MỘT SỐ NỘI DUNG LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG V MÀ Ở RỘNG
THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.1/ SẢN PHẨM V THÀ Ị TRƯỜNG SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.1/ Sản phẩm v phân loà ại sản phẩm.
1.1.1.1/ Quan niệm về sản phẩm.
Đứng trên mỗi góc độ khác nhau, chúng ta có quan niệm về sản phẩm khác nhau. Theo quan niệm cũ,
sản phẩm công nghiệp l tà ổng hợp các dạng đặc trưng vật lý, hoá học, có thể quan sát v à được tập hợp
trong một hình thức đồng nhất, l và ật mang giá trị sử dụng.
Quan niệm n y nhà ấn mạnh về giá trị sử dụng của sản phẩm, coi nó l thuà ộc tính cơ bản quyết định
một đồ vật có l sà ản phẩm h ng hoá hay không.à
Theo quan điểm kinh tế h ng hoá, sà ản phẩm công nghiệp chứa đựng các thuộc tính h ng hoá khôngà
chỉ gồm: lý học, hoá học, v à đặc trưng giá trị sử dụng m còn l và à ật mang giá trị trao đổi.
Như vậy, để một đồ vật được coi l sà ản phẩm thì đồ vật đấy không chỉ mang giá trị sử dụng m cònà
mang giá trị.
Đứng ở góc độ marketing, sản phẩm công nghiệp l mà ột tập hợp đặc trưng vật chất v à đặc trưng phi
vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng trên thị trường.
So với các quan niệm trước thì khái niệm sản phẩm theo quan điểm marketing đầy đủ to n dià ện hơn.
Theo quan điểm n y:à
- Đặc trưng vật chất của sản phẩm công nghiệp bao gồm: kiểu dáng, mầu sắc, chất lượng, khẩu vị,
kết cấu, bao bì, nhãn mác...
- Đặc trưng tâm lý của sản phẩm công nghiệp bao gồm: tên gọi, biểu tượng, thẩm mỹ, uy tín, hình
ảnh...
- Sản phẩm công nghiệp gắn với nhu cầu thị trường. Một sản phẩm công nghiệp đáp ứng một nhu
cầu. Đối với doanh nghiệp, sản phẩm l già ải đáp của doanh nghiệp cho một nhu cầu tìm thấy trên thị
trường. Đối với người mua, một sản phẩm l mà ột lời hứa hẹn về sự thoả mãn do sản phẩm mang lại.
Marketing coi sản phẩm ngo i thuà ộc tính giá trị v giá trà ị sử dụng ra còn chú ý đến khả năng thanh
toán của người tiêu dùng khi đưa sản phẩm trao đổi trên thị trường. Một mặt, các thuộc tính phải phát triển
theo sản phẩm để thích ứng với nhu cầu ng y c ng cao cà à ủa người tiêu dùng. Mặt khác, sản phẩm đó phải
phù hợp với khả năng thanh toán của người tiêu dùng. Một sản phẩm dù tốt đến mấy nhưng vượt quá khả
năng thanh toán của người tiêu dùng thì sẽ khó tiêu thụ trên thị trường. Một sản phẩm gây được sự chú ý
của khách h ng nhà ưng chi phí bỏ ra không tương xứng với lợi ích đem lại htì sức tiêu thụ kém. Mục tiêu
của doanh nghiệp l thu là ợi nhuận cao từ hoạt động sản xuất kinh doanh chứ không phải l say sà ưa tạo ra
sản phẩm ho n hà ảo m sà ức tiêu thụ kém.
Vì vậy, người sản xuất phải sản xuất ra h ng hoá thà ực hiện chứ không phải l chà ỉ sản xuất ra sản
phẩm. Đứng trên góc độ doanh nghiệp có thể hiểu sản phẩm công nghiệp l kà ết quả hữu ích do hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra.
1.1.1.2/ Phân loại sản phẩm h ng hoá cà ủa doanh nghiệp:
Mỗi loại sản phẩm h ng hoá cà ủa doanh nghiệp phải đáp ứng một nhu cầu v vì có rà ất nhiều sản
phẩm khác nhau đáp ứng các nhu cầu khác nhau, cho nên để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh
doanh, ta cần nắm được cách phân loại chúng:
- Phân loại h ng hoá theo tính chà ất sử dụng có: H ng hoá công cà ộng v h ng hoá tà à ư nhân.
- Phân loại h ng hoá theo quan hà ệ với thu nhập có: H ng hoá bình thà ường v h ng hoá xa xà à ỉ.
- Phân loại theo khả năng thay thế lẫn nhau có: H ng hoá bà ổ sung v h ng hoá thay thà à ế.
- Phân loại h ng hoá theo tuà ổi thọ có: H ng hoá lâu bà ền v h ng hoá không lâu bà à ền.
