Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.7 MB, 85 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>i kt</small>
HÀ NỘI-2020
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>fe ta</small>
HÀ NỘI- 2020
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Tôi xin cam đoan đây lả cơng trình nghiên cửu khoa học độc lập củariêng tôi.</small>
<small>Cac kết quả nêu trong luận văn chưa được cơng bổ trong bat kỳ cơng</small>
<small>được tríchđúng theo quy định</small>
<small>Tơi in chiu tréch nhiêm vẻ tính chính sác và trung thực của huận văn.nảy.</small>
<small>BLLD Đổ luật lao đồng,TBIP Hop đông lao đồng,</small>
<small>MB Người lao đồng.</small>
<small>VNSC Công ty cô phân chứng khoản VinaUBCENN Uy ban chứng khoản Nhà nước.</small>
<small>Nghĩ dink số Ngh định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015</small>
của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi
<small>"ảnh một số nội dung của Bộ luật lao độngNghĩ định số</small>
<small>Nghi ũnh số 148/7018/NĐ-CP ngày 7471171018</small>
sửa đổi, bổ sung một số diéu của Nghị định sd
<small>05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của</small>
Chính phủ quy định chỉ tiết va hưởng dẫn thi hành.
<small>một số nội dung cia Bồ luật lao đồng,hông </small>
<small>Thong tư 47015/TTBLDTBXH ngy16/11/2015 của Bồ lao đông - thương binh va sã</small>
hội hướng dẫn thực hiện một số điều về hợp dong,
<small>kỹ luật lao đông, trách nhiệm vật chất của Nghỉđính số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 của</small>
chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành.
<small>một số nôi dung của Bồ luật lao đơng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>2.Tinh hình nghiên cứu</small>
<small>3:Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.5.Phương pháp nghiên cứu.</small>
ĐỘNG VIET NAM 7
1.1.1. Khái niệm, đặc điêm của cham dict hợp dong lao động. 7
<small>1.12. Các trường hợp chim ditt hợp đồng lao động. ul</small>
1.13. Quyên và nghĩa vụ của các bên khi chấm ditt hop đông lao động 12
<small>pháp luật lao động Việt Nam 18</small>
1.2.1. Quyên và nghĩa vụ của người lao động. 18 12.2. Quyên và nghĩa vu của người sử dung lao động. 2
3.1.1 Giới thiệu clung vê Cơng ty cơ phần chứng khốn Vina. 3 3.1.2. Đặc diém lao động việc làm của Công ty 35
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">32.1 Thực trạng chấm dit hợp đồng lao động tại Cơng ty cơ phầm
<small>Chứng khốn VINA 36</small>
2.2.2. Thực trạng giải quyét quyên và nghĩa vụ của các bên Khử châm đứt.
<small>hop đồng lao động. 372.23. Dinh giá chung. 46</small>
<small>3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả giải quyết</small>
3.2.1. Hồn thiện quy định pháp luật về quyển và nghia vụ của các bên “hi châm ditt hợp đồng lao động. 56 3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu qué giải quyết quyên và nghĩa vụ của các bên khi chấm đít hợp đơng lao động tai Cơng ty cỗ phần Chimg khoán
'Hiện nay, HĐLĐ đã trở thanh cách thức cơ bản, phd biển nhất, phù hop nhất để thiết lập quan hệ lao đông trong nén kinh tế thi trường, Chính và vay, chế định HĐLĐ là tâm điểm cia pháp luật lao động nước ta. HĐLP là rằng buộc pháp lý giữa NSDLĐ va NLD, là căn cứ đâu tiên để giải quyết miu thuẫn, tranh chấp phat sinh trong quan hệ lao đông Chế định HDLD là một
sự trở thành hình thức tuyển dụng lao động phổ biến nhất.
Châm đứt HĐLP là sự kiện pháp lý rat quan trong bởi hậu quả pháp ly
<small>của nó là sự kết thúc quan hé lao động va trong một số trưởng hop sẽ ảnhthưởng đến việc lam, thu nhập, cuộc sông cia NLD và gia dinh ho, gây xáo</small>
trơn lao đơng trong đơn vi va có thé gây thiệt hai cho NSDLĐ. Do hu quả
<small>của sự kiện châm dứt HĐLĐ có liên quan đến các van dé về kinh tế và xã hộinên pháp luật về quyển va nghĩa vụ của các bên khi cham đứt HĐLĐ có vi tríquan trong trong pháp luật lao đơng hiện nay. BLLĐ năm 2012 và các văn</small>
‘ban hướng dấn thi hành ra đời, các quy định pháp luật vé chim dứt HĐLĐ đã
<small>tạo được khung pháp lý cơ ban góp phin đảm bao quyển va lợi ích cho các</small>
chủ thể trong quan hệ lao động, đáp ứng một phan yêu cau phát triển thị
<small>trường lao đông và hội nhập quốc té. Song, khi di vào thực hiên, các quy định</small>
nay đã bộc lô những hạn chế, vướng mắc gây khó khăn cho các chi thể trong
<small>q trình áp dung, đặc biệt là đổi với các doanh nghiệp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">thanh toán quyển lợi của các bên khi chấm dứt HĐLĐ, quyên va lợi ích hop
<small>pháp của các bên giải quyết chưa théa đáng, chưa kip thời, áp dung pháp luật</small>
trên thực tế còn gặp nhiên vướng mắc ... Những hạn chế đó đã gây những tác động tiêu cực đến sự Gn định va phát triển của quan hệ lao động trong các.
<small>doanh nghiệp nói chung va tại VNSC nói riêng.</small>
Chính vì vậy, việc tim hiểm, nghiên cứu về quyên vả nghĩa vụ của các
<small>‘bén khi chấm đứt HĐLĐ lả một nhu cau tắt yêu cho tất cả mọi NLD, NSDLĐ</small>
và vì thé để tai có ý nghĩa trên cả phương diện lý luận va thực tiễn, Vì vay, tôi
<small>lâm để tải nghiên cứu cấp thạc sỹ với mong muốn sẽ góp phân nhìn nhân</small>
những van dé cịn thiếu sót trong các quy định của pháp luật, từ đó đưa ra những giải pháp cụ thé để hồn thiện pháp luật về vân dé nay.
<small>2. Tình hình nghiên cứu</small>
<small>BLLD là cơ sở pháp lý quan trọng bao vệ quyển cho các bên trong quan.</small>
hệ lao đông, cũng như đảm bão sự hai hòa, 6n định cia các bên trong quan hé
<small>lao đồng, Hiện nay, vẫn đề bao vệ quyền lợi cho NLĐ và NSDLĐ nhân đượcnhiễu su quan tâm và để cập dén trong nhiễu công trnh nghiên cứu. Tuynhiên, hiền tai chi có các cơng trình nghiền cứu riêng lẽ về quyền và nghĩa vụ.</small>
của NLD hoặc NSDLĐ khi chấm đứt HĐLĐ hoặc được dé cập một cách gián tiếp
<small>Trong thời gian gin đây đã một số luận án tiền sĩ và luôn văn thạc s luật</small>
học nghiên cứu vé van dé quyền va nghĩa vụ của NLD hoặc NSDLĐ khi châm dứt HĐLĐ có thể kể đến như. Luận văn tiến sỹ Luật học, Trường Dai học luết TP, Hỗ Chí Minh, năm 2013 của tác gia Nguyễn Thi Hoa Tam vẻ
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Thanh Hâu vẻ “Quyển lợi ctia người lao động kh chẩm đứt hop đẳng lao đông", Luân văn thạc si luết học năm 2015 của Nguyễn Thi Ngọc Tú vẻ “Chẩm dứt hợp đồng lao động, quyền lợi của người lao động khi chẩm đứt hop đồng lao đông”, .. Các tai liệu này đã dé cập đến các quy định về quyền vả nghĩa vụ của các chủ thể khi cham dứt HĐLĐ ở các khía cạnh nhất định.
<small>như: quyển và nghĩa vụ cia NLD khi chấm dit HĐLĐ hoặc quyển và ngiãavụ của các bên khi đơn phương chấm đứt HĐLĐ. Tuy nhiên, chưa có tải liệunao nghiên cứu toàn diện, cỏ hệ thống vẻ van để quyển và nghĩa vụ của</small>
NSDLD, NLD khi cham dứt HĐLĐ dưới góc độ lý luân và thực tiễn áp dụng
<small>trên cơ sỡ đó đưa ra những kién nghi phủ hopnhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật vé van để nay.</small>
<small>tại các doanh nghiệp cụ thể,</small>
Bên cạnh đó, có nhiều bai viết mang tính nghiên cửu trao đổi, đưa lại
<small>nhiêu góc nhìn khác nhau về quyên và nghĩa vụ cia NLĐ, NSDLĐ khi chấm.đứt HĐLĐ, đồng góp rất nhiều trong cơng tác hồn thiện pháp luật như:</small>
“Thực hiện, chẩm đít hợp đồng iao động theo Bộ iuật lao động năm 2012 -Từ quy định dén nhận thức và thực hiện", tác giả Nguyễn Hữu Chi, Bùi Thị
<small>Kim Ngân, tạp chỉ Luật học, sô 8/2013, "7Yách nhiệm bỗi thường thiệt hai</small>
của NLD khi don phương chấm đứt HĐLĐ" của tác gia Lê Văn Đức, Tap chi
<small>nghiên cứu lêp pháp số 16 năm 2019, ... Tuy nhiên, các cơng trình nghiên.cứu các bai biết nêu trên mới chỉ dừng lại ở việc phân tích một số nội dung có</small>
‘tinh riêng lễ ma chưa nghiên cứu một cách trực tiếp, có hệ thống các quy định.
<small>của pháp luật hiện hành vẻ quyển va nghĩa vu của các bên khi cham đứtHĐLĐ, cũng như chua bao quát được một cách day đủ các trường hợp mapháp luật Việt Nam có quy định.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">góc độ lý luận va đánh giá thực tiễn áp đụng các quy định này tại VNSC lá.
<small>cẩn thiết gop phan cũng cổ và hoàn thiện hơn nữa các quy định của pháp luật</small>
vẻ van dé nay.
