Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Lý luận và thực tiễn việc công nhận các bản án và quyết định dân sự của tòa án nước ngoài tại tòa án nhân dân thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 130 trang )


I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT



NGễ XUN HUY



Lý luận và thực tiễn việc CÔNG NHậN
CáC BảN áN Và QUYếT ĐịNH DÂN Sự CủA TòA áN NƯớC NGOàI
TạI TòA áN NHÂN DÂN THàNH PHố Hà NộI



Chuyờn ngnh: Lut Quc t
Mó s: 60 38 01 08


LUN VN THC S LUT HC




Cỏn b hng dn khoa hc: TS. NGUYN LAN NGUYấN



H NI 2014




LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi, những số liệu nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc
rõ ràng, những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả


Ngô Xuân Huy
















MỤC LỤC
Trang

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH
BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC
NGOÀI TẠI VIỆT NAM 9
1.1. Khái quát lý luận về công nhận và cho thi hành bản án, quyết
định dân sự của tòa án nước ngoài 9
1.1.1. Khái niệm bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài 9
1.1.2. Khái niệm công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của
tòa án nước ngoài 12
1.2. Đặc điểm của pháp luật công nhận và cho thi hành bản án, quyết
định dân sự của tòa án nước ngoài 15
1.2.1. Khái quát pháp luật quốc tế về công nhận và cho thi hành bản án,
quyết định dân sự của tòa án nước ngoài 18
1.2.2. Ý nghĩa của việc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân
sự của tòa án nước ngoài 24
Chương 2: PHÁP LUẬT VÀ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CÔNG
NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM BẢN ÁN,
QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI 27
2.1. Khái quát lịch sử pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về công nhận
và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài 27
2.1.1. Giai đoạn trước khi có Bộ luật tố tụng dân sự 27
2.1.2. Giai đoạn sau khi có Bộ Luật tố tụng dân sự 31
2.2. Nguyên tắc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án,
quyết định dân sự của tòa án nước ngoài 31
2.2.1. Tòa án Việt Nam xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam
bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài mà Việt Nam và

các nước đó đã ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế về vấn đề này 31

2.2.2. Bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài được pháp luật Việt
Nam quy định công nhận và cho thi hành 32
2.2.3. Bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài cũng có thể được tòa
án Việt Nam xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam trên cơ
sở có đi có lại mà không đòi hỏi Việt Nam và nước đó phải ký kết hoặc
gia nhập điều ước quốc tế về vấn đề đó 33
2.2.4. Bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi
hành tại Việt Nam và không có đơn yêu cầu thi hành tại Việt Nam không
công nhận thì đương nhiên được công nhận tại Việt Nam theo điều ước
quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập 34
2.2.5. Tòa án Việt Nam chỉ xem xét việc không công nhận bản án, quyết
định dân sự của tòa án nước ngoài không có yêu cầu tại Việt Nam
khi có đơn yêu cầu không công nhận 34
2.2.6. Bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài sẽ không được
công nhận và cho thi hành tại Việt Nam nếu việc công nhận và cho
thi hành đó trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật VIệt Nam và
trật tự công cộng 35
2.2.7. Nguyên tắc quyền miễn trừ quốc gia 37
2.2.8. Thẩm quyền của tòa án Việt Nam 39
2.2.9. Các điều ước quốc tế 43
2.3. Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam 45
2.4. Quyền yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định
dân sự của Tòa án nước ngoài 48
2.5. Thủ tục công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự
của Tòa án nước ngoài 49
2.5.1. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài được xem xét
công nhận và cho thi hành 49
2.5.2. Đơn yêu cầu và hồ sơ kèm theo đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại

Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài 51
2.5.3. Thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết dân
sự của Tòa án nước ngoài 53
2.6. Thủ tục công nhân và cho thi hành bản án quyết định trọng tài
của TANN tại Việt Nam 76
2.6.1. Nộp đơn yêu cầu 76

2.6.2. Thụ lý đơn yêu cầu 77
2.6.3. Chuẩn bị xét đơn yêu cầu 77
2.6.4. Phiên họp xét đơn yêu cầu 77
2.7. Thủ tục xét đơn yêu cầu không công nhận và thi hành tại Việt Nam
các bản án, quyết định dân sự của TANN không có yêu cầu thi
hành tại Việt Nam 78
2.7.1. Nộp đơn yêu cầu không công nhận 78
2.7.2. Thụ lý đơn yêu cầu không công nhận. Sau khi nhận được đơn yêu
cầu và các giấy tờ tài liệu kèm theo, Bộ tư pháp sẽ kiểm tra tính hợp
pháp của các giấy tờ, lập hồ sơ và gửi đến TAND cấp tỉnh có thẩm
quyền. Khi nhận được hồ sơ, Tòa án sẽ tiến hành kiểm tra xem xét
vào sổ thụ lý. 78
2.7.3. Xét đơn yêu cầu không công nhận. Thủ tục này được tiến hành qua
hai bước 79
2.7.4. Lệ phí 79
2.8. Thủ tục kháng cáo kháng nghị như quy định của việc công nhận và
cho thi hành bản án quyết định dân sự theo quy định của pháp 79
Chương 3: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI
HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI
TẠI VIỆT NAM CŨNG NHƯ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 80
3.1. Thực trạng 80
3.1.1. Tình hình công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài

tại Việt Nam trong xu hướng phát triển sắp tới 81
3.1.2. Những thuận lợi và khó khăn khi công nhận và thi hành bản án, quyết
định Tòa án nước ngoài của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội. 90
3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật về công nhận và
cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án
nước ngoài 92
3.2.1. Sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật
trong nước về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự
của Tòa án nước ngoài, quyết định của Trọng tài nước ngoài 92

3.2.2. Sửa đổi, bổ sung, ký kết các điều ước quốc tế mới, đồng thời tiếp tục
việc “nội luật hóa” các điều ước quốc tế về công nhận và cho thi
hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài,
quyết định của Trọng tài nước ngoài 106
3.2.3. Sửa đổi, bổ sung các điều ước quốc tế hiện hành về công nhận và
cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án
nước ngoài, quyết định của Trọng tài nước ngoài. 108
3.3. Tiếp tục việc “Nội luật hóa” các điều ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự
của Tòa án nước ngoài, quyết định của Trọng tài nước ngoài 111
3.4. Đề cao trách nhiệm của cơ quan Nhà nước trong việc triển khai các
giải pháp xây dựng và áp dụng pháp luật về công nhận và cho thi
hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước
ngoài, quyết định của Trọng tài nước ngoài 112
KẾT LUẬN 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO 120








DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân sự
TAND: Tòa án nhân dân
TTTP: Tương trợ tư pháp
TANN: Tòa án nước ngoài










1
M U


1. Tớnh cp thit ca ti
Trong thời đại ngày nay, hợp tác quốc tế là yêu cầu khách quan cho sự tồn tại
và phát triển của mỗi quốc gia trong cộng đồng quốc tế. Quá trình hợp tác phát sinh
nhiều mối quan hệ khác nhau không chỉ có các mối quan hệ giữa các quốc gia này
với các quốc gia khác mà còn có mối quan hệ giữa công dân, pháp nhân của nớc
này là vấn đề quan trọng đợc nhiều nớc quan tâm.
Nớc ta đang tham gia vào quá trình giao lu và hợp tác quốc tế iều đó sẽ

nảy sinh ngày càng nhiều các mối quan hệ có yếu tố nớc ngoài thuộc các lĩnh vực
kinh tế, dân sự, lao động, hôn nhân gia đình và hình sự đòi hỏi phải đợc điều chỉnh
bằng pháp luật và các hiệp định tơng trợ t pháp giữa các nớc với nhau. Một trong
các lĩnh vực đó là việc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết dịnh
dân sự của tòa án nớc ngoài, quyết của trọng tài nớc ngoài.
Song song tồn tại bên cạnh hệ thống pháp luật của từng quốc gia, Luật quốc
tế có những nhiệm vụ cơ bản nh: Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, đảm bảo sự
phát triển tiến bộ của các quan hệ xã hội trên quy mô khu vực và toàn cầu, thúc đẩy
sự phát triển hợp tác trên tất cả các mặt của đời sống quốc tế.
Trong thời gian qua, cùng với việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, công
cuộc đổi mới trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội của Đất nớc ta hiện nay đang
diễn ra sôi động. Xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân
đã, đang và sẽ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Muốn xây dựng thành công
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần phải có đợc nhà nớc pháp quyền xã hội chủ
nghĩa và không ngừng tranh thủ sự hợp tác quốc tế trên tất cả các lính vực của đời
sống xã hội, đây là một đòi hỏi mang tính tất yếu, khách quan. Trớc hết đó là việc
tham gia thảo luận, thỏa thuận ký kết gia nhập các điều ớc quốc tế, giành cho nhau,
đảm bảo cho nhau, công nhận lẫn nhau về địa vị pháp lý cũng nh những quyền và
lợi ích hợp pháp khác trên cơ sở hữu nghị, hợp tác toàn diện, cùng chung sống hòa
bình ổn định, phát triển bền vững hai bên cùng có lợi.
Về vấn đề công nhận nhau về địa vị pháp lý, việc công nhận và thi hành các vấn
đề của đời sống kinh tế xã hội quốc tế nói chung cũng nh việc công nhận và cho thi

2
hành các bản án và quyết định của Tòa án nói riêng là vấn đề pháp lý cơ bản và chuyên
sâu của lĩnh vực t pháp của mỗi quốc gia cũng nh quốc tế. Đây vừa là vấn đề chủ
quyền vừa là vấn đề pháp lý quốc tế trong quan hệ bang giao, cỏc v vic ngy cng a
dng v hỡnh thc, th loi, phc tp c v tớnh cht lm ny sinh ra nhiu vn phỏp
lý ũi hi cỏc quc gia cn xõy dng mt c ch phỏp lý gii quyt nhng vn
ny, trong ú cỏc tranh chp phỏt sinh ch yu gia cỏc quốc gia, cỏ nhõn, phỏp nhõn

cỏc nc trong lnh vc dõn s theo nghĩa rộng cú yu t nc ngoi.
gii quyt vn nay, trờn th gii hin nay cú hai phng thc ch yu
l gii quyt tranh chp thụng qua thng lng, ho gii v phng thc gii quyt
tranh chp ti cỏc thit ch ti phỏn To ỏn hoc Trng ti.
Hin nay, vic cụng nhn v thi hnh bn ỏn, quyt nh dõn s ca TANN l
mt trong nhng ni dung quan trng ca hot ng tng tr t phỏp, mt th tc
c bit ca hot ng t tng dõn s quc t. Thc tin hin nay cho thy, s lng
cỏc bn ỏn, quyt nh ca Tũa ỏn nc ngoi cn c cụng nhn v thi hnh ti
Vit Nam ngy cng tng, iu ú dn n nhu cu hp tỏc gia cỏc quc gia
tho thun cụng nhn v thi hnh ti lónh th ca nhau cỏc bn ỏn, quyt nh ca
Tũa ỏn nc ngoi l mt ũi hi tt yu khỏch quan.
Nu phỏp lut ca nc ta thụng thoỏng v ng b trong vic thi hnh v
cụng nhn bn ỏn, quyt nh ca Tũa ỏn ngoi ti Viờt Nam s thu hỳt nhiu nh
u t nc vo Vit Nam hp tỏc lm n cng nh thỳc y giao lu thng mi
quc t gia nc ta v cỏc nc khỏc trờn th gii ngy cng c m rng hn.
Mt trong nhng yu t m bo cho tớnh cú th thi hnh ca Tũa ỏn nc ngoi l
ngoi cỏc quy nh v cụng nhn v cho thi hnh quyt nh phi rt hp lý v cht
ch, trỏnh trng hp bn ỏn, quyt nh ca Tũa ỏn nc ngoi cú th b bờn thua
kin yờu cu hu mt cỏch tu tin. Vic cụng nhn v cho thi hnh bn ỏn, quyt
nh ca Tũa ỏn ngoi ti Vit Nam l mt trong nhng ng thỏi th hin tinh thn
hp tỏc hu ngh sn sng tr giỳp phỏp lý i vi cỏc nc hu quan. Nu vic
cụng nhn v thi hnh cỏc quyt nh ú khụng trỏi vi phỏp lut quc gia cng nh
cỏc iu c quc t m Vit Nam tham gia ký kt,cha th quy nh mt cỏch rừ
rng khỏi nim trt t cụng cng, hoc nu khụng chp nhn xu hng phõn nh

