Tải bản đầy đủ (.pdf) (250 trang)

Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát tính chất của các hạt nano trên cơ sở các vật liệu bán dẫn, vật liệu từ, kim loại; bước đầu thử nghiệm trong sinh học, y dược học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.52 MB, 250 trang )



BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


NHIỆM VỤ HTQT VỀ KH&CN THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát tính chất của các hạt nano trên cơ
sở các vật liệu bán dẫn, vật liệu từ, kim loại; bước đầu thử nghiệm
trong sinh học, y dược học
(Hợp đồng số 38/355/2008/HĐ-NĐT ký ngày 25/4/2008)


Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Nguyễ
n Ngọc Long





8485

Hà Nội - 2010




BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

NHIỆM VỤ HTQT VỀ KH&CN THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát tính chất của các hạt nano trên cơ
sở các vật liệu bán dẫn, vật liệu từ, kim loại; bước đầu thử nghiệm
trong sinh học, y dược học
(Hợp đồng số 38/355/2008/HĐ-NĐT ký ngày 25/4/2008)


Chủ nhiệm đề tài
(ký tên)




PGS TS Nguyễn Ngọc Long


Cơ quan chủ trì đề tài
(ký tên và
đóng dấu)

Cơ quan chủ quản
(ký tên và đóng dấu)








Bộ Khoa học và Công nghệ
(ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ)


Hà Nội – 2010

iii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐHQG HÀ NỘI
_________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 30 tháng 8 năm 2010



BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát tính chất của các hạt nano
trên cơ sở các vật liệu bán dẫn, vật liệu từ, kim loại; bước đầu thử nghiệm
trong sinh học, y dược học.
Mã số đề tài: Hợp đồng số 38/355/2008/HĐ-NĐT ký ngày 25/4/2008

Thuộc:
- Độc lập: Nhiệm vụ HTQT về KH&CN theo Nghị định thư

2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Nguyễn Ng
ọc Long
Ngày, tháng, năm sinh: 16-3-1943 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: PGS TS
Chức danh khoa học: Giảng viên cao cấp Chức vụ
Điện thoại: Tổ chức: 35582216-07 (Trung tâm Khoa học Vật liệu)
Nhà riêng: 37843486 Mobile: 0913038005
Fax: E-mail:
(hoặc

)
Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc gia Hà Nội
Địa chỉ tổ chức: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: 11 đường Trung Yên 3, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà
Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,

iv
Đại học Quốc gia Hà Nội
Điện thoại: 38585277 (Phòng KH-CN). Fax: 38583061
E-mail:

Website: www.hus.edu.vn


Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS TS Bùi Duy Cam (Hiệu Trưởng)
Số tài khoản: 301.01.036.1
Ngân hàng: Kho bạc nhà nước Đống Đa, Hà nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Đại học Quốc gia Hà Nội

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:

- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 4 năm 2008 đến tháng 4 năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 4 năm 2008 đến tháng 10 năm 2010
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng 5 năm 2010 đến tháng 10 năm 2010

2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:

a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1.450 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1.450 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
+ Tỷ
lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): 0

b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)

Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1 4/2008 700 9/2008 700 700
2 4/2009 750 9/2009 750 750


v
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
418 418 0 418 418 0
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng

284 284 0 284 284 0
3 Thiết bị, máy móc 555 555 0 555 555 0
4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
0000 0 0
5 Chi khác 193 193 0 193 193 0

Tổng cộng
1450 1450 0 1450 1450 0

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 22/11/2007 nộp bản
thuyết minh đề tài
THUYẾT MINH NHIỆM VỤ HỢP
TÁC QUỐC TẾ
Về Khoa học và Công nghệ theo nghị
định thư

2 18/2/2008 chỉnh sửa
Thuyết minh theo ý kiến
của Hội đồng xét duyệt
THUYẾT MINH NHIỆM VỤ HỢP

TÁC QUỐC TẾ
Về Khoa học và Công nghệ theo nghị
định thư

3 Hợp đồng Số:
38/355/2008/HĐ-NĐT,
ký ngày 25/4/2008
HỢP ĐỒNG
Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế về
khoa học và công nghệ theo Nghị định th-
ư

4 18/1/2010 Đơn xin gia hạn 6 tháng của Chủ nhiệm đề tài đề
nghị xin gia hạn 6 tháng và
điều chỉnh không đón đoàn
vào, chuyển kinh phí cho
đoàn ra
5 118/KHCN ngày
19/1/2010
Công văn đề nghị điều chỉnh việc thực
hiện Nhiệm vụ Nghị định thư Việt Nam-
Israel
của Trường ĐH KHTN, do
Phó Hiệu trưởng Nguyễn
Hoàng Lương ký
6 4598/KHCN, ngày 31
tháng 12 năm 2009
Công văn V/v đề nghị điều chỉnh việc
thực hiện Nhiệm vụ Nghị định thư Việt
Nam-Israel

của ĐHQG HN, do Trưởng
Ban KHCN Nguyễn Cao
Huần ký
7 544/BKHCN-XHTN, Công văn V/v gia hạn thời gian thực hiện của Bộ KH-CN, do thứ

vi
ngày 22/3/2010 và điều chỉnh kinh phí của nhiệm vụ hợp
tác KHCN theo NĐT
trưởng Lê Đình Tiến ký, cho
phép gia hạn đến hết tháng
10 năm 2010 và chuyển 6,8
triệu đ kinh phí đón đoàn
vào, bổ sung cho kinh phí
đoàn ra thành 113 triệu đ.

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được

Ghi
chú*
1 Trung tâm
Khoa học sự
sống, Khoa
Sinh học,
Trường
ĐHKHTN Hà
Nội
Phòng thí nghiệm
trọng điểm về
công nghệ enzym
và protein, Khoa
Sinh học, Trường
ĐHKHTN Hà
Nội
Ứng dụng hạt
nano vàng
nhận biết tế
bào ung thư
vú, hạt nano từ
tính tinh sạch
DNA, chẩn
đoán virut
viêm gan B
Kết quả tốt
2 Khoa Hóa học,
Trường
ĐHKHTN Hà
Nội

Không Đề tài tự
giải quyết
3 Viện Công nghệ
sinh học, Viện
Khoa học và
Công nghệ Việt
Nam
Viện Công nghệ
sinh học, Viện
Khoa học và
Công nghệ Việt
Nam
Ứng dụng hạt
nano bán dẫn
phát hiện DNA
của virut viêm
gan B
Kết quả tốt


