Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ THỦY LỢI PHÚ THỌ THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN 2050 THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 86 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ</b>

<b>PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀTHỦY LỢI PHÚ THỌ THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN</b>

<b>2050 THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU</b>

<b> </b>

<b>Phú Thọ - 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

MỞ ĐẦU...1

<b>PHẦN I. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG PHÒNG, CHỐNG THIÊNTAI VÀ THỦY LỢI TỈNH PHÚ THỌ...5</b>

<b>CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN TỈNH PHÚ THỌ...5</b>

<b>1.4. Đặc điểm thủy văn...8</b>

1.4.1. Dòng chảy năm và phân phối dòng chảy...8

1.4.2. Dòng chảy lũ...9

1.4.3. Dòng chảy kiệt...10

1.4.4. Dòng chảy bùn cát...11

<b>1.5. Tài nguyên nước mặt...12</b>

1.5.1. Tổng lượng nước mưa...12

1.5.2. Trữ lượng và chất lượng nguồn nước mặt...12

<b>1.6. Nước dưới đất...14</b>

<b>CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾT CẤU HẠ TẦNG PHÒNGCHỐNG THIÊN TAI VÀ THỦY LỢI...16</b>

<b>2.1. Hiện trạng kết cấu hạ tầng phòng, chống thiên tai và thủy lợi...16</b>

2.1.1. Hiện trạng kết cấu hạ tầng thủy lợi...16

2.1.2. Hiện trạng công trình phịng chống thiên tai...17

2.1.3. Hệ thống thơng tin cảnh báo...22

<b>2.2. Đánh giá sự liên kết, đồng bộ giữa kết cấu hạ tầng phòng, chống thiên tai vàthủy lợi trong tỉnh ứng với vùng và kết cấu hạ tầng, các ngành, lĩnh vực khác....22</b>

2.2.1. Sự liên kết, đồng bộ của hệ thống thủy lợi trong tỉnh với vùng...22

2.2.2. Sự liên kết, đồng bộ của hệ thống thủy lợi, PCTT với hệ thống ngành, lĩnh vực khác có liên quan trong phạm vi quy hoạch...23

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2.3. Tình hình thiên tai và thiêt hại...24</b>

2.3.1. Tình hình thiên tai...24

2.3.2. Tình hình thiệt hại do thiên tai gây ra...25

<b>2.4. Đánh giá thực hiện Quy hoạch thủy lợi, phòng, chống thiên tai thời kỳ</b>

<b>2.6. Các vấn đề trọng tâm cần giải quyết trong thời gian tới...34</b>

<b>PHẦN II. CÁC DỰ BÁO LIÊN QUAN TỚI PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀTHỦY LỢI TỈNH PHÚ THỌ...36</b>

<b>CHƯƠNG 3: DỰ BÁO XU THẾ PHÁT TRIỂN, KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN VÀBIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP ĐẾN PHÒNG, CHỐNGTHIÊN TAI VÀ THỦY LỢI TRONG GIAI ĐOẠN 2021-2030, ĐỊNH HƯỚNGĐẾN 2050...36</b>

<b>3.1. Tác động của biến đổi khí hậu...36</b>

<b>3.2. Dự báo về thủy lợi và tạo nguồn nước cấp theo khu vực trong tỉnh và nhu cầusắp xếp, bố trí mạng lưới cơng trình thủy lợi tạo nguồn nước trên địa bàn có tínhđến phương án phát triển mạng lưới thủy lợi, cấp nước quy mô liên vùng, liêntỉnh đã được xác định trong quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng...38</b>

<b>3.3. Dự báo về các tác động (biến đổi khí hậu, kịch bản phát triển, nguồn nước,khoa học- cơng nghệ) ...đến tính bền vững của kết cấu hạ tầng, cấp thoát nước..38</b>

<b>CHƯƠNG 4: PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG PHÒNG,CHỐNG THIÊN TAI VÀ THỦY LỢI TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2021-2030,ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2050...40</b>

<b>4.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng PCTT và thủy lợi...40</b>

4.1.1. Quan điểm...40

4.1.2. Mục tiêu quy hoạch...40

<b>4.2. Nội dung quy hoạch phòng chống thiên tai, thủy lợi...42</b>

4.2.1. Các loại hình thiên tai thường xuyên xảy ra trên địa bàn tỉnh...42

4.2.2. Phân vùng rủi ro thiên tai đối với các loại hình thiên tai...42

4.2.3. Lựa chọn kịch bản phòng chống thiên tai...43

4.2.4. Xây dựng phương án quản lý rủi ro thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu...46

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>4.3. Xây dựng phương án phịng chống lũ của các tuyến sơng có đê, phương ánphát triển kết hệ thống đê điều và kết cấu hạ tầng phòng, chống thiên tai trên địa</b>

<b>bàn tỉnh...67</b>

4.3.1. Tiêu chuẩn phòng chống lũ...67

4.3.2. Mực nước lưu lượng lũ thiết kế các tuyến sơng có đê...68

4.3.3. Phân cấp đê đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050...68

4.3.4. Phân vùng bảo vệ, tuyến phòng lũ...70

4.3.5. Xây dựng mới, nâng cấp và phát triển hệ thống đê điều và phòng chống thiên tai trên địa bàn tỉnh...72

4.3.6. Quản lý và sử dụng bãi sơng trong phương án phịng chống lũ các tuyến sơng có đê...73

<b>4.4. Phương án phát triển kết cấu hạ tầng thủy lợi...73</b>

4.4.1. Quy hoạch tưới...73

4.4.2. Quy hoạch tiêu...73

4.4.3. Tổng kinh phí thực hiên...74

<b>CHƯƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN VÀ NGUỒN LỰC...76</b>

<b>5.1. Các giải pháp huy động về nguồn lực...76</b>

<b>5.2. Các giải pháp cơ chế chính sách về thủy lợi và phịng chống thiên tai...76</b>

a. Hồn thiện cơ chế, chính sách...76

b. Hồn thiện tổ chức bộ máy...77

c. Các giải pháp về khoa học và công nghệ...77

d. Các giải pháp về phát triển nguồn nhân lực...77

e. Giải pháp về tổ chức thực hiện và giám sát...78

<b>5.3. Tổ chức thực hiện...78</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH SÁCH BẢNG</b>

Bảng 1.1. Phân phối dịng chảy trung bình tháng, năm tại các trạm thủy văn ở

tỉnh Phú Thọ và lân cận...8

Bảng 1.2. Kết quả tính tần suất dịng chảy năm tại các trạm...9

Bảng 1.3. Đỉnh lũ lớn nhất tại các trạm đã quan trắc được...9

Bảng 1.4. Tần suất mực nước đỉnh lũ tại các trạm...10

Bảng 1.5. Dòng chảy kiệt đo được tại các trạm thủy văn...11

Bảng 1.6. Đánh giá nguồn nước mặt hàng năm tỉnh Phú Thọ...13

Bảng 1.7. Tổng hợp trữ lượng nước dưới đất tỉnh Phú Thọ...14

Bảng 3.1. Mức thay đổi lượng mưa trung bình (%) của tỉnh Phú Thọ theo kịch bản RCP4.5...36

Bảng 4.1. Phân cấp các loại hình rủi ro thiên tai...42

Bảng 4.2. Các kịch bản phát triển trong thời kỳ quy hoạch tỉnh Phú Thọ...44

Bảng 4.3. Tổng hợp đánh giá rủi ro trên địa bàn tỉnh Phú Thọ...57

Bảng 4.4. Phân cấp các tuyến đê...68

Bảng 4.5. Tổng kinh phí và nhu cầu sử dụng đất để thực hiện quy hoạch...74

<b>DANH SÁCH HÌNH</b>

Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Phú Thọ...5

Hình 2.1. Bản đồ phân vùng lũ quyét và sạt lở đất tỉnh Phú Thọ...26

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT</b>

BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường

BVMT : Bảo vệ môi trường CCN : Cụm công nghiệp ĐCTV : Địa chất thủy văn KCN : Khu công nghiệp KT-XH : Kinh tế xã hội KTTV : Khí tượng thủy văn NDĐ : Nước dưới đất NSNN : Ngân sách Nhà nước NVXHH : Nguồn vốn xã hội hóa QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

QHTNN : Quy hoạch Tài nguyên nước TNN : Tài nguyên nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đề</b>

Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, hiện nay tỉnh đã và đang hình thành nhiều khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp ... làm thay đổi lớn về nhu cầu sử dụng tài nguyên nước, biến đổi khí hậu ảnh hưởng rất nhiều đến công tác sản xuất và gây thiệt hại về người,tài sản. Chính vì vậy, cần các phương án quy hoạch hệ thống thủy lợi và phịng chống thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Phú Thọ đến thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là hết sức cần thiết.

Hạ tầng cơ sở cơng trình thuỷ lợi vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất và đời sống. Đặc biệt tình trạng thiếu nước tưới vào các tháng mùa kiệt. Cơng tác phát triển thuỷ lợi vùng đồi cịn nhiều hạn chế. Nhiều cơng trình thuỷ lợi được xây dựng, hiện nay đã xuống cấp hư hỏng cả đầu mối lẫn hệ thống kênh mương, chưa được đầu tư sửa chữa, nhiều khu vực chưa được đầu tư hệ thống cơng trình thuỷ lợi.

Chất lượng nước mặt, nước ngầm đang có xu hướng xấu đi do bị ơ nhiễm từ các khu công nghiệp, các nhà máy, nước thải, rác thải ở các khu đô thị chưa được xử lý trực tiếp đổ xuống sông gây ô nhiễm, ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân. Vì vậy nhiệm vụ đặt ra trong cơng tác thuỷ lợi là: Nghiên cứu đề xuất các phương án và giải pháp cơng trình thuỷ lợi nhằm khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn nước đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội kết hợp bảo vệ môi trường sinh thái với các nội dung cơ bản cần nghiên cứu là:

- Tổng hợp, đánh giá hiện trạng về phát triển dân sinh kinh tế, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng và tác động đến vấn đề cấp nước, tiêu thoát nước của tỉnh như nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản; phát triển đô thị, cơng nghiệp, du lịch dịch vụ.

- Rà sốt, đánh giá về về hiện trạng thủy lợi trên địa bàn tỉnh bao gồm cả hiện trạng hệ thống cơng trình đầu mối, hệ thống kênh mương tưới tiêu, hiện trạng quản lý cơng trình thủy lợi, khả năng đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống của các công trình, những tồn tại, nguyên nhân và những vấn đề cần giải quyết đối với quy hoạch lần này, để đưa ra các giải pháp Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phù hợp với giai đoạn 2015 -2020 và định hướng đến 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

- Dự báo nhu cầu dùng nước, tiêu thoát nước của các ngành kinh tế qua các giai đoạn từ nay đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 dưới tác động của sự phát triển kinh tế xã hội và biến đổi khí hậu.

- Điều chỉnh lại các danh mục có trong quy hoạch khơng cịn phù hợp với thực tế và quy mô và địa điểm xây dựng, loại bỏ một số danh mục khơng cịn tính khả thi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Đề ra được phương án quy hoạch phù hợp với quy hoạch chung, quy hoạch phát triển nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đất và các quy hoạch chuyên ngành khác. Giải pháp quy hoạch tiên tiến và mang tính đồng bộ phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế của tỉnh trong thời gian tới, từng bước phát triển sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân.

- Đề xuất thứ tự ưu tiên các cơng trình đầu tư theo giai đoạn.

<b>2. Căn cứ pháp lý</b>

- Luật Quy hoạch số  21/2017/QH14;

- Luật Thủy Lợi số 08/2017 QH14 năm 2017; - Luật Đất đai số 45/2013/QH13 năm 2013;

- Luật Phòng, chống thiên tai ngày 16 tháng 6 năm 2013; Luật Đê điều ngày 29 tháng 11 năm 2006; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều ngày 17 tháng 6 năm 2020;

- Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07/5/2019 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch;

- Nghị định số 31/2021/NĐ-CP của Chính phủ ngày 26/03/2021 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

- Nghị định số 66/2021/NĐ-CP ngày 06 tháng 7 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng chống thiên tai và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng chống thiên tai và Luật Đê điều; Nghị định số 113/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đê điều.

- Quyết định số 379/QĐ-TTg ngày 17 tháng 3 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia phịng chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2018 của Chính phủ về cơng tác phịng, chống thiên tai; Quyết định số 553/QĐ-TTg ngày 06 tháng 4 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng và Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, đến năm 2030”;

- Quyết định 18/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 22/04/2021 Quyết định quy định về dự báo, cảnh báo, truyền tin thiên tai và cấp độ rủi ro thiên tai.

- Các Kế hoạch của UBND tỉnh thực hiện Chiến lược quốc gia phòng chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2018 của Chính phủ về cơng tác phịng, chống thiên tai; Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng và Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, đến năm 2030”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Công văn 5858/BNN-PCTT ngày 16/09/2021 về phương án phịng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu trong quy hoạch tỉnh do Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.

- Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”.

- Quyết định 2135/2011/QĐ-TCTL ngày 19/9/2013 của Tổng cục Thủy lợi Phê duyệt Quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Lô - Gâm.

- Quyết định 3032/QĐ-BNN- TCTL ngày 19/7/2016 của Bộ NN&PTNT về việc quy định mực nước, lưu lượng lũ thiết kế cho các tuyến đê thuộc hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình.

- Quyết định Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18/02/2016 của Thủ tướng Chính phủ về Quy hoạch phòng, chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình.

- Quyết định số: 4423/2010/QĐ-UBND ngày 27/12/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ về việc Quy hoạch phòng, chống lũ các tuyến sơng có đê trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.

- Quyết định số: 1434/QĐ-BNN-TCTL ngày 26/6/2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc Quy hoạch Đê điều tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.

- Quyết định số: 09/2014/QĐ-UBND ngày 13/8/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ về việc Quy hoạch tổng thể phát triển thủy lợi tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.

<b>3. Tài liệu tham khảo</b>

- Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê giai đoạn 2011-2020.

- Dự thảo Quy hoạch phòng chống thiên tai và thủy lợi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Kịch bản Biến đổi khí hậu phiên bản cập nhật năm 2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố tại Quyết định số 8272/BTNMT- BĐKH ngày 31/12/2021.

- Báo cáo tổng kết phòng chống thiên tai từ năm 2010,…2020. - Báo cáo đánh giá hiện trạng đê điều năm 2020.

- Báo cáo thực hiện các chuyên đề quy hoạch đê điều, phịng chống lũ các tuyến sơng có đê và quy hoạch thủy lợi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2020.

- Cơ sở dữ liệu thủy lợi năm 2018.

- Báo cáo đánh giá hiện trạng cơng trình cấp nước nông thôn

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Tỉnh uỷ Phú Thọ, 2021 Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ nhiệm kỳ 2020-2025;

- UBND tỉnh Phú Thọ, 2021. Dự thảo báo cáo kết quả thực hiện Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tỉnh Phú Thọ đến năm 2020; Kế hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thuỷ sản giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 của UBND tỉnh Phú Thọ;

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020. - Điều chỉnh quy hoạch nông lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Phú Thọ đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.

- Quy hoạch Thủy sản tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 - 2020. - Quy hoạch Đê điều tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.

- Quy hoạch Phòng chống lũ các tuyến sơng có đê tỉnh Phú Thọ đến năm 2020. - Quy hoạch cấp nước sinh hoạt nông thôn giai đoạn 2010 - 2015 và định hướng đến 2020.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Phú Thọ là tỉnh trung du miền núi, có vị trí địa lý phía Bắc giáp các tỉnh Yên Bái, Tuyên Quang; phía Nam giáp tỉnh Hồ Bình; phía Đơng giáp tỉnh Vĩnh Phúc và thành phố Hà Nội; phía Tây giáp tỉnh Sơn La. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 353.456,09 ha, trong đó: diện tích đất nơng nghiệp 297.404,94 ha, đất phi nông nghiệp 53.385,71 ha và đất chưa sử dụng 2.665,44 ha. Tỉnh có 13 đơn vị hành chính (11 huyện, 01 thành phố và 01 thị xã) và 277 xã, phường, thị trấn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Phú Thọ</b>

<b>1.2. Đặc điểm địa hình</b>

Đặc trưng địa hình Phú Thọ là bị chia cắt tương đối mạnh; nằm ở phần cuối của dãy Hồng Liên Sơn, chia làm ba dạng chính: Miền núi, trung du và đồng bằng ven sơng, cao độ có xu thế thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.

- Vùng đồng bằng: Gồm các cánh đồng ven các sông Đà, sông Lô và sông Thao. Cao độ phổ biến từ 10 đến 18 m. Tổng diện tích vùng đồng bằng chiếm khoảng 10% diện tích tự nhiên tồn tỉnh.

- Vùng trung du: Dạng địa hình này khá phổ biến, chủ yếu là các đồi độc lập xen kẽ các đồi gị liên tiếp nhau có sườn thoải. Cao độ địa hình phổ biến từ 15m đến 25m ở các cánh đồng trước núi và 50m đến 100m ở các gò, đồi và tập trung ở các huyện Đoan Hùng, Hạ Hồ, Thanh Ba, Cẩm Khê, Tam Nơng, Thanh Thuỷ. Diện tích vùng trung du chiếm khoảng 40% diện tích tự nhiên toàn tỉnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Vùng miền núi: Bao gồm phần diện tích phía Tây, Tây Bắc và Tây Nam của tỉnh, phân bố ở các huyện n Lập, Thanh Sơn, Hạ Hồ và một phần phía Tây Bắc huyện Đoan Hùng. Cao độ địa hình ở đây phổ biến từ 100m đến vài trăm mét, diện tích dạng địa hình này chiếm 50% diện tích tự nhiên tồn tỉnh.

<b>1.3. Mạng lưới sơng ngịi</b>

Nằm ở trung lưu của hệ thống sông Hồng, Phú Thọ tiếp nhận nguồn nước của 3 sông lớn là sông Lô, sông Thao và sông Đà với 2 chi lưu là sông Chảy, sơng Bứa và nhiều suối, ngịi chằng chịt, chảy qua địa bàn tồn tỉnh. Đặc điểm chủ yếu của sơng ngịi như sau:

<i><b>1.3.1. Sơng Thao</b></i>

Sơng Thao là dịng chính của sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc, lưu vực sông Thao giới hạn bởi đường chia nước dãy núi con Voi ở tả ngạn sơng và dãy núi Hồng Liên Sơn ở hữu ngạn, có diện tích lưu vực tính đến Việt Trì là 5.180.000 ha với chiều dài sơng là 902 km. Sông Thao chảy tương đối thẳng theo hướng chảy Tây Bắc - Đơng Nam. Độ cao bình quân lưu vực là 647 m. Độ dốc bình quân lưu vực là 29,9%. Phần diện tích lưu vực riêng Việt Nam là 1.117.300 ha, chiều dài chảy qua Phú Thọ từ Hậu Bổng (Hạ Hịa) đến Bến Gót (Việt Trì) khoảng 109,5 km. Các sơng nhánh của sơng Thao phần lớn ở phía hữu ngạn, đổ thẳng từ dãy Hồng Liên Sơn theo dãy núi xuống thẳng sơng Thao nên các nhánh sơng đó đều ngắn và rất dốc, mật độ sông khá dày.

<i><b>1.3.2. Sông Lô</b></i>

Sông Lô cũng phát nguồn từ Trung Quốc, vào Việt Nam nhập vào sông Hồng ở Việt Trì, đoạn sơng chảy ở Việt Nam có chiều dài 274 km, sơng Lơ có 2 phụ lưu lớn là: sơng Chảy, chi lưu phía hữu ngạn, hợp lưu tại thị trấn Đoan Hùng, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ và sơng Gâm, chi lưu phía tả ngạn, đổ vào sông Lô ở Khe Lau, tỉnh Tuyên Quang; ngồi ra cịn có các phụ lưu nhỏ khác như: sơng Đáy và sơng Con có diện tích lưu vực là 3.900.000 ha (Việt Nam 2.260.000 ha). Sông Lô phát nguồn vào Việt Nam từ huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Chiều dài chảy qua Phú Thọ từ Chí Đám (Đoan Hùng) đến Bến Gót (Việt Trì) khoảng 73,5 km chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam gần như song song với sông Thao.

<i><b>1.3.3. Sông Đà</b></i>

Sông Đà là phụ lưu lớn nhất thuộc hệ thống sông Hồng. Lưu vực sông Đà nằm trong địa phận đất đai của 3 nước Trung Quốc, Lào và Việt Nam với tổng diện tích lưu vực 5.290.000 ha. Phần diện tích lưu vực sơng Đà thuộc Việt Nam là 2.680.000 ha. Chiều dài sông chảy qua tỉnh Phú Thọ từ Tinh Nhuệ (Thanh Sơn) đến Hồng Đà (Tam Nông) khoảng 43,5 km theo hướng Nam - Bắc.

<i><b>1.3.4. Sông Chảy</b></i>

Là nhánh lớn của sông Lô, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, song song

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

với sông Thao, dài 319 km, diện tích lưu vực 650.000 ha (ở Việt Nam 458.000 ha). Thượng nguồn sông Chảy gồm nhiều nhánh nhỏ hình nan quạt và hợp lưu gần biên giới Việt Trung gọi là Nam Ninh đều phát nguồn trên độ cao 1.000 m, có tổng diện tích là 192.000 ha. Đoạn Việt Nam dài, lưu vực hẹp 15 ÷ 30 km, nhập vào sông Lô ở Đoan Hùng (cách Việt Trì 62 km). Chiều dài sơng phần hạ lưu chảy vào tỉnh Phú Thọ khoảng 18 km.

<i><b>1.3.5. Sông Bứa</b></i>

Nằm gần trọn trong tỉnh Phú Thọ và trải khắp huyện Thanh Sơn, chỉ có phần nhỏ thượng nguồn nằm trong tỉnh Sơn La. Sơng Bứa có tổng diện tích lưu vực là 137.000 ha, chiều dài sông là 73,5 km, độ cao bình quân lưu vực 302 m, độ dốc bình qn lưu vực là 22,2%. Có mật độ sơng suối là 1,03 km/km<small>2</small>.

Ngoài 2 chi lưu kể trên, tỉnh Phú Thọ cịn có rất nhiều sơng suối với mật độ dày đặc. Các sơng ngịi chảy vào sơng chính có chiều dài lớn hơn 10 km là 72 sông, mật độ trung bình của các sơng suối nhỏ từ 0,5 đến 1,5 km/km<small>2</small>. Các ngịi lớn có đê như: Ngịi Vần, ngòi Lao, ngòi Giành, ngòi Me, ngòi Cỏ, ngòi Mạn Lạn, ngòi Rượm, ngòi Lạt.

Biên độ nước dao động giữa mùa lũ, kiệt lớn (tại Bến Gót - Việt Trì) có: + Mực nước nhỏ nhất ứng với tần suất 75% là +5.92 m.

+ Mực nước trung bình ứng với tần suất 1% là +18.17 m.

Như vậy biên độ trung bình là +9,65 m, dao động lớn nhất là: +12,25 m. Đặc điểm này là khó khăn lớn cho việc xây dựng các cơng trình tưới.

Về mùa lũ, nước sông luôn luôn cao hơn mực nước trong đồng, mực nước lớn nhất theo tần suất 10% tại Bến Gót (Việt Trì là +16,25 m và mực nước báo động số I: +13,63 m, số II: +14,85 m và số III: +15,85 m trong khi đó mực nước cao nhất trong đồng chỉ là +13,50 m). Do vậy các công trình tiêu tự chảy khơng phát huy được vào mùa lũ, để tiêu có hiệu quả cần phải xây dựng các cơng trình tiêu động lực.

Trong 3 sơng lớn trừ sơng Lơ cịn lại sơng Đà và sơng Thao có hàm lượng phù sa lớn, khoảng 1 kg/m<small>3</small>, đặc biệt là những năm gần đây do nạn phá rừng đầu nguồn càng làm tăng thêm độ đục của các dòng sơng. Đặc điểm này đã gây rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý khai thác các trạm bơm ven sơng. Tình trạng bồi lắng cửa lấy nước đã gây tốn kém và ảnh hưởng lớn đến thời gian phục vụ, thậm chí làm mất khả năng phục vụ của nhiều trạm bơm.

<i><b>1.3.6. Các ao, hồ đầm</b></i>

Ngoài các sơng ngịi, Phú Thọ cịn có hệ thống ao, hồ, đầm. Tổng diện tích ao hồ, đầm trong tỉnh có khoảng 3.000 ha. Tác dụng của ao hồ đầm là nguồn cung cấp nước, điều tiết lũ vào mùa mưa và nuôi trồng thủy sản (như đầm Ao Châu, đầm Đào,

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

đầm Dị Nậu, đầm Bạch Thủy, đầm Chính Cơng... và hệ thống ao hồ ở phía Nam Việt Trì..v.v.).

<b>1.4. Đặc điểm thủy văn </b>

Các đặc trưng thủy văn dòng chảy

<i><b>1.4.1. Dòng chảy năm và phân phối dòng chảy</b></i>

Dòng chảy năm: Các đặc trưng phân phối dòng chảy trung bình tháng, năm của các trạm thủy văn trong vùng được nêu trong bảng 1.1 và 1.2:

<b>Bảng 1.1. Phân phối dịng chảy trung bình tháng, năm tại các trạm thủy văn ở</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

* Nguyên nhân hình thành dịng chảy lũ

Mưa cường độ lớn kéo dài nhiều ngày là nguyên nhân chính gây nên lũ trên các sông suối. Các đặc trưng của mưa sinh lũ như cường độ mưa, tâm mưa, phân bố mưa là các yếu tố quyết định đến độ lớn nhỏ của dòng chảy lũ.

