Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Đồ án chi tiết máy thiết kế hộp giảm tốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.52 KB, 73 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNGTVT</small></b>

<b><small>KHOA CƠ KHÍ</small></b> <sup>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</sup><i><b><small>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</small></b></i>

<b>---ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY</b>

THIẾT KẾ TRẠM DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI NHƯ SƠ ĐỒ SAU:

Giáo viên hướng dẫn: YÊN VĂN THỰC

Chế độ làm việc: mỗi ngày làm việc 2 ca, mỗi ca 4 giờ, mỗi năm làm việc 300 ngày,

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Với yêu cầu làm việc của hệ thống, ta chọn loại động cơ điện xoay chiều khơng đồng bộ ba pha có rơto ngắn mạch do nó có kết cấu đơn giản, giá thành hạ, dễ bão quản, làm việc tin cậy có thể mắc trực tiếp vào lưới điện ba pha không cần biến đổi dịng điện, hiệu suất và cơng suất phù hợp với sự làm việc của hệ thống... Ta tiến hành chọn sơ bộ động cơ theo ba chỉ tiêu cơ bản:

- Giá thành rẻ

- Kích thước nhỏ gọn

- Thỏa mãn các yêu cầu về công suất, mô men và tỏa nhiệt

<b>1. Các thơng số cho trước</b>

Lực vịng trên băng tải: F = 4700 N Vận tốc băng tải : v = 1,15 m/s Đường kính băng tải : D = 400 mm Thời gian phục vụ : 4 năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Trong đó:

<sub> </sub><sub>- hiệu suất toàn bộ của hệ thống</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>b. Vịng quay sơ bộ </b>

Tỉ số truyền tồn bộ:

<i><sup>u</sup><small>t</small></i><small>=</small><i><small>u</small><sub>d</sub><small>. u</small><sub>brt</sub><small>. u</small><sub>brc</sub></i>

= 2.3.2= 12

<i><small>u</small><sub>brt</sub></i> là tỉ số truyền động bánh răng trụ hộp giảm tốc 1 cấp

Số vòng quay của trục máy công tác:

<b>II. Phân phối tỷ số truyền</b>

<b>1. Tỷ số truyền của các bộ truyền bên trong hộp giảm tốc</b>

toàn bộ hệ thống:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2. Tính tốn tốc độ quay của các trục</b>

<b>3. Tính cơng suất trên các trục</b>

Công suất danh nghĩa trên trục động cơ:

<b>4. Tính mơmen xoắn trên các trục</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1. Chọn đai với phù hợp với khả năng làm việc</b>

Với chế độ làm việc của bộ truyền đai là làm việc va đập nhẹ trong 2 ca tương đương với 8h. Cho nên đai phải chọn có độ bền cao, thêm vào đó phải đảm bảo yêu cầu về mặt kinh tế là giá thành phải tối thiểu nhất. Cho nên ta lựa chọn loại đai vải cao su.

<b>2. Chọn tiết diện đai</b>

Từ bảng chọn động cơ bên trên. Ta có :

u= 2

n= 730 v/p

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Dựa vào hình. Ta chọn được tiết diện đai hình thang, với tiết diện đai B

<b>3. Xác định các thông số của đai</b>

Theo bảng 4.13 bên trên. Ta chọn được:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tính khoảng cách trục a thực tế theo chiều dài tiêu chuẩn L=

[

<i><small>P</small></i><sub>0</sub>

]

<small>−¿</small>công suất cho phép kW

<i><small>C</small><sub>∝</sub></i><small>−¿</small>hệ số kể đến ảnh hưởng cảu góc ơm <i><sup>∝</sup><small>l</small></i>

trọng cho các dây đai

việc 2ca mỗi ca 4h; và theo bảng4.7 (tr55). Ta chọn được:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>5. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục</b>

<i><small>F</small><sub>v</sub></i><small>=</small><i><small>q</small><sub>m</sub><small>. v</small></i><small>2=0,178. 6,112=6,645</small>

( N )

<b>6. Các thông số của bộ truyền đai</b>

<b> THÔNG SỐ </b> KÍ HIỆU <b> GIÁ TRỊ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Tiết diện đai A (m<i><small>m</small></i><sup>2</sup><small>¿</small> 138 m<i><small>m</small></i><sup>2</sup>

