Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.17 MB, 107 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
<small>XAYAPHONE DAOSOMPHONG</small>
HÀ NỘI - NĂM 2020
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
<small>XAYAPHONE DAOSOMPHONG.</small>
HÀ NỘI - NĂM 2020
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Tôi xin cam đoan đập là cơng trình nghiên cứu Rhoa hoc độc lập của.Tiềng tơi</small>
Các két quả nêu trong Luận văn chua được công bố trong bắt Rỳ công <small>trừnh nào Rhác. Các số liệu trong luận văn là tung thực, có nguén gốc rổ răngđược trích dẫn theo đúng quy ãmi:</small>
<small>Tơi xin chin trách nhiệm về tính chính xác và tính trung thực của Luânvăn này,</small>
<small>TAC GIÁ LUẬN VĂN.</small>
<small>XAYAPHONE DAOSOMPHONG</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>CHDCNDHN&GDNabXHCN</small>
<small>Công hoa dân chủ nhân dân.Hôn nhân và gia định</small>
<small>Nha xuất bản“Xã hồi chủ nghĩa</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>Trang</small> MÖĐÀU 1 CHUONG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LY HON VÀ CĂN CỨ LY HON 9
<small>LLL Khải niệm ly hôn 9112. Quyényéu cầu ly hôn 11.2. Mét số vẫn dé lý luận về căn cứ ly hôn. 1512.1 Dinh nghia căn ciety hôn 15122. Co sở qny din căn citly hin trong pháp hit. 1</small> 123. Ứngiữu cia việc aay đụh căn city hôn trong pháp luật. 3 Tiểu kết chương 1 1%
CHUONG 2, THỰC TRANG VÀ KINH NGHIEMCUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CAN
2.1. Khái quát về qua trình phát triển các quy đính vé căn cứ ly hơn của pháp. <small>luật Việt Nam qua các thời ky. 363.11 Thời lỳ phong kiến 36</small> 3.12. Thời lỳ Pháp thuộc (lừnăm 1858 đắn năm 1945) 38 2.13, Thời lỳ tềnăm 1945 đồn năm 1954 29 <small>2.14, Tời lỳ năm 1954 din năm 1975 30</small> 3.1.5: Thời lỳ tienda 1975 din rước năm 2014. 3 <small>2.2. Quy định về căn cứ ly hồn theo Luật Hơn nhân va gia đình Việt Nam năm</small>
<small>2.21 Căn cty hôn trong trường hop vợ chẳng tiên tink ly hôn, 34</small> 2.2.2. Cémcitly hôn trong trường hợp một bên vợ, chẳng: âm iy hôn ..41 <small>22 3. Căm củ|y hôn trong trường hop cha, me, người thân thích khác cũa vo,</small>
<small>chẳng ya cầu</small>
2.2.4. Một số kinh nghiêm rút ra từ việc nghiên cứu guy định của Luật Hồn nhân và gia đinh năm 2014 về căn city hôn 57
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Tiểu kết chương 2 63
'CHƯƠNG 3. THUC TRANG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIEN QUY ĐỊNH PHAP LUẬT LAO VỀ CĂN CỬ LY HON TỪ KINH NGHIEMCUA PHÁP LUẬT VIET <small>NAM 63.1. Thực trang quy định pháp luật hiện hành của nước Công hoa dân chủ nhân.dân Lao vẻ căn cứ ly hôn. 6</small>
3.11 Căn cứ y hôn trong trường hop vo chỗng thuận tình ly hơn 6 3.12. Căn cứ ly lỗn trong trường hợp ly hôn theo yêu cẩu của một bên vo <small>hoặc chẳng. 673.2. Một số giãi pháp hoàn thiện quy định pháp luật về căn cử ly hôn của nướcCông hoa dân chủ nhân dân Lao từ kinh nghiệm của pháp luật Việt Nam...7ổ</small>
<small>3.2.1 Giải pháp hoàn thiện vỗ Xỹ thuật lập pháp ?6</small> 5.2.2. Giải pháp hoàn thiện quy đmh về căn cử trong trường hop vo chỗng <small>Thuận tình fy lơn B</small> 4.2.3. Giải pháp hoàn thiện quy định về căn cứ trong trường hop lôn theo yêu cầu của một bên vợ, chỗng. 81 3124. Bỗ sung quy Ämh về căn citly hôn theo yêu cẩm của cha me, người thân
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>Trong quan hệ hơn nhân va gia đính (HN&GD), nếu như kết hôn la cơtiên dé để nam và nữ đũ điều kiên kết hôn xác lập quan hệ hôn nhân dé xâydựng gia định hạnh phúc, bình đẳng, tiến bơ, bản vững, nhưng quan hệ hơn.i mãi, nó có thể bị chấm đứt bởi nhiễu sự</small>
<small>nhân không phải la quan hệ tổn tain</small>
kiện pháp lý, má mét trong những sự kiện phổ biển đỏ là ly hôn và hậu quả của <small>nó chính là chẩm đút quan hệ nhân thên vả quan hệ tai sản của vợ chẳng, phátsinh nghĩa vu trồng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con chung, nghĩa vụ</small> cấp dưỡng cho con chung, nếu mà các van để này không được giải quyết thoả. <small>đăng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quyển va lợi ich hop pháp của vơ, chẳng, con</small> chung, cũng như sự én định và phát triển của xã hội. Chính vi lế đó, pháp luật với tư cách lả cơng cụ để Nha nước kiểm sốt việc ly hơn đã quy định những. cơ sở, điểu kiện để cơ quan có thẩm quyền căn cứ vào đó nhằm giải quyết ly <small>"hôn mét cách khách quan, đúng đắn và công bằng.</small>
6 Việt Nam, căn cứ ly hôn lan dau tiên được quy định trong van ban pháp uật thành văn là Bộ luật Hồng Đức của nha Trần, nhưng 6 thời điểm đó căn cứ ly hơn chủ yếu được xây dựng dựa trên quan điểm ly hôn Ja một chế tai áp dụng. đối với người vợ khi họ có lỗi, do đó nó tạo ra sự bat bình đẳng giữa nam vả nữ. Dân dân củng với sư phát triển, các căn cứ ly hôn theo quy định của pháp luật Viet Nam đã được xây dưng dựa trên quan điểm của về quan hệ HN&GĐ dân. <small>chủ, công bằng và tiến bô của chủ nghĩa Mac - Lénin. Luật Hồn nhân va gia định</small> nim 1959, 1986, 2000 đã cụ thể hố quan điểm đó khi quy định vé căn cứ ly hôn. <small>nhưng phải đến khi Luật Hơn nhân va gia đính năm 2014 được Quốc hội thôngqua thi căn cử ly hôn mới trong trường hop thuận tình ly hơn và trong trường,</small> hop ly hôn theo yêu cầu của một bên mới được tách ra một cách ré rang Đối với <small>trường hop thuận tinh ly hôn, căn cứ để Toa an công nhận ly hơn chính là vơchẳng that sự tự ngun ly hơn kết hợp với việc vơ chẳng đã có thoả thuận vẻViệc chia tải sin, việc trồng nom, nudi dưỡng, chấm sóc, giáo dục con trên cơ sỡ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>‘bao dim quyển lợi chỉnh đáng của ve và con. Đối với trường hợp vo hoặc chẳng‘yéu cầu ly hơn, Toa án gidi quyết cho ly hơn nêu có căn cứ về việc vợ, chẳng cóhành vi bao lực gia dinh hoặc vi pham nghiém trong quyển, nghĩa vụ của vơ,chẳng làm cho hôn nhân lâm vào tinh trạng trém trọng, đời sống chung không</small> thể kéo dai, mục đích cia hơn nhân khơng đạt được, Toa án giãi quyết cho ly <small>hôn nêu vợ, chồng của người bi Toa an tun bổ mắt tích u câu ly hơn. Cùngvới đó, Luật Hồn nhân va gia đình năm 2014 cũng bỗ sung quy đính cha, mẹ,người thân thích khác của người bị bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác mà không</small> thể nhân thúc, lam chủ hành vi của minh có quyển u câu ly hơn và Toa án sẽ gai quyết ly hơn theo u cầu đó néu có căn cứ về việc chẳng, vợ của người bị "bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác mả không thể nhận thức, lâm chủ hảnh vi <small>của mình có hênh vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trong dén tính</small> ‘mang, sức khoẽ, tinh thân của ho. Mặc dù vẫn có những thiểu sót, chua phủ hop với thực tế nhưng các quy định về căn cứ ly hôn này đã thể hiện đúng ban chất của từng trường hợp ly hôn, dua ly hôn trở vẻ đúng với ban chất là một sự kiên pháp lý chứ không phải la một chế tai áp dụng đổi với vợ, chẳng có lỗi. Đây thực sul một kinh nghiệm quý báu mà phải trải qua 4 lân sửa đổi, bổ sung Luật Hôn.
