Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Bài tiểu luận Luật hiến pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.11 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

<b>KHOA LUẬT</b>

<b>------TIỂU LUẬN MÔN LUẬT HIẾN PHÁPĐỀ TÀI</b>

<b>So sánh chế định Chủ tịch nước được quy định trong cácbản hiến pháp Việt Nam và đánh giá.</b>

<b>Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc MaiNgành: Luật Kinh Tế</b>

<b>Lớp: 2251A02</b>

<b>MSV: 22A5101D0147</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Hà Nội, 10/2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.2 Vai trò của chế định Chủ tịch nước:...2</b>

<b>2. So sánh chế định Chủ tịch nước qua các bản Hiến pháp:...3</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lí do chọn đề tài:</b>

Hiện nay trong nền kinh tế thị trường, để một đất nước ngày càng phát triển địi hỏi quốc gia đó phải thực hiện tốt các công tác về đối nội và đối ngoại. Qua đó cho thấy người đứng đầu Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, người đứng đầu Nhà nước là chủ tịch nước - người đại diện nước Cộng hòa XHCN Việt Nam về mặt đối nội và đối ngoại. Tổng thể các quy định của thiết chế Chủ tịch nước được quy định trong Hiến pháp cho thấy tầm quan trọng của chế định này đối với một quốc gia.

<b>2. Nhiệm vụ cuả đề tài:</b>

Trong lịch sử lập hiến, Việt Nam trải qua 5 bản Hiến pháp: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 2013. Chế định Chủ tịch nước là tổng thể các quy định trong bản Hiến pháp Việt Nam. Thiết chế Chủ tịch nước dù được quy định khác nhau trong từng giai đoạn phát triển của Nhà nước, song đều quy định: Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa XHCN Việt Nam về đối nội và đối ngoại.

<b>1.2 Vai trò của chế định Chủ tịch nước:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Chế định chủ tịch nước là một trong những chế định quan trọng trong tổ chức bộ máy nhà nước ta. Trong các bản hiến pháp, chế định chủ tịch nước lại có nhiều sự khác nhau phù hợp với từng điều kiện của tổ chức Bộ máy nhà nước ở mỗi giai đoạn đó. Tuy nhiên, quá trình xây dựng và phát triển của tổ chức nhà nước ta là một quá trình thống nhất, nhất quán cho nên sự đổi mới, phát triển đều dựa trên những nguyên tắc, ưu điểm của thiết chế trước đó. Đó là sự kế thừa và phát triển của chế định chủ tịch nước qua các bản hiến pháp.

<b>2. So sánh chế định Chủ tịch nước qua các bản Hiến pháp:2.1 Hiến pháp năm 1946:</b>

Hiến pháp 1946 là bản hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và cũng được xem là bản hiến pháp mang nhiều tư tưởng tiến bộ, tư tưởng nhân quyền và phân quyền. Tuy nhiên do điều kiện chiến tranh, bản hiến pháp này chưa có cơ hội đi vào thực tiễn. Bộ máy Nhà nước được tổ chức theo chế độ nguyên tắc tập quyền, song còn mang nhiều dấu ấn của hình thức chính thể cộng hòa đại nghị. Nghị viện nhân dân là cơ quan quyền lực cao nhất nước.

<b>Vị trí, nhiệm kỳ và quy trình hình thành:</b>

- Hiến pháp 1946 chưa có chương riêng về chủ tịch nước. Theo quy định của Hiến pháp, chủ tịch nước được lựa chọn trong nghị viện nhân dân và phải được 2/3 tổng số nghị viên bỏ phiếu thuận. Điều kiện để trở thành chủ tịch nước phải là nghị viên của nghị viện nhân dân thông qua bầu cử. Đây là điều bắt buộc để phù hợp với một chế độ dân chủ theo quy định của Hiến pháp.