- Phân loại theo tần số mua có: H ng hoá thà ường xuyên v h ng hoá không thà à ường xuyên.
- Phân loại h ng hoá theo mà ức độ chế biến có: Sản phẩm trong nước v sà ản phẩm cuối cùng.
- Phân loại h ng hoá theo có: Sà ản phẩm truyền thống v sà ản phẩm mới.
- Phân loại h ng hoá theo khách h ng có: H ng hoá tà à à ư liệu sản xuất v h ng hoá và à ật phẩm tiêu dùng.
Khách
h ng l cáà à
nhân
VPTD
Vật phẩm
tiêu dùng
- Tiêu dùng vật phẩm
- Tiêu dùng h ng hoá Modelà
- Tiêu dùng lâu d ià
Dịch vụ
tiêu dùng
- D nh cho cà ủa cải của người tiêu
dùng
- D nh cho bà ản thân người tiêu dùng
- Sử dụng dịch vụ tập thể
Khách
h ng là à
DN
TLSX
Thiết bị - Thiết bị nặng
- Thiết bị nhẹ
Sản phẩm
công nghiệp
(nghĩa hẹp)
- Nguyên liệu, nhiên liệu
- Sản phẩm trung gian
- Vật liệu phụ
Dịch vụ cho
doanh nghiệp
- Lời khuyên
- Phát minh
- Sửa chữa bảo dưỡng
1.1.2/ Thị trường sản phẩm v phân loà ại thị trường sản phẩm:
1.1.2.1/ Thị trường sản phẩm:
* Các khái ni ệ m
Thị trường ra đời v phát trià ển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất h ng hoá. Tà ừ đó đến
nay, nền sản xuất h ng hoá à đã phát triển v trà ải qua nhiều thế kỷ. Đứng ở mỗi góc độ khác nhau, người ta
có cách định nghĩa khác nhau về thị trường. Có thể hiểu một cách chung nhất: thị trường - đó l nà ơi gặp gỡ
giữa người mua v ngà ười bán.
Thị trường l mà ột phạm trù riêng có của của nền sản xuất h ng hoá. Hoà ạt động cơ bản của thị trường
được thể hiện qua ba nhân tố có mối quan hệ hữu cơ với nhau:
- Nhu cầu về h ng hoá - dà ịch vụ
- Cung ứng về h ng hoá - dà ịch vụ
- Giá cả về h ng hoá - dà ịch vụ
Qua thị trường, chúng ta có thể xác định được mối tương quan giữ cung v cà ầu, phạm vi v qui môà
của việc thực hiện cung cầu dưới hình thức mua, bán h ng hoá dà ịch vụ trên thị trường.Thị trường l nà ơi
kiểm nghiệm giá trị h ng hoá - dà ịch vụ, xem nó có được thị trường chấp nhận hay không. Do vậy, các yếu tố
có liên quan đến h ng hoá - dà ịch vụ đều phải tham gia v o thà ị trường.
Theo Các Mác:
Khái niệm thị trường không thể tách rời khái niệm phân công lao động xã hội. Sự phân công n y là à
cơ sở chung của mọi nền sản xuất h ng hoá. à Ở đâu v khi v o có sà à ự phân công lao động xã hội v có nà ền
sản xuất h ng hoá thì à ở đó có thị trường. Thị trường chẳng qua chỉ l sà ự biểu hiện cuả phân công lao động
xã hội v do à đó nó có thể phát triển vô cùng vô tận.
Theo quan điểm Marketing:
Thị trường bao gồm tất cả những khách h ng tià ềm ẩn có cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể,
sẵn s ng v có khà à ả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu hay mong muốn đó ( Philip Kotler). Như
vậy, tác giả đã nhấn mạnh thị trường trong kinh doanh. Nó gồm tập hợp các khách h ng có quan tâm, thuà
nhập, có khả năng tiếp xúc về một sản phẩm hay dịch vụ n o à đó, họ thực sự muốn tham gia trao đổi để có
sản phẩm, dịch vụ. Người sản xuất cần lấy thi trường l m trung tâm, sà ản phẩm sản xuất ra phải đáp ứng
yêu cầu thị trường.
* Quan h ệ gi ữ a doanh nghi ệ p v thà ị tr ườ ng:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp góp phần thoả mãn nhu cầu thị trường, kích thích
sự ra đời của các nhu cầu mới v doanh nghià ệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu.
Trong cơ chế thị trường, thị trường l à động lực, l à điều kiện, l thà ước đo kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Sơ đồ 1.1: Doanh nghiệp v thà ị trường
Thị trường lao động
Thị trường nguyên liệu
Thị trường trang thiết bị
Thị trường khoa học- công
nghệ
Thị trường vốn
- L à động lực, thị trường đề ra nhu cầu cho sản xuất kinh doanh, định hướng mục tiêu hoạt động của
doanh nghiệp.
