Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Một số ý kiến về cách tổ chức giờ dạy nói cho học sinh lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.49 KB, 13 trang )

A. Đặt vấn đề
1. Cơ sở lý luận:
Nh chúng đã biết, mục đích của việc học ngoại ngữ là để giao tiếp.
Ưu tiên phát triển khẩu ngữ ( nghe, nói ) trên cơ sở bút ngữ ( đọc, viết ).
Vì thế kỹ năng nghe, nói là tiêu chí quan trọng hàng đầu của dạy và học
tiếng Anh. Đáp ứng yêu cầu đó chơng trình sách giáo khoa cũng đợc soạn
thảo theo quan điểm này. Mặc dù nội dung sách giáo khoa mới khó và ngữ
liệu nhiều nhng cũng là điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh nâng
cao kỹ năng nghe nói của mình, giúp học sinh tự tin hơn trong giao tiếp.

2. Cơ sở thực tiễn:
Thẳng thắn mà nói: Kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh của giáo
viên và học sinh Hà Tĩnh cha tốt. Chẳng hạn một số học sinh đạt thành tích
cao trong các kỳ thi nhng khi sử dụng tiếng Anh hằng ngày còn tỏ ra lúng
túng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả đó. Trớc hết, tỉnh ta cha có
nhiều điểm du lịch hấp dẫn để thu hút khách nớc ngoài. Vì vậy các em học
sinh không có cơ hội giao tiếp. Cho nên trong thực tế học sinh chỉ nói
tiếng Anh trong giờ học ở trờng, còn ra ngoài xã hội hình nh các em không
có cơ hội để phát huy khả năng của mình.
ở trờng học các em đã đợc làm quen tiếng Anh ngay từ lớp ba, nhng
từ lớp ba đến lớp bảy các em cha có giờ nói riêng mà mới chỉ lồng ghép,
xen kẻ nhỏ lẻ trong các hoạt động mà thôi. Đến năm học lớp 8 các em mới
thực sự tham gia trọn vẹn một giờ nói kết hợp nhuần nhuyễn giữa 4 kỹ
năng. Đến lúc này các em học sinh bắt đầu có khái niệm đầy đủ của kỹ
năng nói. Vậy làm thế nào giúp các em phát triển kĩ năng nói tốt là điều
mà hầu hết giáo viên hiện nay đang ngày đêm trăn trở. Muốn thực hiện
nguyện vọng này chúng ta cần phải tổ chức tốt giờ dạy nói. Song đây là
vấn đề khó khăn đối với giáo viên vì phần lớn các em thờng bí từ khi nói,
- 1 -
1
không biết cách diễn đạt, ngại bày tỏ quan điểm, hoặc phát âm không


chuẩn dẫn đến việc bạn không hiểu nên rất hạn chế trong giao tiếp.
Ngoài ra hầu hết các kỳ thi từ trớc tới nay đều thi viết cha có thi nói
cho học sinh phổ thông nên học sinh và giáo viên cha coi trọng giờ dạy
nói. Một số giáo viên cha nỗ lực tìm cách tổ chức cho một giờ nói hấp dẫn
thực sự thu hút học sinh. Cho nên học sinh không thích tham gia vào hoạt
động nói. Cũng từ đó dẫn đến tình trạng các em học sinh không sử dụng
tiếng Anh giao tiếp vào cuộc sống thực tiễn.
Nhận thấy những khó khăn trong việc dạy nói tiếng Anh để đáp ứng
nhu cầu hiện nay tôi thực sự băn khoăn và trăn trở. Sau một thời gian dài
với sự tìm tòi và học hỏi của mình tôi đã áp dụng khá thành công những
suy nghĩ và kinh nghiệm vào bài dạy và đã đạt đợc một số kết quả đáng kể.
Tôi xin viết ra đây những suy nghĩ, những việc làm và kết quả đạt đợc để
cùng chia sẻ với các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp cùng tất cả các bạn
đọc qua kinh nghiệm Một số ý kiến về cách tổ chức giờ dạy nói cho
học sinh lớp 8 với mong muốn giúp ngời dạy và ngời học xác định tốt
việc học tiếng Anh của mình, tiết kiệm thiời gian, giúp học sinh rèn luyện
kỹ năng nói tiếng Anh trôi chảy. Qua đó nâng cao chất lợng giờ dạy nói
tiếng Anh, đáp ứng xu thế hội nhập của đất nớc.
B. nội dung
I. Thực tế:
- 2 -
2
Khi dạy và học tiếng Anh mọi ngời đều muốn nghe, nói tốt để có thể
giao tiếp với ngời nớc ngoài. Vì vậy kỹ năng nghe, nói đợc u tiên rèn luyện
và đợc cũng cố bằng các kỹ năng đọc và viết. Tuy vậy các em đợc học
trong một thời gian khá dài mà vẫn cảm thấy mình không thể nào hay cha
thể nói đợc tiếng Anh. Để giúp các em học sinh học tốt, nói tiếng Anh trôi
chảy mỗi ngời giáo viên chúng ta cần phải sử dụng phơng pháp dạy học
mới nhuần nhuyễn, phải biết đặt mối quan hệ giữa mục tiêu, nôi dung và
thiết bị dạy học, phù hợp với nội dung sách giáo khoa, với yêu cầu của học