Mưa sinh lũ trên lưu vực các sơng suối chảy qua tỉnh được hình thành do các nguyên nhân sau: từ tháng 5 đến tháng 6 áp thấp nóng Ấn Miến di chuyển dần từ phía Tây sang phía Đơng và xâm nhập vào lưu vực gây nên những trận mưa giơng có cường độ lớn nhưng chỉ kéo dài vài ba ngày tạo ra những cơn lũ nhỏ lên xuống nhanh. Sang tháng 7 và tháng 8, dải hội tụ giữa gió tín phong Bắc bán cầu và gió mùa Tây Nam là vùng ranh giới giữa khối khơng khí xích đạo dọc đường hội tụ phát sinh ra những trận xốy thuận có khi phát triển lên thành bão. Những xoáy này gây ra những đợt mưa lớn, kéo dài khoảng 5 - 10 ngày liền trên diện rộng.

* Biến đổi dòng chảy lũ, lưu lượng lũ, tổng lượng lũ

Lũ các sông suối trong tỉnh cũng như chảy qua địa bàn tỉnh cũng như lũ ở các tỉnh miền núi khác ở Bắc Bộ, nước tập trung nhanh, lên xuống đột ngột, đường q trình lũ có dạng răng cưa. Những trận lũ do mưa đầu mùa mưa hoặc mưa lũ muộn gây ra là lũ sớm hoặc lũ muộn thường có đỉnh nhọn. Lũ do sự phối hợp nhiều hình thế thời tiết gây ra mưa lớn thường là lũ chính vụ, hay xảy ra vào tháng 7, tháng 8, đường q trình lũ thường có nhiều ngọn kế tiếp nhau hình răng cưa.

<b>Bảng 1.3. Đỉnh lũ lớn nhất tại các trạm đã quan trắc được</b>

Thời gian xuất hiện VIII/1971 VIII/1971 IX/1975 VIII/1996 VIII/ 1971

<b>Bảng 1.4. Tần suất mực nước đỉnh lũ tại các trạm Trạm<sup>H</sup><sup> trạm bơm</sup></b><sub>(cm)</sub> <b>CvCs<sup>Hmaxp (cm)</sup></b>

Yên Bái 3.050 0,11 0,094 3558 3441 3389 3335 3261 3201

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Mùa kiệt các sông suối chảy qua tỉnh không bắt đầu đồng nhất. Mùa kiệt trên sông Thao bắt đầu từ tháng 11 đến hết tháng 5 năm sau cịn trên sơng Lơ và sơng Đà mùa kiệt bắt đầu muộn hơn 1 tháng từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau.

Dòng chảy kiệt nhất các sông suối trong tỉnh thường xuất hiện vào tháng 02 và tháng 3. Mơ số trung bình dịng chảy tháng kiệt nhất trên các sông lớn trong tỉnh biến đổi từ 4,5 đến 8,0 l/skm<small>2</small>. Dòng chảy tháng kiệt nhất trên sông Thao tại trạm thủy văn Yên Bái 2,0 l/skm<small>2</small> (tháng 3/2009), trên sông Lô tại trạm Vụ Quang là 2,83 l/skm<small>2</small>

(tháng 02/2006), trên sông Đà tại trạm thủy văn Hồ Bình là 4,27 l/skm2 (tháng 4/1958).

Dòng chảy ngày kiệt nhất thường rơi vào những tháng có dịng chảy kiệt nhất. Mơ số dịng chảy ngày kiệt nhất quan trắc được trên sông Thao tại trạm thủy văn Yên Bái biến đổi từ 1,88 đến 5,25 l/skm<small>2</small>. Trên sông Lô tại trạm Vụ Quang biến đổi từ 2,5 đến 9,35 l/skm<small>2</small>. Trên sông Đà tại trạm thủy văn Hồ Bình mơ số dịng chảy ngày kiệt nhất biến đổi từ 2,51 đến 11,2 l/skm<small>2</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Bảng 1.5. Dòng chảy kiệt đo được tại các trạm thủy văn</b>

Bùn cát trong sông được sinh ra do tác động tương hỗ giữa dòng nước và bề mặt lưu vực. Lượng bùn cát trong sơng có quan hệ mật thiết với: độ dốc lưu vực, tình hình mặt đệm.

Ở đây, chủ yếu là lớp phủ thực vật trên bề mặt lưu vực. Đặc biệt những năm gần đây dịng chảy bùn cát khơng cịn mang tính tự nhiên nữa, do có tác động của con người như việc chặt phá rừng, làm rẫy phát nương, cấy cày trồng trọt, làm thay đổi tình hình mặt đệm.

Ở sơng Thao và sơng Đà có độ dốc lũng sơng, mặt lưu vực rất lớn, đất bị phong hố hoá học và nhiệt độ rất mạnh mẽ và sâu thành đất Feralitic rộng khắp, khi gặp mưa cường độ lớn dài ngày, đất bị xói mịn càng nghiêm trọng, nhất là từ khi rừng che phủ bị chặt phá rộng khắp thì mặt đất bị bào mịn rất nghiêm trọng, dòng chảy phù sa tăng lên rất lớn trên các sơng nhánh làm cho diện tích đất đồi trọc tăng lên rất nhiều. Ở sơng Lơ có độ dốc thung lũng nhỏ hơn, tỷ lệ diện tích đá vơi và sa diệp thạch lớn hơn, độ ẩm từ dãy Hồng Liên Sơn trở về phía đơng lưu vực duy trì ở mức cao gần như quanh năm. Rừng che phủ có bị phá hoại nhưng đã được hồi phục nhanh hơn nên độ đục phù sa và tổng lượng phù sa của sông Lô nhỏ hơn sông Thao và sơng Đà.

- Sơng Đà ở Hồ Bình đạt 60,4.106 tấn/năm. - Sông Thao ở Yên Bái đạt 37,6.106 tấn/năm. - Sơng Lơ ở Phù Ninh đạt 8,3.106 tấn/năm.

Dịng chảy là một nhân tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến dịng chảy bùn cát. Lượng bùn cát lớn nhất tập trung vào mùa lũ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>1.5. Tài nguyên nước mặt</b>

<i><b>1.5.1. Tổng lượng nước mưa</b></i>

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 5 trạm khí tượng và 11 trạm đo mưa đang hoạt động.

Sự phân bố mưa phụ thuộc vào đặc điểm địa hình và hồn lưu khí quyển, do địa hình tỉnh Phú Thọ khơng có sự chênh lêch q lớn như các tỉnh vùng núi phía Bắc nên lượng mưa ở Phú Thọ phân bố khá đều theo không gian. Sự chênh lệch lượng mưa năm thời kỳ nhiều năm giữa các khu vực không lớn khoảng 257mm trong đó vùng có lượng mưa cao nhất là Đơng Cửu với lượng mưa năm trung bình nhiều năm 2.821 mm và nơi có lượng mưa nhỏ nhất là khu Việt Trì (trạm Lâm Thao) 1.485 mm.

Theo tài liệu quan trắc mưa nhiều năm cho thấy lượng mưa ở Phú Thọ biến động theo thời gian rõ rệt. Mùa mưa vùng quy hoạch bắt đầu từ tháng V và kết thúc vào cuối tháng IX, các tháng còn lại là mùa khơ, mưa ít. Lượng mưa mùa mưa chiếm tỷ trọng lớn so với lượng mưa cả năm (chiếm khoảng từ 70 đến 80% tổng lượng mưa năm). Ba tháng mưa nhiều nhất thường rơi vào tháng VII - IX, có nơi rơi vào tháng VI-VIII (Đoan Hùng, Lâm Thao, Phú Hộ, Phú Thọ, Việt Trì) với lượng mưa trung bình ba tháng VII, VIII và IX khoảng 700-850 mm. Lượng mưa trong cả mùa khô chỉ chiếm khoảng 20 - 30% tổng lượng mưa năm.

Tổng lượng nước mưa trung bình rơi trên tồn vùng đạt 6,209 tỷ m<small>3</small>/năm. Khu sơng Thao có tổng lượng nước mưa trung bình năm rất dồi dào đạt trên 4,7 triệu m<small>3</small>/năm, khu vực có tổng lượng nước mưa thấp nhất cũng là lưu vực sơng Đà với tổng lượng nước trung bình năm chỉ đạt 0,647 triệu m<small>3</small>/năm.

<i><b>1.5.2. Trữ lượng và chất lượng nguồn nước mặt</b></i>

<i>1.5.2.1. Trữ lượng</i>

Phú Thọ là tỉnh có mật độ sông, suối dày đặc với nhiều sông lớn, sông liên tỉnh chảy qua như: Sông Đà, sông Lô, sông Thao... và 130 sông, suối thuộc các lưu vực sông lớn nằm trong tỉnh. Ngồi hệ thống sơng, suối dày đặc, Phú Thọ cịn có nhều hồ, ao đầm tự nhiên thuận lợi cho phát triển Kinh tế - Văn hóa – Xã hội của tỉnh và một số tỉnh lân cận.

Dịng chảy trên các sơng ở tỉnh Phú Thọ được hình thành từ dịng chảy ngoại sinh từ thượng lưu của 3 sông Đà, Lô, Thao và lượng dịng chảy nội sinh hình thành do mưa. Tổng hợp kết quả đánh giá cho thấy: Tổng lượng dịng chảy nhiều năm là 114,13 tỷ m<small>3</small>/năm, trong đó tổng lượng dòng chảy ngoại sinh khoảng 111,05 tỷ m<small>3</small>/năm (chiếm 97%) và dòng chảy nội sinh khoảng 3,08 tỷ m<small>3</small>/năm (chiếm 3%). Trong 3 sơng chính là sơng Đà, sông Lô và sông Thao chảy trên địa bàn tỉnh Phú Thọ thì sơng Đà có tổng lượng dịng chảy lớn nhất khoảng 53,48 tỷ m<small>3</small>/năm (chiếm 47%), tiếp theo là sông Lô 35,03 tỷ m<small>3</small>/năm (chiếm 31%) và sông Thao 25,62 tỷ m<small>3</small>/năm (chiếm 22%).

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Bảng 1.6. Đánh giá nguồn nước mặt hàng năm tỉnh Phú Thọ</b>

<i>1.5.2.2. Chất lượng nước sông và ao hồ</i>

Qua các số liệu quan trắc giai đoạn 2016- 2019 cho thấy tình hình ơ nhiễm các nguồn nước sơng ngày càng phức tạp mà nguyên nhân chính là do hoạt động sản xuất CN, khai thác khống sản, giao thơng đường thuỷ, nước thải bề mặt, đô thị, dịch vụ. Đặc biệt là vấn đề ô nhiễm liên vùng, liên tỉnh. Do vậy, để ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm cần quản lý chặt chẽ hoạt động khai thác khoáng sản trên sông Lô, sông Đà; cần sự quan tâm của các cấp, các ngành trong việc xây dựng các hệ thống xử lý nước thải tập trung tại các khu đô thị, thị tứ; yêu cầu các cơ sở sản xuất CN cần nghiêm chỉnh thực hiện các quy định của pháp luật về BVMT trước khi thải ra các lưu vực sơng, đầm hồ. Bên cạnh đó, việc ngăn ngừa, giám sát các vấn đề ô nhiễm liên vùng cần được

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

quan tâm và giải quyết dứt điểm.

Do ảnh hưởng của công nghiệp, dịch vụ, đô thị, các đầm hồ là nơi tiếp nhận nước thải công nghiệp và một phần nước thải dịch vụ đô thị. một số các hồ, đầm này đã, đang và tiếp tục bị ô nhiễm về chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, các kim loại nặng như:Đầm Sen thành phố Việt Trì, hồ xã Phú Nham huyện Phù Ninh, suối PhaiQuan huyện Thanh Ba, đầm Lao xã Thanh Vinh thị xã Phú Thọ… Qua kết quả quan trắc phân tích năm 2019 và đánh giá diễn biến ơ nhiễm môi trường nước nội đồng bị ảnh hưởng từ các hoạt động công nghiệp, đô thị, dịch vụ trên địa bàn tồn tỉnh, cho thấy: Nhìn chung tại hầu hết các điểm quan trắc, thơng số trung bình năm 2019 cao hơn so với năm 2016, 2017, 2018 và giai đoạn 2 cao hơn giai đoạn 1, cụ thể: Thông số COD vượt giới hạn cho phép từ 1,25 đến 5.73 lần, BOD<small>5</small>vượt giới hạn cho phép từ 1,52 đến 6,93 lần, TSS vượt giới hạn cho phép từ 1,174 đến 1,932 lần, NH<small>4</small><sup>+</sup>-N vượt giới hạn cho phép từ 1,29 đến 2.86 lần. Kết quả phân tích thực hiện trong tháng 7/2020 cho thấy thông số BOD<small>5</small> vượt GHCP từ 1,02 đến 4,08 lần; thông số COD vượt GHCP từ 1,167 đến 3,4 lần; thông số NH<small>4</small><sup>+</sup>-N vượt GHCP từ 1,27 đến 4,57 lần cịn các thơng số khác nằm trong giới hạn cho phép.

