Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Bộ môn cơ sở kỹ thuật công nghiệp đồ án môn học chi tiết máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 104 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CƠNG TRÌNH

<b>BỘ MƠN : CƠ SỞ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP</b>

---

***---ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY

Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Tựu

Họ và Tên: Đặng Hữu Thiện MSV: 2041060541

LỚP: K65- KTCK HỌC KỲ: I(2022 - 2023)

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

<b>LỜI ĐẦU</b>

Chi tiết máy là một môn học khoa học nghiên cứu các phương pháp tính tốn và thiết kế chi tiết máy. Giúp sinh viên hiểu được nhiều kiến thức quan trọng trước khi tốt nghiệp và trong cơng việc tương lai của mình.

Thơng qua đồ án mơn học Chi tiết máy, sinh viên được hệ thống lại các kiến thức đã học nhằm tính tốn thiết kế chi tiết máy theo các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc, thiết kế kết cấu chi tiết máy, chọn cấp chính xác, lắp ghép và phương pháp trình bày bản vẽ, về dung sai lắp ghép, chế độ làm việc cũng như những hỏng hóc mắc phải khi làm việc và nguyên nhân gây ra. Do đó khi thiết kế đồ án chi tiết máy phải thông thạo nhiều mơn học trong ngành cơ khí cũng như các phần mềm đồ họa máy tính hay khả năng vẽ của mình. Đặc biệt làm rèn luyện tính cẩn thận trong việc tính tốn, cũng như các số liệu cần chọn.

Lần đầu tiên làm quen với công việc thiết kế, với một khối lượng kiến thức tổng hợp lớn, và có nhiều phần em chưa nắm vững, dù đã tham khảo các tài liệu, ý kiến trên các trang mạng, cũng như những sinh viên khóa trước, trong tính tốn khơng thể tránh được những thiếu sót. Mong thầy cô giáo thông cảm.

<b>Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Văn Tựu</b>

đã hướng dẫn tận tình và cho em nhiều ý kiến q báu cho việc hồn thành đồ án mơn học này.

Hà nội…, ngày…, tháng…, năm 2020 Sinh viên thực hiện

Đặng Hữu Thiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

<b>NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN</b>

<b> Giảng viên hướng dẫn</b>

TS. Nguyễn Văn Tựu

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

<b>MỤC LỤC</b>

Phần 1. Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền ………..trang 2Phần 2. Tính tốn thiết kế các bộ truyền ……….

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

<b>KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CƠNG TRÌNHBỘ MƠN: CƠ SỞ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP</b>

<b>---***---ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY</b>

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Tựu Sinh viên thực hiện: Đặng Hữu Thiện I. NỘI DUNG:

Thiết kế hệ thống dẫn động bang tải có lược đồ dẫn động tải trọng như thể hiện trên hình 1 và hình 2.

II. SỐ LIỆU KỸ THUẬT:

a) Lực vịng trên băng tải: F = 5290 (N) - Số ca trong ngày: g = 2; 8h/ca

e) Đặc điểm tải trọng: Va đập nhẹ, bộ truyền xích quay 1 chiều.

Góc nghiêng giữa đường nối tâm hai đĩa xích với đường nằm ngang: γ = 20<small>o</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

[1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển. Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 2006.

[2] Đào Ngọc Biên. Phân phối tỷ số truyền trong hộp giảm tốc hai cấp bánh răng trụ. Tạp chí Khoa học cơng nghệ Hàng hải, 2011, 28 (11); 39-41.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

<b>HỘP GIẢM TỐC BÁNH RĂNG CÔN- TRỤ HAI CẤP Phần I: Chọn động cơ và phân phối tỷ số chuyền</b>

Ta có lược đồ hệ dẫn động băng tải như 1.1

<small>Hình 1.1 Lược đồ hệ dẫn động băng tải</small>

<small>1. Động cơ điện; 2. Khớp nối; 3. Hộp giảm tốc bánh răng cơn trụ 2 cấp4. Bộ truyền xích; 5. Băng tải</small>

<b>I, CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN1, Chọn kiểu loại động cơ:</b>

Hiện nay có hai loại động cơ điện là động cơ một chiều và động cơ xoay chiều. Để thuận tiện, phù hợp với lưới điện hiện nay ta chọn động cơ điện xoay chiều. Trong số các loại động cơ xoay chiều ta chọn loại động cơ bap ha khơng đồng bộ rơ to lồng sóc (còn gọi là ngắn mạch). Với những ưu điểm: Kết cấu đơn giản, dễ bảo quản, giá thành thấp, làm việc tin cậy, có thể mắc trực tiếp vào lưới điện ba pha khơng cần biến đổi dịng điện.

