Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.6 MB, 106 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP. TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
<small>fe ta</small>
HÀ NỘI - 2020
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÁO TẠO BỘ TƯPHÁP
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
<small>fe tas</small>
<small>Mã số: 8380104</small>
LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan kết quả đạt được trong luân văn lả sản phẩm của
<small>tiêng cá nhân, không sao chép lai của người khác, Trong tồn bơ nội dung của</small>
luận văn, những điều được trình bảy hoặc la của ca nhân hoặc là được tổng. hop từ nhiễu nguồn tải liêu. Tắt cả các tai liêu tham khảo đều có xuất xứ rõ rang và được trích dẫn hop pháp. Tơi xin hồn toản chịu trách nhiềm va chịu
<small>‘moi hình thức kỹ luật theo quy định cho lời cam đoan của minh</small>
<small>Hà Nội ngày 15 tháng 9 năm 2020TAC GIÁ LUẬN VAN</small>
<small>BLHS Bộ huật Hình sự</small>
<small>CQĐT Cơ quan Điệu tra</small>
<small>TTHS Tổ tụng hình sự</small>
VK§ Viên kiểm sat
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>MỤC LỤC</small>
PHAN MỞ ĐẦU
<small>1.1. Khai niêm, mục đích, ý nghĩa của giới hạn xét xử 81.11. Khải niệm về giới hạn xét wie 81.1.2 Muc dich, ý ghia cũa giới han xét vit 14</small>
1.2. Môi quan hệ giữa giới hạn xét 16<small>‘va một số ngun tic tơ tụng hình.1.21. Giới heen xét xử và nguyên tắc Thâm phản, Hội thâm xét xử độc lập vàchỉ tuda theo pháp luật. 16</small>
122. Giới hạn xét xử và nguyên tắc báo đâm quyền bào chika của người bị
<small>tam giữ. bi can, bt cáo 19123. Giới han xét xứ và nguyên tắc sip dodn vô tội aT4 Gio Mới tv ga etc garg lo ie ea 3</small>
CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT TỔ TUNG HINH SU VIET
NAM VỀ GIỚI HẠN XÉT XỬ. si
<small>2.1. Khái quất quy định về giới hạn sét xử trong lịch sử pháp luật tơ tụng hình</small>
<small>2.2 Quy định về giới han xét sử của Bo luật tổ tung hình sự 2015 29221 Quy đmh về gii han xát wie theo Điều 298 Bộ luật tổ tunghình sc.... 39222. Quy đmh về giới han xét xử theo Điều 298 Bộ luật TS tung hình seetrong trường hợp nit quyết Ämh truy tổ tại phiên toà. AT</small>
<small>223 Giới han xét xử theo quy dinh pháp luật tố tung hình sự một số nướctrên thé giới 48</small>
CHUONG 3. THUC TIEN, YEU CAU VA CAC GIAI PHAP BAO DAM THUC THI QUY ĐỊNH VE GIỚI HAN XÉT XU SƠ THẲM VU ÁN HÌNH
3.1. Thực tiễn thực thi quy định về giới han xét xử sơ thâm vu án hình sự. 52
<small>LL Tịa án xét xi những bi cáo và những hành vi theo tội danh ma Viên*iêm sát ty 16 và Tòa án đã quyết đmh hea Vụ ân ra xét xi: 523.12. Trường hop vết thấp cần xét xứ bị cáo về tội danh năng hơn tôi danh</small>
<small>4.13 Tiệc nit quyết dinh truy 16 tại phiên tòa : 613.2 Yêu cầu va các giải pháp bao đâm thực thi pháp luật về giới hạn xét xử sơ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>“Xây dựng nên tư pháp trong sach, vững mạnh, dân chi, nghiêm minh,</small>
bảo vệ công lý, bão vé quyển con người, quyển công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bao vệ lợi ich của nha nước, quyển vả lợi ích hợp pháp của tổ
<small>chức, cá nhân, giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh</small>
phòng ngừa và chống tội phạm, là nhiệm vu trong tâm của Bộ luật tổ tung tình sự (BLTTHS) nhằm bão dam phát hiện chính xác vả xử ly công minh, ‘ip thời moi hảnh vi pham tơi, phịng ngừa, ngăn chăn tơi pham, khơng dé lot
<small>tôi pham, không làm oan người vô tôi. Đây là mục tiêu hàng đầu trong chiến.lược cải cảch tư pháp đã được Bang và Nha nước quán triết tai Nghĩ quyết số</small>
49INQ-TW ngay 02/6/2005 của Bộ Chính trị vẻ chiến lược ci cach tư pháp đến năm 2020 (sau đây gọi tắt lả Nghị quyết 40-NQ/TW). Để thực hiện mục
<small>tiêu này một cách có hiệu quả thì trước hết cần phải tiên hảnh các nhiệm vu</small>
cải cách tu pháp, trong đó cén sác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyển
<small>và hồn thiện tổ chức bơ máy của các cơ quan tư pháp, ma trọng tâm xây</small>
dung, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của hệ thống Tòa án nhân dân theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014. Do đó việc quy định rõ giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là một chế định pháp lý quan trọng ảnh hưởng đến việc sac định 16 chức năng, nhiệm vụ, thấm quyển bộ máy cơ quan tư pháp, giữa cơ quan didn tra, Vien kiên sắt nhân din va Tên án nhân din:
<small>Toa an 1a cơ quan thực hiện quyền Tư pháp, nhân danh Nhà nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chức năng xét xử các vụ án: Hìnhsu, dân sự, hơn nhân va gia đính, lao động, kinh tế, hành chỉnh và giải quyếtnhững việc khác theo quy định của pháp luật. Việc xét xử của Tòa án nói</small>
chung được thực hiện theo chế độ hai cấp xét xử. Đó la chế độ xét xử sơ thẩm. và chế độ xét xử phúc thẩm đối với các vụ án hinh sự, Vi vay chế độ hai cấp
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>xét xử không phải là ngoại lệ. Đây là một trong những nguyên tắc cơ ban</small>
trong tổ tụng hình sự được quy định tại Điều 20 Chương III của BLTTHS
<small>27 Chương II của BLTTHS năm 2015.năm 2003 va Bi</small>
Giới han xét xử sơ thẩm là một trong những phạm vi thực hiện chế độ hai cấp xét xử, trong đỏ xét xử sơ thẩm là xét xử lần đầu vụ án hình sự (sau. khi có cáo trạng truy tổ của Viện kiểm sát hoặc sau khi Tòa án cấp phúc thẩm, Toa án cấp giám đốc thẩm, tái thẩm hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại). Do vay xét xử sơ thẩm có một vị trí rat quan trọng, thơng qua việc xét xử sơ thẩm Toa án ra bản ân, quyết định áp dụng các biện pháp chế tai đổi với người phạm tôi
<small>theo điểm, khoản, điều luật được quy đính trong BLHS ma Viên kiểm sắt truy.tổ nhằm bao dim xử lý công minh, chính ác, kịp thời có căn cử và hợp pháp</small>
đôi với moi hảnh vi phạm tội, không để lot tội pham, không lam oan người vô
<small>tôi, là bão về công lý, bao về quyền con người</small>
Tuy nhiên thực tiến áp dụng và nghiên cứu lý luận trong thời gian qua cho thấy, xoay quanh van để vẻ quy định giới hạn xét xử van còn tổn tại nhiều. quan điểm khác nhau va cé nhiên còn nhiều điểm chưa hợp lý gắn với nguyên. tắc "không lam xâu hon tinh trạng của bị cáo". Bản về van dé nay tác giả Định.
<small>"Văn Qué đã nhận định "Đây là van để nhiều năm nay cịn có ý kiển khác nhau.</small>
và cũng la vẫn dé bức xúc ma thực tiễn xét xử đặt ra cần giải quyết". Sau khi áp dụng va thi hành BLTTHS năm 2015 đã xuất hiện nhiều điểm bat hợp lý cả vẻ ly luận va thực tiễn, gây ảnh hưởng không nhé đến hoạt động của các co quan tiền hành to tụng trong quả trình giải quyết vụ an hình sự, lam giảm hiệu. quả đầu tranh phịng ngửa và phịng chồng tơi phạm ở nước ta.
<small>Vi lẽ trên va trong béi cảnh Việt Nam thực hiện cãi cách tu pháp theotinh than Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính tri ngây 02/01/2002 về “Mộtsố nhiệm vụ trong tôm công tác tư pháp trong thời gian tới”, Nghỉ quyết số</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>49-NQ/TW của Bộ Chỉnh tri ngày 02/5/2005 vẻ "Chiến lược cdi cách tư pháp</small>
đến năm 2020" và Kết luận số 02-KL/TW ngày 12/3/2014 của Bộ Chính trị vẻ "Xây dưng cơ chế kiểm soát chất chế giữa các cơ quan trong việc thực hiện các hoạt động tư pháp”. Việc tiếp tục thực hiện Nghỉ quyết số
<small>40-NQ/TW của Bộ Chính trị, viếc nghiên cứu các quy định của pháp luật Tổ tung</small>
tình sự Việt Nam về giới han xét xử sơ thẩm va thực tiễn ap dung của Tòa án. nhân dan (TAND), để lam sáng tö vẻ mặt ly luận cũng như vé mặt thực.
<small>'imra những hạn chế trong các quy định của pháp luật TTHS và những vướng</small>
mắc trong thực tiễn áp dụng quy định giới hạn xét xử sơ thẩm, từ đó đưa ra
<small>những kiến nghị, những giải pháp, những yêu cầu hoàn thiện hơn nữa về quy</small>
định giới hạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự là van dé cấp bách dat ra về mặt ý nghĩa lý luân và thực tiến Tat cả những vẫn để trên đây là lý do tác giả lựa
<small>"hình sự năm 2015” làm luận văn thạc sf Luật học</small>
Giới hạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự là một trong vẫn dé thể hiện rõ
<small>nét nhất chế độ hai cập xét xử, vi đây là cắp xét xử lẫn đầu vụ án hình sự, do</small>
vây thu hút nhiễu ý kiến tranh luận ở nước ta trong suốt một thời gian dai ké từ khi BLTTHS năm 1988 ra đời vả sau đó tiếp tục kế thừa bd sung có sửa déi 1ä BLTTHS năm 2003 va cho đến thời điểm hiện nay khi ban hanh BLTTHS nm 2015, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu để cập đến van dé nay như. "Giới hạn xét xử trong tổ tung hinh sự" luận văn thạc sỹ luật học của Trin ‘Van Tin, Trường Đại học luật Ha Nội 1997, "Giới hạn xét xử trong tố tung
<small>hình sự Việt Nam" Luân văn Thạc sỹ Luật học của tác giã Ngô Thi Ánh,trường Đại học Luật Ha Nội năm 2007, "Giới hạn xét xử theo pháp luật tố</small>
tụng hình sự Việt Nam" Luân văn Thạc sỹ Luật học của Hỗ Quốc Binh, Viện
<small>Han Lâm khoa học sã hội Việt Nam - Học viện khoa hoc xã hội năm 2016,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Ngoài ra con rat nhiều bai viết nghiên cứu về van để giới hạn xét xử trong TTHS, cũng như xuất hiện trên nhiễu tạp chí chuyên ngành như: "Một
<small>số ý kiến về giới han sét xiv của Téa án" của tác giả Giang Sơn trong Tap chí</small>
‘Nha nước và Pháp luật, số 6/1997", "Bản thêm về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ.
