Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Sử dụng kháng sinh hợp lý trong nhiễm khuẩn cấp tai mũi họng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝTRONG NHIỄM KHUẨN CẤP TAI MŨI HỌNG</b>

<b><small>PGS.TS. BS TRẦN VIẾT LUÂN</small></b>

<b><small>Tổng Thư ký Hội Tai Mũi Họng Việt nam</small></b>

<b><small>Chủ nhiệm BM Tai Mũi Họng ĐHYK Phạm Ngọc Thạch</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Nhiễm siêu vi và vi khuẩn đường hô hấp trên URI</b>

<small>▪Viêm tai giữa cấp</small>

<small>▪Viêm họng cấp</small>

<small>▪Viêm mũi xoang cấp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>▪ Gần 200 loại virus gây cảm lạnh ở người lớn,▪ Các virus thường gặp là:</small>

<small>▪ Các loại virus khác: adenoviruses, orthomyxoviruses (bao gồm influenza A và B), paramyxoviruses (parainfluenza virus), RSV, EBV, Bocavirus</small>

<small>▪ 30% không xác định được virus.</small>

<b>VIRUS GÂY CẢM LẠNH</b>

<i><small>Upper Respiratory Tract Infection Medscape, Jun 21, 2018</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>Tất cả các nhiễm khuẩn lâm sàng nói trên cũng có thể gây ra do</small></b>

<small>Viêm tai giữa cấp: 30%</small>

<small>Viêm amiđan cấp ở người trưởng thành: >90%</small>

<small>Viêm amiđan cấp (5-15 tuổi): 70%Viêm mũi xoang cấp: 90 %</small>

<i><small>Harris AM. Ann Intern Med. </small></i>

<i><small>2016;164(6):425-434 AW. Chow. IDSA Guidelines Clin Infect Dis 2012</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM </b>

<b>HỌNG CẤP</b>

<b>• Virus: 50% (Rhinovirus, Adenovirus, Influenza A và B, </b>

Parainfluenza, Coxsackievirus, Coronavirus, Echovirus,

Herpes simplex virus, Epstein Barr virus, Cytomegalovirus, RSV)

<b>• Các vi trùng thường gặp: 15% (Group A</b><i><b>, C, G streptococci)</b></i>

<i><b>• Các vi trùng ít gặp: < 5% (Chlamydia pneumoniae, </b></i>

<i>Mycoplasma pneumoniae, Neisseria gonorrheae, </i>

<i>Arcanobacterium haemolyticum, Corynebactrium diphtheriae, Fusobacterium necrophorum, Treponema pallidum, </i>

<i>Francisella tularensis).</i>

<b>• 30% khơng phân lập được tác nhân gây bệnh</b>

<i><small>UpToDate 2018</small></i>

<small>Shulman ST, Bisno AL, Clegg HW, et al. Clinical practice guideline for the diagnosis and management of group A streptococcal pharyngitis: 2012 update by the Infectious Diseases Society of America. Clin Infect Dis 2012; 55:e86.Kronman MP, Zhou C, Mangione-Smith R. Bacterial prevalence and antimicrobial prescribing trends for </small>

<small>acute respiratory tract infections. Pediatrics 2014; 134:e956.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>VIÊM HỌNG DO LIÊN CẦU NHÓM A (GAS) Ở TRẺ EM</b>

<b><small>• GAS là tác nhân gây viêm họng do vi khuẩn thường </small></b>

<small>gặp nhất ở trẻ em: chiếm 15-30% các trường hợp viêm họng ở trẻ 5-15 tuổi ( ở người lớn ít gặp hơn 5-15%)</small>

<small>• Tần suất viêm họng do GAS có thể cao nhất vào mùa đông và đầu xuân, lên đến 35- 40 %</small>

<small>• Viêm họng do GAS thường gặp ở trẻ lứa tuổi học đường hoặc trẻ nhỏ hơn có tiếp xúc với trẻ đi học.</small>

