua nhiều kênh như trao đổi qua điện thoại hay mạng xã hội, đặc biệt qua các buổi họp phụ huynh.

Xuất phát từ tình hình kết quả họp phụ huynh học sinh truyền thống, trong nhiều năm làm công tác chủ nhiệm tôi nhận thấy nhiều giáo viên và phụ huynh coi nhẹ các buổi họp này. Về phía giáo viên chủ nhiệm chỉ làm ở mức hoàn thành trách nhiệm, coi nhẹ việc tổ chức hội nghị phụ huynh học sinh.Vì vậy nội dung buổi họp nghèo nàn, nhàm chán, chỉ quay quanh thông báo chung chung về các con số , thành tích, các khoản thu chi… khiến nhiều phụ huynh khơng tha thiết đi họp. Về phía phụ huynh học sinh thường không coi trọng cuộc họp phụ huynh, chỉ quan tâm đóng tiền, quên việc phối hợp giáo viên chủ nhiệm để quản lý và giáo dục học sinh. Từ đó mất đi sự kết nối bền chặt, sự ủng hộ, đồng thuận của phụ huynh trong công tác giáo dục con, sau mỗi kì họp phụ huynh có rất nhiều chỉ trích

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

về giáo viên, về học sinh, về kết quả của buổi họp PHHS khiến giáo viên chủ nhiệm gặp nhiều khó khăn.

Nâng cao hiệu quả các buổi họp phụ huynh sẽ giúp giáo viên tạo lập niềm tin với phụ huynh, tạo được sự thống nhất trong cách giáo dục từ đó giúp cho cơng tác chủ nhiệm thuận lợi. Góp phần xây dựng môi trường giáo dục hạnh phúc, nâng cao chất lượng dạy và học. Xuất phát từ thực trạng trên nên tôi đã nghiên cứu và

<i><b>đưa ra biện pháp “ Thay đổi cách tổ chức hội nghị phụ huynh học sinh truyềnthống” để tìm ra câu trả lời thiết thực nhất cho mình và cho đồng nghiệp. </b></i>

<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>

<i><b>Thơng qua việc nghiên cứu biện pháp “ Thay đổi cách tổ chức hội nghịphụ huynh học sinh truyền thống” với mục đích:</b></i>

- Trả lại đúng vai trò của các buổi họp phụ huynh học sinh là tăng cường sự hiểu biết và mối quan hệ mật thiết cũng như sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và phụ huynh học sinh nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh khi ở nhà trường cũng như ở gia đình.

- Tạo niềm tin của phụ huynh học sinh với hoạt động giáo dục của nhà trường. Để phụ huynh thấy buổi họp có giá trị với mình, với con mình, mong muốn được đi họp.

- Giúp giáo viên chủ nhiệm có giải pháp để giải toả áp lực, căng thẳng trong quá trình dạy học và giáo dục của mình. Từ đó u nghề và thành công hơn trong sự nghiệp trồng người.

- Giúp cho mục tiêu xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực thành cơng. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.

<b>3. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>

<b> 3.1. Tìm hiểu vai trị và quy định về việc họp phụ huynh học sinh.a. Vai trò của các buổi họp phụ huynh học sinh.</b>

Không thể phủ nhận vai trò của các buổi họp phụ huynh học sinh trong một năm học. Đây là kênh giao tiếp tạo tính dân chủ, tính thống nhất cao nhất. Là cơ hội để phụ huynh học sinh, giáo viên thậm chí các em HS trực tiếp trao đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

tình hình học tập, rèn luyện của bản thân. Là buổi tọa đàm về phương pháp giáo dục, là nơi chia sẻ, kết nối yêu thương để tạo lập một tập thể đoàn kết.

Việc trao đổi thường xuyên, thẳng thắn và chân tình với giáo viên, giúp phụ huynh nắm bắt tình hình sức khỏe, học tập, rèn luyện của các con ở trường. Và ngược lại, qua phụ huynh, giáo viên cũng biết được hồn cảnh gia đình, mơi trường giáo dục ở nhà cùng một số tính cách, sở trường riêng của từng trẻ để có biện pháp uốn nắn, dạy dỗ phù hợp. Phụ huynh và giáo viên thiết lập được mối quan hệ tốt đẹp và lành mạnh, thì việc chăm sóc giáo dục trẻ sẽ thuận lợi hơn rất nhiều. Phối kết hợp với phụ huynh khơng chỉ giúp phụ huynh và giáo viên có kiến thức chăm sóc trẻ một cách khoa học, mà cịn giúp phụ huynh hiểu được thêm công việc của giáo viên ở lớp cũng như giáo viên hiểu được hoàn cảnh và điều kiện sống của trẻ ở gia đình. Ngồi ra, giáo viên ln phối kết hợp và vận động các bậc phụ huynh tham gia tích cực các ngày lễ, ngày hội và các hoạt động, sự kiện ở trường tổ chức để tạo sự gắn kết giữa nhà trường và gia đình cùng chung tay, góp sức trong công tác, giáo dục học sinh.

