Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Đánh giá hiệu quả li giải tế bào ung thư biểu mô buồng trứng của virus vaccine sởi in vitro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN QUÂN Y HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM</b>

<b>BÁO CÁO KHOA HỌC</b>

<b>ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LI GIẢI TẾ BÀO UNG THƯBIỂU MÔ BUỒNG TRỨNG CỦA VIRUS VACCINE SỞI </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NỘI DUNG BÁO CÁO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TỔNG QUAN</b>

<b>Tình hình Ung thư trên TG và Việt Nam</b>

<b>• Globocan 2018: </b>~ 18,1 triệu ca K mới; 9,6 triệu ca tử vong vì K.

<b>• Ở Việt Nam 2018 </b>:164.671 ca ung thư mới và 114.871 ca tử vong

• Tỷ lệ mắc ung thư mới ở Châu Á là 48,4%

<b>Ung thư buồng trứng (UTBT)</b>

<b>• TG: UTBT 295.414 ca mắc mới </b>

(1,6%); 184.799 ca tử vong (1,9%)

<i><b>• Việt Nam: </b></i>năm 2018 có 1.500 TH UTBT mới mắc; 856 TH tử vong và tỷ lệ sống trên 5 năm: 7,67%

<i><small>* Nguồn: Globocan 2018</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><small>Freidman et al., 2012; Liu T-C et al. (2007) Nat Clin Pract Oncol; Kirn D et al. (2001). Nat Med</small></i>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TỔNG QUAN</b>

<i><b>Cơ chế tác dụng của liệu pháp Oncolytic virus</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TỔNG QUAN</b>

<i><b>Cơ chế tác dụng của liệu pháp Oncolytic virus</b></i>

<i><small>*Nguồn: Nature reviews/Drug Discovery (2015)</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MeV trong liệu pháp virus điều trị ung thư </b>

<i><small>* Nguồn: Moss, W.J. and D.E. Griffin, Global measles elimination. Nat Rev Microbiol, 2006</small></i>

<b>Virus vaccine sởi:</b>

<small>-Vaccine giảm độc lực dòng MV-Edm</small>

<small>-MeV sử dụng 3 thụ thể chính: CD150, CD46 và nectin-4 để xâm nhập vào tế bào đích</small>

<small>-MeV: có tính lựa chọn các khối u cao, ổn định về mặt di truyền và không có nguy cơ gây bệnh cho cộng đồng</small>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TỔNG QUAN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

• Chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “<b>ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LY GIẢI TẾ BÀO UNG THƯ BIỂU MÔ BUỒNG TRỨNG CỦA </b>

<i><b>VIRUS VACCINE SỞI IN VITRO” </b></i>nhằm 2 mục tiêu:

1. Đánh giá tác dụng li giải tế bào ung thư biểu mô buồng

<i>trứng của virus vaccine sởi in vitro</i>

2. Đánh giá khả năng gây chết tế bào ung thư biểu mô buồng trứng theo chương trình (apoptosis) của virus

<i>vaccine sởi trên hệ thống FACS – Lyric</i>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TỔNG QUAN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC</b>

<b>1. Đối tượng và chất liệu nghiên cứu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Dụng cụ, thiết bị </b>

<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Hóa chất</b>

<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Tiến hành theo phương pháp thực nghiệm, tiến cứu, chọn thời điểm so sánh đánh giá q trình điều trị

<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC</b>

<b><small>Ni cấy tế bào ung thư buồng trứng người Ovac Tăng sinh virus vaccine sởi</small></b>

<b><small>Chuẩn độ virus (TCID50)</small></b>

<b><small>Mục tiêu 2: Đánh giá khả năng </small></b>

<b><small>gây chết tế bào apoptosis </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

<b>1. Kỹ thuật nuôi cấy và tăng sinh tế bào Ovac, Vero</b>

• B1: Lấy tế bào Ovac, Vero bảo quản trong nitơ lỏng -196<sup>0</sup>C. • B2: Rã đơng ở 37<sup>0</sup>C.

• B3: Rửa TB, ly tâm loại bỏ môi trường để thu cặn tế bào. • B4: Chuyển vào chai ni cấy 75 cm<sup>2</sup>.

• B5: Kiểm tra tế bào trên KHV

• B6: Cho chai nuôi vào tủ nuôi cấy tế bào có 5% CO<sub>2</sub>, 37<sup>0</sup>C. • B7: Kiểm tra tế bào sau 24 giờ ni cấy

• B8: Kiểm tra và thay môi trường 2 - 3 lần/tuần

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

<i><b>2. Xác định nồng độ virus bằng pp chuẩn độ TCID50</b></i>

<small>Giếng chứng: Giếng nhiễm virus</small>

• Đưa tế bào Vero vào các giếng trên phiến 96 giếng

• Nhiễm MeV với dải nồng độ từ 10<sup>-2</sup> đến 10<sup>-7</sup> vào các giếng của phiến 96 giếng.