3
trt t cụng cng quc gia v trt t cụng cng quc t ti cỏc vn bn quy
phm phỏp lut ti phỏn tũa ỏn v v trng ti, thỡ cng cn phi thng nht. mt
chng mc no ú, v cỏch hiu, gii thớch v ỏp dng cỏc quy nh ny trong thc
tin xột x ca To ỏn Vit Nam núi chung v thc tin cụng nhn v thi hnh quyt

nh ca trng ti nc ngoi ti H Ni núi riờng.
Mc dự vn v cụng nhn v thi hnh bn ỏn, quyt nh dõn s ca Tũa
ỏn nc ngoi ó c thit lp v vn hnh mt cỏch cú hiu qu, nhng nú vn
khụng th trỏnh khi nhng tn ti nht nh trong thc tin cuc sng. Rt nhiu
im bt cp ca cỏc iu c quc t ó n lỳc cn c loi b thay th bng
nhng quy nh mi phự hp hn. Trong khi vic sa i iu c quc t cha
c tin hnh, thỡ s thng nht v tỡm ra cỏc phng phỏp v c ch khỏc trong
vic gii quyt cỏc quan h quc t gia cỏc nc thnh viờn v cỏch hiu v ỏp
dng nhng iu khon ca iu c quc t trong gii quyt quan h quc t l rt
cn thit. Vic hiu ỳng, ng thi ỏp dng phn no linh hot nhng quy nh ca
iu c cng c bit quan trng vi Vit Nam, nht l trong khi phỏp lut nc
ta vn cũn nhiu im cha tng ng vi nhau v cha phự hp vi quy tc
chung ca quc t.
ở nớc ta trong lĩnh vực hoạt động t pháp Đảng và nhà nớc ta rất quan tâm
trú trọng thể hiện rất rõ ở các chủ trơng chính sách trong những năm gần đây coi
Tòa án có vai trò trung tâm quan trọng trong hệ thống cơ quan t pháp và cải cách t
pháp, tòa án là cơ quan duy nhất nhân danh Nhà nớc tiến hành hoạt động xét xử
các loại án nói chung và các quyết định t pháp nói riêng [7]. Trong những năm qua,
việc công nhận và cho thi hành các bản án cũng nh các quyết định dân sự của tòa
án và vấn đề ủy thác t pháp ngày càng nhiều về số lợng, đa dạng về loại việc. Tại
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội bên cạnh hoạt động xét xử trên địa bàn thì việc
cho công nhận và cho thi hành các bản án của Tòa án nớc ngoài lại có ý nghĩa quan
trọng là thủ đô, trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa của cả nớc, lại có nhiều các cơ
quan đại diện ngoại giao, các tổ chức quốc tế, pháp nhân và cá nhân nớc ngoài đảm
bảo cho hợp tác, hữu nghị và hòa bình. Những quan hệ, việc yêu cầu đợc giải quyết
nhanh chóng đúng quy định của luật pháp quốc tế cũng nh pháp luật trong nớc là

4
nhiệm vụ hết sức nặng nề nhng cũng rất vinh dự. Đây vừa thể hiện sự hợp tác cũng
nh đảm bảo về mặt chủ quyền quốc gia cũng nh quyền năng chủ thể quốc tế của

Việt Nam. Ngoài những mặt đã đạt đợc thì việc công nhận và cho thi hành các bản
án cũng nh các quyết định dân sự của Tòa án nớc ngoài ở Tòa án nhân dân thành
phố Hà Nội còn những hạn chế, do nhiều nguyên nhân khách quan của tình hình
quốc tế ngày càng phức tạp đan xen thách thức và cơ hội, thì cũng còn nguyên nhân
chủ quan duy ý chí, đặc biệt là về cái tâm cũng nh cái tầm của mỗi chúng ta vẫn
cha đáp ứng đợc xu thế hội nhập của thế giới, ảnh hởng không nhỏ đến quan hệ
ngoại giao của đất nớc.
Đây không chỉ là hạn chế của Hà Nội mà còn là hạn chế chung của cả nớc do
không đợc trang bị nền tảng về ngoại ngữ, văn hóa, khoa học kỹ thuật, ứng dụng các
thành tựu tiên tiến của thế giới, không đầu t về thời gian cũng nh về cơ sở vật chất
cho việc chuyên sâu nghiên cứu về văn hóa quốc tế và đặc biệt là về Luật quốc tế, với
Tôi là một cán bộ trong ngành tòa án Tôi cũng không là ngoại lệ hạn chế chung đó.
L mt vn cũn khỏ mi m, nờn thi gian qua, vic cụng nhn v cho thi
hnh cỏc bn ỏn v quyt nh dõn s quy nh ny ó phỏt sinh mt s vng mc,
c v mt quy nh ca phỏp lut cng nh thc tin thi hnh. Chớnh vỡ lý do ny
Tụi ó chn ti: Lý luận và thực tiễn việc công nhận các bản án và quyết định
dân sự của tòa án nớc ngoài tại tòa án nhân dân thành phố Hà Nội lm ti
nghiờn cu ca lun vn thc s chuyờn ngnh Lut quc t.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu
Việc công nhận và cho thi hành các bản án và quyết định dân sự của tòa án
nớc ngoài đã đợc giới khoa học pháp lý trong nớc nghiên cứu, nhất là những
ngời trực tiếp làm trong ngành Tòa án quan tâm. Đã có nhiều công trình nghiên
cứu, bài viết đề cập đến một số khía cạnh về những vấn đề liên quan đến đề tài
Qua nghiên cứu những công trình:
- Nhng vn lý lun v thc tin ca cụng nhn v cho thi hnh ti Vit
Nam bn ỏn, quyt nh dõn s ca Tũa ỏn nc ngoi, quyt nh ca Trng ti
nc ngoi (Cụng trỡnh nghiờn cu khoa hc ca Vin Khoa hc xột x - Tũa ỏn
nhõn dõn ti cao nm 2009. Mó s: TPT/K-09-03)
- Tòa án nhân dân tối cao Viện khoa học xét x Pháp luật về công nhận và


