Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Cảm giác định nghĩa cảm giác đặc điểm cảm giác các loại cảm giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.09 MB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

CẢM GIÁC

<b>Nhóm 5</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Nhận thức cảm tính là gì ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.Nhận thức cảm tính

Là giai đoạn nhận thức được tạo

<b>nên do sự tiếp xúc trực tiếp </b>

<b>của các cơ quan cảm giác với </b>

sự vật, hiện tượng , đem lại cho

<b>con người hiểu biết về các đặc </b>

<b>điểm bên ngoài của chúng.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Như thế nào là cảm giác?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2. Cảm giác

Cảm giác là một quá trình tâm lí phản ánh

<b>từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện </b>

<b>tượng đang trực tiếp tác động vào các giác </b>

quan của chúng ta

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Đặc điểm của cảm giác:

<b>1) Cảm giác là một quá trình tâm lý </b>

<b>(Mở đầu, diẽn biến và kết thúc rõ ràng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Cảm giác là một quá trình tâm lý, nghĩa là nó có nảy sinh, diễn biến và kết thúc. Kích thích gây ra cảm giác là chính sự vật hiện tượng trong hiện thực khách

quan và các trạng thái tâm lý của chính bản thân ta.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>VD: Khi chạm tay vào nước nóng, </small></b>

<small>tay ta trực tiếp cảm giác được tay ta bị nóng thơng qua xúc giác của </small>

vào giác quan của ta thì

mới tạo ra được cảm giác

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Cảm giác con người có bản chất xã hội, thể hiện ở những điểm:</b>

<b><small>Đối tượng phong phú , đa</small><sup> dạng</sup></b><small>.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hệ thống tín hiệu 1 là những sự vật hiện tượng được phản ánh trực tiếp vào não

Hệ thống tín hiệu thứ 2 là ngơn ngữ bao gồm tiếng nói, chữ viết, biểu tượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Vd: Người thợ </b>

may tiếp xúc với nhiều loại màu

sắc sẽ dễ phân biệt được nhiều

loại màu hơn bình thường

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Cảm giác </b>là q trình tâm lý thấp nhất và có tính hạn chế. Vì

nó dễ bị chi phối bởi các quá trình tâm lý cao hơn như tri giác

hoặc tư duy.

<b>Vd: khi ta đi qua nghĩa địa vì sợ nên ta tự có </b>

cảm giác ớn lạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Cảm giác bên ngoài :</b>

<b><small>giác): Cho ta biết những </small></b>

<small>thuộc tính của âm thanh như cường độ, cao độ và </small>

<small>âm sắc.</small>

<b><small>Cảm giác ngửi (khứu giác) cho ta</small></b>

<small> biết mùi của đối</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Cảm giác bên trong</b>

<b><small>Cảm giác vận động là cảm </small></b>

<small>giác phản ánh những biến đổi trong các cơ quan vận động </small>

<small>báo hiệu mức độ co cơ và vị trí </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Cảm giác bên trong</b>

cơ quan nội tạng như đói, no, đau...

<b>Cơ thể</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b><small>Thấy cầu vồngNghe âm thanhMùi thơm</small></b>

<b>Ví dụ</b>

<b><small>Bị đau</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

5.QUY LUẬT CẢM GIÁC

<b>• Ngưỡng của cảm giác• Quy luật thích ứng</b>

<b>• Quy luật tác động qua lại của các cảm </b>

<b>giác</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Ngưỡng của cảm giác là gì ?</b>

<b>Giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được </b>

cảm giác gọi là ngưỡng cảm giác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b><small>Trên: cường độ kích thích tối đa </small></b>

<small>mà vẫn gây ra cảm giác</small>

<small>Vùng phản ứng tốt nhất</small>

<b><small>Dưới: cường độ kích thích tối </small></b>

<small>thiểu đủ để gây cảm giác</small>

• Cường độ kích thích nằm giữa ngưỡng trên và ngưỡng dưới gọi là vùng cảm giác được. Và vùng phản ứng tốt nhất nằm ở vùng này

• Ngưỡng cảm giác phía dưới hay cịn gọi là ngưỡng tuyệt đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Vd: con người nghe được trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz , nếu nằm ngoài khoảng </b>