<small>nhân va gia định, Việt Nam mới đúc rút được.</small>
@ nước Cơng hồ dân chủ nhân dân Lao (CHDCND) Lao, căn cử ly hôn. <small>được quy định trong Luật Gia đình năm 2008. Căn cứ ly hơn theo quy định củaLuật nay cũng bao gém căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chẳng yêu</small> cầu ly hôn, căn cứ ly hôn trong trường hợp vợ chong thuận tinh ly hôn, nhưng. <small>lại không quy đính về quyển u cầu ly hơn và căn cử ly hơn trong trường hợpcha, me, người thân thích u câu ly hôn. Các căn cứ ly hôn trong trường hợp.một bên vợ, chéng yêu cẩu ly hôn được quy định theo hướng liệt ké các hành.</small> vi có lỗi của vợ, chẳng, ma chưa xem xét một cách thâu đáo,
<small>quan hệ nhân quả giữa yếu tổ lỗi của vo, chẳng với tư cách là nguyên nhân</small> đến kết quả hơn nhân lâm vao tinh trạng trầm trong, đời sóng chung khơng thé <small>'kéo dai, mục đích cũa hơn nhân khơng dat được. Cịn căn cứ ly hồn trong trường,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">hợp vợ chẳng thuận tỉnh ly hôn, lại chưa thể hiện được sự thuận tình ly hơn đó <small>của vợ chẳng có thực sự tự nguyên hay không, cũng như chưa làm rõ được vẫn.để thoả thuận của vợ chẳng vé việc chia tai sản va việc trồng nom, chấm sóc,ni đưỡng, giáo dục con. Chính vi vay, mà suốt thời gian qua việc áp dungcác căn cử ly hôn của các Tod an ỡ Lao gặp khơng ít những khó khăn, phân naoảnh hưởng đến qun, lợi ích của vơ, chồng, con sau khi ly hơn</small>
<small>‘Viet Nam và Lao có nhiéu điểm tương đồng về chỉnh tị, điều kiện kính tế- s hơi, vin hố, tơn giáo, nhất là có cùng quan điểm về HN&GĐ theo chủ ngiĩa</small> Mác -Lénin Đây là những điều kiện quan trong để hai nước có tiép thu, chọn lọc <small>những kinh nghiệm nhằm xây dựng, hoàn thiện pháp luật HN&GĐ nói chung và</small> quy định về căn cứ ly hơn nói riêng. Với tư cách là một lưu học sinh, có thời gian học tập, nghiên cứu về pháp luật HN&GĐ của Việt Nam, em quyết định chọn để tài. "Hodn thiệu quy định pháp luật Lào về căn cit fy hon từ kinh nghiệm của <small>_pháp luật Việt Nhan" đễ hồn thành ln văn thạc luật học của trình,</small>
Các quy định vé căn cứ ly hôn là cơ sỡ pháp lý quan trọng để Toa án zem. xét để cơng nhận thuận tình ly hơn hoặc giải quyết cho ly hơn. Chính vi vay, <small>đây là vẫn đề nhận được sự quan tâm nghiên cửu.</small>
<small>Tinh hình nghiên cửa 6 Việt Nam. Sau khí Quốc hội thơng qua Luật Hơn.</small> nhân và gia đình năm 2014, đã có một số cơng trình khoa học nghiên cứu nỗi
<small>bật về căn cứ ly hôn sau:</small>
<small>- Luân văn thạc sĩ luật học với để tai: "Căn cy hn theo Luật Hơn nhân</small> và gia đình năm 2014” của tác gia Nguyễn Thi Tuyết Mai thực hiện tại Trường <small>Đại học Luật Hà Nội vào năm 2014. Nội dung chính của luận văn nay la phântích, so sánh, đánh giá các quy đính về căn cứ ly hơn theo Luật Hơn nhân vàgia đính năm 2014 với Luật Hôn nhân va gia định năm 2000. Tuy nhiên, luậnvăn nay lại chưa đưa ra được một số giễt pháp, kiến nghị hoan thiện quy định</small> pháp luật và nâng cao hiệu qua thi hảnh quy định pháp luật về căn cứ ly hôn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>theo Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014, cũng như khơng có sự sơ sánh vớicác quy định căn cứ ly hôn theo pháp luật nước ngoài.</small>
<small>- Luận văn thạc sf luật học với dé tài. “Áp chug căn cứ ly hn tại Toà án</small> nhân dân quân Thanh Xuân - Thành phô Bà Nội" của tác giã Trên Nguyễn Thi <small>‘Tam Đan thực hiện tại Trưởng Đại học Luật Ha Nội vào năm 2017. Nội dungchính này của luận văn cũng là phân tích, đánh giá, so sánh các quy định của LuậtHơn nhân và gia đính năm2014 vé căn cứ ly hôn và đặc biệt là đã nghiên cửu thực</small> tiễn áp dụng quy định về căn cứ ly hôn của Luật nay tại Toa án nhân dân quân. ‘Thanh Xn, thành phé Ha Nơi, từ đó đưa ra các giãi pháp để hoàn thiền quy định.
<small>pháp luật va giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn.</small> - Luận văn thạc sĩ luận học với dé tài: “Áp dung dung pháp luật về căn cf ly hơn tại Tồ án nhân dân tinh Son La" của tác giã Nguyễn Minh Hai thực <small>hiện tại Trường Đại học Luật Ha Nội vào năm 2018. Nội dung chính của luậnvăn tập trùng vào việc phân tích quy đính của Luật Hồn nhân và gia đính năm.</small> 2014 về căn cứ ly hơn và tìm hiểu thực tiễn áp dung các quy định nay tại Toa án nhân dân tinh Sơn La dé đưa ra các giễi pháp hoàn thiện pháp luật và nâng
<small>cao hiệu quả thi hành pháp luật vẻ căn cứ ly hôn.</small>
<small>- Luân văn thạc sĩ luật học với để tai: "Cam cit~b sánh pháp IuậtCơng hồ xã hội chit ngiữa Việt Nam với pháp luật Cơng hồ dân chủ nhândén Lào" cia tác giã Inthavong Souphaphone thực hiên tại Trường Đại hocLuật Hà Nội vào năm 2014. Mac di bước đều đã nghiên cứu so sảnh giữa pháp</small> luật Lào va Việt Nam về căn cứ ly hôn, nhưng nghiên cứu so sánh nay mang <small>tính chất cơ học giữa quy định vẻ căn cử ly hôn của Luật Hôn nhân va gia đínhnăm 2000 của Việt Nam với Luật Gia đính năm 2008 của Lào, má chưa lý giải</small> được nguyên nhân của những điểm tương đẳng và khác biệt trong quy định về. <small>căn cứ ly hôn theo pháp luật của hai nước. Đặc biệt, luận văn chưa đúc rút được</small> những kinh nghiệm tir việc việc nghiên cửu so sảnh may để từ đó có thể
một số giải phap hoản thiện pháp luật cia hai nước vé căn cử ly hôn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">- Luận văn thạc sĩ với để tài: “Hoàn thiện pháp iut về bdo về quyền, lợi <small>Ích của pin nữ trong hin chỉ nhân dânhiên và gia đình ở nước Cơng hồilào từ kih nghiêm của pháp luật Việt Nam” của tác giả Chandavone'Vongphachan thực hiện tại Trường Đại học Luật Ha Nội vào năm 2017. Nghiên.cứu quy định vẻ căn cử ly hôn theo pháp luật của hai nước nhằm hoàn thiên.pháp luật vẻ bão về quyên, lợi ích của phụ nữ trong hôn nhân la một nội dungnhỏ của luân văn, nến các nghiên cứu này chưa thể hiện được tính chuyên sâu.</small>
<small>* Tinhnghiên cửa 6 Tào. Sau khi Quốc hội thông qua Luật Giainh năm 2008, đã có một số cơng trình khoa hoc nghiên cứu nỗi bat vé căn cứly hơn sau:</small>
<small>- Khố luận tốt nghiệp với dé tải. "Ct city hơn theo Ludt Gia đình năm2008 - Thực trang và giải pháp hoàn thiện "của tac già Vanaphone Xaysombat</small> thực hiện tại Học viên Tư pháp Quốc gia Lao năm vào 2012. Khố luận đã phân. tích, đánh giá được thực trang quy định pháp luật cũng như thực tiễn áp dụng <small>các căn cứ ly hôn ở một số Toa án. Tuy nhiên, các giải pháp hoàn thiên quyđịnh pháp luật được đưa ra chủ yêu dựa trên thực trang quy định pháp Iuét va</small> thực tién áp dụng quy đính về căn cứ ly hơn, mà chưa tham khả, nghiên cửu <small>quy định của pháp luất nước ngoài</small>
~ Luận văn thạc si luật học với dé tai: "Hoàn thiện quy định pháp luật về <small>căn cttly lên trong Luật Gia đình năm 2008" của tac giã Southida Vongphasith</small> thực hiện tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Lâo vào năm 2013. Ngồi việc phân. <small>tích, đánh giá quy định vẻ căn cứ ly hôn theo Luật Gia định năm 2008, tac giả</small>
éu, phân tích va đúc rút kinh nghỉ ệm của pháp luật Việt Nam <small>Tuân văn đã tim:</small>
<small>trong Luật Hôn nhân va gia định năm 2000, nhưng quy định vẻ căn cử ly hôn.của Luật này so với Luật Hơn nhân và gia đính năm 2014 của Việt Nam đã có</small>
, nên việc nghiên cửu nay đền nay khơng cịn nhiều ý nghĩa. Tir các cơng trinh nghiên cứu nỗi bật trên đây, có thể thấy chưa có mét
<small>éc hồn thiên quy.định của pháp luật Lao vẻ căn cứ ly hôn ma dua trên kinh nghiệm của pháp luật</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>'Việt Nam, nhất là quy đính về căn cứ ly hơn theo L.uật Hơn nhân va gia đìnhnăm 2014 của Việt Nam</small>
<small>3. Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.</small>
<small>3.1. Mục dich nghiên cứu.</small>
<small>Mục đích nghiên cứu của luận văn là lâm sáng td quy định của Luật Hơnnhân và gia đính năm 2014 của Việt Nam và Luật Gia đính năm 2008 của Lao</small>
vẻ căn cứ ly hôn, với tư cách là cơ sở, điều kiện để Tồ án cơng nhận ly hơn <small>hoặc giải quyết cho ly hôn. Từ đây luận văn đúc rút những kinh nghiệm củaLuật Hôn nhân va gia đính năm 2014 của Việt Nam, cũng như phát hiên những,bất cập, han chế trong quy định của Luật Gia đình năm 2008 của Lao về căn cứ</small> ly hơn để đưa ra những giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Lao về căn cit ly hôn dựa trên kinh nghiệm đã đúc rút được khi nghiền cứu quy định vé căn. <small>c# ly hôn của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 của Việt Nam.</small>
<small>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:</small>
Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn sé có các nhiệm vụ nghiên <small>cứu sau đây,</small>
- Lam sảng tö và phát triển những van dé lý luận vé ly hôn, căn cứ ly ôn, quyền yêu cầu ly hơn,
~ Khai qt q trình hình thành va phát triển quy định về căn cử ly hôn. <small>theo pháp luật Việt Nam,</small>
<small>- Phân tích, đánh giá, sơ sinh quy định vé căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân.và gia đình năm 2014 với Luật Hơn nhân va gia đính năm 2000 của Việt Nam,</small>
<small>- Rút ra những kinh nghiệm khi nghiên cửu pháp luật Việt Nam, nhất la</small> quy định của Luat Hôn nhân vả gia đinh năm 2014 vẻ căn cứ ly hơn,
~ Phân tích, đánh giá quy định vẻ căn cứ ly hôn theo Luật Gia đính năm. <small>2008 của Lao và dé xuất những giãi pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Lao vẻcăn cử ly hôn trên cơ sở kinh nghiêm của pháp luật Việt Nam.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>Đối tương nghiên cứu của luận văn là các quy đính về căn cứ ly hơn theoLuật Hơn nhân vả gia đính năm 2014 của Việt Nam va Luật Gia đình năm 2008</small> cia Lão với tư cách là những cơ sở, điều kiện để Toa án công nhận ly hôn hoặc <small>giải quyết cho ly hồn theo quy định của pháp luật hai nước.</small>
