Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Ảnh hưởng của bột lá sắn trong khẩu phần đến khả năng thu nhận và phân giải thức ăn trong dạ cỏ của trâu pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.06 KB, 7 trang )

Trịnh Văn Trung - ả
nh hởng của bột lá sắn trong khẩu phần. . .


nh hng ca bt lỏ sn trong khu phn n kh nng thu nhn v phõn gii
thc n trong d c ca trõu
Trnh Vn Trung v Mai Vn Sỏnh
B mụn Nghiờn Cu Trõu
Tỏc gi liờn h: ThS. Trnh Vn Trung, B mụn Nghiờn Cu Trõu
T: 04- 8 386 125 / 0982985827
ABSTRACT
Effects of cassava leaf meal levels in rations on feed intake and degradability of feed DM
in the rumen of buffaloes
Four rumen fistulated young buffaloes 20-24 months of age and 180-220 kg of live weight were
used in a 4x4 Latin square design to investigate the effects of cassava leaf meal (CLM) on feed intake and
degradability. The experimental animals were fed basal diet of natural green grass ad libitum and 1.0 kg of
cassava root meal/day. The levels of cassava leaf meal supplemented were 0.5 kg (0.5 CLM), 1.0 kg (1.0
CLM) and 1.5 kg/day (1.5 CLM). The duration of experiment was 16 weeks and divided into 4 periods (4
weeks each). The results showed that increased level of cassava leaf meal up to 1.5 kg/day improved feed
intake and dry matter degradability. Dry matter intake per 100 kg of body weight increased from 2.34 kg in
control treatment to 3.22 kg in 1.5 CLM treatment. Degradability at 96 h was 60.49 % in control treament
and increased to 69.34 % in 1.5 CLM treatment. The potential, efficiency and rate of degradability were
also improved. It is concluded that cassava leaf meal can be used for supplementation of protein source for
young buffalo.
Key words: cassava leaf meal, feed intake, degradability, young buffaloes.

t vn
Sn trng nhiu trung du v min nỳi, c s dng ch yu cho gia sỳc. Ngoi
sn phm chớnh l c sn thỡ cõy sn cũn cho mt lng lỏ sn ỏng k. Theo
Simwambana v cs (1994) lng lỏ sn t ti 0,9 tn vt cht khụ/1ha ti thi im thu
hoch. Lỏ sn cú cha nhiu protein, khoỏng, vitamin v c coi nh ngun cung cp


protein tt cho gia sỳc nhai li. Vo thi im thu hoch c, lỏ sn cú cha ti 23%
protein thụ theo vt cht khụ (VCK) (Lancaster v Brooks, 1983).
Lỏ sn l loi thc n cú hm lng dinh dng cao, kh nng tiờu hoỏ tt v cú
cha mt lng protein thoỏt qua d c ln do s cú mt ca hn hp tanin- protein, lm
tng kh nng tiờu hoỏ v hp thu protein rut non. Cỏc thớ nghim v thc n trờn trõu
bũ cho thy b sung bt lỏ sn vo khu phn lm tng kh nng thu nhn thc n ca gia
sỳc, tng t l tiờu hoỏ cỏc cht dinh dng trong khu phn (Wanapat v cs, 1993; o
Lan Nhi, 2002). Theo nghiờn cu ca Duong Nguyen Khang (2004); Trnh Vn Trung v
Mai Vn Sỏnh (2006) cho bit s lng vi sinh vt, hm lng NH
3
-N v axit bộo bay
hi trong d c tng theo mc b sung bt lỏ sn trong khu phn n ca trõu bũ. Thớ
nghim ny nhm ỏnh giỏ nh hng ca bt lỏ sn trong khu phn n n kh nng
thu nhn v phõn gii thc n trong d c ca trõu.

