Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

BIẾN đổi KHÍ hậu và các BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BIẾN đổi KHÍ hậu”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.09 KB, 15 trang )

Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI
1. Tên hồ sơ dạy học:
“BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU”
2. Mục tiêu dạy học
Liên kết các bộ môn: Sinh học, Công nghệ, Giáo dục công dân, Ngữ văn,
Địa lý, Vật lý, Mỹ thuật, Tin học để giải quyết vấn đề đặt ra, cụ thể:
a. Về kiến thức:
STT

Kiến thức

1

Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

2

Vai trò của thực vật bảo vệ đất và
nguồn nước, chống xói mòn

Môn

Khối
6
6

Sinh học


3

Vai trò của thực vật với con người

6

4

Sự đa dạng của thực vật và bảo vệ sự
đa dạng của TV

6

5

Vai trò của rừng

6

Tìm hiểu về thời tiết, khí hậu

6

7

Đất, đặc điểm của đất

6

Công

nghệ

7

9

Khí hậu của môi trường nhiệt đới gió
mùa
Các kiểu khí hậu

10

Khí hậu của Việt Nam

11
12

Đặc điểm đất Việt nam
Đặc điểm thực vật Việt Nam

8
8

13

Biện pháp bảo vệ rừng

8

8


Địa lý

Bài
Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa
khí hậu
Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn
nước
Bài 48: Vai trò của thực vật với động
vật và đời sống con người
Bài 49:Bảo vệ sự đa dạng của thự c
vật
Bài 22. Vai trò của rừng và nhiệm vụ
của trồng rừng
Bài 18. Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ
không khí
Bài 26. Đất, các nhân tố hình thành
đất

7

Bài 7. Môi trường nhiệt đới gió mùa

8
8

Bài 2: Khí hậu châu á
Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết
ở nước ta

Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam
Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
Việt Nam

8

b. Về kĩ năng
STT

4

Kĩ năng
Đo nhiệt độ, thu thập số liệu qua
nhiều lần đo
Sắp xếp bố cục tờ rơi, bài báo cáo
thuyết trình
Trang trí tờ rơi, bài báo cáo thuyết
trình
Sử dụng máy vi tính

5

Soạn thảo văn bản

1
2
3

6

7

Trình bày bài thuyết trình trên văn
bản
Thu thập thông tin trên internet

Môn

Khối

Vật lý

6
7

Mỹ thuật
7
Tin học

6
6

6
9

Bài
Tiết 25: Bài thực hành đo nhiệt độ
Bài 11: cách sắp xếp bố cục trong
trang trí
Bài 15: màu sắc trong trang trí

Bài 1,2,3,4. Tìm hiểu máy tính
Bài 13: làm quen với soạn thảo văn
bản
Bài 14: soạn thảo văn bản đơn giản
Bài 15: chỉnh sửa văn bản
Bài 16: định dạng văn bản
Bài 18: trình bày văn bản và trang in
Bài 2: mạng thông tin toàn cầu
internet

Lã Minh Phương, Nguyễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN

1


Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học

8

9

Bài 3: tổ chức và truy cập thông tin
trên internet
Bài thực hành 2: tìm kiếm thông tin
trên internet
Bài 8: Phần mềm trình chiếu
Bài 9: bài trình chiếu
Bài 10: Màu sắc trên trang chiếu
Làm bài trình chiếu powerpoint
9

Bài 11: Thêm hình ảnh vào trang
chiếu
Bài thực hành 8: Trình bày thông tin
bằng hình ảnh
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thuyết trình, làm việc hợp tác trong nhóm, kỹ năng quan sát,
phân loại, thu thập số liệu, thông tin, phân tích, tổng hợp, so sánh…

c. Về thái độ:
STT

Thái độ

Môn

Khối
6
7
6

1

Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với
thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi
trường

GDCD

7
8
9


1

2

Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với
thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi
trường