sinh theo hớng tích cực. lấy học sinh làm trung tâm, thay đổi kiểu t duy
đơn tuyến. Một bài dạy nói tốt là một bài dạy thực sự hấp dẫn, đem lại
niềm vui, tình cảm cho học sinh. Từ đó các em học sinh tham gia vào các
hoạt động nói tích cực, tự giác, sáng tạo, có mục đích và có kỹ năng vận
dụng vào thực tế. Có nh thế chúng ta mới loại bỏ đợc tình trạng học sinh
yếu không tham gia vào bài nói. Trớc đây tôi đã dạy học sinh lớp 8, 9 tôi
thấy hầu hết các em không sử dụng đợc tiếng Anh trong khi nói. Số học
sinh có thể giao tiếp đợc bằng tiếng Anh chỉ đạt ở con số rất kiêm tốn, chỉ
khoảng 20% đến 30%. Trong năm học qua tôi đợc giao nhiệm vụ dạy học
sinh lớp 8 tôi đã tiến hành áp dụng kinh nghiệm của mình vào các tiết dạy
nh sau.
II. Giải quyết vấn đề:
Khi tiến hành tổ chức các hoạt động nói, giáo viên thờng gặp một số
trở ngại đáng kể vì đây là một hoạt động khó, yêu cầu phải có sự tác động
qua lại giữa giáo viên và học sinh. Do đó giáo viên cần phải xác định rõ
mục đích, nội dung hoạt động nói là gì, giới hạn chủ điểm, không nên chú
ý đến lỗi sai của học sinh trong khi nói và đặc biệt là đơn giản hoá nội
dung nói để các em cảm thấy hứng thú khi tham gia nói. Để đạt đợc mục
đích đó ngời dạy cần :
1. Xây dựng cho học sinh có ý thức mong muốn đợc nói và tự tin khi nói .
- 3 -
3
Điều này liên quan đến nhiều yếu tố nh tâm lý, kỹ năng, phản xạ
giao tiếp của từng em. Có những em học sinh trầm, ít nói, kỹ năng giao
tiếp kém do bản tính; thờng thiếu chủ động trong khi sử dụng tiếng Anh
giao tiếp, lời luyện nói tiếng Anh trôi chảy hoặc, không tham gia tích cực
các sinh hoạt thực tập giao tiếp. Nhiều em ngại nói vì vẫn cảm thấy mình
không nói đợc hay nói cha đợc, mặc dù kiến thức tiếng Anh cơ bản của
các em khá nhiều. Muốn vợt qua những điều này giáo viên cần cố gắng
giúp các em học sinh những điều sau:

a. Tạo ra sự ham thích, mong muốn đợc giao tiếp từ đó tạo động cơ, mục
đích giao tiếp bằng tiếng Anh cho các em.
Mỗi khi các em đã có động cơ các em học sinh sẽ cảm thấy yêu
thầy, mến bạn, thích học và mong muốn giao tiếp với các bạn của mình,
muốn chia sẻ những suy nghĩ của mình cùng các bạn.
b. Giúp các em tham gia tích cực vào hoạt động nói.
Cho dù các em có vốn từ tiếng Anh nhiều nhng việc sử dụng tiếng
Anh để thực tập nói những chủ đề thông thờng trong lớp là rất cần thiết.
Trong thực tế, khi tổ chức giao tiếp cho học sinh, ngời giáo viên không
nên đa ra các chủ đề khó, xa lạ với học sinh mà chỉ nói về những đề tài sử
dụng hàng ngày, quen thuộc với các em học sinh nh: du lịch, máy điện
thoại, máy tính, hàng xóm, kỳ quan thế giới, bạn của tôi, cuộc sống nông
thôn và thành thị vv....
c. Giúp các em học sinh tự tin khi nói và không sợ nói sai ngữ pháp, không
sợ nói không hay, không chuẩn trong khi giao tiếp .
Chỉ trong các kì thi mới đánh giá các em học sinh về lỗi ngữ pháp,
Nhất là trong viết. Còn khi giao tiếp, vấn đề chính là hiểu đợc ngời đối
thoại nói gì và các em nói nh thế nào cho bạn hiểu mới là vấn đề cần quan
tâm. Ngời giáo viên cần có thái độ tích cực đối với lỗi của học sinh vì đây
là một phần tất yếu của quá trình học nói tiếng nớc ngoài, giúp học sinh
học tập đợc từ chính lỗi của bản thân và của bạn bè. Ngay cả những ngời
bản ngữ nói tiếng Anh hay ngời việt nói tiếng Việt cũng thờng mắc rất
nhiều lỗi ngữ pháp.
- 4 -
4
d. Tạo ra những cơ hội thực hành nói cho các em học sinh.
Trong các giờ học giáo viên cần tổ chức nhiều trò chơi lí thú, hấp dẫn
mà bất khì học sinh nào cũng ớc ao mong muốn mình là thành viên nổi bật
của trò chơi. Trò chơi đó bắt buộc các em học sinh phải giao tiếp với nhau.
Ngoài các buổi chính khoá trên lớp chúng ta có thể tổ chức câu lạc bộ nói

tiếng Anh trong nhà trờng, tổ chức các buổi dã ngoại để trò và thầy có
thêm cơ hội nói tiếng Anh và nếu có điều kiện mời giáo viên bản ngữ cùng
tham gia các cuộc thi nói để các em có cơ hội học hỏi, trao đổi ý kiến và
thể hiện mình.
2. Giáo viên cần xây dựng kiến thức và đề tài cho các em thực hành nói
trong bài học.
Điều này liên quan đến nội dung nói. Ví dụ khi nói chuyện về thời
tiết, giáo viên cần xây dựng cho các em kiến thức và khái niệm về thời tiết
nh là: nhiệt độ, nắng, ma, ngày tháng, năm mùa và so sánh khác nhau về
thời tiết ở nhiều nơi vv..... Muốn nói về sức khỏe học sinh cần có một số
khái niệm nh sức khoẻ, đau ốm bệnh tật, khám bệnh vv....
3. Ngời giáo viên cần giúp các em biết cách thể hiện những ý kiến, ý tởng
của mình bằng Tiếng Anh.
Đây là điểm mấu chốt mà học sinh cần gia công tập luyện. Thờng thì
các em có rất nhiều ý kiến để nói song lại không thể hiện đợc trọn vẹn
bằng Tiếng Anh do các nguyên nhân nh sau:
Từ ngữ đó có phù hợp hay không? Các em có nghe và hiểu ngời
khác nói hay không? Các em có nói cho ngời khác nghe đợc không? Trong
giờ dạy nói nếu giáo viên biết tổ chức tốt các hoạt động nói phù hợp thì sẽ
giúp các em hăng hái tham gia vào các hoạt động. Các em có cơ hội ôn lại
kiến thức cũ lĩnh hội kiến thức mới, phát huy tích cực cá nhân, và trao đổi
thông tin. Tuy nhiên giáo viên cần đánh giá đúng mức độ nhận thức của
học sinh, sở thích của từng em để có thể đa ra các thủ thuật phù hợp, kích
thích tính tò mò của các em.
- 5 -
5

×