Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Phòng vệ chính đáng theo Bộ luật Hình sự năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.65 MB, 99 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP. TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOANG TRUNG KIÊN

PHÒNG VỆ CHÍNH DANG THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM?015

LUẬN VĂN THẠC S¥ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP. TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOANG TRUNG KIÊN

PHÒNG VỆ CHÍNH DANG THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM DOAN

Téi zin cam đoan luận văn nảy là cơng trình nghiên cứu khoa học của tiêng tơi. Các số liệu sử dung trong luận văn nảy là hoàn toàn trung thực, được thu thập, xử lý nghiêm túc va chưa từng được ai công bổ trong bat kỹ cơng trình nào khác.

Hà Nội, ngày —— tháng - năm 2020

“Xác nhận của giao viên hướng dẫn. Tác giả

PGS.TS. Nguyễn Văn Hương. Hoàng Trung Kiên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MỤC LỤC

LỜI MỞ BAU 1

1. Tính cấp thiết của dé tài 1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài 3

3. Phạm vi nghiên cứu luận văn 5 4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn. 5 5. Phương pháp nghiên cứu s

6. Kết cầu của luận văn. 5 Chương 1 NHỮNG VAN DE CHUNG VE PHỊNG VỆ CHÍNH BANG 7 1.2.1. Quy định về phịng vệ chính đáng theo BLHS năm 1985, sửa

đỗi, bỗ sung năm 1987, 1901, 1992 và 1997 13

12.2. Quy định về phòng vệ chink đáng theo Bộ luật Hình sự năm.

1000 15

1.3. Chế định phịng vệ chính đáng theo quy định cửa Bộ luật hình sựmột số nước trên thé giới. 7

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.1.1. Cơ sở làm phát sinh quyên phòng vệ chink đáng. 36 3.12. Nội dung của quyền phịng vệ chính ding 30 3.1.3. Pham vi của quyên phòng vệ chink đáng. 31

2.2. Phân biệt phịng vệ chính đáng với một số trường hợp Kae...37

2.2.1. Phân biệt phòng vệ chink đáng với vượt quá giới han phịng vệ chính ding. 37

2.2.2. Phân biệt phịng vệ chinh đáng với tình thé cấp thiết 42

2.2.3. Phân biệt phòng vệ chink đúng với trường hop gây thiệt hai

3.2.1. Tại giét người do vượt quá giới han phòng vệ chính đáng hoặc

đo vượt quá mute cần thiết khi bắt giữ người phạm tội (Điều 126

BLHS) 60

3.22. Tội cô ý gây thương tích hoặc gây ton hai cho sức khỏe của

người khác do vượt quá giới han phòng vệ chính đăng hoặc do vượt

qué mức cần thiết khủ bắt giữ người phạm tội (Điêu 136 BLHS).... 66 3.2.3. Thực tiễn áp dụng tình tiết giãm nhẹ trách nhiệm hình sw

“Pham tội trong trường hop vượt quá giới han phòng vệ chỉnh đáng”

(diémc khoản 1 Điêu 51 BLHS) 70

3.3. Một số đề xuất hồn thiện Bộ luật hình sự và nâng cao hiệu quả ap dung chế định phòng vệ chính đáng. 73

Kết luận Chương 3 T6

KET LUẬN LUẬN VĂN. TỉDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài

Qua hon 70 năm lịch sử lập hiển ỡ nước ta, quyền va nghĩa vụ của công dân luôn được quy định cụ thể trong các bản Hiển pháp. Bac biệt, Hiển pháp

năm 2013 trên cơ sở kế thừa có chon lọc những wu điểm nỗi bật của các ban Hiển pháp trước đó, một lần nữa khẳng định quyển con người, quyền va nghĩa ‘vu của công dân, sắp xếp quy định này ngay sau quy định về chế độ chính trị. Đây không chỉ đơn thuần là sự thay đổi vẻ nhân thức lý luận, từ duy lập hiển, ma còn thể hiện rõ nỗ lực va cam kết của Dang, Nha nước ta trong việc thực

hiện các Công ước quốc té về quyển con người ma Việt Nam la thánh viền

Các quy định của Hiển pháp năm 2013 1a cơ sở pháp lý cơ bản dé các văn ban pháp luật khác có thé cu thể hóa các quyền con người, quyển va nghĩa vụ của

công dân.

Mốt trong những chế đính thể hiện rổ quyển con người trong Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) do chính Ja phịng vệ chính

đáng (Điều 22). Nội dung điều luật có một số điểm mới so với Bồ luật hình sự năm 1999 để phù hợp với tinh than Hiển pháp năm 2013 như đặt việc bão vệ lợi ích chính đảng của minh, cũa người khác lên trên loi tích cũa Nhà nước,

của cơ quan, tổ chức, bd sung cụm từ bảo vệ lợi ích "của cơ quan” va trách.

nhiệm hình sự người có hành vi vượt q giới han phịng vệ chính được nêu thêm cum từ: "theo quy định của Bộ luật nay”

Phong vệ chính đáng là quyển để mọi cơng dân có thé tự bảo vệ lợi ich của chính mình, của người khác hoặc lợi ich của Nha nước, của cơ quan, tổ

chức. Hanh vi phịng vệ chính đáng được coi la hợp pháp và không phải là tội

pham Tuy nhiên thực tiễn áp dụng chế đính phịng vệ chính dang củn nhiễu

bất cap, ở nhiễu dia phương việc đánh gia, xử lý những vụ việc, vụ an có u

6 phịng vệ chính đáng cịn chưa đúng quy định của pháp luật anh hưởng xá

đến việc bao về quyên, lợi ich hep pháp của tổ chức, công dân, lâm giảm hiệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

quả đâu tranh chống tội phạm, có nhiều trường hợp chống trả rõ rang là “cẩn. thiết” nhưng người chống trả vẫn bị xử lý, thậm chí cịn bi xử lý nặng do cơ quan có thẩm quyền tiền hảnh tổ tung đánh giá khơng đúng tính chất mức độ của hảnh vi tân công xâm phạm lợi ich của Nha nước, tổ chức, công dân cũng,

như đánh giá không đúng về hảnh vi chồng ta của người phòng vệ.

Những bat cập trên phẩn nào do các văn bản hướng dẫn vé phịng vệ chính đáng đều được ban hành từ rat lâu và chưa day đủ, đồng bộ địi hdi can có sự nghiên cửu dé sửa đổi, bố sung cho phù hợp. Vé mặt lý luận còn một số

vấn đề cân nghiên cứu, áp dung như việc đánh giá giới hạn "cẩn thiết” trong

phịng vệ chính đáng, việc xác định lỗi các trường hợp vượt quá giới han

phòng vệ chỉnh đáng, việc thực hiện quyền phòng về chính dang với trường hợp thi hanh cơng vụ,

Để phát huy tác dụng của chế định phịng vé chính đáng, nâng cao trách nhiệm của người có thẩm quyển tiến hành tổ tụng và nhận thức của người dân

về quyển phịng vé chính đáng của bản thân, chúng tơi chọn dé tai “Phong vô chỉnh đáng theo Bộ luật hình sự năm 2015"

2. Tình hình nghiên cứu dé tài

Thời gian qua, chế định phịng vệ chính đáng la dé tai thu hút được sự

quan tém của nhiều hoc giã, được lựa chon làm nhiễu công trinh nghiền cứu. khoa học có giá trị lớn về mặt lý luận cứng như thực tiễn, điển hình như:

- Giáo trình Luật Hình sue Việt Nam (Phần ciumg) của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nzb CAND, Hà Nội, 1994,

- Giáo trình Luật Hình sw Việt Nam (Phan chung) của Trường Đại hoc Luật Ha Nội, Nzb CAND, Ha Nội, 2009,

- Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần ciumg) của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nzb CAND, Hà Nội, 2018,

- Bình luận khoa học Bộ luật hành sự Việt Nam năm 2015 (sữa đối, bỗ sang năm 2017), Tap 1 (PGS.TS. Cao Thi Oanh va Lê Đăng Doanh - Chủ biên), Nab Hồng Đức, 2017,

iết luận van cao học luật

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Bình huận Rhoa học Bộ luật hình sự năm 2015, được sửa at, bỗ sung năm 2017- Phần clung (GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa - Chủ biên), Nab Tư.

pháp, Ha Nội, 2017,

- Về vẫn dé phịng vệ chính đáng (của tác giả Đặng Văn Doãn), Nxb

Pháp lý, Hà Nội, 1983,

- Nhiing trường hop loại trừ trách nhiệm hình sự trong Ludt hình sue Việt Nam (cia tac già Đình Văn Q), Nab Chính trị Quốc gia, Ha Nội, 1998,

- Bình luận khoa học vỀ loại trừ trách nhiệm hình sự (của tác giã Đình Qué), Nb Tổng hop Thanh phố HCM, 2009,

- Những tình tiết ioqi trừ tính chất nguy hiém cho xã hội của hành vi

rong Luật hình sự Việt Nam (của tác giã Hồng Văn Hùng), Luận văn thạc 4 uất học, Hà Nội, 1999,

- Các tội pham do vượt q giới han phịng về chính đẳng theo Tuất

"Hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn 6 Tây Nguyên) của tác giả Trần.

"Thị Thanh Tâm, Luân van thạc sỹ luật học, Khoa Luật, ĐHQG Ha Ni, 2015, - Phịng về chính đáng theo pháp luật Hình sự Việt Nam, Luân văn thạc sỹ luật học (của tác gia Dương Phan Thùy Dung), Học viện Khoa học zã hội, 2017,

- 1ê Văn D không pham tơi "cổ ý gay thương tích” đo vượt quả giới

hha phịng vệ chính đáng (của tác giã Lê Tân Cường), Tap chí Kiểm sát, Số

9/2011, tr 37,

- Phịng vệ chính đẳng theo uy đinh cũa Bộ luật Hình sự Việt Nam

năm 2015 (của tác giả Nguyễn Văn Công), Tap chỉ Téa an nhân dân, Số

13/2016, tr 38 -40,48

- Vấn đề thi hành cơng vụ và chỗ định phịng vệ chính đẳng trong luật

hhinh swe Việt Nam (của tác giã Nguyễn Ngoc Hịa), Tap chí Luật học, Số 3/2013;

- Một vài suy nghĩ về phịng vệ chính đáng (cia tác gia Hồng Văn Hing), Tap chí luật học số 02/1996,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Những quy ẩmh về phòng vệ chính đảng về tình thé cấp thiết trong “Bộ luật hình sự Nhật Ban và Trung Quốc (của tac gia Hoàng Văn Hùng), Tap

chi Luật học, số 01/1999;

- Phân biệt tơi cổ ÿ gây thương tích hoặc gập tỗn hại cho sức khoé của'

người khác trong trang thái tinh thần bị kích động mạnh với tơi cổ ý gay thương tích hoặc gập tỗn hat cho sức khoẻ của người khác do vượt q giới

hha phịng vệ chính đáng (cia tac giả Pham Mạnh Hùng), Tạp chí Kiểm sit, Số 23/2005, tr. 27-30,

- M phạm tôi cỗ ý gập thương tích do vượt q giới hơn phịng vé chính đáng (của tac giã An Văn Khối), Tạp chí Toa án nhân dân, Số 3/2011, trải -42,45

- Phịng vệ chính đảng theo guy đinh của Bộ luật hình sự năm 1999

(của tác giả Nguyễn Đức Mai), Tạp chi Toa án nhân dân, Số 6/2000, tr 12 - 14,

- Lé Hi M phạm tơi: “có ý gậy thương tích do vượt q giới han

phịng vệ chính đáng” theo khoản 1 điều 106 Bộ luật hình sự (của tác giả

Phan Văn Quân), Tạp chí Toa an nhân dân, Số 3/2011. tr. 43 - 45.