<small>3. Mục dich va nhiệm vu nghiên cứu.</small>
<small>"Mục dich của việc nghiên cứu để tải nay nhằm góp phan hồn thiện nhân.</small>
thức vé bản chất pháp lý quyền và nghĩa vu của các bên khi chấm đứt HĐLĐ,
<small>tim ra những điểm cịn tơn tại góp phan tao thuận lợi cho qua trình áp dung</small>
'pháp luật từ đó đưa ra một số dé xuất nhằm khắc phục những hạn chế đó. Với
<small>mục đích trên, luận văn hướng tới hai nhiém vụ chính sau:</small>
~ Nghiên cửu những vấn để lý luôn vẻ quyền và nghĩa cụ các bên khi
<small>chấm dit HĐLĐ, quy định của pháp luật hiện bảnh vẻ van dé này va hậu quảpháp lý của nó. Qua đó đưa ra những nhận xét, đánh giá.</small>
<small>~ Trên cơ sở những van để lý luận, luận văn phân tích thực trang giảiquyết quyền va nghĩa vụ các bên khi chẩm đứt HĐL tại VNSC. Từ đó đánhgiá tình hình thực hiện, rút ra những kết luân về thánh tựu vả hạn chế trong</small>
việc thực hiện để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về quyền va
<small>nghĩa vụ của các bên khi chấm đứt HĐLĐ vả các biện pháp nhằm dm bảocho các quy đính đó được thực hiện trên thực tế</small>
Déi trong nghiên cứn:
<small>Đồi tượng nghiên cửu của luận văn la các quy đính của pháp luật ViệtNam hiện hành về quyền và ngiấa vụ của các bên khí chấm đứt HĐLĐ va một</small>
số văn ban pháp luật mới được ban hảnh vẻ nội dung nay. Đồng thời nghiên cứu các tải liệu hỗ sơ liên quan đến thực tiễn áp dụng các quy định Khi giải
<small>quyết quyền và ngiữa vụ của các bên khi chấm dứt HELD tại VNSC.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">trang quy định, đánh giá những bat cập của pháp luật lao động Việt Nam hiện. ảnh về quyên va nghĩa vụ các bên khi chấm đứt HĐLĐ va thực tiễn thực tiện tại VNSC đến hết thang 06 năm 2020, từ đó nêu những kiến nghị hoàn.
<small>thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dung tại VNSC</small>
<small>"rong pham vi luận văn không nghiên cứu về nội dung xử lý vi pham vagiải quyết các tranh chấp về quyển va nghĩa vụ của các bên khi cham đứtHBLD.</small>
<small>5. Phong phap nghiên cứu</small>
<small>- Luân văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mac ~ Lên</small>
nin về nha nước và pháp luật, quan điểm của Dang và Nha nước ta trong sự. nghiệp đổi mới nhằm xây dung, phát triển nén kinh tế đa thanh phan, vận.
<small>hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với những đặc thùcủa quan hệ lao đông trong thi trưởng lao động nói chung và thi trường ViệtNam nói riêng</small>
- Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như. Lịch sit, phan tích, sơ sánh, đổi chiều, sử dụng số liệu thông kê, tổng hợp.
- Lâm sâu sắc thêm những nhận thức có tính lý ln vẻ quyền và nghĩa
<small>‘vu của các bên khi chấm đút HĐLĐ, đồng thoi dé xuất một số giải pháp nhằm.hoàn thiện pháp luật về quyên va nghĩa vụ của các bên khí chấm dứt HĐLĐ</small>
từ thực tiễn thực hiện tai VNSC.
- Nội dung của để tai có thể sử dụng làm nguồn tai liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy va hoc tập cho các trường cao đẳng, đại học. Trong việc giãi thích, áp dụng, tuyên truyền pháp luật HĐLĐ của các chủ thể trong quan ‘hé lao động cũng như cơ quan có thẩm quyền liên quan.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>của luận văn gồm 3 chương.</small>
Chương 1: Một sô van đề lý luân vẻ chấm đứt hợp đồng lao động va
<small>quyền, nghĩa vu của các bên khi chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luậtlao động Việt Nam</small>
Chương 2: Thực tiễn giải quyết quyền va nghĩa vụ của các bên khi chấm. đứt hợp đồng lao động tại Cơng ty cỗ phan Chứng khốn Vina.
<small>Chương 3: n cầu, giãi pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quảgiải quyết quyên và nghĩa vụ của các bên khi chấm đứt hop đồng lao động tại</small>
Công ty cổ phân Chứng khoán Vina.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">1.1.1. Khái niệm, đặc điêm của cham dict hợp dong lao động.
HĐLP là khái niệm đã tén tai từ rất lâu trong hệ thông pháp luật của
<small>nhiêu quốc gia trên thể giới như Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc,... với nhữngcách tiếp cân khác nhau. Song nhìn chung, giữa các khái niệm này đều it</small>
nhiêu có những điểm tương ding Sự khác biệt được giải thích bối sự khác
<small>nhau về li luân khoa hoc luật lao đông, vé truyền thống pháp lý, vẻ điều kiến.</small>
cơ sở kinh tế, xã hội của nên kinh tế... Ở Việt Nam, khái niệm HĐLĐ cũng có suthay đổi theo điều kiện kinh tế, xã hội mỗi thời kì. Theo pháp luật lao.
<small>đơng Việt Nam hiện nay, HĐLĐ được định nghĩa là "sự thod thuận giữa NLD</small>
và NSDLĐ về việc làm có trả lương. điều kiện làm việc, quyên và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động” (Điều 15 BLLD năm 2013).
Khai niêm về HĐLĐ được BLLĐ năm 2019 khẳng định lai là "sự théa
<small>thuận giữa NLD và NSDLĐ về việc lâm có trả cơng, tiên lương, diéu kiến lao</small>
đơng, quyển va nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động" (Điều 13
<small>BLLD năm 2019). Khái niệm này đã gốp hai cụm từ "tả công” và "trả lươngtức tiên lương" vào trong định nghĩa của HĐLĐ giúp khái niệm về HĐLĐmang tinh khái quát đây đủ hơn Bên canh đó, Khoản 1 Điểu 13 BLLD năm.2019 đã bỗ sung các dầu hiệu nhân điện HĐLĐ trong trường hợp các bên thöa</small>
thuận bằng các tên goi khác như sau: "Trưởng hop hai bên thỏa thuận bằng tên got khác nhưng có nội dung thé hiện về việc làm có trả cơng. tiền lương và sự quản lý, đều hành, giảm sắt của một bên thi được coi là HĐLĐ ". Điều nay thể hiện 16 phạm vi điều chỉnh của BLLĐ năm 2019 đã có sự mỡ rộng
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>hay lao động. BLLĐ năm 2019 đã tăng tính đầu hiệu nhân diên HĐLĐ trên</small>
thực tế va di tên gọi của HĐLĐ có thể
vẫn là HĐLĐ dua trên hai dấu hiệu cơ bản: (i) việc kim có trả cơng, tiên
<small>hiên ở tên gọi khác nhau nhưng,</small>
lương va (i) sw quân lý điều hành, giám sát của một bên
Nhu vay, HĐLĐ là kết quả của sự thống nhất ý chỉ giữa NSDLĐ va NLD để xác lập quan hệ lao động ma không phụ thuộc vào tên gọi của hop đồng Trong quả trình thực hiến HĐLĐ, mọi sự kiên làm phát sinh, thay đổi hoặc châm đứt HĐLĐ déu dẫn đến phat sinh, thay đổi hoặc chấm đứt quyền. và ngiĩa cụ của các bên trong quan hệ lao đông. HĐLĐ lả sự biểu hiện cho quan hệ lao đơng, nó được sác lập một cách bình đẳng trong quan hệ song phương và có tinh đích danh Moi sự kiên làm phát sinh, thay đổi hoặc chim đứt một HĐLĐ đều kéo theo việc làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm đứt một
<small>quan hệ pháp luật lao động theo hop đồng. Thông thường quan hệ lao đông là</small>
quan hệ mang tính én định nhưng nó khơng phải là loại quan hệ vĩnh cũu nên nó có thé cham dứt khí có sự kiên chấm dứt HĐLĐ phát sinh. Đây là sự kiên quan trong liên quan đến sự tổn tại của quan hệ lao động do đó để dam báo
<small>quyền va lợi ích của các bên tham gia quan hệ lao đơng cũng như lợi ích củanhả nước va xã hội pháp luật lao động ở nước ta đã quy định rat chất chế véviệc chim đút HĐLĐ.</small>
BLLD năm 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành có đưa ra nhiễu điều khoản khác nhau để quy định vẻ vẫn để châm dứt HĐLĐ như. căn cứ
<small>chấm dit HĐLĐ, quyền và nghĩa vụ của NLD và NSDLĐ khi chấm đứt</small>
HĐLĐ... Tuy nhiên lại chưa có một điều khoản cụ thể nào quy định vẻ khái
<small>"am Thị Bằng My, 2020) 'Đỗm soái ca Bộ hột ho động xăm: 2019 vi thítnuệm vì hàn thắc hợping so đăng", Tp a ngh lute á 3), 16-22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">kết thúc việc thực hiện các théa thuên khi tham gia quan hệ hợp đảng, bên có
<small>nghĩa vụ khơng có trách nhiệm tiếp tục thực hiến ngiữa vụ và bên có quyền.</small>
'khơng thể buộc bên co nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ được nữa. Vậy, cham dứt
<small>HĐLĐ là su kiện pháp li ma một hoặc cả hai bên không tiếp tục thực hiện</small>
HĐLĐ, chấm đứt quyên vả nghĩa vụ của hai bên đã thỏa thuận trong HĐLĐ. ? Theo cuốn Số tay thuật ngữ pháp lý thông dung (2001), chủ biên Nguyễn Duy Lam, nha xuất bin giáo duc đưa ra một Khai niệm như sau:
<small>“Châm dit HĐLĐ lả việc NSDLĐ và NLD không tiép tục tham gia quan hélao động”</small>
‘Tw những khái niệm nêu trên ta có thể hiểu chấm dứt HĐLĐ một cách. khái quát như sau: "Chấm dứt HBLD là sự kiện pháp lý chấm đứt quyền và
<small>nghĩa vu của các bên đã thôa tuân trong HĐLĐ"</small>
<small>Quy định pháp luật về chim dứt HĐLĐ bao gồm hai nội dung, các sự</small>
kiện pháp lí dẫn đến việc châm dứt HĐLĐ và quy định vẻ giải quyết hậu quả
<small>pháp lí của việc chm đút HĐLĐ.</small>
Chim đứt HĐLĐ có những đặc điểm cơ bản sau đây.