<small>4.2. Phạm vỉ nghiên cứu.</small>
<small>~ Phạm vi nghiền cửa về không gian: Luận văn nghiên cứu cắc quy địnhpháp luật của Việt Nam và Lào về căn cứ ly hơn</small>
~ Pham vì nghiên cứa vô thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quy. định về căn cử ly hôn kế từ khi Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Hén nhân và gia đình năm 2014. Tuy nhiên, để có cái nhìn tổng thể, để đánh giá va rút ra kinh. <small>nghiêm tử việc nghiên cứu quy định về căn cứ ly hôn theo Luét Hôn nhân va giainh năm 2014, luận văn cịn nghiên cứu quy định về ly hơn cia Việt Nam từthời kỹ phong kiến cho đến khi Quốc hội thông qua Luật Hôn nhân và gia đỉnh</small> năm 2014, Luân văn cũng nghiên cứu quy định vẻ căn cứ ly hôn theo pháp luật Lao kể từ khi Quốc hội Lao thơng qua Luật Gia đính năm 2008 cho đến nay
<small>5. Các phương pháp nghiên cứu.</small>
<small>Luận văn được thực hiện dua trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩaMắc - Lênin, đường lỗi, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đăng, Nhà nước</small> 'Việt Nam va Lao về HN&GĐ, đặc biệt là quan điểm về ly hôn
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được áp dụng trong luận văn gồm. phương pháp tổng hop, phương pháp phân tích, phương pháp luật học so sảnh, <small>phương pháp sử dụng, khai thác tải liệu thứ cấp,</small>
'Kết quả nghiên cứu của Luận văn sé góp phan bé sung, phát triển lý luận <small>; những phân tích, đánh giá về thực trang pháp luậtvẻ ly hôn và căn cứ ly hôi</small>
<small>Lao và Viết Nam vé căn cử ly hôn là cơ sở khoa học mà các nha lập pháp của</small> ‘hai nước có thé van dung để xây dựng và hoan thiện quy định pháp luật
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">cứ ly hôn. Ngồi ra, kết quả nghiên cứu của luận văn có thé được sử dung dé <small>lâm tai liêu cho việc nghiên cứu, hoc liệu cho việc giang day ở các cơ sở diotao luật, cơ sỡ đảo tạo liên quan ở cả hai nước,</small>
Ngoài phân mở đầu, kết luận, danh mục tai liêu tham khảo, bổ cục của. <small>un văn bao gồm:</small>
Chương 1. Một số vẫn đề If luận vé fy hôn và căn cre ly hơn,
<small>Chương 2. Thực trang và kính nghiệm cũa pháp luật Việt Nam về căn cityên</small>
Chương 3. Thực trang và một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy din <small>_pháp luật Lào về căn ett y hôn từ anh nghiêm của pháp luật Việt Nam</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>LLL Khái niệm ly hon</small>
C. Mắc đã từng đưa ra quan điểm: "1ÿ hén chit là việc Xác nhận một sie ìn nhân đã chất, sự tồn tại của nó chỉ là bề <small>kiện: Cuộc hơn nhân này là cuộc</small>
<small>ngồi lừa đối. Đương nhiên. khơng phat sự tuỳ tiên cũa nhà lấp pháp, cũnging phải suet} tiên của những cả nhân machi bẩn chất cũa suckin mới quyanh được cuộc in nhân đã chốt hoặc chưa chét, bi vi, như mọi người đã biết,</small> việc xác nhận sự kiện chất tỳ thuộc vào thực chất của vẫn đồ, cine không phat vào nguyên vong cũa những bên hiểu quan"? Như vậy, ly hôn theo quan điểm của C. Mac ké một hiện tượng xã hội mang tính giai cấp sâu sắc, nó tổn tại một <small>cách khách quan.</small>
<small>Vi ly hơn có tính giai cắp sâu sắc, lai tổn tai một cách khách quan, chính</small> vi vay, Nhà nước ln ln ban hành những quy đính nhằm kiểm sốt việc ly hơn. Chính vì vay mà, C. Mác đã từng nói: "Néu nue hn nhân kiơng phải co số của gia đình thì nó cling sẽ khơng phải là đốt tượng của cơng việc lập pháp",
chính và vậy mà "sự tan vỡ cũa ôn nhân là sự Kạn võ của gia định '® Bãi vì, gia
đinh là tế bao của xã hội, nên sự tan vớ của gia đỉnh sẽ dẫn đến những bat ơn xã hội. Chính vi vậy, ma Nhà nước với vai trị của mình ln tim cách kiểm soát nhằm tạo ra sư 6n định trong gia đính và hạn ché tinh trang ly hơn. Nêu như trong nha nước phong kiến, nhà nước từ sản đưa ra những quy định nhằm hạn. chế hoặc đặt ra các diéu kiện để han chế quyển ly hôn của vơ, chẳng hoặc cắm vợ chẳng ly hơn. Cịn nhà nước xã hội chủ nghĩa (KHCN), với nguyên tắc thừa nhận quyển tự do hôn nhân va bao hộ quyển nảy, ma theo quan điểm của ‘V.LLénin thi: "Người ta không thé là một người dân cini và xã hội chủ nghĩa nếu <small>ˆE Mác Tạ Rng 200, Bin ct deh in’, Tt Tây 1,18 Caste a-Si Bộ</small>
<small>Nế me</small>
<small>Cie Ps Rogen G000, Mad v 232</small>
<small>(CMic-Ph Angghen (2002), ad 332</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">ngay từ bậy gid, khơng địi quyền tự do ly hơn. vì thiếu quyễn ấp là một sự ức Tiếp lớn đối với giới bị áp bức, abt với phụ nit ty hoàn toàn chẳng <small>6 khăn gỉnà không thé hiễn được rằng kt ta thừa nhân cho pha nie được tự đo bố chỗng.th</small> ng phải là ta kay én tắt cả họ bố chéng"® Tuy nhiên, việc thừa nhận và <small>‘bao hộ quyển từ do ly hơn, cũng khơng có nghĩa là Nhà nước cho phép ve chẳngđược tuy tiên ly hơn, mà nó phải được thực hiện dua trên cơ sở tình trang củaquan hệ hơn nhân Đó chính là lý do mà pháp luật các quốc gia đền quy định chất</small> chế về các căn cứ để ly hôn với tu cách la những lý do dẫn đến quan hệ vợ chồng, <small>có thé tan võ, chứ những căn cứ nảy không phải là dang làm han chế quyển tựdo ly hôn</small>
<small>'V khái niệm ly hôn, khái niêm này được nghiên cửa ở nhiễu góc độ khác</small> nhau. Cụ thể
~ Dưới góc độ ngôn ngĩt Theo từ điễn tiếng Lo, ly hôn(nnnnnnnnnn), "Tà sự chấm đút quan hệ hôn nhân giữa vỡ và chơng đã được xác lập trước đó "5. Cịn theo Từ điển Từ và ngữ Việt Nam định nghĩa: “Zp hồn là vo chồng bố niham"6. Trên thực tế, ở Việt Nam ly hôn cũng được gọi bằng các thuật ngữ ly di, ay vợ, bỏ vợ, để vợ,... Tựu chung lat déu la việc cham đứt quan hệ vợ chẳng,
hướng nó lả một giải pháp lải quyết tinh trạng mâu thuẫn tram trọng trong. <small>quan hệ vơ chẳng Mặc đủ ly hôn mang lai cho zã hôi những tiêu cực, nhưng zã</small> ‘hGi không thể thiểu ly hôn, với tư cách là một giải pháp để giải quyết mau thuẫn, xung đột vợ chẳng ở mức đô không thể dung hoa được, dẫn đền không muốn. chung sống với nhau va cũng la giải pháp để giãi phóng vợ, chong, con cái, <small>những thành viên khác trong gia định khỏi những căng t</small> Ig, mâu thuần đó. Tuy <small>V1 Linh (1881) "Ty hên vé một srbiim boy cia chủ ngất Mic và về hề ngất khh: để giấc", Toàn</small>
<small>° B5 NggỄn Lan C008), ừ đôn Te vag ệtmc NS. Tenghop TP, HỖ Chi Ma, 057</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>nhiên, ly hơn khơng chỉ có ý nghĩa tích cục như vay, ly hôn con ảnh hưởng tiêucực đến không chỉ gia định bởi sự li tán giữa vơ, chẳng, con cái, ma còn ảnh.hưởng tiêu cực đến 2 hội, nhất Ia khi những đứa con của vợ, chẳng ly hôn sẽ bịthiểu giao duc, lệch lạc vẻ tâm lý và để lại cho xã hội võ van những hậu quả cần.</small> phải giải quyết trong hiên tại va tương lai”. Như vây, ly hơn dưới góc đồ xã hồi <small>là giải pháp để giải thoát vợ, chồng khỏi quan hé hôn nhân và gia định khôinhững mâu thuẫn vợ, chẳng mà dẫn đến không thể tiếp tuc đời sống chung vợchẳng được</small>
<small>~ Dưới góc độ pháp Ij. Dưới góc đơ này, ly hơn được nghiên cứu đưới góc</small> độ là một sự kiện pháp lý lâm châm đút quan hệ vợ chẳng. Theo Tử điển Pháp lý. <small>của Viên Nghiên cứu pháp luật của Quốc hôi Lao "Ly hôn là sue in pháp I làm</small> chẩm đứt quan hệ vợ chéng, do Tồ án quyết đmh hoặc cơng nhận theo yêu câu. của một bên vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chéng hoặc một khiến nai của bên tint ba"® Con ở Việt Nam,"Zy hơn la chẩm điữ quan hệ vợ chéng do Tồ án cơng nhậm hoặc quyết dinh theo yêu cầu của vợ hoặc chông hoặc cả hai vợ chẳng "®
Trên bình diện quy đính pháp luật, theo Điển 6 Luật số 05/NA ngày 26/7/2008 về gia đình (sửa đổi) của nước CHDCND Lao (sau đây gọi là Luật Gia định năm 2008) quy định: "Ly hôn ià sự Xết ti của mỗi <small>quan lề hơn nhân</small> nại đề nghị Tồ án <small>in" Cịn khoăn 14 Điều 3 Luật Hơn nhân và gia đính năm 2014</small> ig với sự đằng ý của hai bên hoặc có sự khiết
của Việt Nam quy định: "Ly hơn la việc chấm đứt quan hệ vo chẳng theo ban ét định có hiện lực pháp luật cũa Tồ án".
<small>Nhu vây, trong quan hệ HN&GĐ, hôn nhân là sự kiện pháp lý lam phát</small> sinh quan hệ hôn nhân giữa hai bên nam, nữ kết hơn với nhau, từ đó họ có các <small>quyển, nghĩa vụ vợ chồng với nhau. Ngược lại với kết hơn, ly hơn chính là sự</small> kiện pháp ly làm chấm đứt quan hé vợ chủng, chấm dứt các quy <small>L nghĩa vụ vớ.</small>
<small>Vin (1980, Mad 436437.</small>
<small>` iên Nagin ci pp hộ - Quic bội Lio G014), 1 đấn,° Viên Nghễn côn khoa học pap - Bộ Tephip (1998), Mợt sổ,“Đệ Pháp thse, Nis, Chnh vì ắc gh Ha Mối, 460</small>
<small>2b, Ving Cân 207pt</small>
<small>tất về pháp luật a lý XP an</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>chẳng, bao gồm quyên và nghĩa vụ về nhân thân va tai sẵn. Ngồi ra, ly hơn cũng,</small> sẽ lam thay đỗi quan hệ trong gia định dưới góc độ pháp lý, tức là ho khơng cịn. <small>là thành viên trong gia đính của nhau nữa, bằng sự công nhân của Nha nước, mađấy là Toa án có thẩm qun. Khi đó, Tồ án sẽ nhân danh Nha nước sẽgiãi quyết ly hôn theo yêu cầu của bến có quyển yêu cầu ly hôn. Nêu xét thấy vochẳng không thể tiếp tục chung sống, quan hê hôn nhân đã tan vỡ dén mức không,</small> thể han gắn được, Toa án sẽ giãi quyết cho vợ chủng ly hơn đưới hình thức bản. <small>án ly hơn hoặc quyết định cơng nhận thuận tình ly hôn.</small>
"Tử viếc nghiên cứu khái niềm ly hôn trên các góc đơ trên, có thé đưa ra <small>cuthể</small>
khái niệm chung về ly hôn như sau: Ly Adn ik một sự kiện pháp Ip sẽ làm chấm ditt quan hệ vợ chẳng theo bản án hoặc quyết định của Toà ám có thẩm quyển.
