Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ ỨNG DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.44 KB, 8 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Chương 1 TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THỐNG KÊ</b>

<b>1.1.1.Khái niệm</b>

Thống kê ứng dụng là sự kết hợp của thống kê mơ tả và thống kê suy diễn

<b>1.1.2. Vai trị của thống kê</b>

 Thống kê là một trong những công cụ quản lý vĩ mơ quan trọng, có vai trị cung cấp các thông tin thống kê trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời

 Trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, thống kê cung cấp các thơng tin cần thiết ngồi việc phục vụ cho việc báo cáo theo yêu cầu của pháp luật

<b>1.1.3. Đối tượng nghiên cứu của thống kê</b>

- Hiện tượng, quá trình tái sản xuất – xã hội như: sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu dùng

- Hiện tượng, quá trình dân số như

- Hiện tượng, quá trình về đời sống vật chất- tinh thần của người dân - Hiện tượng, q trình chính trị - xã hội

<b>1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ</b>

Thống kê vận dụng 2 phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: + Nghiên cứu quan sát

+ Nghiên cứu thử nghiệm

<b>1.2.1. Khái quát quá trình nghiên cứu thống kê</b>

Quá trình nghiên cứu thống kê bao gồm các bước sau: - Xác định mục đích, đối tượng, nội dung nghiên cứu - Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê

- Điều tra thống kê - Tổng hợp thống kê

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Phân tích thống kê - Dự đốn thống kê

- Báo cáo, giải thích và truyền đạt kết quả nghiên cứu

<b>1.3. THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ, XÃ HỘI1.3.1. Trong kinh tế </b>

Các nhà kinh tế thường sử dụng một loạt các 5 thông tin thống kê trong việc dự báo như: tỷ lệ lạm phát, chỉ số giá, tỷ lệ thất nghiệp, mức độ sử dụng năng lực sản xuất…

<b>1.3.2. Trong sản xuất </b>

Để quản lý chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất, người ta dùng đến các công cụ chất lượng như biểu đồ dạng thanh (bar), biểu đồ Pareto, 6sigma.

<b>1.3.3. Trong nghiên cứu và quản lý xã hội</b>

Người ta vận dụng thống kê để xác định xu hướng, trào lưu, những thói quen của cộng đồng dân cư để đưa ra các chính sách và giải pháp; ban hành các luật lệ có liên quan đến con người và quyền con người, cộng đồng…

<b>1.4. CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ 1.4.1. Dữ liệu, thông tin và tri thức (data, Information, knowledge) </b>

<i><b>1.4.1.1. Khái niệm Dữ liệu (Data): bao gồm các biểu hiện dùng để phản ảnh thực </b></i>

tế của đối tượng nghiên cứu; phần lớn các biểu hiện này là các trị số đo lường hay quan sát về các biến nghiên cứu

<i><b>1.4.2. Tổng thể thống kê (Population) 1.4.2.1. Khái niệm</b></i>

Tổng thể thống kê là tập hợp các đơn vị (hoặc phần tử) cấu thành hiện tượng cần được quan sát, phân tích theo một hoặc một số đặc trưng nào đó. Các đơn vị (phần tử) tạo thành tổng thể thống kê gọi là đơn vị tổng thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>1.4.2.2. Các loại tổng thể thống kê Dựa vào sự biểu hiện của đơn vị tổng thể có </b></i>

Dựa vào số đơn vị có trong tổng thể có thể chia ra:

+ Tổng thể chung: Gồm tất cả các đơn vị của tổng thể thống kê. + Tổng thể bộ phận: Chỉ gồm một phần của tổng thể chung.

Trong thực tế, người ta còn phân biệt ra hai loại tổng thể thống kê:

- Tổng thể hữu hạn (limited population): tổng thể chỉ có một số lượng đếm được các đơn vị thống kê như: số người đến siêu thị mua sắm, số hộ trong khu chung cư…

- Tổng thể vô hạn (unlimited population): là tổng thể có một số lượng khơng thể đếm được các đơn vị thống kê

<b>1.4.2.3. Tiêu thức thống kê Là các đặc điểm cơ bản của đơn vị tổng thể, nó bao</b>

+ Lượng biến liên tục: Các giá trị có thể có của nó có thể lắp đầy cả một khoảng trên trục số như: năng suất; sản lượng sản phẩm làm ra của các công nhân.

- Tiêu thức thay phiên (nhị phân): chỉ có 2 biểu hiện không trùng nhau trên một đơn vị tổng thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>1.4.3. Mẫu và đơn vị mẫu (Sample) 1.4.3.1. Khái niệm </b></i>

Mẫu: là một phần của tổng thể được chọn ra theo những cách thức nhất định và với một số lượng hợp lý.