5
cho thi hành tại Việt Nam Bản án, quyết định Dân sự của Tòa án nớc ngoài, Quyết
định của Trọng tài nớc ngoài- tập 4, 2009 Nh xut bn T phỏp, H Ni.
- PGS. TS. Hong Phc Hip My vn v cụng nhn v thi hnh ti
Vit Nam cỏc bn ỏn, quyt nh ca Tũa ỏn v trng ti nc ngoi, Nh xut
bn Chớnh tr quc gia, H Ni, Nm 2000.
- Cỏc bỏo cỏo tng kt ngnh Tũa ỏn nhõn dõn hng nm.
- Ngoi ra, mt s bỏo cỏo ca B T phỏp cng ó tng kt cỏc vn cú
liờn quan n vic cụng nhn v cho thi hnh ti Vit Nam bn ỏn, quyt nh dõn
s ca Tũa ỏn nc ngoi. Bờn cnh cỏc cụng trỡnh nghiờn cu khoa hc, vn
lun ỏn nghiờn cu cng c cp trong nhiu bi vit ng trờn cỏc tp chớ khoa
hc phỏp lý chuyờn ngnh ca Vit Nam
- c bit l ti nghiờn cu khoa hc cp NN, chuyờn 09 cụng nhn
bn ỏn, quyt nh dõn s ca Tũa ỏn nc ngoi lm c s thi hnh vic ghi
vo s s thay i h tch.
Cỏc ti v cỏc bỏo cỏo ó cho thấy các tác giả mới chỉ đề cập mặt này hay
mặt khác; Tng kt rỳt kinh nghim ca cỏc ch s thng kờ s liu của việc áp dụng
pháp luật trong nớc mà cha có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, đầy
đủ, cụ thể Việc công nhận và cho thi hành các bản án và quyết định dân sự của tòa
án nớc ngoài tại Thành phố Hà Nội trong những năm gần đây.
3. i tng v phm vi nghiờn cu
-Vn Lý lun v thc tin vic cụng nhn cỏc bn ỏn v quyt nh dõn
s ca tũa ỏn nc ngoi ti tũa ỏn nhõn dõn thnh ph H Ni trong khuụn kh
nhng quy inh c bn ca phỏp lut Vit Nam v cỏc iu c quc t cú liờn quan
hon thnh ti.
- Thi gian nghiờn cu: ti nghiờn cu trong thi gian t nm 2009 n
nm 2013
4. Mc ớch v nhim v ca lun vn
- Mục đích của luận văn
+ Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn việc công nhận và cho thi


6
hành các bản án và quyết định dõn s của tòa án nớc ngoài tại TAND thành
phố Hà Nội.
+ Đánh giá thực tiễn của việc công nhận và cho thi hành các bản án và quyết
định dõn s của tòa án nớc ngoài tại TAND thành phố Hà Nội.
+ Đề ra những giải pháp bảo đảm việc nâng cao hiệu quả của sự hợp tác quốc
tế của Hà Nội trên mọi phơng diện của công tác xét xử và thi hành án, nú chung
việc công nhận cho thi hành các bản án và quyết định dân sự của tòa án nớc ngoài
tại TAND thành phố Hà Nội nói riêng.
- Nhiệm vụ của luận văn
+ Xây dựng cơ sở lý luận cho việc hiểu biết Luật quốc tế nói chung của việc
công nhận và cho thi hành bản án và quyết định của tòa án nớc ngoài và việc công
nhận và cho thi hành các bản án và quyết định của tòa án nớc ngoài tại TAND
thành phố Hà Nội nói riêng.
+ Đánh giá kết quả đạt đợc, những u điểm, hạn chế của việc công nhận và
cho thi hành các bản án và quyết định của tòa án nớc ngoài tại TAND thành phố
Hà Nội và rút ra các nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan của hạn chế.
+ Nêu ra các quan điểm, yêu cầu và đề xuất các giải pháp cụ thể nh:
Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động ngành tòa án; Đóng góp
hoàn thiện các quy phạm pháp luật nhằm đảm bảo áp dụng giao lu hợp tác trong
lĩnh vực t pháp; Kiện toàn tổ chức, nâng cao ý thức tin thần học hỏi nghiên cứu,
trách nhiệm, đạo đức, năng lực hiểu biết pháp luật quốc tế trong việc công nhận và
cho thi hành các bản án và quyết định của tòa án nớc ngoài nhằm bảo đảm việc
áp dụng Luật quốc tế cũng nh luật trong nớc việc công nhận và cho thi hành các
bản án và quyết định của tòa án nớc ngoài tại TAND Thành phố Hà Nội.
5. C s lý lun v phng phỏp nghiờn cu
- Cơ sở lý luận
Luận văn đợc nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng
Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về Nhà nớc và pháp luật,

trong đó có vấn đề xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa và việc mở rộng

7
giao lu hợp tác quốc tế nói chung cũng nh trong công tác Tòa án nói riêng. Nghiờn
cu qua sỏch bỏo v tp chớ, nhng bi bỡnh lun khoa hoc phỏp lý v vic cho cụng
nhn v thi hnh bn ỏn quyt nh dõn s ca Tũa ỏn nc ngoi ti Tũa ỏn nhõn dõn
thnh ph H Ni.
- Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa Mác-Lênin về Duy
vật biên chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp lịch sử và logic, phơng pháp kết hợp
giữa lý luận và thực tiễn, phơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra,
khảo sát, phơng pháp lợc hóa, áp dụng và dịch thuật việc thực thi lợc hóa các điều
ớc quốc tế ; phơng pháp định danh ký kết công nhận, gia nhập phê chuẩn thực thi
theo luật pháp quốc tế.
6. úng gúp ca lun vn
- Luận văn làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động áp dụng Luật
quốc tế trong việc công nhận cho thi hành các bản án và quyết định dõn s của tòa
án nớc ngoài, làm rõ những đặc thù của việc công nhận và cho thi hành các bản án
quyết định dõn s của tòa án nớc ngoài tại TAND Thành phố Hà Nội.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng, nêu ra những bất cập trong hoạt động áp
dụng Luật quốc tế và pháp luật trong nớc, đề ra các giải pháp có tính khả thi nhằm
đảm bảo áp dụng pháp luật nói chung và tại TAND Thành phố Hà Nội nói riêng có
hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách nền t pháp nớc ta.
7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Luận văn là một trong những công trình nghiên cứu hợp lý về hoạt động áp
dụng Luật Quốc tế và Luật trong nớc về việc công nhận và cho thi hành các bản án
quyt nh dõn s. Góp phần nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc
công nhận và cho thi hành các bản án và quyết định dõn s của tòa án nớc ngoài tại
TAND Thành phố Hà Nội, làm phong phú những lý luận trong lĩnh vực này.
- Kết quả nghiên cứu của luật văn góp phần cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn

cho những ngời trực tiếp làm trong ngành tòa án về việc công nhận và cho thi hành các
bản án và quyết định dõn s của tòa án nớc ngoài tại TAND Thành phố Hà Nội.

