Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Đào tạo kiến thức và kỹ năng giải quyết tranh chấp hành chính tại Trường Đại học Luật Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.7 MB, 195 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP CƠ SỞ

ĐÀO TẠO KIÊN THỨC VÀ KỸ NĂNG GIẢI QUYET TRANH CHAP HANH CHÍNH

MA SO: LH-2019-13/DHL-HN

: TS. Nguyễn Mạnh Hùng.

<small>Thư ký để tài: ThS. Hoàng Thị Lan Phương</small>

<small>tháng 12 năm 2020</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI

<small>Trường Đại học</small>

<small>1. |PGS.TS. Bii Thi Dao LuậtHaNgi | Chuyên dé 2</small>

3. ÌsuNgwyŠnNdEHn Trường : iguyén tùng iene

<sub>Luật Hà Nổi | Chuyên để 1 và 3</sub>

Đại học |Bảo cáo tổng hợp,

3. | CN. Nguyễn Sơn Hải BôTưpháp | Chuyên để!

4. | ThS. Nguyễn Thủy Linh eee” |ÊRSENHES<sub>ng ng LuậtHàNgi | "#246</sub>

DANH MỤC CÁC CHUYEN ĐÈ TRONG ĐÈ TÀI

‘Bao cáo tổng hợp kết quả thực hiện đề tài,

“Chuyên đề 1: Khai quát vẻ đâo tạo kiến thức va kỹ năng giải quyết tranh

<small>chấp hành chính tại Trường Đại học Luật Ha Nội</small>

Chuyên đề 2: Thực trang va gidi pháp nâng cao hiệu quả đảo tao kiến

<small>thức, kỹ năng giải quyết tranh chấp hành chính trình 46 đại học tại TrườngĐại học Luật Ha Nội</small>

Chuyên đề 3: Thực trang và giải pháp nâng cao hiệu quả đảo tao kiến

<small>thức, kỹ năng giải quyết tranh chấp hành chính trình đơ thac sĩ tại Trường Daihọc Luật Hà Nội /</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

PHAN THỨ NHÁT: MỞ DAU 1 'PHÀN THỨ HAI: BAO CÁO TONG HỢP KET QUA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI...

1. Khái quát về đào tạo kiến thức và kỹ năng giải quyết tranh chấp hành chính.

<small>tại Trường Đại học Luật Hà Nội 9</small>

<small>1.1. Quan nién vẻ tranh chấp hành chính va gidi quyết tranh chấp hành chínhØ1.2. Quan niêm vé đào tạo kiến thức và kỹ năng giải quyết tranh chấp hảnh</small>

chính ở trình độ đại học, thac #1 2L

1.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đền dio tao kiến thức va kỹ năng giải quyết tranh.

chấp hành chính tại Trường Đại học Luật Ha Nội %

3. Thực trạng đào tạo kiến thức và kỹ năng giải quyết tranh chấp hành chính

tại Trường Đại học Luật Hà Nội. 30

3.1. Thực trang đào tao kiến thức va kỹ năng giãi quyết tranh chấp hành chính.

<small>trình độ đại hoc tại Trường Đại học Luật Ha Nội 30</small>

3.2. Thực trạng dao tao kiến thức va kỹ năng giải quyết tranh chấp hanh chính.

<small>trình độ thạc tại Trường Đại học Luật Hà Nội 4</small>

3. Giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo kiến thúc và kỹ năng giải quyết

<small>tranh chấp hành chính tại Trường Đại học Luật Hà Nội 58</small> 3.1. Phat triển chương trình đảo tao theo hướng tiép cận năng lực người học58

<small>3.2. Giải pháp vé nhận thức Gy3.3. Giãi pháp vẻ nội dung và cầu trúc chương tình đâo tao. or3.4. Giải pháp vé tai liéu học tập Cy</small>

3.5. Giải pháp tổ chức day học và các vẫn để liên quan. 7

4.Kết luận. 75

PHANTHU BA n

Chuyên dé 1: Khai quát về dao tao kiến thức va kỹ năng giải quyết tranh chấp

<small>hành chính tại Trường Đại học Luật Hà Nội 7Chuyên dé 2: Thực trạng và gidi pháp nâng cao hiều quả dao tao kiền thức, kỹ</small>

năng giải quyết tranh chấp hảnh chính trình đơ đại học tai Trường Đại hoc

<small>Tuật Hà Nội 100</small>

Chuyên dé 3: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiều qua đảo tao kiến thức, ký năng giải quyết tranh chấp hành chỉnh trình độ thạc sf tai Trường Đai học

<small>Luật Ha Nội 14</small>

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 144

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

PHAN THU NHAT

1.TÍNH CAP THIET CUA ĐỀ TÀI.

<small>Tranh chấp hành chỉnh là hiện tượng khách quan, phát sinh từ những hạn</small>

chế, bat cập trong quan lý hành chính nha nước. Để giải quyết hiệu quả các tranh chấp nảy, Việt Nam va các quốc gia trên thé giới đã thiết lập, duy trì vả từng.

<small>bước hồn thiện nhiều phương thức nhằm đáp ứng ngảy một tốt hơn quyển</small>

khiểu kiện hành chính của cá nhân, tổ chức trong quản lý hành chỉnh nha nước. Trong đó, chủ yếu là phương thức giãi quyết khiêu nại hành chính và phương,

<small>thức xét xử hảnh chính</small>

Giải quyết hiệu qua các tranh chấp hành chính 1a nhiệm vụ tắt yêu, khách quan của nhà nước pháp quyền nhằm bao vệ các quyên, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong quản lý hành chính nha nước, bảo đảm kiểm soát hữu hiệu. việc thực thi quyển hảnh pháp, tăng cưởng năng lực bảo vé cơng lý của hệ thống

<small>từ pháp; để cao tính tự chủ, tự chiu trách nhiệm của nên hành chính quốc giacũng có, tăng cường quan hệ giữa nên hành chính quốc gia, hề thống tư pháp va</small>

các cá nhân, tổ chức trong xã hội.

Do đó, giải quyết tranh chấp hảnh chính khơng chỉ là vấn dé giảnh được sự.

<small>quan tâm đảng ké của giới nghiên cứu khoa học pháp lý mà còn là nối dung</small>

giảng day quan trong tại các cơ sở dao tạo luật hoc. Tuy vậy, việc nghiên cửu về đào tạo kiến thức va kỹ năng giải quyết tranh chấp hanh chỉnh lại chưa giảnh.

<small>được sự quan têm cân thiết của giới nghiên cứu khoa học pháp lý.</small>

<small>Trong những năm gin đây, tinh trang khiêu kiện lêm phát sinh tranh chấp</small>

hành chính diễn biến phức tạp với số lượng tương đối lớn và đang trở thành

<small>điển nóng trong đời sơng chính tn -zã hội ở Việt Nam. Trong đó, điểm đặc biếtlà có sự gia tăng đột biển vẻ sổ lượng các tranh chấp hành chính được gi qutai tòa an. Tuy vay, việc giải quyết các tranh chấp này cịn nhiều khó khẩn, hạnchế, tỷ lê u câu khiển kiện hành chính khơng được thụ ly hoặc bi bắc còn rắtca, tỷ lê các quyết định giải quyết tranh chấp hành chính bi hủy, sửa cao hơn so</small>

với tỷ lệ tương ứng trong giải quyết các loại tranh chấp khác. Theo đó, dẫn đến.

<small>tình trang các quyên, lợi ích hợp pháp bi sâm phạm béi việc thực thi quyền hanpháp không được bảo vệ kip thời và triệt dé, gây tâm lý bức súc và lam giảmlòng tin của nhân dân đổi với cơ chế giải quyết tranh chấp hành chính. Mộttrong những nguyên nhân quan trong của thực trang nay lä do công tác đảo tạokiến thức vả kỹ năng giãi quyết tranh chấp hành chính tại các cơ sở đào tao luật</small>

học ở Việt Nam chưa đáp ứng được yêu câu của thực tiễn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>luật theo Quyết định số 540/QĐ-TTg ngày 04/04/2013 của Thủ tướng Chính</small>

phủ, trong những năm gin đây, Trường Đại học Luật Ha Nội đã có nhiều nỗ lực để đổi mới, nâng cao chất lượng dao tao luật hoc nói chung va đảo tạo kiến thức,

<small>kỹ năng giải quyết tranh chấp hành chính nói chung. Đặc biệt, Trường Đại hocLuật Ha Nội đã sắc định Luật hành chính và Luật tơ tung hành chính là 02 mơn.học mũi nhọn trong chương trình đảo tạo trình độ đại hoc. Tuy vậy, việc đào tạo</small>

kiến thức và kỹ năng giải quyết tranh chap ảnh chính tại Trường vẫn cịn nhiêu khỏ khăn, hạn chế cả trong công tác zây dựng và cơng tác tổ chức thực hiện

<small>chương trình đảo tao. Theo đó, chất lương đảo tạo kiến thức và kỹ năng giảiquyết tranh chấp hảnh chính chưa đáp ứng được u cẩu như mong đợi Bên.canh đó, cịn tinh trang người học được tích lũy một phan hoặc đẳng thời cả kiến.thức và kỹ năng cơ bản về giải quyết tranh chấp hành chính khơng nhiều, tình</small>

trang học kiến thức lý thuyết nhưng thiếu liên hệ với kỹ năng hành nghề và ngược lại học kỹ năng hảnh nghề nhưng chưa được trang bị kién thức lý thuyết co ban về giải quyết tranh chấp hành chính cịn phổ biển.

<small>Từ những lý do nêu trên, cùng với yêu cầu mở rông, ting cường bảo hộ</small>

quyển con người, quyền công dân, yêu cầu kiểm soát hữu hiệu quyền hành pháp của Hiến pháp năm 2013 va nhiệm vụ xây dựng Trường Đại học Luật Ha Nội

<small>thành trường trong điểm đảo tao cán bộ vẻ pháp luật ma việc chọn và nghiên cứu</small>

đề tai: “Dao tao kiến thức và lý năng giải quyết tranh chấp hành chính tại

<small>trường Đại học Luật Hà Nội" là nhiêm vụ khoa học có ý nghĩa thiết thực</small>

2. TINH HÌNH NGHIÊN COU.

<small>Qua khảo cửu của chủ nhiệm dé ti với kinh nghiệm nghiên ctu, giảng day‘va thực hành pháp luật trong thời gian hơn 20 năm về giãi quyết tranh chấp hảnhchính cho thấy chưa có công trinh nào tâp trung nghiên cứu vé đào tao kiến thức.</small>

và kỹ năng giải quyết tranh chấp hanh chính được cơng bổ chính thức ở Việt

<small>Nam và nước ngồi. Ngược lại, những cơng trình nghiên cứu vé gidi qut tranh</small>

chấp hanh chính khơng chỉ nhiều về số lượng mà còn rất đa dạng vẻ phạm vi va cấp độ nghiên cứu. Đây là những tai liệu phục vụ hữu ích cho công tác giảng,

<small>day vé giãi quyết tranh chấp hành chính cả về phương diện kién thức pháp lý vàkỹ năng nghiệp vu giải quyết tranh chấp hảnh chính ở trình đơ đại học va thac si</small>

Bên cạnh đó, cịn có một số cơng trình nghiên cứu về dao tạo tại Trường Đại hoc

<small>Luật Hà Nội. Nhìn chung các cổng trình này chủ yếu lé giáo trình, sách chuyênkhảo, luận án tiền si luật học và bài báo khoa học được cơng bổ ở Việt Nam và</small>

nước ngồi. Trong đó có một số cơng trình tiêu biểu sau. <small>21. Giáo trình và tập bai giảng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Thứ nhất, Giáo trình Thanh tra và giải quyết khiếu nại, tổ cáo của Trường,

<small>Đại học Luật Ha Nội, Nzb. Công an nhân dân, năm 2008. Giáo trình có mộtphẩn luận giải những vấn để ly luận - pháp lý cơ bản về khiêu nại và giải quyếtkhiêu nai hanh chính theo quy định của Luật khiêu nai, tổ cáo năm 1908. Do đó,</small>

giáo trình nay có nhiều nội dung đã lac hau vẻ lý luận va chưa cập nhất những, nôi dung mới của pháp luật vé khiéu nai, giải quyết khiểu nai hành chính hiện

<small>hành ở Việt Nam.</small>

<small>Thứ hai, Giáo trình Luật tổ tụng hành chính Việt Nam của Trường Đại họcLuật Hà Nội, Nb. Công an nhân dân, năm 2014</small>

<small>Thứ. ba, Giáo trình Luật tổ tung hành chính Việt Nam của Khoa Luật Đạihọc Quốc gia Hà Nội, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nồi, năm 2012</small>

‘Thi tr, Giáo trình Luật tổ tụng hảnh chính Việt Nam của Viện Đại học mở:

<small>Hà Nôi, Nxb. Tư pháp, năm 2012</small>

Cả 03 giáo trình vẻ Luật tố tụng hành chính nêu trên đều có nội dung tép trùng luân giải các vấn dé lý luận - pháp lý cơ bản về gidi quyết vụ án hảnh

<small>chính theo quy định của Lut tơ tung hành chính năm 2010. Do đó, các giáotrình này có nhiễu nội dung đã lạc hậu vẻ lý luận và chưa cập nhật những nội</small>

dung mới của Luật 6 tung hành chính sửa đổi năm 20191

Thứ nim, Tập bài gidng: "Phần kỹ năng giải quyết vụ án hanh chính” thuộc chương trình đào tạo thẩm phán của Trường Can bộ tịa an, Nxb. Văn hoa thơng tin, năm 2014. Tập bai giễng tập trung luận giải các kỹ năng của thẩm. phán trong quá trình giải quyết vu án hành chỉnh, như: thụ lý vụ án hành chính,

<small>xây dựng hé sơ vụ án hành chính, nghiên cứu hé sơ vụ án hành chính, xét xử sơ</small>

thấm va phúc thẩm vụ án hành chính, soạn thảo các quyết định tổ tụng va bản án.

<small>hành chính theo quy định của Luật tơ tung hảnh chính năm 2010. Bên cạnh đó,tập bài giảng cịn dé cập đến một số nơi dung chuyến sâu liên quan đền kỹ năng</small>

giải quyết vụ án hành chính của thẩm phán trong một sé lính vực (xử phạt vi

<small>pham hành chính, quản lý dat đai, thuê, đăng ký kinh doanh, sở hữu trí tuệ, canh.</small>

tranh, kỷ luật buộc thôi việc công chức) và một sé van để sai sót phổ biển trong

<small>cơng tác sét xử các vụ án hành chính. Như vậy, Tập bài giảng này chưa cép nhậtnhững nội dung mới của Luật tổ tụng hảnh chính sửa đỗi năm 2019 vả chưa tồn.</small>

diện vé các kỹ năng giải quyết tranh chấp hành chính đối với cdc phương thức giải quyết và các chủ thể có liên quan.

<small>“it ổ ng hành chê số 032015/0HI3 ngiy 2511/2015 cia Qu hội, cõ hếu he kể skngừy 01/7/2016được sia đt bệ sing bat Luật 6 557019/0H14 agiy 26112016, co iu be kệ ừ ngậy 01/7/2020 (ora đâyiễdtlà Lệ tổ umghiod ch sia độinãm 2019)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Thứ sáu, Giáo trình Kỹ năng của Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư trong

<small>giải quyết vụ án hành chính của Học viên tư pháp (Tập 1 Phân co ban, Tập 2 -Phân chuyên sâu), Nzb. Tư php, 2017 Giáo trình tập trung luận giải các kỹ</small>

năng cơ bản của thẩm phán, kiểm sát viên và luật sư trong quá trình giải quyết

<small>vu én hành chính, như. khởi kiến va thu lý vụ án, thu thập, đánh giá, sử dung</small>

chứng cứ, nghiên cứu ho sơ, tiền hảnh va tham gia phiên tòa sơ thẩm; giải quyết

<small>vụ án theo thủ tục nit gon. Bên cạnh đó, giáo trinh cịn đề cập đến một số nội</small>

dung chuyên sâu liên quan đến kỹ năng giải quyết vụ án hành chính của thẩm. phản, kiểm sát viên, luật su trong một số lĩnh vực (dat đai, thuế, hai quan, xử lý vi phạm hanh chính) và giải quyết các vụ án hành chính có yếu tổ nước ngoài.

<small>Thứ by, Giáo tinh KY năng tham gia giải quyết các vụ việc hành chínhViệt Nam của Học viên Tư pháp, Nab. Tư pháp, năm 2018. Giáo trình tép trung</small>

luận giải các kỹ năng cần thiết của luật sư khi tham gia giải quyết các vụ việc

<small>hành chỉnh (rong đó có các tranh chấp hành chính), như các kỹ năng tư vankhiểu nai hành chính, đại diện ngồi tơ tung, khỏi kiên vụ án hành chính, thuthép, đánh giá va sử dụng chứng cứ, nghiên cứu hỗ sơ, soan thảo bản luận cứbảo về, tham gia phiên tịa hành chính, v.v. Như vay, giáo trình này chưa tậptrùng luận giải một cách toàn diện vẻ các kỹ năng giải quyết tranh chấp hành</small>

chính đối với các chủ thể có liên quan.