4 Vụ Khoa học và
Đào tạo, Bộ Y
tế
Không Đề tài tự
giải quyết

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số

TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham
gia chính
Sản
phẩm
chủ yếu
đạt
được
Ghi
chú*
1 PGS TS Nguyễn
Ngọc Long
PGS TS Nguyễn
Ngọc Long
Xây dựng đề cương,
thuyết minh nhiệm
vụ; Lắp đặt hệ thiết
bị hóa-siêu âm, điện
hóa-siêu âm; Chế
Như cột
bên


vii

tạo các hạt nano
vàng, các hạt nano
bán dẫn ZnS; Xử lý
số liệu, viết báo.
Báo cáo giữa kỳ,
Báo cáo tổng kết.
2 GS TSKH
Nguyễn Hoàng
Lương
GS TSKH
Nguyễn Hoàng
Lương
Lắp đặt hệ thiết bị
hóa-siêu âm, điện
hóa-siêu âm; Chế
tạo các hạt nano từ
tính; Xử lý số liệu,
viết báo.
Như cột
bên

3 PGS TS Lê Văn

PGS TS Lê Văn

Chế tạo các hạt
nano vàng, ứng
dụng trong sinh học
Như cột
bên


4 TS Nguyễn
Hoàng Hải
PGS TS Nguyễn
Hoàng Hải
Lắp đặt hệ thiết bị
hóa-siêu âm, điện
hóa-siêu âm; Chế
tạo các hạt nano từ
tính, chức năng hóa
bề mặt; Xử lý số
liệu, viết báo.
Như cột
bên

5 ThS Lưu Mạnh
Quỳnh
ThS Lưu Mạnh
Quỳnh
Chế tạo các hạt nano
vàng, chức năng hóa
bề mặt, thử nghiệm
ứng dụng các chấm
lượng tử để nhận
biết virut viêm gan
B.
Như cột
bên

6 PGS TS Lê thị

Thanh Bình
PGS TS Lê thị
Thanh Bình
Thư ký đề tài; Chế
tạo các hạt nano bán
dẫn ZnS.
Như cột
bên

7 PGS TS Phạm
Thu Nga
PGS TS Phạm
Thu Nga
Chế tạo các hạt
nano bán dẫn
CdSe/ZnS, chức
năng hóa bề mặt.
Như cột
bên

8 Không đăng ký PGS TS Phan
Tuấn Nghĩa
Thử nghiệm ứng
dụng các hạt nano
Au, Fe
3
O
4
để nhận
biết ung thư vú; làm

sạch DNA, chẩn
đoán virut viêm gan
B.
Như cột
bên

9 Không đăng ký TS Nguyễn Thị
Vân Anh
Thử nghiệm ứng
dụng các hạt nano
Au, Fe
3
O
4
để nhận
biết ung thư vú; làm
sạch DNA, chẩn
Như cột
bên


viii
đoán virut viêm gan
B.
10 Không đăng ký TS Kim Thị
Phương Oanh
Thử nghiệm ứng
dụng hạt nano bán
dẫn phát hiện DNA
của virut viêm gan B

Như cột
bên

11 PGS TS Lê
Hồng Hà
Không tham gia
12 PGS TS Nguyễn
Thi Thục Hiền
Không tham gia
13 PGS TS Tạ Đình
Cảnh
Không tham gia

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia )
Ghi
chú*

1
Lắp đặt hệ thiết bị tổng hợp các
hạt nano bằng phương pháp hóa-

siêu âm và phương pháp điện
hóa-siêu âm, phương pháp vi
sóng (kinh phí từ đề tài châu Âu).

Đã lắp đặt hệ thiết bị tổng hợp các
hạt nano bằng phương pháp hóa-
siêu âm và phương pháp điện hóa-
siêu âm, phương pháp vi sóng
(kinh phí từ đề tài châu Âu).

2
Cử 1 cán bộ sang làm việc tại
phòng thí nghiệm của GS
Gedanken trong 3 tháng để tìm
hiểu và tiếp thu công nghệ tổng
hợp hạt nano bằng các phương
pháp nêu trên (sử dụng nguồn
kinh phí từ đề tài châu Âu).
Đã cử 1 cán bộ sang làm việc tại
phòng thí nghiệm của GS
Gedanken trong 3 tháng để tìm
hiểu và tiếp thu công nghệ tổng
hợp hạt nano bằng các phương
pháp nêu trên (sử dụng nguồn
kinh phí từ đề tài châu Âu).

3
Cử 1 đoàn 3 cán bộ đi công tác
ngắn hạn mỗi người 7 ngày, tại
Anh (Anh là thành viên đề tài

châu Âu), để học về hoạt hóa bề
măt các hạt nano.
Đã cử 1 đoàn 2 cán bộ thực tập tại
ĐH Nottingham (Anh là thành
viên đề tài châu Âu), mỗi người
20 ngày 1-21/7/2010 để học về
chức năng hóa bề măt các hạt
nano.
Phia bạn đề
nghị tăng
thời gian ở
Anh, nên
phải giảm
số người, vì
không đủ
kinh phí.
4
Mời 1 GS nước ngoài sang HN 5
ngày trao đôit KH
Không thực hiện.
Kinh phí
bù cho
đoàn ra

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi chú*
1 Không đăng ký


ix

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Xây dựng đề cương, thuyết minh
nhiệm vụ
4/2007 -

12/2007
4/2007 -
4/2008 được
duyệt
NN Long
2
Lắp đặt hệ thiết bị chế tạo hạt
nano bằng phương pháp hóa-siêu
âm, điện hóa-siêu âm
4/2008 -
12/2008
4/2008 -
12/2008
NH Hải, NN
Long, NH
Lương
3
Chế tạo các hạt nano vàng 6/2008 -
12/2008
6/2008 -
12/2008
NN Long, LV
Vũ, Lưu Mạnh
Quỳnh
4
Chế tạo các hạt nano bán dẫn ZnS,
CdSe
6/2008 -
12/2008
6/2008 -

12/2008
NN Long,
LTT Bình, PT
Nga.
5
Chế tạo các hạt nano từ tính Fe
3
O
4
6/2008 -
12/2008
6/2008 -
12/2008
NH Lương,
NH Hải
6
Tìm hiểu khả năng ứng dụng và
bước đầu thử nghiệm ứng dụng
các hạt nano trong sinh, y học.
12/2008 -
12/2009
12/2008 -
10/2010
PT Nghĩa,
NTV Anh,
KTP Oanh,
LM Quỳnh và
tất cả các
thành viên
khác.

