Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 86 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b><small>HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b><small>VỆ SINH THÚ Y 1?</small></b>
<b><small>VỆ SINH THÚ Y?</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b><small>HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMKHOA THÚ Y</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b><small>I. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VỆ SINH THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG</small></b>
<b><small>1. Mục đích</small></b>
<small>Trang bị cho cán bộ chuyên môn những kiến thức cần thiết, những tiêu chuẩn quy định cho việc lựa chọn, kiểm tra nguyên liệu thức ăn lợi nhuận của quá trình sản xuất qua năng suất và </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b><small>I. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VỆ SINH THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG</small></b>
<small>Cơ sở khoa học để lựa chọn nguyên liệu thức ăn đủ tiêu chuẩn, thoả mãn nhu cầu về dinh dưỡng cho động vật nuôi</small>
<small>Cơ sở khoa học để xây dựng, phối hợp, cung cấp cho vật nuôi khẩu phần ăn hợp lý</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>Nguyên tắc về vệ sinh nguyên liệu thức ăn</small>
<small>Nguyên tắc về vệ sinh xây dựng khẩu phần ăn</small>
<small>Nguyên tắc về vệ sinh trong phân phối và sử dụng khẩu phần ăn</small>
<small>Nguyên tắc bổ sung thêm một số chất vào thức ăn để tăng khả năng sinh trưởng, tăng sinh sản và phòng bệnh</small>
<b>1. Nguyên tắc về vệ sinh ngun liệu thức ăn</b>
1) Thức ăn khơng có lẫn các tạp chất có hại (cát, sỏi, mẩu kim loại…)
2) Thức ăn khơng có chứa các chất hố học có hại, đặc biệt là thuốc bảo vệ thực vật
3) Thức ăn khơng có sẵn thành phần gây độc 4) Thức ăn không ô nhiễm nấm mốc, VSV, KST
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>II. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VỀ VỆ SINH THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG</b>
<b>2. Nguyên tắc về vệ sinh xây dựng khẩu phần ăn• Khẩu phần ăn</b>
<small>Là một tổ hợp thức ăn thoả mãn tiêu chuẩn ăn, đáp ứng được nhu cầu sinh lý của con vật, kích thích được tính thèm ăn, kích thích được q trình tiêu hoá hấp thu của con vật. </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Là nhu cầu dinh dưỡng của con vật trong một ngày đêm, bao gồm các nhu cầu về năng lượng, protein, khống. Đó là mức thức ăn cần thiết để duy trì sự sống, sức sản xuất
Phải đảm bảo cung cấp đủ khối lượng thức ăn
Phải đảm bảo sự cân đối giữa các chất trong khẩu phần ăn:
+ Năng lượng và protein + Các axit amin
+ Các nguyên tố khoáng đa lượng và vi lượng + Các vitamin cần thiết cho cơ thể động vật
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>4. Nguyên tắc bổ sung thêm một số chất vào thức ăn để tăng khả năng sinh trưởng, tăng sinh sản và phòng bệnh</b>
<b><small>III. VỆ SINH NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN</small></b>
Kiểm tra chặt chẽ, chỉ cho phép tiếp nhận nguyên liêụ trên cơ sở tiêu chuẩn xác định
<b>1. Nguyên liệu thức ăn lẫn vật rắn cơ học, hợp chất vô cơ nguồn gốc tự nhiên</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b><small>2. Thành phần độc có sẵn trong nguyên liệu thức ăn</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">+ Hạt, củ, quả chứa chất độc: Hạt cây bộ đậu, sắn, hạt thầu dầu (ricin), hạt bông, đậu tương, khoai tây…
+ Khô dầu độc: Khô dầu bông (gossipol), khô dầu thầu dầu (rotinol)
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>sang màu xanh, có mầm</small>
<small>Chỉ cho ăn một lượng nhất định.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><i><b><small>2. Axit Cyahydric (HCN)</small></b></i>
<small>- Nguồn: Sắn, măng?- Cơ chế</small>
<small>- Biện pháp ngăn ngừa:</small>
<small> + Ngâm nước (sau 24h HCN </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">• Bổ sung với lượng hợp lý: ≤ 5% tổng số nguyên liệu khẩu phần
• Đưa một số chất bảo hộ vào khẩu phần để làm giảm ảnh hưởng của Gossipol (bổ sung Methionin hoặc 780g FeSO<sub>4</sub> /1 tấn thức ăn).