Nhìn chung, các giáo trình va tập bai giảng nêu trên đã để cập đến những nôi

<small>dung cơ bên của đảo tao kiến thức và kỹ năng liên quan đến từng phương thức</small>

giải quyết tranh chấp hành chính cụ thể ở Việt Nam (giải quyết khiếu nai hành. chính và giải quyết vụ án hành chính). Tuy vay, nhiều giáo trình, tập bai giảng chưa được cập nhật đây đủ những thông tin mới của giải quyết tranh chấp hanh chính theo quy định của pháp luật hiện hanh Hơn nữa, hiện nay vẫn chưa có

<small>giáo tình hoặc tập bai giảng mio dé cập một cách hệ thống, toàn diện va độc lập</small>

.về nội dung kiến thức và kỹ năng gidi quyết tranh chấp hành chỉnh ở Việt Nam <small>2.2. Các cơng trình về đào tạo tại Trường Đại học Luật Hà Nội</small>

Thứ: nhất, Kỷ yêu hội thảo khoa học cấp trường. “Đóng góp ý kiến cho

<small>việc hồn thiện các chương trinh đảo tạo trình đơ đại học của Trường Đại học</small>

Tuật Hà Nội" do Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức ngảy 07/7/2020 tại Ha Nội. Kỷ yếu gầm 10 báo cáo chuyên dé tập trung đánh giá thực trạng va dé xuất một số giải pháp nhằm hoản thiện các chương trinh đảo tạo trình đơ đại học tại

<small>Trường, như. Đào tạo đại học hệ chính quy chuyên ngành Luật, Bao tao ngành.Luật chất lượng cao, Đảo tao dai hoc hệ chính quy ngành Luật cho cán bô pháp</small>

chế bô, ngảnh, ủy ban nhân dân, hội dong nhân dân và doanh nghiệp nhà nước,

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Đào tao ngành Luật kinh tế, Đảo tao ngành Luật thương mại quốc tế, Đảo tạo</small>

ngành Ngôn ngữ Anh Bên cạnh đó, kỹ u cịn dé cap đến một số giải pháp

<small>nhằm hồn thiện các chương trình dao tao trình độ dai học của Trường Đại họcLuật Hà Nội trên cơ sỡ so sánh với các chương trình dao tao ngành luật của mộtsố cơ sở dao tạo trong nước, quốc tế, dưới góc đơ của đơn vi sử dụng lao đơng,và theo hướng tăng cường tính liên thông trong đào tao.</small>

<small>Thứ hai, Kỹ yêu hội thảo khoa học cấp trường. “Mông cao hiện quả đàotao đại học ngành Luật tại Phân hiệu của Trường Đại hoc Luật Hà Nội tại tỉnh</small>

Đắt Lik” do Trường Đại hoc Luật Ha Nội tổ chức ngày 13/11/2020 tại Hà Nội

<small>va Dak Lắk Ky yến gm 14 chuyên để tập trung đánh gia thực trang, để xuất</small>

giải pháp nâng cao hiệu qua tuyển sinh, quản lý đảo tao, hỗ trợ đào tạo và giảng,

<small>day trình 46 dai học chuyên ngành Luật tại Phân hiệu nhằm sử dụng hiệu qua lợithé về cơ sở vat chất và vi trí chiên lược của Phân hiệu tại khu vực Tây Nguyênvà duyên hãi Nam Trung bộ.</small>

Thứ ba, Kỳ yêu hội thảo khoa học cấp trường. “Đào tao sam dat học tại Thưởng Bai học Luật Hà Nội - Thực trang và giải pháp đỗi mới đã phát triển

<small>do Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức ngày 18/11/2020 tại Ha Nội. Ky yêu</small>

gồm 11 báo cao chuyên dé tập trung đánh giá thực trạng va để xuất mét số giải pháp nhằm đổi mới để phát triển hoat động đảo tao sau đại học theo các góc độ,

<small>như tự chủ dai học, quản trị hiện đại, nâng cao năng lực đôi ngũ giảng viên, tiếpcân liên ngành, ứng đụng công nghệ thông tin; khai thác và sử dung học liệu,</small>

<small>hồn thiện chương trình, phương pháp vả hình thức tổ chức đảo tạo</small>

Nhu vậy, các kỷ yếu nảy đã đánh giá tương đối toàn điện vẻ thực trạng và

<small>kiến nghĩ được nhiêu giãi pháp nhằm nâng cao hiệu quả đảo tạo trình độ đại họcvà sau đại học tai Trường Đại học Luật Hà Nội, trong đó có nhiều thơng tin thực</small>

quan trọng và giải pháp có giá trị tham khão tốt để đánh giá vẻ thực trạng,

<small>kiến nghị các giải pháp nâng cao hiệu qua đảo tạo kiến thức, kỹ năng giải quyếttranh chấp hành chính tại Trường Đại học Luật Hà Nội.</small>

<small>2.3. Các cơng trình khác</small>

<small>Bên cạnh, các giáo trình, tập bai giảng vả kỹ yếu hội thao nêu trên, cịn cónhiễu cơng trình nghiên cửu khác ở Việt Nam và nước ngồi cung cấp những</small>

kiến thức, kỹ năng chuyên sâu vẻ giải quyết tranh chấp hành chính. Đây là nguén tai liệu tham khảo phong phú, bổ ích cho việc giảng dạy về giải quyết tranh chấp hành chính tại Trường Đại học Luật Hà Nội. Trong đó, có thể kể ra một số cơng trình tiêu biểu sau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Luên án tiên sĩ của Ngô Manh Toan: Hod thién pháp Indt khiếu nat, tổ cáo trong điều kiện xây dung Nhà nước pháp quyền Việt Nam, được bao vệ vào

<small>năm 2008</small>

- Luận án tiến sĩ của Nguyễn Thi Thuỷ: Quyển khiếu nại hành chính của

<small>cơng dn 6 Việt Nam hiện nay, được bao vệ vào năm 2009</small>

<small>- Luân án tiến # của Trần Kim Liễu. Toà Hành chúnh trong Nhà nước phápqnyén xã lội chi nghĩa Việt Nam cũa dân, do dân vì dân, được tản vệ vào năm 2011</small>

- Luận án tiền của Nguyễn Thị Hà: Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính ở

<small>Việt Nam, được bao về vào năm 2017</small>

- Cuốn “Cơ chế giải quyết khiểu nại - Thực trang và giải pháp” do TS.

<small>Hoàng Ngọc Giao lam chủ biên, Nxb. Công an nhân dân, năm 2009</small>

- Cn “Khiếu nai, tơ cáo hành chính và giải quyết Rhiễu nại, tố cáo hành:

<small>chính 6 Việt Nam hiện nay” của Viên Khoa học thanh tra thuộc Thanh tra Chínhphủ, Nab, Chính trị - Hành chính, năm 2012</small>

- Tải liệu “Hướng dẫn nghiép vụ giải quyết khiéu nại, tổ cáo” của Thanh

<small>tra Chính phủ, năm 2014</small>

<small>- Cuỗn " Luật tổ hưng hành chính của Cong hồ Liên bang Dice” của WolfRuediger Schenke (sách dich), Nab. Chính trị quốc gia, năm 2000</small>

<small>- Cuỗn “Administrative Courts in Indonesia: A Socio-legal Study” của‘Adviaan Bedner, xuất bản năm 2001.</small>

<small>- Cuỗn “Php luật hành chỉnh cha Cơng hồ Pháp “ cia Matine Lombard(sách dich), xuất bin năm 2007.</small>

<small>- Cuỗn “Tribunals in the Common Law World” do Robin Creyke làm chủbiển, xuất ban năm 2008.</small>

“ialàn:du tiên 3 Gin Ñguyiễu Vin Quang: Acconperativessoudy of tie

<small>systems of review of adininistrative action by courts and tribunals in Australiaand Viet Neon: What Vietaaa can learn from Australian experience, được tìnhtai Latrobe University, Melboume, Australia vào năm 2007.</small>

<small>- Cuỗn “Administrative Division Cowt in Vietnamn: Model, Jurisdiction andLesson from poreign experiences” của Dr. Pham Hong Quang, xuất ban năm 2010.</small>

- Bai báo “Pháp điển hoá, kiểm soát, châu Âu hoá: Hiện trạng của luật hành. chính Đức" của GS.TS. Franz Reimer, trường Đại học Tổng hợp Giessen Cơng,

<small>hồ Liên bang Đức, tạp chí Luật học số 09, năm 201 1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>- Bai bao “Hệ thống tai phán hành chỉnh của Công hoa Liên bang Đức" cửaGSTS. Roland Fnitz, M.A, Chánh én Toa án hanh chính Frankfurt am MainCông hoa Liên bang Đức, tap chi Luật hoc số 09, năm 2011</small>

<small>- Bai báo “Reforming Administrative Dispute Resolution in China” của JiHongbo, The Asia Foundation, năm 2013.</small>

3. MUC DICH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN ctu

Mục dich nghiên cứu của dé tai la luận giải các van dé lý luân co ban, đánh. giả thực trang dé dé xuất các giải pháp khả thi cho việc nâng cao chất lượng dao

<small>tao kiến thức va kỹ năng giải quyết tranh chấp hanh chính tại Trường Đại học</small>

Luật Ha Nội nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn giải quyết tranh chấp hành.

<small>chính ở Việt Nam và nhiệm vụ xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành</small>

trường trọng điểm đào tạo cán bộ vẻ pháp luật theo Quyết định số 540/QĐ-TTg.

<small>ngây 04/04/2013 của Thủ tướng Chính phủ.</small>

Để đạt được mục dich nêu trên, Để tài có các nhiệm vụ nghiên cứu sau. Thứ nhất, luân giài về đào tạo kiến thức và kỹ năng giải quyết tranh chấp

<small>hành chính theo các phương diện như. Quan niệm vẻ tranh chấp hành chính va</small>

giải quyết tranh chấp hành chính, Quan niệm về đảo tao kiến thức vả kỹ năng giải quyết tranh chấp hảnh chính ở trinh đơ đại học và thạc sf, Các yéu tổ ảnh hưỡng dén hiện qua đảo tạo kiến thức và kỹ năng giải quyết tranh chấp hảnh chính tại

<small>Trường Đại học Luật Ha Nội</small>

“Thứ: hai, đảnh giá khách quan, tồn diện, có hệ thống vẻ thực trang déo tao kiến thức và kỹ năng giải quyết tranh chấp hành chính tại Trường Đại học Luật

<small>Hà Nội</small>

<small>Thứ ba, dé suễt các giải pháp khả thi cho việc nâng cao chất lượng đào tạokiến thức và kỹ năng giải quyết tranh chấp hành chính tại Trường Đại học Luật</small>

Ha Nội nhằm dap ứng yêu câu của thực tiễn gidi quyết tranh chấp hành chỉnh ở

<small>Việt Nam và nhiém vụ xây dựng Trường Đại học Luật Ha Nội thanh trường</small>

trong điểm đâo tạo cản bộ về pháp luật theo Quyết đính số 549/QĐ-TTg ngày

<small>04/04/2013 của Thủ tướng Chính phi.</small>

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU.

Đối tượng nghiên cứu của Để tải gồm:

~ Các quan điểm ly luận cơ bản, pháp luật hiện hảnh và thực trạng về giải

<small>quyết tranh chấp hanh chính ở Việt Nam.</small>

- Các quan điểm lý tuân cơ bản, pháp luật hiền hành, thực trang vẻ đào tạo

<small>kiên thức và kỹ năng giải quyết tranh chấp hành chính tai Trường Đại học LuậtHà Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Dé tai được nghiên cứu trong phạm vi các van dé sau:

<small>- Cac vẫn dé lý luôn - pháp luật có liên quan ở Việt Nam,</small>

- Thực trang giãi quyết tranh chấp hành chính ở Việt Nam; thực trang dio tao kiến thức, kỹ năng giải quyết tranh chấp hành chính ở trình đơ đại học và thạc sĩ

<small>tai Trường Đại học Luật Hà Nội trong 05 năm gan đây.</small>

5. CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

<small>Để tai tiếp cân vẫn để nghiên cửu theo phương pháp luận của Chủ ngiĩaMác - Lê Nin, tư tưởng Hé Chi Minh, đường lôi của Đăng Công sản Việt Nam</small>

về xây dựng Nha nước pháp quyển 2 hội chủ nghĩa và pháp luật hiện hảnh về

<small>dao tao cán bộ pháp luật ở Việt Nam.</small>

<small>Trong quá trình nghiên cứu Dé tai, một số phương pháp nghiền cứu, như:</small>

hé thống, tổng hợp, thông kê, phân tích, so sánh va lịch sử cụ thể được sử dung

<small>thu thập, xử lý, đánh giá các thông tin lý luân va thực tiễn liên quan đến từng</small>

nội dung va chỉ ra mối liên hệ biện chứng giữa các thông tin nay trong tổng thé

<small>vân để dao tạo kiến thức va kỹ năng gidi quyết tranh chấp hành chính tại TrườngĐại học Luật Hà Nội.</small>

<small>Ngồi ra, nhóm nghiên cứu để tải còn sử dung phương pháp khảo sát, di</small>

tra xã hội để minh chứng cho những nhân định, đánh giả, kiến nghĩ vé nhu câu,

<small>thực trang, hiệu quả đảo tạo kiến thức va kỹ năng giải quyết tranh chấp hànhchính tai Trường Đại học Luật Ha Nội.</small>

6. PHƯƠNG THỨC CHUVEN GIAO SAN PHAM, DIA CHỈ UNG DỤNG, TAC ĐỘNG VÀ LỢI ÍCH MANG LAI CUA KET QUA NGHIÊN ctu

Phuong thức chuyển giao, dia chỉ ứng dung: Lưu trữ tai Thư viến của các cơ

<small>sử đảo tạo luật học, như. Trường Dai học Luật Hà Nội, Học viện Tư pháp, KhoaLuật Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật Đại học Vinh, Khoa Luật Đại học MaHà Nội</small>

<small>Tac đông và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu:</small>

<small>- Co giá trị tham khảo cho cơng tác hồn thiên pháp luất và nâng cao hiệuquả đảo tạo luật hoc trình độ đại học và thạc ở Việt Nam.</small>

<small>- Có giá tr tham khảo cho công tác giảng day, học tập và nâng cao hiểu quảđào tao kiến thức, kỹ năng giải quyết tranh chap hành chính tai các cơ sở đảo taouất học & Việt Nam nói chung và tại Trường Đại học Luật Ha Nội nói riéng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

PHAN THỨ HAI

BAO CAO TONG HỢP KET QUA THỰC HIỆN DE TAI

TS. Nguyễn Manh Hing

1. KHÁI QUAT VE ĐÀO TẠO KIEN THỨC VÀ KỸ NANG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP HANH CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

111. Quan niện về tranh chấp hành chính và giải quyết tranh chấp

<small>hành chính.</small>

6 Việt Nam, trước năm 1996, tranh chap hành chính chưa được pháp luật thực định và khoa học pháp lý thừa nhận với tinh chất la một hiện tượng tất yếu khách quan trong thực tiễn quản lý hành chính nha nước. Điều nay cĩ thé được ý gãi bối tw duy quên lý tập trung quan liêu va quan điểm khơng thừa nhân sự mâu thuần, xung đột về lợi ích giữa nha nước xã hội chủ nghia và cá nhân, tổ

<small>chức trong 24 hội.</small>

Do yêu câu của việc xây dựng nhả nước pháp quyển, hội nhập quốc tế ngày,

<small>cảng sâu, rộng ở Việt Nam, tranh chấp hành chính ngày cảng được quan tâm,</small>

nghiên cửu với tính chất là một hiện tương khách quan trong thực tiễn quản lý

<small>hành chính nhà nước. Theo đĩ, các căn cử pháp lý và căn cứ khoa học để nhận.</small>

diện tranh chấp hành chính vả giải quyết tranh chấp hanh chính ở Việt Nam

<small>ngày cảng đây đũ và hồn thiện.</small>

'Về tổng quát, tranh chấp hảnh chính cĩ mâm mồng từ nội tại quản lý hành. chính nha nước, nay sinh từ những mâu thuẫn, xung đột giữa các chủ thé va đối

<small>tượng quản lý, phan ánh sự han chế của quá trình thực thí quyển hành pháp</small>

Khai niệm tranh chấp hành chính uất hiện trong khoa học pháp lý hành chính ở

<small>Việt Nam, gần như đồng thời với việc ban hành Pháp lệnh thủ tục giải quyết vu</small>

án hinh chính năm 1996? - Văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên 6 Việt Nam đặt

<small>nén tảng pháp lý cho phương thức xét xữ vụ an hành chính. Tuy Pháp lệnh naykhơng quy định vé tranh chấp hành chính, nhưng xét về lý luận vụ án nĩi chung</small>

và vụ án hảnh chỉnh nĩi riêng déu phải được quan niệm lé tranh chấp. Do đĩ, vụ

<small>án hành chính được quan niệm la một loại tranh chấp han chính.</small>

<small>Thấp nh nà & được UF bạ Ting vụ Quốc hộtnước Cộng ơi số hội dỗ nghề Việt Naakoi DE thơng</small>

aqua hy 21/5/1995; & được sa độn bộ sung in arnt theo Pp Yat sơ 10/996/PL-UBTVQEO ngày

<small>$3572/908, tin dura theo Pap Wal sẻ 9/006it-DBTVQHI ng 05/4/2006 và dea Be ha oe</small>

<small>"9g 01717011 theo quy dha Khộn ? Đu 263 To tơ ựng hành coh ngiy 24112010,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Theo Tử điển tiéng Việt, tranh chấp được hiểu là “dau tranh giằng co kit cĩ ÿ Mến bắt đơng. thường là trong vấn đề quyền jot giữa hai bên"3. Theo Từ „ tranh chấp được hiểu là “cất nim giảnh nheni"*. Như vay, trong xã hội, tranh chap thường được hiểu Ja những xung đột về quyên, nghĩa ‘vu, lợi ích giữa các bên (cá nhân, tổ chức) về một van để cụ thể.