<b>b. Quy định về các buổi họp phụ huynh học sinh trong năm học.</b>

Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 9 Điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh ban hành kèm theo Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT quy định họp phụ huynh. Theo như quy định trên, trong một năm học sẽ tổ chức họp toàn thể cha mẹ học sinh lớp ba lần, cụ thể:

- Họp phụ huynh vào đầu năm

- Họp phụ huynh khi kết thúc học kỳ một - Họp phụ huynh khi kết thúc năm học

Đồng thời nếu có ít nhất 50% (13/ 27 PH) cha mẹ học sinh lớp yêu cầu thì tổ chức cuộc họp bất thường.

<b>3.2. Tìm hiểu mong muốn của phụ huynh học sinh về các buổi họp.</b>

Để tìm hiểu cảm nhận, mong muốn của phụ huynh học sinh , tôi đã điều tra bằng phiếu khảo sát và phỏng vấn trực tiếp phụ huynh học sinh thu được các ý kiến sau:

- Giảm bớt nội dung báo cáo thành tích, cơ sở vật chất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Nhận xét cụ thể những điểm mạnh điểm yếu của từng học sinh. - Trao đổi phương pháp giáo dục con ở lứa tuổi dậy thì.

- Ban đại diện cha mẹ học sinh phải thể hiện rõ vai trị đại diện cho tiếng nói của cha mẹ học sinh trong cả lớp.

Qua việc tìm hiểu mong muốn của từng phụ huynh học sinh tôi nhận thấy phần lớn phụ huynh muốn nhận được thông tin về con mình. Mong muốn được chia sẻ những khó khăn và tìm được giải pháp trong việc giáo dục con. Vậy buổi họp phụ huynh có chất lượng phải giải quyết được nhu cầu, nguyện vọng của phụ huynh học sinh.

<b>3.3. Xây dựng nội dung từng buổi họp phụ huynh.a. Buổi họp phụ huynh đầu năm học.</b>

- Làm quen, phụ huynh giới thiệu về mình và con.

- GV thơng báo để phụ huynh nắm được thành tích, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên của nhà trường.

- GV giúp phụ huynh nắm được những đổi mới trong chương trình học của con, cách đánh giá, xếp loại.

- GV thông báo để PH nắm được đội ngũ giáo viên giảng dạy con trong năm học.

- Chia sẻ về phương pháp giáo dục con. - Thống nhất biện pháp giáo dục.

- Bầu ban đại diện cha mẹ học sinh. - Thống nhất các khoản thu chi.

<b>b. Buổi họp phụ huynh học sinh cuối kì I.</b>

- Báo cáo thành tích của lớp, trường.

- Nhận xét điểm mạnh, điểm yếu của từng học sinh. - Phương hướng hoạt động của học kì II.

- Phụ huynh chia sẻ cảm nhận về sự thay đổi của con, chia sẻ phương pháp giáo dục con hiệu quả.

<b> c. Buổi họp phụ huynh học sinh cuối năm học.</b>

- Tổng kết các hoạt động của lớp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Kết nối cha mẹ- con cái để PH nhìn thấy sự tiến bộ của con em mình. - Gửi gắm mong muốn của cha mẹ với con và ngược lại.

Với nội dung trên giáo viên cần tìm các biện pháp sinh động để tránh truyền đạt một chiều. Để thông tin đến với phụ huynh nhẹ nhàng. Tạo sự gắn kết giữa cha mẹ với con cái. Giữa cha mẹ với giáo viên.

<b>4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:</b>

- Học sinh lớp 6B, 7B

- Thời điểm: từ tháng 9/2022 đến 9/2023

<b>5. Phương pháp nghiên cứu:</b>

- Nhóm phương pháp lý thuyết: Nghiên cứu các quy định về các buổi họp phụ huynh học sinh tại trường THCS.

- Nhóm phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Rút ra từ q trình làm cơng tác chủ nhiệm và giảng dạy suốt năm học vừa qua.

- Phương pháp so sánh: từng hoạt động trước và sau tác động giải pháp.

<b>II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1. Cơ sở lý luận</b>

- Nhà trường, xã hội và gia đình là các yếu tố có những tác động đến sự hình thành nhân cách của trẻ. Trong đó, yếu tố gia đình đóng vai trị vơ cùng quan trọng đối với q trình xã hội hóa ban đầu của cá nhân, ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành phẩm chất nhân cách gốc của đứa trẻ. Do vậy trong cơng tác giáo dục ln địi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình mà ban đại diện cha mẹ học sinh là chiếc cầu nối…

- Một thực tế từ bấy lâu nay trong suy nghĩ chung của nhiều phụ huynh việc giáo dục học sinh là của nhà trường, của giáo viên, của ngành giáo dục. Và khi có những biểu hiện sai trái, hư hỏng của học sinh, thì thường quy lỗi cho giáo dục của nhà trường. Chứ ít người thấy được rằng để làm nên một nhân cách con người nhà trường chưa đủ mà cần sự chung tay của nhiều người. Trong đó có vai trị rất lớn từ phía gia đình.

