Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Biến đổi khí hậu và thảm họa thiên tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.65 MB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

VÀ THẢM HỌA THIÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.Biến đổi khí hậu là gì?

Biến đổi khí hậu là bất cứ

sự thay đổi nào của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển trong hiện tại và tương lai do đa

dạng của tự nhiên hay có nguyên nhân từ con người

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2.Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu</b>

a) Nguyên nhân tự nhiên

• Nguyên nhân gây ra BĐKH do tự nhiên bao gồm thay đổi cường độ sáng của Mặt trời,xuất hiện các điểm đen Mặt trời (Sunspot), các hoạt động núi lửa, thay đổi đại dương, thay đổi quỹ đạo

quay của trái đất

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

• Núi lửa phun trào

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

• Sự va chạm với các thiên thạch

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

• Đại dương ngày nay là một thành phần chính của hệ thống khí hậu. Dịng hải lưu di chuyển một lượng lớn nhiệt trên khắp hành tinh. Thay đổi trong lưu thông đại dương có thể

ảnh hưởng đến khí hậu thơng qua sự chuyển động của CO2 vào trong khí

quyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

b) Nguyên nhân từ con người

• Chặt phá cây rừng bừa bãi làm cho lượng oxi do cây xanh tạo ra giảm

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>• Sản xuất năng lượng :từ việc đốt cháy nhiên liệu hoá thạch tạo ra lượng </b>

khí thải rất lớn trên tồn cầu. Phần lớn điện được tạo ra bằng cách đốt than, dầu hoặc khí đốt, tạo ra cacbon dioxit và nitơ oxit những loại khí nhà kính mạnh đang bao trùm Trái Đất và giữ lại nhiệt của mặt trời. Chỉ

một phần tư lượng điện trên tồn cầu được sản xuất từ năng lượng gió, năng lượng mặt trời và các nguồn năng lượng tái tạo khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>• Hoạt động sản xuất và cơng nghiệp phát sinh khí thải, chủ yếu là từ việc đốt </b>

nhiên liệu hóa thạch để tạo ra năng lượng cho mục đích sản xuất những mặt hàng như xi măng, sắt, thép, thiết bị điện tử, nhựa, quần áo và các hàng hóa khác. Khí

thải cũng được phát trong khai thác mỏ và các quy trình cơng nghiệp khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>• Sử dụng phương tiện giao thông :hầu hết ô tô, xe tải, tàu thuyền và máy bay </b>

hoạt động bằng nhiên liệu hoá thạch. Theo đó, giao thơng vận tải là một trong những nguồn phát thải khí nhà kính lớn nhất, đặc biệt là cacbon dioxit.

Phương tiện đường bộ chiếm tỷ trọng lớn nhất do phải đốt cháy các sản phẩm gốc dầu mỏ (như xăng) trong động cơ đốt trong. Trong khi đó, lượng khí thải

từ tàu thuyền và máy bay vẫn tiếp tục tăng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>• Tiêu thụ q mức: Ngơi </b>

tiêu thụ các hàng hoá như quần áo, đồ điện tử và đồ nhựa cũng vậy. Một lượng lớn khí thải nhà kính trên tồn cầu có kiên quan đến

các hộ gia đình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp ( khoảng từ năm

1750), con người đã sử dụng ngày càng nhiều năng lượng, chủ yếu từ các nguồn nguyên

liệu hóa thạch (than, dầu,khí đốt), qua đó đã thải vào khí

quyển ngày càng tăng các chất khí gây hiệu ứng nhà kính của khí quyển, dẫn đến

tăng nhiệt độ của trái đất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>IV. Hậu quả của biến đổi khí hậu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

1. Chiến tranh xung đột

- Lương thực và nước ngọt ngày càng khan hiếm, đất đai dần biến mất

nhưng dân số cứ tiếp tục tăng; đây là những yếu tố gây xung đột và chiến tranh giữa các nước và vùng lãnh thổ.

cuộc xung đột do biến đổi khí hậu là ở Darfur

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

2. Hạn hán và cháy rừng

- Hạn hán làm cạn kiệt nguồn nước sinh hoạt và tưới tiêu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền nông nghiệp của nhiều nước. Hậu quả là sản lượng và nguồn cung cấp lương thực bị đe dọa, một lượng lớn dân số trên trái đất đang và sẽ chịu cảnh đói khát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Các đợt nóng này là nguy cơ cháy rừng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

3.Bão lụt

- Số liệu thống kê cho thấy, chỉ trong vòng 30 năm gần đây, những cơn bão mạnh cấp 4 và cấp 5 đã tăng lên gấp đôi.

- Những vùng nước ấm đã làm tăng sức mạnh cho các cơn bão. Chính mức nhiệt cao trên đại dương và trong khí quyển, đẩy tốc độ cơn bão đạt mức kinh hoàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

-Nhiệt độ ngày càng tăng kết hợp với lũ lụt và hạn hán đang trở thành mối đe dọa với sức khỏe dân số toàn cầu. Bởi đây là môi trường sống lý tưởng cho các loài muỗi, những loài ký sinh, chuột và nhiều sinh vật mang bệnh khác phát triển mạnh.

-Hàng năm có khoảng 150 ngàn người chết do các bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu, từ bệnh tim do nhiệt độ tăng quá cao, đến các vấn đề hô hấp và tiêu chảy.