<small>Trong khoa học pháp lý hành chính ở gĩc độ khái quát nhất, tranh chấphành chính được đính nghĩa la: “Tranh chap phát sinh trong các Tih vue khác</small>

nhau của hoại động hành chính nhà mước "5. Nội hàm định nghĩa này đã chỉ ra

rang, tranh chấp hành chính vén rất đa dạng, cĩ thể là tranh chấp giữa các chủ thé quan lý với nhau (tranh chap vẻ thẩm quyển giải quyết Khiếu nại hành chính, thấm quyền xử phạt vi phạm hành chính, tranh chấp về địa giới hanh chính, v.v.) hoặc tranh chấp giữa chủ thé và đối tượng quản lý hành chính nha nước.

<small>Tuy nhiền, theo thời gian, tranh chấp hảnh chính gin như chỉ được xem xét</small>

chủ yếu dưới gĩc độ là mâu thuẫn, xung dét hay sw giảng co về quan điểm đánh. giá tính đúng đẫn của quan lý hảnh chính nha nước giữa chủ thể và đối tượng. quản ly. Do đĩ, người ta quan niệm tranh chấp hảnh chính phát sinh khi một cả nhân, tổ chức cho rằng hoạt động của cơ quan hanh chính nhà nước, người co thấm quyển trong cơ quan hành chính nha nước thực hiện trái pháp luật, xâm.

<small>quyển và lợi ích hop pháp của minh và thực hiển quyển khiêu nại,</small>

kiến để tự vệ. Ở khía cạnh cơn lại, tranh chấp giữa các chủ thé quan lý hảnh

<small>chính nhà nước với nhau được xác định là cơng việc nội bơ của nên hành chính.</small>

quốc gia, nên chúng được giải quyết theo thủ tục hành chính” (thủ tục nội bơ

<small>-intemal review)</small>

<small>Khai niêm tranh chấp hành chính được nghiên cứu và để cập tập trungtrong một số cơng trình học thuật vả sách chuyên khảo nhưng chưa trở thành.</small>

một học thuyết được thừa nhận rộng rãi và nghiên cứu sâu sắc trong khoa hoc pháp lý Việt Nam Một số nghiên cứu đã dé cập tới khai niệm nay tử sớm, tuy. nhiên việc định nghĩa day đủ vẻ tranh chấp hảnh chính đường như cịn bỏ ngỏ. "Nội him khái niệm tranh chấp hảnh chính được trình bay, phân tích tương đối

<small>THóng Pa (Giả bần) Trưng tim Từ Gến họ - Viện Nein nốt học; T: đến ting Hi, Ngơ, Bi Nẵng 2002,</small>

<small>+ Bio Duy Anh, Hin it đn syd, Na. Vind thing, Ha Nội 2013, 720,</small>

<small>“PGS. TS Nguễn Ngoc Hou (Cui bit), Từ An giã hich đất ngữ oc - Lae Bloch de Tổ mg</small>

<small>"hanh Jưj, Lat Oud #é,NOCS, Cogan in dn Bì NG, 999, 124</small>

<small>“TNS. Nghễn Ngọc Bich, Tain quên giã quát mai chấp cia co quem hàn cơ va vn end ang</small>

<small>nh 6Ù ap chu Din di tháp Bat SỐ ayn vt Khểu bên hành chav Từ phán hành CD, A Một</small>

<small>(2009), t1</small>

<small>T9 Ngyễn Mah Hing, Phin dot cd giã nod Hit nã in ch ch on itinn Pt Nan (ich cayo,sbin cĩ dính ổa kỗ song) ND. Cher Quốc gi, 2016, 36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>đẩy đủ va tap trung trong cuỗn Kỹ yếu hội thảo khoa học “Giải quyết tranh chấptrong quản lý hành chỉnh nhà nước ở Viết Nam hiến nay”. Trong các công tỉnh</small>

<small>ay, xuất hiện một số quan niệm, nhận định dang chú ý như sau.</small>

<small>Quan niệm: “Tranh chấp hành chỉnh là các tranhh chấp phát sinh giữa một</small>

bên là cơ quan hành chỉnh và bên tia là các cá nhiên hoặc doanih nghiệp "®. Có

<small>thể nhận thấy, quan niệm này chưa bao quát hết được thực tiễn tranh chap hành</small>

chính, bởi lẽ, khơng thể chỉ có cá nhân và doanh nghiệp mới là đổi tương bị quản lý va có nguy cơ phát sinh tranh chap hành chính ma cịn rét nhiễu chủ thể

<small>khác như hộ gia đính, cơ quan, tổ chức x4 hội, v.v. Bên cạnh đó, cơ quan hànhchính khơng phải chủ thể duy nhất trong hé thơng chính trị có nguy cơ phát sinh</small>

những mâu thuẫn, xung đột trong quan hệ quản ly hảnh chính nba nước. Hon

<small>nữa, theo quy định tại khoản 8 Điều 3 Luật tổ tung hành chỉnh sửa đổi năm 2019</small>

thì người khi kiến vu án hành chính có thé là cơ quan, tổ chức hoặc cả nhân ma

<small>không nhất thiết phải là doanh nghiệp hoặc cả nhân.</small>

<small>Quan niệm: tranh chấp hanh chính được phát sinh: ”.. giữa một bản là cơquan hành chính nhà nước hoặc nhà chúc trách có thẫm quyên và bên kia là các</small>

cá nhân, t6 chức trong xã hội”®. Có thé nhận thây, quan niệm nay còn chưa thực sự rõ ràng, tường minh. Trước hết, cum từ “nha chức trách có thẩm quy:

<small>xa lạ với pháp luật thực định, không rõ “nhà chức trách" là tổ chức hay cá nhân</small>

hay him ý cả hai ? Mat khác, việc sử dụng thuật ngữ "tổ chức trong xã hội” có

<small>nhằm phân định ranh giới giữa các thuật ngữ "tổ chức" và “cơ quan” theo quyđịnh của Luật tổ tung hành chỉnh sửa đỗi năm 2019 hay không ?.</small>

Nhận định: “. bới vốn af If luận ranh chap hành chính khẳng đình:

<small>ranh chấp lành chính là tranh chấp giữa cá nhân, 16 chức với cơ quan nhà</small>

nước chit Không phải tranh chap hành chỉnh giữa nhà nước với nhà nước "19

<small>Tuy vay, do không viên dẫn nguồn lý thuyết Khởi phát cho nên nhân định naychưa được luân giải thực sw thuyết phục.</small>

Nhin chung, du đôi chỗ khác nhau về cách thức diễn đạt, nhưng những quan niêm, nhân định kể trên déu thống nhất ý tưởng với một nội hm khái niệm. tranh chấp hành chính được xác định và giới hạn trong mỗi quan hệ có tính đối

fs ih,“ hơi chấp hin chơn vipa thứ giã ap tren chap chin”. uyên,

<small>để tke Hỏi tảo “Gi quát ren chập mong qui ý han chi racic ở Pt ơt hin nạ”, đo Khoahip Mật Hạnh chith- Nhi mec, Trường Đại lọc Lut Hi N6it6 chức, 2017, #4 Nội g 10</small>

<small>TS. Ngon Vin Nữ, Jadu soát vide giã pdt ranh chấp Hình sh 3 Vide Neo hin nạ "- Chuyên đềthuật Hộithâo “Git gutrenh chấp rong quên? hành chính nhà móc 6 Ưệt Nem Inn” Eon Tháp</small>

<small>"rất Hình chính Nhì rước, Tường Đạ học Luật Ha Nộiả chức, 2017, NGL 6.</small>

<small>'° TS Nguyễn Thị Thủy T$ Là Thị Ty “đến ng vờ tốt Bổn tụ ach eng nơng giơ 10</small>

sou Chuyên để tuộc Hộ thảo “Gia qết enh chép meng qn hànt cơ nhà móc ở Ti mm hi ‘ny do Khoa Tháp hột Han chí Na nước, Tường Đại học Tsật Ha Nội tổ óc, 2017, Ba Nộ tối

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

kháng giữa cơ quan, người có thẩm quyền của nha nước với các đối tượng “phi” nhà nước (cá nhân, tổ chức dân sự). Bởi các quan niệm, nhận định học thuật được nay sinh đưới những góc đơ quan sát khác nhau nên khơng thé đánh giá

<small>cực đoan, thiên lệch về tính đúng - sai. Tuy nhiền, những quan niệm, nhận định.</small>

nay dường như đã làm hep đi phạm vi các tranh chấp hành chính vén đã tôn tai

<small>trong hệ thống pháp luật Việt Nam</small>

Thiết nghĩ cân quan niêm tranh chấp hành chính trên cơ sỡ xuất phát từ

<small>quan hệ quản lý hành chính nhà nước giữa một bên là chủ thé quản lý hành.</small>

chính nha nước (cá nhân, tổ chức thực thi quyển hành pháp) và bên kia là đổi tượng quản lý hành chính nha nước (cả nhân, tổ chức phải phục tùng quyền hành

<small>pháp). Trong đó, cá nhân thực thi quyển hảnh pháp và cá nhân phải phục tùng</small>

quyên hành pháp hoàn tồn có thé lả cơng dan Việt Nam, người nước ngoai, cán. bộ, công chức, viên chức. Tổ chức thực thi quyển hành pháp và tổ chức phải phục ting quyển hành pháp hồn toản có thể là cơ quan, tổ chức trong bộ may nhà nước hoặc là các tổ chức ngồi bộ máy nhà nước. Ở góc độ tiếp cận này, có thé quan niệm: Tranh chấp hành chính là những xung đột về quyền lợi ích giữa. chủ thé và đối tượng quản mh chính nhà nước phát sinh trong qué trình

<small>thực tht quyền hành pháp. Theo quan niệm nay, tranh chấp hành chính có những</small>

đặc điểm sau day.

"Thứ nhất, đối tương của tranh chấp hành chính là viếc thực thi quyển hành pháp,

Quyển hành pháp do chủ thể quân lý hảnh chính nhà nước thực thi nhằm áp đặt cách thức tổ chức thực hiện pháp luật có tính bat buộc đối với xã hội noi chung và các cá nhân, tổ chức cụ thé nói riêng. Do đó, việc thực thi quyển hanh

<small>pháp cỏ khả năng ảnh hướng trực tip tới quyển, lợi ich hợp pháp của cá nhân,</small>

tổ chức cụ thé (đối tượng quản lý hành chính nha nước).

‘Nhin chung, việc thực thi quyền hành pháp có thể được biểu hiện thơng qua

<small>việc ban hành quyết đính hành chính, văn ban hảnh chính hoặc thực hiên hánh vihành chính.</small>

Theo ngiĩa rộng, "quyết đinh hành chính có thé được liễu là hình thức thực thì quyền hàmh pháp nhằm giải quyết

nhà nước, cô tinh bắt buộc thực hiện đối với các cá nhân, 16 chức có liên quan

và được Nhà nước bảo đâm thực hiện", Căn cứ vào tinh chất công việc được

<small>giải quyết và hiệu lực pháp lý, quyết định hành chính được chia thành hai loạiquyết định hành chính quy pham và quyết định hành chính cá biết</small>

<small>"trang Đạt học Luật Hà Nội, Liế lọc Pde Em - Ning tấn Ể đương dat, sich thyền io, 28. Tephip,</small>

<small>HANG, 2019, 260,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Quyết định hành chỉnh quy pham là văn bản quy phạm pháp luất, được ban hành trên cơ sở chấp hanh các quyết định lập pháp, nhằm diéu chỉnh các quan hệ

<small>xá hội phát sinh trong quá trình quân lý hảnh chính nha nước. Do cĩ nơi dung làcác quy phạm pháp luật, quyết định hành chính quy pham khơng ảnh hưởng trực</small>

tiếp đến quyền, nghĩa vụ, lợi ích của cá nhân, tỏ chức cụ thể. Tuy vậy, quyết định anh chính quy phạm là căn cứ pháp lý để chủ thể quản lý han chính nhà nước đáp ứng hoặc hạn chế các quyển va lợi ích của cá nhân, tổ chức do. Vì vay,

<small>nhìn chung, quyết định hành chính quy phạm khơng được quy định là đối tươngtrực tiếp của tranh chấp hành chính.</small>

<small>Quyết định hành chính cá biết cĩ nội dung lả các mệnh lệnh pháp luật cụ</small>

thể, được ban hẻnh trên cơ sở áp dụng quy pham pháp luật để giải quyết các cơng việc cụ thể trong quản lý hanh chính nhà nước liên quan đến quyên, ngiãa vụ, lợi ích của những cá nhân, tổ chức xác định. Vì vậy, quyết định hành chính. cá biệt thường được quy định là đối tương của tranh chấp hành chính. Cĩ thé hiểu đây là quan niệm vẻ quyết định hảnh chính theo nghia hep. Do đĩ, pháp

<small>luật hiện hành ở Việt Nam vé giải quyết khiêu nại bảnh chính và tố tung hành</small>

chính đều quy định quyết định hành chính theo nghĩa la quyết định cá biệt? Từ thực tiễn giải quyết tranh chấp hanh chính ở Việt Nam, để tai chủ yêu:

<small>luận gidi các vẫn dé trên cơ sở quan niệm quyết định hành chính theo nghĩa hep(quyết định hảnh chính cả biét). Theo đĩ, cĩ thể hiểu quyết dinh hành chính</small>

hình thức thee tht quyền hành pháp nhằm giải quyết cơng việc cụ thé trong quân ý hành chỉnh nhà nước; cĩ tinh bắt buộc thực hiện đối với các cá nhân, tổ chức

<small>cu thé, được áp dung một lần và được nhà nước bảo đâm tec hiện. Cĩ thé nhận</small>

thấy, trong thực tiễn quản ly hành chính nhà nước, quyết định hành chính được sử dung phổ biến với số lượng lớn vả cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới quyển, nghĩa ‘vu, lợi ích của cá nhân, tổ chức cụ thể. Hơn nữa, quyết định hành chính chủ yếu do cá nhân ban hảnh, với thời gian ban hành vả tổ chức thí hanh ngắn. Do đĩ,

<small>quyết định hành chính khĩ tránh khơi việc cĩ những đâu hiệu trái pháp luật và</small>

khơng hop lý. Như vậy, quyết định hành chính lá đối tượng chủ yếu của tranh chấp hành chính.

'Về lý luận, văn ban hành chính cĩ thé được hiểu là: “Văn bẩn cĩ nội dung thé hiện chi của cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân cĩ thâm quyền trong quá trình giải quyết một vẫn dé cụ thé của quản I hành chính nhà mee”. Quyết định.

<small>hành chính va văn bản hảnh chính cĩ mối tương quan mật thiết, nhưng khơng"ton 9 Đu 2 oệtthếu im 2011,khộn 1 Baku 3 Late ng hẳn chà sia ini 2019,</small>

<small>'' Ngyẫn Mạnh Hing G017),'Một số tan cw tim quyền cia Toa i vơngdổ mga chết đổi với ăn</small>

<small>Dinka ce", Tp cá Min sứ, (9, 41</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

đông nhất. Các văn bản hành chỉnh có nội dung chứa đựng các mệnh lệnh pháp uất cu thể, có tính bắt buộc thực hiện đối với các cá nhân, tổ chức liên quan đều

<small>được ác định là quyết định hảnh chính. Ngược lai, các văn bản hành chính</small>

khơng có nội dung, tính chất này, như. Biên bản vi phạm hành chính, bản đổ địa

<small>chính, danh sách cử trí, v.v, thì déu khơng phải là quyết định hảnh chính.</small>

Co thể nhân thay, việc thực thi quyền hanh pháp déu được thể hiện thông.