<b>2. Cơ sở thực tiễn</b>

<b> 2.1. Thực trạng đặc điểm học sinh lớp chủ nhiệm </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Trường TH&THCS Đồng Tân là trường sáp nhập giữa hai trường TH&THCS Đồng Tân phụ huynh học sinh chủ yếu làm nông, thời gian đi làm nhiều, hơn nữa trình độ học vấn lại khơng cao nên ít có thời gian để dạy dỗ và chỉ bảo con cái.

- Tập thể lớp 6B, 7B với sĩ số là 27 học sinh, là lớp đầu cấp các em bước chân từ môi trường TH lên THCS nên còn rất nhiều điều bỡ ngỡ và khác lạ. Trình độ học lực của các em khơng đồng đều, một số em chưa có ý thức trong học tập, cần nhắc làm bài tập về nhà, có bạn cịn nói dối với cán bộ lớp và thầy cơ; song song với vấn đề này thì về phía phụ huynh học sinh cũng là điều mà những người làm cơng tác chủ nhiệm lớp gặp khó khăn, trình độ dân trí, nhận thức xã hội cịn thấp, đời sống kinh tế gia đình cịn gặp nhiều khó khăn, phải đi làm ăn xa, ở với ông bà, thiếu thốn tình cảm từ bố mẹ.

- Nhiều giáo viên thường nói vui với nhau rằng khơng phải chỉ có học sinh “cá biệt” mà cịn có những phụ huynh “cá biệt” nữa. Thực tế là có nhiều bậc cha mẹ “khoán trắng” việc học hành của con cho nhà trường. Cũng có nhiều phụ huynh thiếu hợp tác đúng mực, thường thể hiện sự bất đồng quan điểm với giáo viên… Những biểu hiện ấy cho thấy rằng chiếc cầu nối giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh hiện nay còn một số chỗ chưa đồng nhịp, vẫn cịn nhiều bất trắc… Chính vì vậy vào năm học trong việc xây dựng kế hoạch của nhà trường luôn phải đặt nhiệm vụ họp hội phụ huynh, bầu hội phụ huynh, kết nối phụ huynh-HS- nhà trường lên nhiệm vụ đầu tiên.

<b> 2.2. Thực trạng nội dung của đề tài nghiên cứu</b>

+ Tình hình kết quả họp phụ huynh học sinh truyền thống, trong nhiều năm làm công tác chủ nhiệm tôi nhận thấy nhiều giáo viên và phụ huynh coi nhẹ các buổi họp này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Qua biểu đồ khảo sát thực trạng các buổi họp PHHS đầu năm tôi nhận thấy số lượng PHHS tham gia họp chỉ chiếm 64,5 %, số lượng phụ huynh ở lại đến cuối buổi họp chỉ chiếm 31,2 %, PHHS bỏ về giữa chừng chiếm tới 33,3%.

+ Về phía giáo viên chủ nhiệm chỉ làm ở mức hoàn thành trách nhiệm, coi nhẹ việc tổ chức hội nghị phụ huynh học sinh.Vì vậy nội dung buổi họp nghèo nàn, nhàm chán, chỉ quay quanh thông báo chung chung về các con số , thành tích, các khoản thu chi… khiến nhiều phụ huynh không tha thiết đi họp.

+ Về phía phụ huynh học sinh thường không coi trọng cuộc họp phụ huynh, chỉ quan tâm đóng tiền, quên việc phối hợp giáo viên chủ nhiệm để quản lý và giáo dục học sinh.

=> Từ đó mất đi sự kết nối bền chặt, sự ủng hộ, đồng thuận của phụ huynh trong công tác giáo dục con, sau mỗi kì họp phụ huynh có rất nhiều chỉ trích về giáo viên, về học sinh, về kết quả của buổi họp phhs đầu năm khiến giáo viên chủ nhiệm gặp nhiều khó khăn.

<b>3. Các biện pháp</b>

Muốn một buổi học phụ huynh thành cơng cần có sự chuẩn bị công phu từ khâu lên nội dung, kế hoạch đến lựa chọn người thực hiện những nội dung đó. Giáo viên cần tùy thuộc đối tượng, lứa tuổi học sinh để lựa chọn nội dung và phương pháp họp phù hợp.