<b>1.6. Nước dưới đất</b>

Nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có trữ lượng, tiềm năng rất lớn, tập trung chủ yếu ở những nơi có địa hình tương đối bằng, thấp cịn trên các khu vực có địa hình đồi núi cao ít có khả năng cung cấp nước ngầm. Tổng hợp kết quả tính tốn trữ lượng nước dưới đất trên địa bàn toàn tỉnh Phú Thọ là 2.213.810 m<small>3</small>/ngày. Kết quả tính tốn tiềm năng nước dưới đất cho từng đơn vị hành chính trên địa bàn tỉnh cụ thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾT CẤUHẠ TẦNG PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI VÀ THỦY LỢI2.1. Hiện trạng kết cấu hạ tầng phòng, chống thiêntai và thủy lợi</b>

<i><b>2.1.1. Hiện trạng kết cấu hạ tầng thủy lợi</b></i>

<i>2.1.1.1. Hiện trạng cơng trình tưới </i>

Tồn tỉnh hiện có 2.190 cơng trình tưới, trong đó: 1.591 hồ, đập dâng; 263 trạm bơm tưới, 19 trạm bơm tưới, tiêu kết hợp và nhiều cơng trình tạm. Năng lực tưới hiện tại như sau: Lúa chiêm: đảm bảo tưới 30.274/36.101 ha gieo cấy, tỷ lệ đạt 83,9%; lúa mùa: đảm bảo tưới 21.357.2/24.085 ha gieo cấy, tỷ lệ đạt 88,7%; diện tích màu: Đảm bảo tưới 8.482.8/13.187 ha, tỷ lệ đạt 64,3%.

Các công trình tưới được phân loại như sau:

- Trạm bơm điện: Hiện tại có 283 trạm bơm tưới và tưới tiêu kết hợp; trong đó: 263 trạm bơm chuyên tưới, 19 trạm bơm tưới tiêu kết hợp, đảm bảo tưới 12.389,4 ha.

- Hồ đập: Trong 1.590 cơng trình hồ chứa, đập dâng; được phân ra: + Loại tưới cho >100 ha có 10 cơng trình;

+ Loại tưới từ 50-99 ha có 19 cơng trình; + Loại tưới cho <50 ha có 1.562 cơng trình.

Các hồ, đập, phai tạm đảm bảo tưới cho diện tích 17.885,0 ha, chủ yếu đất ruộng 2 vụ; Ngoài ra đã cấp nước tạo nguồn tưới cho gần 682 ha diện tích cây vùng đồi; cấp nước cho 1.865,2 ha diện tích ni trồng thủy sản chun canh.

Hệ thống kênh tưới tồn tỉnh hiện có 4.979 km kênh các loại, 169 km đường ống dẫn nước; hầu hết đều là kênh đất và có mặt cắt hình thang; trong đó: Kênh cấp I, II: 733 km; kênh cấp III: 4.238 km.

Kết quả thực hiện kiên cố hố kênh mương của tỉnh tính đến nay, tổng số km kênh được thực hiện kiên cố hóa 1.670 km; trong đó:

- Kênh cấp I, II: 510/733 km, đạt 69,5%.

- Kênh cấp III (nội đồng): 1.160/4.238 km, đạt 27,4%.

<i>2.1.1.2. Hiện trạng cơng trình tiêu</i>

Tồn tỉnh hiện có 27 ngịi tiêu, kênh tiêu lớn và nhiều hệ thống kênh tiêu nhỏ; 15 trạm bơm chuyên tiêu, 19 trạm bơm tưới tiêu kết hợp. Hiện tại, tiêu tự chảy 106.175 ha, tiêu động lực 22.663 ha.

<i>2.1.1.3. Công tác quản lý cơng trình thủy lợi</i>

Cơng tác quản lý các cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh do các đơn vị sau quản lý:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- Cơng ty TNHH Nhà nước MTV khai thác cơng trình thủy lợi Phú Thọ: quản lý, vận hành 1.046 công trình thuộc 13 huyện, thành, thị; trong đó, gồm 608 hồ, đập; 106 trạm bơm tưới, tiêu và tưới tiêu kết hợp, cịn lại là phai dâng và cơng trình tạm;

- 144 đơn vị HTXDV quản lý, vận hành 1.522 cơng trình thủy lợi; trong đó, gồm 982 hồ, đập; 193 trạm bơm tưới, tiêu và kết hợp, còn lại là phai dâng và cơng trình tạm.

<i><b>2.1.2. Hiện trạng cơng trình phịng chống thiên tai</b></i>

Về hệ thống đê điều phịng, chống lũ trên các sơng chính: Tồn tỉnh hiện có 508,7km đê các loại, trong đó đê cấp I đến cấp V có 21 tuyến với tổng chiều dài 421,5km; 23 tuyến đê bao ngăn lũ nội đồng, tổng chiều dài 54,8km; 11 tuyến đê bối, tổng chiều dài 32,4km. Có 461 cống dưới đê, trong đó 382 cống dưới đê chính và 79 cống dưới đê bao, đê bối. Có 93 tuyến kè (hộ chân, hộ chân lát mái) tổng chiều dài 124,77km và và hệ thống kè mỏ hàn Lê Tính (11 mỏ); có 33 điếm canh đê phục vụ cơng tác phịng chống lũ; cụ thể:

<i>2.1.2.1. Hiện trạng tuyến đê trên sơng chính</i>

<b>a. Tuyến đê tả sông Thao</b>

Dài 105 km, từ K0K105 (Tương ứng từ xã Đan Thượng - huyện Hạ Hồ đến phường Bến Gót - TP Việt Trì), bao gồm:

* Đê cấp I, II:

Đoạn từ K61,5K105: (Tương ứng từ xã Thanh Minh - thị xã Phú Thọ đến phường Bến Gót - thành phố Việt Trì), dài 43,5 km bảo vệ thị xã Phú Thọ, huyện Lâm Thao, TP.Việt Trì.

- Cao trình đỉnh đê: Cơ bản đảm bảo cao trình thiết kế với cấp đê hiện tại, tần suất thiết kế 2%.

- Mặt cắt ngang đê: Đoạn từ K61,5÷K64,0 qua đồi; Đoạn từ K64÷K98,6 mặt đê bằng bê tơng nhựa rộng B =(7,5-12,5)m; Đoạn K98,6÷K100 mặt đê bằng bê tơng nhựa rộng B = 5m; Đoạn K100÷K102,8 mặt đê bằng bê tơng rộng B = 3m, hai bên có tường chắn bằng bê tơng cốt thép; Đoạn K102,8÷K105 nền đê rộng 27,3m, mặt đê đã được cứng hóa bằng bê tơng nhựa.

- Cơng trình trên đê: Trên tuyến có 22 cống dưới đê, 16 điếm canh đê, 01 hệ thống kè mỏ hàn Lê Tính (11 mỏ); 6 cửa khẩu qua đê đoạn K100-K103.

- Kè sơng: Trên tuyến có 13 tuyến kè chiều dài 34,675km. * Đê cấp IV:

Từ K0  K61,5 (Tương ứng từ xã Đan Thượng- Hạ Hoà đến xã Thanh Minh-thị xã Phú Thọ) dài 61,5 km, bảo vệ huyện Hạ Hoà, Thanh Ba và Minh-thị xã Phú Thọ.

- Cao trình đỉnh đê: Cơ bản đảm bảo cao trình thiết kế với cấp đê hiện tại tần suất thiết kế 2%. Hiện còn đoạn từ K1,5-K11,9; đoạn từ K17,5-K20 mới đảm bảo cao trình chống lũ với tần xuất thiết kế 5%.

- Mặt cắt ngang: Đoạn từ K0-K61,5 mặt đê bằng bê tông nhựa rộng B=(5,5-9) m.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Cơng trình trên đê: Trên tuyến có 51 cống dưới đê, 01 điếm canh đê. - Kè sơng: Trên tuyến có 18 tuyến kè chiều dài 20,243km.

<b>b. Tuyến đê hữu sông Thao</b>

Là đê cấp IV, dài 78km, từ K0K78 (Từ xã Hiền Lương -Hạ Hồ đến xã Dân Quyền -Tam Nơng).

- Cao trình đỉnh đê: Cơ bản đảm bảo cao trình thiết kế với cấp đê hiện tại (P=2%). Riêng đoạn từ K52-K69 mặt đê đảm bảo cao trình chống lũ tần suất 5%.

- Mặt cắt ngang: Đoạn từ K0÷K52, mặt đê bằng bê tông nhựa rộng B=(7,5-9,0)m; Đoạn từ K52÷K69 mặt đê bê tơng nhựa và bê tơng rộng (5-7,5)m; Đoạn K69÷K71, tuyến đê đi qua đồi trùng với Quốc lộ 32A, mặt đê rộng 9,0m; Đoạn K71K78 mặt đê bằng bê tông, cấp phối rộng B=(4,5-5)m.

- Công trình trên đê: Trên tuyến có 57 cống dưới đê, 03 điếm canh đê. - Kè sơng: Trên tuyến có 21 tuyến kè chiều dài 29,916km.

<b>c. Tuyến đê tả ngòi Vần: </b>

- Chiều dài tuyến: 1,5 km đê cấp IV.

- Cao trình đỉnh đê: Đảm bảo cao trình thiết kế với cấp đê hiện tại, tần suất thiết kế 5%. - Mặt cắt ngang: Mặt đê cấp phối rộng 5m.

- Cơng trình trên đê: Trên tuyến có 01 cống dưới đê.

<b>d. Tuyến đê hữu ngòi Vần: </b>

- Chiều dài tuyến: 1,56 km đê cấp IV.

- Cao trình đỉnh đê: Đảm bảo cao trình thiết kế với cấp đê hiện tại, tần suất thiết kế 5%. - Mặt cắt ngang: Mặt rộng 7,5m, cứng hóa bằng bê tơng nhựa rộng 5,5m, mái đê phía sơng.

- Cơng trình trên đê: Trên tuyến có 03 cống dưới đê.

<b>e. Tuyến đê tả ngòi Lao: </b>

- Chiều dài 2,3km, đê cấp IV thuộc địa phận xã Bằng Giã của huyện Hạ Hòa.

- Cao trình đỉnh đê: Đảm bảo cao trình thiết kế với cấp đê hiện tại, tần suất thiết kế 5%. - Mặt cắt ngang: Mặt đê rộng 7,5 m, cứng hóa bằng bê tơng nhựa rộng 5,5m; - Cơng trình trên đê: Trên tuyến có 02 cống dưới đê.

- Kè ngịi: Có 02 tuyến kè, chiều dài 0,417km.

<b>f. Tuyến đê hữu ngòi Lao: </b>

- Chiều dài 12,2 km thuộc các xã Vơ Tranh, Bằng Giã huyện Hạ Hịa.

- Cao trình đỉnh đê: Đảm bảo cao trình thiết kế với cấp đê hiện tại, tần suất thiết kế 5%. - Mặt cắt ngang: Mặt đê rộng 7,5m, cứng hóa bằng bê tơng nhựa rộng 5,5m. - Cơng trình trên đê: Trên tuyến có 05 cống dưới đê.

- Kè ngịi: Có 01 tuyến kè, chiều dài 0,170km.

<b>g. Tuyến đê tả ngòi Giành:</b>

- Chiều dài 5,4 km, đê cấp IV thuộc địa phận các xã Tiên Lương của huyện Cẩm Khê và xã Minh Cơi của huyện Hạ Hịa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Cao trình đỉnh đê: Đảm bảo cao trình thiết kế với cấp đê hiện tại, tần suất thiết kế 5%. - Mặt cắt ngang: Chiều rộng mặt đê B= (5÷7,5)m, cứng hoá mặt bằng đá dăm láng nhựa rộng (3,5-5,5)m.

- Cơng trình trên đê: Trên tuyến có 11 cống dưới đê.

<b>h. Tuyến đê hữu ngòi Giành:</b>

- Chiều dài 9 km, đê cấp IV thuộc địa phận các xã Tiên Lương và Tuy Lộc của huyện Cẩm Khê.

- Cao trình đỉnh đê: Đảm bảo cao trình thiết kế với cấp đê hiện tại, tần suất thiết kế 5%. - Mặt cắt ngang: Chiều rộng mặt đê B= 5m, cứng hoá mặt bằng đá dăm láng nhựa rộng 3,5m.

- Công trình trên đê: Trên tuyến có 8 cống dưới đê. - Kè ngịi: Có 2 tuyến kè, chiều dài 0,83km.