<small>qua hành vi hành chính (hanh đồng hoặc khơng hành động), ngay cả việc banhành quyết định hành chính vả văn bản hành chính đều là hảnh vi hành chính.</small>

Do đó, hành vi hảnh chính là hình thức bao trim cia viée thực thi quyền hành

<small>pháp và là đối tương chủ yêu của tranh chấp han chính.</small>

Tay thuộc vào quan điểm lập pháp và mức độ hoàn thiện của các phương thức giải quyết tranh chấp hảnh chính trong từng giai phát triển Kin tế - xã hội, mỗi quốc gia có quy định khác nhau vé phạm vi đổi tượng của tranh chấp hảnh

<small>chính. Pháp luật hiện hành ở Việt Nam quy định đối tượng của tranh chấp hành.chính gồm nhiễu hình thức thực thi quyển hành pháp, như. quyết đính hànhchính, hảnh vi hành chính; quyết định kỹ luật cán bơ, công chức; quyết định giảiquyết khiếu nai vé quyết định xử lý vu việc canh tranh, quyết định giải quyết</small>

khiếu nại trong hoạt động kiểm toán nha nước, danh sách cử trị bau cử đại biểu Quốc hội, danh sách cit tr bau cit đại biểu Hội đẳng nhân dân, danh sch cử trí trưng cầu ý dân (goi chung là danh sách cử tr), quyết đính, hảnh vi vẻ thi hảnh an dan sự. Nhìn chung, các quyết đính, hành vi, danh sách nảy đều được xác

<small>định là quyết định hành chính, bảnh vi hành chính hoặc lả văn bản hành chính.Trong đó, tuy văn bản hanh chính (danh sách ci trì) là đổi tượng của tranh chấphành chính, nhưng trong thực tế ở Việt Nam chưa ghi nhân bat kỹ vụ việc giãiquyết tranh chấp hành chính nao về danh sách cũ trí. Hơn nữa, lêp danh sách cử</small>

trì là hành vi hành chính, tranh chấp về danh sách cử tr hoặc tranh chấp vé hành vi lập danh sách cử trì khơng có sự khác biệt vẻ ban chất của tranh chấp. Do đó,

có thể hiểu đối tượng của tranh chấp hành chính ở Việt Nam nói chung là quyết

<small>định hành chính, hành vi hành chính.</small>

Thứ hai, các đương sự của tranh chấp hảnh chính có sự bat bình đẳng về ý

<small>trí rong quan hệ quản lý hảnh chính nhà nước.</small>

<small>Do đổi tượng của tranh chấp hành chính ta việc thực thi quyển hánh pháp,</small>

nên một bên đương sự của tranh chấp này là chủ thể quản lý hành chính nhà nước, bén đương sự cịn lại l đối tượng quan lý hành chính nha nước. Trong đó, đối tượng quản lý hảnh chính nha nước là cá nhân, tổ chức có nghĩa vụ phục. tùng quyên hành pháp, chủ thể quản lý hanh chính nhả nước có quyền thực thi quyên hành pháp để áp đặt ÿ chi của nhà nước đối với đổi tương quản lý hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

chính nhả nước. Chủ thé quản lý bảnh chỉnh nhà nước chủ yếu là cơ quan nhà

<small>nước va người có thẩm quyên trong cơ quan nhà nước. Đổi tượng quản lý hành</small>

chính nha nước chủ yêu là cá nhân, tổ chức dân sự Đây là nguyên nhân chủ yêu. làm xuất hiện quan niềm tranh chấp hành chính là tranh chếp giữa nha nước và

<small>dân trong 24 hội. Tắt nhiên quan niêm này chưa thực sự phù hop với quy đính.</small>

của pháp luật hiện hành, nhưng phan nao phản ánh sự bat bình đẳng về ý chi

<small>giữa các bên trong tranh chấp hanh chính.</small>

Như vay, có thé nhận thay tranh chấp hảnh chính phát sinh trong quản hệ

<small>quản lý hành chính nhà nước. Quan hệ nảy được điều chỉnh bằng luật hảnh.chính (It cơng) theo phương pháp mênh lệnh - đơn phương. Do đó, đương sự</small>

của tranh chấp hành chỉnh có sự bat bình đẳng vẻ ý tri trong quan hệ phát sinh.

<small>tranh chấp.</small>

Thứ ba, tranh chap hanh chính được giải quyết theo yêu cầu của doi tượng.

<small>quản lý hành chính nhà nước</small>

<small>Cũng như các tranh chấp khác, tranh chấp hảnh chính cần được giải quyết</small>

theo yêu câu của đương sự Tuy vay, do các tranh chấp vẻ dân sự, lao động,

<small>thương mai phát sinh từ những quan hệ xã hội được điều chỉnh bối luật tư (tuật</small>

dân sự, lao động, thương mai, v.), các chủ thé trong những quan hé nay khơng chỉ bình đẳng vé ý chí, quyển, lợi ich ma cịn bình đẳng về khả năng yêu cầu.

<small>giải quyết tranh chấp khi có xung đốt về quyển, lợi ích, nên các tranh chấp nay</small>

có thể được giải quyết theo yêu cầu hợp pháp, đơn phương của bất kỳ đương sư

<small>nao trong tranh chấp. Ngược lại, do tranh chấp hảnh chính phát sinh từ những</small>

quan hé được diéu chỉnh bằng luật hành chính (ut công), các chủ thể trong những quan hệ này khơng bình đẳng vẻ ý chí, qun va lợi ích, nên các tranh chp hanh chính chỉ có thé được giải quyết theo yêu cầu hợp pháp, đơn phương.

<small>của đối tượng quản lý hành chính nhả nước. Tương ứng với hai phương thức</small>

giải quyết tranh chấp hanh chính hiện có tai Việt Nam", quyển yêu cầu giải

<small>quyết tranh chấp hành chính bao gồm quyển khiêu nại hành chính và quyển hổi</small>

kiện vụ án hành chính (gọi chung là quyển khiếu kiện hành chính). Theo đó, có thể hiểu “khiểu hiên hành chính ia quyển tự vệ và tự định đoạt của ai tượng quân If hành chỉnh nhà nước, được thực hiện theo qny dinh của pháp luật nhằm

<small>chính thức yêu cầu cơ quan nhà nước có tỉ giải quyết tranh chấp hành</small>

chính đỗ bảo vệ các quyễn, lợi ich hợp pháp bt xâm pham trái pháp luật hoặc không hop If bởi việc thực thi quyền hành pháp "5

<small>Tuning Đụ học Luật Bi Nội, ớt học iết mi - Mông vấn erg 266'* TS Nggễn Mash Hing C016) daw 39</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Nour vay, trong tranh chấp hanh chỉnh, đối tượng quản lý hành chính nhà

<small>nước là đương sự có quyển, lợi ích hop pháp bi ảnh hưỡng bởi việc thực thiquyển hảnh pháp của chủ thể quan lý hành chính nha nước. Do đó, chỉ đổi tượng,quản lý hành chính nhà nước mới có quyển khiếu kiện hành chính Hơn nữa, cho</small>

dù đối tượng quản lý hành chính nhà nước có thể có những han vi tréi pháp luật xâm pham lợi ích của nha nước thì với thẩm quyền của minh, chủ thể quản ly hành chính nha nước hồn tồn có khả năng xử lý và khắc phục các hậu quả trái pháp luật do các hành vi đó gây ra. Nói cách khác, chủ thé quản lý hảnh chính

<small>nhà nước khơng cân và cũng khơng có quyền khiêu kiện hành chính. Do đó, các</small>

đương sự trong tranh chấp hảnh chính chủ yên được phên chia thành người

<small>khiếu kiện (chi có thé fa đổi tượng quản lý hành chính nha nước) và người bị</small>

khiêu kiện (chỉ co thé là chủ thể quản lý hành chính nhà nước). Tắt nhiên, trong

<small>tranh chấp hành chính hồn tồn có thể xuất hiện loại đương sự thứ ba (người có</small>

quyển lợi, nghĩa vụ liên quan - khơng phải là người khiéu kiện và cũng không phai là người bị khiếu kiện, nhưng việc giải quyết tranh chap hành chính có liên

<small>quan đến quyên lợi, ngiĩa vụ của ho),</small>

Từ những phân tích, lập ln nêu trên có thể nhân thay tranh chấp hành

<small>chính lả hiện tượng khách quan phát sinh từ những hạn ché, bắt cập trong thực</small>

thi quyển hanh pháp. Do đó, việc giải quyết tranh chấp hành chính cần phải được pháp luật quy định cụ thể, hợp lý vé nhiễu phương diện, đặc biết là về thấm quyên, thủ tục giải quyết.

<small>“X⁄t vẻ hình thức pháp ly, giải quyết tranh chấp hành chính bằng phương</small>

thức giải quyết khiểu nại hành chính có thé được quan niệm là “việc ta if, xác mình, Xết luận và ra quyết dinh giải quyết Khiếu nại"! đối với việc thực thi

<small>quyển hành pháp. Quan niệm nay mới chỉ phản anh được về các giai đoạn củathi tục giãi quyết tranh chấp hành chính ma chưa phản ánh được mục đích, nội</small>

<small>dung va bản chất của việc giải quyết tranh chấp han chính.</small>

Theo ngiấa thơng thường, "giải quyết" được hiểu là "lắm cho không côn thành vẫn đề nữa" hoặc là “quyết định phương pháp đỗ giải đáp một vấn a". "Như vậy, giải quyết tranh chấp hành chính thực chất là việc kam chấm dứt tình

trạng xung đột về quyển, lợi ích giữa chủ thé va đổi tượng quan lý hành chính nha nước. Theo đó, giải quyết tranh chấp hành chính bắt buộc phải có nội dung xem xứt, kết luận va phán quyết vé tính hợp pháp, hợp lý của việc thực thi quyển

<small>hành pháp theo yêu câu khiêu kiện hành chính của cá nhân, tổ chức,'*ERsän 11 Badu 2 Loậtthuễn main 2011</small>

<small>Bong Pi (2002). 388"Bio Duy Anh 2013) 28,8. 222,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Từ những phân tích, nhân định trên, có thé quan niêm: Giải quyết tranh chap hanh chính là hoạt động áp dụng pháp luật của cơ quan nha nước có thẩm.

<small>quyên, được thực hiện theo thủ tuc do pháp luật quy định nhằm xem xét, kết</small>

luận va phán quyết vé tính hợp pháp, hợp lý của việc thực thi quyền hành pháp, theo yêu cầu khiểu kiện hành chính của cả nhân, tổ chức. Theo quan niêm nay, giải quyết tranh chấp hành chính có những đặc điểm sau.

Thứ nhất, nội dung trong tâm của giải quyết tranh chấp hành chính la kiểm

<small>sốt việc thực thi quyền hành pháp theo yêu câu khiêu kiện hành chính của cá</small>

nhân, tổ chức

Khoản 3 Điển 2 của Hiển pháp năm 2013 quy định: “Quréz lee nhà mước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp, Hiểm sốt giữa các cơ quan nhà nước trong việc thuec hiện các quyền lập phiáp, hành pháp, tư pháp". Đây là quy định nén tảng cho nguyên tắc tổ chức thực hiện quyển lực nha nước ở Việt Nam.

<small>Trong cơ cầu quyền lực nhả nước, quyền hành pháp giữ vi tr trung tâm và có</small>

khả năng chỉ phối mạnh m và trực tiệp nhất đến sự phát triển mọi mất của đời

<small>sống chính trị, kinh tế - xã hội. Do đó, việc thực thí quyền hành pháp khơng chỉ</small>

chịu sự kiểm sốt trong nội bộ nên hảnh chính quốc gia, sự kaiểm soát bởi quyển lập pháp, quyền tu pháp ma cịn chiu sự kiểm sốt béi các cá nhân, tổ chức phí

<small>nhà nước</small>

<small>Mốt mất, việc thực thi quyền hành pháp la nguyên nhân phát sinh khiếu</small>

kiên hành chính. Mặt khác, khiêu kiện hành chính là phương thức mà cá nhân, tổ chức sử dụng để kiém soát việc thực thi quyển hành pháp vả bão vệ quyền, lợi

<small>ích hợp pháp của mình. Tuy vay, tính hiện thực và hiệu quả của khiéu kiện hành</small>

chính chỉ có thé được bão dim thơng qua giải quyết tranh chấp hảnh chính. Do

<small>đó, kiểm sốt việc thực thí quyền hành pháp theo u cầu khiếu kiện hành chính.</small>

của cá nhân, tổ chức la nội dung trọng tâm của giải quyết tranh chap hành chính. Tương đẳng với quan điểm nay, có nhận định: “Bén cạnh mục đích bảo vệ qyén, lot ich của các bên tranh chấp, giải quyết tranh chấp hành chính dong Thời có mue đích Riễm sốt qun lực nhà nước trong quấn Jf hành chỉnh nhà nước. Kiểm soát quyền lực nhà nước thơng qua giải quyết tranh chất

chính được thé hiện ở thẩm quyền giảỡ quyết tranh chấp, đối tượng khiếu nại, kiơi kiện vụ án hành chính, thủ túc giải quyết tranh chdp hành chính và việc thí

ất định giải quyết khiếu nat, bẩn an hành chính có hiệu lực pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Điểm đáng chủ ý của phương thức kiểm soát việc thực thi quyền hành pháp thơng qua giãi quyết tranh chấp hành chính fa chủ thể giải quyết tranh chấp hành chính khơng có tồn quyển chủ động xác định phạm vi kiểm sốt việc thực thi quyền hành pháp, phạm vi kiểm soát này cân phải được xác định phù hợp với.

<small>yên cau khiếu kiện hành chính theo quy định của pháp luật và tủy thuộc vao đặc</small>

thù của mỗi phương thức giải quyết tranh chấp hành chính cụ thé.

<small>Phuong thức giai quyết khiéu nại hành chính được ác đính là phương thức</small>

giải quyết tranh chấp hành chính có nội dung là việc sử dung quyển hảnh pháp để kiểm soát việc thực thi quyền hanh pháp theo yêu câu khiển nại han chính Do đó, về lý ln phương thức này có khả năng kiểm soát vẻ tinh hợp lý của việc thực thi quyển hành pháp và kiểm soát việc thực thi quyền hanh pháp trong nơi bộ nên hành chính quốc gia. Tuy vậy, những van dé này chưa được pháp luật hóa một cách đây di, hop lý 6 Việt Nam.

<small>Phuong thức xét xử vụ án hành chính được sắc định là phương thức giải</small>

quyết tranh chấp hảnh chính có nội dung là việc sử dung quyền tư pháp để kiểm. soát việc thực thi quyền hành pháp theo u cầu khởi kiện vụ an hành chính Do

<small>đó, phương thức nay khơng có khả năng kiểm sốt vé tinh hợp lý cia việc thực.</small>

thi quyền hành pháp và không có khả năng kiểm sốt việc thực thi quyền hành

<small>pháp trong nối bộ nên hành chính quốc gia.</small>

Thứ hai, giải quyết tranh chấp hành chính do cơ quan, người có thẩm

<small>qun trong bơ may nha nước thực hiện</small>

Nhìn chung, việc giải quyết tranh chấp hành chính ở Việt Nam lả hoạt động,

<small>ap dung pháp luật, có nội dung là việc sử dụng quyển lực nhà nước (quyển hành</small>

pháp hoặc quyển tư pháp) nhằm kiểm soát việc thực thi quyển anh pháp theo yêu câu khiêu kiện của cá nhân, tổ chức. Do đó, pháp luật quy định thẩm quyển. giải quyết tranh chấp hành chính chỉ thuộc vẻ các cơ quan, cá nhân nhất định

<small>trong bộ máy nha nước</small>

Hiện nay, thẩm quyển giải quyết khiếu nại hành chính chủ yếu được quy định tại Luật khiêu nại năm 2011, bao gồm thẩm quyên giải quyết khiếu nại lần. đâu và thẩm quyên giải quyết khiếu nại lẫn hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính và quyết định kỹ luật cán bơ, cơng chức. Trong đó, người có thấm quyển giải quyết khiêu nai lần đầu có thé đồng thời là người bi khiêu nại hoặc la cấp trên trực tiếp của người bị khiếu nại (tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thé do pháp luật quy định), người giải quyết khiếu nại lần hai chủ yếu la cấp trên trực tiép của người giải quyết khiêu nai lân đâu (những trường hợp ngoại lệ do pháp luật quy định cu thể). Nhìn chung, người có thẩm quyên giải quyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>khiêu nai theo quy định của Luật khiêu nai năm 2011 déu la người đứng đầu cơquan nhà nước (chủ yếu là cơ quan trong bộ máy hảnh chính nha nước)</small>

Bên cạnh đó, thẩm quyên giải quyết khiéu nại hanh chính trong một số lĩnh ‘vite chun biết cịn được quy đính với đôi chút khác biệt trong một số văn ban quy phạm pháp luật khác, như: Luật đất đai năm 2013, Luật bau cử đại biển Quốc hội và đại biểu Hội đẳng nhân dân năm 2015, Luật trưng câu ý dân năm. 2015, Luật kiểm toán nha nước sửa đổi năm 20102, Luật cạnh tranh năm 2018, Luật thi hành án dân sự sửa đỗi năm 201821 v.y.