Trong các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bồ, chế định phịng vê chính dang và các van để liên quan dén phịng vệ chính đáng (Tơi giét người do vượt quá giới han phỏng vệ chính dang hoặc do vượt qua mức cần thiết khi

tt giữ người phạm tội và Tội có ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức

khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phịng vệ chính đáng hoặc do vượt q mức cân thiết khi bất giữ người phạm tôi) được quan tâm nghiên cứu ở mức đô khái quat (như các sách giáo trinh, sách bình luận khoa học BLHS)

hoặc nghiên cứu ở một số khía cạnh khác nhau. Cơng trình nghiên cứu tồn

điện về chế định này như luận văn thạc # thì đã nghiên cứu từ khá lâu Vì vay, việc tiếp tục nghiên cứu tồn diện, có hệ thống vẻ chế định nay là rất cân.

thiết. Việc nghiên cứu lam rõ các dấu hiệu, điều kiện của chế định phịng vệchính đáng theo quy định của BLHS, nghiền cứu thực tién áp dụng, phát hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

định phịng vệ chính dang trong Bồ luật hình sự năm 2015, thực tiễn áp dung chế định phòng vệ chính đáng cũng như các van để liên quan là các tội phạm

do vượt quá giới han phòng vệ chính đáng va một số kiến nghị.

4. Mục dich và nhiệm vụ của luận văn.

Nghiên cứu lam rõ vẻ mặt lý luận chế định phỏng vệ chính đáng theo

quy định của BLHS Việt Nam, dé xuất các biến pháp hoàn thiện BLHS va

nâng cao hiệu quả áp dụng chế định phỏng vệ chính đáng trong thực tiễn. Dé đạt mục đích trên, luận văn tập trung thực hiện một số nhiệm vụ cụ thé như.

- Phân tích làm rõ khái niềm, đặc điểm cia chế định phịng vệ chính đăng,

- Phân tích làm rổ các điều kiên của phỏng vệ chính đáng theo quy định. của Bộ luật hình sự năm 2015,

- Phân tích, đảnh giá việc áp dung chế định phịng vệ chính đáng trong thực tiễn,

- Để xuất một số giải pháp hoàn thiên BLHS va nâng cao hiệu quả áp

dung chế định phịng vệ chính dang.

5. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện luân văn, chủng tôi áp dung phương pháp luận của triết

học Mác - Lénin, các nguyên tắc của chủ nghĩa duy vật biên chứng và duy vật

lich sử. Ngoài ra, con sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, quy nạp, diễn giải, chú trong tổng kết thực tiễn để tìm ra giải pháp khoa hoc cho

vân dé của luận văn

6. Kết cầu của luận văn.

Ngoài phan mỡ đâu, kết ln và danh mục tả liệu tham khảo, luận văn

có nội dung chính gém ba chương

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Chương 1

NHUNG VAN DE CHUNG VE PHỊNG VỆ CHÍNH BANG

1.1. Khái niệm phịng vệ chính đáng. LLL Khái niệm

Trong cuộc sống, con người ln phải đổi mặt với nhiễu khó khăn nguy.

hiểm khác nhau, phát sinh từ thiên tai, dich bệnh, chiến tranh... Trong các nguyên nhân gây ra sự nguy hiểm cho con người va xã hội thì nguyên nhân.

từ những hảnh vi vi phạm pháp luật vả hành vi phạm tôi của con người là

thưởng xuyên nhất, gây nhiêu hậu qua to lớn nhất cho nha nước, con người vả xã hội. Để ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho nha nước, tổ chức, cá nhân, mỗi nha nước đều ban hanh nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau, trong đó có BLHS để trừng trị, rin đe các hành vi nguy hiểm.

cho xã hội, đặc biệt lả hành vi phạm tơi. Để khuyến khích mọi người dân.

dũng cảm, tích cực đầu tranh chống hảnh vi nguy hiểm bảo vệ lợi ích của

nha nước, sẽ hội và bảo vệ lợi ich của chính bản thân minh, BLHS nhiều nước còn quy định chế định phòng vệ chính đáng trong đó cho phép cả

nhân có quyển chồng trả hành vi tên cơng dé bão vé lợi ích của nhà nước

xã hội và bản thân mình.

Phong vệ chính đáng là chế định được quy định rất sớm trong luật hình sự Việt Nam:

Trong BLHS năm 1985, phịng vé chính đáng được quy định tại Diéu 13 với nội dung: “Phỏng về chính đẳng là hành vi của người vi bảo vệ lợi ich của Nhà nước, cũa tập thé, bảo vệ lợi ich chinh đáng của chỉnh minh hoặc

của người Rhác, ma chỗng trả lại một cách tương xứng người đang có hành vi

xâm phạm các lợi ich nói trên. Phịng vệ chính đảng khơng phải là tơi phạm Trong BLHS năm 1999, phịng v chính đáng được quy định tại Điều 15 với nội dụng. “Phỏng về chỉnh đáng là hành vi của người vi bảo vệ lợi ich của Nhà nước, của t6 chức, bảo về quyén lợi ích chỉnh đáng cũa minh hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

của người Rhác, mà chồng trả lại một cách cân thiết người dang cô hành vi

"âm phạm các lợi ich nội trên

“Phịng về chính đáng khơng phải là tơi phạm,

Trong BLHS năm 2015, chế định phịng vệ chính ding tiép tuc được quy định trong BLHS. Điều 22 BLHS năm 2015 quy định

“Phịng vệ chính đảng là hành vi của người vi bảo vệ quyền hoặc lợi

Ích chính đáng của minh, cũa người khác hoặc lợi ich của Nhà nước, của cơ

quan, tổ chức mà chỗng trả lại một cách cân thiét người đang có hành vi xâm

_pham các lợi ich nói trên

“Phịng về chính đáng khơng phải là tơi phạm,

"Như vậy, chúng ta thay rằng, ché định phịng vé chính đáng la chế định. được quy đính rất sớm trong BLHS Việt Nam. Quy định của BLHS năm 1985

đến BLHS năm 2015 về cơ bản khơng có sự thay đỗi. Theo quy định cia

BLHS Việt Nam, phòng vệ chính đáng là ché định pháp lý cho phép cơng dân

có quyển được ching trả các hảnh vi nguy hiểm xêm phạm lợi ích của Nha nước, tổ chức, cá nhân để bảo vệ các lợi ích hợp pháp được pháp luật quy

định, bảo vệ.

"Trong thực tế, cuộc sống xã hội luôn tổn tai những hảnh vi nguy hiểm. cho xã hội, trong đó có những hành vi nguy hiểm “đáng kể” cho xã hội đã

được BLHS quy định là tôi pham và bi xử lý nghiêm khắc theo quy định của

BLHS. Tuy nhiên, việc đấu tranh ngăn chăn kịp thời những hành vi nguy.

và ban thân trước những hành vi nguy hiểm cho 28 hôi, đặc biết là cắc hành vi

pham tơi thì Nha nước cẩn có quy định cu thể cho phép, thửa nhân quyên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

được phịng về của cơng dan trước những hành vi nguy hiểm, hành vi phạm

tơi. Vi vây, phơng vệ chính đáng chính là chế định pháp lý quy định vé quyền

én “phịng vệ" của cơng dan để chúng lại, ngăn chăn đây lùi

được “neve”, quy

những hanh vi nguy hiểm cho xã hội.

Trong khoa học luật hình sự tử trước đến nay có nhiều quan điểm khác.

nhau về phịng vệ chính đáng, Mặc dù có sự khác nhau, song vé cơ bản các

quan điểm đều thừa nhân phịng vệ chính đáng la chế định pháp lý được say đựng nhằm cho phép đơng thời khuyến khích người đân tích cực đầu tranh.

ngăn chăn những hảnh vi vi phạm pháp luất, hành vi phạm tội sâm pham lợi

ích của Nhà nước, tổ chức, cá nhân.

Phong vệ chính dang la hảnh vi của con người, chồng tra nhằm ngăn.

chăn một hành vi trái pháp luật khác, dé bao vệ lợi ich của Nha nước, của cơ

quan, tổ chức, quyên vả lợi ích chính dang của bản thân, của người khác. Hanh vi chống trả lại hành vi tấn công trấi pháp luật dé bao vệ lợi ích nha

nước, sã hội hoặc lợi ich của ban thân minh sét vé mét logic khoa học là han

ân thiết vả có ích cho zã hội, vì nó có tác dụng ngăn chặn, day lùi hoặc. loại bö sự nguy hiểm cho zã hội. Để cho phép đồng thời khuyến khích mọi người dân tích cực bảo vệ quyên và lợi ich nhà nước, tổ chức, cá nhân, pháp luật hình sự của da số các quốc gia, trong đó có Việt Nam quy định chế định

phịng về chính dang

Chế định phịng vệ chính đáng được quy đính trong Bộ luật hình sự "Việt Nam cũng như được quy định trong bộ luật hình sự của nhiêu quốc gia trên thé giới. Nội dung quy định về phịng vệ chính đáng trong các Bộ luật

hình sự của Việt Nam cũng như trong bộ luật hinh sự của các nước có thé có

s khác nhau song điểm chung gidng nhau giữa các bơ luật này đâu thửa nhận.