ViÖn Ch¨n nu«i -
T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i
- Sè 3 n¨m 2006

Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
- Gia súc: Trâu 20-24 tháng tuổi, khối lượng trung bình 180-220kg.
- Thức ăn: Nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương gồm cỏ hỗn hợp tự nhiên, bột sắn
và bột lá sắn.
Nội dung nghiên cứu
ảnh hưởng của bột lá sắn trong khẩu phần đến
+ Khả năng thu nhận thức ăn của trâu.
+ Tỷ lệ phân giải VCK của bột cỏ tự nhiên trong dạ cỏ trâu.
+ Một số đặc điểm phân giải VCK của bột cỏ tự nhiên trong dạ cỏ trâu.
Phương pháp nghiên cứu

Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp ô vuông la tinh 4x4. Bốn trâu đực tơ 20-
24 tháng tuổi, nuôi trong từng ô, được mổ lỗ dò dạ cỏ và gắn canula trước khi tiến hành
thí nghiệm.Thời gian được tiến hành trong 16 tuần chia làm 4 đợt, mỗi đợt 4 tuần. Trong
mỗi đợt, thời gian để trâu và hệ vi sinh vật dạ cỏ thích nghi với khẩu phần ăn mới là 2
tuần đầu, lượng thức ăn ăn vào được xác định trong 7 ngày ở tuần thứ 3, mẫu thức ăn để
phân tích được lấy trong 3 ngày đầu của tuần thứ 4, đặt túi nilon dạ cỏ được tiến hành
trong 3 ngày tiếp theo.
Khẩu phần ăn cơ sở gồm cỏ tự nhiên cho ăn tự do với 1kg bột sắn con/ngày. Bột lá
sắn bổ sung cho trâu ở các mức khác nhau trong các khẩu phần được bố trí như sau:
- Khẩu phần đối chứng (KPĐC): Khẩu phần cơ sở.
- Khẩu phần thí nghiệm1 (KP1): Khẩu phần cơ sở và bổ sung thêm 0,5 kg bột lá
sắn/con/ngày.
- Khẩu phần thí nghiệm 2 (KP2): Khẩu phần cơ sở và bổ sung thêm 1,0 kg bột lá
sắn/con/ngày.
- Khẩu phần thí nghiệm 3 (KP3): Khẩu phần cơ sở và bổ sung thêm 1,5 kg bột lá
sắn/con/ngày.
Thí nghiệm được bố trí theo sơ đồ sau:
Bảng 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Gia súc
Giai đoạn
A B C D
1 0 0,5 1,0 1,5
2 1,0 0 1,5 0,5
3 1,5 1,0 0,5 0
4 0,5 1,5 0 1,0

Ghi chú: 0; 0,5; 1,0 và 1,5 là số kg bột lá sắn bổ sung cho từng gia súc với từng giai
đoạn thí nghiệm.
Phương pháp xác định các chỉ tiêu

- Lượng thức ăn ăn vào: Thức ăn cho ăn và còn thừa được cân hàng ngày để xác
định lượng thức ăn ăn vào. Lượng chất khô ăn vào được tính như sau
Trịnh Văn Trung - ả
nh hởng của bột lá sắn trong khẩu phần. . .


Cht khụ n vo = (Thc n cho n x % cht khụ) - (Thc n cũn tha x % cht
khụ). Cỏc cht dinh dng khỏc n vo c tớnh tng t. Riờng bt sn v bt lỏ sn
trõu n ht nờn khụng phi xỏc nh lng tha hng ngy.
- Kh nng phõn gii VCK trong d c: c xỏc nh bng phng phỏp in sacco
ca Orskov v cng s (1980). C cht t trong d c l bt c khụ, thi gian mu
trong d c l 8; 16; 24; 48; 72 v 96 gi.
- c im phõn gii cht khụ in sacco: c s lý bng phn mm NEWAY
(1998) ca Cheng (Vin nghiờn cu Nụng nghip Rowett, Scotland) xõy dng, da trờn
c s hm s m ca Orskov v McDonald (1979):
p = a + b (1- e
-ct
)
Trong ú:
p : L t l phõn gii ca VCK (%) thi im t.
a : Phn thc n ho tan, c phõn gii hon ton trong d c.
b : Phn khụng ho tan nhng cú th phõn gii trong d c
e : C s logarit t nhiờn
c : Tc phõn gii
t : Thi gian mu trong d c.

