Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Lí luận dạy học tiểu học nhóm 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>04</b>

<b>THÍ </b>

<b>NGHIỆM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Thí nghiệm là phương pháp tổ chức tái hiện các sự vật, hiện

tượng tự nhiên theo kịch bản sư phạm của giáo viên nhằm

hình thành cho học sinh tri thức khoa học tương ứng.

<b>3.1. Khái niệm</b>

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>* Phương pháp thí nghiệm có ý nghĩa quan trọng trong dạy học </b></i>

<i><b>tiểu học:</b></i>

Giúp HS nắm được tri thức khoa học một cách vững chắc Rèn cho HS tiểu học tư duy khoa học, nhìn nhận các vấn đề một cách khách quan khoa học.

Hình thành ở HS tiểu học một số kĩ năng Rèn luyện cho các em những thói quen tốt Giáo dục cho HS những nét phẩm chất tốt

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Ví dụ như sự phát triển của thực vật, động vật, hoạt động sống của con người. Những hiện tượng tự nhiên này có thể học sinh quan sát được trong cuộc sống của minh hoặc cảm nhận được mà chưa hiểu bản chất của chúng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>3.2.1. Bước chuẩn bị: GV cần xác định, dự kiến những mặt sau:  </b></i>

<b>a. Lựa chọn nội dung thí nghiệm: </b>

Căn cứ vào nội dung bài học, khả năng của HS, điều kiện thực hiện (đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm, thời gian )..., GV xác định nội dung thí nghiệm sao cho phù hợp 

<b>b. Dự kiến và chuẩn bị những đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm cần thiết </b>

GV cần xác định những đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm cần thiết.

Những phương tiện này nên là những đồ vật, nguyên vật liệu, dụng cụ thí nghiệm, có sẵn (ở trường, ở gia đình HS), dễ kiếm, dễ làm...  Các đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm, GV chuẩn bị hoặc giao cho HS tự chuẩn bị và mang đến lớp.  

<b>c. Dự kiến diễn biến của thí nghiệm, làm thử</b>

Theo các giai đoạn khác nhau trong đó, lường trước những yếu tố chi phối ảnh hưởng đến thí nghiệm 

Sau đó, giáo viên nên làm thử thí nghiệm cho chắc  

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>d. Dự kiến khả năng của học sinh  </b>

Ở các khẩu khác nhau (chuẩn bị, thực hiện thí nghiệm, rút ra kết luận), kĩ năng của các Em liên quan việc sử dụng các đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm. Bên cạnh đó, giáo viên cần đặc biệt chú ý đến những yếu tố khác nhau có thể gây mất an toàn nguy hiểm đối với học sinh tiểu học. 

<b>e. Lựa chọn phương án về mức độ tham gia của giáo viên và học sinh tiểu học </b>

 Trong thực tiễn dạy học tiểu học, có thể đưa ra các phương án làm thí nghiệm như sau, trong đó, sự tham gia của giáo viên và học sinh là khác nhau, trong đó, mức độ tham gia của các em tăng dần từ phương án 1 đến phương án 4 

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Phương án  Giáo viên  Học sinh </b> của giáo viên). 

  Ngồi ra, giáo viên cịn dự kiến thời gian dành cho thí nghiệm, hình thức tổ chức (nhóm, cá nhân,…)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Thực hiện thí nghiệm

Giáo viên thực hiện thí nghiệm như dự kiến (và đã thử trước). Khi đó giáo viên vừa làm vừa thuyết trình diễn biến của thí

+ Rút ra kết luận

Sau khi kết thúc thí nghiệm, GV giải thích hiện tượng và rút ra kết luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>- Phương án 2: Giáo viên làm thí nghiệm; học sinh quan sát và rút </i>

ra kết luận.