- L à điều kiện, thị trường đảm bảo cung ứng có hiệu quả các yếu tố cần thiết để thưc hiện nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- L thà ước đo, thị trường kiểm nghiệm tính khả thi v hià ệu quả của các phương án sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
* V ậ n độ ng c ủ a h ng hoá trên thà ị tr ườ ng.
Để xem xét thị trường được tổ chức như thế n o, có hai và ấn đề cần được l m rõ l : Mô hình luà à ồng
luân chuyển v các chà ủ thể tham gia thị trường.
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ luồng luân chuyển trên thị trường.
Hộ gia đình: bỏ chi phí ra để lấy các sản phẩm, dịch vụ từ thị trường sản phẩm, đồng thời hộ gia
đình cũng thực hiện cung ứng sức lao động v nhà ận tiền công từ thị trường các yếu tố.
Thị trường đầu raThị trường đầu v o à
Thị trường h ngà
hoá v dich và ụ
DNCN
NGHIệ
Hộ gia đình
Nh nà ước
TT sản
phẩm
TT yếu
tố
Các doanh nghiêp
Doanh nghiệp công nghiệp: bỏ chi phí để mua các yếu tố sản xuất kinh doanh, sử dụng nó để tạo ra
sản phẩm, bán sản phẩm cho người tiêu dùng v thu tià ền về:
Nh nà ước: Định hướng tạo điều kiện cho các hoạt động của doanh nghiệp v hà ộ gia đình, đồng thời
yêu cầu các chủ thể n y l m à à đúng nghĩa vụ với nh nà ưóc.
Sơ đồ 1.3 Các chủ thể tham gia thị trường v mà ối quan hệ giữa chúng
Từ các vấn đề ta xem xét ở trên có thể khái quát các vấn đề cơ bản của tổ chức thị trường:
- Tổ chức thị trường nhằm đảm bảo hiệu quả cao trong hoạt động thương mại, hạn chế các khuyết
tật của thị trường, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.
- Tổ chức thị trường gồm tổ chức mối quan hệ trực tiếp giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng, nhà
cung ứng v và ới nh nà ước, xem xét đối tượng h ng hoá là ưu thông trên thị trường.
- Tổ chức thị trường để khống chế v à điều tiết thị trường, chống lại sự can thiệp không hiệu quả v oà
sự vận động của thị trường.
* Các y ế u t ố t ạ o th nh thà ị tr ườ ng.
- Cầu của thị trường:
Nhu cầu thị trường l mà ột danh sách giá cả v sà ố lượng tương ứng m ngà ười tiêu dùng sẵn s ngà
mua v có khà ả năng thanh toán ở mỗi mức giá trong danh sách. Nếu coi yếu tố thu nhập, giá cả h ng hoá cóà
liên quan, thị hiếu v mà ục tiêu mua sắm vẫn giữ nguyên.
- Cung của thị trưòng:
Cung l khái nià ệm tổng hợp mô tả h nh vi cà ủa người bán một loại h ng hoá n o à à đó. Số lượng cung
của một h ng hoá l ngà à ười bán sẵn s ng bán trong mà ột chu kì n o à đó ng y.. / tháng../ nà ăm..Số lượng cung
phụ thuộc giá cả h ng hoá, giá cà ả các yếu tố đầu v o v kà à ỹ thuật sản xuất hiện có. Giá cả cao thì cung tăng
vì người sản xuất tập trung nhiều nguồn lực như vốn, lao động, kỹ thuật để sản xuất, thu nhiều lợi nhuận
v ngà ược lại.
- Giá cả của thị trường:
Đây l mà ột phạm trù kinh tế khách quan, nó ra đời v phát trià ển cùng với sự ra đời v phát trià ển của
sản xuất h ng hoá. Trong kinh tà ế thị trường, giá cả l môi già ới, l phà ương tiện để thực hiện h nh vi muaà
bán trên thị trường. Thông qua giá cả, các hoạt động của nền kinh tế thị trường: giá trị v giá trà ị sử dụng của
h ng hoá, mà ối quan hệ lợi ích kinh tế của người mua v ngà ười bán được thực hiện. Thị trường giá cả
được coi l à “b n tay vô hìnhà ” điều tiết quá trình tái sản xuất xã hội.
* Các nhân t ố ả nh h ưở ng t ớ i th ị tr ườ ng
- Yếu tố chủ quan:
+ Dân số: qui mô v tà ốc độ tăng dân số phản ánh trực tiếp qui mô nhu cầu khái quát trong hiện tại và
tương lai, v do à đó nó cũng thể hiện sự phát triển hay suy thoái của thị trường.
Nh nà ước
DN cung ứng
DN
Hộ tiêu dùng
DN hiệp tác
hoặc cạnh
tranh