<b>i. Tuyến đê tả ngòi Me: </b>

- Chiều dài 8,2 km, đê cấp IV từ xã Sơn Tình đến xã Hùng Việt của huyện Cẩm Khê. - Cao trình đỉnh đê: Sau khi dự án hồn thành, cao trình đỉnh đê đảm bảo cấp đê hiện tại, tần suất thiết kế 2%.

- Mặt cắt ngang: Đang thi công cải tạo nâng cấp đê tả ngòi Me. Mặt đê rộng 9m, cứng hóa mặt bằng bê tơng nhựa rộng 8m.

- Cơng trình trên đê: Trên tuyến có 12 cống dưới đê.

<b>j. Tuyến đê hữu ngòi Me: </b>

- Chiều dài 9,5 km, đê cấp IV từ địa phận xã Hương Lung đến xã Hùng Việt của huyện Cẩm Khê.

- Cao trình đỉnh đê: Sau khi dự án hồn thành, cao trình đỉnh đê đảm bảo cấp đê hiện tại, tần suất thiết kế 2%.

- Mặt cắt ngang: Đang thi công cải tạo nâng cấp đê hữu ngòi Me; mặt đê rộng 7m, mặt bằng cấp phối.

- Cơng trình trên đê: Trên tuyến có 14 cống dưới đê.

<b>k. Tuyến đê tả sông Bứa: </b>

- Chiều dài 8,3 km, đê cấp IV từ xã Tề Lễ huyện Tam Nông đến xã Đồng Lương, huyện Cẩm Khê.

- Cao trình đỉnh đê: Đảm bảo cao trình thiết kế với cấp đê hiện tại, tần suất thiết kế 2%. - Mặt cắt ngang: Mặt đê rộng B= 7,5m, cứng hóa mặt bằng bê tơng nhựa và đá dăm láng nhựa rộng 5,5m.

- Công trình trên đê: Trên tuyến có 6 cống dưới đê. - Kè sơng: Có 1 tuyến kè, chiều dài 0,04km.

<b>l. Tuyến đê hữu sông Bứa:</b>

- Chiều dài 12,3 km, đê cấp IV từ xã Tề Lễ đến xã Lam Sơn, huyện Tam Nơng. - Cao trình đỉnh đê: Đảm bảo cao trình thiết kế với cấp đê hiện tại, tần suất thiết kế 2%. - Mặt cắt ngang: Đoạn từ K0÷ K12,3 mặt đê bằng bê tơng và bê tơng nhựa rộng B=(5,0-7,5)m; còn đoạn K8-K11 mặt cấp phối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Cơng trình trên đê: Trên tuyến có 10 cống dưới đê.

<b>m. Tuyến đê tả sông Lô:</b>

+ Từ K0K12,7 dài 12,7 km, đê cấp IV; bảo vệ xã Hợp Nhất - huyện Đoan Hùng. - Cao trình đỉnh đê: Đảm bảo cao trình thiết kế với cấp đê hiện tại, tần suất thiết kế 1%. - Mặt cắt ngang: Mặt đê rộng B= 6,5m, cứng hóa bằng bê tông nhựa rộng 5,5m.

<b>n. Tuyến đê hữu sông Lô:</b>

Dài 72 km, từ K0÷K72 (Tương ứng từ xã Chí Đám- Đoan Hùng đến phường Bến Gót- TP. Việt Trì) dài 72 km, bao gồm:

* Đê cấp II: Đoạn từ K62,5K72 dài 9,5 km bảo vệ trực tiếp cho TP.Việt Trì. - Cao trình đỉnh đê: Đảm bảo cao trình thiết kế với cấp đê hiện tại, tần suất thiết kế 1%. - Mặt cắt đê: Đoạn K62,5÷K63 và K70,0÷K70,6 mặt đê bằng bê tơng nhựa rộng B=7,5m; Đoạn từ K63÷K70,0 và K70,6÷K72 mặt đê bằng bê tơng nhựa và bê tơng rộng B=(27,3-30)m.

- Cơng trình trên đê: Trên tuyến có 4 cống dưới đê, 5 điếm canh đê và 01 phai ghi đường sắt tại K70,6.

* Đê cấp IV: Dài 62,5 km, từ K0 xã Chi Đám- huyện Đoan Hùng đến K62,5 xã Phượng Lâu- TP. Việt Trì.

- Cao trình đỉnh đê: Đảm bảo cao trình thiết kế với cấp đê hiện tại, tần suất thiết kế 1%. - Mặt cắt ngang: Đoạn đê từ K0÷K62,5 mặt đê bằng bê tông nhựa và bê tông rộng B=(6,5-7,5)m.

- Cơng trình trên đê: Trên tuyến có 68 cống dưới đê, 4 điếm canh đê. - Kè sông: Có 10 tuyến kè, chiều dài 10,834km.

<b>l. Tuyến đê tả sông Chảy:</b>

Chiều dài tuyến 18,1 km, đê cấp IV từ xã Hùng Xuyên đến xã Vân Du -huyện Đoan Hùng.

- Cao trình đỉnh đê: Cao trình đỉnh đê đảm bảo cấp đê hiện tại, tần suất thiết kế 2%. - Mặt cắt ngang: Mặt đê rộng B= 7,5m, cứng hóa mặt bằng bê tơng xi măng 6,5m. - Cơng trình trên đê: Trên tuyến có 31 cống dưới đê.

- Kè sơng: Có 4 tuyến kè, chiều dài 1,838km.

<b>o. Tuyến đê hữu sông Chảy:</b>

- Chiều dài 14,7 km, đê cấp IV từ xã Phú Lâm đến thị trấn Đoan Hùng, huyện Đoan Hùng.

- Cao trình đỉnh đê: Đảm bảo cao trình thiết kế với cấp đê hiện tại, tần suất thiết kế 2%. - Mặt cắt ngang: Mặt đê rộng B= 7,5m; cứng hóa mặt bằng bê tơng nhựa rộng 6,5m (hiện tại mặt đê đang bị xuống cấp).

- Cơng trình trên đê: Trên tuyến có 27 cống dưới đê. - Kè sơng: Có 4 tuyến kè, chiều dài 1,912km.

<b>p. Tuyến đê tả ngòi Rợm:</b>

- Chiều dài tuyến: 1,9 km đê cấp IV.

- Cao trình đỉnh đê: Đảm bảo cao trình thiết kế với cấp đê hiện tại, tần suất thiết kế 5%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Mặt cắt ngang: mặt đê cấp phối rộng (2,5÷3,0) m. - Cơng trình trên đê: Trên tuyến có 4 cống dưới đê.

<b>q. Tuyến đê hữu ngịi Rợm:</b>

Có chiều dài 1,7 km, đê cấp IV.

- Cao trình đỉnh đê: Đảm bảo cao trình thiết kế với cấp đê hiện tại, tần suất thiết kế 5%. - Mặt cắt ngang: Mặt đê cấp phối rộng (2,4÷4,36) m.

- Cơng trình trên đê: Trên tuyến có 01 cống dưới đê.

<b>r. Tuyến đê tả sông Đà:</b>

- Từ K10A đến K33, chiều dài 43 km, đê cấp IV (tương ứng từ xã Tinh Nhuệ, huyện Thanh Sơn đến xã Dân quyền, huyện Tam Nông).

- Cao trình đỉnh đê: Cơ bản đảm bảo cao trình thiết kế với cấp đê hiện tại, tần suất thiết kế 0,33%. Riêng đoạn K10A-K3 cao trình đỉnh đê mới đảm bảo chống lũ tương ứng tần suất 1%.

- Mặt cắt ngang: Đoạn từ K10A-K33 mặt đê bằng bê tông và bê tơng nhựa rộng B=(9-16,5)m.

- Cơng trình trên đê: Trên tuyến có 24 cống dưới đê, 04 điếm canh đê. - Kè sơng: Có 10 tuyến kè, chiều dài 17,469km

<b>s. Tuyến đê tả ngòi Lạt: </b>

- Chiều dài tuyến: 2,0 km, đê cấp IV (thuộc địa bàn xã Tu Vũ, huyện Thanh Thủy). - Cao trình đỉnh đê: Đảm bảo cao trình thiết kế với cấp đê hiện tại, tần suất thiết kế 1%.

- Mặt cắt ngang: Đoạn K0-K2, mặt đê rộng 6,5m; cứng hóa mặt bằng bê tơng rộng 5,5m.

- Cơng trình trên đê: Trên tuyến có 01 cống dưới đê. - Kè ngịi: Có 2 tuyến kè, chiều dài 1,497km.

<b>u. Tuyến đê hữu ngòi Lạt: </b>

- Chiều dài 2,1 km, đê cấp IV thuộc địa bàn xã Lương Nha, huyện Thanh Sơn. - Cao trình đỉnh đê: Đảm bảo cao trình thiết kế với cấp đê hiện tại, tần suất thiết kế 1%.

- Mặt cắt ngang: Mặt đê rộng 6,5 m, cứng hóa mặt bằng bê tơng rộng 5,5m. - Kè ngịi: Có 2 tuyến kè, chiều dài 2,135km.

<i>2.1.2.2. Hiện trạng tuyến đê bao ngăn lũ, nội đồng </i>

a. Đê ngăn lũ nội đồng: Có 23 tuyến đê, tổng chiều dài 54,8 km; các tuyến đê bao ngăn lũ nội đồng được xây dựng nhằm bảo vệ cho các cánh đồng không bị ngập úng do lượng nước mưa trên lưu vực chảy qua các ngịi, cụ thể là: Đê bao Minh Nơng, Vĩnh Quế, tả hữu đầm Chính Cơng, tả hữu ngịi Vĩnh Mộ, tả hữu Đoan Hạ- Hoàng Xá, hồ Lửa Việt, Phường Trường Thịnh, xã Hà Thạch, Thanh Hà- Sơn Cương, tả hữu Lò Lợn- Long Ẩn, Bắc Cộng- Thanh Uyên, Bảo Yên- Sơn Thủy, Đồng Luận – Trung Thịnh, Bờ Dứa Tiên Du, An Đạo- Giấy Bãi Bằng, bờ Cam, bờ Chuối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Hầu hết các tuyến đê bao ngăn lũ nội đồng xây dựng chưa có quy mơ kích thước chuẩn, nhiều đoạn mặt cắt đê không đáp ứng yêu cầu chống lũ, nên hàng năm các địa phương phải huy động nhiều công sức để tổ chức ứng cứu khi có mưa lũ.

b. Đê bối: Có 12 tuyến đê bối, tổng chiều dài 33,6 km; các tuyến đê bối được hình thành từ lâu đời bảo vệ cho các khu dân cư ven sông như: Đê bối Liên Phương, Đê Đồng Phạm, Vụ Cầu, Lương Lỗ, Xuân Huy, Vĩnh Lại- Bản Nguyên, Thụy Vân, Phương Xá, Hồng Đà, Bạch Hạc, Vân Du, Phương Trung.

Hầu hết các tuyến đê bối xây dựng có mặt cắt đáp ứng yêu cầu chống lũ mức báo động II, một số tuyến đê đã được kiên cố hóa mặt bằng bê tông xi măng; một số đoạn đê bối đã có cao trình bằng mặt đất tự nhiên trong khu dân cư như: Đê bối Xuân Huy, đê bối Thụy Vân, đê bối Bạch Hạc.

<i><b>2.1.3. Hệ thống thông tin cảnh báo</b></i>

Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn cơ bản phục vụ cơng tác phịng, chống thiên tai trên địa bàn tỉnh gồm: 07 trạm đo mưa cơ bản thuộc mạng lưới trạm khí tượng quốc gia và 35 trạm đo mưa tự động; 01 trạm đo lượng mưa thủ công tại La Phù huyện Thanh Thủy; 04 trạm thủy văn thuộc mạng lưới trạm thủy văn quốc gia; 03 trạm đo mực nước do tỉnh quản lý; 02 hệ thống camera theo dõi mực nước trên sông Bứa tại trạm Thanh Sơn, trên sông Thao tại trạm Ấm Thượng); kết nối 03 camera của Vụ đê điều – Tổng cục PCTT theo dõi trên sông Lô, ngã 3 sông Thao sông Đà, ngã 3 sông Thao sông Lô.

<b>2.2. Đánh giá sự liên kết, đồng bộ giữa kết cấu hạtầng phòng, chống thiên tai và thủy lợi trong tỉnh ứngvới vùng và kết cấu hạ tầng, các ngành, lĩnh vực khác</b>

<i><b>2.2.1. Sự liên kết, đồng bộ của hệ thống thủy lợi trong tỉnh với vùng</b></i>

Trong thời gian qua Ðảng, Nhà nước và nhân dân ta đã dành sự quan tâm lớn cho đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thủy lợi phục vụ phát triển kinh tế, xã hội. Nhờ đó, hệ thống kết cấu hạ tầng có bước phát triển, từng bước đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ đất nước, góp phần bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh, phát triển các lĩnh vực văn hóa, xã hội, giảm nhẹ thiên tai, bảo đảm quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống nhân dân, xóa đói, giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách giữa các vùng, miền. Một số cơng trình hiện đại được đầu tư xây dựng đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế, góp phần tạo diện mạo mới cho đất nước. Năng lực công nghệ và chất lượng nguồn nhân lực trên các lĩnh vực xây dựng, quản lý và vận hành kết cấu hạ tầng được nâng lên.