<small>án hình sự" của PGS.TS Pham Hang Hai, tap chí Luật học số 4/1998, "Bản.</small>
thêm về giới hạn xét xử sơ thẩm" của Thac sĩ Dinh Văn Qt nhân dân, số 11/1
<small>, Tạp chỉ Tòa án</small>
9," Một số van để về giới hạn xét xử" của TS Nguyễn.
<small>‘Van Huyền, Tap chí Luật học, số 6/2003, "Giới han xét xử theo quy định của</small>
BLTTHS năm 2003" của Phạm Vũ Ngọc Quang, Tap chi Kiểm sit, số 12/2004, "Kiến nghị sửa đổi Điều 196 của BLTTHS năm 2003 vẻ giới han
<small>của việc xét xử" của Hoang Minh Sơn va Vũ Quang Huy, Tap chí TAND, số</small>
14/2015... Bên canh đó, van dé giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự cịn được dé cập trong các cơng trình nghiên cứu, cũng như các bai viết về các van
<small>để khác có liên quan</small>
Tuy nhiên, van để giới hạn xét xử sơ thẩm đến nay vẫn có nhiều quan. điểm khác nhau, việc xây đựng nội dung diéu luật vẻ giới hạn xét xử sơ thẩm. sao cho phù hợp cả vẻ lý luận va thực tiễn vẫn chưa đạt hiểu quả cao, mất dù.
<small>BLTTHS năm 2015 ra đời tiếp tục kế thừa, có sửa đi</small>
<small>chưa đạt. Điểu nảy cần phải có sự nghiên cứu một cách tồn điện, khách quan.</small>
bỗ sung, nhưng vẫn.
<small>và day đủ về vẫn để giới han xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong mỗi quan hệ</small>
giữa lý luận va thực tiễn áp dung để đưa ra được hướng hoàn thiện phù hợp.
<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Muc dich nghiên cửu.</small>
Trên cơ sở kam sing tỏ những van dé vẻ lý luận, pháp luật va thực tiễn. áp dung pháp luật về giới han xét xử sơ thẩm trong td tụng hình sự, Luận văn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">để xuất hoàn thiện pháp luật va một số giải pháp khác bao đảm áp dung đúng, phap luật về giới han xét xử sơ thẩm trong tổ tụng hình sự nước ta.
<small>3.2. Nhiệm vụ nghiên chi</small>
Để đạt được mục đích trên, luên văn đất ra va giải quyết các nhiém vụ
- Nghiên cứu những van dé lý luận vẻ giới hạn xét xử sơ thẩm, xây dung khái niệm khoa học về giới hạn xét xử sơ thẩm, đánh giá khái quát quá. trình hình thành và phát triển của chế định giới hạn xét xử sơ thẩm trong Luật
<small>Tổ tụng hình sự Viết Nam.</small>
<small>+ Phên tích, làm rổ các quy đính của Bộ luật tổ tung hình sự về giới han</small>
xét xử sơ thẩm của Tòa án.
+ Để xuất một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về giới hạn.
<small>xét xử sơ thẩm trong TTHS và các giải pháp đảm bao áp dụng đúng trong xét</small>
xử của Toa án theo tinh than cải cách tư pháp trong thời gian tới.
4.1 Đối tương nghiên cia
Luận văn lay các quan điểm khoa học, các quy định của pháp luật tổ tụng hình sự và thực tiễn áp dung các qui định của pháp luật t tụng hình sự nước ta về giới han xét xử sơ thẩm vụ án hình sự để nghiên cứu các van dé
<small>thuộc nội dung nghiên cứu của để tải</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">- Phạm vi về không gian: việc áp dụng pháp luật TTHS vẻ giới han xét xử sơ thấm.
<small>5. Các phương pháp nghiên cứu.3.1. Phương pháp luận</small>
<small>Để tai luận văn được nghiên cứu trên cơ sỡ phương pháp luân của chủ</small>
nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hỗ Chi Minh, các quan điểm, đường lối chính
<small>sách của Đăng, Nha nước về say dựng, hốn thiên hệ thống pháp luật ViệtNam, vé cải cách từ pháp, những tri thức khoa hoc của triết học, xã hội học,uất hoc, các học thuyết chính tri pháp lý</small>
<small>5.2. Phương pháp nghiên cm</small>
<small>Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghia duy vật biện chứng va chit</small>
nghĩa duy vật lịch sử, luân văn sử dụng trung một tổng thể các phương pháp nghiên cứu cu thể như: phương pháp phân tích, tổng hop, so sảnh, thơng kê, điển gidi, điều tra xã hội học, suy luận logic... Ngoai ra, trong quả tình
<small>nghiên cửu, tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia, tọa đàm và phương pháp</small>
nghiên cứu các ban án và hỗ sơ vu án, dé kết hợp giữa lý luận và thực tiễn rút
<small>a các kết luận khoa học của minh,</small>
6. Ý nghĩa khoa học của luận văn.
<small>Đây là cơng trình đâu tiên ở cấp độ ln văn thạc sĩ nghiên cứu đây đủ,toán diện vé giới han sét xử sơ thấm theo pháp luật Tổ tụng hình sự Việt Nam</small>
từ thực tiễn áp dụng, Những kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa khoa ‘hoc va thực tiễn quan trọng như sau.
6.1 Ýnghữa Rhoa hoc
Kết quả nghiên cửu của luân văn sé gép phn hoàn thiện lý luận khoa hoc về giới hạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Tịa án cấp sơ thẩm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">6.2. Ynghia thực tiễn
Kết quả của để tải có thể được vận dung trong thực tiễn xét xử, áp dụng. trong phạm vi giới hạn xét xử sơ thẩm để giải quyết các vụ án hình sự, giúp cho các Thẩm phán có cái nhìn toàn diện, đây đủ vé phạm vi giới han xét xửi của cấp sơ thẩm, gop phân nâng cao chất lượng, hiệu quả xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự Đây là dé tai nghiên cứu một cách toàn điện vé pham vi giới ‘han xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự, do vậy luận văn có thé la cơ sở cho các. cơ quan Nha nước có thẩm quyên tham khảo trong việc sửa đổi, chỉnh sửa bo sung BLTTHS năm 2015 khi đã lùi thời gian thí hành đối với bộ luật, và có
<small>thể lâm tải liệu tham khảo trong việc nghiên cứu, học tập tại các cơ sở nghiêncửu và đảo tạo chuyên ngành luật ð nước ta</small>
<small>Ngoài phan mỡ đâu, kết luận vả danh muc tai liêu tham khảo, phụ luc,nội dung của luận văn gồm 3 chương</small>
Chương 1: Lý luận về giới han xét xử sơ thẩm trong tơ tụng hình sự. Chương 2: Quy định pháp luật tổ tung hình sư Việt Nam vé giới han
<small>xét xử sơ thâm.</small>
Chương 3: Thực tiễn, yêu cầu va các giải pháp bảo dim thực thi quy.
<small>định về giới hạn xét xử sơ thắm vụ an hình su.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>1.1. Khai niệm, mục đích, ý nghĩa cũa giới hạn xét xirLLL Khái niệm về giới han xét xứ:</small>
Tổ tung hình sự la toan bộ hoạt động của các cơ quan có thẩm quyển. tiến hành tổ tụng gém (CQBT, VKS, Tòa án và cơ quan khác có thẩm quyền tiến hành một số hoạt đồng điều tra), những người tiền hành tổ tụng (Chánh. án Tịa án, Phó chánh án Tịa án, Tham phan, Hội thẩm, Thư ký Tòa an, Viện. trưởng VKS, Phó viện trưởng VKS, Kiểm sát viên, Thủ trưởng, Phó thủ
<small>trường CQĐT, Điều tra viên), những người tham gia tổ tung (Người bi tamgiữ, bi can, bi cáo, bi hại, nguyên đơn dân sự, bi đơn dân sự, người có quyềnlợi, nghĩa vụ liên quan đến vu án, người làm chứng, người bao chữa..) tiềnhành giải quyết vụ an hình sự theo một tình tự được pháp luật quy định</small>
<small>Té tung hình sự lả một lĩnh vực hoạt đồng đặc thủ của Nha nước, dung</small>
cham đến nhiễu quyển cơ ban của quyển con người, quyên công dân, đặt biết
<small>1à đối với người bị buộc tội. Hoat động Tổ tung hình sự được đặc trưng bởi</small>
các chức năng cơ bản Tổ tụng hình sự. chức năng buộc tơi, chức năng bảo
<small>chữa vả chức năng xét xử. Các chức năng nảy tuy độc lập với nhau nhưng</small>
giữa chúng có mỗi quan hệ mát thiết và không thé tách rời nhau. Chức năng xét xử được giao cho một chủ thể nhất định thực hiện la Tịa án. Điều đó cũng.
<small>được quy định tại khoản 1 Điều 102 Hiển phép nước công hỏa xã hội chủnghĩa Việt Nam năm 2013: "Téa án là co quan xét xử của nước Cơng hịa</small>
Theo Từ điển Luật học, "Xet xử" được hiểu “La hoạt động xem xót,
<small>đánh giá bản chất pháp If của vụ việc nhằm dea ra một phán xét về th</small>
<small>mức đô pháp I của vụ việc, từ ab nhân danh Nhà nước đưa ra một phán* Quốc hội C013), Hiển pháp, Ha Nội</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">quyét tương ứng với ban chất mức độ trải hay không trải pháp luật của vụ
<small>Thông qua hoạt động xét mt, Hội đồng xét xử dựa trên kết quả điều tracơng khai, khách quan, tồn diện tại phiên tòa các hoạt động điều tra, truy tổ,</small>
bảo chữa dé đưa ra phán quyết cũa minh về vụ án bằng một bản án nhân danh.