8
- Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu thảm khảo cho công tác nghiên cứu
giảng dạy, học tập trong các trờng đại học chuyên ngành luật và không chuyên
ngành luật, hệ thống các trờng chính trị của Đảng, cho những ngời đang trực tiếp
làm công việc công nhận và cho thi hành các bản án và quyết định dõn s của tòa án
nớc ngoài tại TAND Thành phố Hà Nội.
8. Kt cu lun vn
Ngoi phn m u, phn kt lun v danh mc ti liu tham kho. Lun vn
chia lm 3 chng.


9
Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH BẢN ÁN,
QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM


1.1. Khái quát lý luận về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định
dân sự của tòa án nước ngoài
1.1.1. Khái niệm bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài
Trong tư pháp quốc tế, việc xác định Tòa án có thẩm quyền tài phán cũng
đồng nghĩa với việc xác định được “quốc tịch” của pháp quyết do Tòa án dó ban
hành. Xuất phát từ nguyên tắc “Tôn trọng chủ quyển quốc gia” và nguyên tắc
“quyền tài phán lãnh thổ” (Teritoral Jurisdiction) mà phán quyết của Tòa án của
một quốc gia sẽ được xác định là phán quyết của Tòa án nước ngoài tại một quốc
gia khác. Vậy, quốc tịch cho phán quyết của tòa án được xác định căn cứ vào hai
tiêu chí “lãnh thổ” nơi phán quyết được ban hành và tiêu chí “luật tòa án” (tiêu chí

“luật tòa án”- “lex fori” có nội dung là: nơi có trụ sở tòa án là nơi pháp luật của
quốc gia đó được áp dụng giải quyết).
Như vậy, phán quyết của tòa án là phán quyết của tòa án nước ngoài nếu như
nó được xem xét bởi một quốc gia khác không ban hành phán quyết đó. Điều này có
nghĩa rằng nguyên tắc “quyền tài phán lãnh thổ” đã được áp dụng để xác định phán
quyết của một tòa án có phải là phán quyết của tòa án nước ngoài hay không. Đối
với mỗi một quốc gia thì bất kỳ một phán quyết nào của tòa án không phải do tòa án
của quốc gia đó ban hành đều là phán quyết của tòa án nước ngoài mà không phân
biệt phán quyết đó được tuyên ở đâu.
Theo nghĩa thuần túy, phán quyết của tòa án nước ngoài bao gồm tất cả các
phán quyết mà không phân biệt phán quyết đó có hiệu lực hay chưa có hiệu lực.
Tuy nhiên, trong lĩnh vực công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của
tòa án thì chỉ những phán quyết đã có hiệu lực pháp luật mới được xem xét công
nhận và cho thi hành. Trong một số trường hợp đặc biệt, phán quyết của tòa án tuy
chưa có hiệu lực nhưng cũng có thể được xem xét công nhận và cho thi hành tại một
quốc gia khác (quy định tại Khoản 3 Điều 21 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa

10
Cộng hòa Pháp và Việt Nam) [51]. Theo pháp luật một số nước, việc phán quyết
của tòa án nước ngoài được công nhận và cho thi hành tại quốc gia đó được xác
định trên hai căn cứ đó là phán quyết đó có mang tính tài sản hay không? Và phán
quyết đó có cần cưỡng chế thi hành hay không?
Bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài có thể bao gồm nhiều loại
phán quyết khác nhau tùy thuộc và tiêu chí phân loại. Căn cứ vào nội dung của phán
quyết, phán quyết của tòa án nước ngoài có thể chia thành các loại như: các phán
quyết về dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, thương mại, hành chính, hình sự,…
Căn cứ vào tính chất cần phải thi hành của phán quyết, phán quyết của tòa án nước
ngoài được chia thành hai loại: phán quyết chỉ cần công nhận mà không cần thi
hành và phán quyết cần được công nhận và thi hành. Căn cứ vào tính chất tài sản
của phán quyết, phán quyết của tòa án nước ngoài được chia thành hai loại: phán

quyết mang tính chất tài sản và phán quyết không mang tính chất tài sản.
Trên thực tế, quy định của pháp luật về công nhận và cho thi hành bản án,
quyết định dân sự của tòa án nước ngoài chỉ bao gồm các bản án, quyết định dân sự
của tòa án nước ngoài mang tính chất tài sản mà không bao gồm tất cả các bản án,
quyết định dân sự được tòa án nước ngoài ban hành. Đối với những bản án không
mang tính chất tài sản thì thông thường, chỉ cần tiến hành thủ tục công nhận là đủ
mà không cần tiến hành thủ tục cho thi hành. Điều này được lý giải bởi bản thân các
phán quyết đó không có nội dung phải thi hành tại các quốc gia không ban hành
quyết định đó và cũng không cần phải tiến hành cưỡng chế thi hành tại quốc gia
không ban hành phán quyết đó. Do đó, thực tế thì những bản án, quyết định dân sự
của tòa án nước ngoài được công nhận và cho thi hành tại một quốc gia nơi bản án,
quyết định dân sự đó được yêu cầu thi hành không bao gồm tất cả các bản án, quyết
định dân sự mà chỉ bao gồm những bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài
mang tính chất tài sản hoặc những bản án, quyết định dân sự cần phải tiến hành thủ
tục cưỡng chế thi hành.
Pháp luật quốc tế về phán quyết của tòa án cũng quy định rất khác nhau về
nội hàm của khái niệm phán quyết. Theo quy định tại Điều 25 Công ước La Hay về
công nhận và cho thi hành các phán quyết về những vấn đề dân sự và thương mại
năm thì phán quyết của tòa án được xác định như sau:

11
“Trong Công ước này, phán quyết có nghĩa là phán quyết được ban hành bởi
tòa án hoặc Trọng tài của bất kỳ một quốc gia liên quan nào, bất kể phán quyết đó
có thể bao gồm bản án, quyết định dân sự, hoặc lệnh thi hành (including a decree,
order, decision or writ of execution), cũng như quyết định của tòa án về án phí, chi
phí (Điều 25 Công ước La Hay về công nhận và cho thi hành các phán quyết về
những vấn đề dân sự và thương mại) [20].
Pháp luật của các quốc gia khác nhau cũng quy định rất khác nhau về nội
hàm khái niệm phán quyết của tòa án nước ngoài. Ví dụ: Khoản 1 và 2 Điều 409 Bộ
luật tố tụng dân sự Liên bang Nga quy định:

- Bản án, quyết định của tòa án nước ngoài bao gồm cả quyết định công nhận
sự thỏa thuận của các đương sự được công nhận và cho thi hành tại Liên bang Nga
trong trường hợp hiệp định quốc tế của Liên bang Nga có quy định.
- Bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài là bản án, quyết định dân
sự về vụ việc dân sự, trừ tranh chấp kinh tế và những vụ việc khác liên quan đến
hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động kinh tế khác và phần quyết định trong bản án
kết tội về bồi thường thiệt hại gây ra do hành vi phạm tội [10].
Theo pháp luật của Pháp, các quyết định thuộc diện công nhận và cho thi
hành bao gồm các quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài
trong lĩnh vực tư pháp ban hành bao gồm:
- Bản án, quyết định dân sự của tòa án;
- Quyết định của trọng tài nước ngoài;
- Quyết định của cơ quan hành chính nước ngoài có hiệu lực như bản án,
quyết định dân sự của tòa án (ly hôn theo thủ tục hành chính);
- Các văn bản do các viên chức công quyền nước ngoài lập (văn bản hành chính…).
Theo quy định trong các hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các
nước nội hàm khái niệm phán quyết của tòa án nước ngoài cũng rất khác nhau.
Chẳng hạn, Điều 51, 52 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam và Liên bang Nga
quy định: “Bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài gồm hai loại: bản án,
quyết định dân sự không mang tính chất tài sản; và bản án, quyết định dân sự mang
tính chất tài sản” [50].

12
Khoản 2 Điều 15 Hiệp định tương trợ tự pháp giữa Việt Nam và Trung Quốc
quy định: “Các quyết của tòa án nói trong hiệp định này ở Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam bao gồm: bản án, quyết định dân sự và biên bản hòa giải của tòa
án; Cộng hòa nhân dân Trung Hoa bao gồm: phán quyết, tài định và biên bản hòa
giải của tòa án” [53].
Pháp luật Việt Nam quy định việc xác định phán quyết của tòa án nước ngoài
tại Khoản 1 Điều 342 Bộ luật tố tụng dân sự, theo đó, bản án, quyết định dân sự của

tòa án nước ngoài là bản án, quyết định dân sự về dân sự, hôn nhân gia đình, kinh
doanh và thương mại, lao động, quyết định về tài sản trong bản án, quyết định về dân
sự, hình sự, hành chính của tòa án nước ngoài và bản án, quyết dịnh dân sự khác của
tòa án nước ngoài mà theo pháp luật Việt Nam được coi là bản án, quyết định dân sự.
Như vậy, theo pháp luật Việt Nam, bản án, quyết định của tòa án nước ngoài chỉ bao
gồm các bản án, quyết định dân sự trong lĩnh vực dân sự hay mang tính chất dân sự
(hay còn được gọi là bản án, quyết định về dân sự theo nghĩa rộng) [26]
Tóm lại, việc xác định “quốc tịch” phán quyết của tòa án nước ngoài đã có
sự thống nhất cả về mặt lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, nội hàm của khái niệm
phán quyết của tòa án nước ngoài hay bản án, quyết định dân sự của tòa án nước
ngoài lại đang có cách hiểu và quyết định rất khác nhau trong pháp luật các nước
cũng như trong các điều ước quốc tế.
Xuất phát từ nguyên tắc chủ quyền quốc gia trong luật quốc tế, quyết định
của tòa án một nước chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ của nước đó. Tuy nhiên,
trong quan hệ quốc tế, các tranh chấp phát sinh trong quan hệ giữa các cá nhân và
pháp nhân của các nước được tòa án giải quyết đặt ra nhiều trường hợp phải công
nhận và thi hành các quyết định của tòa án quốc gia này tại lãnh thổ quốc gia khác.
1.1.2. Khái niệm công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của
tòa án nước ngoài
Theo định nghĩa trong từ điển tiếng Việt [44] thì “công nhận” là việc thừa
nhận trước mọi trường hợp với sự thật, với lẽ phải hoặc hợp với thể lệ luật pháp và
“thi hành” là làm cho thành có hiệu lực điều đã được chính thức quyết định. Đặt
trong lĩnh vực pháp luật về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của

13
tòa án nước ngoài thì khái niệm này có sự thay đổi. Theo định nghĩa trong từ điển
Luật học của Viện khoa học pháp lý Bộ tư pháp thì công nhận và cho thi hành bản
án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài là việc thừa nhận và cho phép thi hành
bản án, quyết định dân sự về dân sự, quyết định về tài sản trong bản án, quyết định
dân sự về hình sự, hành chính của tòa án nước ngoài theo những nguyên tắc và trình

tự pháp lý nhất định [54].
Ngay trong bản thân khái niệm “công nhận” và khái niệm “thi hành” bản án,
quyết định của tòa án nước ngoài đã có nội hàm khác nhau. Điều này xuất phát từ
chính mục đích của công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án
nước ngoài. Nếu mục đích của công nhận là ngăn ngừa một bên tranh chấp tiếp tục
khởi kiện vụ việc đã được giải quyết thì mục đích của thi hành là công cụ hữu hiệu
để buộc bên có trách nhiệm thi hành phải thi hành. Do đó, nếu tách việc “công
nhận” và việc “thi hành” ra thành hai chế định khác nhau thì vẫn có ý nghĩa thực
tiễn. Bởi khái niệm “công nhận” đơn giản dược hiểu là công nhận giá trị pháp lý của
bản án hay quyết định nào đó; còn khái niệm “thi hành” hay “cho thi hành” là thừa
nhận hiệu lực cưỡng chế thi hành của bản án, quyết định dân sự đó. Tuy vậy, bản
thân khái niệm “công nhận và cho thi hành” thì lại không thể được hiểu với nghĩa
tách biệt như vậy mà khái niệm này cần được hiểu theo hướng kết hợp cả nội dung
“công nhận” và nội dung “thi hành”. Bởi, đối với mỗi nhà nước thì không thể thi
hành bản án, quyết định dân sự một cách cưỡng chế nếu bản án, quyết định dân sự
đó chưa được công nhận. Nếu tòa án chỉ ra phán quyết quyết định công nhận giá trị
pháp lý của bản án, quyết định dân sự của tòa án, thì không có nghĩa là quyết định
của tòa án đã bao gồm cả việc thi hành quyết định trên. Nói một cách khác, công
nhận là hành vi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thừa nhận bản án, quyết định
dân sự đã có hiệu lực pháp luật còn thi hành được hiểu là việc cơ quan nhà nước có
thẩm quyền làm cho quyết định, bản án đó được thực thi trên thực tế. Như vậy,
chúng ta có thể tạm định nghĩa khái niệm công nhận và cho thi hành bản án, quyết
định dân sự của tòa án nước ngoài như sau:
Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài
là hành vi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của một quốc gia thừa nhận giá trị

14
(hiệu lực) pháp lý của bản án, quyết định dân sự của một quốc gia khác và làm cho
bản án, quyết định dân sự đó có hiệu lực cưỡng chế thi hành trên thực tế trên lãnh
thổ quốc gia đó [40].