phịng vệ chính đáng chính là quyền của cơng dân trong việc bao về lợi ích

của nhà nước, tổ chức hoặc cả nhân. Phịng vé chính đảng chỉnh là quyển hợp pháp của công dân được BLHS quy định bảo vệ. Hành vi chống trả cẩn thiết

của người phòng vệ vẻ khách quan có sự gây thiết hai (cho kẽ có hành vi tan

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

công, sâm phạm các lợi ích được pháp luật bảo vệ) nhưng vé chủ quan là

thành vi chông tra, gây thiệt hại được coi lả khơng có lỗi vì chủ thể đã lựa chon thực hiện hành vi hợp lý, phủ hợp với các u cầu, địi hỏi của sã hơi, được xã hội chấp nhận. Vi dụ: để chồng lại hành vi bất cóc và hiếp dâm của

hai tên thanh niên, khi chay trồn va bi đuổi bắt, chiA đã dùng gây đánh vào đầu một tên, gây thương tích năng cho tên nảy và vì vây, chi A đã thốt được

coi là có

cho kẻ tấn cơng của chi A khơng.

thực hiện hành vi phù hợp với yêu cau của xã hồi

Hanh động trong phịng vệ chính đáng “do khơng có lỗi nên hành vi gây thiệt hai không bi coi là cô tinh nguy hiểm cho xã hội của tơi phạm”

Người phịng vệ chính đáng thực hiện hảnh vi chồng tra, gây thiệt hại "cân

thiét” cho người có hảnh vi tan cơng để bảo vệ lợi ích của Nha nước, của người khác hoặc của chính bản thân minh lả thực hiện “quyển”, thực thi

“tách nhiệm” của bản thân đối với Nha nước va xã hội. Hanh vi phịng vệ chính dang mặc dù có tính gây thiệt hại song được Nha nước và xã hội coi là

hanh vi can thiết va hợp pháp. Vi vay, trong BLHS các nước cũng như trong

BLHS Việt Nam từ trước đến nay đều quy định “Phong vệ chính đáng khơng phải là tơi phạm

Ở Việt Nam, chế định phịng vệ chính dang được dé cập tử rất sớm.

trong bơ luệt hình sự. Ké thừa quy định của BLHS năm 1985 va BLHS năm. 1999, BLHS năm 2015 quy định:

“Phòng về chỉnh đáng là hành vi cũa người vì bảo vệ qun hoặc lợi

Ích chính đáng của minh, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ vi chi nay đã lưa chon

quan, tổ chức mà chỗng trả iat một cách cần thiết người dang có hành vi xâm

_pham các lợi ích nói trên

Bơng Đại học Lut Ha Nội gửi, 23; (Sem thin: Bông Đại học Quốc øá Hi Nội, Hoa Lut, Giáo

<small>"ùn Lt nae Pte Nem hẳn hung, số, 346,34)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

nó phủ hợp với lợi ích của xã hội, hỗ trợ Nhả nước duy tri trết tự xã hội, chống lại những hành vi xâm hại các quan hé zã hội được luật hình sự bảo vê

Với chế định nay, Nhà nước cho phép công dân được quyển bao vệ

những qun va lợi ich chính dang của mình, của người khác, của Nha nước.

và zã hội bằng cách chẳng trả lại một cách tương xứng những hanh vi dang xâm phạm các lợi ích nói trên Tuy nhiên, phịng vệ chính đáng khơng có nghĩa là cơng dân được quyển tự zử li những hành vi pham tội mà có những giới han nhất định. Một hành vi chỉ được coi là phịng vệ chính đáng nếu như nó có các điểu kiên thể hiện sự phịng vệ là "chính đáng”, sự chống trả của

người phòng vệ phù hop với yêu cầu của xã hội và quy định của BLHS. Để được coi là hợp pháp, là phịng vệ chính đáng thi hành vi chẳng trả của người

phông vệ phai là chồng trả cén thiết, a chẳng trả của người phịng vệ phải có sự tương xứng, phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi tá

cơng đất trong hoan cảnh cụ thể.

Theo quy dinh cia BLHS Việt Nam, phịng vệ chính đáng la một trong

các trường hợp loại trừ tính nguy hiểm cho zã hội của hành vi thông qua việc chống trả dé ngăn chăn những hành vi nguy hiểm, gây thiệt hai hoặc đe doa gây thiết hại cho lợi ich của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức, quyển hoặc lợi

ích chính đảng cia người phòng vệ hoặc cia người khác. Hành vi phịng vệ chính dang khơng những khơng bị coi là tơi phạm ma cịn được x8 hội đồng tình, Nha nước khuyến khích thực hiện nhưng phải trong khn khổ quy định của BLHS

Từ những phân tích trên, chúng tơi zin đưa ra khái niêm phịng vê chính đáng theo quy định của BLHS Việt Nam như su. Biòng vệ chính đồng là chỗ tah pháp If thé hiện quyên của cơng dân trong đó Nhà nước cho pháp một người vì bảo vệ quyằn hoặc lợi ich chính đảng của minh, cũa người khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

hoặc lợi ích của Nhà nước, của co quan, tổ chức mà được quyền chồng trả lat một cách cân thiét người dang có hành vì xâm phạm các lot ích nói trên. 1.12. Ý nghia của chế định phịng vệ chính dang

Phong vệ chính đáng là một chế định pháp lý thể hién quyền của công.

dân, là một trong các trường hop loại trừ trách nhiệm hình sự. Việc quy định chế định phịng vê chính đáng trong BLHS Việt Nam có những ý ngiĩa lý

Tuận va thực tiễn như sau:

Thứ nhất, Chế đính phịng vé chính đáng là căn cứ pháp lý quan trong

tạo điểu kiện cho công dân tự bao vệ quyền và lợi ich của Nha nước, của cơ quan, tổ chức va bao vệ quyển, lợi ich chính dang cia chính ban thân minh.

Chế định phịng về chính dng tao cơ sở pháp lý để mọi người chủ động, tích

cực bảo vệ lợi ích của Nha nước, cơng dân và xã hội

Thứ hat, Ché định phịng vé chỉnh đáng la căn cứ pháp lý quan trong góp phn khuyến khích, đồng viên moi cơng dân diing cảm đầu tranh chống tơi pham, bão về lợi ích của Nha nước, tổ chức, cơng dân, góp phản giữ gìn, ‘bdo vệ trật tự, an toản xã hội, ngăn chăn, đây lùi, loại bỏ những hanh vi nguy.

hiểm cho xã hội.

Thứ ba, Chê định phịng vệ chính đáng góp phan thực hiện tốt các

chính sách nhân đạo của Nha nước trong việc bao vệ quyển con người, quyền công dân, thể hiên nguyên tắc tôn trong, bảo về các quyển con người, quyển.

của công dân đồng thời khơi dây, tao điều kiện cho công dân phát huy quyển lâm chủ trong việc bao đảm trật tự, an toàn zã hội, trần áp những han vi nguy hiểm, duy tr kỹ cương sã hội

Thứ tứ. Ché định phịng vệ chính đáng có ý nghĩa hết sức quan trong

trong việc xác định được ranh giới giữa hành vi nguy hiểm, gây thiệt hại cho.

xã hội với hảnh vi phịng vé chính dang, hảnh vi hợp pháp được Nha nước và

pháp luật cho phép, khun khích góp phân ngăn chăn tơi phạm bao về lợi ích Nha nước, tổ chức và cá nhân. Bản chất của chế định phịng vệ chính đáng là góp phân bao vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, cơng dân đồng thời khuyến khích

cơng dan tích cực phịng ngừa va đầu tranh chống tội phạm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Thứ năm, Chế định phịng vệ chính dang cịn thé hiện sự tiền bộ về ky

thuật lập pháp hình sự của nhà làm luật Việt Nam trong việc bão dim sự tương đồng của pháp luật Việt Nam với pháp luật hình sự của các nước khác

trong việc bao vệ lợi ích của Nha nước, tổ chức, cơng dân, thể hiện sự dân

chủ, tiến bộ trong việc tôn trong, bao vệ quyền công dân cũng như cho phép công dân tích cực tham gia vảo viếc quản lý 2 hội, giữ gìn an ninh trắt tự và

đầu tranh chồng tội phạm. Điễu này thể hiện rõ rang ở quá trình hình thành va phat triển của chế định phịng vệ chính đáng qua các thời kỳ phat triển cia đất nước Việc ghi nhận chính thức chế định phịng vệ chính dang đồng thời khẳng định phịng vệ chính đáng không phải lả tội phạm trong BLHS năm

1985, BLHS năm 1999 và BLHS năm 2015 đã thể hiện sự tiền bô về kỹ thuật lập pháp của nha làm luật Việt Nam.

Thứ sáu, én tính nhân văn, nhân dao - lả một trong những nguyên

tắc cơ ban của BLHS năm 2015. Một trong những biểu hiện của tính nhân dao thể hiện là việc ghi nhận phịng vệ chính đáng la quyền của công dân. Vila quyển nên công dân co thé thực hiện hoặc không thực hiện ma không bị truy.

cứu trách nhiệm hình sự nêu trong trường hợp phịng vé chính đáng. Tức la da gây thiết hai cho người khác nhưng người người phịng vệ chính đáng bi coi

Ja tội, không phải chiu TNHS. Điều nay gop phan nâng cao ý thức công đồng,

giúp cho con người có ý thức hơn với lợi ích chung của zã hội

‘Voi ý nghĩa hết sức quan trong của phòng vệ chính đáng, thì việc quy

định chế đính nay trong BLHS 1a cần thiết, tao hành lang pháp Lý chất chế cho việc tôn trọng và bảo vệ quyển của công dân.

1.2. Chế định phịng vệ chính đáng theo Luật hình sự Việt Nam trước Bộ

uật hình sự năm 2015

12.1. Quy định về phịng vệ chính ding theo BLHS năm 1985, sửa đôi, bd

suing năm 1987, 1991, 1992 và 1997

BLHS năm 1985 là bộ luật đầu tiên của nước Cơng hịa x hội chủ nghĩa Việt Nam, được thông qua ngày 27/6/1985, đảnh dầu một bước phát

triển mạnh mé trong quá trình lập pháp va thể hiện quyền lực của Nha nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Trong BLHS năm 1985, chế định phịng vệ chính đảng lẫn đâu tiên

được các nha làm luật ghi nhận tại Điều 13 với hai điểm, cụ thé

“1. Phòng vệ chỉnh đẳng là hành vi cũa người vi bảo về lợi ich của về lợi ich chính đáng cũa chính minh hoặc của

"Nhà nước, của tập thể,

người khác, mà chống trả lại một cách tương wing người deg có hành vi xâm phạm các lợi ich nói trên. Phịng vệ chính đáng Riơng phải là tơi pham.

3. Nếu hành vi chỗng trả rố rằng là quá đáng. tức là vượt q giới han

_phịng về chính đáng, thi người có hành vi ab phải chine trách nhiệm hinh sue

Theo quy định tại Điều 13 BLHS năm 1985, điều kiện để một hành vi

chống trả hảnh vi tân công được coi lả chính đáng khi hành vi đang tén cơng xâm phạm lợi ích mã pháp luật hình sự bao vệ (lot ich của Nhà nước, của tập

Thể, bdo vệ lợi ich chính đáng cđa chính minh hoặc cũa người khác), bành vi

chống trả của người phòng vệ phải tương xứng (phù hợp) với tính chất, mức

độ nguy hiểm của hảnh vi xâm phạm.