<small>"ước cơng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vì vây, Téa an lả cơ quan có vi titrung tâm và hoạt động xét xử là hoạt đơng trong tâm. Điều đó có ngiấa hoạtđơng cia các cơ quan tô tụng khác phải phục vụ cho hoạt động của Tòa án</small>
Toa án lả cấp quyết định cuối củng, thâm chi có quyền xem xét tinh hợp pháp
<small>của các quyết định tổ tụng, các hành vi tổ tụng của CQĐT, VES</small>
Căn cứ vao tính chất và mức độ nguy hiểm cho 24 hội của tôi phạm, mỗi cấp Toa án có thẩm quyển xét xử nhất định đối với các vụ án hình sự. Trong vụ án thuộc thẩm quyền của minh, Tịa án cũng khơng có quyển xem xét và quyết định tất cả các vấn để có liên quan trong vụ án. Các quyển hạn. của Tòa án chỉ được thực hiện trong một giới han nhất định và chỉ có thé xem xét va quyết định một số van để theo quy đính của pháp luật TTHS. Nếu Téa án thực hiện vượt ra ngoài giới hạn nảy, mọi quyết định về vụ án của Tủa án.
<small>sẽ trai pháp luật và khơng có gia tri pháp lý. Chính vi vây giới han xét xử sơ</small>
thẩm là một vấn đẻ rất quan trong, nó định ra phạm vi thực hiện quyển hạn. của Tòa án va có liên quan đến nhiễu chế định khác của luật Tổ tung hình sự.
<small>Vay, giới hạn xét xử là gi?</small>
Theo tu điển Tiếng Việt. "Giới han ia phạm vi, mức độ nhất dinh
<small>han" và "Pham vi" có nội ham kha tương đồng nhau.</small>
<small>2 Từ điện Luật họp (2006), NXB Từ điễn bách khoa ~ NXB Twpháp, tr869.ST0Trung tâm từ điền học (2005), Từ dién Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>Trong từng giai đoạn của vu an, pháp luật TTHS chi liệt kê những việc.</small>
Toa an được quyền thực hiện ma chưa đưa ra khái niệm cu thé
xử sơ thẩm, đông thời ở các giai đoạn tổ tụng khác nhau lại sử dụng các thuật ngữ khác nhau như. "Giới han xét xử sơ thẩm", "Phạm vi xét xử phúc thẩm", "Pham vi giám đốc thém"... Sự khác nhau giữa hai khái niệm "Giới hạn xét xử" và “Pham vi sét ani" chưa có văn bản hướng dẫn giải thích. Chúng tơi cho
<small>giới hạn xét</small>
rang, dua trên khái niện trong từ điển Tiếng Việt về "Giới han" và "Phạm vi",
<small>tuy có viếc sử đụng các thuật ngữ khác nhau nhưng khơng nhằm mục đích tao</small>
ra sự phân biết về ý nghĩa, cho nên vẻ cơ bản "Giới han xét xử sơ thẩm" hay “Pham vi xét xử sơ thẩm" được ding với ý nghĩa giống nhau.
<small>*Xét xử sơ thẩm” theo một quan điểm “Tà lẫn đầu tiên đưa vụ án ra xét</small>
xử tại một Tòa án có thẩm quyền"^. Về "Két wit sơ thẫm vụ án hình sue’ có quan điểm cho rằng “Là một giai đoạn của q trình tổ tung hình sự trong đó Toa án có thâm quyền sau kt xem xét HỖ sơ vụ án lần đầu tiền đưa vụ án ra
<small>xét xử nhằm xác ãmh có hay khơng cỏ hành vi phạm tơi và người thực hiệntơi pham, từ db đwa ra bẩn án, gn</small>
<small>của vụ ấn màit Ämh phù hop với tính ch</small>
<small>pham tội hay Không và buộc người pham tôi phẩt chịu một hình phat tương</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>"Việc phân tích nội ham các khái niệm được nêu ra trong khoa học phap</small>
lý về xét xử sơ thẩm vụ án hình sự cho thấy các khái niêm đó tuy có chứa đựng day đủ các u tơ về chủ thể, khách thể và nội dung của xét xử sơ thẩm, song xét một cách riêng lẻ mỗi một khải niệm cụ thé chỉ mang tính tương dai.
Theo Luật Tổ chức Téa án nhân dân năm 2014 và BLTTHS năm 2015 thi: Toa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm la Tòa án nhân dân cấp quận,
<small>huyện, thuộc tỉnh, thành phơ, Tịa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương, Toa án quân sự khu vực, Téa án quên sự cấp Quân khu. Con</small>
theo pháp luật TTHS hiện hành, thi Tòa án cấp sơ thẩm là Tòa án có thẩm. quyền xét xử sơ thẩm vụ an hình sự, sau khi nhân quyết định truy tổ cùng ho sơ vụ án hình sự do VKS nhân dan cùng cấp bản giao để thực hiên nhiệm vu
<small>Thẩm phản được phân</small>
cơng lam chủ tọa phiên tịa, trong giai đoan chuẩn bị xét xử sau khi nghiên
<small>cửu hỗ sơ, nếu xét thấy có đủ căn cứ thì quyết định đưa vụ án ra xét zử theoxét sử vụ án theo quyết định cia bản cáo trang truy tổ</small>
trình tự sơ thẩm. Căn cử vào các tai liệu, chứng cứ do cơ quan điều tra, VKS thu thập được trong quá trình điều tra va truy tơ sẽ được xem xét, đánh giá
<small>một cach cơng khai tại phiên tịa, những người tiến hành tổ tung và ngườitham gia tổ tung trong vu án được đối đáp, tranh luôn những van dé cia vụ an</small>
mà tại cơ quan điều tra họ không có điều kiện thực hiện. Như vậy, xét zử sơ thấm được coi là trung tém của quyển lực tư pháp, bối vì tai phiên tủa HĐXOE
<small>phải đánh giá chứng cử một cách khách quan, thân trọng, trên cơ sở đó đưa ra</small>
mmt quyết định ding đắn có tính thuyết phục nhằm cải tao, giáo duc đổi với bị cáo, đẳng thời tuyên truyền va nâng cao ý thức chấp hành pháp luật trong x4
<small>Quyết dink truy té của VKS hoặc quyết định của Téa an cấp phúc</small>
thẩm, giảm đốc thẩm, tai thẩm về việc hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại theo
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">thủ tục chung lả cơ sé pháp lý làm phát sinh việc xét xử sơ thẩm vụ án hình.
Co sở pháp ly để xác định giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong mọi trường hợp chính lả nội dung quyết định truy tổ của VKS. Tòa án cấp sơ. thẩm chỉ được xét xử vụ án hình sự trong phạm vi truy tổ của VKS. Tịa án.
<small>khơng có quyền xét xử đổi với những bi cáo và những hành vi mã VKS khôngtruy tổ</small>
Ban vé giới han xét x, có quan điểm cho rằng. "Giới ham vét xử là Tịa án chi xét xử về hình sự đổi với những bị cáo và những hành vi đã bi Viên kiểm sát truy tổ mà Tòa ăn đã quyết định dua ra xét xử", còn “Giới han của' việc xét xứ sơ thẩm vụ án hình sự có thé liễu id phạm vì những người, những hàmh vi mà Hội đồng xét xứ sơ thẩm được xét xử tại phiên tịa. Phạm vi đó khơng phải là vơ hạn mà ngược iat nó được hạn chỗ bởi phạm vì những người, những hành vì mà Viện kiểm sát đã truy tổ trong cdo trang và trong
<small>định tại Điều 208 BLTTHS năm 2015</small>
Pham Hồng Hai (1998) “Bản thêm về giới hạ cin việc xét xử sơ thim vụ án hình sử),
<small>Ê Bộ tư pháp (2006), Tử điển Luật hoc, Nxb Tử dién Bách khoa.Nsb Tư pháp, Hà Nội,</small>
<small>1309.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>*1. Tòa án chỉ xét xữ những bt cáo và những hành vi theo tôi danh mài</small>
Vien Mễm sát truy tổ và Tòa án đã quyết dinh đưa ra vét xứ:
<small>2 Tịa án có thé xét xứ bị cáo theo Khodin khác với khoản ma Viên kiểm</small>
sát đã truy tổ trong cùng một Điều luật hoặc về một tôi khác bằng hoặc nhe hơn tội mà Viên kiễm sát đã truy tô.
3. Trường hợp xét thấp cần xét xử bi cáo về tôi danh năng hơn Vien kiểm sát truy tổ thi Tòa án trả hỗ so dé Viên kiễm sát truy tổ lại và thông báo rỡ I} do cho bị cáo hoặc người dai điện cho bi cáo, người bào chiữa biết, nếu Vien kiểm sát vẫn giữ tơi đã truy tổ thi Tịa ám có qun xét xử bi cáo về tơi
<small>Như vay, theo quy định tại Điều 208 BLTTHS năm 2015, khí giảiquyết vụ án hình sự, Tịa án có tồn quyển độc lập quyết định khung hìnhphat có thé năng hơn hoặc nhẹ hơn khung hình phạt theo tôi danh VKS truy</small>
tố, quyết định chuyển tội danh khác bằng hoặc nhẹ hon tội danh ma VKS đã truy tổ, đồng thịi Tod án có quyển quyết đính chuyển tơi danh khác năng hon
<small>tơi danh mà VKS đã truy tổ sau khi đã thực hiện điều kiện luật định là trả hồ</small>
sơ cho VKS để truy tổ lại. Như vay, quy định tại khoản 1 vả 2 Điều 208
<small>BLTTHS năm 2015 va quy định tại điều 196 BLTTHS năm 2003 là cơ ban</small>
giống nhau. Hai khoản nay giới han Tòa án cấp sơ thấm chi được xét xử về
<small>hành vi va bi cáo bị VS truy tổ va cho phép Téa án cấp sơ thẩm sét xử bị</small>
cáo theo khoản khác với khoản ma Viên kiểm sit đã truy tổ trong cùng một Điều luật hoặc về một khác bằng hoặc nhẹ hơn tội ma Viện kiểm sat đã truy. tố. Điều 298 BLTTHS năm 2015 còn bd sung khoản 3 cho phép Tòa án xét 3 tị Câu 9È Hải dãnh hồng hom Vide kiểm sát úy tổ
<small>® Quốc hội C015), Bộ Tut t tụng hin sự, Hà Nội</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Nov vây một khải niệm tương đổi day đủ vẻ giới han xét xử so thẩm vụ. án hình sự phải bao ham các yếu tổ như. Chủ thể, quyền han, nội dung, đổi tượng, Chủ thể nói ở đây phai là Toa án cấp sơ thẩm có thẩm quyên thực hiện.