7
Báo cáo định kỳ, Báo cáo nghiệm
thu
3/2010 -
4/2010
9/2010 -
10/2010
NN Long

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1 Hạt nano vàng mg 5 mg trong dung
môi
5 mg trong
dung môi
Vượt mức
(Số lượng tùy

theo yêu cầu)

x
2 Hạt nano bán dẫn ZnS
(ZnS:Mn;
ZnS:Mn/ZnS; CdSe;
CdSe/ZnS)
mg 5 mg trong dung
môi
5 mg trong
dung môi
Vượt mức
(Số lượng tùy
theo yêu cầu)
3 Hạt nano từ tính Fe
3
O
4
g 5 g 5 g Vượt mức
(Số lượng tùy
theo yêu cầu)
4 Hệ thiết bị tổng hợp
hạt nano bằng phương
pháp điện hóa siêu âm
(mua, lắp đặt Hệ điện
hóa PGSTAT 302N,
của hãng Eco Chemie,
Hà Lan)
Hệ 1 1 Đạt
Hoạt động tốt


b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú

1 Quy trình chế tạo hạt nano
vàng (với quy mô phòng thí
nghiệm).
Quy trình ổn
định, lặp lại
Quy trình ổn
định, lặp lại

2 Quy trình chế tạo hạt nano
bán dẫn ZnS (ZnS:Mn;
ZnS:Mn/ZnS; CdSe;
CdSe/ZnS) với quy mô
phòng thí nghiệm.
Quy trình ổn
định, lặp lại

Quy trình ổn
định, lặp lại

3 Quy trình chế tạo hạt nano từ
tính Fe
3
O
4
với quy mô phòng
thí nghiệm.
Quy trình ổn
định, lặp lại
Quy trình ổn
định, lặp lại

4 Quy trình thử nghiệm ứng
dụng các hạt nano trong
sinh, y học để tách chiết
DNA, chẩn đoán viruts viêm
gan B, tế bào ung thư vú với
quy mô phòng thí nghiệm.
Quy trình ổn
định, lặp lại
Quy trình ổn
định, lặp lại

5 Thử nghiệm chế tạo cảm
biến sinh học điện hóa để
xác định nồng độ glucose
trong dung dịch

Không đăng ký
trong thuyết
minh
Hoạt động tốt Vượt mức

c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo Thực tế
Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)

xi
kế hoạch đạt được
Bài báo đăng trên tạp chí quốc tế
2 5
1
N
guyen Ngoc Long, Le Van Vu, Chu Dinh
Kiem, Sai Cong Doanh, Cao Thi Nguyet,
Pham Thi Hang, Nguyen Duy Thien, Luu
Manh Quynh, Synthesis and optical
properties of colloidal gold
nanoparticles
Journal of Physics Conference

Series 187 (2009) 012026 (8pp).
2 Mai Anh Tuan and Nguyen Hoang Hai,
DNA enrichment by functionalized
magnetic nanoparticles for on-site and
fast detection of virus in biomedical
application
Journal of Physics Conference
Series 187 (2009) 012059 (6pp).
3 Nguyen Hoang Luong, Nguyen Ngoc
Long, Le Van Vu, Nguyen Hoang Hai,
Phan Tuan Nghia and Nguyen Thi Van
Anh, Metallic nanoparticles: synthesis,
characterization and application
International Journal of
Nanotechnology 8, Nos. 3/4/5
(2011) 227-240. (SCI).
4 Nguyen Thu Loan, Luu Manh Quynh, Ngo
Xuan Dai and Nguyen Ngoc Long,
Electrochemical biosensor for glucose
detection using zinc oxide
nanotetrapods
International Journal of
Nanotechnology 8, Nos. 3/4/5
(2011) 300-311. (SCI).
5 Tran Thi Quynh Hoa, Ngo Duc The,
Stephen McVitie, Nguyen Hoang Nam, Le
Van Vu, Ta Dinh Canh and Nguyen Ngoc
Long, Optical properties of Mn-doped
ZnS semiconductor nanoclusters
synthesized by a hydrothermal process

Optical Materials 33 (2011)308-
314. (SCI).
Bài báo đăng trên tạp chí
2 2
1 Tran Thi Quynh Hoa, Nguyen Ngoc Long
and Nguyen Hoang Hai, Structural and
optical properties of ZnS nanoparticles
synthesized by sonoelectrochemical
method
VNU Journal of Science,
Mathematics – Physics, Vol. 24,
No 1S (2008), pp. 1-4.
2 Nguyen Hoang Luong, Nguyen Ngoc
Long, Le Van Vu, Nguyen Hoang Hai,
Luu Manh Quynh, Phan Tuan Nghia and
Nguyen Thi Van Anh, Synthesis and
characterization of metallic
nanoparticles
VNU Journal of Science,
Mathematics – Physics, Vol. 25
(2009), pp. 221-230.
Bài báo đăng trên kỷ yếu Hội nghị quốc tế
1 2
1
N
guyen Ngoc Long, Le Van Vu, Chu Dinh
Kiem, Sai Cong Doanh, Cao Thi Nguyet,
Pham Thi Hang, Nguyen Duy Thien,
Synthesis and optical properties of
colloidal gold nanoparticles


Proceedings of the APCTP-
ASEAN Worshop on Advanced
Materials Science and
Nanotechnology (AMSN2008) -
Nha Trang, Vietnam –
September 15-21, 2008, pp.
257-262.
2 Nguyen Hoang Luong, Nguyen Dang Phu,
Luu Manh Kien, Nguyen Chau, Nguyen
Ngoc Long, Nguyen Hoang Hai, Effects
of the preparation temperatures on the
properties of iron oxide nanoparticles
produced by sonochemistry

Proceedings of the APCTP-
ASEAN Worshop on Advanced
Materials Science and
Nanotechnology (AMSN2008) -
Nha Trang, Vietnam –
September 15-21, 2008, pp.
761-766.
Bài báo đăng trên kỷ yếu Hội nghị quốc gia
1 7

xii
1 Luu Manh Quynh, Tran Quoc Tuan,
Nguyen Hoang Luong, Nguyen Ngoc
Long, Nguyen Hoang Hai, Tran Thi Thanh
Thoa, Nguyen Thi Van Anh, Phan Tuan

Nghia, SYNTHESIS OF GOLD
NANOPARTICLES AND
CONJUGATING THEM WITH
TRASTUZUMAB FOR EARLY
DETECTION OF BREAST CANCER
CELLS
Kỷ yếu Hội nghị VLCR và
KHVL toàn quốc lần thứ 6, Đà
Nẵng, 8-11 tháng 11 năm 2009,
trang 921-924.
2 Nguyễn Duy Thiện, Chu Đình Kiểm,
Nguyễn Ngọc Long, NGHIÊN CỨU CHẾ
TẠO THANH NANO VÀNG TỪ VÀNG
KIM LOẠI BẰNG PHƯƠNG PHÁP
ĐIỆN HÓA SIÊU ÂM
Kỷ yếu Hội nghị VLCR và
KHVL toàn quốc lần thứ 6, Đà
Nẵng, 8-11 tháng 11 năm 2009,
trang 549-552.
3 Nguyen Thu Loan, Luu Mạnh Quynh, Ngọ
Xuan Đại, Nguyen Ngoc Long,
ELECTROCHEMICAL BIOSENSOR
FOR GLUCOSE DETECTION USING
ZINC OXIDE NANOTETRAPODS
Kỷ yếu Hội nghị VLCR và
KHVL toàn quốc lần thứ 6, Đà
Nẵng, 8-11 tháng 11 năm 2009,
trang 917-920.
4 Tran Thi Quynh Hoa, Hoang Manh Ha,
Nguyen Hoang Nam, Ta Dinh Canh