<b> PHẦN III: TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG</b>

<b>1. Chọn vật liệu cho bánh răng</b>

Với hộp giảm tốc cấp 2 cùng đặc tính làm việc va đập nhẹ và quan điểm đồng nhất trong thiết kế. Nên ta chọn vật liệu nhóm I đồng thời để tăng tính khả năng chạy mòn của răng, nên nhiệt luyện bánh răng lớn đạt độ rắn thấp hơn độ rắn bánh

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

 Bánh răng lớn: Thép 45 tơi cải thiện HB = 192...240 (kích thước S<i><small>≤</small></i>

100 mm). Chọn HB=240

<i><small>σ</small><sub>b 2</sub></i><small>=750 MPa; σ</small><i><sub>ch 2</sub></i><small>=450 MPa</small>

<b>2. Phân phối tỉ số truyền </b><i><sup>u</sup><small>h</small></i><small>=6,6</small>

Với cặp bánh răng côn ( cấp chậm) và bánh răng trụ ( chậm). Theo (3.15-tr45), ta

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

là ứng suất tiếp xúc cho phép

vụ và chế độ tải trọng của bộ truyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

vụ và chế độ tải trọng của bộ truyền

<b>4. Tính tốn bộ truyền bánh răng cơn răng thẳnga. Xác định chiều dài cơn ngồi</b>

Theo cơng thức 6.52a-tr112. Ta có:

<i><small>R</small><sub>e</sub></i><small>=</small><i><small>K</small><sub>R</sub><small>.</small></i>

<i><small>u</small></i><sup>2</sup><small>+1 .</small>

<sup>3</sup> <i><sup>T</sup><small>l. K</small><sub>Hβ</sub></i>

<small>¿ ¿</small> <sup>¿</sup>

truyền động bánh côn răng thẳng bằng thép)

răng bánh răng côn

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><sup>T</sup><small>l</small></i>- momen xoắn trên trục bánh chủ động (Nmm)

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Đường kính trung bình của bánh răng nhỏ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Trong đó: <i><sup>Z</sup><small>M</small></i>- hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><small>K</small><sub>Hβ</sub></i>- hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành đai

khớp

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>[</small><i><small>σ</small></i><small>¿¿</small><i><small>F ]¿</small></i>- ứng suất uốn cho phép (MPa)

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Thay các giá trị vào CT. Ta có:

Như vậy điều kiện bền uốn được bảo đảm

<b>e. Kiểm nghiệm răng về quá tải</b>

Theo 6.48-tr110. Ta có:

<i><small>K</small><sub>qt</sub></i><small>=</small><i><small>T</small><sub>max</sub><small>T</small></i> <sup>=</sup><sup>2,2</sup>

T- momen xoắn danh nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Theo các công thức trong bảng 6.19. Ta có:

<b>5. Tính bộ truyền bánh răng trụ cấp chậm răng thẳnga. Xác định sơ bộ khoảng cách trục:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i><small>a</small><sub>w</sub></i><small>=</small><i><small>K</small><sub>a</sub></i><small>(</small><i><small>u+ 1)</small></i>

<sup>3</sup> <i><sup>T</sup><small>lK</small><sub>Hβ</sub></i>

<small>¿ ¿ ¿</small> <sup>¿</sup>

<small>[</small><i><small>σ</small></i><small>¿¿</small><i><small>H ]−¿ ¿</small></i> ứng suất tiếp xúc cho phép (MPa)

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Ta có bánh răng là bánh răng thẳng nên <i><small>β=0.</small></i> Số răng bánh

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i><small>K</small><sub>Hβ</sub></i>- hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i><sup>K</sup><small>F</small></i> - hệ số tải trọng khi tính uốn

răng khi tính về uốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i><sup>K</sup><small>Fv</small></i>- hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn

thời ăn khớp khi tính về uốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>e. Kiểm nghiệm răng về quá tải</b>

Theo 6.48-tr110. Ta có:

<i><small>K</small><sub>qt</sub></i><small>=</small><i><small>T</small><sub>max</sub><small>T</small></i> <sup>=</sup><sup>2,2</sup>

