Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu tạo nguồn thức ăn thô xanh chất lượng cao phục vụ phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ tại Đồng Văn docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.63 KB, 7 trang )

NGHIÊN CỨU TẠO NGUỒN THỨC ĂN THÔ XANH CHẤT LƯỢNG CAO
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GIA SÚC ĂN CỎ TẠI ĐỒNG VĂN

Nguyễn Thị Mùi
1
, Lương Tất Nhợ
2
, Phùng Thị Vân
2
, Hoàng Thị Hấn
3
và Mai Thị Hướng
3

1
Bộ môn Đồng cỏ và cây TAGS;
2
Bộ môn Kinh tế và hệ thống chăn nuôi
3
Phòng Nông nghiệp huyện Đồng văn
Tác giả để liên hệ: TS. Nguyễn Thị Mùi, ĐT: 04 8 348948; 0914657554
E-mail:

ABSTRACT
On-farm studies were conducted at 11 small scale households’ in Dongvan district, Hagiang
province in a period of two years (2003-2004). Nine improved pastures introduced were P. purpureum
kingrass, P. purpureum malagasca, Panicum maximum TD58, Paspalum atratum, B. ruziziensis,
Tripsacum andersonii, Leucaena leucocephalla K636, Trichantera gigantea, Flemingia macrophyla for
planting as cut and carry system. After 2 year conducting studies, the results showed that: (i) The improved
grasses as P. purpureum, P.M. TD58, and Tripsacum andersonii gave high edible yields (83-243; 42-63
and 38-67 tonnes/ha/year, respectively), (ii) The P. purpureum can produce 152 tones/ha/year planting


materials and delivered to other 50 farms inside the commune and others of district in the second year. (iii)
The nutrient status of the soil was improved by using residues of grasses, maize stove as mulching for grass
plantation (iv) Improved pastures and technologies of grass and by-products processing were introduced for
producing high quality feeds have had good impacts on increasing feed resources for ruminants,
contributing to increase of number of animals raising in farms and indirect effect on household incomes of
H’mong farms in mountainous districts of Hagiang province.
Keywords: P. Purpureum kingrass, P.M. TD58, Tripsacum andersonii, Biomass yield, Feed,
Processing, Soil fertility.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ưu tiên phát triển gia súc ăn cỏ là hướng chiến lược mũi nhọn trong phát triển chăn
nuôi của huyện Đồng Văn. Nhưng việc phát triển chăn nuôi trâu, bò, dê lại gặp phải trở
ngại lớn là khó khăn về nguồn thức ăn (TA). Muốn tăng đàn vật nuôi trong huyện và phát
triển chăn nuôi thành ngành sản xuất (SX) hàng hoá, yêu cầu đầu tiên là phải tạo ra
nguồn TA thô xanh có năng suất (NS) cao, chất lượng tốt và phát triển bền vững trong
điều kiện khí hậu và thời tiết của vùng sinh thái Đồng Văn. Mục tiêu của nghiên cứu là
đánh giá khả năng SX, phát triển mở rộng một số giống cỏ có triển vọng trên đất có độ
dốc cao vùng núi đá huyện Đồng Văn và nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật
chế biến đơn giản và dự trữ sản phẩm từ cỏ hoà thảo và cỏ đậu dự trữ làm TA nuôi bò, dê
trong mùa đông tại xã Đồng Văn, huyện Đồng Văn
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết lập mô hình thử nghiệm và phát triển mở rộng cây thức ăn gia súc
Các bước tiếp cận
(i) Chọn các nông hộ trong huyện (tự nguyện và có nuôi trâu bò). Nông hộ được chọn
tham gia thí nghiệm (TN) phải có diện tích đất trồng mới ít nhất 1500m
2
; (ii) Kiểm tra
điều kiện sẵn có trong các nông hộ tham gia TN; (iii) Đưa cán bộ khuyến nông huyện, xã
và các nông dân then chốt về Ba Vì, Hà Nội và các vùng trồng cây TA gia súc tham quan
1 tuần. Tập huấn cho họ về kỹ thuật trồng cỏ, chế biến TA thô xanh; (iv) Định hướng
nhóm giống thích hợp cho vùng Đồng Văn; (v) Tuỳ địa hình, chất đất, khả năng tưới tiêu,