4. Dịch bệnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

5. Thiệt hại đến kinh tế

- Các thiệt hại về kinh tế do biến đổi khí hậu gây ra cũng ngày càng tăng theo nhiệt độ trái đất. Các cơn bão lớn làm mùa màng thất bát, tiêu phí nhiều tỉ đơ la; ngồi ra, để khống chế dịch bệnh phát tán sau mỗi cơn bão lũ cũng cần một số tiền khổng lồ. Khí hậu càng khắc nghiệt càng làm thâm hụt các nền kinh tế.

thiệt hại nặng nề do lũ lụt gây ra ở Nhật Bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- Các tổn thất về kinh tế ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống. Người dân phải chịu cảnh giá cả thực phẩm và nhiên liệu leo thang; các chính phủ phải đối mặt với việc lợi nhuận từ các ngành du lịch và công nghiệp giảm sút đáng kể, nhu cầu thực phẩm và nước sạch của người dân sau mỗi đợt bão lũ rất cấp thiết, chi phí khổng lồ để dọn dẹp đống đổ nát sau bão lũ, và các căng thẳng về đường biên giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

6. Mất đa dạng sinh học

- Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050 nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa. Sự mất mát này là do mất mơi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá rừng và do nước biển ấm lên. Các nhà sinh vật học nhận thấy đã có một số lồi động vật di cư đến vùng cực để tìm mơi trường sống có nhiệt độ phù hợp

<small>----> Loài cáo đỏ, trước đây chúng thường sống ở Bắc Mỹ thì nay đã chuyển lên vùng Bắc cực.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

V. Thực trạng biến đổi kí hậu ở Việt Nam

Trong mua khô 2023, mực nước hồ Trị An đo được là 51m, chỉ cách mực nước chết 1m. Tác động của El Nino gây ra những hiện tượng thời tiết cực đoan, gia tăng khô hạn.

Sông Đà đoạn chảy qua cầu Đồng Quang địa bàn huyện

Thanh Thủy (tỉnh Phú Thọ) nối TP Hà Nội đã cạn trơ đáy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

V. Thực trạng biến đổi kí hậu ở Việt Nam

Trong mua khô 2023, mực nước hồ Trị An đo được là 51m, chỉ cách mực nước chết 1m. Tác động của El Nino gây ra những hiện tượng thời tiết cực đoan, gia tăng khô hạn.

Sông Đà đoạn chảy qua cầu Đồng Quang địa bàn huyện

Thanh Thủy (tỉnh Phú Thọ) nối TP Hà Nội đã cạn trơ đáy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Mưa lớn gây lũ quét tại thị xã Sa Pa và huyện Bát Xát (Lào Cai ) khiến 9 người chết VÀ thiệt hại hàng trăm tỷ đồng

Thời tiết nắng nóng liên tục kéo dài, lượng mưa ít hơn mọi năm khiến cho mực nước ở hồ thủy điện Sơn La xuống thấp. Mùa hè 2023 là lần đầu tiên nhà máy thủy điện Sơn La phải vận hành đến mực nước chết kể từ khi đưa vào vận hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

VI.Giải pháp để ngăn chặn biến đổi khí hậu 1.Tiết kiệm năng lượng tại nhà

<small>- </small>

Phần lớn điện và nhiệt chúng ta sử dụng được sản xuất từ than, dầu và khí đốt. Sử dụng ít năng lượng hơn bằng cách hạ nhiệt độ sưởi và tăng nhiệt độ làm mát, chuyển sang sử dụng bóng đèn LED và các thiết bị điện tiết kiệm năng lượng, giặt đồ bằng

nước lạnh hoặc phơi khơ đồ thay vì dùng máy sấy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

2.Giảm vứt bỏ thức ăn

- Khi vứt bỏ thức ăn, bạn cũng đang lãng phí tài nguyên và năng lượng đã được sử dụng để trồng trọt, sản xuất, đóng gói và vận chuyển thức ăn đó. Và khi thực phẩm thối rữa trong bãi rác, nó tạo ra khí mêtan, một loại khí nhà kính mạnh. Vì vậy, hãy sử dụng những gì bạn mua và ủ phân mọi thức ăn thừa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

3.Giảm thiểu, tái sử dụng, sửa chữa và tái chế

-Đồ điện tử, quần áo và các mặt hàng khác mà chúng ta mua gây ra phát thải cacbon tại mỗi điểm trong quá trình sản xuất, từ việc khai thác nguyên liệu thô đến sản xuất và vận chuyển hàng hóa ra thị trường. Để bảo vệ mơi trường, hãy mua ít đồ hơn,

mua đồ cũ, sửa chữa những thứ bạn có thể và tái chế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

4.Đi bộ, đạp xe hoặc sử dụng phương tiện công cộng

- Các tuyến đường trên thế giới bị tắc nghẽn bởi các phương tiện giao thông, hầu hết các

phương tiện đều sử dụng dầu diesel hoặc xăng. Đi bộ hoặc đạp xe thay vì lái xe sẽ giảm phát thải khí nhà kính, đồng thời nâng cao sức khỏe và thể – chất của bạn. Khi phải di chuyển

quãng đường xa, hãy cân nhắc sử dụng tàu hoặc xe buýt. Và đi chung xe bất cứ khi nào có thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

5.Lên tiếng

- Lên tiếng và kêu gọi người khác cùng tham gia hành động. Đó là một trong những cách nhanh nhất và hiệu quả nhất để tạo ra sự khác biệt. Hãy nói chuyện với hàng xóm, đồng nghiệp, bạn bè và người thân của bạn. Hãy cho chủ doanh nghiệp biết bạn ủng hộ những thay đổi táo bạo. Kêu gọi các lãnh đạo địa phương và thế giới hành động ngay bây giờ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

THANK YOU

</div>

×