- Vị trí của Chủ tịch nước trong Hiến pháp 1946 là nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu Chính phủ và Nhà nước đồng thời đứng đầu cơ quan hành pháp, quyết định nhân sự Nội các và các chính sách hành pháp quốc gia. Nhiệm kì của chủ tịch nước là 05 năm, dài hơn nhiệm kì của nghị viện là 03 năm.

<b>--> Vì vậy nhiệm kỳ của chủ tịch nước không phụ thuộc vào nhiệm kỳ của</b>

Nghị viện, đây là sự biểu hiện của tính độc lập tương đối của chế định chủ tịch nước với chế định nghị viện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Nhiệm vụ và quyền hạn:</b>

Cũng theo quy định, chủ tịch nước khơng phải chịu trách nhiệm gì trước nghị viện ngồi tội phản quốc, chủ tịch nước có thể thực hiện mọi quyền hạn của mình mà khơng gặp bất cứ sự truy cứu, phản đối nào, không phụ thuộc Nghị

<i>viện. Thẩm quyền chủ tịch nước theo các lĩnh vực sau:</i>

<i><b>- Thẩm quyền đối với quốc gia: Thay mặt Nhà nước tổng chỉ huy quân đội và</b></i>

các lực lượng vũ trang, tặng thưởng huy chương và các bằng cấp danh dự, ký hiệp ước với các nước tuyên bố đình chiến hay tuyên chiến theo quy định của Nghị viện.

<i><b>- Thẩm quyền đối với các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp:</b></i>

<i>Đối với quyền lập pháp: chủ tịch nước là thành viên của Nghị viện, có quyền</i>

ban bố các Đạo luật đã được Nghị viện quyết định, có quyền yêu cầu Nghị viện về sự tín nhiệm Nội cá, có quyền triệu tập phiên họp bất thường và quyền phủ quyết tương đối các dự án luật.

<i>Đối với quyền hành pháp: chủ tịch nước là thành viên Chính phủ, trực tiếp</i>

điều hành Chính phủ bằng cách chủ toạ các phiên họp Chính phủ, chủ tịch nước ký sắc lệnh bổ nhiệm Thủ tướng Chính phủ, nhân viên Nội các và nhân viên cao cấp thuộc các cơ quan Chính phủ, các đại sứ, ký các sắc lệnh của Chính phủ.

<i>Đối với quyền tư pháp: chủ tịch nước có quyền đặc xá và công bố đại xá.</i>

<b>--> Hiến pháp năm 1946 đã sáng tạo một chế định chủ tịch nước được cho là</b>

khá độc đáo mang hình ảnh cả một vị tổng thống của nước tư sản để phù hợp hợp với điều kiện lịch sử của Việt Nam.

<b>2.2 Hiến pháp năm 1959:</b>

<b> Theo Hiến pháp năm 1959, Bộ máy nhà nước chuyển sang chế độ XHCN,</b>

Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất. Đây là lần đầu tiên, Hiến pháp năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1959 ghi nhận chế định nguyên thủ quốc gia tại chương V. Việc ghi nhận chế định chủ tịch nước thành một chương riêng biệt trong Hiến pháp chứng tỏ Hiến pháp năm 1959 có sự đổi mới rõ rệt so với Hiến pháp năm 1946.

<b>Vị trí, nhiệm kỳ và quy trình hình thành:</b>

- Chủ tịch nước được xác định là người đứng đầu Nhà nước nhưng khơng cịn là người đứng đầu Chính phủ như trong Hiến pháp 1946. Chủ tịch nước thay mặt Nhà nước thực hiện các chức năng thuộc về đối nội, đối ngoại. Dù được quy định thành một thiết chế riêng nhưng chế định Chủ tịch nước vẫn gắn nhiều với cơ quan hành pháp, đóng vai trị điều phối hoạt động của các cơ quan nhà nước. - Chủ tịch nước do Quốc hội bầu ra, nhiệm kì theo nhiệm kì của Quốc hội và có thể bị Quốc hội bãi nhiễm. Công dân Việt Nam từ 35 tuổi trở lên có quyền ứng cử Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

