Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Báo cáo thực tập môn Luật hôn nhân và gia đình: Thực tiễn giải quyết các trường hợp ly hôn tại Toà án nhân dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.17 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

<i><b> Tác giả xin cam đoan đề tài: “Thực tiễn giải quyết các trường hợp ly hơn tại Tồ ánnhân dân huyện Điện Biên” là một cơng trình nghiên cứu do tác giả thực hiện trong thời</b></i>

gian thực tập tại Tòa án nhân dân huyện Điện Biên. Các nội dung trong báo cáo thực tập là sản phẩm mà tác giả đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại trường cũng như tham gia thực tập tại Tòa án nhân dân huyện Điện Biên. Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là hồn toàn trung thực, đảm bảo độ tin cậy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT</b>

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trải qua quá trình học tập tại trường, tác giả xin bày tỏ lòng biết biết ơn sâu sắc đến các thầy, các cô giáo đang công tác tại Trường Đại học Luật Hà Nội, đã tận tình dạy bảo,

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

truyền đạt kiến thức cho tác giả trong những năm vừa qua để tác giả có thể vận dụng những kiến thức lý luận đó vào thực tiễn, đó khơng chỉ là nền tảng cho q trình thực tập, mà đó cịn là hành trang vững chắc để tác giả bước vào đời.

Rất may mắn khi tại Trường Đại học Luật Hà Nội, các thầy cơ giáo nói chung và các thầy cơ quản lý nhóm thực tập nói riêng đặc biệt quan tâm, tạo điều kiện để mỗi sinh viên được thực hành nghề Luật, trực tiếp tiếp xúc với việc hành nghề ngay khi còn đang ngồi trên giảng đường. Nhờ vậy, tác giả được hiểu rõ hơn về mỗi quan hệ giữa lý luận và thực tiễn, từ đó bớt bỡ ngỡ trong thời gian đầu bước vào con đường lập nghiệp.

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Tòa án nhân dân huyện Điện Biên, tồn thể các cơ, các chú, các anh, chị đang cơng tác tại Tịa đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tác giả trong quá trình thực tập và làm bài thu hoạch. Tác giả xin cảm ơn Thẩm phán

<b>trực tiếp hướng dẫn: Vũ Thị Tuyến đã tạo mọi điều kiện và tích cực giúp đỡ, hỗ trợ tài</b>

liệu, cung cấp kiến thức chuyên môn để tác giả hồn thành tốt đề tài của mình.

Trong khoảng thời gian thực tập khơng tránh khỏi những sai sót đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, nhận xét của q thầy, cơ để tác giả thấy được những yếu kém, sai sót và hồn thiện bài báo cáo của mình.

Tác giả xin chân thành cảm ơn!

<b>MỞ ĐẦU</b>

Tòa án nhân dân huyện Điện Biên (TAND HĐB) là một huyện miền núi phía bắc, địa bàn rộng, với nhiều dân tộc cùng sinh sống, có đường biên giới giáp nước bạn Lào, giao

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

thơng đi lại cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí nói chung và nhận thức về pháp luật của nhân dân nói riêng trên địa bàn khơng đồng đều. Trong năm qua, tình hình trật tự, trị an trên địa bàn huyện Điện Biên cơ bản được đảm bảo, an ninh chính trị được giữ vững, tuy nhiên số lượng các vụ việc mà Tòa án phải giải quyết hàng năm tăng so với mấy năm trước. Tính chất các vụ việc ngày càng phức tạp, trong đó tình hình tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng như cờ bạc, các tệ nạn về ma túy, tình trạng chặt phá rừng, các cuộc hơn nhân đổ vỡ một phần là do trên khiến mâu thuẫn gia đình ngày càng gay gắt, bạo lực gia đình là những vấn đề gây bức xúc trong nhân dân và là những nhiệm vụ nặng nề của TAND HĐB. Để tìm hiểu về thực tiễn xét xử trường hợp ly hơn tại Tịa án, trong phạm vi

<i><b>của mình, tác giả đã lựa chọn đề tài “Thực tiễn giải quyết các trường hợp ly hơn tại Tồán nhân dân huyện Điện Biên” để làm đề tài báo cáo thực tập của mình. Đề tài trên được</b></i>

kết cấu thành các phần như sau:

- Chương I: Tổng quan về cơ sở thực tập và nhiệm vụ được giao - Chương II: Quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao

- Chương III: Một số vấn đề lý luận chung về ly hôn

- Chương IV: Thực tiễn giải quyết các trường hợp ly hôn tại TAND HĐB

- Chương V: Những kết quả đạt được trong quá trình thực tập và kiến nghị, đề xuất

<b>NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO1.1 Quá trình thành lập và phát triển của Tòa án nhân dân huyện Điện Biên</b>

TAND HĐB được thành lập vào năm 1963, khi mới thành lập TAND HĐB trực thuộc tỉnh Lai Châu, sau năm 2003 tỉnh Lai Châu chia tách thành tỉnh Điện Biên và tỉnh Lai Châu, từ đó TAND HĐB thuộc tỉnh Điện Biên. Khi mới thành lập, Tịa án gặp rất nhiều khó khăn do cơ sở vật chất thiếu thốn, biên chế cán bộ ít, TAND HĐB chỉ có Chánh án là Thẩm phán do đó Chánh án vừa làm cơng tác quản lý vừa trực tiếp xét xử, giải quyết các loại án, trình độ văn hóa của cán bộ, cơng chức cao nhất cũng chỉ học đến lớp 7/10. Trải qua chặng đường 58 xây dựng, phát triển, TAND HĐB từng bước trưởng thành, phát triển ngày càng lớn mạnh. Trong thời lỳ đổi mới, TAND HĐB đã có sự biến động, kiện toàn, củng cố, từng bước đổi mới tổ chức và hoạt động, xây dựng thành cơ sở chính trị vững mạnh, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, hồn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. TAND HĐB là một tòa cấp huyện thuộc tỉnh Điện Biên, địa điểm trụ sở chính: Trung tâm huyện lỵ Pú Tửu, xã Thanh Xương, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.

<b>1.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân huyện Điện Biên</b>

Cơ cấu tổ chức TAND HĐB được tổ chức theo quy định của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, quy định rõ tại khoản 3 Điều 45 gồm:

<i> “Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương có Chánhán, Phó Chánh án, Chánh tịa, Phó Chánh tịa, Thẩm phán, Thư ký Tịa án, Thẩm tra viênvề thi hành án, công chức khác và người lao động.”</i>

Tính đến thời điểm hiện tại, tổng số công chức và người lao động của TAND HĐB có 19 đồng chí, trong đó: Nam 08 đồng chí; nữ 11 đồng chí.

- Trình độ chun mơn: Thạc sỹ 2 đồng chí; Đại học 14 đồng chí

- Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp 01 đồng chí; Trung cấp 10 đồng chí

Về các tổ chức đảng, đoàn thể: TAND HĐB gồm có 14 đảng viên chính thức; 02 đảng viên dự bị; nam 05 đồng chí, nữ 11 đồng chí; tổ chức cơng đồn có 19 đồng chí đều là

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

đồn viên cơng đồn; đồn viên thanh niên: 09 đồng chí, trong đó nam 04 đồng chí, nữ 05 đồng chí.

Lãnh đạo TAND HĐB nay có 01 Chánh án, 02 Phó Chánh án. TAND HĐB có 16 cán bộ cơng chức, trong đó có 08 thẩm phán, 07 thư ký, 01 kế toán, 01 văn thư, 01 lái xe, 01 bảo vệ (họ tên và chức vụ từng người tác giả để ở phần Phụ lục).

Như vậy có thể thấy TAND HĐB có cơ cấu tổ chức đảm bảo phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị. TAND HĐB không có sự phân chia ra các Tịa chun trách mà các Thẩm phán phụ trách chung huyện Điện Biên trên tất cả các loại án. Các Thư ký ngoài việc phân công làm Thư ký riêng cho các Thẩm phán thì cịn phải phụ trách thêm các mảng riêng phù hợp với tính chất cơng việc. Việc phân cơng nhiệm vụ trong cơ quan khá phù hợp. Tuy nhiên, do khơng có sự phân chia ra các Tịa riêng biệt, các Thẩm phán phải kiêm nhiệm tất cả các công việc Dân sự, Hình sự, Hơn nhân và Gia đình, Lao động và Kinh doanh thương mại nên công việc của các Thẩm phán khá nặng nề, hiệu quả làm việc chưa cao so với việc có sự phân thành các Thẩm phán chuyên trách. Đây được xem là khó khăn nhất định đối với cơ cấu tổ chức của hầu hết các Tòa án cấp huyện mà chưa thể khắc phục khi số lượng án ngày càng nhiều, tính chất, mức độ phức tạp ngày càng gia tăng.