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><i><b>4. Chất kháng dinh dưỡng </b></i>
Các chất này dễ bị phá huỷ bởi nhiệt do đó trước khi cho vật nuôi ăn cần rang, sấy hoặc luộc chín.
<b> TCVS : 10TCN 649-656-2006 </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">
<b>3. Nguyên liệu thức ăn tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật, kim loại nặng, hóc mơn, thuốc kháng sinh</b>
<b>3.1. Tồn dư thuốc trừ sâu, diệt cỏ</b>
Nguồn gây tồn dư
Nhóm Clo hữu cơ, Nhóm Photpho hữu cơ, Nhóm Cacbamat
<i>- Đại diện</i>
<i>- Đặc điểm</i>
<i>- Cơ chế tác động</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">• Áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng (ISO, HACCP…) trong sản xuất.
• Sử dụng các biện pháp sinh học, thiên địch thay thế cho thuốc trừ sâu
• Giám sát chặt chẽ quy trình sử dụng thuốc trừ sâu, diệt nấm, thuốc BVTV
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">
<b>4. Nguyên liệu thức ăn nhiễm nấm mốc, vi sinh vật, ký sinh trùng</b>
<i><b>4.1. Nguyên liệu thức ăn nhiễm nấm mốc</b></i>
Nguyên nhân gây ô nhiễm nấm mốc + <small>Thu hoạch</small>
<small>+ Độ ẩm nguyên liệu cao</small>
<small>+ Môi trường bảo quản không đảm bảo TCVS</small> Nấm mốc: 2 loại
Mỗi loại thức ăn sẽ có một số chủng nấm mốc nhất định phát triển
<small></small> <i><small>Aspergillus flavus và Aspergillus parasiticus có ở lạc</small></i>
<small></small> <i><small>Penicillium islandicum có ở lúa gạo</small></i>
<small></small> <i><small>Aspergillis ochraceus có ở hạt ngũ cốc</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><b>4. Nguyên liệu thức ăn nhiễm nấm mốc, vi sinh vật, ký sinh trùng</b>
<i><b>4.1. Nguyên liệu thức ăn nhiễm nấm mốc</b></i>
Độc tố nấm mốc
<i><small>+Aflatoxin : họ Aspergillidae (A. flavus, A. fumigatus…)+ Ochratoxin (A. ochraceus)</small></i>
<i><small>+ Enteroskyrin (Penicillinum isladicum)+ Zearalenon (Fusarium graminearum)</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">con). Tổn thương bệnh lý (viêm, xuất huyết) thường gặp ở gan, thận, dạ dày, ruột, thần kinh và bào thai.
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">+ Thức ăn thực vật, hạt ngũ cốc, củ quả: VSV thổ nhưỡng, trứng và ấu trùng KST
<i>+ Thức ăn nguồn gốc động vật: Salmonella spp, </i>
<i>E.coli, Staphylococcus spp, Streptococcus spp, Cl. perfringens, Bacillus anthracis…Hepatitis virus type </i>
A, BSE…
+ Thức ăn tươi sống cho những động vật ăn thịt có thể bị nhiễm giun bao, giun xoắn, sán.
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><b>Tác hại: </b>
<small>+ </small>Ảnh hưởng chất lượng thức ăn
+ Véc tơ truyền bệnh cơ học (Foodborn disease) + Gây rối loạn tiêu hoá: niêm mạc ruột bị phá huỷ gây ỉa chảy.