Nghĩ quyết số 02-HDTP-TANDTC/QB, ngày 5/01/1986 của Hội đồng thẩm phán tòa an nhân dân tối cáo hướng dẫn áp dụng một số quy định của.

Bộ luật Hình sự với nội dung: Hành vi xâm hại tính mang hodc sức khưe của

người khác được coi là phơng về chính đáng khi có đẩy đủ các dầu hiệu sau đây:

~ Hằnh vi âm hat những lợi ích cần phải bảo vệ phải là hành vi phạm

tội hoặc rố rằng là có tính chất nguy liễm đáng ké cho xã hội;

~ Hành vi nguy hiểm cho xã lội dang gập thiệt hai hoặc đe doa gay

ding lợi ich cẩn bảo vệ, thiệt hat thực sư và ngay lập tức cho

~ Phịng về chính đáng khơng chi gat bỗ ste đe dọa, đây Ia sự tắn công, mà cồn có thé tích cực chẳng lat sw xâm hai, gậy thiét hat cho chính người

"ẩm hại

~ Hành vi phịng vệ phi cần thiết với hành vi xâm hại, tức là khơng có anh lộch quả đảng giữa hành vi phịng vệ với tính chất và mức đơ nguy

"iểm của hành vi xâm hai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

“Tương xứng" khơng có nghĩa là thiệt hai do người phòng v gây ra cho người sâm hai phải ngang bằng hoặc nhỗ hơn thiệt hại do người zâm hại de doa gây ra hoặc đã gây ra cho người phòng vệ.

Dé xem xét hàmh vi chống trả có tương xứng hay khơng, có rỡ ràng là

q đẳng hay khơng, thì phải xem xát tồn diện những tình tiết có liên quan

din hành vì xâm hại và lành vi phòng về niue- khách thé cần bão vệ (thi âu bảo vệ dia điểm thuộc bí mật quốc gia, bdo vệ tính mạng); nức độ thiệt hại

do lành vi xâm hai có thé gập ra hoặc đã gậy ra và do lành vi phòng về gây Ta, vũ khi, phương tiên, phương pháp mà hat bên đã sử dung: nhân thân của

người xâm hat (nam, ni; tuổi, người xâm hat là côn độ, len manh...); cường.

a} của sự tắn cơng và cũa sự phịng vệ; hoàn cảnh và nơi xã) ra sự việc (not vắng người, nơi đông người, đồm Raya) vv... Đông thời cling cẩn phải chủ ý

đến yêu tổ tâm If của người phat phịng vệ có khi khơng thể có điều kiện để Đình fĩnh lựa chon được chính xác phương pháp, phương tiện chẳng trả thich hop, nhất là trong trường hợp họ bi tan công bắt ngờ.

Seat thi đã xem xét một cách đây Gi, khách quan tat cả các mặt nói trên

mà nhận thắp 76 rằng là trong hồn cảnh sự việc xây ra, người phòng ve đất sử dung những phương tiên, phương pháp 75 rằng quá đáng và gập thiệt hai

rỡ rằng qué mức (nine: gay thương tích nặng. làm chết người) đối với người sơ hành vi xâm hat thi coi hành vi chống trả là khơng tương xứng và là vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng Ngược lại, nếu hành vi chống trả là tương

xứng thi đó là phịng vệ chính đẳng

BLHS năm 1985 đã qua 4 lan sửa đổi, bỗ sung (năm 1987, 1901, 1902 vả 1997) nhưng chế định phòng vệ chính đáng khơng thay đồi.

1.22. Quy định về phịng vệ chink đăng theo Bộ luật Hình sự năm 1999 Chế định phịng vệ chính đáng trong BLHS năm 1999 được xây dựng,

dựa trên sự kế thừa chế định phòng v chính đáng trong BLHS năm 1985, cu thểlà:

Neh quy số 03/89 TP,ngừy 50/1986

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

“1. Phịng vệ chính đẳng là hành vi cũa người vi bảo vệ lợi ich của “Nà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ich chính ding cũa minh hoặc của

người khác, mà chỗng trả iat một cách cân thiết người đang có hành vi xâm

_pham các lợi ích nơi trên

“Phịng về chính đáng không pit là tôi phạm

2. Vượt quả giới han phòng về chỉnh đáng là hành vi chống tra rổ rằng q mức cần thiết, hơng phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiém cho xã:

Tôi cũa hành vi xâm hại

Nhu vay, ché định phịng vệ chính đáng tại BLHS năm 1999 đã thay

đổi một số cụm từ cho phủ hợp và chất ché hơn. Thay cum từ “cia tập th

ủa tổ chức" phù hợp với loi ích yêu câu chung của xã hội bằng cụm từ

Thay cum từ "bão vé lợi ich của minh hoặc của người khác” bằng cụm từ

“bão vệ quyên, lợi ích chính dang của mình hoặc cia người khác” là khẳng định phịng vệ chính đáng là quyển của cơng dân chứ khơng phải là nghĩa vụ pháp lý của công dân. BLHS năm 1999 thay cụm từ "tương zứng" bằng cum từ "cân thiết" dé cập đến pham vi của quyển phòng vệ. Sự thay đổi nay không chi đơn thuần 1a sự thay đỗi về mặt ngơn tử ma cịn lả sự thay đổi vẻ cách.

nhận thức và mỡ rồng hon quyển con người trong phịng vệ chính đảng, khích người dân tham gia vào cơng cuộc đâu tranh phịng, chống tôi pham cũng như lảm cho việc vận dụng ché đính phỏng vệ chính đáng trong

thực tiễn đầu tranh phịng chồng tội phạm có hiệu quả hơn.

Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2000, tuy nhiên chế

định phịng vệ chính đáng khơng h sửa đổi.

Chế đính phịng vệ chính đáng được hình thành và phát triển qua các

thời kỹ, tương ứng với tinh hình kinh tế - xế hội của đất nước nhằm đáp ứng các u cầu đầu tranh phịng chồng tơi pham, ngăn ngừa các hành vi gây thiệt hại một cách kip thời va có hiệu qua

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

1.3. Chế định phịng vệ chính đáng theo quy định của Bộ luật hình sự một số nước trên thé gic

Chế đính phịng vệ chính đáng khơng chỉ được quy định trong BLHS

Việt Nam mà chế định nay cịn được quy đính trong bơ luật hình sự nhiều nước trên thé giới. Tùy thuộc vao điều kiện kính tế, chính trị, văn hóa, xã hồi của mỗi nước ma chế định phòng vệ chính đáng có thé được quy định với những đặc điểm khác nhau. Để tiếp thu những tinh hoa trong thảnh tựu lập pháp hình sự của các nước về ché định phịng vệ chính đáng, chúng ta nghiên.

cứu, sơ sánh khái quất chế định nay trong bộ luật hình sự một số nước sau: 1.3.1. Chế định phòng vệ chính đáng theo Bộ luật hình sự Nhật Bin

BG lut hình sự Nhật Ban được ban hành năm 1907 va được sửa đổi, ‘bd sung vào các năm 1921, 1941, 1947, 1953, 1954, 1955, 1960, 1964, 1980,

1987, 1991

Phong vệ chính đáng theo BLHS Nhật Bản được quy định tại Điều 36 (Tư.

vệ) với nội dung “Một hành vi được thực hiện một cách cần thiết (không thé tránh khỏi việc thực luận) đỗ chong lại sự vi phạm pháp luật nguy hiểm nhằm bdo vệ các quyền, lợi ích của minh hoặc của người khác thi không bị xứphat”?

Từ quy định tại Điều 36 BLHS Nhật Bản, chúng ta có thé thay chế định. phịng vệ chính đáng có các đặc điểm sau:

- Phịng vệ chính đăng (“tự vê") là hành vi cần thi, tức ka "không thé

rảnh khôi việc thực hiên” dé bao vệ lợi ích chính đăng của mình hoặc của

người khác,

- Ban chất của chế định phịng vệ chính đáng theo BLHS Nhật Bản la bánh vi chống lại sự vi pham pháp luật nghiêm trọng (sư nguy hiểm do hành. vi của con người gây ra) để bao vệ lợi ích của minh hoặc của người khác,

- Theo BLHS Nhất Bản, tự vệ (phịng vé chính dang) là quyền cia con người, quyển của công dân được luật cho phép, và vi vây, người thực hiện hành vi nay "không bị xứ phat

<small>hàn ay Nhật BE (Ts lậu đi ca Ben che áo Bộ hộthàn sợ Bộ php), Bà NGL1004 1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Nhur vậy, BLHS Nhật Bản quy định rất rõ vẻ chế định phịng vệ chính

dang với các đặc điểm, điều kiên đồng thời thể hiện rat rõ quan điểm của nha nước trong việc bao vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nha nước, tổ chức, công

dan bằng cách cho phép công dân thực hiên quyền tư vệ (cần thiét) chồng lại

những hành vi nguy hiểm cho zã hội dé bão vệ các lợi ích chính đáng của

minh, của người khác. Phịng vệ chính đáng là hành vi hợp pháp được luật cho phép, là quyển của công dân, vi vậy, néu người phịng v có gây thiệt hại cân thiết cho người có hảnh vi xâm phạm cũng khơng bi coi là tôi phạm va không bị zử phat.