Ngữ văn
6
6

Tích cực, tự giác trong hoạt động tập
thể của trường lớp và hoạt động xã
hội

8
GDCD

3

Trân trọng, bảo vệ rừng

8

4

Hợp tác với các nước trên thế giới để
giải quyết vấn đề BĐKH mang tính

toàn cầu

9

Bài
Tiết 8-Bài 7: Yêu thiên nhiên, sống
hòa hợp với thiên nhiên
Tiết 23, 24 - Bài 14: Bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên
Tiết 17, 34, 35: Thực hành ngoại
khóa các vấn đề của địa phương và
các nội dung đã học
Tiết 16,17: Thực hành ngoại khóa
các vấn đề của địa phương và các nội
dung đã học
Tiết 17, 34, 35: Thực hành ngoại
khóa các vấn đề của địa phương và
các nội dung đã học
Tiết 16, 17, 34, 35: Thực hành ngoại
khóa các vấn đề của địa phương và
các nội dung đã học
Tiết 125-126: Bức thư của thủ lĩnh
da đỏ
Tiết 13,14- Bài 10: Tích cực, tự giác
trong hoạt động tập thể và hoạt động
xã hội
Tiết 7 - Bài 7: Tích cực tham gia các
hoạt động chính trị-xã hội (hoạt động
ngoại khóa)
Tiết 25 – Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng,

bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích
công cộng
Tiết 6 – Bài 6: Hợp tác cùng phát
triển

3. Đối tượng dạy học
- Lớp 7A6 trường THCS Thành Công, quận Ba Đình, Hà Nội.
- Sĩ số 50 học sinh, chia làm 6nhóm (có bảng phân công cụ thể).
4. Ý nghĩa của dự án

Lã Minh Phương, Nguyễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN

2


Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học

- Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.Theo đó, tiếp tục đổi mới
mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học;
khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy
cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật
và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu
trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã
hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thông trong dạy và học.
- Việc tích hợp các môn học sẽ giúp cho học sinh dễ vận dụng các kiến thức
vào thực tiễn vì những vấn đề thực tiễn ít khi chỉ liên quan đến một lĩnh vực

tri thức nào đó mà cần có sự tổng hợp các kiến thức thuộc mốt số môn học
khác nhau.
- Sự biến đổi khí hậu đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu và gây ra hậu quả
càng ngày càng nghiệm trọng, ảnh hưởng đến cân bằng sinh thái và mọi hoạt
động sống của con người. Nằm trong khu vực Đông Nam Á, nơi được xem
là “rốn bão” của thế giới, Việt Nam được đánh giá là một trong những
nước chịu nhiều thiệt hại và dễ bị tổn thương nhất bởi thiên tai và
biến đổi khí hậu. Do vậy việc được học, được nghiên cứu về biến đổi khí hậu,
các biện pháp phòng chống biến đổi khí hậu, giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường cho học sinh là một việc làm hết sức cần thiết và có tính chất thời sự,
cấp bách và quốc tế.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
a. Thiết bị dạy học, học liệu:
- Sách giáo khoa của các môn liên kết trong dự án.
- Bài thuyết trình trên Power Point của học sinh.
- Các phiếu đánh giá.
- Ảnh, đoạn băng ghi lại quá trình thực nghiệm.
- Tư liệu về biến đổi khí hậu (nguồn trên internet).
b. Các ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy và học của bài học:
- Tìm kiếm thông tin trên internet, down load và xử lý thông tin.
- Tìm kiếm hình ảnh bằng google search
- Sử dụng phần mềm MS office word để soạn thảo văn bản, thiết kế tờ rơi.
- Sử dụng phần mềm MS office power point để làm bài trình chiếu, sử dụng
các kĩ thuật đính kèm ảnh, nhạc, phim, chữ… vào bài trình chiếu.
Lã Minh Phương, Nguyễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN

3


Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học


6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Giáo viên
Tuần 1: Từ ngày 10/11/2014 đến ngày 15/11/2014
- Xây dựng hồ sơ dự án, báo cáo Ban giám hiệu và
tổ chuyên môn.
- Thực hiện tiết chuyên đề 1, thông báo cho học
sinh về dự án, hướng dẫn học sinh chuẩn bị các báo
cáo tìm hiểu về các nội dung được phân công.
+ Nhóm 1: Biến đổi khí hậu là gì,nguyên nhân gây
ra biến đổi khí hậu.
+ Nhóm 2: Hậu quả của biến đổi khí hậu đối với thế
giới và Việt Nam
+ Nhóm 3: Các biện pháp phòng chống biến đổi khí
hậu.
+ Nhóm 4: Vai trò của thực vật trong việc phòng
chống biến đổi khí hậu.
+ Nhóm 5: Học sinh THCS cần làm gì để phòng
chống biến đổi khí hậu.
+ Nhóm 6: tuyên truyền bảo vệ rừng.
- Động viên học sinh, hướng dẫn chi tiết kế hoạch
thực hiện.
Tuần 2: Từ ngày 17/11/2014 đến ngày 22/11/2014
- GV theo dõi quá trình thực hiện dự án, hướng dẫn
học sinh thực hiện nhiệm vụ, trao đổi để biết được
những vướng mắc, khó khăn của học sinh để cùng
giải quyết.
- Đánh giá nhận thức ban đầu.

