Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Rối loạn tâm thần trong đại dịch covid 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 58 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Rối loạn tâm thần trong đại dịch Covid-19

ThS. BS Lê Nguyễn Thụy PhươngGiảng viên Bộ môn Tâm thầnBSNT Tâm Thần Nguyễn Thiên HưngĐại học Y dược TP. Hồ Chí Minh

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Mục lục

<small>1.</small> Tổng quan

<small>2.</small> Các rối loạn liên quan tới stress

<small>3.</small> Rối loạn trầm cảm chủ yếu

<small>4.</small> Các rối loạn lo âu

<small>5.</small> Quản lí sức khỏe tâm thần trong đại dịch Covid-19

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Động đất-sóng thần Indonesia (2004) Động đất-sóng thần Nhật Bản (2011 )

Siêu bão Katrina ở Hoa Kỳ (2005) <sup>Dịch MERS ở Trung Đông (2012)</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Thảm họa ảnh hưởng nhất trong 20 năm

<small>Noy, I.; Doan, N. COVID-19 Cost More in 2020 than the World’s Combined Natural Disasters in Any of the Past 20 Years. The Conversation. Available online: (accessed on 21 July 2021)</small>

<small>Per-capita YLL from annual disasterPer-capita YLL from Covid</small>

Years of life lost (YLL): Số năm mất đi trong đời là công cụ đo

lường tử vong sớm bằng tần suất tử vong và độ tuổi xảy ra tử vong

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Sức khỏe tâm thần trong đại dịch

<small></small> Rối loạn tâm thần được ghi nhận ở bệnh nhân sau nhiễm virus Corona ở dịch

<small>Rogers JP, Chesney E, Oliver D, Pollak TA, McGuire P, Fusar-Poli P, Zandi MS, Lewis G, David AS. Psychiatric and neuropsychiatric presentations associated with severe coronavirus infections: a systematic review and meta-analysis with comparison to the COVID-19 pandemic. Lancet Psychiatry. 2020 Jul;7(7):611-627.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tương tác giữa stress và nhiễm bệnh

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Rối loạn tâm

<small>Saragih ID, Tonapa SI, Saragih IS, Advani S, Batubara SO, Suarilah I, Lin CJ. Global prevalence of mental health problems among healthcare workers during the Covid-19 pandemic: A systematic review and meta-analysis. Int J Nurs Stud. 2021 Sep;121:104002</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Rối loạn liên quan tới stress

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Rối loạn thích ứng

<small></small> Sự gia tăng các triệu chứng cảm xúc và hành vi đáp ứng với yếu tố gây stress xảy ra trong vòng 3 tháng khởi phát yếu tố gây stress, biểu hiện bởi:

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Yếu tố gây stress

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Yếu tố gây stress mới

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Kiệt sức nghề nghiệp

<small></small> Hội chứng gây bởi stress ở nơi làm việc kéo dài và khơng được quản lí.

<small></small> Làm giảm năng lượng và nhiệt huyết với công việc.

<small></small> Tạo nên cảm xúc tiêu cực và hoài nghi.

<small></small> Đi kèm với nguy cơ cao về lạm dụng chất, trầm cảm và tự tử.

<small>Shanafelt, T.D.; Boone, S.; Tan, L.; Dyrbye, L.N.; Sotile, W.; Satele, D.; West, C.P.; Sloan, J.; Oreskovich, M.R. Burnout and Satisfaction with Work-Life Balance Among US Physicians Relative to the General US Population. Arch. Intern. Med. 2012, 172, 1377–1385</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Kiệt sức nghề nghiệp trong đại dịch Covid-19

<small></small> Đại dịch Covid-19 làm khủng hoảng hệ thống y tế, làm stress tại nơi làm việc của nhân viên y tế leo thang:

<small>Sợ lây nhiễm cho bản thân và gia đình.</small>

<small>Lo lắng về việc chăm sóc con cái.</small>

<small>Gia tăng thời gian làm việc.</small>

<small>Thiếu vật tư, thiết bị y tế.</small>

<small>Hạn chế trong tiếp cận thông tin và giao tiếp.</small>

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Các cách phơi nhiễm sự kiện sang chấn

<small></small> Trải qua trực tiếp sự kiện sang chấn.

