Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Nội dung lý sinh thầy giới hạn xn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.66 KB, 3 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>NỘI DUNG LÝ SINH THẦY GIỚI HẠN</b>

<b>CHƯƠNG 1. </b>

- Cơ sở cân bằng năng lượng trong cơ thể, liên quan giữa nhiệt của thức ăn hay chỉ số năng lượng của thức ăn, phương trình cân bằng nhiệt trên cơ thể

- Sự gia tăng entropi trong hệ thống sống phản ánh những gì + Liên quan tới tình trạng cơ thể ntn

+ Cách duy trì trạng thái entropi ổn định + Dùng entropi để trị bệnh được

+ Cơ thể rối loạn dẫn đến trị số entropi cao + Làm sao để hạ entropi cao xuống

<b>CHƯƠNG 2</b>

- Màng tế bào và thuộc tính vật lí của nó + Màng tế bào có đặc điểm gì

+ Đáp ứng với mơi trường vật lí ntn

khả năng xâm nhập của vật chất qua màng

+ Tại sao những chất phân cực kém đi qua màng rất tốt

+ Tại sao màng lại hình thành lỗ riêng biệt cho các ion khác nhau + Tại sao không dùng 1 lỗ cho các ion mà mỗi ion phải 1 lỗ riêng - Sự vận chuyển vật chất qua màng theo cơ chế khuyếch tán + Phương thức vận chuyển qua màng thụ động

<b>CHƯƠNG 3</b>

- Hoạt động của tim và tính đàn hồi của mạch máu + Tại sao mạch máu lại mềm dẻo

+ Tại sao tim lại hoạt động 1 cách bền bỉ như vậy

+ Tại sao lượng máu đổ về tim tăng thì lực co bóp của tim tăng + Tại sao lại đo huyết áp khi truyền dịch

- Sự thay đổi về áp suất chảy của máu trong mạch - Phổi

+ Tại sao áp suất riêng phần đủ, khơng khí sạch nhưng lượng khi xâm nhập vào máu rất là kém

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

+ Tại sao ở phổi, phế nang thì CO2 lại đi từ máu ra phế nang để đi ra ngoài, còn O2 lại đi từ phổi vào trong máu; ngược lại mơ tổ chức thì O2 lại đi từ máu vào mô tổ chức và CO2 đi từ mô tổ chức vào máu

+ Vai trò áp suất khoang màng phổi trong hoạt động hô hấp của phổi - Sự vận chuyển CO2 và O2 liên quan đến cân bằng nội môi, pH của máu + Chỉ ra được sự khác nhau cách mà máu vận chuyển O2 và CO2 như thế nào

<b>CHƯƠNG 5</b>

- Điện thế nghỉ

- Điện thế hoạt động + Diễn ra ở đâu + Diễn ra khi nào + Diễn ra như thế nào + Tại sao nó như thế

- Các điều kiện của một kích thích cơ thần kinh có ý nghĩa

- Một tác nhân kích thích mà làm cho tế bào phát sinh điện thế hoạt động thì phải đảm bảo yếu tố nào

- Có TH nào mà tác nhân dưới ngưỡng có thể gây được hưng phấn khơng - Dẫn truyền thần kinh trên sợi có và khơng có bao myelin

- Vai trò của cấu trúc sợi trục thần kinh

- Tại sao dẫn truyền trên sợi có bao myelin lại diễn ra nhanh hơn, hiệu quả hơn so với khơng có bao myelin

<b>CHƯƠNG 6</b>

- Doppler

- Lý sinh thính giác

+ Tại sao tai lại có màng nhĩ, xương búa, xương đe và xương bàn đạp + Tại sao kích thích màng nhĩ gấp 17 lần kích thước cửa sổ bầu dục + Tại sao 3 xương này lại sắp xếp thành một cái đòn bẫy với TL 1:1:1,3

+ Nếu cấu trúc đó có vấn đề như màn nhĩ bị thủng, hay chứa đầy dịch thì ta có nghe rõ khơng và lí do khơng nghe rõ ở đây là gì

<b>CHƯƠNG 7</b>

- Các giai đoạn của một quá trình quang sinh

- Phân biệt tác dụng sinh học có lợi hay có hại của ánh sáng là do cái gì + khi nào ánh sáng có

+ Khi nào ánh sáng có hại

+ Sự khác nhau đó lí do chung là do điều gì

- lí do tại sao phân tử nguyên tử lại hấp thụ được NL ánh sáng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Tại sao những chất có khả năng lân quang dễ dàng tham gia phản ứng hoá học mà có thể ứng dụng trong một số mục đích y học cụ thể)

- lý sinh thị giác

+ Tại sao chúng ta nhìn được

+ Tại sao chúng ta có giác mạc, thuỷ tinh thể, thể dịch nó có vai trị gì ở đây + Tại sao những người tiếp xúc với bức xạ NL cao như tia UV có thể gây biến đổi trên giác mạc, thuỷ tinh thể

- Tác dụng với tia tử ngoại

<b>CHƯƠNG 8</b>

- Cơ chế tác dụng trực tiếp và gián tiếp khác nhau như thế nào

- Tại sao cơ thể ta lại bị tổn thương dưới tác dụng của bức xạ ion hoá - Tại sao chiếu xạ lên TB lại bị phân bào trễ

- Tại sao tóc rụng khi chiếu xạ điều trị ung thư

+ lí do tế bào chân tóc là TB có khả năng liên tục tạo ra tóc, hoạt động trao đổi chất lớn, TB luôn luôn phải phân chia, dưới tác dụng của bức xạ bị tổn thương và không thực hiện được chức năng vốn có

- Cơ sở xác định liều, suất liều và thời gian chiếu cho một bệnh nhân để điều trị ung thư

- Cơ thể sống của ta được bảo vệ dưới tác dụng của bức xạ bằng những chất bảo vệ nào, hoạt động theo cơ chế nào và tại sao nó có thể bảo vệ được

</div>

×