<small>chức năng xem xét giải quyết vụ án hình sự, vẻ nội dung, đối tượng phải là vụ.án hình sự trong đó có bị cáo và hành vi pham tội của bi cáo mà VKS truy tổ,và Téa an đã quyết định đưa vụ ân ra xét sử:</small>
Những phân tích va lý giải khái quát trên đây cho thấy nội dung của nguyên tắc hai cấp xét xử vả các quy định của pháp luật TTHS, dng thời cho thấy rõ bản chất của giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, vì vậy chúng tơi đưa ra một khái niệm khoa học về giới han xét xử sơ thẩm vụ án hình sự như
<small>sau: "Giới han xét xử sơ thẩm vụ án hành sự là phạm vi, mức độ thực hiện</small>
quyén được xem wit, giải quyết và quyết đình những van đề thuộc nội dung vu
<small>ám kit xét vit tat phiên tòa sơ thm được pháp luật TTHS quy inh cho Téa ám</small>
cấp sơ thẩm nhàm xét xử Ging người, ding tôi, dp dung ding pháp luật, trên
<small>cơ sở bảo đâm quyền công tố cũa VES, sw độc lập và chỉ tuân theo pháp luậtâu xét xứ của Thâm phán, Hội thmì cfing nine bảo đầm quyền bào chia củagust bị buộc tội</small>
<small>1.12. Mục dich, ý nghĩa của giới han xét wit</small>
<small>Hoan thiên hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật TTHS nói riêng,</small>
trong đó có quy định về giới hạn xét xử sơ thẩm là góp phân vao việc thực
<small>hiện những nhiệm vụ trong tâm công tác tư pháp trong thời gian tới theo tinhthén Nghị quyết số 49- NQ-TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020 theo phương hướng sắc định Tòa án la trung tâm, xét xử</small>
1à hoạt đồng trong tâm với mục tiêu “Đổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xứ: xác định rố hơn vị trí quyền han, trách nhiệm của người tiễn hành tổ ting và. người tha gia lỗ tung theo hướng đầm bão công khai, din chỉ, văn minh
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">nding cao chất lượng tranh tung tại phiên tòa xét xứ: coi đập là khâu đột phá
<small>đẳng thời hoàn thiên các quy định của pháp luật có liên quan, trong đó có quy</small>
định về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự la để gop phan bảo vệ quyển.
<small>con người, quyển và lợi ích hợp pháp cia cơng dân va bao dam pháp chếtrong hoạt đông xét xử đúng người, đúng tối, đúng pháp luật. Trong đó cácnhóm van dé cẳn giải quyết trong việc thực hiện cải cách tu pháp, xây dựng</small>
Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân va vi din Do đó, việc sửa đổi ‘v6 sung các quy định của BLTTHS về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Ja nhóm giải pháp quan trong theo hướng nghiên cứu, ra soát, sửa đổi bỏ sung.
<small>trong các văn bản pháp luật nói chung va pháp luật TTHS nói riêng một cách</small>
đẳng bộ va thống nhất là nén ting, là cơ sở để các cơ quan tiền hảnh tổ tung,
<small>người tiễn hành tổ tung thực hiện việc ci cách từ pháp có hiệu quả trong quá</small>
trình triển khai thực hiện chủ trương đường lối của Bang trong lĩnh vực hoạt
<small>đông từ pháp,</small>
Quy định về giới han xét xử sơ thẩm vụ án hình sự thể hiện rõ sự phân.
<small>định vé chức năng, nhiém vụ, quyển han của Nhả nước đổi với VES vả Toa</small>
án đã được Hiển pháp năm 2013 ghi nhân, đồng thời nó cũng thể hiện mỗi quan hệ phối hợp và chế ước lẫn nhau giữa hai cơ quan này. Tòa án va VKS:
<small>là hai cơ quan tiến hành tổ tung nhân danh Nha nước thực hiện quyền lực Nhànước một cach khách quan, cơng minh vì lợi ích của Nhà nước, của sã hộicũng như lợi ích của cơng dân. Vi vay, viếc nhân thức và quy định vẻ giới han</small>
xét xử sơ thẩm vụ án hình sự một cách đúng đắn là cơ si bảo đảm cho bị cáo
<small>Đảng công sẵn Việt Nam (21</small>
<small>(Chink ft về chiến lược cải cách đến năm.</small>
<small>"Nghỉ quyết số ⁄ĐINQ-TW ngày 0216/2005 cia Bộ</small>
<small>Hà Nội</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">thực hiện được những quyển con người, qun cơng dân của mình, ma cụ thé là bão dm cho bi cáo có điển kiện để thực hiện quyển bao chữa của mình tại phiên toa, tao điểu kiên tranh tung bình đẳng giữa bi cáo, người bảo chữa của ‘i cáo với người thực hành quyển công tố. Trong đó, Chủ toa phiên tủa với vai trị 1a người điểu khiển phiên tòa, đồng thời lam trong tai giữa các bên
<small>tranh tụng, HDXX theo đối và trực tiếp thực hiền việc xét hei, lắng nghe ýkiến tranh luận cia đại diện VS thực bảnh quyển công tô va những người</small>
tham gia tố tụng khác, trên cơ sở đó mới xem xét phản quyết vé vụ án một
<small>cách khách quan, tồn diện, đúng người, đúng tơi, đúng pháp luật. Chỉ nhưthế mới ngăn chăn được sự tủy tiên cũng như lam quyển của Tòa an và VKStrong việc xử lý vu án, dim bão cho bản án, quyết định của Tòa án đượckhách quan, đúng pháp luật</small>
<small>hình sự</small>
Giới hạn của việc xét xữ sơ thẩm được quy định trên nền tăng các ché
<small>định pháp lý quan trọng có liên quan chất chế với nhau trong BLTTHS. Vì</small>
vậy, giới hạn xét xử sơ thẩm xuất phát từ nhiều quy phạm pháp luật tổ tụng. hình sự có mỗi liên hệ chất chế với nhau tao thành một hệ thống quan điểm
<small>cho một nên tang định hướng trong tất cả các hoạt động TTHS, góp phần</small>
nhằm bảo dim cho hoạt động tổ tung được diễn ra thống nhất, bảo vệ được quyển con người, lợi ich của nha nước, quyển vả lợi ich hợp pháp của công, dân khi tham gia tổ tụng. Trong số những quy pham như vậy có các quy định
<small>vẻ các nguyên tắc của tổ tụng hình sự</small>
12.1. Giới hạn xét xử và nguyên tắc Thẫm phán, thitm xét xi:
<small>độc lập và chỉ tuân theo pháp liệt</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Nguyên tắc Tham phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật vừa là nguyên tắc hiền định vừa là nguyên tắc cơ bản của tất cả các hình
<small>thức tổ tung va 1a nguyên tắc bảo đảm cho các phản quyết của Tòa an phảiđúng người, đúng tôi, đúng pháp luật không xét xử oan người v6 tội và không,bố lot ti phạm.</small>
Sự độc lập của Thẩm phán va Hội thẩm nhằm hạn chế va ngăn chăn.
<small>những tác động vào hoạt đông xét xử. Nguyên tắc dé ra sự độc lập giữa các</small>
yêu tổ bên ngoài va những yếu tổ chủ quan của Hội thắm và Thém phán trong
<small>quá tình giãi quyết vu án Hiển pháp năm 2013 quy định về nguyên tắc xét</small>
xử độc lập lả Thẩm phán, Hội thẩm độc lập không chỉ giới hạn “khi xét xử” như quy định cia Hiển pháp năm 1992 mà trong mọi hoạt động của kể từ khi
<small>thụ lý vụ án cho tới khi kết thúc phiên tòa chứ không Để đảm bao cho</small>
nguyên tắc nảy phải được thực thi trong thực tiến xét xử của Thẩm phan va
<small>Hồi thấm thì pháp luật quy đính nghiên cắm cơ quan, tổ chức, cá nhân can</small>
thiệp vào việc xét xử của Tham phán, Hội thẩm trong công tác xét xử.
<small>Trong suốt qua trình giải quyết vu án từ khi nghiên cứu hỗ sơ đến khi</small>
xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm không bi phụ thuộc vao kết luận của cơ quan. điều tra, không bị lệ thuộc vào cáo trạng truy tô của Viện kiém sát, không phụ.
<small>thuộc vào ý kiến của các cơ quan khác hay của Tòa an cấp trên. Trong quá</small>
trình xét xử, Thẩm phan va Hội thẩm độc lập tử việc nhận định vụ án, diễn
<small>giải pháp luật, quyết dinh áp dụng pháp luật và ra bản án. Các cá nhân, cơ</small>
quan, tổ chức không được can thiệp, tác động tới các thảnh viên của Hội đồng, xét xử dé buộc họ phải x¢t xử theo ý chỉ của minh Moi hành vi can thiệp vào
<small>hoạt động xét xit của Téa án đều bị coi lé vi pham pháp luật và ảnh hưởng tớitính khách quan của hoạt động xét xử.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">có thé tham.
<small>Tuy nhiên trong quả trình xét xử, Thphán và Hội t</small>
khảo ý kiến của các cơ quan chuyên môn, nấm bất dư luân xã hội nhưng khi ra quyết định về vụ án, Tham phán và Hội thẩm phải thể hiện bản lĩnh nghé nghiệp của minh, xem xét các van để của vụ án một cách độc lép, khách quan, không bị ảnh hưởng, bi rang buộc bỡi các quan điểm, ý kiến bến ngoai cia vu án Hội đẳng xét xử phải xem xét, thẩm tra, đánh giá chứng cứ va các tinh tiết
<small>khác của vụ án một cách thân trong, khoa hoc, tồn diện các chứng cử cótrong hỗ sơ vụ án và tại phiên tòa. Quyết định của Téa án chỉ được căn cứ và</small>
những chứng cứ đã được thẩm tra tại phiên tòa.
Khi xét xử, Thẩm phán độc lập với Hội thẩm trong việc xem xét va
<small>đánh giá chứng cử dé đưa ra các kết luôn của mình mã khơng lệ thuộc vàoquan điểm, chính kiến của các thành viên khác trong Hội đồng xét xử: Đồi với</small>
Hi thẩm, không một yêu cầu hay để nghị nao của những người khác có thé lâm ảnh hưởng tới việc Hôi thẩm áp dung đúng pháp luật, theo đúng néi dung
<small>và tinh than của điều luật đổi với các tỉnh tiết của vụ án cụ thể. Vé nguyên tắ</small>
‘Tham phán không được áp đất ý kiến đối với Hội thẩm khi xét xử. Chỉ có thành viên Hội dong xét xử mới được tham gia nghĩ án, khi nghị án, Hồi thẳm tiểu quyết trước, Thẩm phán là người biểu quyết sau cùng. Các van dé của vụ án déu phải được giải quyết bằng biểu quyết và quyết định theo đa số. Người có ÿ kiến thiểu số có quyền trình bảy ý kiến của minh bang van ban va được.