điều kiện kinh tế mỗi hộ mà đưa ra thiết kế TN, chế độ chăm sóc (có chủ hộ hoặc chủ
trang trại tham gia). Các yếu tố kỹ thuật xen vào: khuyến cáo các giống cỏ có NS, chất
lượng cao, kỹ thuật chế biến bảo quản, cách ứng dụng., một số hộ trồng thâm canh dùng
phân hữu cơ 20 tấn/ha
Tiến hành các thí nghiệm sau khi đã chọn các hộ tham gia nghiên cứu
TN 1
: Nghiên cứu tạo nguồn TA thô xanh chất lượng cao: 9 giống cỏ được trồng cuối
tháng 11/2002 tại một nông hộ (2000 m
2
) để khảo nghiệm khả năng chịu lạnh của cỏ tại
Đồng Văn. 5 trong 9 giống cỏ có khả năng chịu hạn, lạnh được đưa vào nghiên cứu mở
rộng [theo “Phương pháp phát triển cỏ trong nông hộ” của Peter và Werner (1999), kết
hợp với phương pháp Khuyến nông có sự tham gia của người dân (PAEM, 2003)]. TN
được tiến hành tại 11 hộ nông dân xã Đồng Văn. Trồng cỏ trong các nông hộ (tháng 3
đến tháng 5/2003) để theo dõi các chỉ tiêu NS kỹ thuật từng giống. Theo dõi khả năng
cho chất xanh của các giống cỏ trong 11 hộ, thu hoạch cỏ theo từng lứa cắt trong năm.
Tại mỗi nông hộ, các giống cỏ được khảo sảt 5 mẫu /1 lứa cắt (ít nhất 50m
2
/1 ô mẫu
khảo sát ). Tính NS xanh các giống cỏ bằng tổng số lứa cắt trong năm. Chất lượng cỏ: lấy
mẫu cỏ giữa mùa mưa và giữa mùa khô, gửi về phân tích thành phần hoá học tại Viện
Chăn nuôi.
TN 2
: Đánh giá khả năng SX giống của cỏ Voi: theo dõi khả năng SX giống của 2 giống
cỏ chính (cỏ Voi và cỏ TD58) (nhân giống vô tính): dành 1/3 tổng diện tích trồng cỏ tại 9
hộ (trong 11 hộ được chọn) để trồng cỏ giống.
TN 3
: Đánh giá khả năng chịu lạnh của một số giống cỏ: 5 trong 11 hộ được chọn thử
nghiệm khả năng chịu lạnh qua đông (có tuyết rơi) của các giống cỏ: dùng rơm, thân cây
ngô khô tủ gốc trong mùa đông. Chỉ tiêu theo dõi: mật độ cây mọc qua đông, khả năng

sinh trưởng của cây, NS lứa cắt sau khi qua đông, trạng thái dinh dưỡng của đất có và
không có ủ gốc theo “Bio-test” (Phan Gia Tân, 1993). Trồng ngô trong mẫu đất TN, sau
35 ngày thu ngô để xác định NS sinh khối và NS bộ rễ ngô (qua tổng NS ngô và NS bộ rễ
ngô để gián tiếp xác định trạng thái dinh dưỡng đất).
TN 4
: Chế biến cỏ xanh, rơm tươi dự trữ cho mùa đông, chế biến bánh dinh dưỡng làm
TA bổ sung cho gia súc ăn cỏ trong mùa đông: Chọn 3 hộ phơi khô cỏ TD58 dự trữ trong
mùa khô. Tập huấn cho nông dân và cán bộ khuyến nông huyện về chế biến bánh UMB
(urea+rỉ mật+khoáng) để nuôi gia súc trong mùa đông với khẩu phần là cỏ khô và tiến
hành thử nghiệm trong 3 hộ. Chọn 3 hộ thí điểm ủ chua cỏ Voi, cỏ Guatemala, thân cây
ngô, xử lý rơm tươi ủ urea theo 2 cách (bể xây và túi nilon có ∅ 90 cm)
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Tạo nguồn thức ăn thô xanh
Nhiệt độ trung bình các tháng mùa đông ở Đồng Văn rất thấp (có tháng 0
o
C và có
những ngày tuyết rơi), mưa rất ít hoặc không có là một trong những khó khăn rất lớn cho
SX nông nghiệp. Tháng 11/2002, 1 hộ nông dân trong huyện trồng thử nghiệm 9 giống cỏ
(P. purpureum kingrass, P. purpureum madagasca, Panicum maximum TD58, Paspalum
atratum, B. ruziziensis, Guatemala, Leucaena K636, Trichantera gigantea, Flemingia
macrophyla) qua 4 tháng mùa đông. Kết quả là các giống đều sống được qua đông lạnh
(có tuyết, sương muối) và đã phát triển tốt trong xuân hè 2003. Tháng 3/2003, các giống
cỏ trên được trồng tại 11 nông hộ (Bảng 1).
Bảng 1. Các giống cỏ trồng trong nông hộ và phương thức trồng
Tên nông hộ Trồng
năm 1 (m2)
Duy trì & trồng
mới năm 2 (m2)