<b>1.3 Chức năng nhiệm vụ của Tòa án nhân dân huyện Điện Biên</b>

TAND HĐB là cơ quan xét xử sơ thẩm các loại vụ, việc theo thẩm quyền thuộc hệ thống cơ quan tư pháp của nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Vì vậy TAND HĐB có chức năng nhiệm vụ của Tịa án nói chung theo Điều 2 của Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014. Cụ thể tại Điều 2 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân quy định.

<i><b>Điều 2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân</b></i>

<i>“1. Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,thực hiện quyền tư pháp.</i>

<i>Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân,bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp phápcủa tổ chức, cá nhân.</i>

<i>Bằng hoạt động của mình, Tịa án góp phần giáo dục cơng dân trung thành với Tổ quốc,nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thứcđấu tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác.</i>

<i>2. Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử các vụ án hình sự,dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính và giảiquyết các việc khác theo quy định của pháp luật; xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diệncác tài liệu, chứng cứ đã được thu thập trong quá trình tố tụng; căn cứ vào kết quả tranhtụng ra bản án, quyết định việc có tội hoặc khơng có tội, áp dụng hoặc khơng áp dụnghình phạt, biện pháp tư pháp, quyết định về quyền và nghĩa vụ về tài sản, quyền nhânthân.</i>

<i>Bản án, quyết định của Tịa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổchức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấphành.</i>

<i>3. Khi thực hiện nhiệm vụ xét xử vụ án hình sự, Tịa án có quyền:</i>

<i>a) Xem xét, kết luận về tính hợp pháp của các hành vi, quyết định tố tụng của Điều traviên, Kiểm sát viên, Luật sư trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử; xem xét việc ápdụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án;</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>b) Xem xét, kết luận về tính hợp pháp của các chứng cứ, tài liệu do Cơ quan điều tra,Điều tra viên, Viện kiểm sát, Kiểm sát viên thu thập; do Luật sư, bị can, bị cáo và nhữngngười tham gia tố tụng khác cung cấp;</i>

<i>c) Khi xét thấy cần thiết, trả hồ sơ yêu cầu Viện kiểm sát điều tra bổ sung; yêu cầu Việnkiểm sát bổ sung tài liệu, chứng cứ hoặc Tòa án kiểm tra, xác minh, thu thập, bổ sungchứng cứ theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự;</i>

<i>d) Yêu cầu Điều tra viên, Kiểm sát viên và những người khác trình bày về các vấn đề cóliên quan đến vụ án tại phiên tịa; khởi tố vụ án hình sự nếu phát hiện có việc bỏ lọt tộiphạm;</i>

<i>e) Ra quyết định để thực hiện các quyền hạn khác theo quy định của Bộ luật tố tụng hìnhsự.</i>

<i>4. Tịa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ để giải quyết các vụ việc dân sự, hơn nhânvà gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính và thực hiện các quyền hạnkhác theo quy định của luật tố tụng.</i>

<i>5. Xử lý vi phạm hành chính; xem xét đề nghị của cơ quan quản lý nhà nước và quyếtđịnh áp dụng các biện pháp xử lý hành chính liên quan đến quyền con người, quyền cơbản của công dân theo quy định của pháp luật.</i>

<i>6. Ra quyết định thi hành bản án hình sự, hỗn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chỉ chấphành hình phạt tù, giảm hoặc miễn chấp hành hình phạt, xóa án tích, miễn, giảm nghĩa vụthi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước; thực hiện các quyền hạn kháctheo quy định của Bộ luật hình sự, Luật thi hành án hình sự, Luật thi hành án dân sự.Ra quyết định hỗn, miễn, giảm, tạm đình chỉ chấp hành biện pháp xử lý hành chính doTịa án áp dụng và thực hiện các quyền hạn khác theo quy định của Luật xử lý vi phạmhành chính.</i>

<i>7. Trong q trình xét xử vụ án, Tòa án phát hiện và kiến nghị với các cơ quan có thẩmquyền xem xét sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ văn bản pháp luật trái với Hiến pháp, luật,nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội để bảođảm quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức; cơ quan có thẩm quyền cótrách nhiệm trả lời Tòa án kết quả xử lý văn bản pháp luật bị kiến nghị theo quy định củapháp luật làm cơ sở để Tòa án giải quyết vụ án.</i>