Kết cấu hạ tầng cơng trình khai thác nguồn nước đã đáp ứng tốt phục vụ sinh hoạt, phát triển kinh tế-xã hội, mơi trường và phịng, chống, giảm nhẹ thiên tai trong các giai đoạn phát triển của đất nước. Tuy nhiên, tính đồng bộ trong hạ tầng cơng trình, năng lực kết hợp phục vụ và quản lý thống nhất vẫn còn một số hạn chế.

<i>* Đánh giá sự liên kết, đồng bộ về mặt hạ tầng cơng trình</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Hệ thống cơng trình thủy lợi, cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn hiện đang bị xuống cấp do được xây dựng từ lâu, cá biệt có cơng trình được xây dựng từ nhiều thập kỷ trước, thường xuyên chịu tác động của thiên tai, thiếu kinh phí bảo trì thường xun; nhiều cơng trình trước đây thiết kế tưới cho lúa chưa thay đổi kịp công năng để đáp ứng phục vụ nền nông nghiệp đa dạng và hiện đại, chưa phù hợp với yêu cầu tưới cho cây trồng cạn, nuôi trồng thủy sản, tiêu nước cho đô thị, công nghiệp... dẫn đến năng lực phục vụ đang ngày một suy giảm.

Tại nhiều vùng, công trình tưới để kết nối nguồn nước vẫn chưa được đầu tư, hoặc chỉ có các cơng trình nhỏ lấy nước tại chỗ dẫn tới thiếu nước phục vụ sản xuất. Một số vùng đã có cơng trình thủy lợi nhưng nguồn nước không đảm bảo do thiếu nguồn hoặc do thiết kế chưa hợp lý.

Nhiều cơng trình hồ chứa, đập, trạm bơm, cống tưới đã xuống cấp, lòng hồ bị bồi lấp, quy mơ dung tích trữ thay đổi, nguồn nước thay đổi, kênh mương chưa được hoàn chỉnh, thiếu kênh mương nội đồng... dẫn đến hiệu quả phục vụ thấp; nhiều cơng trình chưa được triển khai xây dựng theo quy hoạch; tỷ lệ cơng trình do địa phương quản lý cịn lớn; thiếu các cơng trình liên kết nguồn nước.

Một số cơng trình thủy lợi chưa chủ động được nước tưới do phụ thuộc nguồn nước của các hồ chứa thượng nguồn và chịu tác động của nhiều yếu tố tự nhiên.

Tuy nhiên nhiều cơng trình thủy lợi cấp nước hiện nay được đầu tư chưa đồng bộ, hệ thống kênh mương chưa hoàn thiện dẫn đến giảm năng lực khai thác của công trình.

Đa số các cơng trình thủy lợi đã được xây từ lâu, do ảnh hưởng của thời tiết nên một số hạng mục bị hư hỏng. Hệ thống đập đầu mối của nhiều hồ chứa nước cũng đã xuống cấp, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố.

Nhiều cơng trình mới được đầu tư tuyến kênh chính, cịn các hệ thống kênh nhánh chưa xây dựng, nên chưa phát huy hết hiệu quả so với thiết kế ban đầu. Sử dụng nguồn nước tưới từ cơng trình thì cịn phổ biến tình trạng nơi thiếu nước, nơi thừa nước. Trong quá trình sản xuất, nhiều người dân vẫn phải túc trực sử dụng máy bơm để tưới cho cây trồng.

Đặc biệt hệ thống kênh mương thủy lợi nội đồng của các địa phương còn rất nhiều hạn chế, bất cập, gây ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, sản lượng cây trồng trên địa các tỉnh.

Những hạn chế trên đã dẫn đến tình trạng điều tiết nước khơng hợp lý, gây khó khăn cho người dân trong phát triển sản xuất. Ngồi ra việc bảo vệ, bảo dưỡng các cơng trình gặp khơng ít khó khăn do địa hình phức tạp bị chia cắt mạnh, diện tích đất nơng nghiệp khơng tập trung dẫn đến các cơng trình thường phân bố nhỏ lẻ, hay bị hỏng hóc bởi những tác động từ thiên tai, thời tiết. Cùng với đó, nguồn kinh phí cấp cho cơng tác duy tu, bảo dưỡng còn thấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i><b>2.2.2. Sự liên kết, đồng bộ của hệ thống thủy lợi, PCTT với hệ thống ngành,lĩnh vực khác có liên quan trong phạm vi quy hoạch</b></i>

<i>2.2.2.1. Lĩnh vực giao thông</i>

Phú Thọ là tỉnh đi đầu cả nước trong lĩnh vực đê điều kết hợp với giao thông, với tổng chiều dài tuyến đê là 508,7 km, trong đó các tuyến đê kết hợp giao thơng: Nhiều đoạn đường thuộc Quốc lộ, đường tỉnh được xây dựng kết hợp với đê như: Tuyến đê tả Thao có Quốc lộ 32C đi dọc hành lang từ K100-K103, đoạn từ K0-K1,5, K8,5-K43,9; K61,5-K98,6 đê tả Thao kết hợp Quốc lộ 2D; tuyến đê hữu Thao đoạn tương ứng từ K0-K49 đi chung Quốc lộ 32C, đoạn từ K71-K78 có Quốc lộ 32A đi dọc hành lang chân đê, đoạn K49-K69 kết hợp đường tỉnh 315 và đi theo hành lang đê; đê hữu ngòi Lao kết hợp đường tỉnh 321; đoạn từ K0-K2,3 đê tả Lao kết hợp Quốc lộ 70B; đê tả sông Bứa kết hợp đường tỉnh 313C; đê tả Đà từ K10A-K23,5 kết hợp đường tỉnh 317, từ K24,8-K33 kết hợp đường tỉnh 316; đê hữu Lô từ K9-K63,5, đê hữu Chảy từ K0-K14,7 kết hợp đường tỉnh 323; đê tả sông Chảy từ K0-K18,1 kết hợp đường tỉnh 322; đê tả Lô từ K0-K12,7 đi trùng đường tỉnh 323I.

Hệ thống cơng trình kết hợp giao thơng đã góp phần phịng chống lụt bão, thúc đấy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

<i>2.2.2.2. Lĩnh vực thông tin liên lạc</i>

Hệ thống, mạng lưới thông tin liên lạc với nhiều loại hình đã được đầu tư nâng cấp phủ sóng tới hầu hết trên tồn tỉnh, đã thường xuyên cung cấp các thông tin, bản tin cảnh báo bão, thiên tai, đồng thời là cơ sở để phát triển các hệ thống thông tin, dữ liệu phục vụ quản lý, vận hành các hệ thống thủy lợi. Ngoài ra các cơ sở hạ tầng khác như đường cứu hộ, cứu nạn, nhà trú tránh cộng đồng, trường học an toàn trước thiên tai,…cũng đã được đầu tư bằng nhiều nguồn vốn khác nhau nên từng bước phát huy hiệu quả, góp phần giảm nhẹ thiệt hai do thiên tai gây ra.

<b>2.3. Tình hình thiên tai và thiêt hại </b>

<i><b>2.3.1. Tình hình thiên tai</b></i>

Trong giai đoạn 2011-2020 tình hình thiên tai diễn ra trên địa bàn tỉnh cụ thể như sau:

<i><b>- Mưa,mưa lớn diện rộng, dông lốc, sét: Tồn tỉnh có trên 106 trận mưa,</b></i>

dông, lốc, sét, mưa đá, mưa lớn cục bộ gây thiệt hại về tính mạng và tài sản của nhân dân; Tổng lượng mưa trung bình năm trên địa bàn tỉnh giao động từ 1.000 đến 2.000mm, đặc biệt là năm 2017 và 2018 lượng mưa đo được nhiều nơi trên 2.000mm, trong đó lượng mưa lớn nhất đo được tại La Phù (Thanh Thủy) năm 2017 là 2.447mm.

<b>- Bão và áp thấp nhiệt đới: Trên địa bàn tỉnh bị ảnh hưởng của 23 hoàn lưu</b>

bão và 07 áp thấp nhiệt đới .

<b>- Về Lũ sông: Trong giai đoạn này đã xuất hiện 24 đợt lũ trên sông Thao vượt</b>

mức báo động, trong đó năm 2018 đỉnh lũ cao nhất tại Ấm Thượng đạt +27,10m (trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

BĐIII là 1,1m), tại trạm Phú Thọ đạt +18,98m (dưới báo động III: 0,02m); 01 đợt lũ trên sông Đà vào năm 2017 với đỉnh lũ tại La Phù: +16,25m (trên BĐI: 0,25m); 03 đợt lũ trên sông Bứa, trong đó năm 2018 đỉnh lũ tại trạm Thanh Sơn đạt + 29,58m (trên mực nước lũ lịch sử năm 1975: 1,35m). Ngồi ra hàng năm các sơng trên địa bàn tỉnh chịu ảnh hưởng của các đợt xả lũ hồ thủy điện Hịa Bình, Thác Bà, Tun Quang.

<b>- Ngập lụt: Đã xảy ra trên các địa bàn huyện Tam Nông, Huyện Thanh Sơn,</b>

Huyện Tân Sơn, Huyện Cẩm Khê, Huyện Hạ Hòa, Huyện Yên Lập, Huyện Thanh Ba; đặc biệt năm 2018 do mưa lũ lớn đã làm vỡ 50m đê hữu sông Bứa và tràn 9,6km tuyến đê tả, hữu sông Bứa, 200m đê Tả Thao gây ngập lụt diện rộng tại các huyện Thanh Sơn, Tam Nông, Hạ Hòa.

<i><b> - Sét đánh: Từ năm 2011- 2020 trên địa bàn tỉnh, sét đánh đã làm chết</b></i>

10người, bị thương 08 người.

<b>- Lũ quét, sạt lở đất: Lũ quét thường xảy ra trên các hệ thống sơng, suối như</b>

sơng Bứa, ngịi Me, ngịi Ruỗn, ngịi Rượm, ngòi Lao, ngòi Hiêng, ngòi Mỹ, ngòi Lạt, suối Rồng, ngòi Mạn Lạn, ngòi Giành… Sạt lở đất thường xảy ra cục bộ khi gặp mưa lớn, sạt mái taluy các tuyến đường qua vùng đồi, núi, sụt lún đất ở các vùng có nền địa chất yếu, sạt lở bờ, vở sơng, ngịi, suối. Tình trạng sạt lở đất đã xảy ra trên nhiều địa bàn thuộc vùng núi, đặc biệt xảy ra nghiêm trọng tại một số địa phương: Xã Long Cốc, Thạch Kiệt, Tân Sơn, Đồng Sơn, Xuân Sơn thuộc Huyện Tân Sơn (trong đó sạt lở đất thuộc xóm Dù và xóm Lạng ảnh hưởng đến 34 hộ dân); các xã Quân Khê, Ấm Hạ, Hiền Lương, Vơ Tranh, Đan Thượng thuộc Huyện Hạ Hịa; Thị trấn Thanh Sơn; các xã Lương Nha, Sơn Hùng, Địch Quả, Yên Lương, Văn Miếu, Yên Sơn, Tân Minh, Hương Cần, Thượng Cửu, Khả Cửu thuộc huyện Thanh Sơn; Xã Đồng Lạc, Đồng Thịnh, Lương Sơn, Trung Sơn, Xuân An, Mỹ Lung, Mỹ Lương thuộc huyện Yên Lập.

- Rét đậm, rét hại: Từ năm 2011-2020 trên địa bàn tỉnh đã có 58 đợt rét đậm, rét hại, nền nhiệt thấp nhất đo được tại Minh Đài 5,30C vào ngày 20/12/2017.

<b>- Nắng nóng: Từ năm 2011-2020 trên địa bàn tỉnh đã xảy ra 49 đợt nắng nóng,</b>

nhiệt độ cao nhất đo được tại Việt Trì đạt 41,4<small>0</small>C ngày 5/6/2017, vượt mức lịch sử 41,2<small>0</small>C năm 1994.

<i><b>- Sụt, lún đất: Tình trạng sụt, lún đất trên địa bàn tỉnh chủ yếu diễn ra nghiêm</b></i>

trọng trên địa bàn xã Ninh Dân, huyện Thanh Ba từ năm 2011-2013 làm ảnh hưởng 556 hộ dân, di dời khẩn cấp 88 hộ.