Tập hợp nghiên cứu: là toàn bộ những vật thể, sự vật, sự kiện, hay con người mà ta muốn nghiên cứu.

Mẫu thử: là một nhóm nhỏ vật thể, hoặc cá nhân cần thu thập thơng tin để từ đó ước lượng các đặc tính chung của tập hợp nghiên cứu.

Kích cỡ mẫu: là số lượng vật thể, cá nhân cần tiếp xúc, quan sát để thu thập thông tin.

Thiết kế mẫu: cách thức chọn các vật thể, cá nhân tham gia vào nhóm mẫu. Đơn vị mẫu: là phần tử lấy mẫu (vật, người...)

Cơ sở (khung) lấy mẫu: Danh sách nhận diện các phần tử của mẫu.

Các thống kê mẫu: các kết quả dựa trên thông tin thu thập được qua quan sát mẫu.

<i><b>1.4.3.2. Quan hệ giữa tổng thể và mẫu1.4.4. Đặc điểm thống kê </b></i>

Biến (tiêu thức): dùng để chỉ các đặc điểm của đơn vị tổng thể sử dụng để nghiên cứu.

Dữ liệu: là kết quả, giá trị quan sát được của các biến.

Người ta chia biến thành 2 loại là biến định tính và biến định lượng:

Biến định tính: phản ánh tính chất, loại hình, nó khơng thể hiện trực tiếp bằng các con số như: giới tính, nghề nghiệp, mức độ hài lịng hay khơng hài lịng…

Biến dịnh lượng: biểu hiện trực tiếp bằng con số như: tuổi, thu nhập, số lần đi siêu thị trong tháng…

<i><b>1.4.5. Chỉ tiêu thống kê</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>1.4.5.1. Khái niệm </b></i>

Chỉ tiêu thống kê là những lượng biến, những con số được dùng để mô tả, phản ánh tình hình của một hiện tượng kinh tế xã hội trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.

<i><b>1.4.5.2. Các loại chỉ tiêu </b></i>

Chỉ tiêu khối lượng: biểu hiện qui mô hiện tượng như: dân số hay GDP của một quốc gia, vốn tự có của một doanh nghiệp…

Chỉ tiêu chất lượng: biểu hiện tính chất, mối liên hệ, trình độ phổ biến của hiện tượng. như: tốt, khơng tốt, hài lịng hay khơng hài lòng…

<b>1.5. CÁC LOẠI THANG ĐO DỮ LIỆU 1.5.1. Các loại dữ liệu </b>

Dữ liệu định tính: dữ liệu bao gồm các nhãn hay tên được sử dụng để xác định đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu. Dữ liệu định lượng: Dữ liệu bao gồm các con số phản ánh mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu. Nó bao gồm số lượng, trọng lượng của đối tượng nghiên cứu.

<b>1.5.2. Các nguồn dữ liệu </b>

Dữ liệu thứ cấp: Là dữ liệu thu được từ nguồn khác, do người khác thu thập và được sử dụng cho mục đích khác với mục đích của người nghiên cứu.

Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu được thu thập, xử lý phục vụ trực tiếp cho mục đích của người nghiên cứu đặt ra.

<b>1.5.3. Thang đo thống kê </b>

- Thang đo định danh: Vận dụng: giới tính, khu vực địa lý, nghề nghiệp, tơn giáo, tình trạng hơn nhân....

- Thang đo thứ bậc: đo các tiêu thức thuộc tính mà các biểu hiện có quan hệ thứ tự như đo thái độ đối với một hành vi nào

- Thang đo khoảng: Thang đo khoảng là thang đo thứ bậc có các khoảng cách đều dùng để đo lường một số hiện tượng tâm lý phức tạp như thái độ, thị hiếu của

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

khách hàngThang đo tỷ lệ: là thang đo mạnh nhất trong hệ thống thang đo, nó được sử dụng cho dữ liệu định lượng

<i><b>Trả lời câu hỏi</b></i>

<b>Câu 1: </b>

Thống kê là việc thu thập phân tích trình bày và diễn giải => các dữ liệu có liệu liên quan đến các vấn đề tự nhiên kinh tế .... Mang tính khoa học và nghệ thuật. Tại sao thống kê vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật

Thống kê có tính khoa học vì nó sử dụng các phương pháp và quy trình khoa học để thu thập, phân tích và diễn giải dữ liệu. Các phương pháp thống kê bao gồm việc xác định mục tiêu nghiên cứu, thiết kế mẫu, thu thập dữ liệu, xử lý số liệu, áp dụng các phương pháp thống kê, và rút ra kết luận từ các kết quả.