+ Giới thiệu thí nghiệm: GV thực hiện như phương án 1 + Thực hiện thí nghiệm: GV thực hiện giống phương án 1 + Rút ra kết luận:

Sau khi thí nghiệm kết thúc, giáo viên nêu những câu hỏi cần thiết để học sinh tiểu học giải thích hiện tượng thí nghiệm và rút ra kết luận khoa học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>- Phương án 3: Học sinh làm thí nghiệm và rút ra kết luận theo </i>

hướng dẫn gợi ý của giáo viên. + Giới thiệu thí nghiệm:

Khi giới thiệu thí nghiệm, GV:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nêu rõ nội dung của thí nghiệm

Giới thiệu cho học sinh các đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm. Cấp cho học sinh những đồ dùng, dụng cụ cần thiết. Giới thiệu các bước thực hiện thí nghiệm.

Nêu những nội dung mà học sinh cần quan sát khi thí nghiệm diễn ra.

Yêu cầu học sinh thực hiện và chăm chú theo dõi thí nghiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

+ Thực hiện thí nghiệm:

Học sinh thực hiện thí nghiệm theo yêu cầu, hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên theo dõi học sinh làm thí nghiệm theo yêu cầu, đồng thời cũng bảo đảm học sinh trong lớp tập trung làm thí nghiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

+ Rút ra kết luận:

Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hoặc học sinh khác giải thích hiện tượng thí nghiệm và nêu kết luận khoa học được rút ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>- Phương án 4: Giáo viên nêu yêu cầu giao nhiệm vụ thí nghiệm, </i>

học sinh tự làm thí nghiệm và rút ra kết luận.

+ Giới thiệu thí nghiệm và nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ cho học

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC NHÓM HỌC SINH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

+ Thực hiện thí nghiệm

 HS thảo luận nhóm để thực hiện nhóm 1. Khi đó, các em cần đề xuất các phương án thí nghiệm sao cho đạt được yêu cầu đề ra, sau đó lần lượt thử các phương án đề xuất

 HS thảo luận nhóm để thực hiện nhiệm vụ 2  HS thảo luận nhóm để thực hiện nhiệm vụ 3 + Trình bày thí nghiệm và rút ra kết luận.

Một nhóm học sinh làm lại thí nghiệm của mình trước lớp. Khi đó, HS trong lớp theo dõi thí nghiệm của bạn, đặt ra câu hỏi cho bạn nếu thấy điều bất hợp lí hoặc chưa rõ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>3.2.3. Bước nhận xét thí nghiệm:</b>

Giáo viên nêu nhận xét của mình về: + Quá trình thực hiện thí nghiệm.

+ Thái độ và kĩ năng của học sinh tiểu học khi thí nghiệm diễn ra. + Khẳng định những thí nghiệm thành cơng và kết luận.

<i>Ví dụ: Vận dụng phương pháp thí nghiệm để dạy bài “Khơng khí cần cho sự cháy" (Khoa học 4).</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>(1) Bước chuẩn bị</b></i>

Trong quá trình chuẩn bị, giáo viên cần xác định, dự kiến những mặt sau:

<i>- Lựa chọn nội dung thí nghiệm: </i>

Khơng khí cần cho sự cháy, nếu khơng có khơng khi sự cháy sẽ khơng diễn ra.

<i>- Dự kiến và chuẩn bị những đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm cần </i>

+ Ngọn nến.

+ Chiếc cốc thuỷ tỉnh trong suốt và cao hơn ngọn nến. + Diêm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>- Dự kiến diễn biến của thí nghiệm:</i>

Dự kiến diễn biến theo các giai đoạn khác nhau (khi mới úp

Giáo viên dự kiến khả năng của học sinh (học sinh có thể biết, nếu áp chiếc cốc vào ngọn nến đang cháy thì lửa sẽ tắt...) 

<i><b>* Chú ý: những yếu tố khác </b></i>

nhau

có thể gây mất an toàn, nguy hiểm đối với học sinh tiểu học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>- Lựa chọn phương án về mức độ tham gia của giáo viên và học sinh:</i>

<i>- Dự kiến thời gian dành cho thí nghiệm.</i>

Phương án 1: Giáo viên làm thí nghiệm, rút ra kết luận, học sinh quan sát.