T- momen xoắn danh nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Chiều rộng vành răng <i><sup>b</sup><small>w</small></i>=<i><small>115,5mm</small></i>

Với việc hộp giảm tốc 2 cấp hoạt động trong môi trường va đập nhẹ. Ta chọn thép 45 thường hóa hoặc tơi cải thiện để chế tạo trục. Các trục là thép 45 có

<i><small>σ</small><sub>b</sub></i><small>=600( MPA )</small> <sub> ứng suất xoắn cho phép là: []= 12  20(MPA)</sub>

<b>2. Xác định đường kính sơ bộ</b>

<i><small>d</small><sub>k</sub></i><small>=</small>

<sup>3</sup> <i><sup>T</sup><small>k</small></i>

<i><small>0 , 2 .[τ ]</small></i>

1530 (MPA) lấy trị số nhỏ đối với trục vào của hộp giảm tốc, trị số lớn trục ra theo kết quả:

<i><small>T</small></i><sub>1</sub><small>=13300 , 4 Nmm</small>

<i><small>T</small></i><sub>2</sub><small>=315628 , 4 Nmm</small>

<i><small>T</small></i><sub>3</sub><small>=806622 , 2 Nmm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực</b>

Dựa theo đường kính các trục sử dụng bảng 10.2-tr189 để chọn chiều rộng ổ lăn

Xác định chiều dài may ơ bánh đai, may ơ bánh xích, may ơ đĩa xích, may ơ bánh

Khoảng cách mặt cạnh của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Với hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp. Ta có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i><small>M</small></i><sub>x/0</sub>= 0 F<small>yđ</small>l<small>12</small> – F<small>y11</small>l<small>11</small> + F<small>r11</small>l<small>13</small> – F<small>a11</small>d<small>m1</small>/2 = 0

F<small>y11</small> = (F<small>yđ</small>l<small>12</small> + F<small>r11</small>l<small>13</small> – F<small>a11</small>.d<small>m1</small>/2)/l<small>11</small> =

= (1736,2 .49 + 198,8 .77 – 86,6 .44,625 /2)/45 = 2187,7 N

<b>c. Trục II</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

Theo bảng 16.10, F<small>t</small> = 2T<small>ct</small>/D<small>t</small> = 2 . 798569,2/180= 8873 N

Vậy từ các lực tính được ở trên ta xác định được Mx ; My và T

<b>Tính momen uốn tổng M<small>j</small> và momen tương đương M<small>tdj</small> tại các tiết diện nguy</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

= 30 mm được [σ]: ứng suất cho phép của thép chế tạo trục] = 63 MPa Đường kính trục tại gối đỡ 10 là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

Tính momen uốn và momen tương đương

Với d<small>sb2</small> = 45 mm được [σ]: ứng suất cho phép của thép chế tạo trục] = 50 MPa Đường kính trục tại bánh răng cơn 22 là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

Với d<small>sb3</small> = 60 mm được [σ]: ứng suất cho phép của thép chế tạo trục] = 49 MPa Đường kính trục tại gối đỡ 30 là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

Kết cấu trục vừa thiết kế đảm bảo được độ bền mỏi yêu cầu nếu hệ số an toàn tại các chi tiết nguy hiểm thỏa mãn điều kiện sau:

<i><small>s</small><sub>j</sub></i><small> = </small> <i><sup>s</sup><sup>σj</sup><sup>. s</sup><sup>τj</sup></i>

<i><small>s</small><sub>σj</sub></i><sup>2</sup><small>+</small><i><small>s</small><sub>τj</sub></i><sup>2</sup> <i><sup>≥[s ]</sup></i>

Trong đó [s]: hệ số an tồn cho phép, thơng thường [s] = 1,5…2,5 s<small>σ]: ứng suất cho phép của thép chế tạo trụcj </small>: hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp

Với σ]: ứng suất cho phép của thép chế tạo trục<small>-1</small> và τj: <small>-1</small>: giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kì đối xứng σ]: ứng suất cho phép của thép chế tạo trục<small>-1 </small>= 0,436σ]: ứng suất cho phép của thép chế tạo trục<small>b</small> = 0,436.600 = 261,6 MPa

τj: <small>-1</small> = 0,58.σ]: ứng suất cho phép của thép chế tạo trục<small>-1</small> = 0,58. 261,6 = 157,728 MPa

