Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Vật liệu quang dẫn trong quang tử nano

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.73 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>QUANG DẪN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Nội dung thuyết trình</b>

<b>03.-Giới thiệu<sub>Bản chất</sub>Vật liệu PPV</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Giới thiệu01</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Quang dẫn</b>

Quang dẫn là một hiện tượng quang - điện trong đó vật liệu trở nên dẫn điện hơn do sự hấp thụ bức xạ điện từ như ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia cực tím hoặc bức xạ gamma

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Bản chất của hiện tượng quang dẫn</b>

Hiện tượng quang dẫn có bản chất là q trình photon bị một vật liệu có tính chất của một chất bán dẫn hấp thụ.

Quá trình này khiến số lượng electron tự do và các lỗ trống điện tử trong vật liệu gia tăng.

=>Từ đó, khả năng dẫn điện của vật liệu này được cải thiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Là hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết thành các electron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện.

Là hiện tượng khi ánh sáng chiếu lên một vật liệu nào đó, các electron trong vật liệu bị kích thích và có thể bứt ra khỏi bề mặt của vật liệu

<b>Hiện tượng quang điện trong</b>

<b>Hiện tượng quang điện ngoài</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Điều kiện để xảy ra hiện tượng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Vật liệu PPV03</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Poly(p-phenylene vinylene)-PPV</b>

Poly(p-phenylene vinylene) (PPV hoặc

polyphenylene vinylene) là một polyme dẫn điện thuộc họ polyme que cứng.

PPV là loại polymer duy nhất có thể được xử lý thành màng mỏng tinh thể có trật tự cao. PPV và các dẫn xuất của nó dẫn điện khi pha tạp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>PPV ứng dụng trong diot phát sáng</b>

Hình 1. Biểu đồ mô phỏng một đèn LED dựa trên PPV Thế hệ đầu tiên của các thiết bị phát quang điện dựa

trên PPV được xây dựng bằng cách sử dụng một lớp PPV mỏng nằm giữa một lớp ôxit indium-tin (ITO) làm cực dương và và một kim loại có cơng suất làm việc thấp làm cực âm

Cực dưới và nền trong trường hợp này đều là trong suốt để cho phép ánh sáng thoát ra

Nguyên lý hoạt động của thết bị phát quang

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Quá trình phát quang</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Nguồn tham khảo</b>

[1].Banerjee, J., & Dutta, K. (2021). A short overview on the synthesis, properties and major applications of poly (p-phenylene

<i>vinylene). Chemical Papers, 1-13.</i>

[2]. Gruber, J., Li, R. W. C., & Hümmelgen, I. A. (2001). Synthesis, properties, and applications of poly (p-phenylene vinylene) S.

<i>In Handbook of Advanced Electronic and Photonic Materials and </i>

<i>Devices (pp. 163-184). Academic Press.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Thanks!</b>

</div>

×