1.12. Qun u cầu ly hơn
"Như trên đã phân tích, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin, ly hôn <small>1ä một hiện tương zã hội, mang tính giai cắp sâu sắc. Tuy nhiên, trong pháp luậtcủa nha nước phong kiến, tư sản thường quy định hoặc cấm vợ chẳng ly hôn</small> hoặc đặt ra các yêu cầu hạn chế quyển ly hôn (quyển yêu cầu ly hôn) cia vợ chẳng hoặc quy định giải quyết ly hôn dựa trên cơ sở lỗi của vợ, ching’. Hệ <small>thống pháp luật phong in của Lao va V# Nam trước đấy cũng thể hiện nhữngTuân điểm trên. Theo đó, đưới chế đồ phong kiến ở Lao và Việt Nam, quyền.</small>
<small>quan hệ "bất bình đẳng" giữa vợ, chẳng</small>
<small>ly hơn va các đuyên cớ (căn cứ) ly hồn theo pháp luật thường dựa trên</small>
<small>Ly hôn là một mặt của quan hệ hơn nhân, néu kết hơn 1a hiện tượng bình.</small> thường nhằm xác lập quan hệ vợ chủng, ly hôn là hiền tương bắt bình thường, <small>Ja mit trái cũa hôn nhân nhưng không thể thiểu được khi quan hệ hồn nhân đãthực sự tan vỡ, do vây ly hôn la cân thiết cho cả vợ chẳng và x hội; vì nó giãiphóng cho tắt c& moi người, cho cả vo chẳng, cắc con, cũng như những thảnh.</small> Viên trong gia định thoát khỏi những xung đột, mâu thuẫn, bé tắc trong đời sống,
<small>HANG ở 240-250</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>chung Với mong muôn xây đựng quan hệ hôn nhân trên nguyên tắc hôn nhântự nguyện và tiến bồ, bao đảm quyển tự do hôn nhân, bao gồm c& quyển tự do</small>
<small>kết hôn của nam, nữ vả quyển tự do ly hôn của vợ chồng nên pháp luật cácnước XHCN, trong đó có pháp luật Lao va Việt Nam, đã ghi nhận quyền yêu</small> cầu ly hôn nhằm chấm đút quan hệ vợ chẳng trước pháp luật là quyển nhân thên gin liên với nhân thân của vợ, chẳng, chỉ có vo hoặc chẳng hoặc cả hai mới có quyển yêu câu ly hơn va cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét xử ly hôn <small>14 Toa án nhân dân. Do vay, pháp luật không thể cắm hoặc đặt ra những điêukiên nhằm hạn chế quyển yêu câu ly hôn của vơ chồng, Cụ thể, Điều 18 Hiển</small> pháp năm 2015 của Lao quy định: "Nam, nit có quyén yên cẩu cơ quan nhà nước cô thẩm quyền cho kết hôn, cho ly hôn theo qny dinh của pháp luật" và Điễu 36 Hiển pháp năm 2013 của Việt Nam quy định: "Nam rữt có quyển kắt “ơn, ly hơn” Như vậy, quyển ly hôn hay quyền yêu cầu ly hôn lả một quyển <small>hiển định của công dan Lào và Việt Nam.</small>
Cu thể hố các quy đính của Hiển pháp Lao, Luật Gia đình năm 1998 cho <small>dén nay, quyền yêu cầu Toa án giải quyết cho ly hôn luôn thuộc vẻ vợ, chẳng</small> hoặc cả hai vợ chồng. Cụ thể, Luật Gia định năm 2008 của Lao không có một điều luật cụ thé quy định về những chủ thé co quyển yêu cầu ly hôn, ma quy định trong các quy định vẻ các trường hop ly hơn. Theo đó, các Điển 20, 21 đều quy định vợ hoặc chẳng hoặc cả hai vợ chồng có quyển yêu cầu Toa an giãi quyết cho ly hôn, Tuy nhiên, quyển yêu cầu ly hôn của người chẳng sé bị giới han trong trường hợp: ”.. người vo đang mang thai hoặc chưa đây nữa năm seat khi <small>2 Luật Gia đình</small> Gita trẻ được sinh ra trừ lồn vo là người yêu câu ip hon" Bid
<small>năm 2008). Tuy nhiên, Luật Gia đình năm 2008 lại khơng quy đính về quyềnvyéu cầu ly hôn của cha, mẹ, người thân thích khác của vợ, chẳng,</small>
Cụ thể hố các quy định của Hiển pháp Việt Nam, các luật HN&GĐ của ‘Viet Nam từ năm 1945 đền nay déu quy định chủ thể có quyền u cầu ly hơn lả vợ, chẳng hoc cả hai vo chẳng Sé đi pháp luật quy đính như vay là do quan hệ <small>hơn nhân là do hai bên nam, nữ cing nhau zác lập, các quyển và nghĩa vụ phát</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">sinh ác lập từ quan hệ hén nhân chi phat sinh giữa vo, chồng, do vay việc ly hơn. <small>phải do chính ý chí của vo, chẳng quyết định (khoản 1 Điển 51 Luật Hôn nhân vagia dinh năm 2014). Tuy nhiên, để bao dim quyền và lợi ích hợp pháp của các bên.trong quan hệ hôn nhân, khoản 2 Điển 51 Luật Hôn nhân và gia định năm 2014của Viet Nam cịn quy định: "Cha me, người thân thích Rhác có quyễn yêu câuin kit một bên vợ, chẳng do bị bệnh tâm thdn hoặc mắcbệnh khác mà không thé nhấn thức, làm chủ được hành vi của mình đơng thet là"an nhân của bạo lực gia định do ching vợ của ho gập ra làm ảnh hướng nghiêm</small> trọng đốn tinh mang, sức khoẻ, tinh thần của ho" Vậy như thé nào được gọi là người thân thích khác? Van dé nay đã được giải quyết bằng quy định tại khoản 19 <small>Điều 3 Luật này. "Người điên thích là người cô quan lê hôn nhân, môi dưỡng,</small> người cô cùng đồng mn về trực lệ và người có ho trong pham vi ba at” Từ quy định này, có thé zác định "người thân thích" gdm: Con dé, con muôi, anh, chi, em. <small>cũng cha mẹ, cùng mẹ khác cha, cùng cha khác mẹ, anh, chỉ, em con bác, con chủ,cổ cô, con cu, con di, ông bả nồi, ông bả ngoại, cháu nội, cháu ngoại, cô, di, chủ,%</small>
những người này cũng có quyển yên câu Tod án giải quyết ly hơn, nhưng những <small>người nay có vẽ như có quyền yêu cầu To’ án giải quyết cho ly hơn trong trường,hợp này nhiễu hơn những "người thên thích khác"</small>
‘Theo quy định của pháp luật hiện hanh Việt Nam, vợ, chồng bình ding , để bao đâm quyền lợi của một bên yêu thé <small>, cầu ruột, châu ruột. Còn cha, me ở đây gim Cha, me để, cha, me nuôi của</small>
<small>về quyển yêu câu ly hôn. Tuy nhỉ</small>
hon, cũng như nguyên tắc "..gitip đỡ các bà mẹ thực hiện quip của người mẹ... "(Khoản 4 Did
nay quy định: “Chẳng khơng có qun u câu ly hơn trong trường hop vo đang, <small>Đây là hạn chế dãnh</small> cho người chẳng, nhưng khơng có nghĩa lả han chế đổi với người vợ. Theo đó, khi người vợ trong trường hợp nảy nhận thấy mau thuẫn vợ chồng trở nên sâu <small>mục dich của hôn nhân không thé dat được, việc tiếp tục duy trì hơn nhân.</small> sẽ gây tất lợi cho qun lợi của chính mình, anh hưởng dén sức khoẻ của chính
<small>chức năng cao3 Luật này). Do vậy, khoăn 3 Điều 54 Luật</small>
<small>có that, sinh con hoặc dang ri con dưới 12 tháng t</small>
<small>số</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">‘minh hoặc thai nhỉ hoặc con chung dưới 12 tháng tuổi thi có quyền yêu câu Toa <small>án giãi quyết cho ly hơn theo thủ tục thơng thường</small>
<small>Cũng theo quy đính của pháp luật Việt Nam hiện hành, cha, me, người than</small> thích khác của vợ chồng chi có quyển u câu ly hôn nếu vợ hoặc chồng thuộc <small>trường hợp quy định tại khoăn 2 Điều 51 Luật này. Đây được coi là một ngoại lễ</small> về quyển yêu cầu khi ly hôn, khi ma ban chat của quyên yêu cầu ly hôn la việc. của vợ, chẳng va phải xuất phat từ ý chí của vợ, chẳng mong muén cham đứt quan <small>hệ hôn nhân, từ việc nhận thức vẻ thực trang của quan hệ hôn nhân giữa họ, nhưngcha, me, người thân thích khác có quyển u câu ly hôn trong trường hop này là</small> cần thiết, bởi khi vợ, chẳng bị bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác ma không thể <small>nhận thức, làm chủ được hành vi của minh hoặc nan nhân của bạo lực gia đính dochồng, vợ của họ gây ra lam ảnh hưởng nghiêm trọng đổn tính mang, sức khoé,tinh thin của họ, vimục đích của hơn nhân là nhằm muc đích zây dựng gia dinấm no, tiền bô, hanh phúc, các thành viên gia định có nghĩa vụ tơn trọng, quan.</small> têm, chấm sóc, giúp đổ nhau (khoản 3 Điền 2 Lut này). Khi mã những người nay không thé tự minh chấm đút được hơn nhân của mình khí các mục dich đó khơng đạt được thì cần giao cho một chủ thể, nhóm chủ thể co liên quan mật thiết với họ
để yêu cầu Toả án giải quyết cho ly hôn.