<b>2, Tính tốn momen thực tế trên băng tải, chọn số vòng quay động cơ và xác định hiệu suất toàn bộ hệ thống.</b>

<b>a, Momen thực tế trên băng tải:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

<b>b, Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ (ĐC):</b>

<b>- Số vòng quay đồng bộ của ĐC (còn gọi là tốc độ từ trường quay) được xác </b>

<b>c, Xác định hiệu suất của toàn bộ hệ thống:</b>

Hiệu suất của toàn bộ hệ thống được xác định theo cơng thức sau:

Trong đó: <small>ηht</small> - Hiệu suất của toàn bộ hệ thống;

<small>ηk</small>- Hiệu suất khớp nối, thường lấy <small>ηk=1</small>;

<small>η</small><sub>ổ</sub> - Hiệu suất truyền động của cặp ổ lăn;

<small>ηxích</small> - Hiệu suất truyền đọng của bộ truyền xích. Tra bảng 2.3 [1, Tr 19], ta được:

(1.2)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

<small>⇒ ηht=1 . 0,96 .0,97 . 0,994. 0,92 0,82=</small>

[1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển. Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 2006.

<b>3, Chọn động cơ điện theo cơng suấta, Mơmen đẳng trị trên băng tải:</b>

Trong đó: T - Mômen thứ k của phổ tải trọng tác động lên băng tải;<small>k</small> t<small>k</small> - Thời gian tác động của mơmen thứ k.

Từ đề bài, ta có: T =T; t<small>11</small>=50%t=0,5t T =0,8T;t =50%t=0,5t<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

Từ các thông số đã tính tốn ở trên, theo bảng P1.1 [1, Tr.234] có thể chọn loại động cơ K mang nhãn hiệu K132M4, có các thơng số kĩ thuật như sau:

<b>Bảng 1.1. Bảng đặc trưng cơ - điện của động cơ đã chọn</b>

<small>Công suấtVận tốc quay</small>

Đặc điểm của động cơ điện K:

- Về phạm vi công suất: Với cùng số vòng quay đồng bộ (n ) 1500 vg/ph,<small>đb</small> động cơ K có phạm vi cơng suất 0,75 <small>÷</small> 30 kW lớn hơn của động cơ DK, nhỏ hơn động cơ 4A.

- Động cơ K có khối lượng nhỏ hơn so với động cơ DK và đặc biệt có mơmen

khởi động cao hơn 4A và DK.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

4, Kiểm tra điều kiện mở máy, điều kiện quá tải cho động cơ đã chọn: a, Kiểm tra điều kiện mở máy:

Khi mở máy mômen tải không vượt quá mômen khởi động của động cơ (T<T<small>k</small>) nếu không động cơ sẽ không chạy. Trong các catalog của động cơ đều cho tỷ số T<small>k</small>/T<small>dn</small>, đó cũng là số liệu cần để tham khảo khi chon nhãn hiệu động cơ, với điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

Hình 1.2. Lược đồ tải trọng tác dụng lên trục băng tải b, Kiểm nghiệm động cơ theo các điều kiện làm việc:

T<small>maxqtđc </small>≤ [T ]; [T ] = η .2 .T<small>đcđcht</small>

Trong đó: T<small>maxqtđc</small> - Mơmen q tải lớn nhất của động cơ; T<small>maxqtđc</small> = K . T<small>qt cản</small>

[T<small>đc</small>] - Mômen cho phép của động cơ; T - Mômen tải của động cơ đã chọn; K<small>qt</small> - Hệ số quá tải của động cơ, K = 1,4; T<small>cản</small> - Mômen cản của động cơ, T =<small>cản9550 .Pđtbt</small>

<b>II, PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN</b>

Để phân phối tỷ số truyền cho các bộ truyền, cần tính tỷ số truyền chung cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

u<small>ng </small>= u . u<small>knxích</small>

u<small>kn</small> tỉ số chuyền của khớp nối (u<small>kn </small>=1) ⇒ u = u<small>ngxích</small>

u<small>xích</small> - Tỷ số truyền của bộ truyền xích.