Thứ nhất, chấm đít HDLD là chấm đứt sự ràng buộc về quyền và
<small>ghia vụ của các bên trong quan lộ lao động,</small>
'Việc chấm đứt HĐLĐ sẽ lam cho các chủ thể khơng cịn phải chịu sự rang buộc vé quyển và ngiĩa vụ được thỏa thuận trong HĐLĐ. HĐLĐ bao gém các nội dung mã hai bên théa thuận với quyển vả nghĩa vụ cụ thể phát
<small>sinh trong thời gian có hiệu lực của hợp đồng. Trong q trình thực hiện hopđồng, các bên có trách nhiệm tuân thủ nghiém túc các nội dung đã thỏa thuận.</small>
<small>_ Rường Đạihọc Lut Hi Nội, Hedda gi teh dmg tho Git ho đồng, hit tdi tpi quốcsi) A98) Công nahin din, 1599, 53</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Tuy nhiên, khi HDLD cham đứt, su rang buộc giữa hai bên vé quyển và nghĩa
<small>trong quan hệ lao đồng đã giao kết cũng khơng cịn nữa</small>
Thứ hai, chắm ditt HĐLĐ có thé hop pháp hoặc trái pháp luật
Cham đứt HĐLĐ hợp pháp là trường hợp các bên chủ thể trong quan hệ lao động thực hiên viếc cham dứt HĐLĐ đảm bảo các quy đính của pháp luật
<small>vẻ căn cứ, thủ tục chấm đút HĐLĐ... Chấm dứt HĐLĐ trải pháp luật la cáctrường hop vi phạm các quy định của pháp luật vé căn cứ hoặc thủ tục khi</small>
cham dứt HĐLĐ. Trong quan hệ lao đơng, xuất phát từ những mục đích khác nhau mà các bên cỏ thể không quan têm đến quyển lợi ich của bén kia. Do đó,
<small>pháp luật đã quy định các trường hợp cham đút HĐLĐ khá chất chế nhằm.dung hòa quyền va lợi ich của các bên trong quan hệ lao động</small>
Thứ ba. chấm đit HDLD tạo ra những hậm quả pháp if da dang.
<small>Việc chim dứt HĐLĐ trong bat kỳ điều kiến nào cũng làm phát sinhnhững hau quả pháp lý nhất định vả những hậu quả nảy lại khơng hồn tồn.</small>
giống nhau mà phụ thuộc vào nguyên nhân dẫn đến sự chấm dứt HELD. Chẳng han như cham ditt HĐLĐ hợp pháp có hậu quả pháp lý khác với chém
<small>đứt HĐLĐ trái pháp luật, ngay cả trong các trường hợp chấm dứt HĐLĐ hợppháp thi hậu quả pháp lý đổi với NLD và NSDLD cũng có sự khác nhau. Bêncanh đó, quan hệ lao đơng không tôn tai riêng lẻ giữa NLD và NSDLĐ mã đó</small>
Ja quan hệ của nhiều NLD có liên quan va ảnh hưởng lẫn nhau. Vì thé, khi một mỗi quan hệ lao động cham diit có thé tác động dén các quan hệ lao đơng khác va có thé ảnh hưởng đến xã hội.
<small>Như vay, chấm dit HĐLĐ la một trong những công cụ hữu hiệu ma</small>
pháp luật đành cho NLD và NSDLĐ để các chủ thé nay tự bao vệ quyền lợi
<small>của mình cũng như tự mình thực hiện quyển tư do lựa chon việc lam, tư do</small>
tuyển dung va bố trí lao động phủ hop với nhu câu sẵn xuất kinh doanh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">1.12. Các trường hop chim ditt hợp đông lao động
<small>* Căn cứ vào ý chi va biểu lồ ý chỉ của các chủ thể khi chấm đút HĐLĐ</small>
có thé chia việc chấm dút HĐLĐ thành các loại:
<small>- Chấm đứt HĐLĐ do ý chí của hai bên: Cham đứt HĐLĐ do ý chí của</small>
hai bên là trường hợp NLD và NSDLĐ đều thể hiện, bay t6 sự mong muốn. được châm dit quan hệ lao động hoặc một bén dé nghi va bên kia chấp nhận.
<small>Nguyên tắc của Luật lao đồng Việt Nam là dim bảo va tôn trong sử thỏathuận hợp pháp của các bên trong linh vực lao động, Thỏa thuận hợp pháp của</small>
các bên là những thỏa thuận hồn tồn tình đẳng, tự nguyên trên cơ sỡ tương
<small>quan lao động và điều kiện thực tế, không trái pháp luật và các giá trị xã</small>
hội... về quyển, ngiấa vu, lợi ích, trách nhiệm của mỗi bên trong qua trình.
<small>tham gia lao động vả sử dụng lao đơng.</small>
<small>- Chim đứt HĐLĐ do ¥ chỉ của một bên: Chim dứt HBLD do ý chí một‘bén là những trường hợp chim đứt chỉ phụ thuộc vào ÿ chí của một bên chủ</small>
thể (NLD hoặc NSDLĐ) nhưng được pháp luật thừa nhận va dim bảo thực hiện Đổi với trường hop nay việc đơn phương châm dứt HĐLĐ có thé hợp pháp hoặc bat hợp pháp và từ đó dễ gây bat đồng vả tranh chấp bởi sự chấm. đứt nảy thưởng gây những hậu quả bat lợi cho chủ thể bị chém dứt
<small>- Chấm đứt HĐLĐ do ý chi của bên thứ ba: Cham đứt HĐLĐ do ý chỉcủa bên thứ ba là những trường hợp chấm đứt HBL không phụ thuộc vao ýchi của hai bên chủ thể tham gia quan hệ lao động, Khác với hai trường hợp</small>
trên, nguyên nhân din dén việc châm dit HĐLĐ déu có sw hiện dién của
<small>NLD và/hoặc NSDLĐ, việc HĐLĐ chim đút do ý chi của bên thứ ba hồn.tồn khơng bị chi phổi bối ý chí của NLĐ hay NSDLĐ như. NLD bị Tồ án.</small>
tun bó mat năng lực hanh vi dân sự, mắt tích hoặc la đã chết, NLD bị kết án.
<small>tù giam, từ hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo‘ban án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toa án,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">- Chim đút HĐLĐ khơng phụ thuộc vào ý chí của bat kỳ chủ thể nâo
<small>Đây là trưởng hợp chẩm dứt HĐLĐ do sư biển pháp lý nhất định, như. NLBchế, NSDLP là cá nhân chết. Trong trường hop này, quan hệ lao động khơng</small>
thể tiếp tục duy trì khơng phụ thuộc vao ý chi hay mong muốn của bắt kỷ chủ. thể nào.
* Căn cứ vào tính hợp pháp của sự kiên cham đứt HĐLĐ, có thé có thé
<small>chia việc chấm dứt HĐLĐ thành các loại:</small>
- Chấm đứt HĐLĐ hợp pháp: Đây có thể hiểu là trường hop cham dứt
<small>HDLD mà các bên trong quan hệ HĐLĐ tuân thủ đẩy đủ các quy định củapháp luật về thủ tục, căn cứ chấm dit HĐLĐ. Đối với các trường hợp chim</small>
một cách hải hòa và én định.
<small>‘bdo vệ, dim bão cho quan hệ lao đơng phát t</small>
<small>Chính vì vay, các quốc gia trên thé giới déu ghi nhận tương đổi chat chế trongcác văn bản pháp luật các sự kiên dẫn đền việc châm đứt HĐLĐ.</small>
<small>- Châm dit HĐLĐ trái pháp luật: La sự chấm dứt HĐLĐ ma NSDLĐhay NLD vi phạm căn cử châm dứt, thủ tục chém đút hoặc vi pham điểu cảm.được pháp luật quy định. Việc vi pham bat cứ quy định nào của pháp luật liênquan đến châm đứt HĐLĐ déu được coi là hành vi chấm dứt HĐLĐ trai pháp</small>
luật và chủ thể vi phạm phãi chiu những chế tai do pháp luật quy định. 1.13. Quyên và nghĩa vụ của các bên khi chấm ditt hợp đông lao động
<small>113.1. Quyên vànglĩavụ cũa người lao động</small>
<small>NLD tham gia vào quan hệ lao động, co quyển làm việc cho bat kyNSDLD nảo, làm bat cứ công việc gi ma pháp luật khơng cắm va có quyền tựdo lựa chon nơi làm việc phủ hop với điều kiện sinh sông NLĐ khi chấm đút</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">quan hệ lao đông với NSDLĐ thi quyền vả ngiãa vu của NLD được xác định
<small>tùy theo sự kiện chấm đứt HĐLĐ.</small>
*Yề quyén của NLĐ.