Mặc khác, thống kê cũng mang tính nghệ thuật vì cách diễn giải và biểu đạt dữ liệu có thể có yếu tố sáng tạo và tư duy sáng tạo. Người thống kê cần hiểu sâu về dữ liệu và có khả năng tìm ra những cách biểu đạt dữ liệu một cách thú vị và có ý nghĩa. Họ có thể sắp xếp và trực quan hóa dữ liệu để giúp người đọc hiểu được thơng tin một cách dễ dàng và nhanh chóng.Việc biến dữ liệu thành hình ảnh, biểu đồ hoặc đồ thị có thể tăng tính thẩm mỹ của thống kê và làm cho nó trở nên hấp dẫn hơn. Điều này có thể giúp tăng khả năng truyền đạt thông tin và thu hút sự quan tâm từ người xem. Ngoài ra, sự lựa chọn màu sắc, kiểu chữ, và cách bố trí cũng có thể mang tính nghệ thuật trong việc biểu diễn dữ liệu.

=>Vì vậy, thống kê vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật để diễn giải và truyền đạt thông tin từ dữ liệu.

<b>Câu 2:</b>

Biến (tiêu thức): dùng để chỉ các đặc điểm của đơn vị tổng thể sử dụng để nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Người ta chia biến thành 2 loại là biến định tính và biến định lượng:

 Biến định tính: phản ánh tính chất, loại hình, nó khơng thể hiện trực tiếp bằng các con số như: giới tính, nghề nghiệp, mức độ hài lịng hay khơng hài lịng…

 Biến dịnh lượng: biểu hiện trực tiếp bằng con số như: tuổi, thu nhập, số lần đi siêu thị trong tháng…

<b>Câu 3:</b>

-Tổng thể thống kê là tập hợp các đơn vị (hoặc phần tử) cấu thành hiện tượng cần được quan sát, phân tích theo một hoặc một số đặc trưng nào đó. Các đơn vị (phần tử) tạo thành tổng thể thống kê gọi là đơn vị tổng thể.

-Mẫu: là một phần của tổng thể được chọn ra theo những cách thức nhất định và với một số lượng hợp lý.

Mối tương quan giữa mẫu và tổng thể:

<b>Câu 4:</b>

Dữ liệu: là kết quả, giá trị quan sát được của các biến.

Dữ liệu định tính: dữ liệu bao gồm các nhãn hay tên được sử dụng để xác định đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu. Nó bao gồm các thuộc tính của đối tượng nghiện cứu như: tốt, xấu, to, nhỏ, cao, thấp, hài lòng, khơng hài lịng…

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Dữ liệu định lượng: Dữ liệu bao gồm các con số phản ánh mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu. Nó bao gồm số lượng, trọng lượng của đối tượng nghiên cứu. Các nguồn dữ liệu

Dữ liệu thứ cấp: Là dữ liệu thu được từ nguồn khác, do người khác thu thập và được sử dụng cho mục đích khác với mục đích của người nghiên cứu.

Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu được thu thập, xử lý phục vụ trực tiếp cho mục đích của người nghiên cứu đặt ra.

<b>Câu 5:</b>

-Mức độ sử dụng: giới tính, khu vực địa lý, nghề nghiệp, tơn giáo, tình trạng hơn nhân....

-Thang đo thứ bậc: là thang đo định danh và giữa các biểu hiện của tiêu thức có quan hệ hơn kém; và nó cũng được dùng trong dữ liệu định tính.

-Mức độ sử dụng: đo các tiêu thức thuộc tính mà các biểu hiện có quan hệ thứ tự như đo thái độ đối với một hành vi nào đó (hồn tồn đồng ý, đồng ý, hồn tồn khơng đồng ý) hoặc thứ tự chất lượng sản phẩm, bậc thợ.

-Thang đo khoảng: Thang đo khoảng là thang đo thứ bậc có các khoảng cách đều dùng để đo lường một số hiện tượng tâm lý phức tạp như thái độ, thị hiếu của khách hàng; như gán cho các trị số về độ hài lịng và khơng hài lịng về một sản phẩm nào đó từ 1 khơng hài lịng đến mức 5 là hồn tồn hài lịng.

-Mức độ sử dụng: có thể làm phép cộng trừ, phân tích những phép thống kê thơng thường như số trung bình độ lệch chuẩn, phương sai, tuy nhiên không thể sử dụng được phép nhân chia

-Thang đo tỷ lệ: là thang đo mạnh nhất trong hệ thống thang đo, nó được sử dụng cho dữ liệu định lượng

-Mực độ sử dụng: các đơn vị đo lường vật lý thông thường (kg, mét...), thu nhập, số lao động.

</div>

×