Từ định nghĩa này có thể xác định được thủ tục công nhận và cho thi hành
bản án, quyết định của tòa án nước ngoài là thủ tục mà theo đó, tòa án của một quốc
gia sẽ xem xét, quyết định trao hiệu lực thi hành tại quốc gia đó cho bản án, quyết
định dân sự của tòa án nước ngoài có yêu cầu công nhận và cho thi hành.
Yêu cầu công nhận và cho thi hành đối với bản án, quyết định dân sự của tòa
án nước ngoài bao gồm ba loại như sau:
- Yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án
nước ngoài: chỉ có quyền công nhận và cho thi hành hay không công nhận và
không cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài; hoặc công
nhận và cho thi hành một phần của bản án, quyết định dân sự của tòa án nước
ngoài [26, Điều 355, Khoản 5].
- Yêu cầu không công nhận hiệu lực thi hành của bản án, quyết định dân sự
của tòa án nước ngoài. Mục đích của loại đơn yêu cầu này là nhằm yêu cầu tòa án
tuyên bố vô hiệu đối với bản án, quyết dịnh dân sự của tòa án nước ngoài trước khi
có đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự đó. Nếu đơn
được giải quyết thì bản án, quyết dịnh dân sự của tòa án nước ngoài không được
công nhận hiệu lực thi hành. Trong trường hợp đơn bị bác, thì việc bản án, quyết
định dân sự của tòa án nước ngoài có được công nhận hiệu lực thi hành tại quốc gia
đó hay không còn tùy thuộc vào pháp luật của từng quốc gia.
- Yêu cầu công nhận hiệu lực thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án
nước ngoài là yêu cầu bổ sung trong một vụ kiện khác. Khi đương sự viện dẫn một
bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài làm chứng cứ trong vụ kiện thì bản
án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài đó phải được tòa án kiểm tra hiệu lực
thi hành trước khi sử dụng.
Trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia thì lĩnh vực pháp luật công nhận
và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài là một lĩnh vực
pháp luật quan trọng. Thông thường, nó thường đóng vai trò là một chế định trong

15
hệ thống quy phạm pháp luật tố tụng dân sự của quốc gia đó. Chế định pháp luật

công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của tòa án nước ngoài bao gồm tổng
thể các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ liên quan tới
việc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài.
1.2. Đặc điểm của pháp luật công nhận và cho thi hành bản án, quyết
định dân sự của tòa án nước ngoài
Pháp luật công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án
nước ngoài vừa là một chế định của pháp luật tố tụng dân sự vừa là một chế định về
tương trợ tư pháp. Do đó, chế định này vừa mang những đặc điểm của pháp luật tố
tụng dân sự, vừa mang đặc điểm của tư pháp quốc tế. Bên cạnh đó, chế định công
nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài còn có những
đặc điểm đặc thù như sau:
Thứ nhất: Việc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án
nước ngoài chỉ được đặt ra sau khi bản án, quyết định dân sự đó đã có hiệu lực pháp
luật (chỉ trong một số trường hợp đặc biệt, bản án, quyết định dân sự cần phải thi
hành ngay mới được xem xét cho thi hành khi bản án, quyết định dân sự về thực chất
vụ việc chưa có hiệu lực pháp luật). Tòa án chỉ tiến hành thủ tục công nhận và cho thi
hành nếu bản án, quyết định dân sự đó đã có hiệu lực hoặc cần phải được thi hành
ngay để đảm bảo thi hành bản án, quyết định dân sự sau này. Mặt khác, pháp luật
công nhận và cho thi hành của nhiều nước còn có quy định nếu bản án, quyết định
dân sự có yêu cầu thi hành mà theo pháp luật của nước nhận yêu cầu, vụ việc đó
thuộc thẩm quyền giải quyết riêng biệt của tòa án nước đó thì tòa án của nước được
yêu cầu sẽ từ chối việc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự đó.
Thứ hai: pháp luật về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự
của tòa án nước ngoài không chỉ đặt ra khi bên phải thi hành bản án, quyết định dân
sự không tự nguyện thi hành. Mà trong cả những trường hợp đương sự có yêu cầu
không công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự thì tòa án vẫn can thiệp
để xem xét quyết định công nhận và cho thi hành hay không công nhận và không
cho thi hành. Đối với yêu cầu công nhận và cho thi hành thì tòa án có thể xem xét ra
quyết định công nhận và cho thi hành hoặc quyết định không công nhận và không


16
cho thi hành. Ngược lại, với yêu cầu không công nhận và không cho thi hành bản
án, quyết định dân sự không có nhu cầu thi hành thì tòa án có thể tiến hành xem xét
quyết định không công nhận và không cho thi hành hoặc quyết định công nhận và
cho thi hành. Như vậy, trong mọi trường hợp, dù đương sự là người được thi hành
hay người phải thi hành bản án, quyết định dân sự thì vẫn nhận được sự trợ giúp của
tòa án có thẩm quyền để yêu cầu xem xét việc công nhận và cho thi hành hay không
công nhận và không cho thi hành. Tùy thuộc vào mục đích của đương sự mà họ có
thể yêu cầu tòa án “công nhận” hay yêu cầu tòa án “công nhận và cho thi hành”.
Đối với “công nhận”, mục đích ở đây thể hiện ở chỗ, sự công nhận được sử dụng
nhằm ngăn ngừa trường hợp một bên tranh chấp tiếp tục khởi kiện về chính vụ việc
đã được giải quyết. Đối với “không công nhận”, mục đích là ngăn cản việc bên
thắng kiện nộp đơn yêu cầu thi hành bản án, quết định dân sự đã có hiệu lực pháp
luật. Trong khi đó, việc công nhận và cho thi hành lại đóng vai trò như một công cụ
hữu hiệu để buộc bên thua kiện phải thực hiện những hành vi bất lợi cho mình mà
bên đó đã không tự nguyên thi hành. Việc cưỡng chế đối với bên phải thực thi quyết
định có thể bằng nhiều cách khác nhau (như tịch thu tài sản, phong tỏa tài khoản
ngân hàng… [35].
Thứ ba: công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước
ngoài là thủ tục xem xét, quyết định trao hiệu lực thi hành tại quốc gia nào đó cho
bản án, quyết định dân sự được yêu cầu. Do đó, thủ tục xem xét yêu cầu (nếu không
được quy định trong các điều ước quốc tế) sẽ phải tuân thủ theo quy định trong
pháp luật của quốc gia nơi bản án, quyết định dân sự đó được yêu cầu. Bản án,
quyết định dân sự chỉ được xem xét công nhận và cho thi hành nếu tuân thủ đầy đủ
các điều kiện trong các điều ước quốc tế cũng như pháp luật quốc gia. Để bản án,
quyết định dân sự phát huy hiệu lực tại một quốc gia khác thì bản án, quyết định
dân sự phải chịu sự kiểm tra của tòa án có thẩm quyền của quốc gia đó theo những
điều kiện và thủ tục nhất định. Nội dung, điều kiện và thủ tục kiểm tra sẽ so pháp
luật của từng quốc gia quy định cụ thể. Nội dung và phạm vi kiểm tra có thể là kiểm
tra toàn diện hoặc kiểm tra hạn chế tùy thuộc vào quy định pháp luật của từng quốc