Học sinh

- Xây dựng kế hoạch làm
việc của nhóm.
- Phân công công việc cho
các thành viên trong
nhóm.
- Tìm kiếm và xử lý thông
tin.

- Tiếp tục tìm kiếm thông
tin, trao đổi thảo luận, họp
nhóm, trao đổi những kết
quả đạt được và những
khó khăn vướng mắc.

Tuần 3: Từ ngày 24/11/2014 đến ngày 29/11/2014
- Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế tại Bảo
-Tham gia hoạt động trải
tàng Tài nguyên rừng, Thanh Trì, Hà Nội
nghiệm, ghi chép, thu thập
thông tin, chụp ảnh quay
clip…
- Theo dõi quá trình thực hiện dự án, trao đổi để
-Học sinh thực hiện các
biết được những vướng mắc, khó khăn của học sinh sản phẩm của nhóm mình,
để cùng giải quyết.
họp nhóm, trao đổi, thảo
- Nhận xét sơ bộ sản phẩm, tiếp tục hướng dẫn HS luận những kết quả đạt
được và những khó khăn
vướng mắc.
Tuần 4: Từ ngày 1/12/2014 đến ngày 6/12/2014

- Theo dõi quá trình thực hiện dự án, trao đổi để

- Hoàn thành sản phẩm

Lã Minh Phương, Nguyễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN

4


Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học

Giáo viên
Học sinh
biết được những vướng mắc, khó khăn của học sinh của nhóm.
để cùng giải quyết.
- Tổ chức tiết chuyên đề 2
- Cử đại diện trình bày sản
- Đánh giá kết quả dự án, rút kinh nghiệm.
phẩm học tập của nhóm
mình, các nhóm khác nhận
xét, phản biện…
(Mô tả chi tiết trong hồ sơ dạy học)
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Mốc thời gian đánh giá

Trước khi bắt đầu dự án
1. Đặt câu hỏi

Học sinh làm việc dựa trên dự án
và hoàn tất các bài tập


Sau khi hoàn thành
dự án

2.Sổ ghi chép

2. Sổ ghi chép

3. Công cụ đánh giá bài thuyết trình

7. Bài đánh giá kiến thức về chủ đề
biến đổi khí hậu

4. Công cụ đánh giá kĩ năng làm việc
nhóm
5. Phiếu đánh giá quá trình trải nghiệm
thực tế
6. Bài đánh giá kiến thức, thái độ, kĩ
năng môn GDCD

1. Giáo viên đặt câu hỏi thông qua bài học nhằm thu hút các em thảo luận
và khuyến khích các em tư duy ở mức độ cao hơn.
2. Học sinh sử dụng sổ ghi chép để ghi lại kết quả, các câu hỏi mà các em tìm
ra, phân công nhiệm vụ trong nhóm và tiến độ thực hiện công việc của nhóm.
Giáo viên có thể thu sổ lại và dùng nó như một cách để theo dõi tiến trình học
của học sinh và những khó khăn mà các em gặp phải. Các ghi chép có thể
được dùng như là bàn đạp cho thảo luận tại lớp. Tổ chức các buổi thảo luận
của giáo viên và học sinh để lấy thông tin, trao đổi, phản hồi.
3. Công cụ đánh giá bài thuyết trình
Các giáo viên đánh giá và cho học sinh đánh giá lẫn nhau theo các công cụ

đánh giá bài thuyết trình sau khi các nhóm lên trình bày kết quả công việc
của mình.
Lã Minh Phương, Nguyễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN

5


Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học
TIÊU CHÍ
Nội dung bài

Hình thức bài trình chiếu trên
power point

Cách trình bày
Nộp đúng hạn

YÊU CẦU
- Đầy đủ nọi dung
- Bố cục mạch lạc
- Các ý diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu
- Có ví dụ minh họa
- Các trang slide hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình.
- Sinh động, hấp dẫn về màu sắc, hình ảnh, giúp việc tiếp
nhận nội dung thêm hiệu quả.
- Ghi rõ thông tin nhóm thực hiện.
- Nói to, rõ ràng.
- Nhịp nhàng giữa phần nói và phần trình chiếu.
- Có sự hấp dẫn, giao lưu với người nghe.
- Trả lời được các câu hỏi phản hồi của người nghe.