X lý s liu
Cỏc s liu v lng thc n n vo, t l, tim nng, hiu qu v tc phõn gii
thc n trong d c trõu c x lý theo phng phỏp phõn tớch phng sai (ANOVA)
trờn hm General Linear Model (GLM) ca phn mm Minitab 13.31.

Kt qu v tho lun
nh hng ca bt lỏ sn trong khu phn n n kh nng thu nhn thc n ca
trõu
Bng 2. Lng thc n n vo hng ngy ca trõu
Chỉ tiêu n v KP ĐC KP1 KP2 KP3 SEM
Tổng lợng VCK
kg 4,67
a
5.21
a
5.97
b
6.5
b

0,15
Lợng VCK/ 100 kg KL
kg 2,34
a
2,62
a
2,95
b
3,22
b

0,08
Lợng VCK/ Kg W
0.75


g 73.95
a
82.48
b
94.5
c
103
d

1.21
Tỷ lệ bột lá sắn/VCK
% 0 8.4 14.7 20.2

Lợng Protein thô
g 369,3
a
480.7
b
611
c
722.5
d

6,69
Tỷ lệ protein/VCK
% 7.9 9.2 10.2 11.1
0.67
Lợng HCN (mg)
mg 86
a

153
b
220
c
287
d

4,34
Lợng HCN/kg KL
mg 0.43
a
0.76
b
1.10
c
1.43
d

0.05
Cỏc s trung bỡnh mang cỏc ch cỏi khỏc nhau theo hng ngang thỡ khỏc nhau cú ý ngha thng kờ (P< 0.05)
Kt qu v lng thc n n vo c trỡnh by Bng 2. Lng thc n n vo
thc t cng nh lng VCK n vo tớnh theo phn trm khi lng c th ca cỏc khu
phn thớ nghim cú xu hng tng dn theo mc b sung bt lỏ sn trong khu phn
cho ti mc b sung 1,5 kg bt lỏ sn/con/ngy. Cú s khỏc nhau gia hai mc b sung
ViÖn Ch¨n nu«i -
T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i
- Sè 3 n¨m 2006

1,0 kg và 1,5 kg/con/ngày với 0,5kg và đối chứng (p<0,05). Tuy nhiên giữa mức bổ sung
1,5 và 1,0 kg bột lá sắn/ con/ ngày cũng như mức 0,5 kg và đối chứng không khác nhau

có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Đào Lan
Nhi (2002) trên trâu tơ khi cho ăn hỗn hợp bột sắn và bột lá sắn (theo tỷ lệ1/1), khả năng
thu nhận thức ăn của trâu có xu hướng tăng theo mức bổ sung thức ăn hỗn hợp trong
khẩu phần cho tới mức bổ sung 2,6 kg/con/ngày và trâu thu nhận 2,67-2,94kg VCK/100
kg khối lượng cơ thể.
Tương tự số lượng VCK/1kg khối lượng trao đổi có xu hướng tăng dần theo mức
bổ sung bột lá sắn trong khẩu phần cho tới mức bổ sung 1,5 kg/con/ngày, có sự sai khác ý
nghĩa thống kê (p < 0,05) giữa các nhóm trâu ăn KP1; KP2; KP3 và khẩu phần đối
chứng. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả Wanapat và cs,
1993; Duong Nguyen Khang (2004). Theo các tác giả trên cho biết bổ sung bột lá sắn vào
khẩu phần làm tăng khả năng thu nhận thức ăn của gia súc.
Cũng như VCK, lượng protein thô trâu thu nhận được hàng ngày có xu hướng tăng
dần theo mức bổ sung bột lá sắn trong khẩu phần, giữa các khẩu phần thí nghiệm có sự
khác nhau có ý nghĩa thống kê và đều cao hơn so với lô đối chứng. Sự tăng này là do hàm
lượng protein thô trong bột lá sắn cao hơn so với hàm lượng protein thô trong thức ăn thô
xanh.
Khi lượng bột lá sắn trong khẩu phần tăng lên, lượng HCN ăn vào của trâu cũng
tăng theo. Theo Gomez (1991) cho biết hàm lượng HCN gây độc cho gia súc khoảng
>2,5 mg/kg khối lượng cơ thể. Tuy nhiên, trong các khẩu phần thí nghiệm lượng HCN
đều nằm trong khoảng an toàn cho gia súc.