Theo bảng 2.4 [1, tr21], ta có tỉ số truyền nên dùng của bộ truyền xích là u = 2…5.<small>xích</small> Trong đó: u - Tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng côn;<small>1</small>

u - Tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng trụ.<small>2</small>

Với hộp giảm tốc bánh răng côn - trụ 2 cấp, nếu hàm mục tiêu là kích thước của vỏ hộp giảm tốc nhỏ nhất, nên chọn tỷ số truyền cấp chậm (u ) tính theo công thức<small>2</small> thực nghiệm trong tài liệu [2, tr40], theo đó ta lấy:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

<b>III, XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌCVÀ LỰC CỦA CÁC TRỤC</b>

Nhằm thuận tiện cho việc tính tốn và theo dõi, các trục được ký hiệu bằng chữ số La Mã từ I đến IV, như thể hiện trên hình 1.3.

Hình 1.3. Ký hiệu các trục trong hệ thống dẫn động băng tải 1, Tính tốn tốc độ quay của các trục 2, Tính cơng suất trên các trục

Gọi cơng suất trên các trục I, II, II, IV lần lượt là P , P , P , P , ta có:<small>IIIIIIIV</small> - Cơng suất danh nghĩa trên trục động cơ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

P<small>III</small> = P . η<small>IIBrtrụ</small> .η = 4,647 . 0,97 . 0,99 = 7,59(kW)<small>ổ </small> - Công suất danh nghĩa trenm trục IV:

P<small>IV</small> = P . η .η = 4,463. 0,92 . 0.99 =6,9(kW)<small>IIIxíchổ</small> 3, Tính mơmen xoắn trên các trục

Gọi mômen xoắn tren các trục I,II,III,IV là T<small>I</small>,T ,T ,T<small>IIIIIIV </small>có kết quả:

Phần 2: Tính tốn thiết kế các bộ truyền

I, Thiết kế bộ truyền bánh răng

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

1, Bộ truyền bánh răng côn – răng thẳng cấp nhanh: a, Chọn vật liệu:

Đối với hộp giảm tốc côn – trụ 2 cấp chịu công suất nhỏ (P<small>dmdc </small>=5,5kW), chỉ cần chọn vật liệu nhóm I là được. Vì vật liệu nhóm I có độ rắn HB ≤ 350, bánh răng được thường hóa và tơi cải thiện. Nhờ độ rắn thấp nên có thể cắt rang chính xác sau khi nhiệt luyện, đồng thời bộ truyền có khả năng chạy mịn.

Theo bảng 6.1 [1, tr92] ta chọn:

- Bánh nhỏ ( bánh 1): Thép 45 tôi cải thiện; đạt độ rắn HB = (241…285); Giới hạn bền σ = 850MPa; Giới hạn chảy σ = 580MPa. Chọn độ rắn bề mặt là<small>b1ch1</small> HB<small>1 </small>= 250.

- Bánh lớn ( bánh 2): Thép 45 tôi cải thiện; đạt độ rắn HB = (192…240); Giới hạn bền σ = 750MPa; Giới hạn chảy σ = 450MPa. Chọn độ rắn bề mặt là HB =<small>b2ch22 </small> 240.

b, Xác định ứng suất cho phép:

Ứng suất tiếp xúc cho phép [σ ] và ứng suất uốn cho phép [σ ] được xác định<small>HF</small> theo công thức sau đây: K<small>xH</small> - hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng; Y<small>R</small> - hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng; Y<small>s</small> - hệ số xét đến độ nhậy của vật liệu đối với tập trung ứng suất; K<small>xF</small> - hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn. Trong thiết kế sơ bộ, lấy Z<small>R</small>Z<small>v</small> K = 1 và Y Y K = 1 do đó cơng thức (2.1)<small>xHRsxF</small> và (2.2) trở thành:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

lần lượt là ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép ứng với chu kỳ cơ sở, trị số của chúng được lấy theo Bảng 6.2 [1, tr.94].