Hiện nay, thẩm quyên xét xử vụ án hành chính được quy định tập trung tại Luật tổ tụng hành chính sửa đổi năm 2019 đối với các tranh chấp hành chính về

<small>quyết định hành chính, hảnh vi bảnh chính, quyết đính kỹ luật buộc thối việc</small>

công chức gữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng và tương đương trở xuống, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, quyết định giải quyết khiêu nai trong hoạt đơng kiểm tốn nha nước và danh sách cử trị (trừ

<small>quyết dinh hảnh chính, hảnh vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong,các lĩnh vực quốc phịng, anninh, ngoại giao theo quy định của pháp luật, quyếtđịnh, hành vi của tòa an trong việc áp dung biển pháp xử lý hảnh chính, xử lýhành vi cân trở hoạt động tô tụng, quyết định hành chỉnh, hành vi hành chính</small>

mang tinh nội bộ của cơ quan, tổ chức). Thẩm quyền xét xử vụ án hảnh chính được phân cấp cụ thể cho tòa án nhân dan các cập, gồm: Tịa án cấp huyện có thấm quyển xét xử sơ thẩm một số vụ án hành chính, tịa an cấp tinh (toa hành. chính) có qun xét xử sơ thẩm và phúc: một số vu án hành chính; toa

<small>hành chỉnh thuộc tịa án cấp cao có thẩm quyển xét xử phúc thẩm một số vụ ánhành chính, ủy ban thẩm phán tịa án cấp cao có thấm quyển giám đốc, tai thẩm.</small>

<small>một số vụ án rảnh chính, hội đẳng thẩm phán toa án tối cao có thẩm quyền giám</small>

đốc thẩm, tai thẩm một số vụ án hành chính va giải quyết một số vụ án theo thủ

<small>tục đặc biệt</small>

Thứ ba, gidi quyết tranh chấp hành chính được thực hiền theo thủ tục do

<small>pháp luật quy định</small>

Do có sự khác biệt về cơ sở xác lập vả thẩm quyền giải quyết tranh chấp hành chính, nên thủ tuc gidi quyết khiều nại hảnh chính và thủ tục tố tụng hảnh. chính có nhiều điểm Khác nhau, như:

- Thủ tục giải quyết khiếu nai hành chính là mốt loại thủ tục hành chính,

<small>cịn thủ tục tổ tung hành chính lại là một loai thủ tục tư pháp.</small>

<small>© Tut số 81/2015/QH13 ngiy 262013 (G đhọc sia abi, bố amg bối Init số 552019/0H1£ nghy</small>

<small>Init số 36008/0H13 ngiy 14/11/2093 (đã droc sin đổi, amg bối Luật số 642015/0H13 agiy</small>

<small>25M 12014 wi Luật số 332018I0HI14 ng 13163018)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Thủ tục giải quyết khiếu nại hảnh chính được quy định đơn giản, nhanh.

<small>chóng, tiết kiêm hơn so với thủ tục tổ tung hành chính.</small>

- Căn cứ vào số lẩn giải quyết tranh chấp hanh chính trong một phương

<small>thức; nhìn chung, thủ tuc gidi quyết Khiếu nai hành chính gồm thủ tục giải quyết</small>

khiếu nại lần đầu và thủ tục giải quyết khiếu nại lân hai, thủ tục tổ tung hanh chính gém: thủ tục sơ thẩm, thủ tục phúc thẩm, thủ tục giám déc thẩm, thủ tục. tai thẩm và thủ tục đặc biệt

Do có chung muc đích là bao về quyền, lơi ích hop pháp của người khiếu

<small>kiện hành chính trước sự âm phạm trái pháp luật của viếc thực thi quyển hànhpháp, nền thủ tục giải quyết Khiễu nại hành chỉnh và thủ tục tổ tung hảnh chính</small>

đều do pháp luật quy định cụ thể và thường bao gồm các giai đoạn sau.

<small>- Giai đoạn tiép nhân va thụ lý yêu câu cia người khiểu kiện hành chính.</small>

Trong giai đoạn nay, người có thẩm quyển có trách nhiệm tiếp nhân yêu câu của. người khiếu kiện, đối chiếu với các điều kiên thu lý do pháp luật quy định để

<small>quyết định việc từ chỗi thụ lý hoặc thụ lý giải quyết tranh chấp hành chính (thụ</small>

lý khiểu nại hành chính lẫn đâu, lẫn hai, thụ lý vụ án hảnh chính theo thủ tục sơ thấm, phúc thẩm, v.v).

<small>- Giai đoạn thu thập chứng cứ, xác minh tỉnh tiết vụ việc, tổ chức đổi thoạigiữa các đương sự trong tranh chấp. Trong giai đoạn này, người có thẩm quyên</small>

có thể áp dụng các biên pháp xác minh, thu thập chứng cứ, như. yêu cầu các đương sự, tô chức, cá nhân liên quan cung cấp tải liệu, chứng cứ, trưng cầu giám. định, lây lời khai của các đương sự, tổ chức, cá nhân liên quan, v.v. Bên cạnh

<small>đó, việc tổ chức đổi thoại giữa các đương sư cũng là biên pháp hữu hiệu được sử</small>

dụng để bỗ sung, lâm rõ thêm các căn cứ giải quyết tranh chấp hanh chính Tuy vậy, việc tổ chức đối thoại nay chi lả nội dung bắt buộc phải tiền hành trong một

số trường hợp cụ thể do pháp luật quy định.

<small>- Giai đoạn kết luận va ra quyết đính giải quyết tranh chấp hành chính</small>

Trong giai đoạn nay, người có thẩm quyền xem xét một cách toàn điện các

<small>chứng cứ đã được thu thập, xác minh, đổi chiéu với các quy đính của pháp luật</small>

hiện hành để kết luận về tính có căn cử, hợp pháp của yêu cau khiếu kiện hanh

<small>chính, tính hợp pháp của việc thực thi quyên hành pháp vả mức đồ sâm phạm.</small>

trái phap luật của việc thực thi quyển hảnh pháp đổi với quyền, lợi ích của người

<small>khiếu kiên hảnh chính (nếu có), theo đó, ra quyết định giải quyết tranh chấp</small>

hành chính theo quy định của pháp luật (quyết định giải quyết khiếu nại, bản én,

<small>quyết định của Téa án về vụ án hành chính),</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

1.2. Quan niệm về đào tạo kiến thức và kỹ năng giải quyết tranh chấp

<small>hành chính ở trình độ đại học, thạc sĩ</small>

Dao tạo là chức năng thiết yêu không thé tách rời của bat kỳ cơ sở giáo dục nao. Trong môi trường giáo đục cạnh tranh, hiệu quả công tac dao tạo lả nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển và vi thé của các cơ sở giáo dục. Do đó, phát triển hoạt động đảo tao là nhiệm vu trọng yêu, thường zuyên của moi cơ sỡ giao

<small>dục ở Việt Nam hiện nay.</small>

Theo Từ điển tiéng Việt, đào tạo được hiểu là “làm cho trở thành người có. năng lực theo những tiêu chuẩn nhất dmh”TM. Trong lĩnh vực giáo dục, đào tao được hiểu là “gud trinh cimyén giao có hệ thống, có phương pháp nhitng kinh nghiêm, những tri thức, những iF năng. if xdo, đồng thời bôi dưỡng những phẩm chất đạo đức cần thiết và chuẩn bị tâm thé cho người học đi vào cuộc

ig lao động tự lập và góp phẫn xây cheng và bảo vơ đắt nước “2®. Trong lĩnh

vực pháp luật, đào tạo được quy định là "g trinh truyễn tìm, tiếp nhân có hệ Thống những trì thức, if năng theo quy đụh cũa từng cắp học, bậc hoc”. Như vay, đảo tạo là phương thức cơ bản để con người tích lũy được những điều kiện

<small>cần thiết nhằm hình thánh năng lực giải quyết mốt cơng việc nhất định trong</small>

thực tiễn. Nói cách khác, đảo tao là yêu tổ quyết định việc sây dựng lực lượng tao đơng có chất lượng cho x4 hội.

Theo quy đính tại Điều 5 Luật giáo dục dai học sửa đổi năm 2018, mục

<small>tiêu chung của dao tạo đại học là thức chun mơn tồn</small>

diện, nấm vững ngun ly, quy luật tự nhiên - sã hội, có kỹ năng thực hành cơ

<small>ban, có khả năng làm việc độc lập, sảng tao va giải quyết những vẫn để thuộcngành được dio tao. Bên cạnh đó, đổi với mỗi trinh độ đảo tao lại có những mục</small>

tiêu cu thể khác nhau:

<small>sinh viên có</small>

~ Mục tiêu cụ thể của đào tạo trình độ dai học là để sinh viên có kiến thức

<small>chun mơn toàn dién, nấm vững nguyên ly, quy luật tự nhiên - xã hơi, có kỹnăng thực hành cơ bản, có khả năng làm việc độc lập, sang tạo và giải quyếtnhững van để thuộc ngành được đảo tạo.</small>

<small>¬¬ we 269</small>

<small>"LH, đến po hc hoc, No. hos hoe và Ký tuật, Bí Nội nim 2015, 76</small>

<small>° Esùn 1 Didu 5 Neh dh số 197010 4Đ-CP ng 05030019 cia Chữ phi v dio to, bội dng càhic; Khon 1 Đn Quy ch Gio to, bi hồng công Cúc vần hức Bộ Trphip (ban ask kem tho Quyệt</small>

<small>nh sd 273/Q9-BTP ngờ 12027018 cia Bộ tưởng Bộ Toph).</small>

<small>° Lu gio đc đi he số 08/2012/QET3 ngy 1810012 được sin đổ: bổ ang bối Lut số 320013/QHI3"gừ 19160013, ait sẻ 742018/0H15 ng 27712014, Tu sẽ 93201570713 ng 39/11/2015 va Lat số</small>

<small>32018QH14ngt 191112018</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Mục tiêu cụ thể của đảo tạo trình độ thac si là để học viên có kiến thức

<small>khoa học nén tăng, có kỹ năng chuyên sâu cho nghiên cứu vẻ một lĩnh vực khoahoc hoặc hoạt đông ngh nghiệp hiệu quả, có kh năng làm việc độc lập, sangtao và có năng lực phát hiện, giải quyết những vẫn để thuộc chuyên ngành đượcdao tạo</small>

‘Nhu vậy, dao tao trình độ đại học, thạc sĩ 1a yếu td chi phôi mạnh mé dén chất

<small>lương, quy mô phát triển của các ngành trong đời sống kinh tế - xã hội của quốc</small>

ia; đặc biết lả trong bối cảnh Việt Nam đang tiễn hành cơng nghiệp hóa, hiện dai hóa, sây dựng nha nước pháp quyén và hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rồng,

<small>Tir mục tiêu nêu trên cho thấy, không nến quan niệm một cách đơn thuần</small>

ban chất của đảo tao trình độ đại học vả thạc si là quá tỉnh chuyển giao kiến

<small>thức, kỹ năng từ người day sang cho người học. Quan niệm như vay sẽ vơ hìnhtrùng lêm giảm sút hiệu quả của đảo tao, không phản ảnh được sự tương tác giữangười day và người hoc. Do đó, bản chất của đảo tạo trình độ đại học và thạc sĩ</small>

cần được quan niêm là quá trinh nhận thức và thực hành độc đáo của người học (sinh viên, học viên) do người day (giảng viên) tô chức, điều khiển và hướng dẫn theo chương trình, mục tiêu sác đính. Trong đó, hoạt đơng "học" va hoạt đồng “tap” của sinh viên, học viên cân được tiến hảnh song song dưới sự tổ chức, điêu khiển va hướng dẫn của giảng viên.

Ban chat của hoạt động học la sự nhận thức thé giới, tim tòi, khám phá để

<small>nắm vững kiến thức, tích luỹ những gia trị văn hod, khoa học, kỹ thuật của nhân.loại. Nét độc đáo trong hoạt đơng học đó chính lả hoạt động nhân thức thể giới</small>

thơng qua giáo trình, tai liệu, phương pháp hoc của sinh viên, học viên dưới sự hỗ tro, hướng dn của giảng viền đã tiệm cận với phương pháp nghiên cửu của các nhà khoa học. Như vay, mục đích của hoạt động học là để tích lũy kiến thức (ti thức)

Ban chất của hoạt đông tập 1a sự rên luyện, thực hành dé hình hảnh kỹ năng

<small>nghề nghiệp trên cơ sở vận dụng kiến thức đã học. Noi cách khác, hoạt động tập</small>

có tác dung lam biển đổi năng lực trí tuệ va năng lực hoạt động nghề nghiệp của

<small>sinh viên, học viên. Nét độc đáo trong hoạt đông thực hành cia sinh viên, học</small>

viên dưới sự hỗ trợ, hướng dẫn của giảng viên là đã tiệm cận được với nội dung và phương pháp hành nghề thực tế của nha chuyên môn (chuyên gia thực tiễn) ‘Nhe vậy, mục đích của hoạt đơng tập là để hình thành kỹ năng

<small>"Trong lĩnh vực đảo tạo trình độ đại học và thạc sĩ, các thuật ngữ "Kiến thức”,</small>

“ti thức" va "kỹ năng" được sử dụng rat phổ biển. Tuy vay, việc phân định nội

<small>hàm của các thuật ngữ này chỉ có tinh chất tương đồi.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Theo Từ điển tiéng Việt, kiến thức là “Những điều hiển biết có được do từng trải, hoặc do học tập"25. tri thức là “Nhiững điều hiểu biết có hệ thẳng về sue

vật, hiện tương tee nhiên hoặc xã hội”. Theo Từ điển Hán Việt, tr thức là

"Những điền người ta vi kinh nghiệm hoặc học tập ma biết, hay vi cảm xúc hoặc IS tri mà biết'?®, Biên canh đó, cũng có thể hiểu "tri thức là sự hiểu biết là Xết qué của sự phẩm ánh hiện thực khách quan thông qua hoạt động của chủ thé

<small>nhận thức, là những kinh nghiêm lồi người tích ify được trong quá trình đấu</small>

tranh với tự nhiên, xã hội và hoạt đơng te duy"? Như vay, kiến thức và ti thức

có nghĩa tương đồng với nhau va có thể được hiểu chung la những hiểu biết của

<small>con người về tự nhiền, xã hội được tích lũy thơng qua học tập hoặc kinh nghiềm.Có nhiễu cách định nghĩa khác nhau vé kỹ năng, tùy thuộc vào quan niệm</small>

của mỗi cá nhân và từng góc nhìn chun mơn. Theo nghĩa thơng thường, kỹ,

<small>năng “là khả năng vấn đhơng những kiến thức thu nhận được trong một Ihh vực</small>

nào đô vào thực 18°. Trong lĩnh vực đào tạo, có quan niệm: “KF năng là tii

năng van dung kiến thức (Rhải niệm, cách thức, phương pháp _ ) dé giải quyết

một nhiệm vụ mới"?! hoặc quan niệm. “Kỹ năng là Rid năng thực hiền có Rết

q một hành đơng nhất dinh trân cơ sở trí thức có được. Vi vậy, cơ thé nói KẾ năng là trì thức trong hành dng". Các quan niệm này đều cho thấy, kỹ năng,

<small>1à năng lực hay khả năng được hình thành khí con người áp dụng kiến thức vàothực tiến</small>

‘Vé lý luận, co thể hiểu kỹ năng cũng la một dạng của kiển thức (tri thức).

Tuy vậy, khác với các kiến thức lý thuyết, kỹ năng chỉ có thể được hình thành.