and
Nguyen Ngoc Long,
PHOTOCATALYTIC PROPERTIES OF
ZnS SYNTHESIDED BY
HYDROTHERMAL METHOD
Kỷ yếu Hội nghị VLCR và
KHVL toàn quốc lần thứ 6, Đà
Nẵng, 8-11 tháng 11 năm 2009,
trang 684-687.
5 Tran Thi Quynh Hoa, Hoang Manh Ha,
Nguyen Hoang Nam, Ta Dinh Canh

and
Nguyen Ngoc Long, OPTICAL
CHARACTERISTICS OF
COLLOIDAL ZnS:Mn
NANOCRYSTALS SYNTHESIZED BY
THERMOCHEMICAL PROCESS
Kỷ yếu Hội nghị VLCR và
KHVL toàn quốc lần thứ 6, Đà
Nẵng, 8-11 tháng 11 năm 2009,
trang 561-565.

6 Vu Thi Hong Hanh, Vu Duc Chinh, Khong
Cat Cuong, Nguyen Thi Minh Hieu,
Nguyen Xuan Nghia, Nguyen Van Hung,
Pham Thu Nga, INVESTIGATION OF
THE FABRICATION AND OPTICAL
PROPERTIES OF “GIANT”

CdSe/ZnSe/ZnS AND CdSe/CdS/ZnS
MULTISHELL QUANTUM DOTS
Kỷ yếu Hội nghị VLCR và
KHVL toàn quốc lần thứ 6, Đà
Nẵng, 8-11 tháng 11 năm 2009,
trang 220-224.
7 Vu Duc Chinh, Nguyen Thi Minh Hieu,
Vu Thi Hong Hanh, Le Van Luong,
Nguyen Hai Yen, Nguyen Xuan Nghia,
Phan Tien Dung, Pham Thu Nga,

SURFACE FUNCTIONALIZATION OF
MULTISHELL CdSe QUANTUM DOTS
FOR WELL WATER DISPERSION AND
IMBEDDING IN SiO
2

BEADS
Kỷ yếu Hội nghị VLCR và
KHVL toàn quốc lần thứ 6, Đà
Nẵng, 8-11 tháng 11 năm 2009,
trang 225-229.
Các bài báo sẽ tham dự Hội nghi quốc tế tổ chức
vào tháng 11 năm 2010
2
1 Tran Thi Quynh Hoa, Le Thi Thanh Binh,
Nguyen Ngoc Long, Vu Thi Hong Hanh,
Vu Duc Chinh, Pham Thu Nga,
SYNTHESIS AND
PHOTOLUMINESCENCE OF ZnS:Mn

AND ZnS:Mn/ZnS

The 5
th
International Workshop
on Advanced Materials Science
and Nanotechnology
(IWAMSN2010) - Hanoi,
Vietnam - November 09-12,
2010 (đã được chấp nhận báo

xiii
cáo)
2 Nguyen Duy Thien, Tran Quoc Tuan,
Nguyen Ngoc Long, and Le Van Vu,
SYNTHESIS OF GOLD
NANOPARTICLES FROM BULK
METALLIC GOLD BY A
SONOELECTROCHEMICAL METHOD

The 5
th
International Workshop
on Advanced Materials Science
and Nanotechnology
(IWAMSN2010) - Hanoi,
Vietnam - November 09-12,
2010 (đã được chấp nhận báo
cáo)



d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ 1 1 sẽ bảo vệ 2011
2 Tiến sỹ 1 1 sẽ bảo vệ 2011

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết

thúc)
1
Phương pháp điều chế dung
dịch nano kim loại quý dạng
keo bằng điện hóa siêu âm


Không đăng ký Đã đăng ký
Bằng độc
quyền giải pháp
hữu ích

2011

e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1 Không

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:


(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công
nghệ so với khu vực và thế giới…)
1) Đã làm chủ quy trình chế tạo và nghiên cứu các tính chất của các hạt nano
các loại: các hạt nano vàng (dạng cầu và dạng thanh), các hạt nano bán dẫn
ZnS:Mn, CdSe, các hạt nano cấu trúc lõi vỏ ZnS:Mn/ZnS, CdSe/ZnS, các hạt

xiv
nano từ tính Fe
3
O
4
. Đã tiến hành hoạt hóa bề mặt các hạt nano các loại bằng
các nhóm chức hữu cơ để có thể gắn kết với các thực thể sinh học, nhằm phục
vụ việc thử nghiệm ứng dụng các hạt nano trong sinh y học.
Các kết quả nhận được là tin cậy. Một số kết quả là mới, hiện đại, đạt trình độ
quốc tế, có ý nghĩa khoa học đã
được công bố trên tạp chí quốc tế có uy tín
trong danh mục SCI.
2) Đã thử nghiệm ứng dụng có hiệu quả các hạt nano vào một số vấn đề cụ
thể trong sinh y học:
• Đã thử nghiệm gắn kết các loại hạt nano vàng (Ci
*
GNps, BH
4
*
GNps,
EDC
*
GNps) do đề tài chế tạo với kháng thể herceptin bằng liên kết ion
hoặc liên kết cộng hóa trị, kháng thể herceptin làm nhiệm vụ dẫn đường

cho các hạt vàng tìm đến các tế bào ung thư vú dòng KPL4 (có biểu hiện
quá mức thụ thể HER2), nhờ đó có thể tạo ảnh và giúp nhận biết tế bào
ung thư vú. Ảnh tế bào ung thư vú được quan sát bằng kính hiển vi
huỳnh quang, hiển vi trường tối và bằng bản đồ phân bố
nguyên tố vàng
nhận được nhờ phép đo phổ tán sắc năng lượng thực hiện trên kính hiển
vi điện tử quét. Thực nghiệm đã chứng tỏ các phức hệ hạt vàng-herceptin
chỉ gắn kết đặc hiệu với tế bào ung thư vú KPL4, mà không gắn kết với
tế bào ung thư loại khác, thí dụ tế bào ung thư Hela.
• Đã thử nghiệm ứng dụng hạt nano từ tính Fe
3
O
4
bọc silica làm tinh sạch
phân tử DNA của virut viêm gan B (HBV) đến nồng độ có thể thực hiện
phản ứng nhân bản gen PCR, sau đó thực hiện phép đo điện di, giúp
chẩn đoán chính xác các mẫu máu bệnh phẩm bị nghi nhiễm virut viêm
gan B. Kết quả cho thấy hạt từ Mag-Si-Nps do đề tài chế tạo có khả năng
tinh sạch DNA của virut gây bệnh viêm gan HBV từ mẫu huyết thanh,
và cho sản phẩm tinh sạch có độ nhạy cao h
ơn khi tinh sạch bằng kit
Qiamp DNA Mini Kit của hãng Qiagen. Đã ứng dụng hạt nano từ tính

xv
Fe
3
O
4
làm tinh sạch phân tử DNA của siêu vi khuẩn Herpes và làm giàu
vi khuẩn Salmonella.