<small>Nour vậy, pháp luật Lao va Việt Nam hiện hành quy đính về quyền ly hơn</small> (qun u cầu ly hơn) theo quan điểm vừa tôn trong, bão vệ quyền ly hôn cia <small>vơ chẳng, vita quy định giải quyết ly hơn có lý, có tình, bing pháp luật Nhà</small> nước kiểm sốt quyền ly hơn của vo
<small>12.1. Định nghia căn cứ y hôn</small>
Theo Từ điễn Từ và ngữ Vi& Nam thi: "Căn cử là cái làm chỗ deen lâm cơ
sở đã lập ind"? và như trên đã phân tích, ly hôn lã sự cham đứt quan hệ vợ chồng
đã sác lập trước đó. Từ đây, co thể hiểu căn cứ ly hơn là cái ma dua vao đó để Toa <small>ig vì lợi ích của gia đình và xã hội.</small>
<small>* GS. Nguyễn Lin (2006), Nad tr 243.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>án có thấm quyền gidi quyết ly hơn theo u cầu cia vợ hoặc chẳng hoặc cả hai vợchẳng, người thân thích. Ly hơn là một sử kiên pháp lý mặc di có nhiễu ý ngiĩa.nhằm giãi thốt vo, chẳng khỏi những mu thuẫn, bắt đồng đến mức không thé tiépuc đối sống chung vợ chồng nữa, nhưng nó cũng để lạ rat nhiều hệ luy cho chínhvợ, chẳng, con chung của ho, cũng nh tốn 24 hồi, chính vi vây, Nha nước & bắt</small> kỷ chế đô nao déu mong mudn kiểm sốt van để ly hơn và sự kiểm sốt đó của Nha <small>nước được thực hiện bằng các ban hin các quy định pháp luật vé căn cứ ly hôn.dựa trên các cơ sở khách quan, phủ hợp với thực trang quan hệ vợ chẳng nhằm bảođăm hai hod lợi ich của tất cả những chủ thể có liên quan.</small>
"Mặc dù, hiển pháp, pháp luật của các nước trén thể giới, trong đó có Lao và <small>Việt Nam đu ghi nhân quyền từ do ly hôn, nhưng đây không phải quyền tư dotuyệt đối, không được phép thực hiện một cách tuỷ tiện theo ý chí chủ quan của chit</small> thể có quyền u câu ly hơn. Khi nghiên cứu về van dé nảy, C. Mac đã từng viết: "Về mặt hôn nhân. các nhà lập pháp chi có thé xác định nhiững điều kiện trong đó "ôn nhân được phép tan vỡ, nghữa là trong đỏ, về thực chất, hơn nhân tự nó đã bị <small>_phả vỡ rỗi. Việc Tồ dn cho pháp phá bỗ hơn nhân chỉ có thé là việc git biên bản</small> sartan rã bên trong của nó. Quan điễm của nhà lập pháp là quan điễm của tinh tắt du"? "Tính tất u" ma C. Mac nói ở đây chính la bảo dm sự khách quan trong <small>các quy định vẻ căn cử ly hơn, việc gidi quyết ly hơn của Tồ an sé mang tính tích.</small>
<small>‘mang tính chủ quan, khơng phủ hợp với thực tiễn va bản chất cia ly hôn thì viée</small> giải quyết ly hơn cia Toa an sẽ mang tinh tiên cue. Như vay, căn cứ ly hôn theo <small>quy định cia pháp luật HN&GĐ tiên bộ phải là các căn cứ được xây dựng dựa trên.</small>
cơ sở tôn trong sự tổn tai khách quan cũa vẫn để ly hơn, nó phải phân ánh được thực. <small>tiễn khách quan khi nghiên cứu vẻ hôn nhân tan vỡ,</small>
<small>tiên chất và hiện tượng Đó là mối quan hệ giữa những hiện tương!"ngồi của bản chất quan hề hơn nhân tan vỡ.</small>
<small>quan hệ biện chứng giữa</small>
<small>C Mác.th Ânggvn Q00), Mad t 234-235.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">"Nêu như pháp luật từ sn coi quan hệ hôn nhân mang bản chất là một loại <small>“hop đẳng" do bai bên nam, nữ tư do, tư nguyên sắc lập. Tử đó mã căn cứ ly hôn.</small> cũng giống như căn cứu làm chấm dứt hợp đồng, mà chủ yên là dua vào yêu tổ "lỗi" và ý chí của chủ thể la hai bên vợ, chẳng'3. Chính quan điểm nay đã dẫn đến căn.
<small>cifly hơn theo pháp luật tư sản thưởng mang tinh hình thức, phản ánh một phn bin</small> các hiện tượng bid
<small>say phản ánh tồn (iệ</small>
<small>"hiên ra bên ngồi cia quan hé hơn nhân tan vỡ, chứ chưa thựcsâu sắc bản chất thực sự của hơn nhân tan vỡ.</small>
‘hén của chủ thể có quyển u cầu ly hơn.
hư vậy, có thể định nghĩa: Cẽm city hôn là những tinh tiết. điều ldện được <small>pháp luật uy dah nnà lồi tiục tế xuất hiện những tinh iễt đều kiên đó thi Tồ án</small>
stra quyễt định cơng nhận thuận tình ly hơn hoặc ra bản án y hôn <small>122. Cơ sở định căn cứ ôn trong pháp hiật</small>
<small>"Như trên đã phân tích, ly hơn lé một sự kiện pháp lý ma ở đó Nhà nước ln</small> Jn tim cách kiểm sốt, han chế nó nhằm giãm thiểu những hệ luy của việc ly hôn. đối với vo, chẳng, con cái và xã hội, ma một trong những kiểm sốt đó của Nha nước là ban hành các quy định vẻ căn cứ ly hôn Tuy nhiên, để việc quy định các <small>căn cứ ly hôn trong pháp luật trở nên khách quan, phù hợp thì quy dinh vé căn cứ</small>
<small>ly hôn phải được zây dựng trên những cơ sỡ sau đây.</small>
Thứ nhất quy đmh về căn cit iy hôn đựa trên cơ sở muc dich xâp đựng quan hệ HN&GĐ của giai cấp thẳng trị.
'Như đã biết pháp luật luôn là công cu để thể hiên, cũng như bảo vệ ý chí của giai cấp thơng trị. Trong lính vực HN&GĐ, Nha nước ban hành các quy định để
<small>ˆ Binh Thị Mai Phương (hả biện, 2004, đồn adn Khoa hoc Tiết Hin nhn vẻ gia đt Đột New, Nb(Cub tị ốc ga, HA Nội tư A46</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">‘bao vệ quan hệ này, dựa trên sự phủ hop với lợi ich của giai cap thong trị, phủ hop Với mục tiêu xây dựng quan hệ HN&GĐ, Ly hôn được xác định là mắt đối lap của <small>mục tiêu xây dưng quan hệ HN&GĐ, bão về quan hệ HN&:GD, khi ma gia đình là</small> tế bảo cơ bản của xã hội nên nha nước phải ban hanh các quy định cụ thé để điều chỉnh vấn để ly hơn. Chính vì lẽ đó, mà căn cứ để ly hôn cũng xuất phát từ quan điểm của giai cấp thông trị ở từng thời kỷ lịch sử cụ thể.
<small>"Nêu như ở thời kỳ chiêm hữu nô lệ (chế độ chiêm hữu nô 1), với bản chất là</small> quyên lực nằm trong tay giai cap tư sản. Giai cấp chủ nô ban hảnh mọi luật, lệ trong <small>xã hội, với tư tưởng chủ đạo là quyên lực đều thuộc vẻ dn ông, phụ nữ trong giainh và xã hội chi là thứ n. Chính vi lế đó mà chế đồ chiếm nơ lệ cịn được gọi là"chế đơ phu qun". So với chế đơ trước đó, ở chế độ chiếm hữu nơ lê hình thức.</small> quản hơn vẫn cịn tổn tại nhưng khả mờ nhat vả nó được thay bằng hình thức sã hội thi tộc, bộ lạc với một người đứng đầu, có quyển lực quyết định moi van đẻ. Do vây, pháp luật được ban hảnh trong chế độ này là nhằm bao vệ lợi ích của giai cấp <small>chủ nơ, trong đó có cả bao vệ lợi ích của giai cấp chủ nơ trong quan hệ HN&GĐ,rẻ một minh chứng rõ nét nhất là, người din ơng được phép có nhiễu vợ và vo là</small> tài sin có đủ đặc tinh là chiếm hữu, sử dụng va định đoạt, người đàn ơng có quyền <small>‘mua, bán vo. Chế độ một vo, một chẳng trong thời kỷ này khơng đúng như bản chấtcủa nó, mà chỉ lả sự giã tạo, khi chế đô một vợ, một chẳng chỉ được đặt ra đối vớiphụ nữ, ma không đạt ra đối với đản ống, băn chat thực sự của người vợ chi là mộtnô lê của chủ nơ, với vai trị gi tr và sinh đề. Trong quan hệ vợ chồng, người</small> chẳng có mọi quyền, người vợ đơn thuần chi 1a một công cụ thể thực thi va buộc
phải tuân theo ý chi của người chỗng!*. Chính vi quan hệ hơn nhân mang bản chất
như vậy, nén người chẳng có quyền "bán vợ" và đây được coi la hình thức cụ thé để chấm đứt quan hệ hôn nhân, nhưng đây không phải là căn cứ ly hơn, khi người vợ khơng có quyển thé hiện ÿ chi của mình trong việc người ching "bản vợ" cho <small>người dén ông khác, mà họ buộc phải chấp nhận theo ÿ chí của người chẳng</small>
<small>ˆ Nơng Thị NHgng C019), Côn cứ b hồn. Abed ấn a ý hiển và ực HỄnép đơng tr tôm Lạng Sơ Tuần</small>
<small>văn hạt sỉ hậthọ, tường Đạ học Lệ Hi Nội Œ 11-12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">én trong 24 hội phong kiến (chế độ phong kiến), chế độ đa thé trong hôn nhân va chế độ gia trưởng trong gia đính, quyển lực trong gia đính thuộc về người chồng vẫn được duy trì va phát triển. Chính vi vậy, trong van dé ly hôn, pháp luật
<small>một số lý do mã người chẳng có Šly hơn người vợ đó là khi vợ khơngsm đăng, không kinh cha me, lắm lời, trồm cắp.</small> Nhu vay, các căn cứ ly hôn này chủ yêu dua vào yêu t lỗi của người vợ và việc ly "hôn trong các trường hợp nảy là dé bão về lợi ích, danh dự cũa gia định phong kiền,
<small>có cơn, vợ hay ghen tng ác!</small>
chữ khơng phải nhiim mac đích bao vệ quyển, lol ích của vợ, chẳng. Tuy nhiên, khác với chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến cứng đã quan tâm đến quyển. yêu cầu ly hơn của người vợ. Điển hình như pháp luật phong kiến Việt Nam đã cho <small>phép người vợ ly hôn trong trường hợp chồng bỏ lửng vợ 5 thing ma không di lại,hoặc chẳng thường xuyên nhiếc mắng cha, me vo mét cách phí lý,.. nhưng về cơ</small> "bên, những căn cứ ly hồn này dành cho người vợ vẫn được xây dựng trên cơ sở lợi ích của gia đình phong kiến và lợi ich của giai cấp thơng trị, tính gia trưởng trong. <small>chế độ phong kiển</small>
Củng với sự phát triển của sã hội loài người, khi mà quyền của phụ nữ ngày, cảng được thừa nhân va bao dim nên pháp luật tu sén, pháp uất XHƠN đã kiểm.
sốt van dé ly hơn theo hướng quy định chat chế vẻ căn cứ ly hôn để dựa vào đó để <small>‘Toa án có thẩm quyển giải quyết ly hôn. Các cứ ly hôn đã được zây dựng dựa trên</small> cơ sở đánh gia thực chat của quan hệ hơn nhân, bao vệ qun va lợi ích của vo, chẳng, con cai là chit yêu, bảo về gia định tiền bô chứ không phải bảo về người chồng, bao vé gia đính như chế độ chiếm hữu nơ lệ, chế độ phong kiền
‘Nhu vậy, ở mỗi giai đoạn của lịch sử, mỗi hình thái kinh tế - xã hội ma tính. giai cấp thể hiện 6 nhiễu mức độ khác nhau nhưng tựu chung lại php luật được ban ‘han vẫn nhằm muc dich bao vệ lợi ích của giai cấp thơng trị, trong đó các quy định.