<i>8. Bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử.9. Thực hiện quyền hạn khác theo quy định của luật.”</i>

Đồng thời, TAND HĐB là Tòa án cấp huyện, là cơ quan cấp dưới trực tiếp của TAND tỉnh Điện Biên, vì vậy TAND HĐB có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 44 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, cụ thể:

<i><b>Điều 44. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phốthuộc tỉnh và tương đương</b></i>

<i>“1. Sơ thẩm vụ việc theo quy định của pháp luật.2. Giải quyết việc khác theo quy định của pháp luật.”</i>

<b>1.4 Nhiệm vụ được giao</b>

Đơn vị thực tập phân cơng đồng chí: Vũ ThịTuyến – Thẩm phán trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tác giả trong thời gian thực tập. Trong quá trình thực tập tại TAND HĐB, tác giả

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

đã được giao thực hiện rất nhiều công việc khác nhau trong đó có một số cơng việc chính tác giả thường xuyên thực hiện như:

- Trực phòng tiếp dân;

- Làm cơng việc văn phịng như: Nhập hồ sơ, quản lý án, photo, ghi bút lục, đóng dấu, đi thực tiễn đến nhà NĐ/BĐ;

<i>- Sắp xếp hồ sơ, đóng dấu và ghi bút lục hồ sơ HN&GĐ, hình sự, dân sự, hành</i>

Đi giao quyết định xét xử cho bị cáo cùng với Thư ký Tòa án tại nhà giam giữ Công an huyện Điện Biên;

Ngồi ra cịn tham gia các hoạt động khác của đoàn thanh niên như lao động dọn dẹp vệ sinh, tham gia các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, tham gia các hoạt động tình nguyện của cơ sở.

<b>CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO2.1 Đối tượng nghiên cứu</b>

Trong thời thực tập tại TAND HĐB, tác giả tập trung nghiên cứu vào lý luận từ đó vận

<i><b>dụng vào nghiên cứu thực tiễn công tác xét xử các vụ án tại Tòa án đặc biệt là “Thực tiễncác trường hợp ly hơn tại Tịa án nhân dân huyện Điện Biên”.</b></i>

<b>2.2 Phương pháp nghiên cứu</b>

Bài làm sử dụng phương pháp nghiên cứu của Triết học Mac - Lênin về duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp lịch sử và lôgic, phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp thống kê, so sánh, điều tra, khảo sát… và dựa trên những tài liệu được thu nhập tại TAND HĐB.

- Phương pháp phân tích: Đi sâu vào những phân tích tài liệu, hoạt động xét xử và giải quyết các vụ án tại TAND HĐB, làm rõ những tình tiết cụ thể, đánh giá và rút ra được kết luận.

- Phương pháp thống kê: Phương pháp này dựa trên những số liệu đã thu thập được, sau đó tổng hợp những tài liệu liên quan đến nhiệm vụ, từ đó phân loại các số liệu cho mỗi mục nhỏ để làm dẫn chứng.

- Phương pháp quan sát: Đây là phương pháp mang tính thực tế cao, thông qua việc hỏi ghi nhận ý kiến của các ĐS, Thẩm phán trực tiếp tiến hành tố tụng và thực tiễn tham gia xét xử các vụ án để có thể xác minh được những thơng tin chính xác, khách quan và thực tế về các vụ án.

<b>2.3 Mô tả công việc được giao</b>

Với tinh thần học hỏi và tiếp xúc thực tế để trau dồi thêm kinh nghiệm, trải qua 05 tuần thực tập tại TAND HĐB, bản thân tác giả đã học hỏi được rất nhiều điều bổ ích từ công việc thực tế được giao và các kỹ năng trong quá trình làm việc tại cơ quan. Qua thời gian học và tiếp xúc, trong quá trình thực tập Thẩm phán hướng dẫn đã giao cho tác giả một số nhiệm vụ cụ thể như sau: nghiên cứu hồ sơ, tham gia các phiên tòa, tham gia các buổi xét xử lưu động, xem xét và thẩm định tại chỗ, đinh giá tài sản cùng người ở Tòa, tham gia các buổi hòa giải về HN&GĐ, tống đạt các văn bản tố tụng….