Phương thức trồng

Nguyền văn Ngán 3000 3000
Trồng thuần, xen dưới cây lâm nghiệp
Sình Mí Sính 2000 4000 Trồng thuần
Lầu Sính Già 4000 4000 Trồng thuần, xen dưới cây Mỡ
Vừ Vả Nô 5000 5000 Trồng thuần
Vàng Sìa Sáu 2000 2000 Trồng trong vườn tạp
Hoàng Trung Hinh 5000 5000 Trồng thuần (thâm canh)
Lương Mãn Thưởng

10000 10000 Trồng thuần
Hoàng Thị Trinh 2000 2000 Trồng thuần
Lương Mãn Hơn 2000 3500 Xen dưới cây lâm nghiệp
Lù A Páo 2000 3500 Trồng thuần
Lù A Quẩy 2000 3500 Trồng thuần
Diện tích trồng cỏ ổn định, trừ 3 hộ nhân rộng diện tích (Bảng 1). Một số hộ bán
giống theo kế hoạch thu mua của huyện để nhân rộng cho các xã trong huyện.
Bảng 2. Năng suất xanh của một số giống cỏ trồng tại các nông hộ
Cỏ Voi (P.purpureum) Ghinê (TD58) Guatemala
Tên nông hộ Lứa
cắt
Cao
thảm
(cm)
NS
(tần/
ha)
Lứa
cắt
Cao
thảm

(cm)
NS
(tấn/
ha)
Lứa
cắt
Cao
thảm
(cm
)
NS
(tấn
ha)
Nguyễn Văn Ngán 2 126 125,7
Sình Mí Sính 3 115 124,4 3 82 57,5 2 105 35,7
Lầu Sính Giàng 3 122 75,7 3 75 41.3 2 102 27,8
Vừ Vả Nô 2 115 53,0 2 86 19,1 2 103 26,3
Vàng Sìa Sáu 3 128 109,8 3 75 32,7
Hoàng Trung Hinh 3 127 144,6 3 75 50,8 2 98 28,9*
Lương Mãn Thưởng

2 131 89,6 1 63 47,3 1 115 38,0
Hoàng Thị Trinh 1 117 23,0
Lương Mãn Hơn 3 133 103,3
Lù A Páo 3 115 132,4 1 86 13,0

Lù A Quẩy 3 123 114,4


m

thứ
nhất

SE 9,4 87,6 11,0 1.2,5

2.56 5.3
Nguyễn Văn Ngán 4 111 244,3

m
Sình Mí Sính 4 110 217,0 3 62 51,4 2 76 67.4
Cỏ Voi (P.purpureum) Ghinê (TD58) Guatemala
Tên nông hộ Lứa
cắt
Cao
thảm
(cm)
NS
(tần/
ha)
Lứa
cắt
Cao
thảm
(cm)
NS
(tấn/
ha)
Lứa
cắt
Cao

thảm
(cm
)
NS
(tấn
ha)
Lầu Sính Giàng 4 115 229,6 2 71 62,8
Vừ Vả Nô 3 108 162,4 3 81 59,1 2 81 66,2
Vàng Sìa Sáu 4 111 173,6
Hoàng Trung Hinh 4 109 242,2 2 71 51,9 2 78 71,2
Lương Mãn Thưởng