• Đã thử nghiệm ứng dụng hạt nano bán dẫn (chấm lượng tử - QDs)
CdSe/ZnS để nhận biết DNA của virut viêm gan B (HBV). Một đoạn
DNA của virut HBV được gắn cố định lên trên bề mặt một phiến vàng.
Hạt QDs CdSe/ZnS được gắn với DNA đặc trưng của virut HBV và với
DNA đặc trưng của virut gây bệnh đốm trắng ở tôm WSSV (dùng làm
đố
i chứng âm). Kết quả chứng tỏ chúng tôi đã bước đầu thành công
trong việc ứng dụng hạt QDs CdSe/ZnS để đánh dấu sự có mặt của DNA
virut viêm gan B trong dung dịch.
• Đã thử nghiệm ứng dụng cấu trúc nanotetrapod ZnO để chế tạo cảm biến
sinh học điện hóa, nhằm xác định nồng độ đường glucose trong dung
dịch. Độ nhạy trong việc xác định nồng độ đường glucose củ
a cảm biến
sinh học điện hóa do đề tài chế tạo tương đương với kết quả công bố ở
nước ngoài (Nội dung này không đăng ký trong thuyết minh).
Các kết quả thử nghiệm ứng dụng các hạt nano vào sinh y học là mới đối
với trong nước, mở ra triển vọng ứng dụng công nghệ nano vào thực tiễn cuộc
sống.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:

(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm
cùng loại trên thị trường…)
Nếu được tiếp tục nghiên cứu, một số kết quả có thể biến thành sản phẩm
thương mại (các bộ kit chuẩn), thay thế một phần sản phẩm nhập ngoại.
c) Hiệu quả về hợp tác quốc tế

Hiệu quả lớn nhất là thông qua việc tổ chức đoàn ra, tham quan, thực tập
ngắn hạn, các cán bộ khoa học Việt Nam được trực tiếp tiếp cận thực tiễn và
trao đổi với các chuyên gia hàng đầu về các vấn đề khoa học hiện đại, nhờ đó


xvi
mà nắm bắt vấn đề rất nhanh (trăm nghe không bằng một thấy), tạo điều kiện
cho việc triển khai nghiên cứu vấn đề đó tại Việt Nam.
Tạo được mối quan hệ hợp tác lâu dài với đối tác nước ngoài.
Phía đối tác nước ngoài hỗ trợ kinh phí mua một số thiết bị nghiên cứu.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT

Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ

Lần 1 12/2/2009 Đúng tiến độ

Lần 2 28/10/2009 Nói chung đúng tiến độ, phần
ứng dụng sinh học có khó
khăn vì hóa chất đặt mua từ
nước ngoài về chậm.
II Kiểm tra định kỳ

Lần 1 30/10/2009 Nội dung, tiến độ triển khai
thực hiện đảm bảo kế hoạch,
tuy nhiên phần thử nghiệm
sinh học gặp khó khăn vì
không chủ động.

III Nghiệm thu cơ sở 1/11/2010
Đầy đủ về số lượng, khối
lượng, chủng loại các sản
phẩm KH&CN chính so với
đăng ký theo Thuyết minh và
Hợp đồng. Các sản phẩm
chính đạt mức chất lượng và
yêu cầu khoa học so với mức
đã đăng ký theo Thuyết minh
và Hợp đồng.
Đủ điều kiện đánh giá kết quả
đề tài ở cấp Nhà nước.


Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)






PGS TS Nguyễn Ngọc Long
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)



xvii


BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÓM TẮT CÁC NỘI DUNG HỢP TÁC QUỐC TẾ
TRONG NHIỆM VỤ NGHỊ ĐỊNH THƯ


I. THÔNG TIN TỔNG QUAN:
1. TÊN NHIỆM VỤ: Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát tính chất của các hạt nano trên cơ sở các vật
liệu bán dẫn, vật liệu từ, kim loại; bước đầu thử nghiệm trong sinh học, y dược học.
2. THỜI GIAN THỰC HIỆN:
Bắt đầu: tháng 4 năm 2008
Kết thúc: tháng 10 năm 2010
3. ĐỐI TÁC VIỆT NAM:
a. Tên cơ quan chủ trì Việt Nam (tên, địa chỉ, website):
Trường Đại học Khoa h
ọc Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Điện thoại: 38585277 (Phòng KH-CN). Fax: 38583061
E-mail:

Website: www.hus.edu.vn

Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
b. Chủ nhiệm đề tài (tên, điện thoại cơ quan, fax, email, điện thoại di động):
PGS TS Nguyễn Ngọc Long, 35582216-07 (Trung tâm Khoa học Vật liệu), di động: 0913038005
E-mail:
(hoặc )
c. 05 cán bộ khác trực tiếp tham gia nghiên cứu (tên, điện thoại cơ quan, fax, email, điện thoại di
động)
Số
TT
Họ và Tên
Điện thoại

di động
Email
1 PGS TS Nguyễn Ngọc Long 0913038005
2 GS TSKH Nguyễn Hoàng Lương 0912726888
3 PGS TS Lê Văn Vũ 0904150358
4 PGS TS Nguyễn Hoàng Hải 0983500726
5 ThS Lưu Mạnh Quỳnh 01698493276
4. ĐỐI TÁC NƯỚC NGOÀI:
a. Tên Cơ quan đối tác nghiên cứu nước ngoài (tên, địa chỉ, website)
Trường Đại học Bar-Ilan, Israel, Ramat-Gan, Israel, 52900
b. Chủ nhiệm đề tài (tên, điện thoại cơ quan, fax, email, điện thoại di động)
GS TS Aharon Gedanken, Điện thoại cơ quan: 972-3-5318315, Email:
c. 05 cán bộ khác trực tiếp tham gia

xviii
Số
TT
Họ và Tên Điện thoại Email
1 GS TS Aharon Gedanken,
Trường Đại học Bar-Ilan, Israel,
Ramat-Gan, Israel, 52900
972-3-5318315
2 GS Ian Bruce, Trường Đại học
Kent, Anh, Canterbury,
Kent CT2 7NJ, UK