<small>cia pháp luất về căn cử ly hôn cũng nhằm muc dich bảo vé gia đính phủ hợp vớiơi ch của giai cấp thống trị</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Thứ hai, quy Ảnh về căn cử |) hôn chin sự chủ phốt bat te lưỡng tôn giáo ở <small>ig tht Hồ</small>
Các tu tưởng, tôn giáo tác động rét mạnh lên moi mất cia đời sống xã hộ <small>nó chỉ phối tư tưởng sây dựng pháp luết, nền các quy đính pháp luật chính là sựphản ánh các từ tưởng, tơn giáo, trong đó có lĩnh vực HN&GĐ. Cơ sỡ cho viếc quyinh về ly hôn chiu ảnh hưởng rõ nét của từ tưởng, tôn giáo la trong chế đồ phong,kiến 3 các nước phương Đông theo tư tưởng Nho giáo hoặc các nước phương tây,theo Kito giáo.</small>
<small>"Trong 24 hồi phong kiến § phương Đồng, các hr tưởng Nho giáo, dao Phatảnh hưởng rắt manh mẽ đến các mặt của đời sống xã hội. Mét trong những ảnh.</small> hưởng đó là tu tưởng trong nam, khinh nữ của Nho giáo, đã bảo vệ quyển và lợi <small>ích cia người dan ơng va chế đơ gia trưởng trong gia đình được pháp luật phong,</small> kiễn bão vệ, lâm kim ham người phụ nữ trong quan hệ HN&GĐ. Điễn hình như, 'Nho giáo yêu cầu người phụ nữ phải sống theo "tam tông, tử đức", ma "tam tong" <small>1 tai gia tong phụ, xuất giá tùng phu, phu tử tang tit va "tứ đức" là cơng, dung,ngơn, hạnh Chính từ tưởng này, đã cân tr, trói buộc phụ nt, khơng cho họ có</small> quyển u cẩu ly hôn, ma chỉ người đàn ông mới cỏ quyển ly hôn, nhằm bảo về <small>gia dinh phong kiến</small>
<small>Côn các nước theo Kito giáo thi, hôn nhân là do sự tác thành của Chủa, nên.không cho phép con người được qun ly hơn, ma trong pháp luật chỉ có quy định</small> vê ly thân. Dan dân với sự phát triển của xi hội, van để !y hôn mới được quy định. <small>trong pháp lut, trong đó có các quy định vé căn cứ ly hôn.</small>
Thitba quy đinh về in cing dưa trên điều kiện thực tat của nễn <small>Jan tế - vã hội, vẫn hoá.</small>
<small>La một yếu tổ của kiến trúc thượng tang, pháp luật chịu sự chỉ phối, ảnh.hưởng ofa các điều kiện lanh tế - xã hội và văn hoá thực tại. Nêu như & chế độphong kiến luôn coi trọng việc bảo vé quyển gia trưởng của người din ơng trong</small> gia đình phong kiến. Người dan ông trong gia định phong kiến không chỉ là người. đứng đầu gia đính, ma cịn 1a người quyết định kinh tế của gia đính, do vậy người.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>én ơng có quyển ly hơn, cịn người vợ bị phụ thudc về kinh tế vào người chồng,</small> dẫn dén họ khơng có ly hơn. Căn cứ để người vợ ly hôn người chong rat hạn chế, điển hình như Điều 308 Bộ luật Hằng Đức của Việt Nam chỉ quy định: "Phảm người chông đã bô ling vợ 5 tháng hông đi lại thi mat vợ. Nén vợ có con thủ mot năm..." Ngồi ra, cơ sỡ để B ộ luật nay quy định cũng xuat phat từ yêu tô dao đức. <small>của Nho giáo khi người đân ơng là tru cột của gia đính phong kién, vì người dinơng trong trường hợp nay đã khơng làm trịn được bổn phận là người trụ cột gia</small> đình, để cho vợ nhờ cây. Cũng như vậy, trong chế độ phong kiến ở Lao, các tư <small>tưởng Phat giáo cũng ảnh hưởng đền vấn dé ly hôn, khi không cho phép vợ chingy hôn với nhau, người dén ông là người chịu trách nhiệm chính trong gia đỉnh.</small>
'Củùng với sự phát triển, nhất là khi Lao và Việt Nam bị chiếm đóng bởi thực dân, để quốc phương Tây nên cũng có sự giao thoa vé van hố, các từ tưỡng, văn <small>hoá phương Tây cũng bat đâu anh hưỡng đến đời sống zã hội, tw tưởng trong nam,khinh nữ cũng dân dẫn thay đỗi, pháp luật đã quan tâm đến bảo vé quyền, lợi ichcủa phụ nữ và tré em va thuận tinh ly hôn giữa vợ và chẳng được pháp luất quy</small> định, 44 làm thay đổi tư tưỡng "tam ting, tứ đức" về người phụ nữ, nhưng tư tưởng say vẫn còn ảnh hưởng khá lớn trong xã hội, nên quy định nay van chưa thực sự. có nhiều ý ngiĩa trong van để ly hơn.
<small>Tuy nhiên, đã xuất hiện những quy định về căn cứ ly hơn mang tính bình</small> đẳng hơn giữa người vợ và người chẳng và đến thời điểm hiện tại, pháp luật của. Lao va Việt Nam đã thể hiện rõ tinh dân chủ của chế độ XHCN. Nén kinh tế Lao ‘va Việt Nam cũng ngày cảng phát triển, những tinh hoa văn hoá nhân loại ngày. cảng được tiếp thu nên vị trí, vai trị của người phụ nữ ngày cảng bình đẳng với. <small>người dan ống Do vay, chế đô ly hôn va các quy định vé căn cứ ly hôn theo phápuất hiện hành của hai nước đã được xây dựng dựa trên từ tưởng hôn nhân tiền bơ,</small> tự nguyện va bình đẳng.
That he quy dinh về căn cứ ly hôn đựa trên thực trang quan hệ vo chỗi lỗi cũavợ, chong.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>"Thực tiễn và pháp luật đều quy định quan hê hôn nhân phải được ác lấptrên quan hệ tinh căm giữa nam, nữ. Khi tinh cảm giữa vợ, chẳng khơng cịn,</small> không thé tiép tục sông chung với nhau được nữa thi ly hơn là can thiết để giải thốt cho nhau. Tức la thực trang của quan hệ hôn nhân khơng thể kéo dai được. <small>nữa Điển hình như Điều 243 Bé luật dân sự của Công hoa Pháp quy định: "Vorode ching có thé xin lyi Rt nêu ra toàn bộ những sue vide bắt ngudn từ bên</small> vợ hoặc chồng lầm cho cuộc sống chung không thé tấp uc” Tuy nhiên, nêu quy <small>định vẻ căn cứ hôn nhân mà chỉ dua vào thực trang của quan hệ hôn nhân chỉbão dm việc giải quyết ly hôn dua vào thực chất của quan hệ vợ chẳng, đảm.‘bao quyền, lợi ích hợp pháp của vo, chồng, con cối một cách tồn điện hơn nhưng</small> lại có một hạn chế la rit khó để xc định, định lượng được thực trang quan hệ vợ chồng, nhất là khi quan hệ vợ chẳng la quan hệ tình căm, dẫn đến Thẩm phan <small>khi giải quyễt ly hôn sé mang ý thức chủ quan khí đánh giá vé thực trang quanhệ vo chẳng.</small>
'Củùng với đó, pháp luật các quốc gia déu quy định yếu tổ lỗi dẫn đến quan hệ hôn nhân tan vợ cũng la một trong những căn cứ của ly hôn. Quan điểm của mỗi nước khi quy định về van dé này là khác nhau, nhưng tưu chung lại déu quy: định lỗi lam cho quan hệ hôn nhân tan vỡ 1a do vợ hoặc do chẳng. Điển hình như pháp luật Canada quy định căn cứ ly hôn là sự kết hợp giữa yéu tổ lỗi va thực <small>trang quan hê hơn nhân. Theo đó, hơn nhân sẽ tan vỡ khi hai vo, chẳng đã thực</small>
(đến sự sơng riêng rế đó là do hai vợ, chẳng có quan hé ngoai tình với người thể chất làm khác hoặc khi vợ hoặc chẳng có đơi zữ ngược đấi về tỉnh thân,
‘én kia không thể chịu đựng được. Tử việc xác định đó Toa án có thẩm quyển
sẽ cho ly hơn!"