<small></small> Người chứng kiến sự kiện sang chấn.

<small></small> Biết về sự kiện sang chấn xảy ra với người thân (gia đình/ bạn bè). (thường là bất ngờ hoặc dữ dội).

<small></small> Tiếp xúc lặp đi lặp lại với thơng tin gây khó chịu của sự kiện sang chấn.

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Tỉ lệ hiện mắc Rối Loạn Stress Sau Sang Chấn PTSD

• Tỉ lệ hiện mắc suốt đời của PTSD là 8%.

<small>Janiri D, Carfì A, Kotzalidis GD, Bernabei R, Landi F, Sani G; Gemelli Against COVID-19 Post-Acute Care Study Group. Posttraumatic Stress Disorder in Patients After Severe COVID-19 Infection. JAMA Psychiatry. 2021 May 1;78(5):567-569</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Triệu chứng xâm nhập

<small></small> Có kí ức hoặc mơ lặp đi lặp lại, không chủ ý về sự kiện sang chấn.

<small></small> Phản ứng phân ly.

<small></small> Phản ứng về cơ thể và tâm lí khi nhớ lại sự kiện sang chấn.

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Triệu chứng tránh né

<small></small> Tránh những kí ức, suy nghĩ, cảm giác về sự kiện sang chấn ➔ tăng nguy cơ sử dụng chất.

<small></small> Tránh các yếu tố gây nhớ lại sự kiện sang chấn:

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Thay đổi tiêu cực về nhận thức/ khí sắc

<small></small> Khơng thể nhớ lại sự kiện sang chấn (quên phân ly).

<small></small> Đánh giá tiêu cực về thế giới, về bản thân.

<small></small> Giảm hứng thú, xa cách mọi người.

<small></small> Không thể trải nghiệm niềm vui.

<small></small> Cảm xúc tiêu cực kéo dài.

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Thay đổi về phản ứng và tỉnh thức

<small></small> Hành vi bứt rứt hoặc cơn giận dữ vô cớ.

<small></small> Hành vi liều lĩnh/ tự hủy hoại.

<small></small> Tăng cảnh giác, dễ giật mình.

<small></small> Vấn đề trong việc tập trung.

<small></small> Vấn đề về giấc ngủ.

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Chẩn đoán

Rối loạn stress cấp

<small></small> Triệu chứng kéo dài từ 3 ngày tới 1 tháng.

<small></small> Triệu chứng kéo dài hơn 1 tháng.

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Diễn tiến

<small></small> ½ BN rối loạn stress cấp phát triển thành PTSD.

<small></small> ½ BN PTSD hồi phục trong vịng 3 tháng.

<small></small> Còn lại kéo dài hơn 12 tháng.

<small></small> Tái phát hoặc nặng hơn nếu có yếu tố nhắc nhớ lại sang chấn cũ hoặc có sang chấn mới xuất hiện.

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Rối loạn trầm cảm chủ yếu

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Dịch tễ

<small></small> Tỉ lệ trầm cảm trong dân số chung ở đại dịch Covid-19 dao động từ

<small>Clemente-Suárez VJ, Martínez-González MB, Benitez-Agudelo JC, Navarro-Jiménez E, Beltran-Velasco AI, Ruisoto P, Diaz Arroyo E, </small>

<i><small>Laborde-Cárdenas CC, Tornero-Aguilera JF. The Impact of the COVID-19 Pandemic on Mental Disorders. A Critical Review. International Journal of </small></i>

<i><small>Environmental Research and Public Health. 2021; 18(19):10041</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Biểu hiện

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Khí sắc trầm

<small></small> Cảm thấy buồn, trống rỗng, vô vọng, “tinh thần đi xuống”

<small></small> <b>50% bệnh nhân chối bỏ cảm giác trầm </b>

buồn hoặc khơng có vẻ gì là buồn.