đó thì nghe kh rõ hoặc khơng nghe thấy. Và độ nhạy thính giác đạt cực đại trong dải tần 1000-2000 Hz.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Quy luật về ngưỡng cảm giác:</b>

Ngưỡng tuyệt đối và ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác và độ nhạy cảm

của sai biệt

<b>Độ cảm nhạy cảm của cảm giác và độ nhạy cảm sai lệch là gì?</b>

<b>Ngưỡng sai lệch là gì?</b>

<b>Ví dụ về quy luật ấy?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

người ta nói một người nào đó có đơi tai

rất thính có nghĩa là với âm thanh khá nhỏ, trong khi người khác chưa nghe thấy thì

người đó đã nghe thấy. Như vậy độ nhạy cảm càng cao thì có nghĩa là ngưỡng cảm giác tuyệt đối càng thấp.

Độ cảm nhạy cảm của cảm giác là phản ánh nhanh, chính xác về sự vật

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Ngưỡng sai biệt</b>

• Là mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của hai kích thích đủ để phân biệt sự khác nhau

giữa chúng

• Là hằng số và tỷ lệ nghịch với hằng số sai biệt của cảm giác

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Khả năng cảm nhận sự khác nhau rất nhỏ giữa hai kích thích ( nhận ra ngưỡng sai biệt) gọi là độ nhạy cảm sai

<b>Vd: người có độ nhạy cảm sai </b>

biệt về thị giác càng cao thì càng có khả năng hội họa vì họ nhận

biết được sự sai biệt nhỏ nhất của từng màu sắc .

Ngưỡng sai biệt <b>tỉ lệ nghịch </b>với độ nhạy cảm sai biệt

<small>Ngồi Ra, ngưỡng cảm giác có thể thay đổi theo lứa tuổi, trạng thái sức khỏe, trạng thái tâm – sinh lý, tính </small>

<small>chất nghề nghiệp, sự rèn luyện, kinh nghiệm…của </small>

<small>mỗi người</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>QUY LUẬT THÍCH ỨNG</b>

Kích thích yếu đồ nhạy cảm tăng

Kích thích mạnh độ nhạy cảm giảm

Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với cường độ kích thích

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>VÍ DỤ</b>

<b>Khi chúng ta đang đi ở ngoài đường cái sự tác động của ánh sáng mạnh </b>

=> chúng ta không cần phải mở to , căn mắt nhìn sự vật hiện tượng vì chúng ta nhìn q rõ, chúng ta khơng cần q tập chung vào nó

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>VÍ DỤ</b>

<b>Khi chúng ta đang đọc sách với sự tác động của ánh sáng yếu</b>

=> chúng ta cần phải mở to , căn mắt nhìn sự vật hiện tượng vì chúng ta khó có thể nhìn thấy rõ, chúng ta nheo mắt lại cần tập chung vào nó

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>QUY LUẬT TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC CẢM GIÁC </b>

Kích thích yếu lên cơ quan phân tích này sẽ làm tăng độ nhạy cảm của cơ quan phân

tích khác và ngược lại, kích thích mạnh lên cơ quan phân tích này sẽ làm giảm độ nhạy cảm của cơ quan phân tích khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Sự tương phản (cảm ứng)có thể xảy ra giữa các cảm giác cùng loại hoặc khác loại

Xảy ra đồng thời

Xảy ra nối tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>BẮT ĐẦU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Trường hợp nào đã dùng từ “cảm giác” đúng với khái niệm tâm lý học ? </b>

<b>Khi nấu chè, muốn tốn ít đường mà chè vẫn có độ ngọt, người ta thường cho thêm một ít muối vào nồi chè. Đó là </b>

<b>sự vận dụng của quy luật ?</b>

<b>Phát biểu nào sau đây đúng về nội dung quy luật ngưỡng cảm giác ?</b>

<b>Sự phân chia cảm giác bên ngoài hay cảm giác bên trong dựa trên cơ sở nào ?</b>

<b>Đặc điểm đặc trưng của cảm giác</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

THANK YOU

</div>

×