3 GS TS Mohamed Henini, Trường
Đại học Nottingham, Anh, NG7
2RD

+44(0)115 951 5195
5. KINH PHÍ PHÍA VIỆT NAM:
a. Tổng kinh phí:
- Tổng kinh phí: 1.450.000.000 đ VN
- Kinh phí được hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước: 1.450.000.000 đ VN
b. Kinh phí đã chi: 1.450.000.000 đ VN
6. KINH PHÍ CỦA ĐỐI TÁC (ƯỚC TÍNH)
- Kinh phí được hỗ trợ từ đề tài châu Âu (SELECNANO): 400.000.000 đ VN

II. KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ:
1. CÁC NỘI DUNG CHÍNH ĐÃ TRIỂN KHAI CỦA PHÍA VIỆT NAM:
a. Chế tạo và nghiên cứu các tính chất của các hạt nano các loại: các hạt nano vàng (dạng cầu và
dạng thanh), các hạt nano bán dẫn ZnS:Mn, CdSe, các hạt nano cấu trúc lõi vỏ ZnS:Mn/ZnS,
CdSe/ZnS, các hạt nano từ tính Fe
3
O
4
. Tiến hành hoạt hóa bề mặt các hạt nano các loại bằng các
nhóm chức hữu cơ để có thể gắn kết với các thực thể sinh học, nhằm phục vụ việc thử nghiệm
ứng dụng các hạt nano trong sinh y học.

b. Thử nghiệm ứng dụng có hiệu quả các hạt nano vào một số vấn đề cụ thể trong sinh y học:
• Thử nghiệm ứng dụng hạt nano vàng
để nhận biết tế bào ung thư vú dòng KPL4
• Thử nghiệm ứng dụng hạt nano từ tính Fe
3
O
4
bọc silica làm tinh sạch phân tử DNA của
virut viêm gan B (HBV) để chẩn đoán các mẫu máu bệnh phẩm bị nghi nhiễm virut viêm gan B.

• Thử nghiệm ứng dụng hạt nano bán dẫn (chấm lượng tử - QDs) CdSe/ZnS để nhận biết
DNA của virut viêm gan B (HBV).
• Thử nghiệm ứng dụng cấu trúc nanotetrapod ZnO để chế tạo cảm biến sinh học điện hóa,
nhằm xác định nồng độ đường glucose trong dung dịch.
2. CÁC N
ỘI DUNG HỢP TÁC CHÍNH VỚI ĐỐI TÁC:
a. Trao đổi học thuật, kết quả nghiên cứu
b. 2 cán bộ đi thực tập ngắn hạn tại Trường Đại học Nottingham để tìm hiểu về chức năng hóa bề
mặt các hạt nano
c. Đối tác nước ngoài hỗ trợ kinh phí mua một số thiết bị nhỏ để xây dựng hệ chế tạo hạt nano bằng
phương pháp hóa siêu âm, điện hóa siêu âm và vi sóng.
3.
CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
a. Kết quả KH&CN (mẫu, sản phẩm, giống, mô hình trình diễn; bí quyết/quy trình công nghệ, phần
mềm; sơ đồ, cơ sở dữ liệu, báo cáo phân tích, bài báo đăng tải, )

xix
1. Đã chế tạo và nghiên cứu các tính chất của các hạt nano các loại: các hạt nano vàng (dạng cầu và
dạng thanh), các hạt nano bán dẫn ZnS:Mn, CdSe, các hạt nano cấu trúc lõi vỏ ZnS:Mn/ZnS,
CdSe/ZnS, các hạt nano từ tính Fe
3
O
4
. Đã tiến hành hoạt hóa bề mặt các hạt nano các loại bằng
các nhóm chức hữu cơ để có thể gắn kết với các thực thể sinh học, nhằm phục vụ việc thử
nghiệm ứng dụng các hạt nano trong sinh y học.

2. Đã thử nghiệm ứng dụng có hiệu quả các hạt nano vào một số vấn đề cụ thể trong sinh y học:
• Đã thử nghiệm g
ắn kết các loại hạt nano vàng (Ci

*
GNps, BH
4
*
GNps, EDC
*
GNps) do đề tài
chế tạo với kháng thể herceptin bằng liên kết ion hoặc liên kết cộng hóa trị, kháng thể herceptin
làm nhiệm vụ dẫn đường cho các hạt vàng tìm đến các tế bào ung thư vú dòng KPL4 (có biểu
hiện quá mức thụ thể HER2), nhờ đó có thể tạo ảnh và giúp nhận biết tế bào ung thư vú. Ảnh tế
bào ung thư vú được quan sát bằng kính hiển vi huỳnh quang, hiển vi trường tối và bằng bản đồ
phân bố
nguyên tố vàng nhận được nhờ phép đo phổ tán sắc năng lượng thực hiện trên kính hiển
vi điện tử quét. Thực nghiệm đã chứng tỏ các phức hệ hạt vàng-herceptin chỉ gắn kết đặc hiệu
với tế bào ung thư vú KPL4, mà không gắn kết với tế bào ung thư loại khác, thí dụ tế bào ung thư
Hela.
• Đã thử nghiệm ứng dụng hạt nano từ tính Fe
3
O
4
bọc silica làm tinh sạch phân tử DNA của
virut viêm gan B (HBV) đến nồng độ có thể thực hiện phản ứng nhân bản gen PCR, sau đó thực
hiện phép đo điện di, giúp chẩn đoán chính xác các mẫu máu bệnh phẩm bị nghi nhiễm virut
viêm gan B. Kết quả cho thấy hạt từ Mag-Si-Nps do đề tài chế tạo có khả năng tinh sạch DNA
của virut gây bệnh viêm gan HBV từ mẫu huyết thanh, và cho sản phẩm tinh sạch có độ nhạy cao

n khi tinh sạch bằng kit Qiamp DNA Mini Kit của hãng Qiagen. Đã ứng dụng hạt nano từ tính
Fe
3
O