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Khí sắc trầm

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Các rối loạn lo âu

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Mơ hình về rối loạn lo âu

<small>The evolution of anxiety disorders.Adapted from Compr Psychiatry, 41(2, suppl. 1), Wittchen H-U, Lieb R, Pfister H, et al., The waxing and waning of mental disorders: evaluating the stability of syndromes of mental disorders in the population, pp. 122–3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Khởi phát rối loạn lo âu

<small></small> Mỗi người có mức độ lo âu khác nhau, tùy thuộc:

<small>Yếu tố gen</small>

<small>Yếu tố gia đình</small>

<small>Nhân cách/ tính khí</small>

<small>Sự kiện và thay đổi trong đời</small>

<small></small> Đợt khởi phát của rối loạn lo âu: dưới ngưỡng ➔ đạt ngưỡng.

<small>34</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Diễn tiến rối loạn lo âu

nặng lên, dai dẳng, dao động hoặc lui bệnh.

<b>âu ghi nhận 87% người bệnh </b>

vẫn còn xuất hiện lo âu hoặc trầm cảm trong 10 năm theo dõi.

<small>35</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Trongđại dịch Covid 19

loạn lo âu.

<small>Santabárbara, J.; Lasheras, I.; Lipnicki, D.M.; Bueno-Notivol, J.; Pérez-Moreno, M.; López-Antón, R.; De la Cámara, C.; Lobo, A.; Gracia-García, P. Prevalence of anxiety in the COVID-19 pandemic: An updated meta-analysis of community-based studies. Prog. Neuro-Psychopharmacol. Biol. Psychiatry 2021, 109, 110207</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Triệu chứng của lo âu

• Tim mạch: tim đập nhanh, hồi hộp, đau ngực, tăng huyết áp

• Hơ hấp: khó thở, thở dài, cảm giác nghẹt

• Tiêu hóa: đầy bụng, buồn nơn, táo bón, tiêu chảy • Niệu dục: tiểu gấp, tiểu nhiều lần, rối loạn kinh

nguyệt, suy giảm ham muốn tình dục

• Cơ xương: đau mỏi vai gáy, tăng trương lực cơ, giật cơ, cứng cơ

• Tồn thân: dễ mệt mỏi, mất ngủ, cơn hoảng loạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Rối loạn lo âu lan tỏa

trong nhiều hoạt động, sự

việc kéo dài tối thiểu 6 tháng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Cơn hoảng loạn

<small></small> Một cơn sợ hoặc khó chịu xuất hiện đột ngột, đạt đỉnh trong vài phút, đi kèm với >/= 4/13 triệu chứng sau:

<small>Đầu: chống váng, đứng khơng vững, ngất;</small>

<small>Ngực: hồi hộp, tim đập nhanh; khó thở hoặc ngạt; thở nghẹt; đau ngực;</small>

<small>Bụng: buồn nơn hoặc khó chịu vùng bụng;</small>

<small>Tồn thân: đổ mồ hơi; cảm giác nóng hoặc lạnh; run; dị cảm;</small>

<small>Tri giác sai thực tại hoặc giải thể nhân cách; </small>

<small>Nhận thức: sợ mất kiểm sốt hoặc “hóa điên”; sợ chết.</small>

<small>39</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Quản lí sức khỏe tâm thần trong đại dịch Covid 19

<small>40</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

Can thiệp tâm lí

Theo dõi điều đặn

• Rối loạn trầm cảm, lo âu • Rối loạn liên quan tới stress • Nguy cơ tự làm hại/ tự sát • Rối loạn sử dụng chất,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>Ni dưỡng tính kiên cường</b>

<small></small> Khuyến khích những hành vi thích ứng tích cực.

<small></small> Thúc đẩy hệ thống niềm tin gia đình.