<small>thơng qua sự rên luyện, thực hành của mỗt cả nhân trong các tình huồng thựccu thể Bên cạnh đó, kiên thức lý thuyết chủ yêu được hình thành thơng quahoạt động tư duy tri tương của cá nhân trong mỗi trường giáo dục (sinh viên,học viên tiếp nhân kiến thức do giang viên truyén thu, lĩnh hội kiên thức thơngqua việc nghiên cứu giáo trình, tải liệu hoc tấp, v.v.)</small>

Về thực tiến xác định mục tiêu dao tạo trình độ đại học va thạc sĩ ở Việt

<small>‘Nam cho thấy, "kiến thức" được hiểu phân lap với “kỹ năng". Do đó, trong</small>

pham vi để tài này, "kiến thức" được hiểu theo nghĩa là kiến thức lý thuyết, <small>° Hoing Hệ 2002), 531</small>

<small>° Boing hả GOO.) uaa. 1031</small>

<small>© Bio Duy Anh (013), 736</small>

<small>` Hạc win Quin gi dx, Ti hội BÃ đưểngngiệp vr phạt cho gin vin ouing âg lọc co dng,</small>

<small>2b Gáo de Vt Na, Bộ lôi 013, 315</small>

<small>bing tệ 2000) 850.</small>

<small>`...` Hoe vận Quin gio tự G013, 210</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>được hiểu là năng lực hay khả năng thực hành nghề nghiép cia sinh viên,học viên trên cơ sỡ vận dụng kiền thức lý thuyết đã tích lũy được</small>

“Xét riêng đối với đào tao kiến thức giải quyết tranh chấp hành chính ỡ tình

<small>46 đại học và thạc sf; sinh viên, hoc viên cẩn tích lũy được nhiễu loại kiến thứctừ cơ bên đến chuyên sâu, như. hệ thống các thuật ngữ, khái niệm (tranh chấphành chính, các bình thức thực thi quyền bảnh pháp, người khiển kiện hành</small>

chính, người bị khiếu kiên hành chỉnh, đối thoại hảnh chính, thẩm quyên giải quyết tranh chấp hành chính, thủ tục giải quyết tranh chap hành chính, nguyên

<small>tắc giải quyết tranh chấp hành chính, v.v), bản chất, nổi dung của tranh chấphành chính, bản chất, nội dung và vai trỏ của giải quyết tranh chép hành chỉnh,các quan niệm khoa hoc vẻ tranh chap hành chính và giải quyết tranh chấp hành.chính ở Việt Nam và trên thé giới, vv,</small>

<small>“Xét tiếng đổi với dao tao kỹ năng giải quyết tranh chấp hành chính ở tink</small>

đơ đại học va thạc si, sinh viên, học viên cẩn có nhiễu loại kỹ năng từ cơ bản.

<small>đến chuyên sâu, như nhân diện tranh chấp hành chính, xác định các phươngthức giãi quyết tranh chấp hảnh chính, tham gia giãi quyết tranh chấp hành chính</small>

với các vai trị khác nhau (người có thẩm quyền giải quyết tranh chấp, người

<small>khiêu kiến, người bi khiếu kiên, v.v.), thu thập thông tin va xác lập căn cứ giảiquyết tranh chấp hành chính, tham gia đối thoai, tham gia tranh luận, trình bay</small>

các quan điểm, luận cử bằng lời nói và văn bản trong qua trình giải quyết tranh. chấp hanh chính, v.v.

Từ những phân tích trên có thể hiểu. Đào tao Miễn thức và if năng giải qut tranh chap hành chính ở trình độ đại lọc, thạc sĩ là quá trình nhận tức và thực hành độc đáo của sinh viên, học viên do giảng viên tổ chức, điền khiển

<small>và Iướng dẫn theo hướng tiệm cận với phương pháp nghiên cửa của các nhà</small>

khoa học và phương pháp hành nghề của các chuyén gia thực tiễn; qua a sinh viên, học viên nằm ving hệ thẳng kiến thức if thmyễt. hình thành và phát triển RƑ năng nghề nghiệp để giải quyét tranh chap hành chính trong thực tiễn

13. Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo kiến thức và kỹ năng giải quyết tranh chấp hành chính tại Trường Đại học Luật Hà Nội

13.1. Nhu cầu đào tạo về giải quyét tranh chấp hành chánh ở trình độ đại học và thạc sĩ trong thie tiễn

<small>Thực tiễn trong những năm gin đây cho thấy, tinh trạng phát sinh tranh</small>

chap hanh chính diễn biển phức tap, có xu hướng gia tăng về số lượng, phức tap về tinh chất đổi với cả hai phương thức giải quyết tranh chấp hành chính hiện co

<small>ở Việt Nam.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Theo thống ké®, trong cả nước vào năm 2020 phat sinh 20 958 vu khiếu

<small>nai hành chính được thụ lý - giém 70,83% so với năm 2010 (71.345 vụ); tỷ lệ</small>

giải quyết đạt 81,0% - giãm 03% so với năm 2010 (84,0%), tỷ lệ đơn khiếu nai

<small>hành chính có nội dung sai hồn tồn là 78,0% - tăng 25,1% so với năm 2010</small>

(53,8%), Số đơn khiêu nại trong lĩnh vực dat đai chiém 61,5% - giảm 8.4% so với

<small>năm 2010 (69,8%), Phân tích kết quả 3.155 vụ, có 878 vụ (chiếm 27,8%) phải</small>

sửa quyết định giải quyết ln đầu, Qua giải quyết khiếu nai, các cơ quan hành. chính nha nước đã kiến nghị thu hồi cho nha nước, trả lại cho tập thé, cá nhân.

28,2 tỷ dong, 72,5 ha dat, bảo vệ quyên lợi cho 686 tập thé, cá nhân, kiến nghị xử lý 81 người, chuyển cơ quan điều tra 10 vụ, 11 đối tượng

Theo thống kéTM, trong năm 2019 tòa an các cấp đã thụ ly 10.785 vụ án

<small>hành chính - tăng gấp 6,55 lần so với năm 2010 (1.651 vu); tỷ lệ giải quyết, xét</small>

xử dat 66,22% - giảm 18,78% so với năm 2010 (85%); tỷ lê bản án, quyết định.

<small>của tod án về vụ án hành chính bị huỷ hoặc bi sửa do nguyên nhân chủ quan lả6,16% - giảm 3,89% so với năm 2010 (10,65%), 15 ban an do tuyên khơng rổrang, gây khó khăn cho cơng tác thi hành án đã được giải thích, đính chính, do</small>

có nhiễu vụ án hành chính liên quan đền đất dai phúc tạp, khó giải quyết, nên ty

<small>lê giải quyết loại an này chưa cao, việc triệu tập người bi kiên (la chủ tịch ủy</small>

ban nhân dân, ủy ban nhân dân) tham gia tố tung tai tịa án gặp nhiều khó khăn, nhiễu téa án chưa triển khai ký quy chế phối hợp với ủy ban nhân dân trong việc giải quyết vụ án hành chính, số lương thẩm phan của các tịa án thiêu so với khôi lượng công việc phải đảm trách, nhiều vụ án phải thu thập, sác minh, bé sung tải

<small>liệu chứng cử và phải chữ ủy ban nhân dân cung cấp tài liệu, chờ tòa án diaphương thực hiến việc ủy thác thu thâp, xác minh chứng cớ, chờ kết quả giám.định, v.v, do đó, thời gian giải quyết vụ án bị kéo dai.</small>

<small>Nhìn chung, số vụ khiếu nai hành chính có zu hướng giảm, sé vu án hành.</small>

chính có xu hướng tăng nhanh rổ rệt. Tuy vây, số vụ án hành chính được thụ lý.

<small>trong năm 2019 vấn thấp hơn nhiều so với số vụ khiếu nai hảnh chính được thuly trong năm 2020. Nhiéu tranh chấp hành chính liên quan đến đất đai phức tap,khó giãi quyết và trở thành điểm nóng trong đời sống chính trị - ã hội ở Việt</small>

Nam Việc giải quyết các tranh chấp nay cịn nhiễu khó khăn, hạn chế, tỷ lệ u.

<small>cầu khiếu kiện hành chính khơng được thu lý hoặc bị bác còn rất cao, tỷ lệ các</small>

quyết định giãi quyết tranh chấp hành chính bị hủy, sửa cao hơn so với tỷ lê

<small>cáo Cơngtíc gi uit urn, lồ ceo năm 2020 cần Chi pli, 0 4 S6MBC- CPngiy 050107030</small>

<small>Bio cáo Tdaglitcéng tic nim 2010 vi nhiệm vu wong tim công tic nim 2011 clu ng Tod én hân din,VEC: TA ngày 0101/2011 Bto cáo Tổng vắt cong te nim 2010 và nh tọng tần công ác kn 2020,</small>

<small>của các Tos an sẻ OMBC-TAngiy 0901/2020</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>tương ứng trong giãi quyết các loại tranh chấp pháp ly khác. Thực trang này chothấy sự cần thiết phải tăng cường hơn nữa quy mô va chất lương đào tạo kiến</small>

thức va kỹ năng giải quyết tranh chấp hành chính trong giai đoạn hiện nay ở

<small>Việt Nam.</small>

13.2. Khả năng đào tạo về giải quyết tranh chap hành chính của Trường.

<small>Dai học Luật Hà Nội</small>

<small>Trường Đai học Luật Hà Nội là một trong những cơ sỡ đảo tạo luật lớn nhấtcả nước, cỏ uy tin, bể dây và thương hiệu trong đảo tạo cán bộ pháp luật chấtlượng cao, nghiên cứu khoa học pháp lý ở Việt Nam và khu vực; có quan hệ hợptác với hon 30 cơ sỡ đảo tao, nghiên cứu pháp luật có uy tin trên thé giới. Được</small>

thành lập từ ngày 10/11/1979, Trường đã có quá trình hình thành và phát triển

<small>hơn 40 năm và đang trong quá trình thực hiện Để án xây dựng Trường thinh</small>

trường trong điểm dio tạo cán bộ vé pháp luật theo Quyết định số 549/QĐ-TTg ngày 04/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ và Nghi quyết số 54-NQ/BCSĐ ngày 26/4/2019 của Ban cán sự Đảng Bộ Tư pháp về Lãnh đạo thực hiện một số

<small>nhiệm vu trong tâm sey dụng trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trong</small>

điểm đảo tạo cán bơ vé pháp luật đền năm 2021, tắm nhìn đền năm 2030.

<small>Hiện nay, Trường đã phát triển toàn diện, vững chắc với đội ngũ giảng viên</small>

1a các nha khoa học có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao, năng lực, phẩm chất

<small>tốt với hơn 41 giáo su, pho giáo sử, hơn 100 tiền si, trong đó có nhiễu nha khơahọc đầu ngành vẻ luật. Tinh riêng đối ngũ giảng viên cơ hữu tham gia giảng daycác học phan có liên quan đến giải quyết tranh chấp hành chính ở trình 46 đại học.</small>

<small>và thac sĩ, tồn Trường có 09 giảng viên, trong đó 09/09 người déu có hoc wi tiênsĩ luật học và déu có thâm niên giăng dạy trên 20 năm, 02/09 người có học himPho Giáo sư Tuy vây, đơi ngũ giang viên này có ít điều kiện tham gia thực hảnh</small>

nghề luật liên quan dén giải quyết tranh chấp hành chính trong thực tiễn và có 04

<small>người dang đầm nhiệm chức vu trưởng, phó trưởng phịng va tương đương trongTrường Thực trạng nay đã và dang ãnh hưởng đến hiệu qua đào tao kỹ năng giảiquyết tranh chấp hành chính tại Trường,</small>

<small>"Vẻ quy chế, chương tình đảo tạo trình độ dai học và thạc s: Trên cơ sở căncứ vào các quy định có liên quan của pháp luật, ngày 23/8/2018, Hiệu TrườngTrường Đại hoc Luật Ha Nội đã ban hảnh Quy chế đảo tao trình độ đại học củaTrường Đại học luật Hà Nội (được áp dung cho cả hệ chính quy, vừa làm vừa hoc‘va văn bằng đại học thứ hai), ngày 31/8/2018, Hiện trưởng Trường Đại học LuậtHà Nội đã ban hành Quyết định số 2758/QĐ-ĐHLHN vẻ việc ban hành quy định"về đảo tạo trình độ thạc sỉ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Qua ra sốt cho thấy, các học phan có nơi dung đảo tao vé giải quyết tranh.</small>

chấp hảnh chính ở trình độ đại học tại Trường gồm:

- Các học phân: Luật to tung hảnh chỉnh, Thanh tra vả giải quyết khiếu nai,

<small>tô cáo, Kỹ năng tham gia giải quyết các vu án hành chính được thiết kế là học</small>

phẩn tự chon 02 tín chỉ trong chương trình đảo tao tinh độ đại học chuyên ngành luật va ngôn ngữ Anh Riêng đối với chương trình dao tao chất lượng cao.

<small>khơng có hoc phẩn Thanh tra và gidi quyết Khiếu nại, tổ cdo; Chương trình đàotao chun ngành ngơn ngữ Anh chỉ có hoc phân Luật tổ tụng hảnh chính</small>

<small>- Các hoc phan: Kỹ năng tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tổ cao; Kỹ</small>

năng tham gia giải quyết các vụ án hanh chính được thiết kế là học phan tự chon

<small>02 tin chỉ trong chương trình đảo tao pháp ché bơ, ngành.</small>

<small>Qua ra sốt cho thấy, các học phẩn có nội dung đào tao vé giải quyết tranh</small>

chấp hảnh chính ở trình độ thạc si tại Trường gồm:

~ Học phân “Những van dé pháp lý mới của Luật hảnh chính” được thiết kế

<small>là học phân tự chon 02 tín chỉ trong chương trình đảo tạo thạc ‹ định hướngnghiên cứu va định hướng ứng dụng đổi với tất cả các chuyên ngành,</small>

<small>- Hoc phẫn “Ap dung pháp luật trong xét xữ các vụ án hảnh chính” đượcthiết kế là hoc phan bất buộc 04 tín chỉ trong chương trình đảo tao thạc sĩ định</small>

hướng ứng dụng thuộc chuyên ngành Luật hiền pháp vả Luật hành chính.

- Học phan “Các biện pháp cưỡng chế hành chính va kiểm sốt hoạt động, hành chính nha nước" được thiết ké là học phân tự chọn trong chương trình đảo,

<small>tao thạc sĩ định hướng nghiên cứu (04 tin chỉ) vả định hướng ứng dung (03 tin</small>

chỉ) thuộc chuyên ngành Luật hiển pháp và Luật hảnh chính.

<small>Nour vy, quy ché và chương trình đào tao của Trường đã tạo căn cứ cho</small>

việc dao tạo ca kiến thức va kỹ năng giải quyết tranh chấp hành chính ở trình độ

<small>đại học và thạc sĩ. Qua đổi chiếu với chương trình đào tao của các cơ sé đào tao</small>

khác (Trường Đại học Luật thành phó Hồ Chi Minh, Khoa Luật thuộc Đại hoc

<small>Quốc ga Hà Nội, Khoa Luật thuộc Đại học Vinh, Học viên Phụ nữ Việt Nam,</small>

Học viên Téa an, v.v) cho thấy, các học phần liên quan đến giải quyết tranh chấp hành chính tại Trường Đại học Luật Ha Nội được thiết kế đa dạng, toàn.

<small>diện hơn Tuy vay, Trường Đại học Luật Hà Nội chưa có học phn dao tạo trọn.</small>

vẹn về tranh chấp hành chính, trong khi đó, Học viện Phụ nữ Việt Nam lại có

<small>học phan: Kỹ năng giải quyết tranh chấp hành chính được thiết ké trong chươngtrình dao tạo chun ngành luật với số lượng 02 tin chỉ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Bên cạnh đó, nơi dung dio tạo kiến thức va kỹ năng giải quyết tranh chấphành chính chưa được thiết kế trong nhiễu chương trình dio tao hiện có của</small>

Trường Đại hoc Luật Hà Nội (Luật kinh tá, Luật thương mai quốc té, v.v). Hon

<small>nữa, cách thiết ké chương trình đạo tạo nêu trên cho thay có nhiều khả năng sinh</small>

viên, học viên không được dao tao chọn ven cả vẻ kiến thức và cả vé kỹ năng,

<small>giải quyết tranh chấp hành chính, được đào tao vé kiến thức, nhưng không được.dao tạo về kỹ năng, được đâo tao về kỹ năng, nhưng chưa được đảo tạo về kiến.thức giai quyết tranh chấp hành chính.</small>

<small>Căn cứ vào để cương các hoc phan có liên quan, cho thấy nội dung, phương</small>

pháp và hình thức tổ chức giảng day tại Trường đã khơng ngừng được hồn thiên, bd sung va đổi mới nhằm tăng cường sự tương tác giữa giảng viên va sinh

<small>viên, học viên, sự tương tác giữa các học viên, sinh viền với nhau theo mồ hình.day hoc tich cực "lấy người học lam trung tâm”; các hình thức tổ chức giảng</small>

dạy: lý thuyết, thảo luận, lam việc nhóm, tự nghiên cứu được thiết kế trong để cương tat cA các hoc phan liên quan dén giải quyết tranh chấp hành chính Tuy

<small>vay, nội dung đảo tao chủ yêu thiên vẻ kiến thức lý thuyết. Các hoạt động đảo,</small>

tạo được thực hiện theo thời khóa biểu được lập sẵn vả chủ yếu tại các giảng,

<small>đường (ngoại trừ trong năm 2020, Trường đã tơ chức học online do u câu.</small>

phịng, chống địch COVID-19); it có diéu kiện tổ chức cho sinh viên, học viên

<small>nghiên cứu hé sơ vụ việc tranh chấp cu thể, dẫn tập kỹ năng giải quyết tranh</small>

chấp hảnh chính va quan sát q trình giải quyết các tranh chấp hành chính.