+ Độc tố tác động khác nhau tới các cơ quan trong cơ thể, tuỳ thuộc vào từng loại vi sinh vật, ký sinh trùng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">+ Khử trùng: Sấy khô giảm độ ẩm < 14%
+ Chế biến TA dạng viên: Nghiền, trộn, hấp ở t<small>0</small> : 60<small>0</small>C, p = 2,5 - 6,0kg/cm<small>2</small> – ép qua lỗ sàng – nâng p = 500-1000 kg/cm<small>2</small> - sấy 70<small>0</small>C – làm khơ (khơng khí lạnh
+
<b><small>IV. VỆ SINH CẤU TẠO KHẨU PHẦN</small></b>
<b><small>1. Cân bằng về năng lượng</small></b>
<small>Nguyên tắc vệ sinh:</small>
<small>+ Đủ nhu cầu về năng lượng duy trì hoạt động sống và nâng cao sức sản xuất.</small>
<small>+ Cân bằng về tỷ lệ giữa năng lượng trao đổi và protein của khẩu phần. </small>
<small> Biện pháp: tính tốn nhu cầu năng lượng, tỷ lệ ME/P, lựa chọn nguyên liệu của khẩu phần phù hợp tỷ lệ ME/P </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44"><b>2. Vệ sinh phòng bệnh do dư thừa, thiếu hụt, mất cân bằng protein trong khẩu phần</b>
<i><b>2.1. Vai trò của Protein đối với cơ thể động vật</b></i>
+ Thành phần cơ bản của tế bào và mô bào + Cấu tạo enzym
</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45"><i><b><small>2.2. Thiếu protein trong khẩu phần</small></b></i>
<small>+ </small>Huy động nguồn protein dự trữ của cơ thể
+ Giảm sức đề kháng tự nhiên, giảm γ-globulin
+ Thiếu máu, giảm trọng lượng sơ sinh, thai còi cọc, tỷ lệ thụ thai thấp, cắn mổ nhau.
+ Thiếu axitamin làm tăng nhu cầu một số chất dinh dưỡng khác: Thiếu tryptophan tăng nhu cầu vitamin PP, thiếu methionin tăng nhu cầu cholin.
</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46"><b>2.4. Biện pháp vệ sinh phòng bệnh do mất cân bằng dinh dưỡng protein</b>
+ Xây dựng khẩu phần có giá trị dinh dưỡng đầy đủ: xác định nhu cầu protein, cân bằng về tỷ lệ W/Pr, cân bằng về tỷ lệ giữa các axitamin.
+ Protein có giá trị dinh dưỡng cao có nguồn gốc từ ĐV. + Gia súc nhai lại: tính tốn cân đối tỷ lệ đường (gluxit dễ hấp thu)/protein:
Bò sữa: Gd/Prt = 0,8 – 1,4
Bị đực giống: Đơng : Gd/Prt = 1,25 – 1,5 Hè : Gd/Prt = 0,7 – 1,1
</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49"><b>3. Vệ sinh phòng bệnh do mất cân bằng dinh dưỡng khoáng trong khẩu phần</b>
<b>CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG ĐA LƯỢNG 3.1. Ca và P</b>
<i><b>3.1.1. Vai trò sinh học của Ca</b></i>
+ Cấu tạo xương, tạo bộ khung vững chắc cho cơ thể
</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50"><b>3.1.2. Vai trò sinh học của P</b>
<small>+ </small>Chức năng cấu tạo: Cấu tạo bộ xương, cấu tạo các hợp chất hữu cơ quan trọng như phospholipit, phosphoprotein, axít nucleic.