4
làm tinh sạch phân tử DNA của siêu vi khuẩn Herpes và làm giàu vi khuẩn Salmonella.
• Đã thử nghiệm ứng dụng hạt nano bán dẫn (chấm lượng tử - QDs) CdSe/ZnS để nhận biết
DNA của virut viêm gan B (HBV). Một đoạn DNA của virut HBV được gắn cố định lên trên bề
mặt một phiến vàng. Hạt QDs CdSe/ZnS được gắn với DNA đặc trưng của virut HBV và với
DNA đặc trưng của virut gây bệnh đốm trắng ở tôm WSSV (dùng làm đối chứ
ng âm). Kết quả
chứng tỏ chúng tôi đã bước đầu thành công trong việc ứng dụng hạt QDs CdSe/ZnS để đánh dấu
sự có mặt của DNA virut viêm gan B trong dung dịch.
• Đã thử nghiệm ứng dụng cấu trúc nanotetrapod ZnO để chế tạo cảm biến sinh học điện hóa,
nhằm xác định nồng độ đường glucose trong dung dịch. Độ nhạy trong việc xác định nồng độ
đường glucose của cảm biế
n sinh học điện hóa do đề tài chế tạo tương đương với kết quả công bố
ở nước ngoài (Nội dung này không đăng ký trong thuyết minh).
• Công bố 5 bài báo trên tạp chí quốc tế (3 bài trong tạp chí SCI), 2 bài trên tạp chí quốc gia,
4 bài báo cáo hội nghị quốc tế, 7 bài trong hội nghị quốc gia.
b. Nâng cao năng lực cán bộ KH&CN của Việt Nam (số lượng cán bộ được đào tạo, bằng cấp, số
đoàn trao đổi, số
lớp tập huấn, hội thảo, hội nghị, )
Hai cán bộ đi thực tập ngắn hạn, mỗi người 20 ngày tại Trường Đại học Nottingham, để học
phương pháp và tiến hành thí nghiệm chức năng hóa bề mặt hạt nano, (trước đó một cán bộ đi
thực tập tại Israel 3 tháng để học các phương pháp hóa siêu âm, điện hóa siêu âm và vi sóng để
chế tạo hạt nano các loại, 4 lượt cán bộ đi hội thảo kinh phí do đề tài nghiên cứu châu Âu
SELECNANO hỗ trợ).
Hỗ trợ đào tạo 1 NCS (sẽ bảo vệ trong năm 2011), 1 học viên cao học (sẽ bảo vệ trong năm
2011), hướng dẫn 5 khóa luận tốt nghiệp cử nhân.
c. Tranh thủ trang thiết bị nghiên cứu khoa học hiện đại của đối tác (đối tác hỗ trợ trang thiết bị,
hoặc cán bộ khoa học Việt Nam được nghiên cứu, s
ử dụng trang thiết bị hiện đại của đối tác để
phân tích, làm thí nghiệm, )

Đối tác hỗ trợ 400.000.000 đ VN, mua một số dụng cụ và hóa chất để xây dựng hệ chế tạo hạt
nano bằng phương pháp hóa siêu âm, điện hóa siêu âm và vi sóng.
d. Một số kết quả khác
4. ĐÁNH GIÁ:

xx
a. Đánh giá về chất lượng kết quả KH&CN của Nhiệm vụ (có thể so sánh với một số nội dung
nghiên cứu có liên quan được tiến hành trong nước từ trước đến nay).
Các kết quả nghiên cứu là tin cậy. Một số kết quả là mới, hiện đại, đạt trình độ quốc tế, có ý nghĩa
khoa học đã được công bố trên tạp chí quốc tế có uy tín trong danh mục SCI.
b. Ứng dụng vào thực ti
ễn đời sống (sản xuất, kinh doanh).
Các kết quả thử nghiệm ứng dụng các hạt nano vào sinh y học là mới đối với trong nước, mở ra
triển vọng ứng dụng công nghệ nano vào thực tiễn cuộc sống.
c. Đánh giá về năng lực và tính tiên tiến (đi trước, kinh nghiệm) của đối tác nước ngoài.
Israel, Anh, Đức là các đối tác đi đầu trong việc chế tạo và ứng dụng các hạt nano trong sinh y
h
ọc.
d. Nêu và đánh giá về tầm quan trọng của vai trò hỗ trợ của đối tác nước ngoài (rút ngắn thời gian
nghiên cứu trong nước, kết quả thu được có chất lượng tương đương quốc tế, ).
Việc được thực tập ngắn hạn ở nước ngoài rất có lợi, giúp cán bộ trẻ rút ngằn được thời gian mầy
mò tìm hiểu vấn đề nghiên cứu, vì tìm hiểu qua tài liệu sẽ khó khăn h
ơn nhiều so với việc tận mắt
nhìn thấy nước ngoài họ làm thế nào.
III. ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ:
1. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG QUÁ TRÌNH HỢP TÁC VỚI ĐỐI TÁC NƯỚC
NGOÀI
a. Kinh phí dành cho đoàn vào và đoàn ra quá eo hẹp
b. Cơ chế quản lý tài chính quá chặt chẽ, làm mất tính tự chủ và làm giảm nhiệt tình của các nhà
khoa học trong việc nghiên cứu.

2. KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP
a. Tăng kinh phí dành cho đoàn vào và đoàn ra
b. Quản lý chặt sản phẩm đầu ra, tăng tính tự chủ cho nhà khoa học trong quá trình thực hiện nhiệm
v

3. DỰ KIẾN CÁC NỘI DUNG SẼ TRIỂN KHAI TIẾP THEO (trên cơ sở kế thừa các kết quả của
Nhiệm vụ, về triển khai trong nước cũng như với đối tác nước ngoài)
Tiếp tục nghiên cứu để có thể chế tạo các bộ (kit) chẩn đoán virut viêm gan B, tế bào ung thư vú
dạng thương phẩm.

xxi
MỤC LỤC

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt XXVIII
Danh mục các bảng XXIX
Danh mục các hình vẽ, đồ thị XXX
MỞ ĐẦU
1
Chương 1: TỔNG QUAN
6
1.1. Về hạt nano vàng
6
1.2. Về các hạt nano bán dẫn
8
1.2.1. Hạt nano ZnS:Mn và ZnS:Mn/ZnS 8
1.2.2. Hạt nano CdSe và CdSe/ZnS 11
1.3. Về các hạt nano từ tính Fe
3
O
4


12
1.4. Về bệnh ung thư vú
14
1.5. Về bệnh viêm gan B
15
1.6. Về việc xác định nồng độ đường glucose
16
Chương 2: CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA
HẠT NANO VÀNG
17
2.1. Chế tạo hạt nano vàng
17
2.1.1. Chế tạo hạt nano vàng hình cầu bằng phương pháp hóa khử 17
2.1.1.1. Khử bằng trisodium citrate (Na
3
C
6
H
5
O
7
.2H
2
O)
17
2.1.1.2. Khử bằng sodium borohydride (NaBH
4
) 18
2.1.2. Chế tạo hạt nano kim loại vàng bằng phương pháp quang hóa 19

2.1.3. Chế tạo thanh nano kim loại vàng bằng phương pháp nuôi 20

xxii
mầm
2.1.4. Chế tạo thanh nano vàng từ vàng kim loại khối bằng phương
pháp điện hóa siêu âm
23
2.2. Tính chất của các hạt nano vàng do đề tài chế tạo
25
2.2.1. Các hạt nano vàng chế tạo bằng phương pháp hóa khử 25
2.2.2. Hạt nano vàng chế tạo bằng phương pháp quang hóa 28
2.2.3. Thanh nano vàng chế tạo bằng phương pháp nuôi mầm 29
2.2.4. Thanh nano vàng chế tạo từ vàng kim loại khối bằng phương
pháp điện hóa siêu âm
31
Chương 3: CHẾ T
ẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA
CÁC HẠT NANO BÁN DẪN
33
3.1. Chế tạo các hạt nano bán dẫn
33
3.1.1. Chế tạo hạt nano ZnS, ZnS:Mn, ZnS:Mn/ZnS 33
3.1.1.1. Chế tạo hạt nano ZnS bằng phương pháp thủy nhiệt
33
3.1.1,2. Chế tạo hạt nano ZnS:Mn bằng phương pháp thủy nhiệt
34
3.1.1.3. Chế tạo hạt nano ZnS bằng phương pháp điên hóa siêu âm
35
3.1.1.4. Chế tạo hạt nano lõi/vỏ ZnS:Mn/ZnS bằng phương pháp
hóa ướt