Tuy nhiền, theo quy định của BLHS Nhật Bản, hành vi phöng vệ chính

đáng 1a hảnh wi “tư vệ" cân thiết. Nói cách khác, hành vi chống trả của người.

phịng vệ cũng có giới han là hành vi "cần thiết". Hành vi chống trả của người phòng vệ "vượt quá mức cân thiết" để bao vệ lợi ích của minh hoặc của người khác thì khơng được coi là phịng vệ chính đáng va người thực hiện hành vị nay phải chiu TNHS và được xem xét giảm nhẹ TNHS (tùy theo tính chất, mức đồ

của sự gây thiệt hai trong hoàn cảnh cụ thé), Vi vậy, tại khoản 2 Điều 36 BLHS

"Nhật Bản quy định: "Đồi với một hành vi vượt quá giới han tự về chinh đẳng có

thé giảm hoặc miễn hình phạt căn cứ vào các tình mudng cụ thể

Việc nghiên cứu quy định vẻ phòng vé chỉnh ding trong BLHS Nhật ân cho thấy. quy định về phông vệ chính đáng trong BLHS Nhật Bản khá giống quy định vé phịng vệ chính ding trong BLHS Việt Nam. Phịng vệ

chính dang được thừa nhân la quyền của cơng dân trong việc bảo về loi ich

chính đáng của mình hoặc của người khác mà chồng tra cn thiết hảnh vi xâm. pham, phịng vệ chính đáng khơng phải la tơi phạm, vượt q giới hạn phịng vệ chính dang thi phải chiu TNHS tuy nhiên người có hanh vi này sẽ được xem xét giảm nhẹ TNHS

1.3.2. Chế định phòng vệ chính đáng trong Bộ luật lành sự Trung Quốc

Trong BLHS Trung Quốc được ban hành năm 1979, ché định phịng vê

chính đáng được quy đính trong chương “Những hành vi không cầu thánh tội

pham”, tại Điều 20 với nội dung là

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

“Người thực hiện hành vi phịng về chính đẳng nhằm ngăn chăn hành vi bắt hợp pháp xâm hại các lợi ich cũa Nhà nước, xã hôi. các quyén nhân

hân, tài sẵn và các quyên khác cũa minh hoặc của người khác, gậy thiệt hai

cho người cô hành vi xâm hại bắt hop pháp, thi khơng phải chịu trách nhiệm Tình sự “5

Quy định tại Điều 20 BLHS Trung Quốc cho thấy, chế định phòng vê

chính dang theo BLHS Trung Quốc có các đặc điểm sau:

- Phịng vệ chính đáng la quyển của con người, quyển của công dân được luật cho phép chẳng tra hành vi xâm hại bat hợp pháp để bảo vệ lợi ích.

của Nhà nước, của 2 hội hoặc của chính bản thân mình,

- Bản chất của chế định phịng vệ chính đảng theo BLHS Trung Quốc.

Ja hanh vi ngăn chăn hành vi bat hợp pháp để bảo vệ lợi ích của Nha nước,

của sã hội hoặc của chính bản thân mình,

- Theo BLHS Trung Quốc, phịng vệ chính đáng là quyển con người,

quyển của công dân được luật cho phép, vì vậy, người phịng vệ di có gây

thiệt hai cho người có bảnh vi xâm hại bat hợp pháp cũng không bị coi là tội phạm và không phải chiu TNHS. Điều 20 BLHS Trung Quốc cịn quy định:

“Người có hành vi phòng vệ đổi với tội phạm dang hành amg, giết người, cướp của, hiép dam, bắt cóc hoặc các tơi bao iực khác, gay thương tích hoặc làm chốt người phạm tôi, không thuộc trường hợp vượt quả giới han phịng. v8, khơng phải chin trách nhiệm hình sử”. Như vay, đễ nâng cao hiệu quả trong công tác đâu tranh chồng một số loại tội nguy hiểm, BLHS Trưng Qué

cũng quy đính trường hợp: gây thương tích hoặc làm chết người phạm tội

trong trường hợp những người nảy đang thực hiện một số loại tội nguy hiểm.

nêu trên thi không thuộc trường hợp vượt qua giới hạn phịng vệ chính đáng, người có hành vi phịng vệ, gây thiệt hai trong trường hợp nay không phải

chịu trách nhiệm hình sự”.

<small>‘Dan Bề Hì (ĐẸh vì petal, 26 hte li sự cũanước Công hia nhấn đến Tong Hoa, Ns Dep,</small>

BANG 2007, E44 45, ee

<small>` Xem Hoing Vin Hing, Neng en dnd phòng ở chink ding vail cấp tắt rong Bố hột lòMute $104 Thay Quce, Tạp đủ Tuhọc, $6 1/1998</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

được giảm nhe, dp ding hình phat nhe hơn hoặc được miễn hình phat”. Như vay, Theo BLHS Trung Quốc, hành vi vượt quá giới han phịng về chính đáng, thì người thực hiện hành vi trong trường hợp nay phải chiu TNHS. Tuy nhiên, người pham tôi trong trường hợp nay sẽ được xem xét giảm nhe trách nhiệm. hình sự

Việc nghiên cứu quy định về phòng vệ chỉnh đáng trong BLHS Trung

Quốc cho thấy, quy định v phịng vệ chính đáng trong BLHS Trung Quốc tương đổi giống quy định về phịng vệ chính đáng trong BLHS Việt Nam.

Phong vệ chính đáng trong BLHS Trung Quốc cũng được thửa nhận là quyền của công dân trong việc bao vệ lợi ích chính đáng của Nhà nước, xã hội hoặc của chỉnh minh ma chồng trả cần thiết hành vi xêm hại, phịng về chính đáng khơng phải là tơi pham, người phịng vẽ chính dang khơng phải chiu TNHS, "vượt q giới hạnh phịng vệ chính đáng thì phai chịu TNHS tuy nhiên người phạm tôi trong trường hợp này được xem xét giảm nhẹ TNHS.

1.3.3. Chế định phịng vệ chính đáng theo Bộ luật hình sự Liên Bang Nga Trong BLHS Liên Bang Nga, chế định phịng về chính dang được quy.

định trong chương “Những tinh tiét loại trừ tính chất phạm tội của hảnh vi",

tại Điền 37 với nội dung là

“1. Không phải là tội phạm Rhi gậy thiệt hai trong trang thái phòng,

iễm, xâm hại đến cá nhân, đắn

ih đáng trước người có hành vi ngnp'

quyên và lợi ich hợp pháp cha người phòng vệ hoặc những người khác, của

xã hội hoặc Nhà nước néu sự xâm hai này sử dung vil lực hoặc trực tiếp de doa diing vit lực gậy nguy hiểm cho tính mang người phịng vệ hoặc người

2. Bảo vệ trước sự xâm het, khi sự xâm hại này không sử dung vit lực ng trực tiếp de doa đùng vil lực gậy nguy hiém cho tinh mạng người

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

phong vệ hoặc người khác, là hợp pháp néu khơng vượt quả giới han phịng vệ chính đứng, ng]ữa là khơng cơ những hành động cổ ÿ khơng phù hop với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi xâm hat.

“Những hành động của người phịng về được coi là khơng vượt q giới

han phịng vệ néu người này đã khơng thé đánh giá đúng mức tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vì tắn cơng do sự xâm hai xây ra q bắt ngờ... “Ẽ

Chế định phịng vệ chính đảng theo BLHS Liên bang Nga được quy

định khá cu thể, rổ ràng. Phịng vệ chính đáng trong BLHS Liên bang Nga

cũng được thừa nhân là quyên của công dân trong việc bảo vệ lợi ích của người phịng vệ hoặc những người khác, của zã hội hoặc Nha nước ma chống

trả cần thiết hành vi xêm hại. Phịng về chính đăng là hanh vi hợp pháp, được

luật cho phép nên khơng bị coi là tơi pham, vi vay, người phịng vé chính

đáng khơng phải chíu TNHS kể cả việc gây thiết hai cho người xâm hai các

lợi ích được pháp luật bao vệ. Hành vi vượt quá giới hanh phòng vệ chính đáng thì phải chịu TNHS tuy nhiên người phạm tội trong trường hợp may được xem xét giảm nhe TNHS.

13.4. Chế định phịng vệ chink dang theo Bộ luật hành sự Cộng hịa Liên bang Đức

Trong BLHS Cơng hịa Liên bang Đức, chế định phịng về chính đáng được quy đính tại Điều 32 với tên gọi là “Phong về ip” và với ndi dung

“Người nào thực liên hành vi do yên cau của phòng vệ khẩn cấp thi

thực hiện a không trái pháp luật

Phong vệ khẩn cắp là sự tự vệ cdn thiết để ngăn chim sự tắn cơng hiện "ai, trái pháp iuật chỗng lại mình hoặc người khác “”

Quy đính tại Điều 32 BLHS Cộng hỏa Liên bang Đức cho thấy, ché

đính phịng vệ chính đáng theo BLHS Đức có các đặc did

<small>sự Liên bang Nga, Neb CAND, Hi Nội, 1011 Điều 39)“Trường Đạihọc Luật Hà Nội, đốt nsw Cong hoa Liên beng De, Neb CAND, Ha Nột, 2011, 7°32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Phòng vé chính đáng là quyển của con người, quyển của cơng dân.

được luật cho phép do u câu phịng vệ khẩn cấp, tức là chồng tr, ngăn chăn

‘hanh vi xâm hai bat hợp pháp đang hiện hữu để bao vệ lợi ích của bản than

minh hoặc người khác.

- Bản chất của chế định phịng vệ chính đáng theo BLHS Đức là hành. vĩ ngăn chấn hành vi tréi pháp luật để bao vệ lợi ích của ban thân hoặc người khác (Nha nước, tỗ chức, cá nhân khác và xã hội),

- Theo BLHS Đức, phịng vệ chính đáng la quyền con người, quyền của

công dân được luật cho phép (không trai pháp Iuat), và vì vây, người phịng vệ dù có gây thiết hại cho người có hành vi sâm hai bat hợp pháp cũng không

bi coi là tôi pham va khơng phải chiu TNHS. Điền 33 BLHS Đức cịn quy

đính: "Nên người thực hiên tơi phạm đã vượt q giới hạn của phòng vé do "hốt hong, sợ hỗi hoặc hong loạn thì họ khơng xử phat”

1.3.5. Chế định phịng vệ chính đáng theo Bộ luật hình sự Thụy Điễn

Trong BLHS Thụy Điễn, chế định phịng vệ chính đáng được quy đính

tai Chương 24 (Các căn cứ chung miễn trách nhiệm hình su). Biéu 1,Chương, 24 BLHS Thuy Điển quy định như sau:

“Người thực hiện hành vi phòng vệ chi bi coi là tội phạm néu xét đốn tính chất nguy hiểm của hành vi tắn công, tầm quan trọng của đối tượng bảo.

Vệ và các tình tiết nói chung thì hành vi này rổ rằng la Khơng chính đáng. Quyén được phồng vệ xã) ra trong các trường hợp

1. Khi có sự tắn cơng mang tính tội phạm nhằm vào người hoặc tài sản

aa atin ra hoặc sắp diễu ra

2. Một người dimg vit lực hoặc de doa dig vit lec loặc bằng cách

thnte Rhác cẩn trở việc tìm hơi tài sản kit bị bắt quả tang.