<small>Pháp luật hdu hết các nước đều quy định dù NLD chấm dứt HBLhợp pháp hay trấi pháp luật déu có quyển u cầu NSDLĐ thanh tốn tiễnlương, phụ cấp chưa thanh toán sau khi trữ đi các khoăn béi thường (néu có)</small>
vả trả lại các giấy tờ như giấy zác nhận lao động, sé bảo hiểm xã hội va các
<small>giấy tờ ma NSDLD đã giữ của NLD</small>
Ở Nhật Ban, khi NLD nghỉ việc cham dứt HĐLĐ thi NLD có thể yêu
<small>cầu NSDLĐ cấp giấy xác nhận lao động, Trong đỏ phải ghi rố thời gian lamviệc, loại công việc, chức vu, tiễn lương và lý do nghĩ việc (bao gồm cảtrường hợp nghĩ việc với lý do là sa thai) cũng phải kê khai va đưa cho NLB.Ngồi ra trên giấy tờ chứng minh cơng việc đó mà NLD khơng u cẩu thi</small>
doanh nghiệp khơng thé trình bảy thêm, NSDLĐ với mục đích gây cần tri
<small>việc NLD tim việc khác ma đảnh dâu, kí hiệu hay tình bay thêm nội dungvào giây tờ chứng minh công việc như thơng tin vẻ quốc tích tơn giáo, nhân.</small>
thên xã hội cũng như hoạt động trong tổ chức cơng đồn của NLD a không được phép`
<small>Tại Trung Quốc, NLD chấm đứt HĐLĐ hợp pháp được quyển yêu cầu.</small>
NSDLD trả số lao động, số BHXH, các giấy tờ khác liên quan va NSDLD khơng được nhận xét thêm điều gì vào sé lao động làm trở ngại cho NLD khi
<small>tim việc lam mới. Họ cịn được NSDLĐ thanh tốn các khoản nợ lương, hay</small>
tiên lương những ngày chưa nghỉ phép, được nhận phụ cấp, trợ cấp... hoặc
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>Khi NLD chấm dit HĐLĐ hợp pháp thì ngỗi những quyền lợi nêu</small>
trên NLD còn được quyển hưởng thêm các lợi ích vé vật chất nhất định như các khoản trợ cấp thơi việc, trợ cấp thất nghiệp hoặc có thể là một khoản bồi. thường. Những khoản lợi ích nảy nhằm hỗ trợ cuộc sống cho NLĐ sau khi
<small>chấm dứt HBLD.</small>
G Pháp trường hợp NLD đơn phương tự nguyện nộp đơn xin thơi việc
<small>thì tự đồng người đó trở thành người thất nghiệp tự nguyên và không nhân.</small>
được trợ cấp thất nghiệp nhưng trường hợp vi lý do NLD thay dai nơi ở hoặc
<small>không nhận được tiên lương ma nộp đơn thôi việc hoặc một sé trường hop</small>
Ở Trung Quốc, khí NLD đơn phương chấm đứt HĐLĐ hop pháp thì
<small>doanh nghiệp có ngiĩa vụ đến bù kinh tế cho NLD căn cứ số năm NLD lam</small>
việc tại đơn viế. Ngồi ra, NLD cịn có thé được hưởng bơi thường thiệt hại về mặt tinh thân do hai bên théa thuận”
<small>Khí NLD chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, thơng thường NLD không</small>
được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc hay các khoản lợi ích nur khi chấm đút
<small>'HĐLĐ hop pháp ma thay vào đó phải bơi thường cho NSDLD một khoản tiêntùy mức độ vi phạm. Đây là hậu quả bat lợi mà NLD phải ganh chiu do hành.vĩ vi phạm của mình</small>
*Yề nghữa vụ của NLD
<small>Khi NLD chấm dứt HĐLĐ, NLD có nghĩa vụ hồn trả lại NSDLĐ các</small>
công cu, phương tiên ma NSDLĐ đã giao cho NLD để thực hiện công việc
<small>theo HĐLĐ và tuân thi các nghĩa vu về bão mật thông tin trong thời han nhấtđịnh sau khi chấm đứt HĐLĐ.</small>
<small>1-5 BLLD Bip</small>
<small>Đầu 46,47 Init HOLD Trg Quậc</small>
<small>in 257 Lait HDLD Tang Quốc</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Tại Han Quốc, sau khi chấm dút quan hệ lao đơng NLD có ngiữa vụ trả
<small>lại những vật dụng tải liệu của Cơng ty mà trước đó đã bảo quản. Ngồi ra,</small>
theo ngun tắc sau khí chấm đút quan hệ lao động thi vẫn phai có ngiữa vụ giữ bi mật những điều liên quan đến Công ty không được phép tiết lộ ra ngoái,
<small>Trường hợp NLD cham dit HĐLĐ trải pháp luật, ngồi những nghĩavụ nêu trên, thơng thường NLD sẽ phải chịu trách nhiệm ở những mức độnhất định như béi thường cho NSDLĐ một khoản tiên. Quy định này nhằmbão vệ quyển và lợi ich hợp pháp của các bên tham gia hợp đồng, Xuét pháttừ bản chất hành vi chấm dứt HĐLĐ trai pháp luật của NLD là hành vi khơngcó căn cử hợp pháp hoặc vi phạm thủ tục báo trước, do đó, NLB phải bồithường cho NSDLĐ một khoản tiên với tính chất là khoản tiền phat do viphạm hợp đồng.</small>
Ở Pháp, nêu NLD vi phạm vẻ thời hạn thơng báo trước có nghĩa vụ phải béi thường cho NSDLĐ một khoản tiên được quy đính như sau: "Nếu chil sử đụng lao động chẳm đứt HĐLĐ trái pháp iuật thi phải bôi thường thiệt hại cho NLD. Mức bôi thường thiệt hại là các Rhốn tiền lương cơng với các khoản tiền Rhác cho dén kit nét thời hạn của hợp đồng và NLD cịn được trợ cấp thơi việc. Nếu NLD vi phạm cũng phải béi thường thiệt hai bằng với mức. thiệt hai gay ra cho NSDLĐ”®
<small>113.2. Quyễnvànglĩavụ cũa người sit dụng lao động</small>
* Về quyền của NSDLĐ
Tương ứng với nghĩa vụ của NLD khi chẩm đút HĐLĐ là quyền lợi
<small>của NSDLĐ. Theo đó, NSDLĐ có quyển yêu cầu NLD hồn tra các cơng cụ,</small>
phương tiên ma NSDLĐ đã giao cho NLB dé thực hiện công việc theo HĐLĐ
<small>Deng 2019) 8153</small>
<small>"DHULI22-33, BLL Cénghoe Phip</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">vả tuân thũ về bão mật thông tin trong thời hạn nhất định sau khi chấm dứt HĐLĐ. Đơng thời, NSDLĐ có quyển u cầu NLD thanh tốn các khoản
<small>cơng nợ, tam ứng... trước đó chưa thanh tốn cho NSDLĐ.</small>
<small>Ngồi ra, NSDLĐ cịn có quyển u cầu NLD bồi thường các khoản.tiên như. chỉ phí đảo tao hoặc NLD vi pham théa thuân vé dim bao bi matkinh doanh, sở hữu tr tuệ, các diéu khoản không cạnh tranh,</small>
* Về nghĩa vụ của NSDLĐ'
<small>Khi chấm đứt HĐLĐ, hấu hết các quốc gia déu quy định NSDLĐ phảitrả cho NLD một khoản trợ cấp nhất định (vi du: trợ cấp thôi việc, trợ cấp mắt</small>
việc lam...). Việc trả khoản trợ cấp nay có nhiều ý nghĩa và mục đích khác
<small>nhau nhưng một trong những ý nghĩa của nó là trả cho những đóng góp củaNLB cho doanh nghiệp</small>
Ở các quốc gia tùy thuộc vao chính sách vẻ lao động, việc làm mà quan điểm trợ cấp cũng khác nhau cụ thể như trợ cấp thôi việc ở Malaisia rat thấp. và ở Singgapo khơng có tro cấp thối việc, cịn Ấn đơ gin đây mới đưa ra trợ
<small>cấp thôi việc ỡ mức thâp đổi với NLD đang làm việc trong nhiễu năm, khoăntrợ cấp dao đông từ 14 ngày tiên công trong mốt năm lâm việc. Ngược lai,</small>
‘Han quốc va Trung quốc là hai nước có trợ cấp thất nghiệp ở mức cao hơn so 'với các nước khác. Ngồi ra, NSDLĐ phải có trách nhiệm trả lại số bảo hiểm. xã hội va những giấy tờ khác ma NSDLĐ đã giữ lại của NLD va thanh tốn.
<small>các nghĩa vụ cịn tơn đọng như trả nốt lương, tiễn thưởng, các nghĩa vu thanhtoán khác cho NLD.</small>
Tai Điều 12 Công ước số 158 ngảy 22/05/1982 Công ước về cham dứt
<small>việc sử dung lao động do NSDLĐ chủ đông của ILO quy định: NLB bi chấm.đứt việc lam có qun được hưỡng mơt khôn trợ cấp thơi việc, hoặc cáckhoản trợ cấp khác tương tự với số tiến tủy thuộc thâm niên và mức lương,</small>
hoặc hưởng trợ cap bao hiểm thất nghiệp, hoặc khoản trợ cấp giúp người thất
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>nghiệp hoặc các khoản tro cắp an sinh 2 hội khác như trợ cấp tuổi gia hay trợcấp tàn tất, hoặc được hưởng sư phối hợp của cả hai loại phụ cấp va tro cấpđó</small>
"Trường hợp NSDLĐ chấm dứt HDLD trái pháp luật, đa số các quốc gia đên ghi nhân rằng NSDLĐ có nghĩa vu nhận NLD trở lai làm việc theo hợp
<small>đẳng đã ký và phải trả các khoản trợ cấp, các khoăn béi thường cho NLD. Sự</small>
khác biệt giữa trách nhiêm của NLD vả NSDLĐ khi chấm dứt HĐLĐ trải
<small>pháp luật là NLD không phải khôi phục lại quan hệ lao động đã bị phá vỡ.Mức đô bôi thưởng tùy thuộc mức độ va tính chất của việc vi phạm đó. Tuy</small>
nhiền ở các nước khác nhau quan điểm bôi thường cũng rất khác nhau, điều nay tùy thuộc vào phương pháp tiếp cận của pháp luật mỗi quốc gia. Thông
<small>thường pháp luật các nước quy định mức béi thường của NSDLD bằng hoặccao hơn mức béi thường của NLD.</small>
Chẳng hạn ỡ Pháp, NSDLĐ chấm dit HĐLĐ trái pháp luật thi phải bồi
<small>thường thiệt hại cho NLD. Mức béi thường thiệt hai là các khoăn tiến lươngcông với các khoản tiên khác cho đến khi hết thời han của hợp đồng va NLDcòn được trợ cấp thôi việc. Nêu NLD vi phạm cũng phải bôi thường thiét hại</small>
‘bang với mức thiệt hại gây ra cho NSDLD". Phương pháp tiếp cân nay thé hiên sự bình đẳng vé quyển lợi giữa các bên trong quan hệ lao đồng. Tuy
<small>nhiên phương pháp nay sé không khả thi nếu nức an sinh xã hội ở quốc giaNLD vào tìnhđó thấp. Quy định mức bồi thường ngang bằng nhau là</small>
trang khó khăn hơn. Bởi mức quy định bồi thường ngang bằng nhau giữa hai
<small>"bên thì có ý nghĩa pháp luật quốc gia đó sẽ quy đính ra mức chung mã khi rơivào trường hợp dé cả NLD va NSDLĐ đâu phải bai thường như nhau. Mức‘di thường này sẽ không căn cử vào tinh trang, khả năng tai chính của bat kỹbén nao</small>
<small>Điền L133-38, Bộ bit Lao đồng Cơng hi Phíp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>Phuong pháp tiếp cân thứ hai đĩ 18 quy định mức bồi thường trongtrường hợp chẩm dit HĐLĐ trai pháp luật của NSDLD cao hơn NLD xuất</small>
phat từ vị thé của các bên trong quan hệ lao động. NLB là thé yếu trong quan.