<small>Việc dựa vào u tổđể quy đính căn cứ ly hôn sẽ giúp cho việc giải</small> quyết ly hôn được chính sác, cụ thể, thủ tục giãi quyết nhanh gon, hiệu quả Tuy
<small>Thật Ly bên cầu Coda nấm 1085</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">nhiên, nêu chỉ dựa vào yếu to lỗi để quy định căn cứ ly hôn cũng bộc lộ hạn ché ở chỗ, yêu tổ lỗi chỉ là một mặt, một khía canh dẫn đến quan hệ hơn nhân tan vỡ, Gn đến việc giãi quyết ly hôn của Tod án dập khn, máy móc. Vi du: Mơt bên ‘vo hoặc chẳng ngoại tình (yéu tổ lỗ0, khi biết được điều nay, bên cịn lạ vì nồng giân, căm thấy bị tốn thương nên đã yêu cầu Toa án cho ly hôn, nhưng thực tế quan hệ hôn nhân chưa thực su đến mức tan vỡ, vợ chở: g vẫn còn tỉnh cảm với nhau. Trong trường hợp này, néu Toa án đồng y cho ly hén thi sẽ trở nên phiến <small>điện, đập khn, máy móc va đặc biết la chưa phân ánh đúng bản chất thực trạngcủa quan hệ hôn nhân.</small>
‘Nhu vậy, việc xem xét nhằm cu thể hoá các cơ sở nảy trong các quy định. về căn cứ ly hôn trong pháp luật quốc gia sẽ là điều kiện quan trọng để các quy. <small>định về căn cử ly hôn phát huy được vai trị, ý ngiấa của nó trong việc giãi quyếtlyhén</small>
12.3. Ý nghia của vig
Ly hôn là sự kiện pháp lý không mong muốn của cả Nha nước, xã hội va cả <small>guy định căn cit ly hơn trongpháp hiệt</small>
vợ, chồng, chính vì vậy, Nhà nước ln mong mn kiểm sốt, diéu chỉnh vẫn để tây, ma minh chứng cu thé nhất la ban hành các quy định về căn cứ ly hơn, nhằm. <small>giải quyết ly hơn một cách chính zác, công bằng và thoả dang Các quy định vẻ căn.</small> c# ly hơn di & hình thai kính tế - zã hội nao, nhả nước nào cũng déu có những ý
<small>nghĩa sau đây.</small>
Thứ nhất, từ việc quy định về căn cứ ly hôn sẽ cơ sỡ pháp lý để Nha nước kiểm soát và điều chỉnh quan hệ HN&GĐ ma cụ thể là quan hệ hônnhân vợ chồng. Nha nước công nhân hoặc cho phép vợ chẳng ly hôn với nhau trong trường quyền, <small>lợi ich của vợ, chẳng, của gia dinh bi sâm hại, mục dich sây dựng gia dinh không</small> thé tip tục đạt được nữa. Từ việc quy đính căn cứ ly hơn dựa trên việc nghiên cin thực trang quan hệ hén nhân và lỗi cia vợ, chẳng lam cho hôn nhân tan vỡ thi việc
<small>giải quyết ly hơn mới trỡ nên khách quan, chính zác.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>Thứ hai, quy định về căn cứ ly hôn sẽ bảo dam sự công bằng vẻ lợi ich giữacác bên đương sự trong vụ án ly hôn, cũng như bảo đầm quyển tự do ly hồn, giãi</small> quyết những xung đột, bé tắc trong đời song vợ chồng,
<small>Taba quy định vé căn cử ly hơn cịn cỏ ý ngtia trong việc giúp vợ, chồng,người thân thích nhận thức rổ hơn về việc tiếp tục hay Không tiép tục duy ti quan"hệ hơn nhân, từ đó vợ, chồng, người thân thích sẽ điều chỉnh hành vi của minh chophù hợp dé vượt qua những xung đột, bể tắc tiếp tục cũng cổ quan hệ gia đính,</small>
Thứ tr quy định về căn cứ ly hôn là cơ sở pháp lý quan trong nhất để cơ quan có thẩm quyền xem xét việc giải quyết yêu cầu ly hôn. Quyền yêu cau ly hôn. <small>14 quyển con người, quyền công dân cn phải được tôn trọng, nhưng yêu câu ly hôn.</small> phải phủ hop với căn cứ ly hôn theo quy định của pháp luật thì cơ quan có thẩm. quyên mới thụ lý giãi quyết theo trinh tu, thủ tục mã pháp luết quy định nhẩm kiểm soát viêc ly hơn, bảo về quyển, lợi ích của vơ, chẳng, các thành viên khác của gia inh, khẳng định vai trò của Nhà nước đổi với quan hệ HN&GĐ, cũng như bao vệ sự phát triển của xã hội. Nói cách khác, căn cứ ly hôn a cơ sở để giải quyết yêu cau
y hôn, để việc giải quyết ly hơn được chính sác, khách quan, khơng tuỷ tin.
hơng những thể, các căn cứ ly hôn không chỉ la cơ sở để gãi quyết ly hơn rẻ con có ý nghĩa đối với việc duy trì sự én định và phát triển của xã hội, bằng việc. <small>gop phần bảo vệ quan hệ hôn nhân, giúp các đương sự nhân thầy việc ly hồn không</small> phải la đễ dang, thực trạng quan hệ hôn nhân phải phù hợp với quy đính pháp luật <small>về căn cứ ly hơn, phải tải qua hoa giải mã vẫn khơng hoa gai được thì Tồ án mới</small> "buộc lịng" phải cơng nhận hoặc cho phép ly hôn. Néu các bền đương sự cảm thấy việc ly hơn la "khó khăn, phức tap" và có thể bé qua những lỗi lâm của nhau để tiếp tục chung sơng với nhau, phát triển gia đính, từ đó xã hội moi Gn định va phát triển, <small>‘i vì gia đính la t€ bao của sã hội</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">'Từ việc nghiên cứu “Mới số vấn đồ If luận về Ip hôn và căn cứ|y hôn” chứng, tôi rút ra một số kết luận sau đây.
Thứ nhật ty hỗn là một trong những sự kiện pháp lý phổ biến làm chấm dứt quan hệ hôn nhân (quan hé vợ chéng) xuất phát từ quyển con người, quyển công én vé yên câu ly hôn. Khi ly hôn các quyén và ngiĩa vụ phép lý của vo, chẳng sẽ <small>châm dit, gia dinh tan vỡ va ảnh hưởng đến tâm lý và sự phát triển bình thường của</small>
những đứa chung của vợ chẳng.
<small>Thứ hơi, và ly hơn có nhiều hẽ luy cho chính vợ, chẳng, trẻ em, xã hôi va Nhà</small> ước nên Nha nước ln mong mn kiểm sốt và điều chỉnh ly hơn bằng các quy. định pháp luật, ma một số đó là các quy định về căn cứ ly hôn. Căn cứ ly hôn được hiểu là những tinh tiết, điều kiến mà pháp luật quy định mà khi đời sống hơn nhân. xuất hiện những tinh tiết, điều kiện đó thi Toa án mới cổng nhân thuận tinh ly hôn. <small>hoặc ra ban án ly hôn. Như vay, căn cứ ly hôn là cơ sở để Toa án giải quyết ly hôn,</small> như một biện pháp cuối cùng để chấm đút quan hệ hơn nhân, bảo vệ quyền, lợi ích. <small>hợp pháp của các bên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>của pháp luật Việt Nam qua các thời ky</small>
3.1.1. Thời lỳ phong kiến
Pháp luật Việt Nam nói chung và quy định về căn cứ ly hôn thời ky phong. kiển của Việt Nam thời kỷ phong kiến chịu sự ảnh hưởng nặng né các tư tưởng của <small>Nho gio, Phat giao, cũng như các phong tục, tp quán ola người Việt Bộ luật</small> Hồng Đức (hay cịn gọi Quốc tiểu hình luậ) là văn bản đâu tiên của chế độ phong <small>kiến Vi& Nam quy đính vé ly hơn với từ cách fa một trong những biện pháp chấmđút quan hé hôn nhân. Cùng với đó, các quy định vé ly hơn cũng tiếp tục được kế</small> thừa va phát triển ở Bộ luật Gia Long (hay cịn gọi là Hồng Việt luật lệ). Trong các. <small>quy định này, căn cử ly hôn tôn tại với tên gọi “đgên cơ ly hôn "hoặc "ede trườnghop ly hơn"" Dù cách đất tên có khác nhau nhưng tưu chung lại, pháp luất phong,</small> kiến Việt Nam ln thể hiện sự bất bình đẳng, khi coi trong bão vệ quyển, lợi ích. <small>gia dinh phong kiến, gia tơc phong kiến hon la quyền, lợi ích cá nhân.</small>
"rong hai bộ luật nay có quy định về một hình thức chẳng được quyền đơn iêu 164 Bộ luật Hong Đức vả Điển phương bỏ vợ, với tên gọi là "ray vợ” Cụ thể,
108 Bộ luật Gia Long cùng quy định người chẳng có quyền ray vợ (bố vợ) khi vợ phạm tội thất zuất (tức 1a 7 lỗi lớn của người vợ), gam: Vơ tử (nghiia la khơng có <small>con); đồ ky (nghĩa là ghen tuông), dâm dat (nghia là có hành vĩ lắng lơ, dâm ding);</small> khơng kanh trọng bổ mẹ chẳng, bắt hoa (nghĩa là không hoa thuận với anh em); trộm cắp ma không bỏ vợ thì sẽ liên luy đến chẳng, nha chẳng, ác tật (nghĩa là người ‘vo bị bệnh phong, bệnh hii). Những duyên cớ nay là lỗi của người vợ, nến người chồng có những lỗi nay thi người vợ khơng được quyển bé chồng, nhưng nêu người ‘vo phạm tội thất xuất thì người chồng khơng được quyền ray vợ trong ba trường. "hợp (gi la chế đô tam bat khứ), bao gồm: () Khi vợ chồng léy nhau ma còn nghèo ‘ve sau trở nên giau có, (ii) hoặc ki vợ đã dé tang chẳng 3 năm; (iii) hoặc khi lay
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>nhau ma vợ còn ba con, họ bang (người thân thích) nhưng khi muốn b6 nhau vợ</small> khơng cịn bả con, ho hang để nương tựa. Như vay, pháp luật phong kiến Việt Nam. khi quy định về dun cớ ly hơn, dù đã có sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng, nhưng cũng đã có những quy định để bao vệ người vợ, khí quy định 3 trường hợp được coi là duyén cơ ma chẳng không được quyên ray vợ (bd vợ).
<small>Củng với đó, khí vợ hoặc chẳng vi phạm nghiêm trọng ngiữa vu vợ chẳngthì bất buộc phải ly hơn va ly hơn được coi l một hình phat cho những hành vi vi</small> pham nghiêm trong đó. Cụ thể, Điều 308 Bộ luậtHỏng Đức quy định: “Phẩm người chông đã bỏ ling vợ 5 tháng không đt lat thi mắt vợ (vo được trinh với quan sở tại <small>và xã quan làm ciuing) Nắu vo đi có con thi cho hạn I năm. Vĩ việc quan phải dt</small>
xa thủ không theo indt này. Nếu đã bỏ vợ, mà lại ngăn cản người Rhác lấp vợ mình, Thủ phải tại biém" Cịn Điều 108 Bộ luật Gia Long quy định nếu vợ chẳng phạm. điều "nghia hyyật" tức là vợ mưu sát chẳng, chẳng bán vợ hoặc lỗi
<small>chồng. Trong trường hop vợ pham điển nghĩa tuyệt nà chẳng khơng bé vợ thìchồng bi phạt 80 trương, nhưng quy định này không áp dụng đối với người vo.</small>
Su khác nhau của Bộ luất Hồng Đức và Bồ luật Gia Long nằm ở chỗ, nêu. <small>của cả hai vợ</small>
như Bộ luật Hồng Đức không có sự phân biệt rạch rời trong quy định “thất xuất "và “giữa hiyệt” tức là người chẳng bắt buộc phải bỏ vợ nêu vợ phạm phải "thất xuất” cịnBơ luật Gia Long lại phân tiệt rach rồi giữa “hắt xuất "và “ngjữa gật" do đó 'khi người vợ phạm phải “Phái
<small>chồng khơng được phép ba vơ.</small>
<small>Củng với đó, pháp luật phong liền Việt Nam đã cho phép vo chẳng được</small> thoả thuận ly hơn nhưng rat han chế, vì chế độ gia trưởng vẫn tổn tại dưới triều Ất"nhưng thuộc trưởng hợp "tam bắt kint’"thi người.