<small></small> “Kê đơn xã hội”

<b>“Kê đơn xã hội”</b>

<small></small> Hướng tới cộng đồng.

<small></small> Hoạt động tình nguyện.

<small></small> Tham gia nhóm học tập, làm vườn, nấu ăn, kết bạn, luyện tập thể

<small>42</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>PHQ-9: công cụ đánh giá trầm cảm</b>

<b><small>Bạn hãy xác định bạn có bất kì vấn đề nào sau đây và mức độ các vấn đề này làm phiền bạn trong 2 tuần vừa qua.</small></b>

<small>1. Ít hứng thú hoặc ít thỏa mãn khi làm việc gì đó</small> 0 1 2 3

<small>3. Khó vào giấc ngủ, khó duy trì giấc ngủ hoặc ngủ quá nhiều</small> 0 1 2 3

<small>6. Cảm thấy bản thân tệ hại, thất bại hoặc mình khiến bản thân/ gia đình </small>

<small>7. Khó tập trung vào việc đang làm; ví dụ: đọc sách, đọc báo, xem tivi,...</small> 0 1 2 3

<small>8. Vận động hoặc nói rất chậm đến mức người khác nhận thấy sự khác biệt </small>

<small>hoặc ngược lại cảm thấy bồn chồn, bứt rứt, đi tới đi lui</small> 0 1 2 3

<small>9. Có suy nghĩ tốt hơn mình nên chết đi hoặc suy nghĩ về việc tự làm tổn </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>GAD-7: đánh giá rối loạn lo âu</b>

<b>Trong 2 tuần vừa qua, bạn bị những vấn đề sau đây làm </b>

<b>phiền với tần suất như thế nào?<sup>Khơng </sup>chút nào</b>

<b>Vài ngày Hơn ½ </b>

<b>số ngày<sup>Gần như</sup>mọi ngày</b>

1. Cảm thấy căng thẳng, lo lắng hoặc bồn chồn 0 1 2 3 2. Không thể ngừng lo lắng hoặc khó kiểm sốt nỗi lo 0 1 2 3 3. Lo lắng quá nhiều về những điều khác nhau 0 1 2 3

7. Cảm thấy sợ hãi những điều xấu sẽ xảy ra 0 1 2 3

<small>46</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>Tầm sốt PTSD: PC-PTSD-5</b>

Trong tháng qua, bạn có:

<small>1.Gặp ác mộng hoặc suy nghĩ về sự kiện mà không mong muốn?</small>

<small>2.Cố gắng không nghĩ về sự kiện hoặc tránh khỏi các tình huống gây nhớ lại sự kiện trên?</small>

<small>3.Thường xuyên trong trạng thái phòng vệ, cảnh giác hoặc hốt hoảng?</small>

<small>4.Cảm thấy chết lặng đi hoặc xa tách khỏi mọi người, hoạt động hoặc môi trường xung quanh?</small>

<small>5.Cảm giác tội lỗi hoặc đổ lỗi cho bản thân/ người khác về sự kiện đó?</small>

<small>48</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b>Điều trịthuốc</b>

<small>Kennedy SH, Lam RW, McIntyre RS, et al. Canadian Network for Mood and Anxiety Treatments (CANMAT) 2016 Clinical Guidelines for the </small>

<small>Management of Adults with Major Depressive Disorder: Section 3. Pharmacological Treatments [published correction appears in Can J Psychiatry. </small>

<i><small>2017 May;62(5):356]. Can J Psychiatry. 2016;61(9):540-560. doi:10.1177/0706743716659417</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

Điều trị thuốc

<i><small>Katzman, M.A., Bleau, P., Blier, P. et al. Canadian clinical practice guidelines for the management of anxiety, posttraumatic stress and </small></i>

<i><b><small>obsessive-compulsive disorders. BMC Psychiatry 14, S1 (2014).</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

Các thuốc có tại Việt Nam

<small></small> SSRI: Citalopram, Escitalopram, Fluoxetine, Fluvoxamine, Paroxetine, Sertraline.