ảnh hưởng của bột lá sắn trong khẩu phần đến tỷ lệ phân giải VCK của bột cỏ tự
nhiên
Bảng 3 trình bày kết quả về tỷ lệ phân giải VCK của bột cỏ tự nhiên trong dạ cỏ
trâu ở các thời điểm lưu mẫu từ 8 đến 96 giờ. Tỷ lệ phân giải VCK của bột cỏ tự nhiên
trong dạ cỏ trâu có xu hướng tăng dần theo mức độ bổ sung bột lá sắn trong khẩu phần. ở
tất cả các thời điểm ủ mẫu trong dạ cỏ, khẩu phần thí nghiệm 3 có tỷ lệ phân giải VCK là
cao nhất và thấp nhất là khẩu phần đối chứng. Các khẩu phần thí nghiệm và đối chứng
mặc dù có sự khác biệt về giá trị, song giữa khẩu phần thí nghiệm 2 và 3, cũng như giữa
khẩu phần 1 và khẩu phần đối chứng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3: Tỷ lệ phân giải VCK (%) của bột cỏ sau các thời gian lưu mẫu ở dạ cỏ
Thời gian lưu mẫu (giờ) KP ĐC KP1 KP2 KP3 SEM
8 23,11
a
25,31
a
27,13
b
27,80
b
0.76
16 33,42
a
33,39
a
37,27
b
38,29
b
1.17
24 41,17
a
43,84
a
47,02
b
47,95
b
0.98
48 53,58

a
54,42
a
59,61
b
60,77
b
0.95
72 58,24
a
60,58
a
65,68
b
66,77
b
0.83
96 60,49
a
63,23
a
68,42
b
69,34
b
1.04
Các số trung bình mang các chữ cái a, b khác nhau theo hàng ngang thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0.05)
Trịnh Văn Trung - ả
nh hởng của bột lá sắn trong khẩu phần. . .



iu ny cho thy tng t l b sung bt lỏ sn trong khu phn ca trõu n 1,5
kg/con/ngy ó lm tng s lng vi sinh vt d c (Trnh Vn Trung v Mai Vn Sỏnh,
2006) dn n tng kh nng phõn gii VCK trong d c ca trõu. Kt qu nghiờn cu
ny cng phự hp vi kt qu nghiờn cu ca mt s tỏc gi trc õy nh Duong
Nguyen Khang (2004) cho rng tng mc b sung bt lỏ sn trong khu phn lm tng
kh nng phõn gii VCK ca rm urờ trong tt c thi gian mu trong d c.