<b>Nhiệm vụ và quyền hạn:</b>

Chủ tịch nước chủ yếu thực hiện các cơng việc có tính đại diện cá nhân và tham gia nhất định vào các hoạt động của Nhà nước nhưng đều dựa trên quy định của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Mọi quyền hạn quan trong

<i>đều thuộc về Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Có thể chia quyền hạn,nhiệm vụ của chủ tịch nước thành những nhóm sau:</i>

<i><b>- Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến chức năng đại diện, thaymặt Nhà nước về đối nội, đối ngoại như: Tiếp nhận đại diện toàn quyền ngoại</b></i>

giao của nước ngoài cử đến; cử, triệu hồi đại diện toàn quyền ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài. Thống lĩnh các lực lượng vũ trang toàn quốc; giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng. Căn cứ vào quyết định của Quốc hội hoặc Ủy ban Thường vụ Quốc hội mà tuyên bố tình trạng chiến tranh; công bố lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố lệnh giới nghiêm, phê chuẩn hiệp ước ký với nước ngoài. Quyết định tặng thưởng huân chương và các danh hiệu vinh dự của Nhà nước. Công bố lệnh đại xá và lệnh đặc xá...

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>- Nhóm các nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến việc phối hợp các thiết chế</b></i>

<i><b>quyền lực Nhà nước trong các lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp.</b></i>

<i>Về lĩnh vực lập pháp, chủ tịch nước có quyền: Trình dự án luật ra trước Quốc</i>

hội. dự án pháp lệnh ra trước UBTV Quốc hội. Công bố pháp luật, pháp lệnh. Công bố chậm nhất 15 ngày sau khi Quốc hội đã thông qua.

<i>Về lĩnh vực hành pháp, chủ tịch nước tham gia thành lập Chính phủ; bổ nhiệm,</i>

bãi miễn Thủ tướng, Phó Thủ tướng và các thành viên khác của Hội đồng Chính phủ, bổ nhiệm, bãi miễn Phó Chủ tịch và các thành viên khác của HĐQP

<i>Về lĩnh vực tư pháp và giám sát, đối với các cơ quan như Tòa án nhân dân tối</i>

cao, hay Viện Kiểm sát tối cao thì chủ tịch nước hầu như khơng có nhiệm vụ và quyền hạn gì.

-->Tồn bộ quyền lực nhà nước được trao trực tiếp cho nhân dân thông qua cơ quan đại diện là Quốc hội. Chủ tịch nước chỉ còn là người đứng đầu nhà nước, người thay mặt cho nhà nước về đối nội và đối ngoại. Những quyền lực khác đã được giao cho Quốc hội và Chính phủ trực tiếp thực hiện.

<b>2.3 Hiến pháp năm 1980:</b>

<b> Hiến pháp năm 1980 không quy định thiết chế Chủ tịch nước riêng biệt mà</b>

xác lập chế độ Chủ tịch nước tập thể dưới hình thức là Hội đồng Nhà nước, nguyên tắc tập quyền được vận dụng triệt để. Chế định Hội đồng nhà nước trong Hiến pháp năm 1980 là sự hợp nhất chế định Ủy ban Thường vụ Quốc hội và chế định Chủ tịch nước của Hiến pháp năm 1959.

<b>Vị trí, nhiệm kỳ và quy trình hình thành:</b>

- Hội đồng nhà nước được bầu ra trong số các đại biểu quốc hội. Bao gồm chủ tịch Hội đồng nhà nước và các phó Chủ tịch Hội đồng nhà nước. Nhiệm kì của Hội đồng Nhà nước theo nhiệm kì của quốc hội, khi Quốc hội hết nhiệm kì, Hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

đồng nhà nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu ra Hội đồng Nhà nước mới.