σ]: ứng suất cho phép của thép chế tạo trục<small>aj</small>, σ]: ứng suất cho phép của thép chế tạo trục<small>mj</small>: biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp tại tiết diện j Đối với trục quay ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng:

σ]: ứng suất cho phép của thép chế tạo trục<small>mj</small> = 0 σ]: ứng suất cho phép của thép chế tạo trục<small>aj</small> =σ]: ứng suất cho phép của thép chế tạo trục<small>maxj</small> = <i><sub>W</sub><sup>M</sup><sup>j</sup></i>

Khi trục quay 1 chiều, ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động : τj: <small>mj</small> = τj: <small>aj</small> = <i><sup>τ</sup><sup>max j</sup></i><sub>2</sub> <small>=</small> <i><small>T</small><sub>j</sub></i>

<i><small>2W0 j</small></i>

ψ<small>σ]: ứng suất cho phép của thép chế tạo trục</small> , ψ<small>τj: </small>: Hệ số chỉ đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi, tra bảng 10.7 ta có ψ<small>σ]: ứng suất cho phép của thép chế tạo trục</small> = 0,05 ψ<small>τj: </small> = 0

Theo bảng 10.6 với trục có 1 rãnh then:

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

K<small>x</small>: hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp gia công và độ nhẵn bề mặt. Tra bảng 10.8 với phương pháp gia công là tiện

ε<small>σ]: ứng suất cho phép của thép chế tạo trục</small> và ε<small>τj: </small>: hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước thiết diện trục đến giới hạn mỏi, tra bảng 10.10

K<small>σ]: ứng suất cho phép của thép chế tạo trục</small>và K<small>τj: </small>: hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn, trị sso phụ thuộc vào các loại yếu tố gây ra tập trung ứng suất. Tra bảng 10.12 được K<small>σ]: ứng suất cho phép của thép chế tạo trục</small>= 1,76

K<small>τj: </small> = 1,54

Chọn kiểu lắp then : k6

Dựa vào kết cấu trục ta phải kiểm tra các tiết diện nguy hiểm về độ bền tại những tiết diện sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>4.5. Tính mối ghép then</b>

Do các trục đều nằm trong hộp giảm tốc => chọn then bằng. Để đảm bảo tính cơng nghệ, chọn then giống nhau trên cùng 1 trục. Chọn kiểu lắp k6

Chọn then

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b>Kiểm nghiệm then </b>

Chọn mối ghép then bằng đầu tròn Điều kiện bền dập và điều kiện cắt T – mô men xoắn trên trục (Nmm) b, h, t – kích thước then, tra bảng 9.1, [I]. (mm)

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

Tra bảng 9.1a, [I], ta có:

Vậy then tại khớp nối thỏa mãn điều kiện bền dập và bền cắt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

Tra bảng 9.1a, [I], ta có:

Vậy then tại bánh răng cơn thỏa mãn điều kiện bền dập và bền cắt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

Vậy then tại bánh răng trụ thỏa mãn điều kiện bền dập và bền cắt.

<i><b>3. Tính then cho trục III</b></i>

Tra bảng 9.1a, [I], ta có:

Vậy then tại bánh răng trụ thỏa mãn điều kiện bền dập và bền cắt.

Theo tình tốn đường kính trục tại chỗ lắp bánh răng trụ có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

- Chiều sâu rãnh than trên trục: <i><small>t</small></i><sub>1</sub> = 5,5 mm

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<b>Chương 5: TÍNH CHỌN Ổ LĂN</b>

Vì ổ lăn có nhiều ưu điểm như: mơ men ma sát nhỏ, mơ men mở máy nhỏ, chăm sóc và bơi trơn đơn giản, thuận tiện sửa chữa và thay thế (ổ lăn là chi tiết được tiêu chuẩn) nên ổ lăn được dùng khá phổ biến.

<b>5.1. Tính ổ theo trục 15.1.1. Chọn loại ổ lắn</b>

Ta chọn loại ổ bi đỡ chặn cho các gối đỡ 0 và 1.