gia trong từng thời kỳ. Tuy nhiên, hiện nay trên thế giới đa số các quốc gia đều áp

17
dụng phương thức kiểm tra hạn chế nhằm giảm thiểu chi phí và rút ngắn thời gian.
Kiểm tra toàn diện là kiểm tra cả mặt nội dung và hiệu lực về hình thức của bản án,
quyết định dân sự. Bao gồm cả khả năng sửa đổi nội dung bản án, quyết định dân
sự. Và có thể từ chối công nhận và cho thi hành nếu vi phạm các điều kiện đó. Kiểm
tra hạn chế là chỉ kiểm tra hiệu lực quốc tế của bản án, quyết định dân sự đó theo
những tiêu chí và nội dung nhất định mà không bao gồm việc sửa đổi nội dung của
bản án, quyết định dân sự đó.
Thứ tứ: bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài nếu được công nhận
và cho thi hành tại một quốc gia thì nó có giá trị chứng cứ và chứng minh tại quốc
gia đó. Hay nói cách khác, với tư cách là một văn bản viết, bản án, quyết định dân
sự của tòa án nước ngoài khi được công nhận hiệu lực thi hành được coi là một
nguồn chứng cứ, chứng minh. Ví dụ: Có thể sử dụng bản án, quyết định dân sự đã
được công nhận và cho thi hành làm chứng cứ trọng vụ kiện về phá sản; có thể dùng
nó làm căn cứ thực tế cho vụ kiện đòi thực hiện nghĩa vụ bảo hiểm đối với tài sản bị
đòi lại theo bản án của tòa án nước ngài; quyết định dân sự của nước ngoài…
Thứ năm: thông thường trong các điều ước quốc tế hoặc hiệp định tương trợ tư
pháp giữa các quốc gia về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của
tòa án nước ngoài thì việc áp dụng pháp luật tố tụng của quốc gia nơi bản án, quyết
định dân sự cần được công nhận và thi hành theo hướng không được đặt ra các điều
kiện nặng hơn hoặc các chi phí cao hơn với việc thi hành bản án, quyết định dân sự
trong nước. Quy định tương tự cũng được quy định tại Điều 3 Công ước New York.
Nếu các quy định của một quốc gia nào đó ghi nhận các điều kiện nặng hơn hoặc các
phí hay chi phí cao hơn nhiều so với việc công nhận và thi hành bản án, quyết định
dân sự của tòa án trong nước thì điều ấy là vi phạm công ước [23].
Các quy định nêu trên thể hiện đặc điểm áp dụng pháp luật tố tụng của
quốc gia nơi quyết định của tòa án cần được công nhận và thi hành phải trên cơ
sở nguyên tắc bình đẳng mà không được có sự phân biệt đối xử giữa các quốc

gia với nhau. Nói cách khác, nguyên tắc áp dụng pháp luật khi yêu cầu công
nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài là nguyên
tắc luật quốc gia tòa án.

18
Bên cạnh các đặc điểm chung nêu trên, công nhận và cho thi hành bản án,
quyết định dân sự của tòa án nước ngoài cũng có những đặc thù riêng:
- Nội dung tranh chấp trong bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài
không chỉ giới hạn trong lĩnh vực thương mại mà bao gồm cả tranh chấp trong lĩnh
vực dân sự theo nghĩa rộng và tranh chấp về quyền nhân thân, về sở hữu trí tuệ…
Do đó, yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án
nước ngoài có nội dung rộng hơn.
- Các điều kiện xem xét công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự
của tòa án nước ngoài không đòi hỏi có sự thống nhất ý chí của các bên vê thỏa
thuận giải quyết tranh chấp tại tòa án.
- Xuất phát từ nguyên tắc công nhận quốc tế bản án, quyết định dân sự của
tòa án nước ngoài sẽ đương nhiên được công nhận tại một quốc gia ngay cả khi
không có yêu cầu công nhận.
- Thủ tục và trình tự xét đơn yêu cầu công nhận và thi hành bản án, quyết
định dân sự của tòa án thường dài về mặt thời gian.
1.2.1. Khái quát pháp luật quốc tế về công nhận và cho thi hành bản án,
quyết định dân sự của tòa án nước ngoài
Pháp luật về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án
nước ngoài hình thành từ nhu cầu hợp tác về tư pháp giữa các quốc gia. Nghiên cứu
pháp luật của các nước và các điều ước quốc tế về vấn đề này sẽ cho chúng ra cái
nhìn khái quát về nội dung và thực trạng pháp luật trên thế giới về vấn đề đã nói.
Nhìn chung, pháp luật về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của
òa án nước ngoài được chia thành các nhóm chính như sau:
1.2.1.1. Pháp luật các nước theo hệ thống cấp phép
Chủ yếu ở các nước thuộc hệ thống pháp luật của Pháp, hệ thống pháp luật

Cộng hòa Liên bang Đức, hệ thống pháp luật Nhật Bản, hệ thống đăng ký bản án
dân sự nước ngoài của Anh (Foreign Judgment Reciprocal Eforcement Act 1993),
và của một số nước Châu Âu, châu Mỹ,… Pháp luật các nước này quy định việc cấp
phép công nhận và thi hành bản án dân sự của nước ngoài.
Theo pháp luật của Cộng hòa Pháp, để công nhận và thi hành bản án, quyết
định dân sự của tòa án nước ngoài trên cơ sở chế độ cấp phép của nhà nước, trước

×