3. Một người đột nhập bat hợp pháp hoặc cỗ ging dét nhập vào căn

phịng ngơi nhà tàu timyằn, hoặc

4. Một người khơng chi rồi khỏi nhà 6 Rồi đã có Tons ph rời khối đó “2

“Thing Đụ học Lait Hi Nột, Bộ bật hàn se May Dibn, 2 CAND, Hi Nội 3010, 28

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Nov vay, BLHS Thuy Điễn quy định rat rõ rang về quyển phòng vệ của công dân với các điều kiên cu thể như. Khi sự tén cơng mang tính tội phạm nhằm vảo người hoặc tải sản đã diễn ra hoặc sắp diễn ra, một người dùng vũ

lực hoặc de doa dùng vũ lực hoặc bằng cách thức khác căn trỡ việc thu hổi tai sản khi bị bất quả tang, một người đốt nhập bất hop pháp hoặc cô gắng dat nhập vào căn phịng, ngơi nhà, tau, thuyển hoặc một người khơng chịu rời khỏi nhà ỡ khi đã có lênh phải rời khỏi đó. Ngodi ra cịn quy định rõ trường

‘hop do chủ thể la người thi hanh công vụ thực hiện để ngăn chăn việc bỗ trần.

hoặc duy tr trật tự x hội. Việc quy định rố ràng trưởng hop nao được coi lả phịng vé chính đáng, hành vi xâm hai nao được quyển phòng vê, phương, thức, cách thức phòng vê. Việc quy định này giúp cho người áp dụng luật zắc đính ngay được trường hop nao được gọi là phịng vé chính đăng, khơng phải

đau đầu với các trường hợp xay ra trong thực tế khi phải xác định ranh giới

giữa phịng vệ chính đáng và khơng phải là phịng vệ chính đáng

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Kết luận Chương 1

Nghiên cứu các nôi dung thuộc Chương 1 của Luận văn cho phép tac

giả Luận văn rút ra một số kết luận như sau:

- Luận văn đã tập trung phân tích làm 16 khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa lý luận thực tiễn của chế định phòng vệ chính đáng. Theo luật hình sự Việt

Nam phịng vệ chính dang la quyển của cơng dân, lả hanh vi vì bão vệ quyển,

lợi ich chính đảng của minh, lợi ich của Nha nước, tổ chức hoặc người khác

mà chồng trả lai một cách cân thiết người dang có hảnh vi xâm phạm các lợi ích nói trên Chế định phỏng vé chính đáng có ý nghĩa quan trong trong việc

khuyến khich mọi người dân đũng cảm đầu tranh chống những hành vi nguy hiểm cho xã hội, đặc biệt là các hành vi phạm tơi.

~ Việc phân tích các dầu hiệu của chế định phòng vệ chỉnh dang đã lam

16 bin chết của phịng về chính đáng lả ngăn chăn, dy lùi, loại bỗ sự nguy hiểm cho xã hội. Vì những đặc điểm như vậy, phịng vệ chính dang được coi

là hành vi hợp pháp va người phòng vệ chính đáng khơng phải chíu TNHS,

- Luận văn tập trung phân tích, sơ sánh chế định phịng vệ chỉnh đáng

trong BLHS năm 2015 với quy định về phòng vệ chính đáng trong BLHS một

số nước trên thé giới để làm rõ nối dung, bản chất pháp lý và lanh nghiêm lap

pháp của các nước vẻ chế định này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Chương 2

QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VE PHỊNG VỆ

CHÍNH ĐÁNG

2.1. Quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 về phịng vệ chính đáng

BLHS năm 2015 (được sửa đổi, bỗ sung năm 2017 va có hiệu lực thí hành ngày 01/01/2018), trong đó chế định Phịng vệ chính đáng được quy định tại Điều 22 với nội dung "Phong về chính đáng là hảnh vi cũa người vi

bảo vệ quyên hoặc lợi ich chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà chỗng trả lai một cách cân tiiỗt

người đang có hành vi xâm pham các lợi ích nỗi trên”. BLHS năm 2015 cũng

khẳng định: “Phịng vệ chinh đáng Rhơng phải tơi phạm

So với BLHS năm 1985 và BLHS nim1999 thì nội dung chế định phịng vé chính dang trong BLHS năm 2015 về cơ bản khơng có sự thay đổi Có mốt sự thay đỗi nhé trong BLHS năm 2015 nhưng lại thể hiện sự quan

tâm rất lớn của Nha nước đối với việc bão về quyển con người, quyền công in loặc lợi ch chính đáng của minh” được đưa lên trước cụm từ “bdo vệ quyển hoặc lợi ích... của người khác hoặc lợi ích

của Nhà nước, của co quan, tỗ chức”. Điều này cho thay, sự thay đổi trong.

từ duy của nha lảm luật khi coi phịng vệ chính đáng trước hết 18 quyển của con người, quyển của công dân trong việc bão vệ quyền, lợi ích chính đáng

của minh (khi bi các han vi nguy hiểm xêm phạm), đồng thời phịng vệ

chính đăng cũng la quyển của cơng dân trong việc bảo vệ lợi ích của nhà nước và xã hội.

Điều nảy phù hợp với quy đính của Hiển pháp năm 2013 trong việc để

cao quyển tự do của ca nhân, dé cao dong thời ưu tiên bảo vệ quyển con người, quyển cơng dân. Đó là, “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghữa Việt Nam,

“Đền 5 San 215 gự đụ “Phng tự chớ đc là hờ ca nab iB ho NHỊ

<small>ước cũn tổ chúc bu v8 quên To ich cer ng của mn Foe của ng thế, mà. " Đền l3 BLESSen 1085 quy “Phong chôn đng là hồ 1o a gu vì Báo vệ lr ich ha abe, cũa ty tệ</small>

<small>Dav lợi eheloih Aing cach loặc của người Mực, nà...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

các quyền con người, qun cơng dân về chính trị. dân sie kính tổ, văn hóa, xã hội được cơng nhân tơn trong bảo vệ, bão đâm theo Hiển pháp và pháp mật 9, Sự thay đổi trong kỹ thuật lập pháp của BLHS năm 2015 về chế định

phịng vệ chính đáng cịn cho thấy sự phù hợp giữa quy đính của BLHS với

thực tiến cuộc sống, Thực tiễn áp dung BLHS cho thay, các trường hợp phịng

vệ chính đảng hoặc vu án về vượt quá giới hạn chính đáng chủ yéu xuất phát từ việc bao vệ lợi ich cá nhân hoặc lợi ích chính đáng của người thân thích

của người phịng vệ.

'Ngồi ra, BLHS năm 2015 cịn bỗ sung cụm tử “báo vệ quyên hoặc lợi

Ích... của co quan, tổ ciuic"đŠ làm rõ, day đũ hơn các đỗi tượng được BLHS quy định, bảo vệ Điểu nay còn thể hiên sự khuyến khích, động viên mọi người dân trong việc phát huy tinh thén, trách nhiệm trong việc bảo về lợi ích

của Nhả nước, các cơ quan, tổ chức cũng như lợi ích chung của cơng đỏng. Để có sự phân tích, đánh gia day đủ nội dung quy định của BLHS năm. 2015 về chế định phòng vệ chinh đăng, chúng ta tấp trung phân tích, lam rổ

các nội dụng sau:

2.1.1. Cơ sở làmphút sinh quyền phịng vệ chính ding

Theo quy đính tại Điều 22 BLHS. “Phịng về chính đáng là hành vi cũa người vì bảo vệ quyén hoặc lợi ích chinh đảng của minh, cũa người *hác hoặc lợi ich của Nhà nước, cũa cơ quan tổ chức mà chẳng trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm pham các lợi ích nói trên”. Như

vây, qun phịng vệ chính đáng cia con người được phát sinh khí có anh

vi có hành vi tắn cơng của người khác, xêm phạm các lợi ích được pháp luật

bao về

Hanh vi xêm phạm ở đây được hiểu là hảnh vi của con người gây thiệt

hai hoặc de doa gây thiệt hai cho xã hội, cho người khác, cho Nhà nước, cho

cơ quan, tổ chức. Sự xâm phạm thường được biểu hiện dưới nhiêu hình thức. khác nhau, có thé bằng hanh động hoặc khơng hảnh động,

"hầu 14 Hắn nh 2013

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Hanh vi sâm pham là co sở lâm phát sinh quyển phịng vệ chính đáng

trước hết là hành vĩ trái pháp luật, néu hành vi xâm phạm lại la hành vi được

pháp luật cho phép, thi người bi xâm pham khơng có quyền chồng trả để

phòng vệ. Vi du: hành vi của chiến si Cơng an bắt một người đang có hành vi ‘budn bán trái phép chất ma tủy thì khơng ai có quyển chồng trả lại hành vi đó.

Hanh vi trái pháp luật là hành vi thực hiện không đúng quy định của pháp luật như không lam việc pháp luật yêu cẩu, làm việc ma pháp luật cấm.

hoặc hành động vượt giới hạn, phạm vi cho phép của pháp luật.!*Hành vi trái pháp luật có thể là bảnh vi vi phạm pháp luật thuộc các ngành luật khác như.

Luật hôn nhân và gia đỉnh, luật dân sự, luật hành chính, luật kinh tế va các văn ban pháp luật khác

Tuy nhiên, khi xét hành vi sâm phạm trong trường hợp phòng vệ chính. đáng phải zét trong mỗi tương quan với hảnh vi chống trả. Tức la không phải bất cử hành vi trấi pháp luật nảo xây ra hoặc không phải bắt cứ hành vi phạm. tôi nào sây ra thì người có hảnh vi chẳng trả gây chết người hoặc gây thương, tích cho người có ảnh vi xêm phạm déu là phịng v chính đáng.

Hanh vi xâm phạm phải là han vi nguy hiểm cho xã hội ở mức độ nhất

định. Hanh vi nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể cho xã hội thì việc chống

trả gây thiệt hai cho người tên công trường hợp này cũng khơng được coi là

phịng vệ chính đảng. Hành vi chống trả sự tên cơng của súc vật, thủ đữ qua

đó gây thiệt hại cho zã hội thi không coi là phịng vệ chính đáng mã la hành vi tây thiệt hai trong tỉnh thể cấp thiết

Ngược lại, những hành vi xêm pham (vi phạm) nhưng chưa phải 1a bánh vi pham tội, nhưng vì nó sâm phạm nghiêm trọng đến lợi ích của Nhà

nước, của tổ chức và của cơng dân nên hành vi chống trả vẫn được coi lả

phòng vệ chính ding Vi du: trường hợp một người dân treo vào khu vực

nghiêm cắm trong khu quân su để lấy quả bóng bi rơi vào dé thì bị cán bộ quân sự ngăn chấn bằng cách bắn vào chân để bất giữ vì người dan này có

<small>“Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo rn ute na nước vapháp Ide, Neb CAND, HA NộI,2013</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

hành vi bd chạy. Hành vi bỏ chay không phải là hành vi xâm pham nhưng vì người này chạy vào khu vực cấm, de doa an toàn của các đối tương bão vệ quan trong của Nhà nước nên hành vi bắn của chiến sĩ công an được coi là "hành vi phòng về va được coi la cẳn thiết trong trường hợp nay.