<b>3.1. Trang trí lớp học khoa học, chu đáo.</b>

Việc trang trí lớp trước buổi họp phụ huynh thể hiện sự tôn trọng của giáo viên với phụ huynh học sinh. Vì vậy trang trí bảng, cho học sinh làm bảng tên, chuẩn bị nước uống, chuẩn bị trước các phiếu phục vụ nội dung họp là rất quan trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Giáo viên nên thành lập nhóm học sinh trang trí bảng, gợi ý chủ đề, theo dõi

Trang trí bảng giúp học sinh thể hiện năng khiếu hội họa, phụ huynh thấy hãnh diện trước sản phẩm của chính con em mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Khơng gian lớp học có thể được thay đổi tùy thuộc vào số lượng học sinh, phụ huynh và điều kiện cơ sở vật chất của lớp học. Nhưng dù ở hoàn cảnh nào chúng ta cũng cần chú ý sự chỉn chu, nghiêm túc, trang trọng.

Học sinh tự thiết kế bảng tên, các lá thư yêu thương và mong muốn gửi tới ba mẹ trong buổi họp phụ huynh

Học sinh trang trí bảng thật đẹp để chuẩn bị cho buổi họp PHHS đầu năm

Trước chỗ ngồi của từng em được chuẩn bị đầy đủ nước uống, thư gửi cha mẹ và phiếu để tham gia hoạt động cha mẹ hiểu con.

Phần chuẩn bị giáo viên giao cho từng bạn thực hiện trước và xếp ngay ngắn trên bàn theo chỗ ngồi của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>3.2. Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.</b>

Để các em không mất nhiều công chuẩn bị GV nên dùng lại một phần hoặc tất cả các tiết mục văn nghệ các bạn ấy đã biểu diễn trong các đợt thi đua hoặc hội diễn của trường.

GV có thể cho học sinh lựa chọn tiết mục và trình diễn theo khả năng trên tinh thần xung phong.

Nếu khơng có không gian, nhưng muốn học sinh cả lớp được tham gia giáo viên có thể cho học sinh múa, hát trong buổi sinh hoạt trước ngày họp phụ huynh quay và phát lại trong buổi họp.

Phần văn nghệ giáo viên nên hướng dẫn để học sinh dẫn chương trình. Mục đích:

+ Giúp mở đầu buổi họp vui vẻ, nhẹ nhàng.

+ Cha mẹ thấy con thể hiện được khả năng sẽ thấy tự hào, hạnh phúc. + Khéo léo cài thông điệp qua các tiết mục văn nghệ.

Tiết mục “Vì con”

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hình ảnh trích từ video cả lớp múa bài “ Mẹ yêu ơi”

Một buổi họp thành cơng là khi GV có kịch bản họp chi tiết, đổi mới, lấy học sinh làm trung tâm và buổi họp thực sự là một buổi để chia sẻ, kết nối, để thấu hiểu và yêu thương.

<b>3.3. Xây dựng, lựa chọn tiểu phẩm để truyền thông điệp tích cực.</b>

Trong buổi họp để tránh nhàm chán với các phần báo cáo GV có thể xây dựng tình huống để cài những nội dung mình muốn truyền đạt vào.

<b>Bước 1: Giáo viên họp bàn với học sinh tìm hiểu điều em muốn bố mẹ thay đổi là</b>

gì? Lựa chọn thông tin nào đang là vấn đề nổi cộm nhất cần giải quyết ( con muốn cha mẹ không ép đi học thêm nhiều, muốn cha mẹ quan tâm, chia sẻ, không đùn đẩy trách nhiệm, muốn cha mẹ không so sánh con với người khác….)

<b>Bước 2: Cho học sinh viết kịch bản, chỉnh sửa, chọn vai diễn và tập diễn với nhau.</b>

GV kiểm tra hoặc cho học sinh tìm chọn video có nội dung mình muốn truyền đạt.

<b>Bước 3: Sắp xếp thời gian hợp lí trong cuộc họp để học sinh đóng vai hoặc giáo</b>

viên chiếu tình huống giúp thơng điệp phát huy tác dụng.

<b>Bước 4: Chốt vấn đề sau hoạt động.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Kịch bản với thông điêp cha mẹ cần quan tâm đến cảm xúc của con

<b>3.4. Thiết kế các trò chơi nhỏ - ý nghĩa lớn.</b>

Sau khi xác định mục đích cuộc họp, giáo viên lựa chọn, xây dựng trị chơi đơn giản mang thơng điệp muốn cha mẹ thay đổi hoặc tư vấn cách giáo dục con. Kết nối để cha mẹ và con hiểu nhau.

Phụ huynh tham gia trả lời câu hỏi về phương pháp giáo dục.

Trò chơi “ Ai là con” với thông điệp nếu con giống người khác cha mẹ sẽ không nhận ra con đâu – đừng so sánh con với người khác

<b>* Cách tiến hành trò chơi “ Ai là con” </b>

</div>

×