Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.37 KB, 5 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Ngày thi: 02 tháng 4 năm 2024
<i>Thời gian làm bài: 120 phút(Đề thi gồm 03 trang)</i>
<b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (10 điểm): Chọn 01 đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi.1. Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là?</b>
<b>A. Bầy người nguyên thuỷ.B. Quan hệ hợp đồn.</b>
<b>2. Nền sản xuất nơng nghiệp lúa nước phát triển đã đặt ra yêu cầu gì đối với cuộc sống</b>
của con người?
<b>A. Định cư lâu dài để ổn định và phát triển sản xuất. B. Di chuyển chỗ ở theo mùa để tiện cho việc sản xuất.C. Thay đổi chỗ ở sau mỗi mùa thu hoạch.</b>
<b>D. Phải du canh du cư.</b>
<b>3. Nhà nước ở Ai cập và Lưỡng Hà được tổ chức theo thể chế gì?</b>
<b>4. Cư dân Ấn Độ cổ đại sinh sống chủ yếu bằng nghề gì?A. Trồng lúa và chăn nuôi.B. Buôn bán.</b>
<b>5. Nền văn minh Trung Quốc được hình thành trên lưu vực?</b>
<b>C. Sơng Ấn và sơng Hằng.D. Sơng Hồng Hà và sơng Trường Giang.6. Đơng Nam Á có vị trí án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa?</b>
<b>A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. B. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.C. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.</b>
<i><b>7. Truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ? </b></i>
<b>A. Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.</b>
<b>C. Phát triển sản xuất.</b>
<b>D. Chống hạn hán, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.</b>
<i><b>8. Để thực hiện chính sách đồng hố nhân dân ta, các triều đại phong kiến phương</b></i>
Bắc đã:
<b>A. Hạn chế sự phát triển đồ sắt.</b>
<b>B. Đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống.C. Đưa người Hán sang làm huyện lệnh.D. Bắt nhân dân nộp nhiều thứ thuế vơ lí.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>9. Ai là người được mệnh danh là Bố Cái Đại Vương?</b>
<b>10. Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất thắng lợi có ý nghĩa</b>
quan trọng như thế nào?
<b>A. Kết thúc hơn 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc.B. Mở ra thời kì mới: độc lập, tự chủ lâu dài cho đất nước.</b>
<b>C. Bảo vệ nền tự chủ của dân tộc từ sau cuộc nổi dậy của Khúc Thừa Dụ.D. Đem lại nền tự chủ cho dân tộc sau một thời gian dài bị đô hộ.</b>
<b>11. Khoảng cách từ Thủ đô Hà Nội đến thành phố Huế (theo đường chim bay) trên bản đồ có</b>
tỉ lệ 1 : 3 000 000 là 17,8 cm. Khoảng cách thực tế giữa hai thành phố này là bao nhiêu km?
<b>12. Ngày nào trong các ngày nào dưới đây ở bán cầu Bắc có ngày ngắn, đêm dài?A. Ngày 21/3.B. Ngày 22/6.C. Ngày 23/9. D. Ngày 22/12.13. Quá trình nào dưới đây là quá trình nội sinh?</b>
<b>A. Bồi đắp phù sa hình thành đồng bằng. B. Sụt lở đất đá ở sườn núi.C. Phun trào mắc ma hình thành núi lửa. D. Sóng vỡ phá hoại bờ biển.</b>
<b>14. Khống sản trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng, một số loại khoáng sản phổ biến là?A. Than đá, sắt, mangan, crom, đồng, chì, muối mỏ, thạch anh, đá vôi.</b>
<b>B. Than đá, dầu mỏ, muối mỏ, thạch anh, đá vơi.C. Than đá, dầu mỏ, sắt, mangan, crom, đồng, chì.</b>
<b>D. Than đá, dầu mỏ, sắt, mangan, crom, đồng, chì, muối mỏ, thạch anh, đá vơi.15. Chất khí có tỉ lệ lớn nhất trong thành phần khơng khí gần mặt đất là?</b>
<b>A. Khí oxygen.B. Khí Nitrogen.C. Khí carbon dioxide. D. Khí ozone.16. Những nơi trên trái đất có lượng mưa trung bình năm trên 2000mm thường nằm ở khu</b>
<b>A. Vùng cực và cận cực. B. Vùng ơn đới.</b>
<b>17. Các loại gió thường xuyên trên bề mặt trái đất là nguyên nhân chủ yếu hình thành?A. Sóng biển.B. Thuỷ triều.C. Dịng biển. D. Sóng thần.18. Nơi nào được coi là lá phổi xanh của hành tinh?</b>
<b>A. Các khu vực trên đảo Ca-li-man-tan (Indonesia).B. Khu vực rừng lá rộng ôn đới.</b>
<b>C. Rừng Amazone Nam Mỹ. </b>
<b>D. Dải rừng trong lưu vực sông Công-gô (Châu Phi).</b>
<b>19. Tại sao trên địa bàn huyện Thanh Oai cần sử dụng nước máy thay cho nước giếng</b>
khoan người dân tự khai thác?