36
3.1.2. Chế tạo hạ
t nano (chấm lượng tử) CdSe, CdSe/ZnS 38
3.1.2.1. Chế tạo hạt nano CdSe bằng phương pháp phân hủy nhiệt
38
3.1.2.2. Chế tạo hạt nano lõi/vỏ CdSe/ZnS bằng phương pháp phân
hủy nhiệt
41
3.2. Tính chất của các hạt nano bán dẫn do đề tài chế tạo
43

xxiii
3.2.1. Tính chất của các hạt nano ZnS, ZnS:Mn, ZnS:Mn/ZnS 43
3.2.1.1. Tính chất của các hạt nano ZnS chế tạo bằng phương pháp
thủy nhiệt
43
3.2.1.2. Tính chất của các hạt nano ZnS:Mn chế tạo bằng phương
pháp thủy nhiệt
45
3.2.1.3. Tính chất của các hạt nano ZnS chế tạo bằng phương pháp
điện hóa siêu âm
47
3.2.1.4. Tính chất của các hạt nano cấu trúc lõi/vỏ ZnS:Mn/ZnS chế
tạo bằng phương pháp hóa ướt
48
3.2.2. Tính chất của các hạt nano (ch
ấm lượng tử) CdSe, CdSe/ZnS 50
3.2.2.1. Tính chất của các hạt nano (chấm lượng tử) CdSe
50
3.2.2.2. Tính chất của các hạt nano cấu trúc lõi/vỏ CdSe/ZnS

52
3.3. Chức năng hóa bề mặt hạt nano bán dẫn CdSe/ZnS bằng
nhóm chức amin
54
Chương 4: CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA
CÁC HẠT NANO TỪ TÍNH Fe
3
O
4

56
4.1. Chế tạo các hạt nano từ tính Fe
3
O
4

56
4.1.1. Chế tạo hạt nano từ tính Fe
3
O
4
bằng phương pháp hóa siêu
âm

56
4.1.2. Chế tạo hạt nano từ tính Fe
3
O
4
bằng phương pháp đồng kết

tủa

56
4.1.3. Chế tạo hạt nano Fe
3
O
4
bọc silica 57
4.2. Tính chất của các hạt nano từ tính Fe
3
O
4
do đề tài chế tạo
58

xxiv
4.2.1. Tính chật của các hạt nano từ tính Fe
3
O
4
chế tạo bằng phương
pháp hóa siêu âm

59
4.2.2. Tính chất của hạt nano từ tính Fe
3
O
4
chế tạo bằng phương
pháp đồng kết tủa

60
Chương 5: THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG CÁC VẬT LIỆU CẤU
TRÚC NANO TRONG SINH Y HỌC
62
5.1. Thử nghiệm ứng dụng các hạt nano vàng để phát hiện tế
bào ung thư vú
62
5.1.1. Chức năng hóa bề mặt hạt nano vàng 64
5.1.2. Chế tạo phức hệ hạt vàng-herceptin 65
5.1.2.1. Nguyên liệu, hóa chất và thiết bị kiểm tra
65
5.1.2.2. Tạo phức hệ h
ạt vàng - herceptin thông qua liên kết ion
65
5.1.2.3. Tạo phức hệ hạt vàng-herceptin thông qua liên kết cộng
hoá trị
67
5.1.2.4. Thí nghiệm kiểm chứng kết quả trong việc tạo phức hệ hạt
vàng-herceptin
68
5.1.3. Gắn kết phức hệ hạt vàng-herceptin với tế bào ung thu vú 70
5.1.3.1. Nuôi cấy dòng tế bào ung thư vú KPL4 biểu hiện quá mức
thụ thể HER2
70
5.1.3.2. Gắn kết đặc hiệu phức hệ hạt vàng-herceptin với tế bào ung
thư vú
71
5.1.3.3. Thí nghiệm kiểm chứng sự gắn kết của phức hệ hạt vàng-
herceptin với tế bào ung thư vú dòng KPL4 bằng kính hiển vi quang
học

73

xxv
5.1.3.4. Thí nghiệm kiểm chứng sự gắn kết của phức hệ hạt vàng-
herceptin với tế bào ung thư vú dòng KPL4 bằng phổ tán sắc năng
lượng tia X
78
5.1.3.5. Thí nghiệm khẳng định sự gắn kết đặc hiệu của phức hệ hạt
vàng-herceptin với dòng tế bào ung thư vú KPL4 bằng cách so sánh
với dòng tế bào ung thư Hela
84
5.2. Thử nghiệm ứng dụng các hạt nano từ Fe
3
O
4
bọc silica để
tinh sạch DNA và phát hiện virus viêm gan B (HBV)
88
5.2.1. Tinh sạch DNA của virus HBV từ huyết thanh bằng hạt nano
từ Fe
3
O
4
bọc silica
88
5.2.1.1. Nguyên liệu và hoá chất
88
5.2.1.2. Các bước thí nghiệm tinh sạch DNA của virus HBV
89
5.2.1.3. Đánh giá khả năng tinh sạch và làm giầu DNA trong dung

dịch bằng hạt từ bọc silica, dùng DNA chuẩn biết trước nồng độ và
đo nồng độ sau khi tinh sạch
90
5.2.2. Phát hiện virus HBV bằng PCR sử dụng mẫu DNA tinh sạch
từ huyết thanh bằng hạt nano từ Fe
3
O
4
bọc silica
92
5.2.2.1. Nguyên liệu và hoá chất
92
5.2.2.2. Các bước thí nghiệm nhân bản gen đặc hiệu của virus HBV
93
5.2.2.3. Đánh giá khả năng tinh sạch DNA trong huyết thanh của
bệnh nhân nghi nhiễm HBV bằng hạt nano từ Fe
3
O
4
bọc silica
94
5.3. Thử nghiệm ứng dụng hạt nano từ Fe
3
O
4
để tách chiết DNA
của siêu vi khuẩn Herpes và làm giàu vi khuẩn Salmonella
96
5.3.1. Chức năng hóa bề mặt hạt nano Fe
3

O
4
bằng nhóm chức amino 96

×