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Những ngày đầu tiên tác giả đến Tòa với tư cách là một sinh viên thực tập, trên tinh thần học hỏi với công việc thực tế, tác giả được làm quen với tất cả mọi người và bắt đầu các công việc được giao là chuyển giao, phát hành giấy tờ cho các cơ quan như Công an, Viện kiểm sát, Cục thi hành án; được trực tiếp ngồi tham dự phiên tòa xét xử. Khi có lịch xét xử của Thẩm phán và Thư ký hướng dẫn tác giả thực tập, Thẩm phán cho tác giả được phép tham dự phiên tòa và ngồi ghi chép lại những nội dung phiên tòa trong quá trình xét xử. Sau một ngày làm quen với cơng việc nơi đây, cán bộ hướng dẫn đã giao cho tác giả ngồi cùng với Thư ký tòa để tác giả có thể làm cơng việc trên máy tính tốt hơn. Mỗi ngày trong tuần Thẩm phán hướng dẫn tác giả đã cho tác giả viết giấy triệu tập ĐS theo thời gian mà Thẩm phán đã đưa ra, dựa theo hồ sơ, tài liệu tác giả sẽ ghi trên giấy triệu tập ĐS, địa chỉ, thời gian triệu tập có mặt tại Tịa, đóng dấu theo dấu của Tịa án, đóng dấu thẩm phán rồi đưa cho Thẩm phán xem xét vụ án đó và ký. Qua cơng việc này, tác giả biết được trong trường hợp nào nên triệu tập cùng một lúc để đối chất, trường hợp triệu tập một ĐS bên NĐ hay một bên BĐ để làm việc, hay cả NĐ và BĐ để làm việc. Đây là một công việc khá thưc tế mà trên giảng đường tác giả chưa hình dung ra được, qua các công việc tác giả đã học hỏi được nhiều từ thực tiễn đến lý thuyết.

Tiếp đó, các ngày tiếp theo tác giả được giao công việc tiếp xúc lấy lời khai của ĐS trong các vụ án về hôn nhân, dân sự trong lĩnh vực tranh chấp tài sản. Được Thẩm phán hướng dẫn lấy lời khai thực tế qua việc cho ĐS tự viết lời khai theo mẫu của cơ quan và hướng dẫn ĐS ghi lời khai theo mẫu của cơ quan. Qua công việc tiếp xúc lấy lời khai của ĐS các vụ án về HN&GĐ, dân sự, tác giả biết thêm về cách thức thu thập lời khai, chứng cứ và trình tự giải quyết các vụ án cụ thể cần những gì.

Cơng việc tiếp theo tác giả được tham gia hòa giải các phiên tòa, tống đạt các văn bản, cùng các anh chị hướng dẫn, đọc và nghiên cứu hồ sơ.

<b>a) Tham gia hịa giải các vụ án về Hơn nhân và Gia đình </b>

Trước khi tham gia hòa giải các vụ án về HN&GĐ, muốn hiểu rõ được vụ án thì cần phải tìm hiểu rõ về quá trình tố tụng của một vụ án, trong hòa giải thủ tục tố tụng được quy định rõ trong Bộ luật Tố tụng dân sự.

Tác giả đã tìm hiểu các thủ tục tố tụng trước phiên hòa giải như: Lập biên bản giao nhận tài liệu, chứng cứ; ra thông báo về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải đến các ĐS; biên bản giao nhận về việc tống đạt các phiên hòa giải; biên bản lấy lời khai; biên bản hòa giải,... các thủ tục tố tụng này được quy định trong BLTTDS. Khi nghiên cứu việc thụ lý các vụ hòa giải này đã giúp cho tác giả có thêm hiểu biết về việc giải quyết, áp dụng lý luận vào vụ án để khi tham gia một buổi hòa giải có thể hiểu rõ hơn các vấn đề.

Khi tham gia các buổi hòa giải về HN&GĐ, tác giả cố lắng nghe thật kĩ các nội dung chính của một buổi hịa giải, đồng thời ghi chép những ý chính cần thiết trong một buổi hịa giải. Đặc biệt là trong buổi hòa giải về HN&GĐ, kinh nghiệm tác giả thu được là cần lưu ý các nội dung chính, phức tạp như: Hịa giải về các vấn đề tình cảm, về con chung, về tài sản chung, về các khoản nợ.