+ Thành phần các enzym, đặc biệt các enzym tham gia quá trình tổng hợp năng lượng (ATP)
+ Trao đổi chất: gluxit, lypit (trao đổi trung gian lipit gluxit qua giai đoạn photphoryl hóa)
+ Tham gia hệ thống đệm, duy trì cân bằng toan kiềm<small>.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52"><b><small>3.1.4. Tác hại của khẩu phần dư thừa Ca, P</small></b>
<small>Thừa Ca: liên kết P tạo thành các muối không tan đào thải qua nước tiểu, qua phân Thiếu P</small>
<small>Thừa P:</small>
<small> Ít có tác hai với động vật ăn thịt và ăn tạp vì thận của chúng có khả năng đào thải P. </small>
<small> Đối với động vật ăn cỏ: Cung cấp dư thừa P sẽ tạo các muối kết tủa với Ca+2 và Mg+2 hình thành sỏi </small>
<small> Ở cừu thừa P trong khẩu phần sẽ kết hợp Ca hình thành muối không tan, thải theo phân do vậy gây thiếu Ca</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55"><b>3.2. Mg</b>
<b> Vai trò sinh học</b>
+ Cấu tạo màng lưới kelat của xương nhờ đó mà Ca được tích lũy làm cho cấu trúc xương chắc chắn.
+ Kích thích hoạt động của các enzym chuyển nhóm photphat cao năng vào ATP.
<b> Thiếu Mg </b>
+ Co giật “tetanos”
+ Hàm lượng histamin trong huyết tương và trong nước tiểu tăng. Ca gây vơi hóa hoại tử thận.
</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56"><b>3.3. Các nguyên tố điện giải: Na, K, Cl</b>
<b> Vai trò sinh học</b>
+ Cân bằng điện giải: Na ngoài tế bào, K trong, Cl qua lại màng tế bào .
- Hệ đệm
- Cân bằng áp lực thẩm thấu
- Na tạo hệ đệm giữ pH dạ cỏ ổn định + Cl tạo ra HCl tiêu hóa dạ dày
+ Tham gia cấu tạo các chất khống trong sản phẩm động vật.
</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">
<b> Vệ sinh phòng bệnh và ứng dụng</b>
+ Tính tốn xây dựng nhu cầu Na, K, Cl tối thiểu, mức biến động của Na và Cl: 0,15-0,20%
+ Xây dựng khẩu phần có hàm lượng muối ăn cao:
- Nhu cầu lý thuyết của gia súc về NaCl: 0,3 - 0,5%. - Thực tế
+ Lợn choai và lợn vỗ béo 1,5% + Lợn nái chửa 1,5-2,0%
</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61"><b><small>CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG VI LƯỢNG</small></b>
<b><small>3.4. Sắt (Fe)</small></b>
<small>+ Cấu tạo Hemoglobin giữ vai trò quan trọng trong quá trình vận chuyển O</small><sub>2</sub><small> và thải CO</small><sub>2</sub><small>.</small>
<small>+ Thành phần cấu tạo myoglobin tham gia chức năng hô hấp và dự trữ O</small><sub>2</sub><small> của cơ. Sắc tố của nhân tế bào.</small>
<small>+ Cấu trúc của các enzym, đặc biệt enzym tham gia chuỗi men hô hấp tế bào</small>
<small>+ Thành phần cấu tạo một số protein có giá trị dinh dưỡng khoáng (metalloprotein): Lactotransferrin, transferrin, ferritin </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63"><b> </b>
<b>3.5. Đồng (Cu)</b>
<b> Vai trị sinh học</b>
• Tạo máu:
+ Thúc đẩy hấp thu Fe trong đường tiêu hóa, tăng cường q trình giải phóng Fe ra khỏi hệ thống tế bào lưới, tế bào nhu mô gan để đưa Fe vào máu rồi đến tủy xương để tạo hồng cầu.
+ Hoạt hóa các enzym liên quan đến quá trình trao đổi Fe.
</div><span class="text_page_counter">Trang 67</span><div class="page_container" data-page="67">• Thành phần của các enzym:
+ Hệ thống enzym metalloprotein: Tyrosinaza, monoamin oxydaza, ceruloplasmin, galactoza oxydaza, ascorbic acid oxydaza.
+ Hệ thống enzym metalloporphyrin: cytocrom
</div><span class="text_page_counter">Trang 68</span><div class="page_container" data-page="68">