Nộp đúng thời gian yêu cầu

ĐIỂM
3

3

3
1

4. Công cụ đánh giá kĩ năng làm việc nhóm (kĩ năng hợp tác):
Giáo viên và học sinh sử dụng công cụ đánh giá kĩ năng làm việc nhóm như
chỉ dẫn hành động và để đánh giá suốt quá trình dự án, từ khi bắt đầu đến khi
kết thúc để thúc đẩy hiệu quả làm việc nhóm.
TIÊU CHÍ
1. Nhóm kĩ năng tổ
chức:
2. Độc lập làm việc

 3.Nhóm kĩ năng trình
bày, thuyết phục:
4. Nhóm kĩ năng lắng
nghe

 5. Nhóm kĩ năng
phản hồi:

YÊU CẦU
Đề ra các nguyên tắc làm việc, phân công công việc rõ ràng và
phù hợp với mỗi người trong nhóm

- Hoàn thành phần việc của mình đúng thời gian, có chất lượng.
- chia sẻ, giúp đỡ các thành viên khác trong nhóm
- năng động, sáng tạo,
- chí công vô tư vì lợi ích chung.
Nói to, rõ ràng, nhìn vào người nghe, thêm bộ điệu cử chỉ cho
sinh động, kiên nhẫn, chuẩn bị chu đáo, không quá dài dòng, lan
man, hỏi thêm người nghe.
Tập trung chú ý, im lặng, suy nghĩ về những điều nghe được, ghi
chép nhanh ý cơ bản và những điều định phản hồi (mình có nghe
rõ, mình có hiểu tất cả những gì bạn nói, thích điểm nào, có nên
thay đổi hay bỏ bớt hay thêm điều gì, v.v).
- Mục đích phản hồi: xây dựng công việc, không phải để công
kích vì tình cảm riêng tư.
- Cách phản hồi: nhẹ nhàng, ôn tồn.
- Bắt đầu phản hồi bằng những nhận xét tích cực: Tôi thích.../ Tôi
rất tâm đắc.../ Điều làm tôi ấn tượng là..../...
- Sau đó mới nói đến những điều mình cho là chưa tốt, cần đề
nghị thêm: Bởi chưa hiểu lắm.../ Tôi hiểu những gì bạn cố gắng
nhưng có thể sẽ tốt hơn nếu.../ Tôi sẽ thích nó hơn nếu.../ Nên
chăng...

5. Giáo viên đánh giá tổng hợp học sinh khi tham gia hoạt động trải
nghiệm thực tế qua phiếu đánh giá hoạt động trải nghiệm và Bài đánh
giá kiến thức, thái độ, kĩ năng môn GDCD.

Lã Minh Phương, Nguyễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN

6



Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG

THÍ NGHIỆM: CHỨC NĂNG ĐIỀU HOÀ KHÍ HẬU CỦA THỰC VẬT
1) Hoạt động có dễ dàng không?
Có;
Không;
2) Con đánh giá hoạt động này thế nào?
Thú vị;
Bình thường;
Nhàm chán;
3) Thí nghiệm có phù hợp với kiến thức con đã học trên lớp không?
Có;
Không;
Khác, cụ thể:…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
4) Bài học của con sau thí nghiệm là gì?
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
THÍ NGHIỆM: CHỨC NĂNG GIẢM XÓI MÒN CỦA THỰC VẬT
1) Hoạt động có dễ dàng không?
Có;
Không;
2) Con đánh giá hoạt động này thế nào?
Thú vị;
Bình thường;

Nhàm chán;
3) Thí nghiệm có phù hợp với kiến thức con đã học trên lớp không?
Có;
Không;
Khác, cụthể:…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
4)Bài học của con sau thí nghiệm là gì?
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG: XÁC ĐỊNH TUỔI CỦA CÂY
1) Hoạt động có dễ dàng không?
Có;
Không;
2) Con đánh giá hoạt động này thế nào?
Thú vị;
Bình thường;
Nhàm chán;
3) Thí nghiệm có phù hợp với kiến thức con đã học trên lớp không?
Có;
Không;
Khác, cụ thể:…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….

Lã Minh Phương, Nguyễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN

7



Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học
4) Bài học của con sau thí nghiệm là gì?
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG: TRỒNG CÂY
1) Hoạt động có dễ dàng không?
Có;
Không;
2) Con đánh giá hoạt động này thế nào?
Thú vị;
Bình thường;
Nhàm chán;
3)Nội dung có phù hợp với kiến thức con đã học trên lớp không?
Có;
Không;
Khác, cụ thể:…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
4) Bài học/ứng dụng của con sau hoạt động là gì?
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..