<small>trong thực tế</small>

<small>Nhìn chung, giáo trình, tải liệu tham khảo phục vụ dao tao vé giải quyếttranh chấp hành chính tại Trường đươc cung cấp đây đủ cho sinh viên, học viênthơng qua Thư viên (phịng doc, phịng mươn, tra cứu online). Giáo trình, tài</small>

liệu tham khảo được thể hiện cụ thể trong để cương các học phân liên quan; bảo.

<small>đăm tính đa dang như. giáo trình, sách chuyên khảo, khóa luân, luận văn, luận.an, để tài nghiên cửu, tap chí chuyên ngành, v.v. Tuy vây, hiện nay, giáo trìnhliên quan trực tiếp đến giải quyết tranh chấp hành chỉnh tại Trường chỉ có Giáotrình Lt tổ tung hành chính Việt Nam va Giáo trình Thanh tra va giải quyếtkhiếu nai, tổ cáo. Hiện nay, cả hai giáo trình nảy chưa được cập nhật những nộidung mới của pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp hành chính. Bên canh.</small>

đó, Trường chưa triển khai việc xây dưng hệ thơng hỗ sơ giải qut tranh chấp,

<small>hành chính lam tải liệu tham khảo phục vụ cho việc day học. Việc sử dụng hỗ sơgiải quyết tranh chấp hành chính trong dạy học chủ yếu có tính tự phát do giảng</small>

"viên va sinh viền, học viên tự sưu tâm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

'Việc đánh giá kết qua học tập các học phan liên quan đến giải quyết tranh chấp hành chính chủ yếu bằng hình thức thi viết với các dang đề tự luận, bán. trắc nghiêm, bai tập tinh huống, đánh giá mức độ chuyên can, tích cực của sinh viên, hoc viên, ngồi hình thức thuyết trình bai tập nhóm, Trường chưa tổ chức thi van đáp đối với các học phan liên quan đến giải quyết tranh chấp hành chính. Thực trạng này đã và đang ảnh hưởng không tốt tới chất lượng đảo tạo kỹ năng, giải quyết tranh chấp hành chính tai Trưởng,

Co sở vật chất của Trường có khả năng đáp ứng tốt nhu cầu dao tạo nhân.

<small>lực chất lượng cao vé pháp luật nói chung và về gidi quyết tranh chấp anh</small>

chính nói riêng cả vé quy mơ và chất lương. Hiên nay"®, Trường có tru sở chính

tại số 87, Nguyễn Chi Thanh, quận Đóng Đa, thảnh phó Hà Nội trên điện tích 14 07m, Phân hiệu tai phường Tân An, thành phố Bn Ma Thuột, tinh Dale

Lắk trên diện tích 97.700m? (chưa tính diện tích đất tại Cơ sở 02 ở huyền Từ

Sơn, tinh Bắc Ninh và tại số 02 Ybih Alé6, thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Bake

<small>Lắk). Trụ sở chính va Phân hiệu đã được xây dựng hoàn thiện va trang bi phù</small>

hợp với chức năng đảo tao trinh độ đại học và thạc si: có 700 chỗ ở ký túc sả tại

<small>trụ sở chính, 900 chỗ ở ký túc sả tại Phân hiệu, 04 hội trường, phòng học lớntrên 200 chỗ, 41 phòng học từ 100 - 200 chỗ, 22 phòng học từ 50 - 100 chỗ, 30</small>

phòng học đưới 50 chỗ, 08 phòng học đa phương tiện, 25 phịng lam việc của

<small>giảo sử, phó giảo sư, giảng viên cơ hữu, 03 thư viên, trung tâm học liệu, 07trùng tâm nghiên cứu, phịng thí nghiệm, thực nghiêm, cơ sở thực hảnh, thựctêp, luyện tập.</small>

<small>Tuy vậy, hiên nay đang xuất hiện tình trạng q tải tại tru sở chính, trongkhi đó, sổ lượng sinh viên, học viên va giảng viên tại Phân hiệu lại qua ít (khơngtương xứng với cơ sở vật chất hiện có tại Phân hiệu). Theo sé liệu thơng kệ, hiệnnay Phân hiệu mới có 01 giăng viên có trình độ tiến s luật học đủ điều kiện</small>

giảng dạy ở trình độ đại học và thạc sĩ đối với những học phân vẻ Luật hảnh. chính va Luật tơ tung hành chính, nhưng lai đẳng thời thực hiện nhiên cơng việc.

<small>quản lý, chun mơn khác; có 213 sinh viên chuyên ngành luật học (chính quy‘va vữa lam vửa học); có 17 học viên cao hoc chuyến ngành Luật kinh tế (trongchương trình đâo tao khơng có nội dung vé giải quyết tranh chấp hành chỉnh),</small>

Thực trạng nay đã va dang ãnh hưởng không tốt tới hiệu quả đảo tạo nói chung,

<small>va đảo tạo về giải quyết tranh chấp hành chính nói riêng tại Trường Đại họcLuật Hà Nội</small>

<small>° ĐỀ ín yin ssh with & đi học sim 2020 (om hành kim theo Quyết đa số 1609/09.ĐHLEN ngiy</small>

<small>291812020 cia Hafu ing Trường Đạt học Lait Hà Ne)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO KIEN THỨC VÀ KY NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP HANH CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOT

2.1. Thực trạng đào tạo kiến thức và kỹ năng giải quyết tranh chấp

<small>hành chính trình độ đại học tại Trường Đại học Luật Hà Nội</small>

2.1.1. Thực trạng nuc tiêu đào tạo trành độ dai học về giải qu chấp hành chinh

‘Vé nguyên tắc, mỗi học phan déu có mục tiêu ma sinh viên phải đạt được.

<small>sau khí hoc xong, gém: muc tiêu nhận thức và mục tiêu khác. Muc tiêu nhận.</small>

thức lai bao gồm: mục tiêu vé kiển thức, muc tiêu về kỹ năng, mục tiêu về thái

<small>đồ. Các mục tiêu chung lại được cụ thể hóa thành các mục tiêu nhân thức chỉ</small>

tiết, cụ thể

Thứ nhất, đối với học phan Thanh tra vả giải quyết khiếu nại, tổ cáo, mục.

tiêu kiến thức của học phan này là: Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về ly luận va thực tiễn thanh tra, khiều nại, tổ cáo, giải quyết khiéu nại, tổ cáo va

<small>pháp luật vẻ thanh tra, khiếu nai, tổ cáo va gidi quyết khiếu nại, tổ cáo trong</small>

quản lý hành chính nha nước, sinh viên được trang bị những kiến thức cần thiết dé ‘van dung pháp luật vẻ thanh tra, khiểu nại, 16 cáo va giải quyết khiếu nại, tổ cáo.

Mục tiêu kỹ năng gồm: Sinh viên co khả năng đọc, hiểu va biết cách khai thác

<small>những văn bản pháp luất vé thanh tra, khiéu nại, tổ cáo, sinh viên có khả năng</small>

‘van dụng pháp luật thanh tra, khiểu nại, tổ cáo vào thực tiễn, có khả năng đưa ra chính kiến, nhận xét của cá nhân về các hoạt đông thanh tra, khiêu nai, tổ cáo đang diễn ra trên thực tế và những ý kiến dé xuất để khắc phục những han chế, yêu kém đang tôn tại *5 Như vây, ngay khi thiết kế dé cương va đặt ra mục tiêu đảo tạo thì học phần này đã không chú trong trang bị kỹ năng giải quyết khiển.

<small>nai hành chính (phương thức giải quyết tranh chấp hanh chính bằng con đườnghành chính) cho người học</small>

Thứ hai, đối với học phân Luật tổ tung hành chính, muc tiêu kiến thức của

<small>hoc phan nay lả sinh viên nắm được kiến thức cơ ban vẻ tài phán hành chính,</small>

ngành luật tơ tụng hành chính, qun vả nghĩa vụ pháp lý tơ tung hành chính của các cơ quan, tổ chức, cả nhân, thẩm quyên, thủ tục giải quyết các vụ án hanh

<small>chính và thi hành án hành chính, nắm được kiến thức cần thiết để vân dụng phápluật tổ tụng hành chính vào thực tiễn. Mục tiêu kỹ năng của hoc phn này là sinh</small>

viên có kỹ năng cẩn thiết để đọc, hiểu và vận dụng php luật vẻ tố tung hành chính vao thực tiễn, có kỹ năng tranh tụng nhằm bảo vệ quyền vả lợi ích hợp

<small>° Khoa Phip hit High dy - Nhà mac, Trường Đại học Luật Hi Nội C020), Để cương chide học phẩyThanh tru và giã quá Bhẫnmuk tổ các</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

pháp của các đương sự trong vu an hành chính, có kỹ năng cân thiết để binh luận va đưa ra quan điểm cá nhân về pháp luật và thục hiện pháp luật tổ tung hành chính”. Tuy nhiên, trong gan 100 mục tiêu nhận thức cụ thé của học phan nay lại có rat ít mục tiêu về các kỹ năng đã nêu ra trong các mục tiêu chưng,

Thứ ba, đối với học phan Kỹ năng tham gia giãi quyết các vụ án hành chính, mục tiêu kiến thức của học phan nảy 1a sinh viên có được kiến thức cơ

<small>bên về quy trình, cách thức khi kiên, thụ lý vụ án hành chính; có được kiến</small>

thức để thực hiện các biện pháp thu thập chứng cứ, đánh giá và sử dụng chứng cứ để chứng minh làm ré sự thật khách quan của vụ án hảnh chính, biết được

<small>cách thức nghiên cứu hỗ sơ vụ án, cảch thức tham gia phiên tịa hành chính sơ</small>

thấm, phúc thẩm, có kiến thức để tham gia phiên toa xét xử vụ án hảnh chính, có ign thức để đánh gia tính pháp của quyết định hành chỉnh, hành vi hành chính 1a đối tượng khởi kiên vu án hành chính, có kiến thức cơ bản vẻ cách viết luận cứ bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức; có được kiến thức cẩn thiết để vận dụng pháp luật tổ tung hành chính vào thực tiễn. Mục tiêu kỹ năng của hoc phan này gầm: co kỹ năng cần thiết dé đọc, hiểu và vận dụng pháp luật tổ

<small>tung hành chính vào thực tiễn; có kỹ năng tranh tụng nhằm bao về quyên và lợi</small>

ích hợp pháp cia các đương sự trong vụ án hành chính, có kỹ năng cân thiết để

<small>tình luận vả đưa ra quan điểm cả nhân về pháp luật và thực hiện pháp luật tổ tụng</small>

hành chinh®®, Như vậy, có thể thấy mục tiêu của học phần này thực sự tập trùng

<small>Vào việc rén luyện kỹ năng cho người học.</small>

Ngoài ra, học phân Kỹ năng tiếp công dân, giải quyết khiểu nai, tổ cáo đã

<small>được thiết ké là học phân tu chon có 02 tin chỉ trong chương tình đảo tạo phápchế bộ, ngành. Tuy vay, hiền nay dé cương của học phan nay chưa được công bổ</small>

trên cổng thông tin điện tir của Trưởng, Do đó, khơng có cơ sở để đánh giá thực trạng về mục tiêu đảo tao va về các phương điện khác đôi với học phan nảy.

2.1.2. Thực trạng nội dung và cầu trúc cluương trành đào tạo trình độ đại

<small>lọc về giải quyết tranh chấp hành chính</small>

Thứ nhất, học phdn Thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo có ba nội

dung khác nhau la thanh tra, khiếu nai và giãi quyết khiếu nai hảnh chính, tơ cáo và giải quyết tổ cáo. Trong đó, chỉ phân khiểu nại và giải quyết khiếu nại hành

<small>chính thuộc vé tranh chấp, giải quyết tranh chấp ảnh chính Nội dung phân nay</small>

‘bao gồm các van để ly luận vả pháp luật vẻ khái niệm, đặc điểm khiéu nại quyết

<small>Khon Pip bột Hàn thu dc, Ting Đi học Lut Bề Nội 2020), Đ nơng di s:lọc phẫ Le</small>

<small>sổnng hành đônk</small>

<small>* hon hip hật Hin ch - Nh nhớ, Tường Bi học Lat Hà Nội G010), cương ch thợ ph ISavg thơ gia giã rp dc chin</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>định hành chỉnh, hành vi hành chỉnh, quyết đính kỹ luật cán bộ, cổng chức,</small>

quyền, nghĩa vụ của người khiếu nai, người bị khiếu nại, người có thẩm quyền. giải quyết khiếu nại, thẩm quyên giải quyết khiếu nại, hình thức khiêu nại, thủ

<small>tục giải quyết khiêu nại. Dung lượng kiến thức của phan này chiếm 2/5 chương</small>

trình của cã học phân với 4 tiết lý thuyết, 8 tiết thảo luận, 4 tiết lam việc nhóm, 6

tiết tự nghiên cửu 3°

<small>Tink hai, nội dung hoc phan Luật tổ tụng hảnh chính được chia thành 05</small>

nhóm van đề, mỗi nhóm van để chứa đựng các kiền thức lý luận va pháp luật về giải quyết vụ án hành chính, Cụ thé: (1). Khoa hoc, ngành Luật tơ tụng hanh chính va thẳm quyển xét xử hành chính, (2). Chủ thể của quan hệ pháp luật tô tụng hảnh chỉnh, chứng minh, chứng cử và biện pháp khẩn cấp tạm thời trong to tung hành chính; (3). Thủ tuc sơ thẩm vụ án hành chính, (4). Thủ tục xem xét lại

<small>ban án, quyết định của tịa án về vu án hành chính, (5). Thủ tục rút gon, thi hành</small>

ban án, quyết định của tòa án vé vụ án hành chính. Téng thời lượng ging day đối với học phn nay 1a 10 tiết lý thuyết, 20 tiết thảo luận, 10 tiết lâm việc nhóm.

và 15 tiết tự nghiên cứa 40

<small>Thứ ba, nội dung hoc phân Kỹ năng tham gia giãi quyết các vụ án hànhchính cũng được chia thành 05 vẫn dé vé kỹ năng cần thiết để tham gia giảiquyết vụ an hành chính, bao gồm: kỹ năng khởi kiện, thy lý vụ an hảnh chính,kỹ năng xác minh, thu thập chứng cứ, kỹ năng nghiên cứu hd sơ vụ án hành.chính, kỹ năng soan thảo bản luận cứ bảo vệ, kỹ năng tham gia phiên toa sơ</small>

thấm, phúc thẩm vụ án hành chính. Tổng thời lương giảng dạy đối với học phan nay cũng là 10 tiết lý thuyết, 20 tiết thao luận, 10 tiết lam việc nhóm va 15 tiết tự.

nghiên cin.

<small>Nhìn chung, học phin Thanh tra và giải quyết khiêu nai, tổ cáo va học phân.</small>

Luật té tụng hành chính ở cả 4 hình thức tổ chức dạy học đều tấp trung vào các khía cạnh lý luận, pháp lý vé giải quyết tranh chap hanh chính theo mỗi phương,

<small>thức thuộc nối dung giảng day, hau như không nghiên cứu, giải quyết tìnhhng, Cùng 1a học phan vé giải quyết tranh chấp hành chính nhưng mỗi hocphan lại hồn toan độc lập với nhau trong việc chỉ giới hạn xem xét một phương</small>

thức giải quyết tranh chấp độc lập (hoặc phương thức hành chính, hoặc phương

<small>thức từ pháp)</small>

<small>ˆ Khon Phip hột High dst - Nh nước, Dong Đại học Luit HA Nội C010), ĐỂ «ương cự at lực nhẫnTemhnava gã guáthất re edo</small>

<small>° Rhos Pip hột Hanh chú - Nhì ước, Euồng Đại học Lut Hệ Nội 2020), Đ ơng :lọc phẫ ti</small>

<small>sổnng hành đônk</small>

<small>° Rho Pip hột Hid chsh - Nhì móc, Tường Đại học Luật H Nội 2020), BF cương ch nổ: hoe phẫ Kếng thơ gia i rp ded cn ncn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Riéng hoc phan Kỹ năng tham gia giải quyết các vụ án hành chính thì đất

<small>trọng tâm vào việc rèn luyện kỹ năng cho người học nhưng đó chỉ là kỹ năng</small>

tham gia giải quyết các vụ án hành chính, khơng phải kỹ năng giãi quyết tranh chấp hành chính nói chung Co học phan Kỹ năng tham gia giải quyết

<small>các vụ án hành chỉnh là phan gắn liên với học phin Luật tổ tung hành chính,</small>

trong đó học phẩn Luật tơ tung hành chính chuyên vẻ lý luận vả pháp luật, hoc

<small>phén Kỹ năng tham gia giải quyết các vu án hành chính chuyên vé kỹ năng,</small>

Tổng hợp 02 học phan nay, sinh viên được học toàn điện vẻ ly luận, pháp luật va kỹ năng giải quyết vu án hảnh chính, tức 1@ giải quyét tranh chấp bảnh chính

<small>bang con đường từ pháp. Tuy vậy, diéu cần chú ý 1a: Luật tơ tung bảnh chính</small>

khơng phải 1a học phan tiên quyết của học phan Kỹ năng tham gia giải quyết các

<small>vu án hành chính. Do đỏ, có thể nhân thấy day la hạn chế cần được khắc phụctrong để cương học phân Kỹ năng tham gia giải quyết các vụ án hin chính.</small>

<small>Về lý thuyết, kỹ năng giải quyết khiếu nại hảnh chính là néi dung đảo tao</small>

quan trong trong học phẩn: Kỹ năng tiếp công dân, giải quyết khiéu nai, tổ cáo.