Vì hệ thống các ổ lăn dùng trong hộp giảm tốc nên ta chọn cấp chính xác bình

<b>5.1.2. Chọn kích thước ổ lăn</b>

Kích thước ổ lăn được chọn theo 2 chỉ tiêu:

Khả năng tải động nhằm đề phịng tróc rỗ bề mặt làm việc Khả năng tải tĩnh nhằm đề phòng biến dạng dư

<b>a. Chọn theo khả năng tải động*Ta tính khi đảo chiều F<small>k</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<b>* Chọn loại ổ</b>

Do trục1 lắp bánh răng côn: nên trục cần thẳng không được nghiêng vì nếu khơng sẽ lam lệch đỉnh côn chia => không ăn khớp được

Để tăng cường độ cứng vũng cho bánh răng côn ta chọn ổ bi đỡ chặn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

+>Q: Là tải trọng quy ước;

+>L: Là tuổi thọ tính bằng triệu vịng quay;

+>m: Là bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, ổ đũa: m=10/3.

+>V là hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay V=1

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

= (0,4.1.1127 + 1,67.818,6).1,1.1 =1999,6(N)

<i><small>Q</small></i><sub>1</sub><small>=(</small><i><small>X</small></i><sub>1</sub><i><small>.V . F</small><sub>r 1</sub></i><small>+</small><i><small>Y</small></i><sub>1</sub><i><small>. F</small><sub>a 1</sub></i><small>)</small><i><small>. K</small><sub>t</sub><small>. K</small><sub>d</sub></i>

= (1.1.2338 + 0).1,1.1 = 2571,8(N)

Tải trọng tương đương:

Như vậy ổ lăn đã chọn thỏa mãn khả năng tải động

<b>b. Chọn ổ theo khả năng tải tĩnh</b>

Nhằm tránh biến dạng dư ta tiến hành chọn ổ theo khả năng tải tĩnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

-Vì hệ thống các ổ lăn dùng trong hộp giảm tốc nên ta chọn cấp chính xác bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

Tải trọng tương đương:

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

<i><small>⇒C</small><sub>d</sub></i><small><</small><i><small>C=40,0(kN )</small></i>

<b>b. Chọn ổ theo khả năng tải tĩnh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63">

Tải trọng tương đương:

Như vậy ổ lăn đã chọn thỏa mãn khả năng tải động

<b>b. Chọn ổ theo khả năng tải tĩnh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 64</span><div class="page_container" data-page="64">

Vậy khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 65</span><div class="page_container" data-page="65">

Với mơ men xốn T =903112,106 Nmm =903,1 Nm ,  Tt=1354,65 Nm theo bảng 16.10 chọn được kích thước khớp nối vịng đàn hồi

<b>6.2. Tính tốn kiểm nghiệm bền</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 66</span><div class="page_container" data-page="66">

Trong đó δd - Ứng suất dập cho phép của vòng cao su = 2…4 Mpad - Ứng suất dập cho phép của vòng cao su = 2…4 Mpa

 δd - Ứng suất dập cho phép của vòng cao su = 2…4 Mpad = 2.1,5. 903112,106 / 8.180.22.40 = 2.1 Mpa < cho phép nên thỏa mãn bền dập

trong đó lo = l1 + l3 /2 và [δd - Ứng suất dập cho phép của vòng cao su = 2…4 Mpau] = 60…80 Mpa lo = 47 + 40 /2 = 67

 δd - Ứng suất dập cho phép của vòng cao su = 2…4 Mpau = 1,5. 903112,106. 67 / 0,1.22<small>3</small> .180.8 = 59.1 Mpa

Vậy điệu kiện bền uốn của chốt được đảm bảo. chọn khớp nối vòng đàn hồi có các thơng số nêu trên đc chấp nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 67</span><div class="page_container" data-page="67">

<b>Chương 7: THIẾT KẾ VỎ HỘP, CÁC CHI TIẾT PHỤ VÀ CHỌN CHẾ ĐỘ KIỂU LẮPTRONG HỘP</b>

<b>7.1. Thiết kế vỏ hộp</b>

<b>7.1.1. Tính kết cấu vỏ hộp</b>

Chỉ tiêu của hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ. Chọn vật liệu để đúc hộp giảm tốc là gang xám có kí hiệu là GX15-32.

Chọn bề mặt ghép nắp và thân đi qua tâm trục.