<i><b>2.3.2. Tình hình thiệt hại do thiên tai gây ra</b></i>

Trong giai đoạn 2011-2020, thiên tai gây thiệt hại làm 27 người chết, 02 người mất tích, 88 người bị thương; sập đổ, hư hỏng nặng 1.377 ngôi nhà, hư hỏng, tốc mái 18.593 ngôi nhà, ngập 6.501 nhà, di dời khẩn cấp 3.984 hộ dân; 215 điểm trường, 913 phòng học; 37 cơ sở y tế, 1.694 cơng trình văn hóa, di tích lịch sử, 24 trụ sở cơ quan; bị ngập, đổ 22.556,4ha lúa, 8.951,1ha hoa màu, hư hỏng 837 tấn lương thực; đổ gãy 96.781,8 ha cây trồng lâu năm, 1.074,1 ha cây trồng hàng năm, 582,56 ha cây ăn quả tập trung; làm chết 8.789 con gia súc, 172.443 con gia cầm; đổ 23.972m tường rào; đổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

gãy, hư hỏng 1.022 cột điện, 16 trạm biến thế; sập đổ, hư hỏng 53 cầu, tràn giao thông, 119.366 m đường giao thông, 199.727 m3 đất đá đường giao thông; vỡ 50m đê, sạt lở 17.845m đê cấp III và cấp IV, đê bao, đê bối, 42 đập thủy lợi, 7 trạm bơm, làm sạt lở, hư hỏng 53.950 m kênh mương, hư hỏng 31 cống tiêu, sạt lở, hư hỏng 325 m kè, 44.386 m bờ vở sông; tràn vỡ 5.479,2 ha ao cá và nhiều thiệt hại khác. Tổng giá trị thiệt hại ước tính 1.436,86 tỷ đồng.

<b>Hình 2.1. Bản đồ phân vùng lũ quyét và sạt lở đất tỉnh Phú Thọ</b>

<b>2.4. Đánh giá thực hiện Quy hoạch thủy lợi, phòng,chống thiên tai thời kỳ trước</b>

Với các chính sách, giải pháp được thực hiện đồng bộ về kỹ thuật, huy động nguồn vốn, cơ chế chính sách, quản lý trong đầu tư xây dựng, tăng cường cán bộ, đào tạo nguồn nhân lực, thông tin tuyên truyền trong quá trình thực hiện quy hoạch đã giúp các quy hoạch đạt được tính khả thi cao, đáp ứng các yêu cầu đặt ra, cụ thể như sau:

<b>a. Quy hoạch phịng, chống lũ các tuyến sơng có đê trên địa bàn tỉnh PhúThọ đến năm 2020: </b>

- Về tổ chức quản lý và hộ đê:

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

+ Hàng năm tổ chức kiện toàn Ban chỉ huy PCTT và TKCN các cấp, phân công nhiệm vụ cụ thể các thành viên; Tổ chức tập huấn, diễn tập PCTT, hộ đê từ cấp tỉnh đến cấp xã; các địa phương chuẩn bị tốt lực lượng, vật tư, phương tiện để chủ động xử lý các sự cố đảm bảo an tồn cơng trình đê điều; hàng năm tổ chức đánh giá hiện trạng cơng trình đê điều, xây dựng phương án bảo vệ trọng điểm đê điều xung yếu.

+ Văn phòng thường trực PCTT các cấp từng bước được đầu tư cơ sở, vật chất đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ.

+ Công tác tập huấn, tuyên truyền nâng cao nhận thức của chính quyền các cấp và người dân được chú trọng.

- Về sắp xếp bố trí lại dân cư: Trong giai đoạn 2010-2020 đã sắp xếp bố trí được 7 khu tái định cư cho 843 hộ dân với 4.215 nhân khẩu (kinh phí thực hiện 274 tỷ đồng).

- Việc quản lý, sử dụng bãi sông được quản lý chặt chẽ; từng bước xử lý các vi phạm tồn tại; các vi phạm lớn ảnh hưởng đến thoát lũ được xử lý cơ bản.

- Trong giai đoạn Quy hoạch đã triển khai thực hiện cải tạo, xây dựng được 10/13 hồ chứa có dung tích vừa trở lên (kinh phí 1605 tỷ đồng); cải tạo, nâng cấp được 200/305,6km đê; làm được 50,3/73,6km kè; sửa chữa 104/13 cống (kinh phí thực hiện là 3.789 tỷ đồng).

- Tổng kinh phí thực hiện quy hoạch 5.668/7.960,1 tỷ đồng đạt 71,2% so với quy hoạch.

<b>b. Quy hoạch Đê điều tỉnh Phú Thọ đến năm 2020: </b>

- Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về quản lý, bảo vệ, xây dựng công trình đê điều được các cấp, ngành chú trọng và thực hiện thường xuyên.

- Mạng lưới quan trắc, đo đạc, trang thiết bị phục vụ công tác quản lý, kiểm sốt và bảo đảm an tồn đê điều được trú trọng đầu tư, mở rộng.

- Công tác quản lý, vận hành các cơng trình hồ đập, các cống dưới đê và cơng trình trên đê được quan tâm thường xun đảm bảo an tồn chống lũ.

- Cơng tác thanh tra, kiểm tra được tăng cường, xử lý được nhiều vi phạm tồn tại cũ; chất lượng thi cơng các cơng trình đê điều được kiểm tra, giáp sát đảm bảo đúng kỹ thuật và chất lượng.

- Trong giai đoạn Quy hoạch đã triển khai thực hiện cải tạo, nâng cấp được 62,7km đê, xây dựng mới được 18,9km kè; sửa chữa được 90 cống, kinh phí thực hiện là 1.258,2/3.548,40 tỷ đồng đạt 35,5% so với quy hoạch.

<b>c. Quy hoạch thủy lợi tỉnh Phú Thọ đến năm 2020. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Giai đoạn từ 2014-2020, tồn tỉnh xây dựng mới cơng trình tưới: 14/61cơng trình ưu tiên trong quy hoạch; tỷ lệ đạt 23% (so với cơng trình dự kiến xây mới trong quy hoạch là 14/272 CT; tỷ lệ đạt 5%); Cải tạo, nâng cấp cơng trình tưới: 49/107 cơng trình ưu tiên trong quy hoạch; tỷ lệ đạt 46% (so với cơng trình dự kiến cải tạo, nâng cấp trong quy hoạch là 49/554 CT; tỷ lệ đạt 8,8%); cụ thể:

- Cấp nước tưới cho lúa: Đảm bảo tưới 30.274/34.000 ha theo quy hoạch; tỷ lệ đạt 89% so quy hoạch;

- Cấp nước tưới màu: Đảm bảo tưới 8.482/7.800 ha theo quy hoạch; tỷ lệ đạt 108,7% so quy hoạch;

- Tạo nguồn tưới cho diện tích cây vùng đồi: Đảm bảo tưới cho 682,0/2.400 ha theo quy hoạch; tỷ lệ đạt 28% so quy hoạch;

- Cấp nước cho diện tích ni trồng thủy sản: Đảm bảo cấp nước cho nuôi trồng thủy sản 1.865/3.700 ha theo quy hoạch; tỷ lệ đạt 50,4% so quy hoạch;

- Kiên cố hóa kênh mương: Kênh đã được kiên cố 1.072/1.898 km; đạt tỷ lệ 56,5% so quy hoạch.

<i><b>* Kết quả thực hiện quy hoạch tiêu</b></i>

<i>Đã và đang xây dựng mới 08/30 trạm bơm tiêu đạt 26,6% và 04 hệ thống</i>

kênh tiêu; cải tạo, nâng cấp 01 trạm bơm tiêu/89 trạm bơm tiêu; nạo vét, đảm bảo diện tích tiêu tự chảy có cơng trình 106.175/142.300 ha, đạt 74,6%; tiêu động lực 22.663/20.100 ha đạt 112%.

<i><b>* Kết quả thực hiện quy hoạch tiêu kết hợp nuôi trồng thủy sản</b></i>

Xây dựng cơ sở hạ tầng 02/20 vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, với tổng diện tích ni thả đạt 380/1.850 ha so quy hoạch; tỷ lệ đạt 20% so quy hoạch.

<i><b>* Kinh phí đầu tư xây dựng </b></i>

Kinh phí thực hiện đầu tư giai đoạn đến năm 2020 cho xây dựng mới, cải tạo nâng cấp các cơng trình thủy lợi đạt 1.917/7.367,5 tỷ đạt 26,02% so với quy hoạch.

<b>2.5. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kết cấuhạ tầng thủy lợi và phòng chống thiên tai</b>

<i><b>2.5.1. Đánh giá về cơng tác PCTT và Thủy lợi </b></i>

<b>a. Về Phịng chống thiên tai:</b>

- Trước các tác động của biến đổi khí hậu, diễn biến thiên tai trên địa bàn cả nước nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêng ngày càng phức tạp, diễn biến bất thường và có xu hướng cực đoan hơn. Ảnh hưởng của thiên tai đang có chiều hướng tăng lên cả về cường độ, số lượng và mức độ nguy hiểm. Trong những năm qua, trên địa bàn tỉnh thường xuyên chịu ảnh hưởng của các loại thiên tai như mưa đá, lốc xốy, dơng sét,

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

hoàn lưu bão, áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất, hạn hán,... gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, đe dọa đến tính mạng và nguy cơ mất an tồn cho các cơng trình cơ sở hạ tầng.

- Mùa mưa xảy ra những trận mưa lớn cục bộ, kèm theo mưa đá, gió lốc mạnh trên diện rộng, thiệt hại do sét gây ra cũng gia tăng về số vụ. Lũ lớn trên các sông suối, ngập lụt, lũ quét cục bộ trên các lưu vực tần suất gia tăng, xảy ra bất thường và khó lường gây thiệt hại nghiêm trọng. Sạt lở đất xu thế gia tăng tại nhiều điểm, khu vực, đặc biệt là các tuyến đường giao thông, bờ sông suối...

- Đối với các hệ thống đê: Hệ thống đê điều cơ bản được đầu tư, nâng cấp đảm bảo yêu cầu chống lũ thiết kế. Tuy nhiên một số tuyến đê cịn thiếu cao trình theo quy định tại Quyết định 3032/QĐ-BNNPTNT. Do ảnh hưởng của mưa lũ và điều tiết hồ chứa, còn nhiều đoạn bờ, vở sông bị sạt lở ảnh hưởng đến an tồn cơng trình đê điều và khu dân cư tập trung chưa được gia cố bảo vệ. Hệ thống cống dưới đê chủ yếu được xây dựng từ lâu, tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra sự cố trong mùa mưa lũ; một số tuyến đê ngòi chưa đảm bảo mức phịng, chống lũ với đê chính. Năng lực tham gia cắt, giảm lũ của các hồ chứa thượng nguồn sơng Thao cịn hạn chế.

- Q trình phát triển kinh tế xã hội, xây dựng bến bãi ở lịng sơng, bãi sơng có địa phương chưa đảm bảo đúng quy hoạch nên ảnh hưởng đến khả năng thoát lũ.

- Tập quán và điều kiện sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh thường chọn gần nguồn nước, canh tác ven sông suối, các sườn núi, sườn đồi là những khu vực này thường hay bị ảnh hưởng do thiên tai gây ra như: lũ quét, sạt lở và ngập lụt.

- Trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội, cơ sở hạ tầng, dân cư và sản xuất làm vùi lấp, ngăn cản dịng chảy tự nhiên. Bên cạnh đó việc khai thác rừng, tài nguyên, khoáng sản ảnh hưởng đến cân bằng sinh thái, thảm phủ thực vật bị suy giảm làm tăng nguy cơ, cường độ, tần suất, cấp độ lũ, sạt lở.

- Hệ thống, mạng lưới thông tin liên lạc với nhiều loại hình đã được đầu tư nâng cấp phủ sóng tới hầu hết trên tồn tỉnh, đã thường xuyên cung cấp các thông tin, bản tin cảnh báo bão, thiên tai, đồng thời là cơ sở để phát triển các hệ thống thông tin, dữ liệu phục vụ quản lý, vận hành các hệ thống thủy lợi. Ngoài ra các cơ sở hạ tầng khác như đường cứu hộ, cứu nạn, nhà trú tránh cộng đồng, trường học an toàn trước thiên tai,…cũng đã được đầu tư bằng nhiều nguồn vốn khác nhau nên từng bước phát huy hiệu quả, góp phần giảm nhẹ thiệt hai do thiên tai gây ra.

<b> b. Về công tác Thủy lợi</b>

<i><b>* Về hệ thống cơng trình.</b></i>

Trong thời gian qua Ðảng, Nhà nước và nhân dân ta đã có sự quan tâm lớn cho đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thủy lợi phục vụ phát triển kinh tế, xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Nhờ đó, hệ thống kết cấu hạ tầng có bước phát triển, từng bước đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất, dân sinh và giảm nhẹ thiên tai góp phần nâng cao đời sống nhân dân, xóa đói, giảm nghèo. Tuy nhiên, tính đồng bộ trong hạ tầng cơng trình, năng lực kết hợp phục vụ và quản lý thống nhất vẫn còn một số hạn chế.