- Như vậy Hội đồng Nhà nước vừa là cơ quan thường trực của Quốc hội vừa là Chủ tịch tập thể của nước Cộng hồ XHCN Việt Nam, gồm có:

<small></small> Chủ tịch Hội đồng Nhà nước

<small></small> Các Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước

<small></small> Tổng thư ký Hội đồng Nhà nước

<small></small> Các uỷ viên Hội đồng Nhà nước

<b>Nhiệm vụ và quyền hạn:</b>

Hội đồng Nhà nước thay mặt nhà nước về đối nội và đối ngoại, thực hiện mọi chức năng nhiệm vụ của chủ tịch nước đồng thời thực hiện chức năng của UBTV Quốc hội. Hội đồng nhà nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước quốc hội - Với tư cách là ủy ban thường vụ quốc hội. Thẩm quyền của Hội đồng Nhà nước rất rộng, so với chế định nguyên thủ quốc gia trong các bản Hiến pháp trước đó <small>. </small><i><b>Hội đồng nhà nước thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn sau:</b></i>

<small></small> Tuyên bố và chủ trì việc bầu cử đại biểu quốc hội, triệu tập các kỳ họp của quốc hội, giải quyết việc trung cầu ý kiến nhân dân.

<small></small> Công bố luật, ra pháp lệnh,giải thích hiến pháp luật và pháp lệnh

<small></small> Giám sát cơng tác của hội đồng bộ trưởng, tòa án nhân dân tối cao, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao

<small></small> Đình chỉ việc thi hành và bãi bỏ hoặc sửa đổi nghị định, nghị quyết, quyết định của hội đồng bộ trưởng trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết, pháp lệnh của quốc hội

<small></small> Giám sát và hướng dẫn hoạt động của hội đông nhân dân các cấp,nhằm phát huy chức năng cơ quan đại biểu nhân dân của hội đồng nhân dân.

<small></small> Sửa đổi hoặc bãi bỏ những nghị quyết khơng thích đáng của hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cấp tương đương, giải tán

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

các hội đồng nói trên trong trường hợp hội đồng đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của nhân dân

<small></small> Trong thời gian quốc hội không họp, quyết định việc thành lập bãi bỏ các bộ, các ủy ban nhà nước

<small></small> Trong thời gian quốc hội không họp, cử và bãi miễn các phó chủ tịch hội đồng bộ trưởng các bộ trưởng, các chủ nhiệm ủy ban nhà nước

<small></small> Cử và bãi miễn các phó chánh án, thẩm phán và hội thẩm nhân dân của tòa án nhân dân tối cao

<b>--> Cùng với hiến pháp 1980, chế định chủ tịch nước đã khơng cịn, quyền hạn</b>

của chủ tịch nước của nước đã được chuyển vào tay Hội đồng nhà nước. Chính vì thế vai trị của chủ tịch nước trong thời kỳ này chưa được thể hiện một cách rõ nét và ảnh hưởng của các cá nhân là chủ tịch nước cũng không thực sự sâu sắc.

<b>2.4 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001):</b>

<b> Trong Hiến pháp năm 1992, chế định Chủ tịch nước được thiết lập trở lại</b>

thành một thiết chế riêng biệt. Mơ hình này vừa tiếp thu những ưu điểm mơ hình Chủ tịch nước của Hiến pháp 1946 và 1959, vừa giữ được sự gắn bó giữa Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước trong việc thực hiện chức năng nguyên thủ quốc gia trong thể chế Hội đồng Nhà nước. Đồng thời vẫn đảm bảo sự phân công, phối hợp giữa các cơ cấu của Bộ máy nhà nước để thực hiện quyền lực Nhà nước trong thời kì đổi mới.

<b>Vị trí, nhiệm kỳ và quy trình hình thành:</b>

<b> - Cũng như các Hiến pháp năm 1959 và năm 1980, Hiến pháp năm 1992 quy</b>

định Chủ tịch nước chỉ đóng vai trò là nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước ta về đối nội và đối ngoại.

- Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu quốc hội. Nhiệm kì của chủ tịch nước theo nhiệm kì của quốc hội, khi Quốc hội hết nhiệm kì, chủ tịch nước tiếp tục làm cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu chủ tịch nước mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Nhiệm vụ và quyền hạn:</b>

Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước quốc hội, chịu sự

<i><b>chất vấn của đại biểu quốc hội. Đặc biệt Nghị quyết 51/2001 đã tăng thêm cho</b></i>

quốc hội quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do quốc hội bầu, như vậy chủ tịch nước có thể bị miễn nhiệm.

<i><b>Chủ tịch nước thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn sau:</b></i>

<small></small> Công bố Hiến pháp, luật và pháp lệnh.

<small></small> Thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức Chủ tịch Hội đồng QPAN

<small></small> Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó chủ tịch nước, Thủ tướng chính phủ, chánh án tòa án nhân dân tối cao, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao.

<small></small> Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó thủ tướng, bộ trưởng và các thành viên khác của chính phủ.

<small></small> Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội hoặc Ủy ban thường vụ của quốc hội, cơng bố quyết định tình trạng chiến tranh, công bố quyết định đại xá.

<small></small> Căn cứ vào nghị quyết của UBTV Quốc hội, ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, cơng bố tình trạng khẩn cấp, trong trường hợp UBTV Quốc hội không thể họp, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương.

<small></small> Đề nghị UBTV Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh được thông qua, nếu pháp lệnh đó vẫn được UBTV Quốc hội tán thành mà Chủ tịch nước khơng nhất trí thì chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định tại kì họp gần nhất.

<small></small> Bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức phó chánh án, thẩm phán tịa án nhân dân tối cao, phó viện trưởng, kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân tối cao

<small></small> Quyết định phong hàm cấp sỉ quan trong các lực lượng vũ trang nhân dân, hàm cấp đại sứ những hàm cấp nhà nước trong các lĩnh vực khác, quyết định

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng nhà nước và danh hiệu vinh dự nhà nước

<small></small> Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền tại Việt Nam, tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài, tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam với người đứng đầu nhà nước khác, trình Quốc hội các điều ước quốc tế đã trực tiếp ký, quyết định phê chuẩn hoặc gia nhập các điều ước quốc tế, trừ trường hợp cần trình Quốc hội quyết định

<small></small> Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, cho thôi quốc tịch Việt Nam hoặc tước quốc tịch Việt Nam

<small></small> Chủ tịch nước có quyền tham dự các phiên họp của UBTV Quốc hội

<small></small> Khi xét tháy cần thiết, Chủ tịch nước có quyền tham dự các phiên họp của chính phủ

<small></small> Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định để thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình, quyết định đặc xá.

<small></small> Có quyền trình dự án luật ra Quốc hội, kiến nghị về luật thông qua việc kiến nghị ban hành luật mới hoặc sửa đổi, bổ sung luật hiện hành.

<b>--> Chủ tịch nước chỉ còn là người đứng đầu bộ máy nhà nước Việt Nam trên</b>

danh nghĩa, các quyền lực trong các bản hiến pháp trước đây hầu như đã bị thu hẹp và được giao lại cho Quốc hội hay Chính phủ.

<b>2.5 Hiến pháp năm 2013:</b>

Chế định chủ tịch nước trong Hiến pháp năm 2013 đã có những thay đổi tích cực, hợp lý. Chế định Chủ tịch nước được quy định thành một thiết chế độc lập, không nằm ở một trong ba bộ phận quyền lực Nhà nước. Một điểm mới của Hiến pháp năm 2013 là sau khi được bầu, chủ tịch nước phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp.

<b>Vị trị, nhiệm kỳ và quy trình hình thành:</b>

</div>

×