3 113 162,2 2 61 42,3 1 74 38,0
Hoàng Thị Trinh 2 105 83,3
Lương Mãn Hơn 4 113 172,9
Lù A Páo 4 100 236,6 3 66 63,0
Lù A Quẩy 4 102 242,9
thứ
hai

SE 3.54 88,4 5.5 4.2 2.1 11.7
*: Guatemala trồng xen trong ngô
Trong năm thứ nhất, do vụ trồng khác nhau (tháng 2, tháng 4 và tháng 5/2003) nên
số lứa cắt của các giống cỏ trong các hộ cũng khác nhau (Bảng 2). Do chế độ phân bón,
chăm sóc rất khác nhau nên NS lứa cắt cỏ Voi khác nhau rất rõ giữa các nông hộ. NS chất
xanh cỏ Voi tăng tại năm thứ hai (bình quân 197 tấn/ha, cao nhất 242,9 tấn và thấp nhất
83,3 tấn/ha). NS cỏ Voi tăng 118% so với năm thứ nhất (90,3 tấn/ha năm 2003). Chi phí
SX 1kg cỏ xanh biến động rất rõ và ước tính NS động vật sống trên một đơn vị diện tích
sẽ tùy thuộc lớn vào chế độ trồng cỏ thâm canh hay quảng canh (Bảng 3 và 4). Các giống
trồng ít, đang nhân giống: P. atratum, B. Ruzicinensis, Madagasca. Các giống chưa đủ

diện tích khảo sát: Leucaena K636, Trichantera gigantea, Flemingia Macrophyla
Bảng 3. Giá chi phí cho 1 kg cỏ xanh, ước tính số gia súc có thể nuôi/ha cỏ xanh
Giá chi phí 1 kg c
ỏ xanh,
đồng/kg
NS VCK,
tấn/ha/năm
Ước tính số gia súc* có
thể nuôi, con/ha

Nông hộ
Năm 1 Năm 2 Năm 1 Năm 2 Năm 1 Năm 2
Nguyễn Văn Ngán 190 98 22 43 9 17
Sình Mí Sính 192 110 22 38 8 15
Lầu Sính Giàng 316 104 13 41 5 16
Vừ Vả Nô 451 147 9 29 4 11
Vàng Sìa Sáu 218 138 19 31 7 12
Hoàng Trung Hinh 165 99 26 43 10 16
Lương Mãn Thưởng

267 147 16 29 6 11
Hoàng Thị Trinh 1039 287 4 15 2 6
Lương Mãn Hơn 231 138 18 31 7 12
Lù A Páo 181 101 23 42 9 16
Lù A Quẩy 209 98 20 43 8 17
*: Tinh theo FAO (1996): 2600kg VCK/gia súc/năm
Bảng 4. Chi phí cho 1 ha cỏ trồng thâm canh tại Đồng Văn (triệu đồng)
Nội dung thuê khoán ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Công lao động 9,475
Nội dung thuê khoán ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Làm đất: Ha 1 0.9 0,900
Bón phân: 15 công/ha/năm Công 15 0.025 0,375
Trồng, dặm cỏ hàng năm: 40 công/ha Công 40 0.025 1,000
Chăm sóc cỏ dại: 50 công/lứa/ 3lứa/năm/ha Công 120 0.025 3,000
Thu hoạch, chuyên chở: 300 kg/công: 50
công /lứa x 3 lứa/năm/ha
Công 150 0.025 3,750
Công xới: 3 công/tháng/6 tháng/ha Công 18 0.025 0,450
Giống cỏ

3,200
Hom giống kg 4000 0.0008 3,200
Phân bón các loại

6,770
Phân đạm: 300 kg/ha kg 60 0.0045 0,270
Phân lân: 400 kg/ha kg 400 0.0015 0,600
Phân kali: 200 kg/ha kg 200 0.0045 0,900
Phân hữu cơ 10 tấn/ha/năm Tấn 10 0.500 5,000
Vật rẻ tiền phục vụ thí nghiệm (cuốc) Cái 5 0.03 0,150
Cộng
19,600
NS xanh bình quân: 182tấn/ha; Giá chi phí cho 1 kg cỏ xanh SX ra: 108 đồng
Khả năng sản xuất giống của Cỏ voi
NS giống của cỏ Voi tại Đồng Văn: 152,7 tấn/ha, lượng chất xanh tận dụng cho gia
súc: 38,9 tấn/ha. Tổng số giống cỏ Voi từ các hộ tham gia nghiên cứu: 21.354kg, trong đó
Phòng Nông nghiệp huyện Đồng Văn đã mua lại 9.690kg (350đ/kg) để phân phối cho
nông dân trong huyện. Nhờ đó đã tăng thu nhập và củng cố tin tưởng cho nông dân
H’mông đối với ứng dụng kỹ thuật mới tạo nguồn TA xanh cho gia súc ăn cỏ. Số giống
còn lại được đưa thêm vào 27 hộ trong huyện (Giống cỏ do các hộ tự nhân rộng trong hộ