Vởi thép tôi cải thiện đại độ rắn HB = 180…350, có:

<small>o</small> = 2HB + 70 ; S = 1,1;<small>H</small>

<small>o</small> = 1,8HB ; S = 1,75;<small>F</small> S<small>H</small>, S – lần lượt là hệ số ân toàn khi tính về tiếp súc và uốn.<small>F</small> Thay số vào có kết quả:

K<small>HL</small>, K – lần lượt là hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ<small>FL</small> và chế độ tải trọng của bộ truyền, được xác định theo công thức sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

⇒<small>NHO 1</small> = 30 × <small>2502,4</small> = 17067789

<small>N</small><sub>HO2</sub> = 30 × <small>2402,4</small> = 15474913

N<small>FO</small> – số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn: N<small>FO</small> = 4 × 10 đối với tất cả các loại thép;<small>6</small>

N<small>HE</small>, N – số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương. Khi bộ truyền chịu tải<small>FE</small> trọng tĩnh:

N<small>HE</small> = N = N = 60.C.n<small>FE1 Σ</small>.t (2.6) C - Số chu kỳ ăn khớp trong một vòng, C = 1;

n<small>i</small> - Số vòng quay bánh răng trong một phút; t<small>Σ</small> - tổng số giờ làm việc của bánh răng đang xét; t<small>Σ</small> =12năm.12tháng.25ngày.6giờ.3ca = 64800 (giờ)

thay số vào công thức (2.6), ta được:

N<small>HE</small> = N = N = 60×1×1445×64800 = 5618160000 (giờ)<small>FE</small> ⇒N<small>HE1</small> > N<small>HO1</small>; N > N<small>FE1FO1</small>

Tính tốn tương tương tự có kết quả: N > N<small>HE2HO2</small>; N > N<small>FE2FO2</small>

Ta lấy N = N ; N = N , khi đó ta có kết quả K = 1 và K = 1 (đường<small>HEHOFEFOHLFL</small> cong mỏi gần đúng là đường thẳng song song với trục hoành, tức là trên khoảng này giới hạn mỏi tiếp xúc và uốn không thay đổi).

Thay số vào (2.1a) và (2.1b), ta được:

Với bộ truyền bánh răng côn - răng thẳng ứng suất tiếp xúc cho phép là giá trị nhỏ hơn 2 giá trị của [σ ] và[σ ], tức [σ ] = 500 MPa.<small>H1H2H</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 66</span><div class="page_container" data-page="66">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

- Momen xoắn từ trục I truyền cho trục II, <small>TII=104115(Nmm) ;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 67</span><div class="page_container" data-page="67">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

<small>Fa 2=412,38 ( N )</small> ; <small>Fa 3=554(N )Fr 2</small>= 121,29 (N) ; <small>Fr 3=1171,54 (N)Ma 2=38472,9(Nmm)</small> ; <small>Ma 3=18484,21(N )</small>

<small>Mt 2=110136,68 (Nmm)</small> ; <small>Mt 3=104114,8 (Nmm)</small>

* Tính phản lực tại 2 gối A và D trên trục II:

Giả thiết chiều của các phản lực <small>R</small><sub>Ay</sub><small>,R</small><sub>Ax</sub><small>,R</small><sub>Dy</sub><small>,R</small><sub>Dx</sub> tại các gối A và D theo 2 phương x và y như thể hiện trên hình 4.4, ta có:

- Phản lực trên các gối đỡ trong mặt phẳng zOy: + Phương trình cân bằng mơmen tại gối A như sau:

Vậy <small>RDy</small> có chiều cùng với chiều giả thiết. + Phương trình cân bằng lực theo phương y:

<small>F</small><sub>(y )</sub><small>=R</small><sub>Ay</sub><small>+R</small><sub>Dy</sub><small>+ F</small><sub>r 2</sub><small>−F</small><sub>r 3</sub><small>=0</small>

⇒ <small>RAy=Fr3−RDy−Fr2=1171,54 1012,14 121,29 38,11−−=(N)</small>

Vậy <small>R</small><sub>Ay</sub> có chiều cùng với chiều giả thiết. - Phản lực trên các gối đỡ trong mặt phẳng zOx:

+Phương trình cân bằng mơmen tại gối A như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 68</span><div class="page_container" data-page="68">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

+ Phương trình cân bằng theo phương x:

<small>F</small><sub>x</sub><small>=R</small><sub>Ax</sub><small>−R</small><sub>Dx</sub><small>+F</small><sub>t 2</sub><small>+ F</small><sub>t 3</sub><small>=0</small>

⇒ <small>R</small><sub>Ax</sub><small>=R</small><sub>Dx</sub><small>−F</small><sub>t 2</sub><small>−F</small><sub>t 3</sub><small>=2636,72−1181−3120,48</small>

<small>¿−1664,76(N )</small>

Vậy <small>RAx</small> có chiều ngược lại với giả thiết.

Đặt các lực tác dụng lên trục ta vẽ được được biểu đồ momen như nhình vẽ:

<small>Hình 4.5 biểu đồ nội lực và bản vẽ phác trục II</small>

(*) Xác định đường kính các đoạn trục: Tại các mặt cắt A,B,C,D:

Với <small>d11=35 (mm) ,</small>Vật liệu thép 45 có σ ≥ 600MPa, theo bảng 10.5 [1, tr.195] có kết quả ứng suất cho phép [<small>σ</small>] =63MPa

</div><span class="text_page_counter">Trang 69</span><div class="page_container" data-page="69">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

Đường kính tại các mặt cắt được tính theo công thức (4.2):

* Xét mặt cắt trục tại điểm B (điểm lắp bánh răng côn lớn <small>z2</small>): Từ biểu đồ mo men ta thấy:

+ Với mặt cắt bên trái điểm B có:

* Xét mặt cắt trục tại điểm C (điểm lắp bánh răng trụ nhỏ <small>z</small><sub>3</sub>): Từ biểu đồ momen có kết quả:

+ Xét mặt cắt bên trái điểm C có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 70</span><div class="page_container" data-page="70">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

Xuất phát từ yêu cầu độ bền, lắp ghép (dễ tháo lắp và cố định các chi tiết trên trục), khả năng công nghệ ta chọn đường kính các đoạn trục dựa theo dãy tiêu chuẩn

</div><span class="text_page_counter">Trang 71</span><div class="page_container" data-page="71">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

III, Tính cho trục III:

</div><span class="text_page_counter">Trang 72</span><div class="page_container" data-page="72">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 73</span><div class="page_container" data-page="73">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

Các phản lực: <small>RAy=205,72(N) ;RCy=−3515,8(N)RAx=1648,16 ( N ) ;RCx=2072,32(N)</small>

<small>Hình 4.7 biểu đồ nội lực và bản vẽ phác trục III</small>

<small>(a)</small> Xác định đường kính các đoạn trục, đặt các lực tác dụng lên trục và vẽ biểu đồ momen:

Từ biểu đồ momen ở hình trên ta đi xác định đường kính các mặt cắt tại các điểm A, B, C, D theo công thức (4.2):

</div><span class="text_page_counter">Trang 74</span><div class="page_container" data-page="74">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

Với <small>dIII=50 (mm) ,Theobảng10.5</small>[1, tr.195] có kết quả: [<small>σ</small>]<small>=50 MPa.</small>

* Xét mặt cắt trục tại điểm B (điểm lắp bánh răng trụ): Từ biểu đồ momen ta thấy:

+ Với mặt cắt bên trái điểm B có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 75</span><div class="page_container" data-page="75">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

* Xét mặt cắt bên phải điểm D ( điểm lắp đĩa xích nhỏ) có:

<small>(b)</small> Định kết cấu trục: Dựa theo các kích thước mặt cát trục vừa chọn ở trên ta xác định được kết cấu trục như hình vẽ.