Phương án 2: Giáo viên làm thí nghiệm; học sinh quan sát và rút ra kết luận.

Phương án 3: Học sinh làm thí nghiệm và rút ra kết luận theo hướng dẫn gợi ý của giáo viên.

Phương án 4: Giáo viên nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ thí nghiệm, học sinh tự làm thí nghiệm và rút ra kết luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i><b>(2) Bước tổ chức thí nghiệm </b></i>

<i>* Phương án 1: Giáo viên làm thí nghiệm, rút ra kết luận, học sinh quan sát.</i>

- Giới thiệu thí nghiệm

+ Nêu rõ nội dung của thí nghiệm (sự cháy của ngọn nến).

+ Giới thiệu cho học sinh dụng cụ thí nghiệm (ngọn nến, cốc thuỷ

Giáo viên giải thích hiện tượng thí nghiệm. 

Từ đó, rút ra kết luận khoa học – khơng khí cần cho sự cháy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>* Phương án 2: GV làm thí nghiệm, HS quan sát và rút ra kết luận:</i>

- Giới thiệu thí nghiệm:

Thực hiện như ở phương án 1. - Thực hiện thí nghiệm:

Trước khi làm thí nghiệm, giáo viên nêu các câu hỏi: các em hãy

theo dõi thí nghiệm và cho biết, sự cháy của ngọn nến thay đổi như thế nào?

Giáo viên thực hiện thí nghiệm như ở phương án 1 (nhưng khơng mơ tả diễn biến thí nghiệm bằng lời của mình).

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Rút ra kết luận:

 Sau khi thí nghiệm kết thúc, giáo viên nêu những câu hỏi sau: 1. Sự cháy của ngọn nến diễn ra như thế nào?

2. Tại sao lúc đầu ngọn nến cháy bình thường? 3. Tại sao sau đó ngọn nên nhỏ dần?

4. Tại sao cuối cùng ngọn nến tắt hắn?

5. Qua thí nghiệm này, chúng ta có thể rút ra kết luận gì?

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>Phương án 3: Học sinh làm thí nghiệm và rút ra kết luận theo hướng dẫn theo gợi ý của giáo viên.</i>

- Giới thiệu thí nghiệm:

Khi giới thiệu thí nghiệm, giáo viên: + Nêu rõ nội dung của thí nghiệm.

+ Giới thiệu cho học sinh dụng cụ thí nghiệm. 

+ Cấp cho mỗi nhóm học sinh những dụng cụ thí nghiệm cần thiết nêu trên.

+ Giới thiệu các bước thực hiện thí nghiệm • Châm lửa vào ngọn nến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Sau khi thí nghiệm kết thúc, giáo viên yêu cầu học sinh giải thích hiện tượng thí nghiệm và nêu kết luận khoa học qua những câu hỏi giống như ở phương án 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>Phương án 4: Giáo viên nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ thí nghiệm học sinh từ làm thí nghiệm và rút ra kết luận.</i>

- Giới thiệu thí nghiệm và nêu yêu cầu đối với học sinh: Khi giới thiệu thí nghiệm, giáo viên:

+ Chia lớp thành các nhóm vng (4 em).

+ Giới thiệu cho học sinh dụng cụ thí nghiệm. + Nêu ra yêu cầu đối với các nhóm học sinh:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Thực hiện thí nghiệm:

+ Học sinh thảo luận nhóm để thực hiện nhiệm vụ 1. + Học sinh thảo luận nhóm để thực hiện nhiệm vụ 2. + Học sinh thảo luận nhóm để thực hiện nhiệm vụ 3. - Trình bày thí nghiệm và rút ra kết luận.

(3) Bước nhận xét thí nghiệm:

- Giáo viên nêu nhận xét về q trình thực hiện thí nghiệm.

- Khẳng định thí nghiệm thành cơng và kết luận về tri thức khoa học rút ra từ thí nghiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe</b>

</div>

×