không bao gồm tromg kết quả này)
Khả năng chống chịu qua mùa đông của các giống cỏ thí nghiệm
Bảng 5. Năng suất xanh của ngô trồng trên mẫu đất lấy từ các ô thí nghiệm trong các
nông hộ sau 5 và 12 tháng tủ đất và không tủ đất
NS tổng số, g/túi NS bộ rễ ngô, g/túi Tên nông hộ
Tủ đất Không phủ đất Phủ đất Không phủ đất
Vừ Vả Nô
47±2,5 44±1,5 24±3 29±2,1
Lầu Sính Giàng
29±3,0 33±1,7 15±1,6 17±2,0
Sình Mí Sính
33±2.1 34±3,0 17±1,5 14±0,8
Sình Súa Pó
26±1,5 21±2,7 12±0,9 10±0.6
Sau 5
tháng
tủ rãnh

Hoàng Trung Hinh
100±7 88±3,2 29±3,4 30±2,4
Vừ Va Nô
36±0,4 31±1,9 21±0,3 17±0,9
Lầu Sính Giàng
25±0,6 28±1,5 16±0,5 18±0,5
Sinh Mý Sính
27±0,8 24±1,1 13±0,3 16±0,8
Sinh Súa Pó
29±0,5 19±0,6 15±0.6 14±0,2
Sau 12
tháng

tủ rãnh

Hoàng Trung Hinh
82±3,7 71±3,1 49±1,4 51±1,4












Biu 1- nh hng ca t gc thm c n s mm mc trong mựa ụng (mm / m
2
)
Nhn xột: dựng rm, thõn ngụ khụ t gc c trong mựa ụng khụng cú sai khỏc ý
ngha v mt cõy, tc sinh trng ca thm c v dinh dng tng s ca t trng
c. NS ngụ trng trong cỏc mu t ly t cỏc ụ thớ nghim (Bng 6), qua Bio-test, cho
thy sau 5 thỏng t gc, trng thỏi dinh dng t tng s cha cú sai khỏc (P>0.05) v
cỏc ch tiờu theo dừi ca thm c vỡ thi gian thớ nghim cũn ngn (8 thỏng) cha tỏc
ng v thi gian cho s phõn gii cỏc thnh phn hu c t thõn ngụ hoc rm r.
Nhng sau 12 thỏng t gc, s mm c mc sau mựa ụng cỏc lụ t gc cao hn rừ rt
(P<0.05) cỏc lụ khụng t (Biu 1).
Kt qu v ch bin c xanh, thõn lỏ ngụ sau thu hoch v rm ti
Cht lng ca c Voi chua v rm ti urea ch ra Bng 7.
Bng 6. Thnh phn bỏnh b sung dinh dng cho 100 kg thnh

phm
Urea: 10kg R mt/ng phờn: 45-50kg

Vụi bt: 4kg
Xi mng: 2kg Mui n: 0,5kg Tru nghin: 20-30kg
Bt t sột: 4kg Bt ngụ: 5kg Bt khoỏng: 1,5kg
Bng 7. Cht lng ca c Voi chua v rm ti urea
C Voi Thnh phn
hoỏ hc
Dng

Dng ti

Rm ti
urea
Kh nng s dng ca gia sỳc
VCK 19.6 17.7 40.09
Protein 8.86 8.97 23.15

Khoỏng
13.80 11.86 16.74
NDF 57.33 55.17 66.83
ADF 34.85 35.21 38.71
Ngy 1: 33% gia sỳc
n ngay; ngy 2:
60% gia sỳc n ngay; ngy 3: 100% gia sỳc
n ngay. Gia sỳc rt d chp nhn. Phng
phỏp n gin, khụng tn kộm. Ngi dõn
rt phn khi
(Cha theo dừi v cht lng TA chua v kh nng n vo ca gia sỳc)

