Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đánh giá tác dụng giảm đâu và chống viêm loét tá tràng của bài thuốc an vị thang trên thực nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Đánh giá tác dụng giảm đau và chống viêm loét tá tràng của bài thuốc An vị thang trên thực nghiệm</b>

<small>Bùi Khắc Cường</small><sup>1,2</sup><small>, Đặng Thành Chung,</small><sup>1</sup><small> Bùi Thanh Hà</small><sup>3</sup><small>, Cấn Văn Mão</small><sup>1</sup>

<i><small>1 Bộ môn Sinh lý bệnh, Học viện quân y</small></i>

<i><small>2 Trung tâm nghiên cứu động vật thực nghiệm, Học viện quân y</small></i>

<i><small>3 Bộ môn, Khoa Y học Cổ truyền, Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. Đặt vấn đề</b>

Bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng (VLDD- TT) là bệnh khá phổ biến ở trên thế giới và ở Việt Nam.

Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, thường kéo dài, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống

Các thuốc y học hiện đại hiện nay rất nhiều và cho hiệu quả cao nhưng tỷ lệ kháng thuốc có xu hướng gia tăng

Do vậy việc tiếp tục tìm kiếm ra các thuốc mới, đặc biệt là thuốc có nguồn gốc từ thảo dược có hiệu quả, an tồn là cần thiết

Bài thuốc “An vị thang” gồm 13 vị thuốc sẵn có tại Việt Nam để điều trị viêm loét dạ dày tá tràng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2.1. Đối tượng nghiên cứu</b>

<i>2.1.1. Đánh giá tác dụng giảm đau (n=40 chuột nhắt trắng)</i>

Lô 1 (chứng): Uống nước cất liều 0,2 ml/10g/ngày trong 5 ngày.

Lô 2: Uống aspégic liều 100mg/kg 1 lần trước khi gây đau 1 giờ.

Lô 3: Uống An vị thang liều 38,4g dược liệu/kg/ ngày trong 5 ngày.

Lô 4: Uống An vị thang liều 76,8g dược liệu/kg/ ngày trong 5 ngày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu</b>

<b>2.1. Đối tượng nghiên cứu</b>

<i>2.1.2. Đánh giá tác dụng chống viêm loét tá tràng (n=50 chuột cống trắng)</i>

Lô chứng: Uống d<sup>2</sup> NaCl 0,9% (1ml/100g) 4 ngày.

Lơ mơ hình: Uống cysteamine hydrochloride (450 mg / kg)

Lô tham chiếu: Uống famotidine (liều 50mg/kg) + uống cysteamine

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>2.2. Phương pháp tiến hành nghiên cứu</b></i>

<i>2.2.1. Đánh giá tác dụng giảm đau với phương pháp gây quặn đau bằng acid acetic (phương pháp Koster)</i>

Tiêm vào ổ bụng mỗi chuột 0,2 ml dung dịch acetic 1%. Đếm số cơn đau quặn của từng chuột trong mỗi 5 phút cho đến hết phút thứ 30 sau khi tiêm acid acetic.

<i>2.2.1. Đánh giá tác dụng chống viêm loét tá tràng </i>

Đánh giá tác dụng chống loét tá tràng của An vị thang trên mơ hình thực nghiệm gây loét tá tràng bằng cysteamin ở chuột cống trắng theo phương pháp của Szabo và cộng sự có cải tiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu</b>

<i><b>Bảng 2.2. Thang điểm đánh giá mức độ ổ loét</b></i>

<small>Xung huyết (red coloration)0,5</small>

<small>Vệt xuất huyết (hemorrhagic streak)1,5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>3. Kết quả và bàn luận</b>

<i><b>3.1. Kết quả tác dụng giảm đau theo phương pháp gây đau quặn bụng bằng acid acetic</b></i>

Bảng 3.1. Số cơn đau quặn (lần) của chuột ở các thời điểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>3.2. Kết quả nghiên cứu tác dụng chống viêm bảo vệ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>3. Kết quả và bàn luận</b>

Bảng 3.3. Chỉ số ổ loét và phần trăm ức chế loét

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hình 3.1. Hình ảnh niêm mạc tá tràng của chuột cống. A: bình thường, B: xung huyết, C: xuất huyết, D: vết loét sâu

D C

B

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>3. Kết quả và bàn luận</b>

Hình 3.2. Hình ảnh vi thể tá tràng

A: bình thường; B: có ổ lt nhỏ, vi nhung mao thối hóa C: có các ổ lt, các vi nhung mao bị thối hóa, hoại tử

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

An vị thang liều 76,8g/kg có tác dụng giảm đau (giảm số cơn đau quặn), kết quả này gần tương đương với khi uống aspéric liều 100mg/kg.

An vị thang (liều 44,8g/kg ) có tác dụng giảm viêm loét tá tràng (giảm số ổ loét, mức độ loét, chỉ số loét và tăng phần trăm ức chế loét) trên chuột được gây viêm loét tá tràng bằng cysteamine hydrochloride. Tác dụng của An vị thang (liều 44,8g/kg) tương tự như Famotidin (liều 50mg/kg trên chuột).

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Trân trọng cảm ơn</b>

<i>Bộ môn Sinh lý bệnh, Học viện quân y</i>

<i>Trung tâm nghiên cứu động vật thực nghiệm, Học viện quân y</i>

<i>Bộ môn, Khoa Y học Cổ truyền, Bệnh viện Quân y 103</i>

<i>Sự chú ý lắng nghe của quý vị đại biểu và các đồng nghiệp</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>✔</small><i><small>GS. TS. Đỗ Quyết – Giám đốc HVQY, Giám đốc TTNCĐVTN</small></i>

<small>✔</small><i><small>TS. BS. Bùi Khắc Cường – Phó Giám đốc TTNCĐVTN</small></i>

<small>✔</small><i><small>GS. TS. Nguyễn Lĩnh Tồn – Trưởng phịng SĐH</small></i>

<small>✔</small><i><small>PGS. TS. Hồ Anh Sơn – Phó Giám đốc Viện NCYDHQS</small></i>

<small>✔</small><i><small>PGS. TS. Cấn Văn Mão – Chủ nhiệm Bộ môn Sinh lý bệnh</small></i>

<small>✔</small><i><small>TS. BS. Đặng Thành Chung – Phó Chủ nhiệm Bộ mơn Sinh lý bệnh</small></i>

<small>✔</small><i><small>TS. Hồng Văn Tổng – Trưởng Phịng ATSH</small></i>

<small>✔</small><i><small>TS. BS. NT. Hằng, ThS. BS. NX Huy, BS. ĐT. Linh – Giảng viên</small></i>

<small>✔</small><i><small>KTV, NCS và học viên sau đại học…</small></i>

<i><b><small>Phương tiện và kĩ thuật</small></b></i>

<small>✔</small> <i><small>Hệ thống chuyển gen, các kĩ thuật chuyển gen và chỉnh sửa gen</small></i>

<small>✔</small> <i><small>Flow cytometry, luminex, Imunofluorescence</small></i>

<small>✔</small> <i><small>Ứng dụng kĩ thuật PCR: PCR, Realtime-PCR, droplet digital PCR</small></i>

<small>✔</small> <i><small>Mô hình nghiên cứu trên tế bào và động vật thực nghiệm</small></i>

<i><b><small>Các dự án đang triển khai: Đề tài cấp nhà nước, NAFOSTED, BQP, Hà Nội, VINIF…</small></b></i>

<i><b><small>Sẵn sàng hợp tác nghiên cứu khoa học và đào tạo!</small></b></i>

</div>

×