nh hng ca bt lỏ sn trong khu phn n mt s c im phõn gii VCK ca
bt c t nhiờn
Theo Bng 4 cho thy tim nng phõn gii ti a (A + B) ca VCK ca bt c t
nhiờn trong d c trõu cỏc khu phn thớ nghim u cao hn so vi khu phn i
chng (p < 0,05). Khu phn 2 v 3 cú s sai khỏc v giỏ tr tim nng phõn gii ti a
nhng s sai khỏc ny khụng cú ý ngha thng kờ. Nh vy, tim nng phõn gii ti a
ca VCK ca bt c cú xu hng tng dn theo mc b sung bt lỏ sn trong khu
phn ti mc b sung 1,0-1,5 kg/con/ngy.
Bng 4. Mt s c im phõn gii VCK ca bt c trong d c ca trõu
Ch tiờu KPC KPI KPII KPIII SEM
A 17.92 17.5 17.6 17.12 0.40
B 43.37
a
48.25
b
51.93
c
53.21
c
0.68
A+B 61.29
a

65.85
b
69.64
c
70.35
c
0.51
ED 41.1
a
45.9
a
49.5
b
50.5
b
0.85
C 0.028
a
0.030
a
0.036
b
0.037
b
0.0016
Cỏc s trung bỡnh mang cỏc ch cỏi a, b khỏc nhau theo hng ngang thỡ khỏc nhau cú ý ngha thng kờ (p < 0.05)
Ghi chỳ: A: T l ra trụi ban u (%); B: Phn khụng ho tan nhng cú th b phõn gii (%); A + B:
Tim nng phõn gii ti a (%); C: Tc phõn gii (phn/gi); ED: Hiu qu phõn gii (%) k = 0, 05
Tng t nh tim nng phõn gii ti a, hiu qu phõn gii ca bt c trong d c
trõu cng cú xu hng tng theo mc b sung bt lỏ sn trong khu phn. Cỏc khu

phn thớ nghim v i chng cú s sai khỏc v giỏ tr, gia khu phn 2 v khu phn 3,
cng nh gia khu phn 1 v i chng s sai khỏc l khụng cú ý ngha thng kờ.
Ngha l b sung 1kg bt lỏ sn/con/ngy hiu qu phõn gii VCK ca bt c t gn ti
mc ti a (49,5%).
Tc phõn gii (C) ca VCK ca bt c trong d c trõu cú xu hng tng dn
theo mc b sung bt lỏ sn trong khu phn ti mc b sung 1,0kg/con/ngy. Gia
mc b sung 1,0 v 1,5 kg khụng cú s sai khỏc v mt thng kờ, ngha l vi mc b
sung 1,0kg/con/ngy tc phõn gii gn nh t ti mc ti a. Tc phõn gii (C) cú
vai trũ rt quan trng i vi gia sỳc, thc n cú tc phõn gii trong d c cao s c
tiờu hoỏ nhanh, giỳp gia sỳc thu nhn c nhiu thc n hn, do ú, nhu cu v cỏc cht
ViÖn Ch¨n nu«i -
T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i
- Sè 3 n¨m 2006

dinh dưỡng của gia súc sẽ được đáp ứng tốt hơn (Bùi Quang Tuấn và cs, 1999). Kết quả
này cũng phù hợp với khả năng thu nhận thức ăn của trâu đã phân tích ở phần trên, khẩu
phần 3 trâu thu nhận thức ăn là nhiều nhất, thấp nhất khẩu phần đối chứng.

Hi?u qu? phân gi?i c?a VCN c?a b? c?
40
42.5
45
47.5
50
KP§C KP1 KP2 KP3
Kh?u ph?n thí nghi?m
Hi?u qu? phân gi?i (%)