3 h phi khụ c TD58 trong tỳi nilon d tr cho mựa khụ kt hp ch bin bỏnh
UMB (urea+r mt+khoỏng) (Bng 6), nuụi gia sỳc trong mựa ụng trờn nn khu phn l
Biểu đồ 1.

nh hởng của tủ góc thảm cỏ đến số mầm mọc
qua mùa đông,
Mầm/m2
33
28
31
26
35
27
21
26
22
28
0 10 20 30 40
Vừ Va Nô
Lầu Sính Giàng
Sinh Mý Sính
Sinh Súa Pó
Hoàng Trung Hinh
Không tủ
Tủ gốc
cỏ khô. 3 hộ ủ chua cỏ Voi, Goatemala, thân ngô, xử lý rơm ủ urea, xây 3 bể (4m
3
/bể) và
dùng túi nilon (∅ 0,9m).
Một số kết quả khác

Tác động trực tiếp
Sau 3 tháng trồng cỏ Voi và cỏ Ghinê (năm thứ nhất), hầu hết các hộ trồng cỏ đã
thừa cỏ xanh trong các tháng 7, 8 và 9 để nuôi số gia súc sẵn có. Ngoài ra, một lượng lớn
cỏ Voi, Ghinê được dùng làm giống cho các hộ tự nhân rộng diện tích của chính họ và
chuyển cho các hộ mới tham gia thử nghiệm.
Tham quan tập huấn
Tổ chức tham quan mô hình trồng cỏ và chăn nuôi gia súc tại Ba Vì (30 người).
Tập huấn kỹ thuật trồng cỏ (26 cán bộ khuyến nông huyện, 50 hộ nông dân), chế biến và
sử dụng (55 hộ). Trả lời phỏng vấn về đánh giá, 100% ý kiến cho rằng dễ mở rộng ra SX

bước đầu có hiệu quả tốt và 10/11 hộ tham gia thí nghiệm mua thêm gia súc (1-3 con) so
với trước khi trồng
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Kết luận
Trong 9 giống cỏ khảo sát, cỏ Voi, Goatemala, Ghinê TD58 có sinh trưởng tốt và
đã cho NS xanh cao trên vùng núi đá huyện Đồng Văn. Cỏ Voi cho NS cao nhất, sau đó
đến Goatemala và Ghinê TD58. Paspalum atratum, B. ruziziensis, Madagasca được
trồng còn ít và đang nhân giống. Leucaena K636, Trichantera gigantea, Flemingia
macrophyla chưa đủ diện tích khảo sát. Mô hình tạo nguồn cây TA xanh chất lượng cao
đã có ảnh hưởng tốt đến chăn nuôi trâu bò trong các nông hộ người H’Mông (họ tự mua
giống cỏ trồng cho gia đình), các hộ trồng cỏ đã thừa TA xanh cho số trâu bò hiện có,
biết chế biến, dự trữ TA cho gia súc trong mùa khô lạnh trên Đồng Văn, Hà Giang.
Đề nghị
Công nhận kết quả của nghiên cứu và nhân rộng ra các xã, huyện trong tỉnh. Cần
nghiên cứu về đánh giá hiệu quả kinh tế của nguồn TA thô xanh chất lượng cao thông
qua các thử nghiệm trên gia súc và đánh giá độ bền vững của mô hình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PAEM. 2003 - Guidelines on Participatory Agricultural Extension Methodology. SFDP Manual PAEM.
Sonla Provincial People’s Committee
Peter M. Horn and Werner W. Stur. 1999 - Developing Forage technologies with smallholder farmers.

Published by ACIAR and CIAT. ACIAR Monograph, No. 62
Phan Gia Tan, 1993. Effect on production of sugar cane and on soil fertility of leaving the dead leaves on
the soil or removing them. Proceeding of National Seminar-workshop, Sustainable Livestock Production
on Local Feed Resources, pp. 28-32.
Skerman P.J. and Riveros F 1990 - Tropical grasses and legumes. Food and Agriculture Organization of
the United Nations.

×