Sau đó tác giả tham gia một số vụ án hòa giải về HN&GĐ để biết được các kỹ năng cần thiết khi hòa giải một vụ án. Cách thức hòa giải một phiên tòa như thế nào đúng với quy định của pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tiếp đó là tác giả có mượn một số bộ hồ sơ để đọc và nghiên cứu xem trình tự sắp xếp hồ sơ như thế nào cho đúng, một bộ hồ sơ thì cần đầy đủ những giáy tờ văn bản nào. Trong quá trình đọc và nghiên cứu hồ sơ, tham gia các phiên hòa giải cùng với Thẩm phán hướng dẫn, có chỗ nào không hiểu, không biết tác giả thường hỏi người hướng dẫn để hiểu rõ hơn về các thủ tục tại phiên tòa.

<b>b) Tống đạt các loại văn bản tố tụng</b>

Việc cấp tống đạt các văn bản tố tụng được quy định trong BLTTDS. Tác giả đã đọc và tìm hiểu trong BLTTDS về các cách tống đạt văn bản tố tụng như nghĩa vụ của các cơ quan và những người tham gia vào qua trình tống đạt văn bản, các loại văn bản được tống đạt cụ thể là văn bản thông báo thụ lý vụ án, quyết định đưa vụ án ra xét xử, quyết định cơng nhận thuận tình của các ĐS, quyết định cơng nhận thuận tình ly hơn và sự thỏa thuận của các ĐS, quyết định đình chỉ các vụ án, bản án hình sự sơ thẩm, bản án dân sự sơ thẩm, bản án HN&GĐ sơ thẩm.

Có 2 phương thức tống đạt: Tống đạt trực tiếp Tống đạt qua đường bưu điện.

Khi tống đạt các văn bản tố tụng theo cách trực tiếp, giao văn bản tố tụng cho người nhận các văn bản tố tụng thì người nhận phải ký vào các biên bản nhận để tránh thất lạc các văn bản tố tụng.

Khi giao các văn bản xong có phần nào tác giả chưa hiểu rõ hoặc không biết tác giả hỏi các anh chị hướng dẫn chỉ bảo cho tác giả biết để hiểu rõ hơn để tống đạt các văn bản tố tụng đúng theo quy định của pháp luật.

<b>c) Đọc và nghiên cứu hồ sơ</b>

Trong quá trình thực tập tại TAND HĐB, tác giả có đọc một số vụ án về tàng trữ trái phép chất ma túy, vụ án giải quyết tranh chấp về dân sự, vụ án tranh chấp về ly hôn… chẳng hạn:

<i><b>*) Ly hôn nguyên nhân do ma túy</b></i>

NĐ: chị Lò Thị Phương, sinh năm 1994

Địa chỉ: Bản Pá Pao 1, xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên BĐ: anh Vì Văn Toản, sinh năm 1995

Địa chỉ: Đội 7B, Bản Bông, xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

<i>Về quan hệ hôn nhân: Anh chị lấy nhau đăng ký kết hôn vào ngày 08/5/2015 tại</i>

UBND xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên. Hôn nhân tự nguyện không ai bị lừa dối, ép buộc. Quá trình chung sống hạnh phúc được một thời gian thì phát sinh mâu thuẫn nguyên nhân do anh Toản đua đòi, ăn chơi dẫn đến nghiện ma túy, thường xuyên lấy tài sản của gia đình và trộm cắp của hàng xóm bán lấy tiền tiêu, chị đã khuyên bảo nhiều lần song anh Toản vẫn không sửa được. Chị đã bỏ về nhà mẹ đẻ từ tháng 6 năm 2017, từ đó khơng ai quan tâm đến ai nữa. Xét thấy tình cảm khơng cịn, mục đích hơn nhân khơng đạt được, chị u cầu Tịa án giải quyết cho chị được ly hôn với anh Toản.

<i>Về quan hệ con chung: anh chị có 01 con chung là Vì Thị Thu Hà sinh ngày</i>

30/10/2012, cháu hiện tại đang ở với chị, chị xin nuôi cháu và không yêu cầu anh Toản cấp dưỡng nuôi con cùng chị.

<i>Về quan hệ tài sản: Tài sản riêng, tài sản chung, nợ phải trả, trả nợ lấy về, đất nơng</i>

nghiệp: Khơng có;

Về bản tự khai của cháu Vì Thị Thu Hà cháu có nguyện vọng được ở với mẹ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Để giải quyết vụ việc này, đầu tiên Thư ký tòa đã hướng dẫn cho tác giả đọc kỹ các giấy tờ liên quan, nội dung vụ việc, sau đó đọc các quy định của pháp luật liên quan đến việc thuận tình ly hơn như Luật HN&GĐ năm 2014, Bộ Luật Dân sự năm 2015.