<i><small>UpToDate 2018</small></i>

<small>Shaikh N, Leonard E, Martin JM. Prevalence of streptococcal pharyngitis and streptococcal carriage in children: a meta-analysis. Pediatrics 2010; 126:e557.</small>

<small>Carapetis J. R., Steer A. C., Mulholland E. K., Weber M. The global burden of group A streptococcal diseases. The Lancet Infectious Diseases. 2005b;5(11):685–694</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>BIỂU HIỆN LÂM SÀNG</b>

<i><small>IDSA 2012</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>▪Mất/giảm mùi, giảm vị giác đột ngột (lên đến 50%)</small>

<i><small>Neelaysh Vukkadala et al. COVID-19 and the otolaryngologist – preliminary evidence-based review. Laryngoscope. 2020</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><small>UpToDate 2021</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>Modified Centor Score</small></b>

<i><small>Centor et al. Pharyngitis management: defining the controversy. J Gen Intern Med 2007, 22:127-30.</small></i>

<b><small>Rapid antigen detection test (RADT) (Strep A quick test)</small></b>

<small>•Cho kết quả nhanh 15-20 phút</small>

<small>•Sensitivity: 70-90%</small>

<small>•High specificity: 90-95 %</small>

<b><small>Phết họng cấy vi khuẩn</small></b>

<small>•Cho kết quả sau 48-72h.</small>

<small>•High Sensitivity: 95 % (90-99%) GAS</small>

<small>•Back-up cho RADT(-) ở trẻ 5-15 tuổi.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Centor score & RADT</b>

▪ Biểu hiện lâm sàng khơng hồn tồn đặc hiệu để phân biệt viêm họng cấp do siêu vi hay vi khuẩn, ngay cả khi Centor score ≥ 3

▪ Centor score = 4 nhiễm 50% TH GAS (1)

▪ Điều trị kháng sinh thang điểm Centor và RADT thay đổi tùy theo guidelines của các vùng khác nhau, do dịch tể, nguy cơ biến chứng khác nhau (2)

<i><small>(1)Centor RM et al. Pharyngitis management: defining the controversy. J Gen Intern Med 2007, 22:127-30.</small></i>

<i><small>(2)Regoli et al. Update on the management of acute pharyngitis in children. Italian Journal of Pediatrics 2011, 37:10</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Centor score & RADT</b>

<i><small>Update on the management of acute pharyngitis in children, Regoli et al. Italian Journal of Pediatrics 2011, 37:10</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><small>UpToDate 2021</small></i>

<b><small>COVID-19 - Sore throat and </small></b>

<small>pharyngeal erythema occur in almost half of symptomatic children with SARS-CoV-2 infection. Fever and cough are other common symptoms that often accompany a sore throat.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>ĐIỀU TRỊ</b>

• Bệnh nhân viêm họng cấp được xác định do GAS cần được

điều trị kháng sinh đủ 10 ngày với kháng sinh phổ hẹp • Penicillin hay amoxicillin là thuốc được lựa chọn nếu

có chống chỉ định

• Thuốc thay thế trong TH dị ứng penicillin

cephalosporin thế hệ 1, clindamycin, clarithromycin, hay azithromycin (5 ngày).

<i><small>IDSA 2012</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Viêm Mũi Xoang Cấp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b><small>Tiêu chuẩn chẩn đoán:</small></b>

<small>sau) kèm 1 hay cả 2 triệu chứng </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>▪Có triệu chứng kéo dài liên tục ≥ 10 ngày mà không cải thiện về triệu chứng.</small>

<small>gia tăng chảy mũi đục theo sau một đợt URI điển hình 5-7 ngày và đã có dấu hiệu cải thiện trước đó("double sickening") .</small>

<small>mủ, hay đau nhức mặt, kéo dài ít nhất 3-4 ngày liên tục ngay từ lúc khởi phát bệnh.</small>