Dầu hiểu “dang có hảnh vi xêm phạm...” thể hiên là khi hành vi tên.

công trải pháp luật đang gây ra hoặc de doa gây thiết hai cho các lợi ich được

pháp luật bao vé và chưa có dầu hiéu dừng lại. Điểu nảy đặt ra yêu câu phải ngăn chăn hành vi tấn công để ngăn chăn hoặc lam giảm bet tác hai mà hành.

vi tên công gây ra hoặc sẽ gây ra. Hanh vi chéng trả của người phòng vệ trong trường hop nay giúp ngăn chăn thiết hai mà hảnh wi tắn công gây ra, từ đó có tac dụng bao vệ loi ich chính đảng cia người phòng vệ, loi ich của Nha nước, tổ chức, cả nhân.

‘Vi du: Nữ nhân viên hang không bi 2 hành khách chữi bới, lăng ma va

hành hung tai sân bay Nội Bai chiêu 18/10/2016 vi ly do bi tré chuyên bay.

Đức xúc trước hành vi của hai hanh khách, mét người dan ông đã lao tới đánh. người hành khách có hành vi tn cơng nữ nhân viền sản bay, giãi cứu cho cơ này thốt khỏi những cú đánh tới tắp của hai hành khách. Hanh vi của người đàn ông trong trường hợp nay nhằm ngăn chặn hành wi tấn công trái pháp luật

người hanh khách hung han để ngăn chấn thiết hai mà người hành khách nay tối td gây xã tế tăh tiết hăng Ming Vi ay gcd Wate Đáp

đảm an ninh sin bay cho ring: “day la enh động ngăn chặn Hành vi ví phạm pháp luật, nhờ db chẳm đất sự việc gập rối nên khơng phải làhành vi gập

1 piéu đó là hoàn toàn cần thiết, hợp lý, đáp ứng yêu cầu bảo về tính.

mang, sức khỏe của con người, trật tự, an toàn sã hội, đắc biết lả ở những nơi ‘ma an ninh đồi hỏi phải được bao dim một cách nghiêm ngặt.

Nếu hành vi xâm hai đã đừng lại trên thực tế thì chống trả để “ngăn chăn" hảnh vi tấn công, “ngăn chăn" sư nguy hiểm cho xã hội khơng cịn

<small>em: Pong Sơn, Z2nh dao rh Cu Hang Mông: “Nhi giã inp iti khôn phế gậ</small>

<small>‘ube dank ong pn-gnr0 3 3000157 hạn) Cn cp ngờ 20/7030)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

được đất ra, hành vi "chống trả" của người phịng vệ là khơng cin thiết,

khơng phù hợp với mục đích của phỏng vệ chính dang. Vi vậy, hanh vi chống, trả khí sự tấn cơng đã chấm dút khơng được coi lả phịng vệ chính đáng Trong thực tiễn, người ta thường goi trường hợp nảy lả "phòng vé q muộn” để phân biệt với phịng vệ chính đáng. Người có hành vi gây thiệt hai trong

trường hợp "phịng về quả muộn” vì khơng cỏ cơ sở của phịng vệ chính đáng nên phải chịu trách nhiệm giống như những trường hợp phạm tôi thông thường,

Trong thực tiễn áp dung BLHS cho thay, cũng được coi là “dang có

hành vi sâm pham”, cũng được coi là cơ sở của quyền phỏng vệ chính đáng khi hành vi sâm hại chưa xây ra nhưng chứa đựng nguy cơ xảy ra ngay tức khắc, de doa các lợi ích được pháp pháp luất bão vê. Điểu nay xuất phát từ mục dich cia chế định phịng về chính đáng ngăn chăn một cách kip thời, có

hiệu quả hành vi xêm pham trai pháp luật để bao vệ lợi ích của mình, lợi ích của Nhà nước va xã hội. Bởi vì, trong thực tế, một số trường hợp khi hảnh vi tấn cơng đã xây ra thì hảnh vi chống trả khơng cịn ý nghĩa hoặc khơng thé thực hiện được. Ví dụ, khi kẻ tn cơng đã nỗ súng thi sự chồng trả của người phịng vệ khơng cịn ý nghĩa hoặc khơng thể thực hiện được. Vì vậy, không. đợi đến khi kẻ tân công nỗ súng ma chi cần kẻ tân cơng có hanh vi rút súng để. ‘ban thi người phịng vệ đã có thé chồng trả, có như vay mới có thể ngăn chặn

được sự tân cơng và bảo vệ có hiệu quả các lợi ích được pháp luật bảo vệ "Trường hợp hành vi tên cơng chưa xây ra, cũng chưa có nguy có xây ra

ngay tức khắc thi sự chồng trả của người phịng vệ là khơng cần thiết. Vì vay,

sự chống t gây thiệt hai cla người phòng vệ trong trường hợp may khơng được coi là phịng vẽ chính dang Trong thực tiễn, trưởng hợp này thường,

được gọi là "phòng vé q sim” để phân biệt với phịng vệ chính đáng, Người có hảnh vi gây thiệt hai trong trường hợp nay phải chịu TNHS giống như các.

trường hợp phạm tôi thông thường

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

"Nhà nước, tổ chức hoặc người khác.

2.1.2. Nội dung của quyền phịng vệ chính ding

Theo quy định tại Điển 22 BLHS: “Phịng vệ chính đáng là hành vi của người vi bảo vê quyền hoặc lợi ích chính đảng của minh, cũa người khác

hoặc lợi ich cũa Nhà nước, cũa cơ quan, tỗ chức mà chéng trả lại một cách cân thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên”. Như vậy,

hành vi chống trả ola người phịng vệ chính đáng phải chống trả lại chính người có hanh vi tan cơng

Chế định phịng vệ chính đáng doi hõi người phịng vệ phi có hành vi chống tr lại chính người có hành vi tên cơng, Bai vi, chỉ có như vay, hành vi của người phỏng vệ mới có giúp đạt được mục đích của phịng vệ chính đáng là ngăn chăn, đây lùi, loại bé sư tên công gây thiệt hai cho xã hội. Hành vi chống trả của người phịng vệ phải nhằm vao chính người có hảnh vi tin

cơng, có thé gây thiệt hại cho người tin công để ngăn chăn sự tấn công bat hợp pháp. Thiệt hai ma người phịng vệ chính đáng gay ra cho người tan cơng

có thể là thiết hai về tính mang, sức khỏe, tự do của người tan công hoặc thiết

hại vé tai sin (la cơng cụ) mà người có hành tan công sử dụng để thực hiện tôi

phạm Sự chống trả gây thiết hại cho người có hành wi tin cơng là để ngăn

chặn, đây lùi hoặc loại bư hành vi tin cơng dé bao vệ lợi ích của mình, của

"Nhà nước, tơ chức hoặc người khác

Trường hợp, người phịng vệ khi chống trả sự tấn cơng ma gây thiệt hại cho người thứ ba, thi sư gây thiệt hai nay khơng được coi là phịng vé chính đáng Bởi một trong các muc dich của phòng vệ chỉnh đảng là ngăn chăn kip thời, có hiệu quả hành vi đang gây thiệt hai cho các lợi ich hop pháp, cho nên.

người phịng về phải ngăn chấn chính nguồn nguy hiểm la hành vi của chính

người đang có hành vi xâm hại. Vic gây thiệt hại cho người khác (người thứ

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

a) trong trường hợp này khơng đạt giúp được mục dich của phỏng vệ chính đáng nên khơng được coi là phịng v chính đảng,

Vi dụ: A thường xuyên bị B chửi bởi, gây gỗ, đánh đập A không đánh.

lại B nên quay sang đánh con của B thì hành vi của A khơng được coi là hành vĩ phơng vệ chính đáng,

Thực té hành vi phịng vệ chính dang phan lớn là hành vi nhằm bao về

quyển và lợi ich chính đồng của người phỏng vé bang cách gây thiệt hại cho

người sâm hai lợi ích cia người phịng vê. Người phịng vệ bằng hành động

của minh gây thiệt hai cho người thứ ba (người khác), thực chất là xâm phạm lợi ích của người khác. Đây lé hành vi trai pháp luật và nêu hảnh vi đó có đủ

dâu hiệu cầu thanh tội pham cụ thé được quy định trong BLHS thi người thực.

hiện hành vi trong trường hợp nảy phải chiu TNHS giống như các trường hợp phạm tôi thông thường

Theo quy định của BLHS, phịng vé chính đảng lả hành vi “tích cực”, “có ích”, vi vay, người phịng về chính dang được phép chống trả hành vi tấn

công, xâm phạm lợi ich được pháp luật bao vệ ngay cả khi có thể sử dung ‘bién pháp khác khơng gây thiệt hại.

2.13. Phạm vử của quyền phịng vệ chính ding

Pham vi của quyền phịng vệ chính đáng chính la việc để cập đến giới hạn, mức độ cia hành vi phòng vệ. Pham vi đó nhằm xác định được ranh giới hành vi nào lả phịng vệ chính đáng va hảnh vì nao khơng phải là hành vi phịng về chính đáng,

Theo quy định tại Điều 22 BLHS. “Phỏng vệ chính đẳng là hành vi

của người vi bảo vệ quyền hoặc lợi ich chinh đáng cũa minh, của người khác

“hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan tổ chức mà chỗng trả lại một cách cần thiết người dang có hành vì xâm phạm các lợi ích nói trên”. Như vậy,

ˆ Đồi với hành vi tn công cin người không có NLTNHS, tực tốn itch tin nhận hàn vị gy thất

<small>"gio người này là png vé dun ding Xu không còn bn pup khúc (lm thm: Trường Đạ học LatTH: Nội sad, 229),</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

hành vi chẳng trả của người phịng vệ chính dang phải là hảnh vi chống tra sự tan công “một cách cân thiết”

Hanh vi phịng vệ chính đáng phải lé hành vi chẳng trả cân thiết, tức là

ảnh vị chống trả của người phòng vệ trong hoản cảnh cu thể phải là biện. pháp cần thiết đủ để ngăn chặn đẩy lùi hoặc loại bỗ hành vi tấn. Hanh vi chống trả của người phịng vệ phải phủ hợp với tinh chất, mức đơ nguy hiểm

của hành vi tấn cơng ma khơng có sự chênh lệch qua đáng giữa hành vi tan công và hảnh vi phòng vệ.