<small>ưu trong hỗ sơ vụ án.</small>
<small>“Xét xử độc lập khơng có ngiĩa lả xét xử tùy tiên ma việc xét xử phải</small>
tuân thủ các quy định của pháp luật, trong khuôn khổ cũa pháp luật
Khi nghiên cứu hổ sơ, q trình xét xử tại phiến tịa va khí nghị án, ‘Tham phán vả Hội thẩm phải căn cứ vao các quy định của pháp luật để giải quyết vụ án, không được tùy tiện, áp đặt ý chí chủ quan trong việc áp dụng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>pháp luật. Khi thực hiện hoạt động xét att, hoạt động</small>
có pháp chế và trật tự pháp luật thì Thẩm phan va Hội thẩm cảng phải nghiêm.
<small>chỉnh tuân theo pháp luật. Khi sét xử các vụ án hình su, pháp luật hình sự và</small>
pháp luật tổ tụng hình sự là những chuẩn mực, căn cứ để Thẩm phán và Hội
<small>liên với việc cũng</small>
thấm xem xét, đối chiều với sự việc xây ra, với hành vi được đưa ra xét xử và trên cơ sỡ các quy định của pháp luết, Hội đồng xét xử đưa ra các phán quyết
<small>vẻ hành vi pham tội của bi cáo, vẻ tôi danh và hình phat được áp dụng đổi với</small>
‘bi cáo một cach khách quan, chính sắc phủ hợp với diễn biển thực tế của vụ án Khi tiến hành giải quyết các vụ án dân sự và hành chính, Thẩm phán và Hồi thấm phải căn cứ vào các quy định của pháp luật dân sự, hơn nhân va gia đính, lao động, hành chính, từ đó đối chiêu với các tình tiết của vụ án để xác định thực tế có hành vi vi phạm pháp luật hay không, trách nhiêm pháp lý của các bên, van dé bồi thường.
Độc lập và chỉ tuân theo pháp luật 18 hai mat thống nhất cia một
<small>nguyên tắc cơ bản trong tổ tụng, Độc lập tức là tuân theo pháp luật va tuân</small>
theo pháp luật để được độc lập. Nếu chỉ tuân theo pháp luệt ma khơng có sư
<small>độc lập thi chi là sự tn theo một cách hình thức, khơng có hiệu quả. Điểu đó</small>
thể hiện là các phán quyết trong bản án, quyết đính của hội đồng xét xử phải
<small>phù hợp với moi tinh tiết khách quan của vụ án, việc xét xử phải dim bảođúng người, ding tôi, đúng pháp luật, bao dim quyển con người, quyển côngdân..., không được kết luân dua trên ý chi chủ quan, cảm tính của cả nhân</small>
mỗi thành viên của Hội đẳng xét xt,
<small>122. Giới hạn xét xử và nguyên tắc bão đâm quyên bào chữa củangười bị tam git, bị can, bị cáo</small>
<small>Hiển pháp năm 2013, BLTTHS và Luật tổ chức TAND đã ghi nhân.</small>
nguyên tắc bao đăm quyển bao chữa cia người bi buộc tội 1a nhằm dé cao bao
<small>vệ quyển con người, bão vệ quyển lợi ich hop pháp của công dân trong TTHS</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Ja xuất phat tir quan điểm mỡ rông tinh dan chủ trong hoạt động tư pháp trong.
<small>thời kỳ xây dựng Nhà nước pháp quyền XHƠN. Tuy người phạm tôi đã bị</small>
khởi tổ, điều tra, truy tổ về một hành vi nao đó nguy hiểm cho xã hội, nhưng. họ là những con người cân thiết được bao đảm các quyển và lợi ích hợp pháp của họ, đó là quyển được bảo chữa khi tham gia TTHS. Bảo đảm quyển con
<small>người nói chung, quyển con người của người bị buộc tơi nói riêng trong</small>
TTHS la một xu thé tat yêu trong việc xây đựng nha nước pháp quyển XHCN.
<small>Quyển bảo chữa của người bi buộc tôi được quy định trong BLTTHS là</small>
nhằm bão đảm cho ho được trình bay quan điểm đối với việc bi buộc tô đẳng thoi đưa ra các chứng cứ, những tinh tiết cẳn thiết để các cơ quan tiến ‘hanh tô tung, người tiền hanh tổ tụng xem xét minh oan, hoặc giảm nhẹ trách. nhiệm hình sự cho ho. Bảo đảm quyền bao chữa của người bi buộc tội không chi là biểu hiện của tinh dân chủ trong hoạt động tư pháp ma cịn lê biểu hiện
<small>tính nhân đạo của Dang va Nha nước ta trong hoạt đông TTHS. Do vậy, pháp</small>
luật TTHS khơng chỉ quy đính họ có quyển bảo chữa ma cịn có những dim bảo cần thiết để quyển bao chữa của ho được thực hiên Cơ quan diéu tra,
<small>"Viện kiểm sắt, Toa án có nhiệm vu bảo dim cho họ thực hiền quyển bao chữa</small>
được thông qua việc giao nhận quyết định khởi tổ bi can, quyết định tạm giữ, tạm giam, bản kết luân điều tra vụ an, cáo trạng vả quyết định đưa vụ án ra
<small>để họ tư chuẩn bi bao chữa hoặc nhờ người khác bảo chữa thay cho họ,</small>
quyền được bảo chữa của họ được thể hiện tap trùng nhất tại phiên Tịa sơ thẩm, trong q trình bảo chữa ho vả người bảo chữa thay cho họ có thể trình. bay tất cả những gi trên cơ sỡ pháp luật để làm sáng tư là mình khơng có tơi
<small>hoặc được giảm nhẹ hình phạt. Do vay, trên cơ sở bảo đảm quyển bảo chữa</small>
của bi cá được phát huy hiệu quả tại phiên Tịa sơ thẩm, thì pháp luật TTHS cẩn có quy định rõ rang về giới hạn xét xử sơ thẩm nói riêng sao cho thật pha
<small>hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người bị buộc tội và người bảo chữa của</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>hho nắm được ho bi truy tố xét xử về hành vi nao,</small>
luật của BLHS quy định, từ đó chuẩn bị chứng cứ, tải liệu.
bảo chữa. Đây là một trong những cơ sỡ dé nba làm luật xây dựng chế định về giới hạn xét xử sơ thẩm vu an hình sự trong BLTTHS.
1.2.3. Giới han xét xữ và nguyên tắc suy đốn vơ tội
<small>Lân đầu tiên trong lịch sử lập Hiền của Việt Nam, Hiển pháp năm 2013đặt ra quy định tại Chương II ~ “Quyển con người, quyên và nghĩa vụ cơ bản.của công dân” như sau: "Người bi buộc tội được coi là khơng có tội cho đếnkhi được chứng mảnh theo trinh tự luật định và có bản án Kết tội của Toa ánđã có hiệu lực pháp luật” (khoản 1, Điểu 31 Hiển pháp năm 2013). Đó chính14 nội dung của một ngun tắc pháp lý quan trong: Nguyễn tắc suy đốn vơtơi</small>
<small>Quy đính của BLTTHS năm 2015 cho thấy rõ 3 nhóm nội dung củanguyên tắc suy đốn vơ tội, những nội dung đó đồng thời cũng chính là nhữngđơi hồi, những điều kiên cần va di nà nếu thiểu chúng thi một người bị buộctơi phi được coi là vơ tội</small>
<small>Thứ nhđó là u cầu về trình tự, thủ tục, ma ở đây là trình tự, thủ tụccủa việc chứng minh tơi và lỗi của người bi buộc tôi. Yêu câu nảy là hợp phanđầu tiên của ngun tắc suy đốn vơ tội. Người bi buộc tôi phai được coi là Vô</small>
tôi cho tới khi tơi và lỗi của người đó được chứng minh. Noi khác di, day la nguyên tắc "lỗi không được chứng minh, đổng nghĩa với sự vô tối được
<small>chứng minh”. Việc điều tra, truy tổ va xét xử một người phải được tiến hành.</small>
theo một trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. Nội dung nay nhắn manh yêu.
<small>cẩu vé mặt thủ tục pháp lý, là dẫu hiệu quan trong nhất của chế đơ phápquyền, theo đó, thủ tuc công khai, minh bạch la dai hỏi số một cho việc bảovề quyên con người chống lại su truy bức tùy tiện</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Thứ hai, đỏ là yêu cầu rằng, tôi và lỗi của người bi buộc tôi chỉ có thé
<small>được sác định bởi một bản án đã có hiệu lực pháp luật của Tịa án u cầunay tạo thành hợp phân thứ hai cia nguyên tắc suy đốn vơ tơi và kết hợp với</small>
‘hop phan thứ nhất vừa nêu tạo nên nội dung tổng thé của nguyên tắc suy đốn. vơ tội. Đặt ra u câu này, Hiển pháp và BLTTHS xuất phát từ chức năng va
<small>nhiệm vụ hiển đính của Tịa án là bão vé cơng ly. Bản án kết tội phải dựa trêncác chứng cử đã được xem xét tai phiên toa, chứng minh bị cáo có tơi. Khơng,được dùng làm chứng cứ những tình tiết do người làm chứng va những người</small>
tham gia tổ tung khác nêu ra nêu họ khơng thể nói rõ vì sao biết được tình tiết
<small>Thứ ba, đó là u cầu vé logic tư duy đối với người vả cơ quan tiến</small>
hành tổ tung Theo đó, mọi hồi nghỉ vẻ lỗi của người bi buộc tội cần được giải thích theo hướng có loi cho người đó. Đây là hợp phân quan trọng thứ ba của nguyên tắc suy đoản vô tội. Tại Điều 13 BLTTHS năm 2015 din đạt u cầu đó như sau: "Khi khơng đủ va khơng thé làm sáng t6 căn cử để buộc tội,
<small>kết tôi theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thi cơ quan, người cóthấm quyển tiến hành tổ tụng phải kết ln người bi buộc tơi khơng có tơi”</small>
Quy định này xuất phát từ tình huồng của hoạt đồng diéu tra, truy tổ,
<small>xét ath, khi có sự khơng rõ ràng trong việc xác đính căn cử của trách nbiém</small>
tình sự, các tình tiết liên quan đến tội va lỗi của người bị buộc tội ma ca qua trình tổ tung vả các nỗ lực của các cơ quan tiền hanh tố tụng đã không thé làm. rõ, dẫn đền tình huồng hồi nghĩ, có mau thuẫn giữa các hướng giải quyết ma chính các cơ quan đó khơng thể khắc phục được. Để chồng khuynh hướng, buộc tội theo kiểu tu duy: “tha lâm oan con hơn bé lot”, BLTTHS năm 2015 khẳng định rõ- những hoai nghỉ đó nhất thiết phải được giải quyết theo hướng.