<small></small> SNRI: Duloxetine, Venlafaxine.

<small></small> BZD: Alprazolam, Bromazepam, Clonazepam, Diazepam, Lorazepam.

<small></small> Thuốc khác: Amitriptyline, Mirtazapine, Trazodone, Gabapentin, Pregabalin, Quetiapine,...

<small>52</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

Cách sử dụng

<small></small> Sử dụng liều thấp nhất có hiệu quả (giảm ½ liều đối với người lớn tuổi).

<small></small> Sau 2-4 tuần:

<small>Nếu không dung nạp => đổi thuốc khác.</small>

<small>Nếu dung nạp + đáp ứng < 25% => tăng liều thuốc hoặc thêm thuốc</small>

<small></small> Đối với BZD: dùng ngắn hạn để quản lí kích động hoặc lo âu cấp tính hoặc nghiêm trọng.

<small>53</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

Tác dụng phụ thường gặp

<small></small> Tiêu hóa: nơn ói, táo bón, tiêu chảy, khơ miệng

<small></small> Tâm thần kinh: đau đầu, chống váng, bứt rứt, mất ngủ

<small></small> Tồn thân: đổ mồ hôi, mệt mỏi, run, tăng cân.

<small></small> Rối loạn chức năng tình dục.

<small>➔</small> Tác dụng phụ thường khơng nguy hiểm đến tính mạng và sẽ tự giới hạn.

<small>54</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

Thời gian điều trị

<small>Giai đoạn cấp (để đạt lui bệnh): 8-12 tuần</small>

<small>Giai đoạn duy trì (ngừa tái phát): </small>

<small>Giai đoạn trầm cảm chủ yếu đầu tiên: 6-9 tháng.</small>

<small>Tái phát nhiều cơn, mạn tính, đồng mắc rối loạn khác: 2 năm hoặc lâu hơn.</small>

<small>Giảm ¼ tỉ lệ tái phát nếu tiếp tục duy trì 6 tháng sau khi lui bệnh.</small>

<small>55</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

Tài liệu tham khảo

<small></small> 1. American Psychiatric Association, DSM-5 Task Force. (2013). Diagnostic and

<i>statistical manual of mental disorders: DSM-5™ (5th ed.). American Psychiatric</i>

Publishing, Inc..

<small></small> 2. <i>Sadock, B. J., Sadock, V. A., & Ruiz, P. (2015). Kaplan & Sadock's synopsis</i>

<i>of psychiatry: Behavioral sciences/clinical psychiatry (11th edition). </i>

Philadelphia: Wolters Kluwer.

<small></small> 3. John R. Geddes, Nancy C. Andreasen, and Guy M. Goodwin (2020). <i>New Oxford Textbook Of Psychiatry (3rd edition).</i> Oxford University Press.

Navarro-Jiménez E, Beltran-Velasco AI, Ruisoto P, Diaz Arroyo E, Laborde-Cárdenas CC, Tornero-Aguilera JF. The Impact of the COVID-19 Pandemic on Mental

<i>Disorders. A Critical Review. International Journal of Environmental Research </i>

<i>and Public Health. 2021.</i>

<small>57</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

Tài liệu tham khảo

Anxiety Treatments (CANMAT) 2016 Clinical Guidelines for the Management of Adults with Major Depressive Disorder: Section 3. Pharmacological Treatments

<i>[published correction appears in Can J Psychiatry. 2017 May;62(5):356]. Can J Psychiatry. 2016;61(9):540-560. doi:10.1177/0706743716659417</i>

<small></small> 6. Katzman, M.A., Bleau, P., Blier, P. et al. Canadian clinical practice guidelines for the management of anxiety, posttraumatic stress and obsessive-compulsive

<i><b>disorders. BMC Psychiatry 14, S1 (2014).</b></i>

<small>58</small>

</div>

×