Sau đó Thư ký tịa hướng dẫn tác giả về trình tự giải quyết ly hơn.

<i><b>Về hồ sơ thuận tình ly hơn gồm:</b></i>

+ Đơn u cầu thuận tình ly hơn;

+ Giấy chứng nhận đăng ký kết hơn (bản chính);

+ Chứng minh nhân dân của vợ và chồng (bản sao có chứng thực); + Giấy khai sinh của con (bản sao có chứng thực);

+ Sổ hộ khẩu gia đình (bản sao có chứng thực);

+ Các giấy tờ chứng minh tài sản chung và các khoản nợ chung (nếu có) của cả hai; + Nơi nộp hồ sơ ly hôn: TAND HĐB;

<i><b>Thời hạn thụ lý giải quyết:</b></i>

+ Trong thời hạn 15 ngày làm việc Tòa án tiến hành mở phiên hòa giải;

+ Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày hòa giải không thành (không thay đổi quyết định về việc ly hơn) nếu các bên khơng thay đổi ý kiến Tịa án ra quyết định CNTTLH.

<i><b>Cách thức giải quyết vụ việc</b></i>

Căn cứ vào các điều luật trong Luật HN&GĐ, Bộ luật tố tụng dân sự. Đối với vụ việc ly hôn, chủ yếu bao gồm các yếu tố sau: về tình cảm, về con cái, về tài sản và về nợ nần.

+ Về tình cảm: u cầu cho ly hơn.

+ Về con cái: Con dưới 36 tháng tuổi giao cho người mẹ nuôi, trong trường hợp vợ đang mang thai, sinh con hoặc con dưới 12 tháng tuổi người chồng không có quyền ly hơn, con từ 7 tuổi trở lên nghe nguyện vọng của con, khi quyết định giao con cho ai nuôi, cần lưu ý đến việc điều kiện kinh tế của ai đảm bảo quyền lợi cho các con tốt hơn, môi trường nuôi dưỡng con và đảm bảo sự phát triển về mọi mặt của trẻ.

+ Về tài sản: Xác định tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, các tài sản không phải là tài sản chung phải có giấy tờ chứng minh khơng phải là tài sản chung, hoặc giấy tờ thỏa thuận của hai vợ chồng về việc xác định đó là tài sản riêng.

+ Về nợ: Nợ trong thời kỳ hôn nhân được xác định là nợ chung, nếu là nợ riêng thì cần có giấy tờ chứng minh được người vợ hoặc người chồng vay khoản nợ đó vào mục đích cá nhân hoặc một lý do nào đó mà người vợ hoặc người chồng không biết được.

Sau khi thụ lý vụ án, Tịa án đã gửi thơng báo thụ lý vụ án số 134/TB-TLVA ngày 15/3/2020 cho anh Toản nhưng anh Toản đi làm ăn xa nên Tòa án đã giao trực tiếp cho bà Vì Thị Hoa là mẹ đẻ anh Toản. Hết thời hạn theo thông báo thụ lý song anh Toản khơng có văn bản gửi Tịa án nêu quan điểm của mình đối với yêu cầu của chị Phương. Theo biên bản xác minh tại gia đình anh Vì Văn Toản, xác minh tại nơi cư trú thì anh Toản có đăng ký thường trú tại địa phương song thường xuyên đi làm ăn xa nhà, thời gian về nhà không cố định, mẹ anh Toản là bà Vì Thị Hoa cho biết: anh Toản đã biết việc chị Phương xin ly hôn với anh Toản do mẹ anh thơng báo, anh xin Tịa án giải quyết vắng mặt.

Tòa án tiến hành mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp cơng khai chứng cứ và hịa giải vào ngày 11/6/2020 và mở phiên hòa giải vào ngày 05/7/2020, tiến hành niêm yết công khai các văn bản tố tụng tại nơi cư trú, tại trụ sở UBND xã Noong Hẹt và trụ sở Tòa án theo đúng quy định pháp luật song anh Toản vẫn vắng mặt khơng lý do. Tịa án đã tiến hành mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp công khai chứng cứ, biên bản không tiến hành

</div>

×