<small>có lợi cho người bị buốc tôi. RS rang, đây lá một nội dung quan trong vatrọng tâm của nguyên tắc suy đốn vơ tội, phản ánh ban chất nhân đạo của Tổ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">tung hình sự dân chủ vả pháp quyên, tạo ra lá chắn hữu hiệu cho sự an tồn.
<small>pháp lý của người bị buộc tơi</small>
1.2.4 Giới han xét xử và nguyên tắc tranh tung trong xét xit được bảo
<small>Điều 26 BLTTHS năm 2015 với tên gọi “Tranh tụng trong xét xử được</small>
bảo dam” đã mỡ rộng phạm vi tranh tung hơn, không chỉ thể hiện trong giai đoạn xét xử mã thời điểm xuất hiện tranh tụng bắt đâu tir giai đoạn khối tổ đến giai đoạn điều tra, truy to va xét xử. Ở mỗi giai đoạn khác nhau thi biểu. tiện của tranh tụng cũng khác nhau, ở các giai đoạn khởi tổ, điều tra, truy tổ thì tương đối mở nhạt vả tranh tụng được thể hiện đậm nét, rõ rang nhất ở giai đoạn xét xử, đặc biệt la trong phan thủ tục tranh luận tại phiên toa sơ thẩm.
<small>Do đó, đã có quan điểm đánh déng giữa tranh tụng vả tranh luận. Với việcquy đính các bên “déu có quyển bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, đảnhgiá chứng cứ, đưa ra yêu cầu để làm rõ sự thật khách quan của vụ an” trongquá trình khởi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử là một quy định tiên bô tao ra cơ sỡ.pháp lý định hướng cho các quy định cụ thể trong Bộ luật Tổ tụng hình sựnăm 2015 nhằm dim bao cho các bên có diéu kiện dé tranh tung hiệu quả</small>
<small>Tại đoạn 2 của điều luật, một nội dung tiến bộ khác trong nguyên tắcđược quy định đó là</small>
tham gia tổ tụng khác thực hiện đây đủ quyển, nghĩa vụ của minh va tranh kiểm sát viên, bị cáo, người bảo chữa, những người
tụng dén chủ, bình đẳng trước Tòa án”. Nội dung nảy cũng đã từng được ghi nhận trong nguyên tắc bảo dam quyền bình đẳng trước Tịa án trong Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2003. Để thực hiện được điều này, Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 đặt ra yêu câu Tịa ăn phải có trách nhiệm “tao điều kiện”. Để
<small>tranh tụng có hiệu quả nhdm lâm rổ sự thật khách quan của vụ án thi mộttrong những diéu kiện quan trong nhất là các bến buộc tội vả bên gỡ tơi phải</small>
thật sự bình đẳng với nhau vả Tịa án phải đứng ở vị trí trung gian, độc lập,
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>khách quan, là trong tai bao dim cho hai bên thực hiện chức năng của minh,Toa án khơng có nghĩa vụ chứng minh tội phạm mã chứng minh tội phạm la</small>
việc của bên buộc tội. Điều luật đã không thể hiện được những nội dung này.
<small>Mất khác, việc liết kê không theo hướng tach bạch và phân định rõ các chit</small>
thể tham gia tổ tụng tương ứng với bên buộc tội, bên gỡ tội dẫn đến quy định. khác rườm ra, khơng rõ rang Ngoai ra, cịn có những điểm khơng thể hiện được là ngun tắc như. Tải liệu, chứng cử trong hé sơ vụ án phải chuyển cho
<small>Toa an đẩy đủ, hợp pháp, phiên tòa phải có day di người tham gia tổ tung trừtrường hợp vắng mit vì lý do bat khả kháng, do trở ngại khách quan hoặctrường hợp khác mà luật quy định</small>
con thể hiện: “Mọi chứng cứ xác định có tội, chứng cử xác định vơ ti <small>các</small>
tình tiết tăng năng, giãm nhẹ trách nhiệm hình sự, ap dụng điểm, khoản, điều của Bộ luật Hình sự để xác đính tội danh, quyết đính hình phạt, mức béi
<small>thường thiết hai đối với bi cáo, xử lý vật chứng và các tình tết khác có ý</small>
nghĩa giãi quyết vụ án đều phải được trình bay, tranh luận, lâm rổ tại phiên.
<small>". Điễu nảy cũng cho thay, hoạt đồng tranh tung công khai tại phiên toa là</small>
<small>su thể hiện tập trung nhất, cơ bản nhất cia nguyên tắc tranh tung. Bản chấtcủa qua trình tranh tung nảy là việc các bên qua qua trình tranh tung đưa ranhững trình bảy, tranh luận dé lam rõ các chứng cứ buộc tội va gỡ tôi tai</small>
phiên tịa. Thơng qua tranh tụng giữa các bên, Tịa án có thể hiểu rổ hơn các
<small>tình tiết của tồn bộ vụ án, tái hiện lai vụ án một cách trung thực, khách quan,trên cơ sở đó vận dụng chính sác của quy định của pháp luật hình sự và tổ</small>
tụng hình sự để đưa ra một phán quyết đúng đắn nhất, Và “bản án, quyết định của Tòa an phải căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh gia chứng cử và kết quả
<small>tranh tung tại phiên tòa”. Việc tranh tụng chỉ là hình thức néu kết quả tranh</small>
tung không được thể hiện trong bản án, quyết định của Tòa án. Đây là một
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">trong những điểm mới, tiến bô được ghi nhận trong Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015, đã thể chế hóa chủ trương của Dang“... lấy kết quả tranh tung tại toa lâm căn cứ quan trọng để phán quyết bản án, coi đây là khâu đột pha dé
<small>quyền tiến hành tơ tụng trong từng giai đoan tổ tung tương ứng có nghĩa vụ</small>
phải chứng minh để giải quyết vụ án một cách day đủ nhất. Ngoài ra, những.
<small>vấn để như. Mức béi thường thiệt hại đổi với bị cáo, xử lý vật chứng lạikhơng phải có trong tat cả các vụ án hình sự, trong khi đó u céu của mộtngun tắc trong tơ tụng hình sự phải là những tư tưởng chủ đạo va địnhhướng cho hoạt động tơ tụng hình sự, tơn tại khách quan và chỉ phối toan bộ</small>
quá trình tổ tung”.
Quy định về giới hạn sét xử là cơ sỡ để zác định phạm vi tranh tụng
<small>Các bên tranh tung chỉ thu thép, đưa ra chứng cứ chứng minh va đánh giá vềcác tình tiết của vụ án trong phạm vi giới han ma Bản cáo trang đã truy tổ va</small>
Toa án đã quyết định đưa ra xét xử. Vậy thi, từ góc độ lý luận, có một van để
<small>đất ra lá quy đính tại khoản 3 Điều 298 BLTTHS có thực sự dam bao cho việc</small>
tranh tụng hay không? Nhất là trường hợp Toa trả hỗ sơ để truy tổ lại về tôi nang hơn, nhưng VKS không thay đổi Cáo trạng.
<small>Trong trường hop nay, bên buộc tội dựa trên những chứng cứ đã thu</small>
được để bão vệ quan điểm như trong Bản cáo trạng Cịn đổi với bên gỡ tơi dua vào Bản cáo trang và tôi danh mã VK truy tổ được nêu trong Quyết định
` Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 2415/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và
<small>"hồn thiện hệ thơng pháp luật Việt Nam én săm 2010, định hướng đến năm 2020.</small>
<small>2 Nguyễn Van Hiện C011), Về nguyên tắc anh tụng tong tô fung hình sự, Nxb, Chính</small>
<small>trì Qhốc gia Su thết tr43</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">đưa vụ án ra xét xử của Toa an để đưa ra chứng cứ gỡ tôi cho bị cáo. Có thé thấy, bên buộc tơi vả gỡ tội tranh tụng trên cơ sở tội danh ma VKS truy tố. ‘Vay Tòa an dựa vảo căn cứ nao để đưa ra phản quyết bị cáo phạm tội năng.
<small>hơn trong khí các bên đang tranh tụng theo một hướng khác</small>
'Việc nghiên cứu của lý luận về giới hạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự. giúp chúng ta hiểu rõ hơn nội dung va đưa ra một khái niệm tương đối đây đủ về giới hạn x¢t xử sơ thẩm vu án hình sự trong TTHS la: Pham vi mã Tòa án cấp sơ thẩm được xem xét va giải quyết vụ án theo những bị cáo va những, ‘hanh vi ma VKS đã truy tổ và Tòa án đã quyết định đưa vụ án ra xét xử.
'Bên cạnh việc phân tích về giới hạn xét xử sơ thẩm vu an hình sự, luận
<small>văn cũng đã phân tích va kam rõ hơn vé các cơ sở lý luận của giới hạn xét xử</small>
sơ thẩm vụ án hình sự, mã đặc biết là các nguyên tắc cơ ban của TTHS, đồng, thời vai tro của Tòa án trong tranh tung tại phiên tủa hình sự sơ thẩm nhằm.
<small>xác định rõ quyển han va trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tổ tung,người tham gia tổ tung trong viếc giải quyết vu án hình sự</small>
<small>Trên cơ sở đó, thấy được ý nghĩa và thực tiến của quy đính vé giới hạn.</small>
xét xử sơ thẩm vụ án hình sự để gop phan vao việc thực hiện các quy định về giới han sét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong thực tế có hiệu quả tốt hơn. Đây
<small>cũng là cơ sở để nghiên cứu các quy định pháp luật TTHS về giới han xét xử</small>
sơ thẩm vụ án hình sự tại Chương 2 dưới đây.
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">CHVONG 2. QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TỔ TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VE GIỚI HẠN XÉT XỬ.
Nam 1964, Để án về tình tự sét xử sơ thẩm vụ án hình sw TANDTC
<small>quy định vẻ giới hạn xét xử lẫn đâu tiên được đưa ra thảo luận. Năm 1974,</small>
TANDTC đã ban hảnh Thông tư sô 16-TATC ngày 27/9/1974 hướng dẫn vẻ trình tu sơ thẩm vụ án hình sự. Theo Thơng tư trên, bắt buộc Tịa án phải tiến. ‘hanh hop trủ bị với VKS cùng cấp trong thời hạn 15 ngày kể tử ngày Tòa án. thụ lý vụ án khi giải quyết các van để liên quan đến: Cầu thành tội phạm,
<small>năng lực chiu trách nhiệm hình sự cia bị cáo, tơi danh va điều luật áp dụng</small>
aa Tôi ấn ey kiểi khác Vi ide cũa'VES: Tại phiên hop rây, các vân để phải điều tra bỗ sung vẻ tội phạm của bị cáo đã bị truy tổ, hoặc điều tra thêm. về tội phạm khác hoặc người pham tội khác ma không thé tách ra để xử riêng. theo ý kiến của Tòa án mã thống nhất được với VS thì Tịa án trả hỗ sơ để 'VKS diéu tra bỗ sung. Trong quá trình điều tra bỗ sung, VKS có quyển truy tổ
<small>thêm người, thêm tôi hoặc đổi tôi danh nhẹ hơn, năng hon bằng một ban céo</small>
trang mới. Trường hợp Tịa án khơng nhất tri với VKS về việc thay đỗi cao trạng thi Tòa án vẫn phải đưa vụ án ra xét xử nhưng trong quyết định đưa vụ.