4. Tính cho trục IV

Sơ đồ tính tốn trực IV như hình vẽ:

Chiều dài may ơ xích: <small>l</small><sub>mx</sub><small>= ( 1,2 … 1,5)d=65. (1,2 … 1,5) (mm)</small>

<small>l</small><sub>mx</sub><small>= ( 78 …97,5)(mm) lấylmx=80(mm)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 76</span><div class="page_container" data-page="76">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

Lực vòng trên băng tải: <small>Ft=1859,6 (N)</small>

Momen xoắn trên trục IV là <small>TIV=508192(Nmm)</small>

* Tính trục tại hai gối A và C

Thay <small>R</small><sub>Cy</sub> vào (*) có kết quả <small>RAy=278,94 1837,35−=−1558,41(N)</small>

Vậy <small>RAy</small> ngược chiều so với giả thiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 77</span><div class="page_container" data-page="77">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

* Xét mặt cắt trục tại điểm B (điểm lắp băng tải): Từ biểu đồ momen ta thấy:

+ Với mặt cắt bên trái điểm B có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 78</span><div class="page_container" data-page="78">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 79</span><div class="page_container" data-page="79">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

<small>d</small><sub>D</sub><small>=44,48+</small>

(

<small>44,48.</small> <sup>4</sup>

* Vậy xuất phát từ yêu cầu độ bền, lắp ghép (dễ tháo lắp và cố định các chi tiết trên trục), khả năng cơng nghệ ta chọn đường kính các đoạn trục theo dãy tiêu chuẩn như sau có kết quả các đường kính trục sơ bộ là :

<small>dB=60( mm);dA=dC=55(mm);dD=52(mm)</small>

a) Định kết cấu trục: Dựa theo các kích thước mặt cắt trục vừa chọn ở trên ta xác định được kết câu trục như hình vẽ:

Phần 5: Tính chọn then

Then dùng để cố định bánh răng trên trục theo phương tiếp tuyến và truyền mơ men xốn từ trục đến các chi tiết lắp trên trục đến các chi tiết lắp trên trục và ngược lại. Thật ra, ứng suất dập và ứng suất cắt cũng biến đổi theo thời gian.

<b>I) Chọn then cho trục I</b>

Đường kính trục tại điểm lắp bánh răng cơn nhỏ d=20(mm), theo bảng 9.1a [1, tr.173] có kết quả kích thước của then:

</div><span class="text_page_counter">Trang 80</span><div class="page_container" data-page="80">

<b><small>ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TỰU</small></b>

Theo tiêu chuẩn bảng 9.1a [1, tr.173] chọn chiều dài then <small>lt 1=25(mm)</small>.

<small>(a)</small>Kiểm nghiệm sức bền dập cho then:

[<small>σd</small>] - ứng suất dập cho phép, theo bảng 9,5 [1, tr.178] với dạng răng lắp cố định , vật liệu mayơlà thép , đặc tính tải trọng tĩnh:[<small>σ</small><sub>d</sub><small>¿=150 MPa;</small>

⇒ <small>σ</small><sub>d</sub><small>=</small> <sup>2 .32311</sup> <small>20. 19.(6−3,5 )</small><sup>=68,02</sup> <small>⇒ σ</small><sub>d</sub><small>=68,02 MPa<</small>[<small>σ</small><sub>d</sub>]<small>=150 MPa.</small>

Vậy then đảm bảo đủ điều kiện bền dập

<small>(b)</small>Kiểm nghiệm sức bền cắt cho then:

Vậy then đảm bảo điều kiện bền cắt.

<b>II) Chọn then cho trục II</b>

Tại mặt cắt lắp bánh răng cônvà bánh răng trụ có d=40(mm), theo bảng 9.1a [1, tr.173] có kết quả kích thước của then:

b=12 ; h=8 ; <small>t</small><sub>1</sub><small>=5 ;t</small><sub>2</sub><small>=3,3</small>

bán kicnhs góc lượn: + nhỏ nhất: 0,25 + lớn nhất: 0,4

</div>

×