Kết luận

- Bổ sung bột lá sắn vào khẩu phần của trâu làm tăng khả năng thu nhận thức ăn.
Với mức bổ sung 1,5 kg/con/ngày trâu thu nhận thức ăn là 3,22 kgVCK/100 kg khối
lượng. Khẩu phần không bổ sung, lượng thức ăn thu nhận chỉ đạt 2,34kg VCK/100kg
khối lượng.
- Tỷ lệ phân giải VCK của bột cỏ tự nhiên trong dạ cỏ trâu có xu hướng tăng dần
theo tỷ lệ bổ sung bột lá sắn trong khẩu phần. Bổ sung 1,5 kg bột lá sắn/con/ngày tỷ lệ
phân giải VCK ở thời điểm 96 giờ là 69,34% so với đối chứng là 60,49%.
- Tiềm năng phân giải tối đa, hiệu quả và tốc độ phân giải VCK của bột cỏ tự nhiên
trong dạ cỏ của trâu tăng theo tỷ lệ bổ sung bột lá sắn trong khẩu phần. Bổ sung 1,0 kg
bột lá sắn/con/ngày thì tiềm năng phân giải tối đa, hiệu quả và tốc độ phân giải VCK gần
đạt tới mức tối đa.
Trịnh Văn Trung - ả
nh hởng của bột lá sắn trong khẩu phần. . .


Qua cỏc phõn tớch trờn cho thy bt lỏ sn l ngun thc n cú tim nng dinh
dng cao, khi b sung vo khu phn nú lm tng hm lng nit protein trong khu
phn, tng s lng vi sinh vt v kh nng phõn gii thc n trong d c.
ngh:
Cho nuụi th nghim trờn n gia sỳc xỏc nh nh hng ca b sung
bt lỏ sn n kh nng sinh trng ca trõu.

Ti liu tham kho
o Lan Nhi. 2002 - Nghiờn cu nuụi v bộo trõu 18-24 thỏng tui bng ngun thc n sn cú nhm tng
kh nng cho tht, Lun ỏn tin s Nụng nghip, H Ni 2002.
Bựi Quang Tun, V Duy Ging, Nguyn Trng Tin, Nguyn Xuõn Trch, Tụn Tht Sn. 1999 - nh
hng ca vic thay th mt phn c ti bng thõn cõy ngụ gi d tr n quỏ trỡnh tiờu hoỏ thc
n trong d c ca bũ, Tp chớ Nụng nghip v cụng nghip thc phm ca b Nụng nghip v phỏt
trin nụng thụn, s 449 thỏng 11 nm 1999.
Cheng, X. B 1998 - Neway Excel: A utility for processing data of feed degradability and in- vitro gas

production (version 5.0). Rowett Research Institute. UK.
Duong Nguyen Khang (2004), Cassava foliage as a Protein source for cattle in Vietnam, PhD Thesis,
Swedish University of Agricultural Sciences.
Gomez G 1991 - Use of cassava products in pig feeding, Pig news and Information, 12 (3), pp. 387-390.
Lancaster, P.A. and Brooks, J.E 1983 - Cassava leaves as human food, Economic botany, 37 (3), pp.
331-348.
Orskov E. R., Hovell, F. D. Deb. and Mould, F 1980 - The use of the nylon bag technique for the
evaluation of feedstuffs, Trop. Anim. Prod, (5), pp. 195-213.
Orskov, E. R. and McDonald, I 1979 - The estimation of protein degradability in the rumen from
incubation measurements weight according to the rate of passage, J. Agric. Sci. (92), pp. 499-503.
Simwambana, M .S .C., Ferfuson,T. U., Osiru, D. S. O. and Hahn, S. K 1994 - Effect of time to first
shoot removal and the amount of shoots removed on the yield and quality of cassava leaves and
tubers, Tropical Agriculture, 71 (1), pp. 41-48.
Trnh Vn Trung v Mai Vn Sỏnh. 2006 - "nh hng ca t l bt lỏ sn trong khu phn n n h vi
sinh vt v mụi trng d c ca trõu", Tp chớ Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn, B Nụng
nghip v phỏt trin nụng thụn, (3-4), tr.77-80.
Wanapat M., K. Sommart. 1993 - "Utilization of cassava leaf (manihot esculenta,crantz) in concentrate
mixtures for swamp buffaloes in Thailand", Proc. Feeding Strategies for Improving Ruminant
Productivity in Areas of Fluctuating Nutrient Supply, FAO/ IAEA, Vienna, Austris./.

×