<b>7.1.2. Kết cấu bánh răng</b>

Chọn phương pháp rèn hoặc dập để chế tạo phôi bánh răng, vật liệu là thép C45.

<b>7.1.3. Kết cấu nắp ổ</b>

Dùng phương pháp đúc để chế tạo nắp ổ, vật liệu là GX15-32.

<b>BẢNG GHI KÍCH THƯỚC CÁC PHẦN TỬ CẤU TẠO NÊN HỘP GIẢM TỐC</b>

Chiều dày:

Thân hộp δd - Ứng suất dập cho phép của vòng cao su = 2…4 Mpa δd - Ứng suất dập cho phép của vòng cao su = 2…4 Mpa= 0,03. a<small>w</small> + 3 = 0,03. 160 +3 = 7,8 Chọn δd - Ứng suất dập cho phép của vòng cao su = 2…4 Mpa = 8 mm

</div><span class="text_page_counter">Trang 69</span><div class="page_container" data-page="69">

Số lượng bu lông trên nền, Z Z = ( L + B ) / ( 200  300) 

Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc.

Theo bảng 18.3b , ta có trọng lượng hộp giảm tốc là : Q = 120 kG( nội suy ra)

Để nâng được trọng lượng này cần phải dùng bulơng vịng có ren d = M10 khi đó ta có các kích thước của bulơng này là:

Dùng để đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như lắp ghép, nhờ có chốt định vị thì khi xiết bulơng khơng làm biến dạng vịng ngồi của ổ, do đó loại trừ được 1 trong các nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng. Dùng chốt định vị hình cơn, có kích thước:

<i><b>7.2.3. Cửa thăm:</b></i>

Dùng để kiểm tra và quan sát các chi tiết máy trong hộp giảm tốc và để đổ dầu bôi trơn vào hộp, cửa thăm đậy bằng nắp.

Kích thước cửa thăm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 70</span><div class="page_container" data-page="70">

100 75 150 100 125 87 12 M8x22 4

<b>7.2.4. Nút thông hơi.</b>

Khi làm việc, nhiệt độ trong hộp tăng lên.Để giảm áp suất và điều hồ khơng khí bên trong và bên ngồi hộp d, người ta dùng nút thơng hơi, nó thường được lắp trên nắp cửa thăm hoặc ở vị trí cao nhất của nắp hộp.

Kích thước của nút thông hơi:

Dùng nút tháo dầu trụ, sau 1 thời gian làm việc, dầu trong hộp bị bẩn hoặc bị biến chất do đó cần phải thay dầu mới. Để tháo dầu cũ người ta dùng lỗ tháo dầu ở đáy hộp giảm tốc .Khi làm việc lỗ tháo dầu được bịt kín bằng nút tháo dầu, ra bảng 18.7 ta được kích thước nút tháo dầu.

M20x 2

<b>7.2.6. Kiểm tra mức dầu:</b>

Chiều cao mức dầu trong hộp được kiểm tra bằng thiết bị chỉ dầu.Dùng que thăm dầu để kiểm tra.

<b>7.2.7.Bôi trơn cho hộp giảm tốc</b>

<b>a. Bôi trơn trong hộp giảm tốc</b>

Do các bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc đều có v < 12m/s nên ta chọn phương pháp bôi trơn ngâm dầu.Với vận tốc vịng của bánh răng cơn v =

</div><span class="text_page_counter">Trang 71</span><div class="page_container" data-page="71">

Theo bảng 18-15 ta chọn được loại dầu bôi trơn là AK-15 có độ nhớt là 20Centistoc.

<b>b. Bơi trơn ngồi hộp giảm tốc</b>

Với bộ truyền ngồi hộp do khơng có thiết bị che đậy, hay bị bụi bặm bám vào, ta chọn bơi trơn định kì bằng mỡ.

Bảng thống kê giành cho bôi trơn Tên dầu hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 73</span><div class="page_container" data-page="73">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<i>1.Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1,2 – NXB KH&KT, Hà Nội,2007</i>

<i>2.Nguyễn Trọng Hiệp – Chi tiết máy, tập 1,2 – NXB GD, Hà Nội,20063.Ninh Đức Tốn – Dung sai và lắp ghép – NXB GD, Hà Nội, 2004</i>

</div>

×