Hanh vị “chẳng trả iat một cách cần thiết” trong phịng vệ chính đáng.

khơng có nghĩa là thiệt hại ma người phòng vệ gây ra cho người có hảnh vi tân cơng phải nhõ hơn hay ngang bảng thệt hai má người có hành vi tan cơng định gây ra. Hành vi chống trả cần thiết có nghĩa là biện pháp chống trả ma

người phòng vệ sử dung trong hoản cảnh cu thể đủ để co thể ngăn chặn, day lùi hoặc loại bỏ hành vi tấn céng Để đạt được mục đích của phỏng vệ chỉnh đáng, trong thực té có thể người phịng vệ phải gây ra cho người tan công thiệt hai lớn hơn. Vu án xảy ra ở Trạm kiểm lâm Trợ Mong thuộc Hạt kiểm.

lâm Phong Nha, huyện Bồ Trach, tinh Quảng Binh ma dư luận cũng như sách

báo đã từng nói đến khá nhiêu chính la một vi du để minh họa. Cu thé là

Khoảng 14 giờ ngày 16/10/1999 tổ tuân tra kiểm soát lâm sản Trợ ‘Mong thuộc Hạt kiểm lâm Phong Nha, do anh Hoàng Minh Huệ làm Tram

trường cùng các anh Lê Ngoc Thương, Vương Công Đền, Pham Văn Sáu, Tran Xuân Viết, Trần Văn Trả đều là nhân viên hop đồng, bảo vệ rừng di tuần

tra doc sơng Trc. Khi dén bên đị Ong Hành thuộc thơn Bau Sen, zã Phúc ‘Trach, huyện Bồ Trạch, tổ tuần tra phát hiện 10 phién gỗ Hué, đang nắm dưới nước, anh Hoang Minh Huệ thông bao: “Ai lả chủ gỗ thì đến nhận” nhưng khơng có ai đến nhận, nên anh Huệ cho số nhân viên củng đi bốc 10 phiền gỗ lên thuyền chờ về kho của trạm kiểm lâm Trợ Mong

Khoảng 16 gid củng ngày, trong lúc đang lập biến bản tam giữ, thi Trần ‘Van Thing ở xã Sơn Trach, huyện Bồ Trach, tinh Quảng Binh đi trên chiếc

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

thuyển máy do Nguyễn Văn Thắng ở xã Quảng Minh, huyện Quảng Trạch, tĩnh Quảng Bình điều khiển chay dén Tram kiểm lâm Trợ Mong hi đến nơi, Trần Văn Thắng một tay cẩm dao, một tay cảm que sắt, thay anh Huệ đang. đứng ở sân, Thing chửi: “Ð. mẹ ! răng mi bat gỗ tao”. Vừa chữi, Thắng vừa. dùng dao chém vào đầu anh Huệ, anh Huê dua tay lên đỡ trúng vao phía ngoai cing tay phải, Thắng lại dùng que sắt đánh vào.

Huệ. Vừa đánh, Thing vừa de doa các cản bộ, nhân viên kiểm lâm khác va ‘budc số nhân viên kiểm lâm hợp đông bảo vệ của tram bốc gỗ từ trong kho. xuống thuyén, nếu không Thắng sé chém Do sợ Thắng chém nên số nhân viên hợp đồng đã cùng Nguyễn Văn Thắng bóc 10 phiên gỗ Hué từ trong kho. xuông bền đồ cho Tran Văn Thang. Lúc nay anh Hoàng Minh Huệ đi đến cửa

phòng ngủ, băng lại vết thương ở tay. Trén Văn Thắng chạy đến, di mii dao vào phía trên ngực trái của anh Huê, anh Huệ vùng ra, đi xuống thuyén của

, ba vai trái của anh.

tram đậu ở dưới sông lầy khẩu súng AK số 0255 giầy phép sử dụng số 00090

cấp ngày 19/4/1000. Súng đã lắp sẵn hộp tiép dan, anh Huệ xach súng đi lên ‘ram, sát phía ngồi sân, kẹp sing vào giữa hai chân, ding tay phải mỡ khố an tồn lên đạn, kep súng vào nach phải, giơ sing lên trời bắn 3 phát cảnh.

cáo, nhưng Trên Văn Thắng vẫn đùng que sắt đập phá tải sản trong Trạm.

‘Thay vay, anh Hué cảm súng đi đến cách Thắng khoảng 3 mét, yêu cầu Thắng

‘ba dao, que sắt xuống, không được dap phá, châm dứt việc cướp gỗ, nhưng ‘Thing không những không chấp hành, ma tiếp tục cằm dao doi giết anh Hué

Lúc này tay trải của anh Hué đang bi thương, nên anh Huệ dùng tay phải kẹp

súng vảo nach hạ nòng súng hướng vào chân Thang bóp cỏ, đan nỗ 3 phát,

một viên tring vào đầu gối chân phải của Thẳng, còn 2 viên trúng vảo vùng ngang lưng Sau 3 tiếng nỗ thấy Thắng bi ngã xuống đất, anh Hué gọi người

đưa Thang xuống bên thuyền. Thay vậy Nguyễn Van Thắng bốc một phién gỗ.

Hué lên thuyén của mình, ch Trần Van Thắng vẻ tram xá xã Son Trach, rồi

chờ phiến gỗ bd chay. Khi đến tram kiểm lâm Xuân Sơn thì bi bất giữ Trần

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

"Văn Thắng được đưa vào cấp cứu tai Bệnh viện Việt Nam-Cu Ba Đông Hới,

đến ngày 18/10/1999 Trần Van Thang chết.

Anh Hồng Minh H sau khí bị chém, bị đánh vào đầu vào cônh tay phải điều tri tai B ênh viện tỉnh Quảng Binh, đã chỉ phí mua thuốc, tiễn viện

phí hết 1.264.200 đồng Két quả giám định thương tật số 88 ngày 24/12/1999

cia Hội đẳng giám định pháp y tinh Quảng Bình. Kết luận tỷ lệ thương tật của anh Hoàng Minh Huệ là 4% tạm thời.

Sau khi sự việc xây ra, Cơ quan điều tra đã khối tô vụ án, khối tổ bi can đổi với anh Hoàng Minh Huệ về tội "sâm phạm tính mang người khác trong

khi thi hành công vu", Viện kiểm sát nhân dén tỉnh đã truy tổ anh Hồng Minh H về tơi danh này và Toà án nhân dén tỉnh Quảng Binh đã xét zử, tuyên phat anh Hoàng Minh Huệ 30 tháng tù nhưng cho hưởng án treo với thời gian thử thách 36 tháng vé tơi "sâm phạm tính mang người khác trong khi thí hành cơng vu”. Bản án của Toa án nhân dén tỉnh Quảng Binh còn buộc anh Huê phải béi thường cho gia đình nan nhân là ông Trém Xuân Tựu (bổ

của Trên Văn Thắng) và chi Nguyễn Thị Mén (vo Trần Văn Thắng) với tổng số tién là 25.050.000 đổng (trong đó có 14.050.000 đồng tiễn mai táng va tiễn thuốc cấp cửu, 8.000.000 dong tiền cap dưỡng nuôi con nan nhân, 3.000.000 đẳng tiên bù đắp về tốn thất tinh than). Ngoài ra, Tod án cịn buộc anh Huệ chịu ánphí hình sự và an phi dân su,

Căn cử vào diễn biển sự việc trên, chúng ta thấy: Trần Văn Thẳng đã

dùng vũ lực uy hiếp nghiêm trong đến tinh mang, sức khoẻ của anh Hoang

‘Minh Huệ va các cán bộ kiểm lâm Trạm kiểm lâm Trợ Mong để cướp tải sản, là hành vi phạm tội nguy hiểm can phải được ngăn chặn kịp thời Trần Van Thắng đã gây thương tích cho anh Hoảng Minh Huệ và còn đang uy hiếp nghiêm trong đến tính mang của anh Huệ. Anh Huệ đã bắn cảnh cáo và ra lệnh cho Thắng cham đút hành vi cướp phá, nhưng Thắng không chấp hanh

“Sms Dh Văn Chỉ, MớY s vất đ png v8 chin đôn tà vt ud gửi hen pling vcd đng tả

<small>Gch soa wean gov portage Boral3uyEcfbektUa page 17541806 co=17118098pteb-dealcelcnoa 014077036 (Envy cap ng 20172020)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

ma còn tiếp tục de doa buộc mọi người phải chuyển gỗ xuống thuyền cho Y. Trước tình hình như vay, anh Huệ buộc phải nỗ súng vào người Thắng dé bảo

vệ tính mang, sức khoẻ của minh vả của anh em trong trạm, bảo vệ tai sẵn của

Nhà nước đang bị Thắng va đồng bọn xâm phạm nghiêm trọng. Hanh vi nd súng bắn chết Tran Văn Thang của anh Hoàng Minh Huệ trong trường hợp

nêu trên phải được coi a cén thiết, là phịng vệ chính đáng chứ khơng phải là tơi phạm.

Để đánh gia mức độ can thiết trong phịng vệ chính đáng can căn cứ. vào các yêu tổ khác nhau, các tinh tiết liên quan đến hành vi sâm hại và hành

vi phòng vé mã trước hét là tim quan trọng của quan hệ 2 hội bị xâm hại cân được bao vệ, căn cứ vảo mỗi tương quan giữa hảnh vi tin cơng với hành vi

phịng về, căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi tấn công (bao

gầm cả phương pháp, phương tiện, công cu ma người tan công sử dụng), căn

cứ vào sức manh va sức mãnh liệt của hành vi tắn công cũng như khả năng phòng vệ của người phòng vệ dat trong hoàn cảnh cụ thể.

Tầm quan trong của quan hệ cin được bao vệ (khách thé bảo vệ của

uất hình sự) có tắm quan trọng cơng lớn sé phản ánh tinh nguy hiểm cảng lớn

của hành vi tấn công Điều đó cũng đặt ra yêu câu bảo vệ cảng lớn với đối

tương được bao vé Nói cách khác, đối tượng được bão vệ có tm quan trong

lớn thì hảnh vi tấn cơng có tính nguy hiểm cảng lớn doi hỏi sự bảo vệ cảng, nghiêm ngặt và khi có hành vi tén cơng xâm hai đổi tượng nay thì viếc chống

trả manh mẽ, thâm chi gây thiệt hại lớn cho kẻ tắn cơng cũng là diéu hồn.

toản can thiết. Vi dụ: Một cảnh vệ nỗ súng ban chết một người đã đột nhập

vào khu vực được bao về nghiêm ngặt theo một chế đơ đặc bit, thì hành vi

của người bao vệ được coi là cần thiết và là phòng vệ chính ding Nhưng

cũng hành vi bắn chết người nhưng trong trường hợp một học sinh tréo tường

vào hái trém trai cây của nha bén đường thì đó là điều khơng cần thiết, khơng

được coi là phịng vệ chính ding, Việc xem xét, xác định hành vi chống trả là

cần thiết hay khơng can thiết phải được phân tích đánh giá đây đủ nhiều yếu

</div>

×