Hệ thống cơng trình thủy lợi hiện đang bị xuống cấp do được xây dựng từ lâu, có nhiều cơng trình được xây dựng từ nhiều thập kỷ trước, thường xuyên chịu tác động của thiên tai, thiếu kinh phí bảo trì thường xun; nhiều cơng trình trước đây thiết kế tưới cho lúa chưa thay đổi kịp công năng để đáp ứng phục vụ nền nông nghiệp đa dạng và hiện đại, chưa phù hợp với yêu cầu tưới cho cây trồng cạn, nuôi trồng thủy sản, tiêu nước cho đô thị, công nghiệp... dẫn đến năng lực phục vụ đang ngày một suy giảm.

Nhiều công trình hồ chứa, đập, trạm bơm, cống tưới đã xuống cấp, lịng hồ bị bồi lấp, quy mơ dung tích trữ thay đổi, nguồn nước thay đổi, kênh mương chưa được hoàn chỉnh, thiếu kênh mương nội đồng... dẫn đến hiệu quả phục vụ thấp; nhiều cơng trình chưa được triển khai xây dựng, cải tạo theo quy hoạch. Hệ thống đập đầu mối của nhiều hồ chứa nước cũng đã xuống cấp, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố.

Nhiều cơng trình mới được đầu tư tuyến kênh chính, cịn các hệ thống kênh nhánh chưa xây dựng, nên chưa phát huy hết hiệu quả so với thiết kế ban đầu. Hệ thống kênh mương chủ yếu có kết cấu bằng đất, độ ổn định không cao, Đặc biệt hệ thống kênh mương thủy lợi nội đồng của các địa phương còn rất nhiều hạn chế, bất cập, gây ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, sản lượng cây trồng trên địa các tỉnh.

Những hạn chế trên đã dẫn đến tình trạng điều tiết nước khơng hợp lý, gây khó khăn cho người dân trong phát triển sản xuất. Ngoài ra việc bảo vệ, duy tu, sửa chữa các cơng trình gặp khơng ít khó khăn do địa hình phức tạp bị chia cắt mạnh, diện tích đất nơng nghiệp khơng tập trung dẫn đến các cơng trình thường phân bố nhỏ lẻ, hay bị hỏng hóc bởi những tác động từ thiên tai, thời tiết. Cùng với đó, nguồn kinh phí cấp cho cơng tác duy tu, bảo dưỡng còn thấp.

<i><b>* Đánh giá sự liên kết, đồng bộ về mặt quản lý, vận hành cơng trình</b></i>

- Tổ chức quản lý nhà nước:

Bộ máy quản lý nhà nước về thủy lợi từ tỉnh, huyện, xã tương đối đồng bộ, thống nhất để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về thủy lợi.

Ở cấp tỉnh do Sở Nông nghiệp và PTNT (Trực tiếp Chi cục Thủy lợi). Ở cấp huyện do Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn hoặc Phòng Kinh tế thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thủy lợi. Nhìn chung, các cơ quan quản lý nhà nước về thủy lợi đã thực hiện tốt chức năng tham mưu giúp việc cho các cấp lãnh đạo trong chỉ đạo, điều hành công tác thủy lợi phục vụ sản xuất và phát triển kinh tế-xã hội. Ở cấp huyện hầu hết thiếu kỹ sư chuyên ngành thủy lợi, nếu có cùng kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực dẫn đến sự chun mơn hóa khơng cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

- Tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi:

Về quản lý các cơng trình thủy lợi lớn, hệ thống thủy lợi liên huyện do Công ty TNHH nhà nước MTV KTCT thủy lợi quản lý.

Về quản lý các cơng trình thủy lợi vừa, nhỏ và hệ thống kênh mương nội đồng do Hợp tác xã có làm dịch vụ thủy lợi quản lý. Đội ngũ làm công tác quản lý, vận hành có chỗ, có nơi cịn chưa đáp ứng được yêu cầu dẫn đến năng lực quản lý, vận hành còn nhiều bất cập.

Trong một số năm gần đây, công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi đang từng bước đi vào nền nếp, phục vụ tốt sản xuất, dân sinh. Hoạt động của các tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi dần dần đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất, dân sinh.

<i><b>2.5.2. Thuận lợi</b></i>

- Hệ thống pháp luật về phòng chống thiên tai, thủy lợi tương đối hồn chỉnh, có tính khả thi cao trong thực tế đời sống xã hội.

- Trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ về phịng chống thiên tai, thủy lợi nói chung trên địa bàn tỉnh đã được sự chỉ đạo sát sao, kịp thời và quyết liệt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và TKCN tỉnh, sự tham gia phối hợp có hiệu quả của các ban, ngành, đoàn thể cùng với các địa phương và nhân dân trong tỉnh.

- Công tác quản lý Nhà nước về phòng, chống thiên tai và thủy lợi từng bước được củng cố và hiệu quả hơn; quá trình tuyên truyền vận động đã giúp từng bước thay đổi nhận thức của người dân trong việc chủ động tham gia phòng chống, ứng phó với thiên tai, xây dựng, quản lý, vận hành các cơng trình phục vụ thủy lợi, phịng chống thiên tai trên địa bàn.

<i><b>2.5.3. Tồn tại, khó khăn* Đối với công tác thủy lợi</b></i>

- Trong triển khai thực hiện quy hoạch hầu hết các địa phương còn thụ động vào quy hoạch chung của tồn tỉnh, chưa có chương trình, kế hoạch cụ thể để triển khai thực hiện cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương.

- Một số mục tiêu trong quy hoạch đạt được thấp so với yêu cầu đề ra: như cấp nước tưới cho cây trồng cạn, tưới cho cây màu, ….

- Việc huy động nguồn lực trong nhân dân để đầu tư xây dựng các cơng trình thủy lợi đặc biệt là hệ thống kênh mương nội đồng còn hạn chế, nguồn lực đầu tư chủ yếu là ngân sách nhà nước dẫn đến kết quả còn hạn chế.

- Công tác quản lý, vận hành, khai thác sau đầu tư cịn nhiều bất cập vì vậy nhiều cơng trình bị xuống cấp, phát huy hiệu quả chưa cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

- Công tác kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng chưa thường xuyên, việc tuyên truyền vận động nhân dân trong quản lý, bảo vệ, khai thác cơng trình chưa thường xun dẫn đến cơng tác bảo vệ cơng trình cịn hạn chế.

- Việc đầu tư xây dựng các cơng trình tưới, tiêu phục vụ sản xuất chưa đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ:

+ Chưa có sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các vùng về cấp nước sản xuất và cấp nước sinh hoạt bằng cách áp dụng các công nghệ mới, tận dụng khai thác triệt để nguồn nước từ các con sông, suối lớn để vận chuyển nước từ nơi dư thừa nước đến nơi khan hiếm nước; vừa tiết kiệm nước, q trình thi cơng lắp đặt dễ dàng, phù hợp với mọi địa hình, giảm tối đa chi phí về điện năng trong sản xuất nông nghiệp, tạo sự cân bằng nước giữa các vùng trong tỉnh.

+ Chưa tập trung giải quyết triệt để về vấn đề tưới như việc ưu tiên nâng cấp, cải tạo các trạm bơm tưới; thay dần nhiệm vụ tưới từ cơng trình tạm bằng cơng trình cố định; cơng nghệ vận chuyển nước bằng hệ thống đường ống, hệ thống vòi phun...

+ Giải pháp tiêu tự chảy chỉ mới dừng lại với việc nạo vét, khơi thơng dịng chảy các ngịi tiêu, ruột tiêu lớn mà chưa có sự kết hợp đồng bộ với việc xây dựng cơ sở hạ tầng về hệ thống đường giao thông liên huyện, liên xã, giao thông nội đồng tạo điều kiện thuận lợi về giao thông giữa các vùng, các khu vực trong tỉnh.

<i><b>* Đối với cơng tác phịng chống thiên tai</b></i>

- Cơ sở hạ tầng phục vụ cho cơng tác phịng chống thiên tai của tỉnh còn thiếu đồng bộ; nhiều hồ xuống cấp nhưng cịn thiếu kinh phí để cải tạo, sửa chữa; một số tuyến đê chưa đảm bảo cao trình chống lũ; một số vị trí sạt lở bờ, vở sông nguy hiểm chưa được xử lý triệt để; do vậy tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất an toàn mùa mưa lũ.

- Năng lực đội ngũ cán bộ làm cơng tác phịng, chống thiên tai ở các cấp còn hạn chế, đặc biệt là cấp huyện và cấp xã vẫn còn thiếu; hiệu quả quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi cịn bộc lộ nhiều hạn chế. Hiện tượng vi phạm các cơng trình thủy lợi, cơng trình phịng chống thiên tai vẫn cịn tồn tại và chưa được giải quyết triệt để.

- Công tác cảnh báo, dự báo trong cơng tác phịng, chống thiên tai vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với một số hình thái thời tiết nguy hiểm như dơng, lốc, sét, mưa đá, mưa lớn cục bộ xảy ra nhanh và trên phạm vi hẹp dẫn đến một số thiệt hại nhất định về người, tài sản và công trình thủy lợi, cơng trình phịng, chống thiên tai.

- Kinh phí bố trí cho các quy hoạch cịn hạn chế, chưa đảm bảo theo kế hoạch đề ra. Quá trình xây dựng kế hoạch chưa dự báo sát được nguồn vốn và kinh phí được đầu tư, bố trí, dẫn đến nhiều dự án/nhiệm vụ không được triển khai hoặc triển khai còn chậm;

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

- Việc cập nhật, lồng ghép các nội dung phòng chống thiên tai vào kế hoạch phát triển của các ngành và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương cịn hạn chế;

<i><b>2.5.4. Ngun nhân</b></i>

- Biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến công tác thủy lợi như: Nắng nóng cường độ cao, hạn hán liên tiếp xảy ra gay gắt trên diện rộng, mùa mưa kết thúc sớm, lượng mưa ít, lượng nước trên các triền sông sụt giảm nghiêm trọng (đặc biệt trên sông Lô và sông Chảy, hai năm trở lại đây là trên sông Thao), lượng nước trong các hồ, đập cũng bị thiếu hụt vào mùa khô dẫn đến không chủ động trong cung cấp nước phục vụ sản xuất; ảnh hưởng trực tiếp của lũ lụt, lượng mưa trung bình năm giảm nhưng cường độ mưa cục bộ từng trận lớn tăng, đây là nguyên nhân gây ra ngập úng cục bộ ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, lũ trên các sơng suối, với địa hình chia cắt, nhiều đồi núi, độ dốc lớn dễ gây lũ quét, sạt lở đất.

- Kinh phí đầu tư cho xây dựng cơng trình thủy lợi chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế. Cơng tác huy động nguồn lực xã hội hóa trong nhân dân đầu tư vào cơng trình thủy lợi, nhất là đầu tư sau cơng trình đầu mối cịn hạn chế.

- Chưa đưa ra được mơ hình phân cấp quản lý, vận hành cơng trình một cách hợp lý, hiệu quả.

- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật trong lĩnh vực phòng chống thiên tai vẫn còn chưa đầy đủ và thiếu đồng bộ;

- Việc tổ chức lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai trong đề xuất kế hoạch của các ngành, địa phương chưa thực sự được quan tâm, nên nhiều dự án/nhiệm vụ cần được ưu tiên thực hiện, song khơng có kế hoạch bố trí vốn nên chưa thể triển khai;

- Việc quản lý sử dụng bãi sông: Quy hoạch đã xác định hành lang thốt lũ cho từng đoạn sơng, tuy nhiên việc sử dụng bãi sơng ngồi hành lang thốt lũ để xây dựng cơng trình, phát triển kinh tế - xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, do phải được Bộ Nơng nghiệp và PTNT thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Mặt khác một số các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng đất, xây dựng cơng trình ở bãi sơng ngày càng nhiều, có những doanh nghiệp được cấp phép song chưa thực hiện đúng giấy phép, đúng quy định, lấn chiếm lịng sơng, bãi sơng.

- Việc khai thác cát sỏi trên các dịng sơng, các suối, ngịi làm thay đổi dịng chảy, sạt lở bờ vở sơng; do sự tác động của các hoạt động phát triển kinh tế xã hội khu vực ven sông và việc quản lý khai thác các loại khống sản khơng theo đúng quy trình, quy phạm, khơng quản lý tốt sẽ là vấn đề rất lớn gây ô nhiễm môi trường, làm mất đất sản xuất và không canh tác được; gây nguy cơ sạt lở đất, lũ ống, lũ quét là rất lớn, ảnh hưởng đến đời sống dân cư và sản xuất nông nghiệp.

</div>

×