<i><small>AAO – HNS (2015), IDSA 2012</small></i>

<b>Viêm Mũi Xoang Cấp Nhiễm Khuẩn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><small>EPOS 2020</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><small>EPOS 2020</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Kháng sinh ABRS/người lớn</b>

<small>IDSA Clinical Practice Guideline for Acute Bacterial </small>

<small>Rhinosinusitis in Children and Adults. 2012</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Kháng sinh / ABRS trẻ em</b>

<small>IDSA Clinical Practice Guideline for</small>

<small>Acute Bacterial Rhinosinusitis in Children and Adults. 2012</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Viêm tai giữa cấp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Thường có chỉ định điều trị kháng sinh</small>

<b>Viêm tai giữa cấp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>▪ Nhiễm vi khuẩn kép: S. pneumoniae và H. influenza</small>

<small>▪ Đồng nhiễm vi khuẩn + virus: thường gặp ở VTG cấp tái phát.</small>

<i><small>UpToDate 2020</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Sử dụng kháng sinh trong VTG cấp</b>

<b><small>nặng/ Chảy mủ tai</small></b>

<small>6 tháng đến 2 tuổiKS (kháng sinh)KSKS hoặc theo dõi</small>

<small>≥ 2 tuổiKSKS hoặc theo dõiKS hoặc theo dõi</small>

<i><small>American Academy of Pediatrics 2013</small></i>

<small>Triệu chứng nặng: - đau tai trung bình-nhiều, hoặc ≥48h,- sốt ≥ 39</small><sup>o</sup><small>C</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><small>AAP 2013</small></i>

<b>Kháng sinh trong VTG cấp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Hiệu quả của sultamicillin trong điều trị viêm tai giữa</b>

<i><small>Lode H. International Journal of Antimicrobial Agents 18 (2001) 199–209</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i><small>Ferreira JB et al. Rev Bras Otorrhinolaringol 2006; 72(1):104-11</small></i>

<b>Sultamicillin so với </b>

<b>amoxicillin/clavulanic acid trong NKHH trên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Nghiên cứu ngẫu nhiên, đa trung tâm, </small>

<b>Sultamicillin hiệu quả tương đương </b>

<b>amoxicillin/clavulanic acid trong NKHH trên</b>

<i><small>Ferreira JB et al. Rev Bras Otorrhinolaringol 2006; 72(1):104-11</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Nghiên cứu ngẫu nhiên, đa trung tâm, </small>

<b>Tỷ lệ tác dụng ngoại ý ở nhóm sultamicillin thấp hơn so với nhóm amoxicillin/clavulanic acid</b>

<i><small>Ferreira JB et al. Rev Bras Otorrhinolaringol 2006; 72(1):104-11</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Tỷ lệ sạch khuẩn của ampicillin/sulbactam cao hơn đáng kể so với nhóm cefuroxime</b>

<i><small>A. Rodríguez-Guardado et al. Clinical Medicine Reviews in Therapeutics 2010:2 245–257</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Tỷ lệ khỏi bệnh/cải thiện lâm sàng ở nhóm ampicillin/sulbactam cao hơn so với các cephalosporin thế hệ 2, 3</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Hiệu quả của ampicillin/sulbactam trong điều trị NKHH trên được đánh giá qua nhiều nghiên cứu</b>

<i><small>International Journal of Antimicrobial Agents 18 (2001) 199–209</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Kết luận</b>

▪ Cần phân biệt VMX cấp, viêm họng cấp do siêu vi hay vi khuẩn ▪ Sử dụng kháng sinh khi có chỉ định, hợp lý

▪ Azithromycin hiệu quả trong điều trị viêm họng cấp, viêm tai giữa cấp khơng có triệu chứng nặng, tuân thủ điều trị của BN cao.

▪ Ampicillin/sulbatam hiệu quả trong điều trị nhiễm khuẩn TMH: VMX cấp, VTG cấp.

</div>

×