<small>Tuy vay, học phân nay lại không cùng chương tình dao tao với học phân Thanh.</small>

tra va giải quyết khiếu nai, tổ cáo. Do đó, điều hiển nhiên là khơng có bat ky

<small>sinh viên nào vừa được đảo tao vẻ kiến thức, vừa được đảo tạo vẻ kỹ năng giải</small>

quyết khiếu nai hành chính, thâm chí cịn có khả năng sảy ra tinh trang sinh viên.

<small>được đảo tao vẻ kỹ năng, nhưng không được đào tạo về kiên thức giãi quyếtkhiêu nại hành chính.</small>

‘Voi sự tên tại của ba học phan độc lập với nhau như hiện nay (không tinh

<small>học phan Kỹ năng tiếp công dân, giãi quyết khiếu nai, tổ cao), mỗi học phân chỉtép trung đào tao những kiến thức, thông tin liên quan trực tiép trong phạm vi</small>

hoc phan của minh, khơng có nhiều sự kết néi với các học phân còn lại. Hơn nữa, những vẫn dé chung cia các học phén nảy cũng không được quan tâm, dé cập một cách đây đủ trong chương trình đảo tạo vả dé cương các học phan.

Cả học phân Thanh tra va gidi quyết khiếu nai, tổ cáo và hoc phan Luật Tổ tung hanh chính đều di sâu vào phương thức giãi quyết tranh chấp hành chính cụ thể, những van dé nên tăng đầu tiên là khái niệm tranh chấp hảnh chính, nguyên. nhên phát sinh tranh chấp hành chính thi cả hai học phin nảy déu khơng có sư

<small>quan têm thích đồng, Nói chính xác hơn là cả hai học phan này và các học phẩn.</small>

khác trong chương trinh đảo tạo trình độ đại học déu không luận giải được những van để nén tảng nảy, ngoại trừ trưởng hợp giảng viên tại giờ giảng lý thuyết thuộc học phân Luật hành chính Việt Nam có nhắc tới khi bản về các đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính Ngay cả trong trường hợp đó thi giảng, viên cũng khơng thể giải quyết thấu đáo van trên nêu trên vi đây không phải là

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>trong tâm của giờ giảng nay và cịn q sởm, do sinh viên khi đó mới bất đâuhọc Luật hành chính Việt Nam</small>

<small>Điều quan trong tiép theo là sư cân thiết phải giải quyết tranh chấp hành.</small>

chính, có những phương thức nào được dùng để giải quyết tranh chấp hảnh chính, tai sao lại có những phương thức đó, tu điểm và hạn chế của các phương, thức dé la gì, quyển lưa chọn phương thức giải quyết tranh chấp của người khiếu kiện hành chính Những vẫn để nảy cảng khơng được giải quyết khi các học phân tôn tại độc lập như hiện nay. Bởi vậy, ngay cA khi sinh viên học hết các học phan vẻ giải quyết tranh chấp hành chính có thé vẫn khơng trả lời được các câu hỏi nêu trên, không thấy được đặc thù của tranh chấp và giải quyết tranh. chấp hảnh chính so với các tranh châp và giải quyết các tranh chấp khác như tranh chấp dân sự, tranh chap lao động, tranh chap thương mại. Như vậy, kiến

<small>thức ma sinh vién có được mới dừng lại ở mức độ ghi nhân từng phan riêng lẻ,</small>

thiểu sự kết nối mang tính tổng thé, thiếu luận cứ khoa học, thiếu chiếu sâu lý luận và đương nhiên sẽ thiểu cả kỹ năng hành nghề

<small>Thêm nữa, vi tổn tại 03 học phin độc lập, đều thuộc phn tự chon và họcphẩn tiên quyết của cả 03 học phin nảy đều la Luật Hành chính Việt Nam. Dovây, có thể có những khả năng khác nhau khi sinh viên lựa chon các học phân vẻ</small>

giải quyết tranh chấp hành chính:

- Khả năng thứ nhất, sinh viên chọn cả 03 học phân. Trong trường hợp nay, dù có những han chế nói trên nhưng sinh viên van có thể có sự liên kết, đổi chiếu, so sánh để ít nhiều thay được múi liên hệ giữa các học phan đỏ vả thay được mới tương quan giữa các phương thức giải quyết tranh chấp hanh chính.

- Khả năng thứ hai, sinh viên chỉ chon học phan Thanh tra và giải quyết khiểu nại, tổ cáo hoặc học phân Luật tổ tung hảnh chính. Trường hợp nay sinh viên được học vẻ một phương thức giải quyết tranh chấp hanh chính va có thé khơng biết ring cịn cỏ phương thức giải quyết tranh chấp hành chính khác nữa ngoài phương thức giải quyết tranh chấp được thể hiện trong học phan ma minh chọn. Thâm chí, có thé sinh viên chỉ thuần túy ghỉ nhận ring có hoạt đồng giải quyết khiếu nại hay có hoạt động gidi quyết vụ án hành chính (16 tung hành. chính) và việc giêi quyết đó được pháp luật quy định ở đâu, quy định như thé nào ma không biết rằng đó là giải quyết tranh chấp hành chính

- Khả năng thứ ba, sinh viên chon cả học phan Thanh tra và giải quyết khiếu nại, tổ cáo và học phan Luật td tung hành chỉnh. Trường hợp này sinh viên.

<small>được học cả hai phương thức giải quyết tranh chấp hành chính, nhưng như trên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>đã nói, chủ yếu học vẻ lý luân và pháp luật ma it được học vẻ kỹ năng giải quyết</small>

tranh chấp hành chính.

<small>- Khả năng thứ tư, sinh viên chon học phin Luật tổ tụng hành chính và học</small>

phẩn Kỹ năng tham gia giải quyết các vụ án hành chỉnh. Hạn chế của trường hop nay là sinh viên cũng chỉ được học về một phương thức giải quyết tranh chap hành chính, giống khả năng thứ bai nói trên nhưng có tru điểm hơn khả năng thứ

<small>hai là sinh viên được học trọn ven vé phương thức giải quyết tranh chấp hành</small>

chính bằng con đường tư pháp với cả kiến thức lý luận, pháp ly va kỹ năng giải

<small>quyết vụ án hành chính</small>

~ Khả năng thử năm, sinh viên chọn học phân Thanh tra và giải quyết khiếu.

<small>nai, tổ cáo và hoc phan KY năng tham gia giải quyết các vu án hành chính Đây</small>

Ja trường hợp thực sự rất bắt cập vì về mặt lý luận va pháp lý thi sinh viên được

<small>trang bị vé giãi quyết tranh chấp hành chính bằng con đường hành chính nhưng</small>

về kỹ năng thì lại là giải quyết tranh chap hảnh chính bằng con đường tư pháp,

<small>trong khi lại không được trang bị kiến thức lý luân và pháp lý về giãi quyết tranh</small>

chấp hành chính bằng con đường tư pháp.

Khả năng cuỗi củng, sinh viên không chon bat kỳ học phan nao về giải

<small>quyết tranh chấp hành chính Trường hợp nảy, sinh viên hồn thành chương,</small>

trình dao tao cử nhân luật, biết rất rõ vẻ các tranh chấp dân sự, lao đồng, thương

<small>mại và phương thức giải quyết các tranh chấp nay, nhưng lại rét mơ hỗ vẻ việc</small>

có hay khơng có tranh chấp hảnh chính và nếu có thì giải quyết như thé nảo. Đây sẽ là thiêu sót lớn vé mặt nhận thức đổi với cử nhân luật khi hành nghề luật trong thực tiễn va tiếp tục hoc tập để nâng cao trình độ.

Nếu xem xét cầu trúc của mỗi học phan hiện nay thì học phần Thanh tra và.

<small>giải quyết khiếu nai, tô cáo va học phân Luật tô tung hành chính cịn chú trongcác van dé lý luận và các quy định của pháp uật hơn là kỹ nắng giễi quyết tranhchấp hành chính Dĩ nhiên, do phát triển theo đính hướng nghiên cứu, nên</small>

Trường Đại học Luật Hà Nội không đảo tạo chuyên sâu vẻ kỹ năng. Tuy vậy, việc lông ghép một phan kỹ năng dé người học có khả năng nhanh chóng tiếp cận cơng việc thực tế sau khu tốt nghiệp 1a diéu cân thiết. Két quả khảo sát ý kiến. người học (sinh viên) cũng cho thay sinh viên mong muốn được rèn luyện thêm. về kỹ năng giải quyết tranh chap hành chính (Phụ lục 01).

<small>2.13. Thực trạng hành thức và phương pháp giảng day trình độ đại học</small>

về giải quyết tranh chấp hành chính:

Hiện nay, theo học chế tín chi, mỗi nội dung giảng day đều có các hình

<small>thức day học gồm gié lý thuyết, giờ thảo luận tai lớp, giờ lam việc nhóm, giờ tự</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

nghiên cứu vả giờ tư vấn Cũng như nhiều học phan khác, phan lớn trong giờ học lý thuyết giảng viên sẽ sử dung phương pháp thuyét giảng, cé gắng cung cấp

<small>kiến thức, thông tin vé lý luận, pháp luật tiên quan đền van dé cin day học. Việc</small>

giao bai têp tinh huống, gồm cả tình huồng giả đính và tỉnh huồng thực tế thường được thực hiện trong các giờ thảo luận. Tuy nhiên, điều may cũng không

<small>được thực hiện thường xuyên vi nhiễu lý do khác nhau.</small>

<small>Ly do thử nhất, khó có được thơng tin đây đủ vé vụ việc thực tế, nhất la các‘vu giải quyết khiểu nai hành chính Các tinh huông giã định thường là đơn giản,</small>

thiêu tinh huồng có tinh tranh luận, it hap dẫn đối với sinh viên.

<small>Lý do thứ hai, các vụ án hảnh chính thực tế có thể có nhiễu tình tiết khác</small>

nhau. Để vụ việc không bi đơn điệu nhưng cũng không qua phức tạp thi cần có

<small>sự biển tập cơng phu mới có thé đưa ra cho sinh viên trong giờ học đảm bãođúng y đỏ sử pham của giảng viền vả tránh cho sinh viên bi phân tan bởi cácthông tin, tinh tit khơng có nhiễu ý ngiĩa trong vụ việc,</small>

Ly do thứ ba, giãi quyết tranh chấp hảnh chính dù là giải quyết khiếu nai hay giải quyết vụ án hành chính thi déu liên quan đến luật nội dung, tức là liên quan đến kiến thức của học phan chuyên ngành luật khác (Luật dat đai, Luật thương mại, Luật téi chính, v.v). Muốn kết luận được một quyết định hành chính, hành vi hanh chính đúng pháp luật hay khơng đúng pháp luật cân phải có sự am hiểu sâu sắc các quy định của pháp luật có liên quan, những quy định ma cơ quan, người có thẩm quyền đã căn cứ vào đỏ để ban hành quyết định hành.

<small>chính, thực hiện hảnh vi hành chính bị khiêu kiện. Trong khi đó, sinh viên lựa</small>

chon các học phan về giải quyết tranh chấp hành chính chỉ cân đã học xong hoc

<small>phản Luật hảnh chính Việt Nam (học phân tiên quyết). Do đó, những sinh viên</small>

từ năm thứ hai trở đi đều có thể học học phan về giải quyết tranh chấp hanh chính, cho dit là chưa học các học phan vé luật nội dung can sử dụng đến để giải

<small>quyết tranh chấp hành chính. Hơn nữa, như trên đã nói, trong số sinh viên lựa</small>

chọn học học phân vẻ giãi quyết tranh chap hảnh chính sẽ có người chưa học bat cử học phân nao, có người đã học 01 hoặc 02 học phẩn trong 03 hoc phin về

<small>giải quyết tranh chấp hành chính. Do đó, kién thức vẻ giải quyết tranh chấp hành.</small>

chính của sinh viên trong một lớp, một nhóm rất khơng đơng đều. Vì thé, lựa.

<small>chọn tỉnh huống đưa vào giờ học cũng gấp nhiễu khó khăn do phải cân nhắc kỹ.</small>

lưỡng đến yêu tô người học.

<small>Ly do thứ tư, ban thân các gidng viên có kiến thức va kinh nghiêm thực tế</small>

khơng đồng đều. Không phải giảng viên nao cũng đã từng tham gia các vụ việc giải quyết tranh chấp hanh chính trong thực tế nên kỹ năng thực tế cũng là mới

<small>la đối với chính giảng viên. Khi bản thân giăng viên khơng có kỹ năng giải</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

quyết tranh chấp hành chính thi việc day cho sinh viên kỹ năng nảy 16 rằng 1a

<small>việc lâm quá sức.</small>

‘Vi những lý đĩ nên thực tế giảng day các hoc phan về giải quyết tranh chấp hành chính cịn coi trọng các vẫn để lý luân vả pháp lý hơn vấn đề kỹ năng. Thực tế nảy phân ảnh phân nào qua kết quả khảo sat (Phụ lục 02): cĩ tới 00% ý

<small>kiến cia giảng viên trực tiếp giảng dạy các học phan vé giải quyết tranh chấp</small>

hành chính cho ring vẫn phổ biển tinh trạng học kiến thức lý thuyết và thiểu liên. hệ kỹ năng giải quyết tranh chấp hảnh chính Trong qua tình tổ chức dạy học các học phân về giải quyết tranh chấp hanh chính thì cĩ một số giảng viên hồn. tồn khơng tổ chức cho sinh viên nghiền cửu hé sơ vụ việc tranh chấp hảnh

<small>chính cĩ that trong hoc phân Thanh tra và giải quyết khiêu nai, tổ cáo, khơng cĩ</small>

giảng viên nao thưởng xuyên tổ chức cho sinh viên nghiên cứu hỗ sơ vụ việc tranh chấp hành chính cĩ that trong học phân này. Tình trang nây cũng tương tự đối với học phan Luật tơ tụng hành chính, tuy rằng tan suất tổ chức cho sinh viên nghiên cứu hé sơ vu việc tranh chấp hành chính cĩ that cĩ cao hơn so với hoc phân Thanh tra và giải quyết khiéu nại, tổ cáo. Ngay cả đơi với học phan Kỹ

<small>năng tham gia giải quyết các vu án hành chính là học phẫn chuyên rên luyện kỹ</small>

năng cũng vẫn cĩ giảng viên hiểm khi hoặc thỉnh thộng tổ chức cho sinh viên

<small>nghiên cứu hỗ sơ vu tranh chấp hành chính cĩ thất, rất it giảng viên tr lờithường xuyên thực hiên cơng việc này. Cho nên, với câu hi vẻ mức đơ đáp ứngyên câu dao tao về kiến thức lý thuyết và kỹ năng giải quyết tranh chấp hành.chính của các học phan mà mình trực tiép giảng dạy thi da số giảng viên cho</small>

rang mức độ dap ứng yêu cầu vẻ kiên thức lý thuyết la tốt nhưng mức độ đáp

<small>ứng yêu cầu dao tạo về kỹ năng thi cịn rất hạn chế2.14, Thực trạng tai</small>

<small>trình độ đại học</small>

gu học tập về giải quyét tranh chap hành chink ở

<small>Nhìn chung, mục tai liều tham khảo (tai liêu học tép) trong để cương cáchọc phân liên quan đến giải quyết tranh chấp hành chính ở trình 46 đại học taiTrường Đại học Luât Hà Nội thường xuyên được cập nhật, bỗ sung cả vẻ vănbên quy pham pháp luật mới, các cổng trình nghiền cứu cĩ liên quan mới đượccơng bổ. Trong đĩ, giáo trình là tải liệu quan trong nhất cho bat cứ học phânảo. Tuy vậy, van dé đáng quan tâm hiện nay la bản thân giáo trình của các họcphân này. Trong 03 học phản vẻ giải quyết tranh chấp hành chính hiện nay chỉ</small>

cĩ Luật tố tụng hành chính Việt Nam là đang cĩ giáo trình được sử dung chính.

<small>thức và được cập nhật tương đổi thường xuyên trước năm 2015. Học phanThanh tra va giải quyết khiéu nai, tơ cáo đã từng cĩ giáo trình được xây dựng từtrước năm 2006. Thời ky đĩ, giáo trình cũng được chỉnh sửa thường zuuyên bắt</small>

</div>

×