<small>hệ lao động, khi cĩ thiệt hai xây ra thì NSDLĐ bao giờ cũng la bên cĩ nhiều</small>
lợi thể vẻ tài sản, vi thé Chỉnh vi vay, viếc quy định mức bồi thường của NSDLD cao hon NLD là hồn tồn hợp lý thể hiện tinh thân nhân văn sâu sắc.
<small>phù hop với chính sách nhân dao, bao vệ quyển lợi của NLD, giém bớt hanvi trái pháp luật cla NSDLĐ đổi với NLD. Các nước theo phương pháp tiếpcân này là Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam.</small>
<small>Tại Indonesia quy định chủ doanh nghiệp chấm dứt HĐLĐ trải phápuật phải trả NLD trợ cấp mắt việc và một khoản tiền trả cho dich vụ được taora trong thời gian người đĩ lâm việc va béi thường đổi với các quyển hay lợi</small>
ích mà NLD vẫn chưa sử dung. Mức trợ cấp mất việc va khoản tiên trả cho địch vụ đĩ phụ thuộc vao thời gian làm việc và mức lương theo quy định”.
<small>Trong khí đĩ, tại Trung Quốc đơn vị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái phápuất sẽ phải béi thường gp hai lan mức dén bù kinh tế quy định khí chim đứt</small>
<small>pháp luật lao động Việt Nam</small>
12.1. Quyên và nghĩa vụ của người lao động
<small>Khi HĐLĐ châm duit, NLD sẽ được giải quyết các quyền lợi theo quyđịnh cia pháp luật, quy định hợp pháp của NSDLĐ va théa thuân hợp pháp</small>
giữa hai bên. Cĩ những quyển lợi NLD được giải quyết khơng phụ thuộc vào
<small>trường hợp chm dit HĐLĐ, chấm dit HĐLĐ hop pháp hay trái pháp luật(như: được thanh tộn các khoản nợ vẻ lương, thưởng, nghĩ hang năm, được.</small>
<small>Tu Nhân bự cia nhe."Điền 87 Loịt HDLD Trg Quốc</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>xác nhân thời gian đóng bao hiểm x hội...). Có những quyển lợi cia NLBphụ thuộc vào trường hop chấm dit HĐLĐ, phụ thuộc vào việc châm dứtHDLD hợp pháp hay trái pháp luật (như trợ cấp thôi việc, tro cấp mắt việc</small>
lâm, béi thường thiệt hại...).
<small>Dưới đây lả những nội dung cơ ban của pháp luật lao động hiện hảnh vềquyền và nghĩa vụ của NLD khi chấm dứt HĐLĐ.</small>
12.11 Quyên (quyén iot) của người lao động
Thứ nhất, NLD duoc hưởng tro cấp thôi việc khi đáp ứng đi điều kiện
<small>dt ảnh:</small>
Điều kiện để NLD được hưởng tro cấp thôi việc được quy định tại
<small>Khoản 1 Điều 48 BLLD năm 2012, theo đó, NSDLĐ có trách nhiêm chỉ trảtrợ cấp thôi việc cho NLÐ khi HĐLĐ chấm đút theo quy định tai các Khoản.1,2, 3,5, 6,7, 0 Điều 36 BLLĐ năm 2012 và NLD đã làm việc thường xuyêncho NSDLĐ từ đủ 12 tháng trở lên, trử trường các trường hop: i) NLĐ nghỉ</small>
việc để hưởng lương hưu, NLD đơn phương cham dứt HĐLĐ tai pháp luật,
<small>NLD bi kỷ luật sa thải</small>
<small>Quy định NLD không được trợ cấp thôi việc trong trường hợp nghĩ</small>
'việc để hưởng lương hưu là không hợp ly, bởi lẽ, chế độ hưu trí hang tháng do quỹ bao hiểm xã hội chi trả trên cơ sở đóng góp của NLD vả NSDLĐ trong
<small>suốt qua trình lao đồng cịn trợ cấp thơi việc a chi phí do NSDLĐ chi tra vinhững đơng góp, cổng hiển của NLD trong q trình ho cơng tác. Như vậy,phải chăng pháp luật đã vơ hình chung làm mất đi quyển lợi ma NLD xứngđáng được hưởng do cơng sức đóng góp của minh đối với doanh nghiệp</small>
<small>Về mức hưởng trợ cấp thơi việc, theo quy đính tại Điển 14 Nghĩ định</small>
số 05/2015/NĐ-CP, Điểu 8 Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH thì mỗi năm
<small>lâm việc tính trợ cấp thơi việc NLD được trợ cấp bằng 1⁄4 thang lương Trongđó</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>- Thời gian lam việc để tinh trợ cấp thôi việc là tổng thời gian NLD đã</small>
Jam việc thực tế cho NSDLĐ trừ di thời gian NLD đã tham gia bảo hiểm that
<small>nghiệp theo quy định của pháp luật và thời gian làm việc đã được NSDLĐ chỉ</small>
trả trợ cấp thơi việc trước đó (nếu có), cụ thể
<small>+ Thời gian NLB đã làm việc thực tế cho NSDLĐ bao gồm thời gian.</small>
NLD đã làm việc thực tế cho NSDLD theo HDLD; thời gian được NSDLĐ cit
<small>đã học, thời gian nghỉ hưởng chế đồ ôm đau, thai sản theo quy định của pháp</small>
luật về bao hiểm xã hội, thời gian nghĩ việc để điều trị, phục hoi chức năng.
<small>lao động khi bị tai nạn lao đông, bệnh nghề nghiệp mà được NSDLĐ trảlương theo quy định của pháp luật vé an toàn, vệ sinh lao động, thời gian nghĩ</small>
hàng tuần theo Điều 110, nghĩ việc hưởng nguyên lương theo Điều 111, Điều
<small>112, Biéu 115 và Khoăn 1 Điều 116 của BLLĐ năm 2012, thời gian nghĩ việc</small>
để hoạt động công đồn theo quy định của pháp luật vé cơng đồn; thời gian nghĩ việc để thực hiện nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật ma được NSDLĐ trả lương, thời gian phải ngừng việc, nghĩ việc không do lỗi
<small>của NLĐ; thời gian bi tam đính chỉ cơng việc theo Điều 129 của BLLD năm2012</small>
+ Thời gian NLD đã tham gia bao hiểm thất nghiệp bao gồm: Thời gian NSDLĐ đã đóng bao hiểm that nghiệp, thời gian được tính là thời gian đã dong bão hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về bao hiểm thất
<small>nghiệp, thời gian NSDLĐ đã chỉ ta cùng lúc với kỹ trả lương của NLD một</small>
khoản tiên tương đương với mức đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định. của pháp luật vẻ lao động, bảo hiểm thất nghiệp,
+ Thời gian lam việc dé tính trợ cấp thối việc của NLD được tính theo
<small>năm (đũ 12 tháng), trường hợp có thang lẽ thi từ đũ 01 tháng đến đưới 06tháng được tính bằng 1/2 năm, tử đũ 06 tháng trở lên được tính bằng 01 năm.lâm việc.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>- Tiễn lương làm căn cứ tính trợ cấp thơi việc là tiễn lương bình quân</small>
theo HĐLĐ của 06 tháng lién kể trước khi NLD thôi việc,
BLLD năm 2019 vẻ cơ bản vẫn giữ nguyên các điểu kiện được hưỡng và
<small>cách tính trợ cấp thơi việc như BLLĐ năm 2012.</small>
Thư hai, NLD được hướng tro cấp mắt việc làm Rìủ đáp ing đi các điều
<small>iện luật định</small>
<small>‘Theo quy định tại Khoản 1 Điền 49 BLLĐ năm 2012 và Khoản 2 Điều14 Nghỉ định số 05/2015/NĐ-CP thi NSDLĐ có trách nhiệm chỉ trả trợ cấpmắt việc làm cho NLD đã làm việc thường xuyên cho NSDLĐ từ đủ 12 thang</small>
trở lên bị mắt việc làm do thay đỗi cơ cẩu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế
<small>hoặc do sắp nhập, hợp nhất, chia, tach doanh nghiệp, hop tác zã quy đính tạiKhoản 10 Điều 36, Điều 44 va Điều 45 của BLLD năm 2012.</small>
Mức trợ câp mắt việc làm: Cứ mỗi năm lâm việc tính trợ cấp NLD được.
<small>tro cấp bằng 01 tháng lương, nhưng mức trợ cấp mat viếc lam thấp nhất cũng,phải bằng 02 tháng lương, Cách tính thời gian lâm việc tính trợ cấp và tiénlương làm căn cứ tính trợ cấp được thực hiện như ché đô trợ cấp thôi việc nêutrên</small>
<small>Trường hợp sau khi sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợptác xã mà NLD cham đứt HĐLĐ thi có trách nhiệm trợ cấp mắt việc lâm đổivới thời gian NLD đã lâm việc cho minh va thời gian NLD đã làm việc choNSDLD trước khí sáp nhâp, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tắc xã</small>
Trợ cắp mắt việc làm không chi là khoản tiễn hỗ trợ NLD khi mắt việc
<small>lâm mã côn có ý nghĩa như một khoản bơi thường của NSDLĐ khi lâm cho</small>
NLD mắt đi cơ hơi có thu nhập và việc làm ma lỗi không thuộc vẻ NLB.