6. Bài đánh giá kiến thức, thái độ, kĩ năng môn GDCD
Câu 1. Ghi lại tối thiểu 5 yếu tố thiên nhiên em quan sát được trong buổi trải
nghiệm thực tế.

Câu 2. Cảm nhận của em khi tham quan và làm thí nghiệm ở vườn thực vật?
Câu 3. Kể tên những cây ở vườn thực vật mà em ấn tượng?
Câu 4. Các thí nghiệm cho em hiểu rõ hơn về vai trò gì của rừng cây?
Câu 5. Cảm nhận của em khi tự tay trồng cây?
Câu 6. Ghi lại các bước trồng cây?
Câu 7. Theo em, làm sao để có thể trồng và chăm sóc vườn cây hiệu quả?
Câu 8. Nếu em tự thiết kế thí nghiệm về chức năng giảm xói mòn của thực vật,
em sẽ cần chuẩn bị những dụng cụ gì?
Câu 9. Em có thể tự thiết kế một thí nghiệm khác để thấy rõ vai trò của rừng
cây?
Câu 10. Em hãy kể lại những thông tin và cảm nhận của em về các cô chú cán
bộ ở bảo tàng đã hướng dẫn em trong buổi trải nghiệm?
Câu 11.Em đã tự tay thực hành những hoạt động nào? Em thích hoạt động
nào? Vì sao?
Câu 12. Em có trao đổi với các bạn trong suốt buổi trải nghiệm không? (giải
thích cho bạn, hỏi bạn những điều mình chưa rõ, nhường nhịn bạn đồ dùng,
nhắc bạn làm việc,…)
Lã Minh Phương, Nguyễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN

8


Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học

Câu 13. Em có giúp đỡ cô chú cán bộ bảo tàng thu dọn những dụng cụ dùng
trong hoạt động không?
Câu 14. Em có ghi chép trong suốt buổi trải nghiệm không? Điều đó có cần
thiết không?
Câu 15. Em có thể dùng những gì thu nhận được trong buổi trải nghiệm để
làm ví dụ cho nội dung nào trong bài thuyết trình của tổ em về chủ đề chống

biến đổi khí hậu?
Câu 16.Nêu 3-5 đối tượng em có thể kể và khuyến khích họ đến Bảo tàng tài
nguyên rừng và tham gia các hoạt động trải nghiệm như của lớp em.
7. Bài đánh giá kiến thức về chủ đề biến đổi khí hậu:
Cuối cùng, giáo viên có thể kiểm tra nhận thức của học sinh và học sinh tự
đánh giá kết quả học tập của mình dựa trên bài đánh giá kiến thức về chủ đề
biến đổi khí hậu.
Câu 1: điền từ thích hợp vào chỗ trống
a.… hôm nay nắng.
b. Việt Nam là nước có… nhiệt đới gió mùa.
c.… miền Nam có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
Câu 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a. “Sáng nay, tại Hà Nội, trời nắng, nhiệt độ trung bình khoảng 25oC, chiều tối
có mưa dông rải rác ở một vài nơi” - đây là một ví dụ về …
b.… là các điều kiện thời tiết trung bình trong nhiều năm.
c. Biến đổi khí hậu đang diễn ra hiện nay chủ yếu muốn nói tới sự…, là xu
hướng tăng lên về nhiệt độ trung bình của Trái Đất, gây ra bởi hoạt động của
con người.
Câu 3: Chọn 01 phương án trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau:
Những thay đổi của khí hậu vượt ra khỏi trạng thái trung bình đã được duy trì
trong nhiều năm được gọi là gì?
a. Nóng lên toàn cầu.
b. Hiệu ứng nhà kính.
c. Biến đổi khí hậu.
d. Thiên tai.
Câu 4: Chọn 02 phương án trả lời đúng cho câu hỏi sau:
Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của BĐKH?
a. Núi lửa phun trào.
b. Băng tan.
c. Nhiệt độ trung bình giảm xuống.

d. Mực nước biển dâng lên.
Câu 5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Hiệu ứng nhà kính là khả năng giữ nhiệt của bầu khí quyển, do… có khả năng
giữ lại nhiệt tỏa ra từ bề mặt Trái Đất và phát lượng nhiệt đó trở lại vào bầu
Lã Minh Phương, Nguyễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN

9


Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học

khí quyển.
b.Kể từ thời kì…, con người bắt đầu làm gia tăng hiệu ứng nhà kính một cách
mạnh mẽ.
Câu 6: Chọn 01 phương án đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Hiệu ứng nhà kính xảy ra ở đâu?
a. Trong rừng.
b. Trong đất.
c. Trên núi cao.
d. Trong khí quyển.
Câu 7: Chọn 01 phương án đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Trong các khí nhà kính sau, khí nào hoàn toàn do các hoạt động của con người
tạo ra?
a. Ozon.
b. Cacbon đioxit.
c. Đinitơ oxit.
d. Các halocacbon.
Câu 8: Chọn 02 phương án trả lời đúng cho câu hỏi sau:
Các hoạt động nào sau đây làm gia tăng hiệu ứng nhà kính?
a. Giao thông vận tải.

b. Giảm tiêu thụ điện.
c. Chăn nuôi gia súc.
d. Trồng rừng.
Câu 9: Chọn 02 phương án trả lời đúng cho câu sau:
BĐKH có thể làm giảm...
a. số lượng các loài động thực vật trên Trái Đất.
b. nhiệt độ trung bình toàn cầu.
c. số lượng các cơn bão.
d. diện tích đất liền.
Câu 10: Chọn 02 phương án trả lời đúng cho câu sau:
Những đối tượng nào dưới đây chịu ảnh hưởng lớn nhất khi BĐKH xảy ra?
a. Trẻ em.
b. Người giàu.
c. Đàn ông trưởng thành.
d. Người dân tộc thiểu số.
Câu 11. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
… biến đổi khí hậu là ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu thông qua việc
giảm cường độ hoặc mức độ phát thải khí nhà kính. Đáp án: Giảm nhẹ.
Câu 12: Chọn 01 phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Thích ứng với BĐKH là:
a. các hoạt động của con người nhằm ngăn cản BĐKH xảy ra.
b. các hoạt động của con người nhằm giảm sự gia tăng nhiệt độ trên Trái Đất.
c. các hoạt động của con người nhằm giảm mức độ và cường độ phát thải
các khí nhà kính.
d. các hoạt động của con người nhằm giảm khả năng dễ bị tổn thương và tận
Lã Minh Phương, Nguyễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN

10



Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học

dụng những cơ hội do BĐKH mang lại.
Câu 13: Chọn 01 phương án đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Trong số những hoạt động sau, hoạt động nào không giúp giảm nhẹ BĐKH?
a. Giảm ùn tắc giao thông.
b. Sử dụng điều hòa nhiệt độ để làm mát.
c. Tiết kiệm điện.
d. Đi xe đạp thay vì xe máy.
Câu 14: Trong các loại bóng đèn sau, bóng đèn nào tiêu thụ năng lượng
hiệu quả nhất?
a. Bóng đèn sợi đốt.
b. Bóng đèn huỳnh quang (đèn compact).
c. Bóng đèn bán dẫn (đèn LED).
d. Bóng đèn cao áp.
Câu 15: Chọn 02 phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Nỗ lực của thế giới trong việc ứng phó với BĐKH được thể hiện trong 2 thỏa
thuận quan trọng nào?
a. Hiến chương Trái Đất.
b. Công ước Khung của Liên Hiệp Quốc về BĐKH.
c. Nghị định thư Montreal về việc cắt giảm CFC.
d. Nghị định thư Kyoto.
Câu 16: Trong số các hoạt động sau, các hoạt động nào giúp giảm nhẹ
BĐKH và tiết kiệm chi phí?
a. Để đèn sáng khi ra khỏi nhà.
b. Tự trồng rau quả.
c. Mua nước uống đóng chai.
d. Đi xe buýt.
8. Các sản phẩm của học sinh
- Nhóm 1: bài power point thuyết trình “Biến đổi khí hậu là gì,nguyên nhân

gây ra biến đổi khí hậu”.
- Nhóm 2: bài power point thuyết trình “Hậu quả của biến đổi khí hậu đối với
thế giới và Việt Nam”.
- Nhóm 3: bài power point thuyết trình “ Các giải pháp phòng chống biến đổi
khí hậu”.
- Nhóm 4: bài power point thuyết trình “Vai trò của thực vật trong việc phòng
chống biến đổi khí hậu”.
- Nhóm 5: bài power point thuyết trình “Học sinh THCS cần làm gì để phòng
chống biến đổi khí hậu”.
- Nhóm 6: tuyên truyền và thiết kế tờ rơi bảo vệ rừng.

Lã Minh Phương, Nguyễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN

11



×