• Quan sát thấy hình ảnh TB Hep2 nhiễm virus thì tiến hành nhuộm xanh methylen 15%

• Đọc kết quả sau nhuộm xanh methylen

• Tính TCID<sub>50</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

<b>3. Thử nghiệm MTT </b>

<small>• Chuyển tế bào OVac vào các giếng của phiến 96.</small>

<small>• Sau 24 giờ, thay môi trường mới, </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

<b>44. PP flow cytometry đánh giá tỉ lệ tế bào chết theo chương trình </b>

<i><small>Nguyên lý</small></i>

<small>- Để kiểm tra tỉ lệ tế bào chết theo chương trình và tế bào hoại tử NC sử dụng anti-annexin V gắn chất phát huỳnh quang là FITC và chất nhuộm nhân tế bào phát huỳnh quang là </small>

<small> 7-Amino Actinomycin D (7AAD).</small>

<small>- Annexin V có khả năng tương tác với phosphatidyl serine nhờ chất xúc tác là ion Ca</small><sup>2+.</sup>

<small>- 7-Amino Actinomycin D có khả năng liên kết rất mạnh với ADN của nhân tế bào.</small>

<b><small>7-Amino Actinomycin D</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

PP flow cytometry đánh giá tỉ lệ tế bào chết theo chương trình

<i>• Chuẩn bị tế bào Ovac nhiễm virus in vitro</i>

<i><small>- Chuyển tế bào Ovac vào các giếng của đĩa 6 </small></i>

<small>giếng </small>

<small>- Sau 24 giờ, thay môi trường mới có bổ sung MeV chia 4 nhóm. </small>

<small>- Thu các mẫu tế bào Ovac trên ở ngày 24; 48; 96 giờ sau điều trị. </small>

<i>• Quy trình chạy flow cytometry theo hướng dẫn của bộ kit Annexin V Apoptosis </i>

<i>Detection (BD) </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Xử lý số liệu:</b>

<i><b>- Các thuật toán được sử dụng trong nghiên cứu: </b></i>

<small>- Phân phối chuẩn: so sánh trung bình 2 nhóm độc lập bằng T-test, so </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>Nuôi cấy tế bào Ovac</b></i>

<b>KẾT QUẢ</b>

<i><b><small>Hình ảnh TB UT buồng trứng người Ovac</small></b></i>

<i><small>(a): 4 giờ; (b): 24 giờ (c): TB phát triển cụm (d): TB bám dính gần kín diện tích đĩa ni cấy</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i><b>Tăng sinh virus vaccine sởi (MeV)</b></i>

<small>Hình ảnh tế bào Vero nhiễm virus</small>

<small>(A): ngày 1; (B, C): ngày 2,3; (D, E): ngày 4,5 (F,G,H): ngày 6; (I): ngày 7</small>

<b>KẾT QUẢ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>Tế bào Ovac nhiễm virus tạo hợp bào in vitro</b></i>

Hình ảnh tế bào Ovac nhiễm virus tạo hợp bào

<b>KẾT QUẢ</b>

<i><b><small>Ong H.T (2006). Oncolytic measles virus targets high CD46 expression on multiple myeloma cells</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>Chuẩn độ virus bằng thử nghiệm TCID</b></i>

<i><b><sub>50</sub></b></i>

<small>Nồng độ pha lỗng có CPE trên 50% gần nhất là 10</small><sup>-5 </sup> <small>Nồng độ pha lỗng có CPE dưới 50% gần nhất là 10</small><sup>-6 </sup>

<small>CCID</small><sub>50</sub><small> của MeV= 10</small><sup>5+0,5</sup><small>/0,2 mL = 5x10</small><sup>5,5</sup><small>/mL</small>

<b>KẾT QUẢ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Liều ức chế 50% (IC</b>

<b><sub>50</sub></b>

<b>) của MeV trên tế bào ung thư OVac</b>

<b>KẾT QUẢ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Khả năng li giải tế bào Ovac của MeV và bằng thử nghiệm MTT </b>

<b>KẾT QUẢ</b>

<i><small>p<0,00001 </small></i>

<i><b><small>Yan Y. (2015), Zhao D. (2013): MTT 24 – 72 giờ. Meng X. (2010): 12 - 120 giờ, liều MOI=0,1Msaouel P. (2009): MTT liều MOI = 0,1, 1,0 và 10</small></b></i>

<b><small>Kết quả MTT tế bào Ovac nhiễm MeV ngày thứ 2, 3, 4.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Khả năng li giải tế bào Ovac của MeV của MeVbằng thử nghiệm MTT theo thời gian</b>

<b>KẾT QUẢ</b>

<b><small>So sánh kết quả MTT ở 3 thời điểm ngày 2, 3, 4.</small></b>

<i><small>p<0,00001 </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Tỷ lệ tế bào chết apoptosis và hoại tử bằng phương pháp flow cytometry</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Tỷ lệ tế bào chết apoptosis và hoại tử bằng phương pháp flow cytometry</b>

<b>KẾT QUẢ</b>

<i><b>Tỉ lệ tế bào apoptosis ở các nhóm nghiên cứu</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i><b><small>Kết quả chạy flow cytometry tế bào OVac </small></b></i>

<i><b><small>ở thời điểm 24, 48 và 96 giờ sau điều trị bằng MeV </small></b></i>

<b><small>MeV (1/4 MOI)MeV (1/2 MOI)MeV (1 MOI)CONTROL</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Tỷ lệ tế bào chết apoptosis và hoại tử bằng phương pháp flow cytometry</b>

<b>KẾT QUẢ</b>

<b>Tỉ lệ tế bào apoptosis sớm ở các nhóm nghiên cứu</b>

<b><small>p<0,001</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>KẾT LUẬN</b>

<b>Virus vaccine sởi (MeV) có tác dụng LI GIẢI TẾ </b>

• MeV li giải tế bào Ovac trực tiếp tạo hợp bào từ ngày thứ 2, hiệu quả nhất ở ngày thứ 3 và 4.

• Tỉ lệ tế bào sống ở các nhóm điều trị thấp hơn nhóm chứng.

• MeV ly giải tế bào Ovac thơng qua kích thích apoptosis. Tỉ lệ tế bào chết apoptosis, apoptosis sớm ở các nhóm điều trị cao hơn nhóm chứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>30</small>

</div>

×