<small>Theo quy định trên thi chế độ trợ cp mắt việc lam chi áp dụng đổi với NLDlâm việc thường xuyên trong doanh nghiệp từ 12 tháng trở lên va NLD không</small>
được tro câp mất việc lãm trong thời gian tham gia bao hiểm thất nghiệp. Quy
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">được tinh hình lao động, quỹ trợ cấp mat việc lam để giải quyết hậu quả khi
<small>giảm thải lao động Hon nữa, NLD đã làm việc thường xuyên chưa đủ 12</small>
tháng sẽ không được nhận trợ cấp mắt việc làm để bù đắp cho những tổn that ma không phải do lỗi của họ gây ra là không công bang. Chế độ bao hiểm thất
<small>nghiệp ở nước ta được thực hiện tử ngày 01/01/2009 đền nay nên có rat nhiều</small>
NLD có toản bộ thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Quy định NLĐ
<small>không được hưởng trợ cấp mắt việc làm đối với thời gian đã được tham gia</small>
‘bao hiểm that nghiệp có thé dẫn đến việc NSDLĐ lạm dung quy định này để
<small>cho NLD thơi việc. Pháp luật cân có quy định cin xác định lại mức trợ cấp</small>
mất việc làm như sau: trợ cấp mất việc làm được tinh dựa trên tổng thời gian
<small>thực tế NLD đã làm việc cho NSDLĐ va NLD bi mắt việc theo Khoản 10Điều 36, Điểu 44 và Điều 45 của BLLĐ năm 2012 được hưởng tro cap mắt</small>
việc làm không phụ thuộc vào thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp tại doanh. nghiệp
<small>BLLD năm 2019 về cơ ban giữ nguyên tinh thin các quy định về đổitượng được hướng va mức chỉ trả trợ cấp mắt việc làm như BLLĐ năm 2012mà không khắc phục được những bắt cập cịn tơn tại nêu trên.</small>
Thứ ba, NLD được hướng tiền lương Rhoản trợ cấp, pìm cấp và các chỗ a khác trước int cham ditt HĐLĐ mà NSDLĐ chưa thanh toán đẩy đi cho
<small>Theo quy định tại Điều 47 BLLĐ năm 2012 va Khoản 8 Điển 1 Nghỉđịnh 148/2018/NĐ-CP thi trong thời hạn 07 ngày lam viếc, kể từ ngày chấm.dit HĐLĐ, NSDLĐ có trách nhiệm thanh tốn day đủ các khoản có liên quan</small>
đến quyên lợi của NLD. Trường hợp đặc biết, thời hạn thanh tốn có thể kéo dài nhưng khơng được q 30 ngày, kể từ ngày chm đút HĐLĐ, thuộc mốt
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>trong các trường hợp sau: i) NSDLĐ không phải là cả nhân chấm dứt hoạtđộng, ii) NSDLĐ hoặc NLB gặp thiên tai, hda hoan, địch hoa hoặc dich bếnh.</small>
truyền nhiễm nguy hiểm, iii) NSDLĐ thay đôi cơ cầu, công nghệ hoặc lý do kinh tế theo Điểu 44 của BLLD hoặc sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh. nghiệp, hop tac xã, chuyển quyển sử hữu, quyền sử dung tải sản theo Điển 45
<small>của Bộ luật lao động</small>
<small>Khoan 1 Điển 114 BLLĐ năm 2012 quy định NLD do thổi việc, bi mắt</small>
việc làm mã chưa nghĩ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghĩ hẳng năm
<small>thì được thanh tốn bing tiên những ngày chưa nghĩ. Ngồi ra, NSDLĐ còn.</small>
phải trả cho NLD các khoản tiên thưởng, tiên làm thêm gid, phụ cấp... chưa
<small>thanh toán đây di trước khi chấm dit HĐLĐ. Đây là quyển loi mà NLD vaNSDLP đã thöa thuận khi giao kết HĐLĐ hoặc theo quy định của pháp luật</small>
<small>BLLD năm 2019 đã tăng thời hạn thanh tốn các khoản có liên quan đến.</small>
quyền lợi của các bên thảnh 14 (mười bổn) ngày lam việc và quy định cu thể 'về thứ tự ưu tiên thanh toán như sau: “Tiên iương, báo hiểm xã hội, bảo hiểm
<small>} 16, bảo hiễm thắt nghiệp, trợ cấp thôi việc và các quyên lợi khác của ngườilao đông theo théa ước lao động tap thể, hop đồng lao đồng được tru tiên</small>
Thanh toán trong trường hop doanh nghiệp, hợp tác xã bt chấm đứt hoạt đông bi giải thé, phá sản". Quy định cụ thé về thứ tự wu tiên thanh toán giúp NSDLD cũng như NL thực hiện một cách dé dang và tránh những tranh
<small>chấp trong quá trình thực hiện.</small>
That tu, NLD được hưởng bảo hiểm that ngiuệp, bảo hiểm xã hội kht đáp
<small>ting đi điều Hiền</small>
<small>~ Trợ cấp thất nghiệp</small>
<small>Theo quy định tai Điều 49 của Luật Việc làm năm 2013, NLD đã đóng,</small>
‘bdo hiểm thất nghiệp tir đũ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 thang trước khi
<small>chim đứt HĐLĐ đối với HĐLĐ xác định và không xác định thời han; đủ 12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">tháng trở lên trong thời gian 36 thang trước khi chấm dút HĐLĐ theo mùa vu
<small>hoặc theo một công việc nhất định cỏ thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12tháng, đã đăng ký thất nghiệp và nộp hé sơ hưởng trợ cấp tai Trung tâm dich</small>
vụ việc làm, chưa tìm được việc lam sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hé sơ hưởng ‘bao hiểm thất nghiệp sẽ được hưởng các quyển lợi về bảo hiểm that nghiệp,
<small>trừ các trường hop: i) NL đơn phương chấm đút HĐLĐ, hợp đồng lam việc</small>
trái luật, ii) Hưởng lương hưu, trợ cắp mắt sức lao đông hang tháng,
<small>Mite hưởng trợ cấp that nghiệp được quy định tại Khoản 1 Điều 50 Luật</small>
việc làm năm 2013 như sau: “Mic hướng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình qn tiền lương tháng đơng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền ké trước Rìu thất nghiệp niueng tối da Rhông quá 05 lần mức lương cơ sở đối với NLD thuộc đối tượng thực hién chỗ độ tiền lương do Nhà nước quy dinh hoặc không qué 0S lần mức lương tỗi thiểu vimg theo quy đinh của. BLLD đổi với NLD đông bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương do MSDLĐ quyét dinh tại thời điểm chẩm dit HDLD hoặc hợp đồng làm việc.”
<small>Thời gian được hưởng trợ cấp that nghiệp được tính theo sé tháng đóng</small>
‘bao hiểm thất nghiệp. Cụ thể. cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thi được hưởng 03 thang trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì
<small>được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tôi da không quá 12thang (Khodn 2 Điễu 50 Luật việc làm năm 2013)</small>
Ngoài quyên lợi về trợ cấp that nghiệp, NLD còn được hỗ trợ tư vẫn, giới thiêu viếc lam, học nghề va chế độ bao hiểm y tế theo quy định cia Luất
<small>việc làm năm 2013 va các văn ban pháp luật liên quan</small>
= Chế độ bảo hiểm zã hội
Chế độ bao hiểm x4 hội là quyền lợi của NLD do NLD đóng gop trong
<small>suốt q trình lao đơng của minh, hang tháng NLĐ phải trích 8% tiến lương</small>
để đóng góp cho quỹ bão hiểm xã hội. Khi chấm dứt HĐLĐ đủ điều kiện
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">hưởng chế độ hưu tr, chế độ tai nan lao động, bệnh nghề nghiệp thi đơn vị sử dụng lao đơng phai có trách nhiệm làm đẩy đủ thủ tục chuyển cho cơ quan ‘bao hiểm xd hội để cơ quan bão hiểm thực hiện các chế đơ trợ cấp hưu trí, chế:
<small>đơ trợ cấp tai nan lao động, bệnh nghề nghiệp và thanh toán tắt cả các khoăn</small>
trợ cấp khác cho NLĐ.
Tay thuộc vảo từng trường hợp chấm dit HĐLĐ va độ tuổi, thời gian. đóng bảo hiểm xã hội, bay mức đơ thương tật ma NLĐ được hưởng chế 46 ‘bao hiểm xã hội với mức khác nhau.
<small>Thứ năm, được xác nhận thời giơ đông BHXH và trả số bảo hễm xã</small>
hôi, các gidy tờ liên quan mà NSDLĐ đã giữ của NLD.
<small>Đây là quyên lợi của NLD khi HĐLĐ chấm đứt được quy đính trong,</small>
BLLĐ năm 2012 và các văn bản quy định chỉ tiết, hướng dẫn thi hành. BLLĐ năm 2010 tiếp tục ghỉ nhân quyển này của NLD thông qua quy định cu thé trảch nhiệm của NSDLD tại Khoản 3 Điều 49, cụ thé:
<small>“3. NSDLB có trách nhiệm sau dy</small>
<small>4) Hồn thành thủ tục xác nhân thot gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo</small>
hiém thắt nghiệp và trả lại cùng với bản chính giấy tờ khác nêu NSDLĐ đã
<small>giữ của NLD</small>
b) Cung cấp bẩn sao các tài liệu liên quan dén quả trình làm việc của. NLD tiêu NLD có yêu cẩu. Chi phi sao, giữ tài liệu doNSDLD trả.