<small>án ra xét xử Téa án phai ghi tội danh mà VS truy tổ va tơi danh ma bị cáo có</small>
thé bi xét xử:
Thơng tư nay cũng cho phép HBXX dua trên kết quả
khai tại phiên toa để định tôi danh đổi với bi cáo mặc dù việc đưa vu án ra xét xử ma giữa Tòa án va VKS chưa thống nhất về tội danh. Như vay HDXX có
<small>quyền độc trong việc xem xét, đảnh giá va quyết định tôi danh của bị cáo makhông phụ thuộc vào tôi danh trong quyết định truy tổ của VKS. Quy địnhvan cơng</small>
trên hồn tồn phù hợp với nguyên tắc Thấm phán va Hội thẩm xét xử độc lập
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>vả chỉ tuân theo pháp luật khi cho phép HBXX đưa ra phản quyết dua trênnhững chứng cứ thu thâp được tai phiền tòa</small>
Lần đâu tiên pháp luật về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được.
<small>quy đính tai Điều 170 BLTTHS năm 1988. “Téa án chỉ vét xử những bt cáo</small>
và những hành vi theo tôi danh mà VES truy tổ và Tòa án đã đưa vu án ra xát
<small>Theo quy định tại Điều 170 BLTTHS năm 1988, Toa án chỉ được xétxử những bi cáo và những hảnh vi theo tơi danh ma VKS truy tơ va Tịa án đãquyết định đưa vụ án ra sét zữ. Theo nội dung của điều luật thi Tịa án khơng</small>
được xét xử bi cáo vẻ tôi danh nhẹ hơn hay năng hơn tơi danh ghi trong quyết
<small>định truy tổ vì tơi ấy khơng bi VKS truy tổ và vì vay cũng khơng bị Tòa án</small>
quyết định dua ra xét xử. Tranh chấp giữ VKS và Toa án về tội phạm chỉ xảy ra và được giải quyết trong giai đoạn chuẩn bị xét xử. Quy định của Điều 170
<small>BLTTHS 1988 như trên la quả máy móc. Khi một người bi truy tổ, Toa án có</small>
quyền kết tội hay tun vơ tơi, vay thi tại sao Toa án lại không thể kết tội bị cáo về một tội danh nhẹ hơn tội danh bị truy tố. Vì vậy, để hướng dẫn thí
<small>hành Biéu 170 BLTTHS năm 1988, TANDTC va VKSNDTC đã ban hành.</small>
Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 8/12/1988 hướng dẫn cho các Téa án
<small>địa phương chỉ không sét xử những người va những hảnh vi chưa được VKStruy tổ và không xét xử bị cáo tôi danh năng hơn tội danh ma VKS truy tố.</small>
BLTTHS năm 2003 ban hành, tại Điều 196 BLTTHS năm 2003 tiếp tục được khẳng định lại về giới han xét xử sơ thẩm, do 1a “Tòa án chỉ xét xử những bi cáo va những hành vi theo tội danh ma Viên kiểm sit truy tổ va Tòa án đã quyết định dua ra sét xử. Tịa án có thé ét xử bị cáo theo khoăn khác với khoăn mà Viên kiểm sát đã truy tổ trong cùng một điêu luật hoặc về một
<small>`” Quốc hôi (1988), Bộ luật TTHS nước Cơng hịa XHƠN Việt Nam, Ha Nội</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">tôi khác bằng hoặc nhẹ hơn tôi ma Viện kiểm sát đã truy tổ”. Quy định vé giới
<small>hạn sét xử theo BLTTHS năm 2003 quy định mỡ rộng giới hạn xét xử, cho</small>
phép Tòa án có thể xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản ma VKS đã truy. tổ trong cing một điều luật hoặc vé tội khác bằng hoặc nhẹ hơn tội ma VKS truy tổ. Việc bỗ sung nay chi 1a luật hóa kết luận trong tổng kết cơng tác xét
<small>xử của Tòa án năm 1989. Tuy nhiền, theo Điểu 196 BLTTHS 2003, nêuthơng qua tranh tung tại phiên tịa, HĐ3EX có day đủ chứng cử xác định bị cáo</small>
pham một tội khác năng hon thi HDXX cũng không thể tuyên bị cáo theo
<small>nhận định của mình</small>
Điều 298 BLTTHS năm 2015 quy định vẻ giới hạn xét xử như sau
<small>“L Téa án xét wit những bị cáo và nhiững hành vi theo tội danh mài</small>
Vien Mễm sát truy tổ và Tòa dn đã quyết dinh đưa vụ dn ra xét xứ:
<small>2. Téa án có thé xét xứ bi cáo theo khoản Rhác với khoăn mà Viên kiểm</small>
sát đã ty tổ trong cing một điễu luật hoặc về một tôi khác bằng hoặc nhe
<small>ơn tội mà Viên kiễm sát đã tray tổ</small>
3. Trường hợp xét thấp cần xét xứ bị cáo về tội danh nặng hơn tôi danh Vien Mễm sát truy tổ thì Tịa án trả hơ so dé Viện kiểm sát truy tô iat và thông. báo rỡ Ij do cho bi cáo hoặc người đại diện cũa bị cáo, người bảo chita biết, nếu Viện Mễm sát vẫn giữ tơi danh đã truy tơ thi Tịa dn có quyên xét xứ bi cáo về tội danh năng hơn đó.
So với quy đính về giới hạn xét xử quy định tại Điểu 196 BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 bỗ sung thêm khoản 3 quy định vẻ trường hop
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">xét thy cần xét xử bị cáo về tội danh nặng hơn tội danh Viện kiểm sat truy tổ
<small>và tại khoăn 1 BLTTHS năm 2015 bỏ chữ *chỉ” sau “Téa án” nhằm mục đíchtạo tiên để cho các trường hợp quy định tại các khoăn 2 và 3 tại điều luật</small>
Bản cáo trang là quyết định của VKS truy tổ bi can ra trước Tòa án để
<small>xét xử: Khơng có Bản cáo trang sẽ khơng có căn cứ làm phát sinh hoạt động</small>
xét xử vụ án hình sự và cũng khơng có cơ sở để xác định giới hạn phạm vi xét xử của Tịa án Có thể thấy ban cáo trạng lả văn bản tổ tung thể hiện quan. điểm của Viên kiểm sát về việc đánh gia hảnh vi của bị can Nó được sử đụng làm cơ sé để chuyển hỗ sơ vụ án sang Tòa an, Tòa an dựa vao chứng cứ
<small>tải liêu có trong hỗ sơ vụ an để xem xét có quyết định đưa vu án ra xét xử hay</small>
đưa ra các quyết định khác. Quan điểm trong Ban cáo trang khơng phải khơng thay đổi, tại phiên Tịa KSV vẫn có thể rút một phẩn hay toan bơ quyết định
<small>truy tổ hoặc kết luận vé tội danh nhẹ hơn. Do đó, Ban cáo trang (quyết định</small>
truy tổ) với những nội dung truy tổ cụ thể chỉ cơ sở để Toa án đưa vụ án ra xét
<small>xử, có tính chất định hướng cho hoat đơng xét xử của Tịa án, chứ chưa cótính chất sác định Ia bi can có tối.</small>
Thơng qua Quyết định đưa vụ án ra xét xử Tham phán được phân công, lâm Chi tọa sau khi nghiên cửu hỗ sơ thấy có đủ căn cứ để đưa vu án ra xét xử, đó cũng chi lả quyết định của cả nhân Thẩm phản và HBXX bằng việc điểu tra các chứng cứ tại phiên tịa mới có thẩm quyển xác định bị cáo có. phạm tơi khơng va nếu có thi phạm tội gì cịn việc bi cáo bị kết tơi gỉ
<small>Sau khi có quyết định truy tí</small>
<small>quyết định đưa vu án ra xét xử. Tuy nhiên, diéu này hồn tồn khơng có nghĩa</small>
tầng Cử cổ quyết dint tray lô của Vidi kiếni sat ta Tôa ấn phải Wa quyết ind
<small>việc xét xử được thực hiện thông qua</small>
đưa vụ án xét xử để mỡ phiên Tòa vả phải xét xử như nối dung được nêu. trong quyết đính truy tổ. Tịa án sau khi nghiên cứu hé sơ vụ án cùng ban cáo
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">trang của Viện kiểm sát, nếu đồng ý với quan điểm của Viện. sat nêu.
<small>trong bản cáo trang thì Tịa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, nếu Tịa án</small>
khơng đơng ý thi có thé trả hỗ sơ điều tra bd sung hay quyết định tạm đính chỉ
<small>hoặc đính chỉ vụ án.</small>
<small>Nhu vậy, với việc ra quyết dinh đưa vụ an ra xét xử khơng có nghĩa La</small>
‘Tham phán được phân công nghiên cứu hé sơ đồng nhất với Viện kiểm sát về tội danh, điều luật ma Viên kiểm sát đã ap dụng để quyết định truy tổ bị can. ‘Su không thông nhất quan điểm giữa Thẩm phan nghiên cứu hỗ sơ với Viện. kiểm sat chỉ xây ra 4 trường hop:
Một la, Tòa án thay cần xét xử bị cáo theo tội khác bằng hoặc nhẹ hơn ma Viện kiểm sát đã truy tổ.
Hai la, Tòa án thay cén xét xử theo khoăn khác ma Viện kiểm sát đã
<small>truy tổ trong cùng một điều luật (năng hơn hoặc nhẹ hơn)</small>
<small>Ba la, Tòa án thay cân xét sử bị cáo theo tội năng hơn tội ma Viện</small>
kiểm sát đã truy tổ
<small>Bốn la, Toa án phát hiện có hành vi phạm tơi mới hoặc người phạm tộimới chưa được VKS truy tổ</small>
Theo quy đính của pháp luật tổ tụng hình sự thì Thẩm phán nghiên cửu
<small>hỗ sơ thấy rơi vào trường hợp thứ nhất hoặc thứ hai déu không cần phải trả hổ</small>
sơ điều tra bỗ sung mã ra quyết định đưa vụ án ra xét zữ, trường hợp thay cần xét xử bị cáo theo tối danh năng hơn tôi danh mã Viện kiểm sát đã truy tổ hoặc cẩn truy tổ thêm hảnh vi mới, người phạm tội khác thi Tham phán ra quyết định trả hỗ sơ điều tra bổ sung.