<b>A. Các giếng nước người dân tự khoan nằm rải rác, khó quản lý.B. Để tiết kiệm chi phí.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>D. Người dân không thể tự xử lý nguồn nước ngầm.</b>
<b>20. Tháng 4 năm 2024 này, Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Oai tổ chức lễ hội cấp huyện ở</b>
một di tích lịch sử đang được đề nghị Nhà nước cơng nhận là Di tích Quốc gia đặc biệt. Đó là di tích:
<b>A. Đền thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân ở xã Bình Minh.B. Nhà lưu niệm Bác Hồ ở xã Bích Hồ.</b>
<b>C. Chùa Bối Khê ở xã Tam Hưng. D. Di tích địa đạo ngầm ở xã Tam Hưng.PHẦN II. TỰ LUẬN (10 điểm)</b>
<b>Câu 1. (3 điểm) </b>
Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa gì đối với lịch sử dân tộc Việt Nam?
Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngơ Quyền đã có cơng lao gì đối với lịch sử dân tộc?
<b>Câu 2. (2 điểm) </b>
Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ IX, các triều đại phong kiến phương Bắc đã sử dụng những chính sách nào để áp đặt bộ máy cai trị ở nước ta?
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6</b>
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt vĩnh viễn thời kì Bắc
thuộc và mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc Việt Nam. <sup>1</sup>
<b>Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngơ Quyền đã có cơng lao gì đối</b>
- Năm 905 Khúc Thừa Dụ nổi dậy chiếm thành Đại La, lật đổ chính quyền
đơ hộ, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ của người Việt. <sup>0.5</sup> Năm 907, con là Khúc Hạo lên thay, tiến hành cải cách xây dựng chính
<i>quyền tự chủ, độc lập với phong kiến Phương Bắc (định lại mức thuế cho</i>
<i>công bằng; lập sổ hộ khẩu để thống nhất quản lý; tha bỏ lực dịch cho dânbớt khổ)</i>
<b>- Năm 930, quân Nam Hán xâm lược nước ta. Năm 931, Dương Đình </b>
Nghệ kéo quân từ Thanh Hoá ra Bắc đánh đuổi quân Nam Hán, giành thắng lợi, tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ nước nhà.
0.5 - Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán năm 938, xưng vương, mở ra
triều đại phong kiến đầu tiên của nhà nước Việt Nam (nhà Ngô); nền độc lập và chủ quyền được giữ vững.
<b>2Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ IX, các triều đại phong kiến phương Bắc</b>
<b>đã sử dụng những chính sách nào để áp đặt bộ máy cai trị ở nước ta<sup>2</sup></b>
- Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ TQ.
- Chia thành các đơn vị hành chính như châu – quận, dưới châu – quận là huyện để cai trị.
- Chính quyền từ cấp huyện trở lên đều do người Hán nắm giữ.
- Chính quyền đô hộ cho xây đắp các thành luỹ lớn và bố trí lực lượng
<b>3Tính nhiệt độ trung bình năm của Trạm Khí tượng A = 27,075<small>0</small>C14Giải thích tại sao khơng khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">mặt đất lớn nên nhận được nhiều nhiệt, khơng khí trên mặt đất nóng. Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng mặt trời càng nhỏ, mặt đất
nhận được ít nhiệt hơn, khơng khí trên mặt đất cũng ít nóng hơn. <sup>0.5</sup>
Các nhân tố hình thành lên đất:
- Đá mẹ: là nguồn gốc sinh ra thành phần khống trong đất. Đất hình thành trên các loại đá mẹ khác nhau sẽ có tính chất và màu sắc khác nhau.
- Khí hậu (đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa): tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho q trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.
- Sinh vật: là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất. Vi sinh vật phân huỷ xác động, thực vật để hình thành mùn. Động vật sống trong đất có tác dụng làm đất tơi xốp hơn.
- Địa hình (đặc biệt là độ cao và độ dốc): ảnh hưởng đến đến độ dày của tầng đất và độ phì của đất.
- Thời gian: trong cùng 1 điều kiện hình thành như nhau, nơi có thời gian hình thành đất lâu hơn sẽ có tầng đất dày hơn.
<i>(mỗi ý0.4)</i>
Con người tác động đến đất như thế nào?
- Con người có thể làm cho đất xấu đi: sử dụng thuốc trừ sâu, khai thác tài nguyên, chặt phá rừng…
- Con người có thể làm cho đất tốt lên: phủ xanh đất trống đồi núi trọc, canh tác hợp lý, phát triển nông, lâm nghiệp bền vững…
1
</div>