<small>12.12. Nghia vụ của người tao động,</small>
<small>Khi HĐLĐ chấm dứt, NLD có các nghĩa vu cơ bản sau đây:</small>
Thit nhất, hồn trả các công cu, phương tiên mà NSDLD giao cho dé tinge hiện nhiệm vụ trong quả trình lao đơng và hiển thai ng]ữa vu VỀ bảo mat
<small>thông tin sau kit chẳm đứt HĐLĐ.</small>
<small>Trong quá trình lao động, NLD được NSDLĐ cấp cho cắc cơng cụ,</small>
phương tiên nhất đính như máy tính, xe ơ tơ, thư điển tử... để thực hiện
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>nhiệm vụ, do đó, khi chấm đứt HĐLĐ thi NLD có trách nhiệm hồn tra ngay.cho NSDLĐ các công cụ, phương tiên nêu trên.</small>
<small>Theo quy định tại Khoản 2 Điểu 23 BLLD năm 2012 thi NSDLĐ cóquyền thưa thuận bằng văn bản với NLD lâm việc có liên quan trực tiếp đến</small>
‘bi mất kinh doanh, bí mat công nghệ về nội dung, thời han bao về bi mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ. Trên thực té, NSDLĐ thưởng thöa thuận vé việc
<small>tuân thủ nghĩa vụ bão mat thông tin sau khi chấm dứt HĐLĐ đổi với tat cảNLB chứ không phải chỉ NLD lam việc có liên quan trực tiếp én bi mật kinhdoanh, bi mật công nghệ. Bởi lẽ, những thông tin này là cốt lõi la yếu tơ sốngcịn đổi với sự tổn tai của một doanh nghiệp va một NLD bình thường lam</small>
việc cho NSDLD cũng ít nhiều nắm được những thơng tin đó mà khơng hẳn.
<small>chỉ những NLD lâm việc liên quan trực tiếp đến bi mật kinh doanh và công</small>
nghệ Chính vi vay, BLLĐ cẩn xác định lai đối tương chủ thể phải có trách nhiệm bảo mật thơng tin của NSDLĐ để dam bảo tốt nhất quyền lợi của
<small>Thứ hai, NLD có nghia vụ thanh tốn các khoản no cho NSDLĐ (néus6)</small>
<small>Khoản 8 Điển 1 Nghị định 148/2018/NĐ-CP quy định trong thời han</small>
07 ngày làm việc, kế từ ngày chấm dứt HĐLĐ, NLD có trách nhiêm thanh tốn đây đũ các khoản có liên quan đến quyền lợi của NSDLĐ. Các khoản ng
<small>nay có thể tiến tam ứng, cơng nơ... trước đó chưa hồn thành việc thanh tốn.lại cho NSDLĐ,</small>
Thứ ba, NLD phải hồn trả chi phí đào tao cho NSDLD (néu có)
Trước khi được tuyển dụng chính thức hoặc trong q trình làm việc, NLD có thể được đảo tạo, bồi đưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề bing
<small>nguồn kinh phí của NSDLD. Khi đó, thường NLB phải cam kết làm việc cho</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">NSDLD một thoi gian nhất định sau khi học xong, nếu vi phạm cam kết nay
<small>NLB sẽ phải hoán tra chi phí đào tao cho NSDLD.</small>
Chi phí đảo tạo má NLD có thể phải hồn trả cho NSDLĐ có thể bao.
<small>gồm: các khoản chi có chứng từ hợp lệ vé chỉ phí tra cho người day, tài liêu</small>
học tập, trưởng, lớp, máy, thiết bi, vat liêu thực hảnh, các chỉ phí khác hỗ trợ cho người học vả tién lương, tiến đóng bảo hiểm xã hội, bão hiểm y tế cho
<small>người học trong thời gian đi học. Trường hợp NLD được gũi di đào tạo ởnước ngồi thì chỉ phí đảo tạo cịn bao gồm chỉ phí di lại, chỉ phí sinh hoạttrong thời gian ỡ nước ngoài Khoan 3 Điều 62 BLLD năm 2012).</small>
<small>Mức hồn trả chi phí đảo tạo do hai bên thoả thuận va được xác định cụ</small>
thể trong HĐLĐ hoặc hợp đồng đảo tao nghề. Nếu có tranh chấp vé vẫn để nảy thi trên thực tế cơ quan nha nước có thẩm quyền giải quyết tranh chấp (ví
<small>du: Tịa an nhân dân) chỉ quyết định mức hoản trả chi phí đảo tao là tồn bộchi phí đâo tạo mà NSDLĐ đã chỉ trả cho NLD (được chứng minh bằngchứng từ hợp 16),</small>
<small>Thứ. te, ngoài những rịla vu chung nêu trên, trong trường hợp đơn</small>
_phương chấm dit HĐLĐ trải pháp luật, NLB còn phi thực hiện các nghĩa vu theo quy dinh tại Điều 43 BLLD. Cụ thể như sau:
<small>- NLD phải béi thường béi thường cho NSDLĐ nữa tháng tiên lươngtheo HĐLĐ và một khoản tiền tương ứng với tiên lương của NLD trongnhững ngảy không báo trước,</small>
<small>Theo quy định tại Khoản 1, 2 Biéu 43 BLLD năm 2012, NLD phải bồithường cho NSDLĐ nữa tháng tiến lương theo HĐLĐ và một khoản tién</small>
tương ứng với tiên lương của NLD trong những ngày vi phạm về thời gian. báo trước. Tiên lương làm căn cứ bồi thường là tiễn lương theo HĐLĐ tai thời điểm NLD đơn phương châm dứt HĐLĐ trái pháp luật theo hướng dẫn.
<small>tại Khoản 10 Điều 1 Nghị định 148/2018/NĐ-CP.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">BLLD năm 2019 vẫn giữ nguyên quy định về mức bồi thưởng khi NLB
<small>chấm dit HĐLĐ trai pháp luật</small>
<small>~ Ngồi nghĩa vụ béi thường nêu trên, NLD sẽ khơng được trợ cấp thôi</small>
việc theo quy định tại Điều 48 BLLD năm 2012.
12.2. Quyén vie nghấn vụ của người sử dung lao động 1.2.2.1 Quyên (quyên lợi) của người sử dung lao động
Có thể hiểu chính những nghia vụ của NLD là các quyển (quyên lợi)
<small>của NSDLĐ. Nói cách khác, nếu NLD thực hiện các nghĩa vụ của mình cũng</small>
là tao điền kiến cho NSDLĐ được hưởng các quyển lợi của họ khi cham dứt
<small>HPLP. Do đó, khi HĐLĐ chấm dứt, NSDLD có quyền u cẩu NLD bản.</small>
giao cơng việc, hồn trả các cơng cu, phương tiện ma NSDLĐ giao cho để
<small>thực hiện nhiêm vu trong quá trình lao động, thanh tốn các khoản nơ, hồn.trả chi phí đảo tạo (nêu có); bồi thường thiệt hai (trong trường hợp NLD đơn.</small>
phương cham đút HĐLP trái pháp luật, NLD vi pham cam kết về bảo mat)
<small>1.2.2.2. Nghia vụ của người sử đhng lao động</small>
<small>Khi HĐLĐ chấm đứt, NSDLĐ có trách nhiệm phải thông báo trước cho</small>
NLD; chi trả trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp mắt việc lam cho NLD đủ điều
<small>kiện theo quy định của pháp luật, thanh toán cho NLĐ các khoản lương, nghĩhằng năm... mà NLD chưa được thanh toán hoặc chưa được thanh toán di,</small>
‘hoan thành thủ tục xác nhận va trả lại số bảo hiểm xã hội vả những giấy tờ
<small>khác cho NLD.</small>
<small>Trường hợp NSDLĐ đơn phương cham đứt HDLD trái pháp luật, ngoàicác nghĩa vụ nêu trên, NSDLĐ còn phải thực hiện các ngiĩa vụ quy định tại</small>
Điều 42 BLLĐ năm 2012. Cụ thể là
Thứ nhất, NSDLĐ phải nhâm NLD 176 lại làm việc theo HĐLĐ đã giao ết (Trường hop khơng cịn vi trí, công việc đã giao kết trung HĐLĐ mi NLD vấn muôn làm việc thi hai bên thương lượng dé sửa đổi, bd sung HDLD) va
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>lương theo HĐLĐ</small>
<small>NSDLD phai khối phục lại quan hệ pháp luật bi cham đút do hành vi vi</small>
phạm pháp luật là để dam bão quyền lợi của NLD đông thời ngăn ngửa tình.
<small>trang NSDLĐ chấm dit HDLD tran lan Tuy nhiên, ché tai này cũng còn một</small>
số điểm hạn chế như. Trong trường hợp NLD bi đơn phương chấm dứt HĐLĐ vì doanh nghiệp thay đỗi cơ cầu cơng nghệ hoặc vì lý do kinh tế (Điều
<small>45 BLLĐ năm 2012) ma NSDLĐ khơng thực hiện đúng những thủ tục do luậtđính thì việc yêu câu NSDLĐ phải nhân lại NLD kam công việc cũ la không</small>
hop lý và không thể thực hiên được.
<small>Trong trường hợp NLD không muốn tiếp tục làm việc thì ngoai việc</small>
thanh tốn di tiên lương, tiến bảo hiểm cơng với ít nhất 02 tháng lương nêu. trên, NSDLĐ can phải tra trợ cấp thơi việc theo quy đính tai Điều 48 BLLD
<small>năm 2012</small>
<small>Trường hợp NSDLD không muốn nhận lại NLD va NLD đẳng ý thingồi việc thanh tốn các khoản tién nêu trên và trợ cấp thôi việc, hai bên.</small>
thưa thuận khoăn tiên bồi thường thêm nhưng ít nhất phải bằng 02 tháng tiên. lương theo HĐLĐ để chấm dứt HĐLĐ.