<small>4.2.1.1. Tòa án vết xử những bị cáo và những hành vi theo tôi danh mà</small>
Vien Mễm sát truy tổ bằng bản cáo trang.
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Sau khi CQĐT có bản Kết luận điều tra vụ án và dé nghĩ truy tổ đối với
<small>người pham tôi và những hảnh vi do họ thực hiện, VKS lập ra ban Cáo trang</small>
quyết định truy tổ bị can ra trước Tịa an cấp có thẩm quyền để xét xử, đây 1a văn bản tố tụng pháp lý để Téa án làm căn cứ quyết định đưa vụ án ra xét xử:
<small>Nour vậy, Tòa an chỉ được sét xử những hảnh vi của bi cáo đã bi VKS truy tổ(bao gồm số lương va tinh chất của hành vi) không phải là hành vi chung</small>
chung ma 1a hảnh vì nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS va những hảnh vi đó được quy định thành những tơi danh cụ thé của BLHS Ngồi những người va những hành vi đó chưa bị VKS truy tố trong bản cao
<small>trang, giới han xét xử không cho phép Tòa án xét xử thêm bat kỳ người nàokhác hay bat kỳ hành vi nao khác Nói cách khác, những người và nhữnghành vi đã bị VKS truy tô trong bản cáo trang chỉnh là giới han xét xử củaTịa án chính. Tịa an khơng được quyển xét xử đổi với những ding pham.hoặc hành vi pham tội khác nêu người đồng pham hoặc hành vi pham téi khácđó chưa được VKS truy tổ trong bản cáo trang, bởi chức năng Tòa án là xétxử v chức năng buộc tôi thuộc về VES.</small>
<small>Tuy nhiên, tại khoản 4 Điều 154 BLTTHS năm 2015 co quy định: “Hồi</small>
đẳng xét xử ra quyết dinh Rhới tổ hoặc yêu câu Vien kiém sát khởi tổ vụ án Tình sự nễu qua việc xét xử tại phiên tòa mà phát hiên cỏ việc b6 lọt tơi
<small>phan”. Như vay, trong quả trình xét xử tại phiên tịa ma HĐXX phát hiển có</small>
việc bd Lot tội pham thi HDXX có qun ra quyết định khởi tơ vụ án hoặc u.
<small>cẩu VES khởi tơ vụ án hình sự, quy định như trên nhằm dim bao đượcnguyên tắc không lam sáu di tinh trang của bị cáo va quyển bao chữa của bịcáo, ngược lai, việc cho phép Tịa án ra quyết định khởi tổ vụ an hình sự mà</small>
cụ thé là HDXX đã thực hiện thay cho VKS một phin chức năng buộc tôi,
<small>như vây không đúng với chức năng, quyền han của Téa án trong hoạt đông,</small>
TTHS ma Hiến pháp đã ghi nhận Việc quy định như trên cho thấy sự chưa
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>ảnh mạch trong phân định chức năng, nhiệm vụ giữa VKS va Tòa án trongTTHS tạo kế hỡ dé bỏ lột tôi phạm, lâm nay sinh nhiều vi phạm pháp luật</small>
khác. Ban cáo trạng la văn ban tổ tung thể hiện quan điểm chính thức của 'VKS đánh giá tinh chất pháp lý về hành vi của bị can, tuy nhiên quan điểm đó khơng phải là bất biển. Sau khi ra quyết định truy tố, nếu thấy có một trong
<small>những căn cứ quy định tại Điều 157 BLTTHS năm 2015 hoặc cỏ căn cứ quy</small>
định tại Điều 16, Điều 29 và khoản 2 Điều 91 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bo sung năm 2017) thì VKS có quyển rút quyết định truy tổ trước khi Tòa án mở.
<small>phiên tòa và để nghị Tịa án ra quyết định đính chỉ vụ án theo điểm b khoăn 1</small>
Điều 282 và Điều 285 BLTTHS và nhiễu trường hợp khác có su thay đổi cơ ‘ban về tội danh nhưng Tịa án khơng có quyền quyết định.
<small>Tuy nhiên, trong quá trinh điều tra khách quan tại phiên töa HBXX</small>
nhận thấy hành vi phạm tội của bị cáo pham một tội khác hoặc cân áp dụng
<small>tôi danh nhẹ hơn tội ma VES truy tổ thi Tịa án có được x¢t xử khơng? Hoặc</small>
trước khi mở phiên tòa, Tòa án đã trao đổi với VKS thay đổi cáo trạng nhưng.
<small>'VES không đồng ý va tại phiên tịa sau q trình tranh tụng HBXX nhận thay</small>
có đủ cơ sở kết luận bị cáo pham tội như tội danh mà Toa án đã để nghị VKS thay đổi trong thời hạn Tòa án chuẩn bị xét xử trước khi mở phiên tòa, nhưng. vi giới hạn của Điều 298 BLTTHS năm 2015 ma HEXX vẫn phai tuyên theo
<small>tôi danh mà VKS đã truy tố. Bởi, Điểu 298 BLTTHS 2015 cũng khơng nói</small>
đến việc Toa án có thể xét xử thêm tội danh đối với hảnh vi bi truy tổ. Như
<small>vay, là vơ hình chung VKS đã quyết định cho HBXX vẻ tội danh chứ khôngphải HBXX quyết định về tơi danh. Vì vay, cân phải tiếp tục đưa ra nghiên</small>
cứu, sửa đổi hoàn thiện theo những định hướng sau:
<small>"Thử nhất, việc quy định Toa an xét xử những bị cáo và những hành vicủa bị cáo theo tội danh của VKS truy tổ là bat hợp lý nên quy định theo</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>hướng: "Toa an chỉ xét xử những bi cdo và những hảnh vi của bị cáo đã bịVKS truy tốt</small>
<small>"Thử hai, cho phép Téa án có quyển quyết định dua ra xét xử các bị cánvà các hành vi của bi cáo đã bị VKS truy tổ, theo tội danh và điều luật khácvới tôi danh va điểu luật ma VKS đã truy tổ, nhưng phải đầm bao được quyềnbảo chữa của bi cáo tại phiên tịa</small>
"Thứ ba, cho phép HBXOX được tồn quyền xét xử những hành vi cia bị
<small>cáo đã được đưa ra xét xử theo tôi danh do HĐ3Of sác định dựa trên các</small>
chứng cứ tai liệu đã được thẩm tra và kết quả tranh tung tại phiên tòa.
<small>~ Toa án đã quyết định đưa vụ án ra xét xứ</small>
<small>Sau khi VKS quyết đính truy tơ bằng một bản cáo trang, trong giai</small>
đoạn chuẩn bị xét xử so thẩm, Tham phan được phân cơng làm Chủ tọa phiên
<small>tịa qua nghiên cứu tồn bộ các tài liệu chứng cử có trong hỗ sơ vụ án quyết</small>
định đưa vụ án ra zét xử. Quyết định đưa vụ án ra xét xử chỉ là quan điểm cá. nhân của Thẩm phan - Chủ tọa phiên tòa được giao nghiên cứu hé sơ, quan điểm đó khẳng định có day di căn cứ đưa vu án ra xét xử. Quyết định đưa vụ. án ra xét xử khơng có nghĩa đẳng nhất quan điểm với VKS vẻ tôi danh, điều khoản của BLHS ma VKS đã truy tổ viện dẫn trong bản cáo trang. Con việc thí cáo bi kết tơi gì do HEXX quyết định sau khí xem xt tat cả chứng cứ bude tơi và gỡ tội tại phiên tịa. Muc đích của quyết định đưa vụ án ra xét xử là tao
<small>điều kiện để cho bị cáo và những người tham gia tổ tung khác có đũ điều kiệnthực hiện các quyền của minh theo quy định của pháp luật TTHS sau khi honhận được quyết định đưa vụ an ra xét xử của Tòa an.</small>
Co thé thay, cơ sở để Tòa án mé phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
<small>đổi với những bị cáo và những hành vi của bị cáo đã bi VES truy tổ là quyết</small>
định đưa vụ án ra xét xử của Thấm phán được giao nghiên cứu hỗ sơ và chỉ
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>những bị cáo néo, những hành vi nào đã bị VKS truy tơ được quyết định đưa</small>
ra xét xử thì Tưa án mới được phép xét xử tại phiên tịa. Tuy nhiên, hiểu như.
<small>thé nào là những hanh vi theo tơi danh VKS truy tổ và Tịa án đã quyết định</small>
đưa vụ án ra xét xử? Vin để đặt ra ở đây là một người hoặc một số người có thể thực hiện nhiều hành vi khách quan. Vì vậy, cin phân biết trong các trường hợp cu thể như sau:
<small>Một lả, néu chỉ có một người phạm tội và chỉ thực hiện một hảnh vi</small>
khách quan thi việc xác định hành vi theo tội danh ma Viện kiểm sát truy tổ
<small>va Toa án quyết định đưa ra xét xử căn cứ vào hành vi ma người phạm tôithực hiến với hành vi ma VKS truy tổ vé một tội danh được quy định trongBLHS và Toa án quyết định đưa ra xét xử để sắc định giới han của việc xét</small>
sai Ví dụ: Nguyễn Văn A lén lút vào nha anh Hoang Văn M lấy đi một chigc xe may có gia trí 15.000 000 đồng. Viện kiểm sắt truy té Nguyễn Văn A vẻ hành vi chiếm đoạt chiếc xe máy của anh Hoang Văn M theo tội trém cấp tải sin theo khoản 1 điển 173 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đỗi bỗ, sung
<small>năm 2017) và Toa án cũng quyết định đưa Nguyễn Van A ra xét xử vẻ han</small>
vi chiếm đoạt chiếc xe máy nay vé tội trém cấp tải sản theo khoăn 1 điều 173 'Bơ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi bổ, sung năm 2017) ma Viện kiểm sat đã
<small>truy tổ va Toa an cũng chỉ xét xử Nguyễn Văn A về hành vi chiếm đoạt chiếcxze mát này theo tội trộm cắp tai sin là đúng với quy định tại điều 298 Bộ luậttổ tung hình sự năm 2015</small>
<small>Hai là, trường hợp tuy chỉ có một người pham tội nhưng lại thực hiệnnhiễu hanh vi khách quan thì việc xác định hành vi theo tội danh mà VKS</small>
truy tổ va Toa án quyết định đưa ra xét xử chỉ căn cứ vao hảnh vi ma VKS truy tổ về một tội danh được quy định trong BLHS va Toa án quyết định đưa
` Đình văn Qud (2006), Một số vẫn đồ về git bạn cm việc nt i, Tạp chi Kiểm sát số 4)
</div>