BLLD năm 2019 van giữ nguyên mức béi thường cũng như nghĩa vụ. của NDSLD là phải nhân NLD làm việc trở lại nhưng bỗ sung thêm quy định néu khơng cịn vi tri, cơng việc đã giao kết trong HDLD ma NLD vẫn muốn. lâm việc thi hai bén thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ sau khi được nhân
<small>lại làm việc.Quy đính nay đảm bao tối đa quyền về việc lam của NLD. Đẳngthời, sau khí được nhân lại làm việc NLD phải hồn trả cho NSDLĐ các</small>
khoản tiên trợ cấp thôi việc, trợ cấp mắt việc làm néu đã nhân cia NSDLD. NLD khi được khôi phục lai quan hé lao động đã được nhân tiên lương, bảo
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">hiểm xã hội, bão hiểm y tế trong những ngày NLD khơng được lam việc cộng. với it nhất 02 tháng tiên lương theo HĐLĐ, khoản tiễn trợ cấp mắt việc làm, trợ cấp thơi việc mang tính chất hỗ tro NLD khi bị mất việc lam nên trả lại
<small>'hộn tiên nay là hồn tồn hợp ý.</small>
Thứ hai, NSDLĐ phải bơi thường cho NLD một khoản tiền tương ứng với tiền lương của NLD trong những ngày khơng báo trước.
Khoản bồi thường nay để giảm bớt phan nào thiệt hại của NLD giúp duy trì cuộc sơng ổn định khi đột nhiên bi NSDLĐ đơn phương chm dứt
<small>HĐLĐ. Quy đính này là cần thiết tránh việc chấm dứt tuy tiện vả bão dim cĩ</small>
sự giám sát của cơ quan cĩ thẩm quyển cũng như chuẩn bị tâm lý sẵn sang
<small>cho NLD. Chính vi vay, pháp luật lao động Việt Nam và dai da số các nước</small>
khác déu quy định NSDLĐ phải thực hiện thời han bảo trước khi chấm dứt HĐLĐ. BLLD năm 2019 vẫn giữ nguyên tinh thân quy định này giống BLLĐ
<small>năm 2012.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Việc nghiên cứu các van để ly luận về chấm dứt HĐLĐ, quyển va nghĩa vụ của các bên khi châm đứt HĐLĐ có thé thấy, chấm ditt HĐLĐ 1a một hiện tượng khách quan tén tai trong zã hồi ảnh hưởng trực tiếp đến quan 'hệ lao đông gây mắt én định xã hội.
Qua phân tích ở trên cho thay việc điều chỉnh pháp luật đối với quyển
<small>và ngiĩa vụ của các bên khi chấm dứt HĐLĐ là một yêu cẩu thực tế và cấp</small>
bach Chính vi vay, pháp luật tao khung pháp lý để đính hướng cho sự phát
<small>triển quan hệ lao đơng góp phan hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực khi chấm.đứt HELD.</small>
Nội dung chương 1 đã khái quát va dua ra được những quan điểm, cung,
Chương 1 là tiễn đề cho việc nghiên cứu thực tiễn giải quyết quyển và nghĩa ‘vu của các bên khi chấm đứt HĐLĐ tại Cơng ty cỗ phan chứng khốn Vina
<small>(Chương 2) va hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả gidi quyết quyển và</small>
nghĩa vụ của các bên khi chấm đứt HĐLĐ tại Cơng ty cé phn chứng khốn
<small>Vina (chương 3)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">CHƯƠNG 2
3.1.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ pl <small>n chưng khốn Vina</small>
2.1.1.1 Lược sử hình thành và phát triển
<small>'VNSC được thành lập vào ngày 26 tháng 12 năm 2006 theo Giây chứng,nhận đăng ky kinh doanh số 0103015219 do Sỡ Ké hoạch và Đâu tư Hà Nộicấp ngày 26 tháng 12 năm 2006. Ngảy 29 tháng 12 năm 2006, VNSC được</small>
Uy ban chứng khoán Nhà nước cấp Giấy phép thành lập và hoạt đông kinh
<small>doanh chứng khoản số 5WUBCK-GPHĐKD và được phép thực hiện 05nghiệp vu kinh doanh sau: Mơi giới chứng khốn, Tự doanh chứng khoản,Bao lãnh phát hành chứng khoản, Tw van tải chính và đâu tư chứng khoản,Lưu ký chứng khốn.</small>
<small>"Với sự biển đơng va canh tranh khốc liệt trên thị trường chứng khoản</small>
cũng như các yêu tô tác đông khác như thay đổi cổ đông, sự quản lý không
<small>hiệu quả khiến cho đâu năm 2016, VNSC bị UBCKNN rút hét các nghiệp vụ</small>
kinh doanh chứng khốn va chi cịn nghiệp vụ Tư vấn tải chính và đâu tư
<small>chứng khoán.</small>
<small>én đâu năm 2019, sau khi nhân được sự đâu tr của các nhà đầu tư Han</small>
Quốc, VNSC chính thức bắt dau trở lại thị trường chứng khoán với mục tiêu
<small>và định hướng mới.</small>
<small>‘Mang lưới hoạt động của VNSC hiện nay bao gồm:</small>
<small>Trụ sở chính tại: P 25.02, ting 25, tịa nha Deutsches Haus Thành phổHỏ Chí Minh, số 33 Lê Duẫn, phường B én Nghé, quân 1, thành phố H ChiMinh,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Văn phòng đại diện Ha Nội tai: Lô số F1602A, Tầng 16, tòa nha
<small>Chanmit 117 Trần Duy Hưng, phường Trung Hoa, Quân Cầu Giấy, Thànhphổ Hà Nội</small>
<small>‘Van phòng đại diện tại Han Quốc: P. 901, Tầng 9, 504, Đường Teheran,</small>
‘Quan Gangnam, Seoul, Han Quốc.
‘Vén điều lệ của VNSC 1a: 273.599.980.000 ding (Bang chữ: Hai trăm.
<small>bây mươi ba tỷ năm tram chin mươi chín triệu chín trăm tám mươi ngàn.đẳng)</small>
<small>4.1.1.2. Linh vue kinh doanh cũa Công ty</small>
<small>'VNSC là một doanh nghiệp hoạt động trên thị trường chứng khoản với</small>
các nghiệp vụ: Tư vấn đầu tư chứng khoản, Mơi giới chứng khốn và Tự doanh chứng khoán đã và đang cung cấp cho khách hing các dich vụ như. Tư vấn mua ban sáp nhập doanh nghiệp, Tư van niêm yết lẫn đầu và phát hành. chứng khốn, Tư van dau tư, Mơi giới chứng khoán, Tư van tái cau trúc
<small>doanh nghiệp... VNSC đã cung cấp dich vụ và là đổi tác tin tưởng của các</small>
Công ty như. Công ty Cỗ phân Xây dựng số 3 (Dịch vụ: Tái cầu trúc &Tư van niêm yết cỗ phiêu mã VC3 năm 2007 va Tái cẩu trúc va M&A năm 2015), Công ty Cỗ phan Công nghệ viễn thơng Sai Gịn (Dich vụ: Tái cau trúc &Tư vấn niêm yết cỗ phiếu mã SGT năm 2008 và Tw van huy động vốn 200 ty VNĐ qua hình thức trai phiểu năm 2014), Cơng ty Cổ phân Dau tư, Thương,
<small>mại va Dịch vụ - Vinacomin (Dịch vụ: Hỗ trợ Tái câu trúc &Tư van đăng ký.</small>
công ty đại chúng và giao dịch UPCoM mã ITS), Công ty Cổ phan thương
<small>mại đâu tu bat động săn An Phát (Dịch vu: Tai cầu trúc công ty VBL 5D tỷ,doanh thu gan 1,000 tỷ năm 2015)</small>
Căn cứ trên điểm mạnh, điểm yếu cũng như các đánh giá một cách thân
<small>trong về những cơ hội và khả năng chấp nhận ni ro của VNSC trên thi trường</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>chứng khoán Việt Nam, Ban Giám đốc của VNSC định hướng kế hoạch phat</small>
triển trong tương lai của Công ty cẩn trú trọng các van dé sau:
~ Tối tu hóa hiệu suất sử dung vốn và mở rộng nguồn vén kinh doanh
<small>+ Cấu trúc danh muc đâu tư dai hạn theo hướng tăng hiệu quả và tăng,nguôn vốn khả dụng, cơ cầu lại nguôn vén kinh doanh, ghi nhận danh mục tai</small>
sản mới thay thé. Bang các tải sin hiện có, thúc day hoạt động huy động. nguên từ các td chức tai chính để bổ sung von kanh doanh khi thị trường thuận
<small>+ Tim đối tác phát hanh trái phiêu nhằm mỡ rộng nguồn vốn kinh.</small>
doanh nhằm bỗ sung cho nguồn vốn ngân hàng đang bi thu hep. Dự kiến phát
<small>hành 200 tỷ đồng trái phiêu cho các tổ chức/cá nhân khác.</small>
<small>© Hop tác với ngân hang khác phát triển sản phẩm mới để tạo kênh.</small>
dấn vin trực tiếp từ tỗ chức tin dụng tới khách hang của VNSC.
s Kiểm sốt chặt chế việc đảm bão an tồn vốn, quan trị chi phí phù.
<small>hợp, kiểm sốt và cân đổi nguồn vốn hợp lý hang ngày.</small>
<small>~ Tăng cường hoạt động Môi giới và Tư vấn tải chính kết hợp với quảntrí rũ ro chất chế</small>
<small>« Tap trung phát triển và mỡ rộng thi trưởng. Duy tri tốt hoạt đơng,chăm sóc, phục vụ khách hang</small>
<small>© Phát tnén đội ngũ Mơi giới phát triển khách hàng trên cơ sở tạo co</small>
<small>chế thu hút các mơi giới tự do có nhiều quan hệ với khách hang lớn.</small>
<small>« Đa dang hóa nguồn thu trên cơ sỡ khai thắc, tăng cường tin suất</small>
giao dich của khách hang va phát triển dich vụ, tiện ích giao dich online
<small>« Tiếp tục xây dựng cơ cẩu quản tri chat chế, năng đơng, dam baotính minh bạch, chun nghiệp trong quản tr. Nâng cao hiệu quả hoạt đông</small>
quản tr rũ ro, kiểm soát nội bộ, tap trung quan trị an toàn hoạt động ký quỹ.
<small>~ Nang cao năng lực va hiệu quả hoạt động nhân viên</small>
</div>