Nguyễn, tức là dan ông van có toan quyên, ap đão quyên của phụ nif trong cã gia <small>inh cũng như ngoài sã hội, nên thực chất của việc thuận tỉnh ly hôn 6 đấy lá theo</small>
"sảng kiển" của người chồng, người ve chỉ có quyền chap nhận hoặc cam chin
<small>"Nguyễn Ngọc Điện (2002), Binh uận toa học Luật Hiển nhẫn và gia din tập 1, Na. Trì, TP Hồ Chí.</small>
<small>‘Minh, 299,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>Noi tôm lại, quy định vẻ căn cứ ly hồn trong thời kỷ pháp luật phong kiến đã</small> được xây dựng dựa trên yếu tổ lỗi của người vợ, người chồng, nhưng chủ yếu vẫn. 1l lỗi cia người vợ. Bởi vi quyén yên câu ly hôn của người phụ nữ không được thừa <small>nhân và bao dim, nhất là khi người chéng buộc phai ly hôn vợ dù người chẳng có</small> thực sự muốn hay khơng, Từ đó, có thể khẳng định Nha nước phong kiến đã can. thiệp quá sâu vào quan h hônnhân, chua thực sự coi ly hôn lä một gia pháp để giải quyết mâu thuẫn, xung đột vợ chồng, để bão vệ quyền va lợi ích của vợ, chồng, rẻ coi ly hơn là một chế tai áp dụng đổi với vợ, chẳng có lỗi. Do vay, quy định về căn cứ ly hôn trong pháp luật phong kién Việt Nam thể hiện rõ sự bat bình ding
dé bể cai trị, thực dân Pháp chia Việt Nam lam 3 mién,méi miễn sẽ áp dung một. <small>bộ luật dn sự khác nhau ở Bắc Ky là Bộ dén năm 1931, ở Trung Kỷ là Bộ dân.</small> luật năm 1936, ỡ Nam Kỷ lé Bộ dân luật giãn yêu năm 1883 để điều chỉnh quan <small>hệHN&GĐ. Nội dung của các Bồ luật nay là sự kết hợp vẻ nội dung của Bộ luậtdân sự của Công hoa Pháp năm 1804 với những tư tưởng của giai cấp phong</small> kiến Viet Nam.
<small>Bộ dân luật ở Bắc Ky và Trung Ky khi quy dinh về căn cử ly hôn déu dựatrên yếu tổ lối của vo, chẳng, với tên gọi là “n cổ fy đơn “má người chẳng được</small> quyền ly hơn khi người vợ có lỗi hoặc người vợ được quyển ly hôn khi người chẳng có lẫt hoặc lẫt của cả hai vợ chẳng dẫn đến phải ly hôn. Cụ thể, Điều 118 Bộ dan luật ở Bắc Kỷ va Điều 117 Bộ dân luật ở Trung Kỷ quy định các duyên cớ ly hôn. rẻ người chẳng có quyền ly hơn người vợ khi người vợ phạm những lỗi sau: Vợ. pham gian, vợ bỏ nha chẳng mà di, tuy đã buộc vẻ ma khơng vẻ, vợ thử đánh chữi, <small>bao hành vợ chính. Còn Điều 119 Bộ dân luật ở Bắc Kỷ va Điều 119 Bộ dân luậtTrung Kỳ quy định các đuyên cd ly hơn ma người vợ có quyền ly hơn người chẳng</small> khi người chéng pham những lẫt sau: Người chẳng không thi hanh nghĩa vụ nuôi ding vo con tuỷ theo kế sinh nhai, người chẳng bé nha di quả hai năm (quy định tại
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>Bộ đến luật 6 Bac Ky) va quá một năm (quy đính tai Bộ dân luật Trung Ky) makhơng có dun cớ chính đáng va khơng cắp dưỡng cho vợ con, người chẳng khơng</small> có lý do chính đáng ma đuổi vợ ra khi nha mình, chồng làm trái trật tự vợ chính, <small>vợ thứ. Cịn Điệu 120 Bộ dân luật ở BacKy và Điều 119 Bộ dân luật 6 Trung Kỹ</small> quy định cả hai vợ chéng có thể yêu cau ly hơn khi có những dun cớ ly hơn sau <small>đầy. Bên nọ (bến vơ hoặc chẳng) quá hà khắc, hành hạ, chửi ria thậm tê đổi với</small> ‘bén kia hoặc với tổ phụ bên kia; mốt bền can án trong tôi, một bên vô hạnh lảm nhơ <small>nhuốc đến nỗi bên kia không thể & chung được, vi một bên tâm thin ma ai cũngthiết hoặc phải ở suốt đời trong bệnh viên</small>
Con đối với Bộ dân luật giãn yêu ở Nam Ky lại chỉ quy định quyền ly hôn. do người ching quyết định, nhưng cũng bi hạn chế bởi chế độ 'øn bắt kin" va người vợ khơng có qun ly hơn, mà chỉ có quyển: “Nếu chong vô cớ Š tháng không. về với vợ thì người vợ có quyền đi tơ cáo và người chẳng sẽ bị mắt vợ, nu ho đất <small>số cơn cái với nhan thi cho thời hạn đó là một năm.” Như vậy, trong một chừngmực nhất định, người vợ được quyển tổ cáo để bảo về quyên lợi của minh, tôngtrường hợp người chẳng vi phạm trách nhiêm của mình</small>
<small>Néi tóm lại, các căn cử ly hơn được quy định trong các Bộ luật này là sự kế</small> thửa, kết hop va phát triển giữa pháp luật phong liền Viet Nam, phong tục, tập quán của người Việt, cũng như những điểm tiền bộ của pháp luật Công hoả Pháp nhưng, vẫn a những quy định tao ra sự bất bình đẳng giữa vợ va chẳng, nhằm tiếp tục củng. có chế độ gia trưởng vì các quy định nảy chủ yếu van dựa trên lỗi của người vo, chứ không dựa vào thực trạng, bản chất của quan hệ hôn nhân.
2.13. Thời lệ từ năm 1945 dén năm 1954
<small>Sau khi giành được độc lập năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ công hoa</small> tiếp tục phải thực hiện nhiệm vụ kháng chiến để bảo vệ Tổ quốc, nên khơng có nhiễu điều kiện để xây dựng và hồn thiện pháp luết nói chung và pháp luật <small>'HN&GĐ nói riêng Do vậy, ngay 10/10/1945, Chủ tích nước đã ban hành Sắc lệnhsố 47/SL cho phép tam thời áp dụng các quy định của pháp luật cũ một cách cóchon oc, trong đó có quy định pháp luật vẻ ly hôn. Phải đến ngày 17/11/1950, Chủ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">tich mrdc:méi ban hành Sắc lệnh số 159/SL quy định về vẫn để ly hôn, ma nội dung lớn nhất của văn bản này là x08 6 sự bắt bình đẳng trong các quy định vẻ duyên. cớ ly hôn theo pháp luật cũ. Cụ thể Điêu 2 Sắc lệnh nảy quy định Toa án có thé cho phép vợ hoặc chẳng ly hôn trong những trường hợp sau. Ngoại tỉnh, một bên can <small>án phat giam, một bến mắc bệnh điền hoặc mốt bệnh khó chữa khỏi, mốt bên bdnhà đi qua hai nămkhơng có đun cớ chính đồng, đây là các căn cứ ly hôn dựa</small> theo yêu tổ lỗi của vo, chẳng Cùng với đó Sắc lệnh số 159/SL khí quy đính về dun cử ly hơn đã căn cứ vào thực chất quan hệ vợ chẳng, được quy đính cụ thể tại khoản 5 Điều 2: "Vo chơng tính tinh khơng hợp hoặc đối xứ với nhu đốn nỗi không thé sống clung được ” Các duyên cớ ly hôn này được áp dung chung cho cả ‘vo và chẳng”. Như vay, việc ly hôn đã hướng ti việc giãi quyết những mâu thuẫn, ‘vat đẳng đến mức không thể tiếp tục đời sống chung vợ chẳng được nữa, qua đó <small>‘bao vệ quyển, lợi ích hợp pháp cia cả vợ, chẳng và những thành viên khác trongga din</small>
Nou vây, hai vin bản nói rên là một mình chứng cu thé nhằm x04 bé chế độ ‘hén nhân phong kiến, tạo ra được nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ vợ, chẳng vé vấn dé ly hôn, xây dựng sã hội dn chủ trong thời kỳ cách mang dân tộc dn chit nhân dân. Đây là một trong những điểm tiền bô, đáng được ghi nhận trong pháp <small>luật HN&GĐ thời kỹ nay. Tuy nhiên, vấn côn đó một han chế lớn trong các quyinh vé căn cứ ly hôn trong pháp luật Việt Nam thời kỹ này, đó là chủ yếu vẫn duavao yến tổ "lỗi" của vợ, chẳng để xây dựng quy dinh vẻ căn cử ly hôn ma chưa thực.</small>
say dựa vao thực trang quan hệ vợ ching để xây dựng quy định vé căn cử ly hôn. 2.14, Thời lệ năm 1954 dén năm 1975
'Đây là thời kỷ ma đất nước Việt Nam bị chia cắt lam hai miễn, với hai chế độ chính trị khác nhau, nên mơ: miễn có một hệ thống pháp luật khác nhau, trong đó các quy định vẻ căn cứ ly hơn cứng có sự khác nhau. Cụ thé
<small>'Nguyễn Thị Tuyết Mai (2014), Cit cứ hồn theo Lae điện nhấn và gia đồnh nấm 2014 Luần văn thac sĩ:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">- Omién Bac. Quậc hội ban hanh Luật Hơn nhân và gia đính năm 1959. Day Ja văn ban pháp luật thể hiện rõ tư tưởng của Chủ nghĩa Mác - Lénin dé quy định. vẻ căn cứ ly hôn dua trên thực trạng, bản chất của quan hệ vợ chồng, Cu thể, Điều. <small>25 Luật náy quy định các căn cứly hôn trong trường hop thuận tình ly hơn như sau:</small>
"ii hai bền vợ chông xin tiuận tinh ly hôn, thi san kit điều tra, riễu xét đúng là. <small>hat bồn Rự ngnpIp hôn, Tồ án nhân dân số cơng nhận việc thuận tình iy hơn”</small>
<small>cịn Điều 26 Luật nay quy định các căn cứ ly hôn trong trường hợp ly hôn theo yêu</small> cầu của một bên như sau. "Kat một bên vo hoặc chơng xin iy hơn. cơ quan có thẩm. quần sẽ đầu tra và hồ gidt Hồ giải khơng được, Toà án nhân dân số xát we Nếu tinh trang trầm trọng đời sắng clung Rhông thé kéo đài, nme dich của hơn <small>nhân khơng dat được, thi Tồ án nhân dân số co ly hôn!"</small>
~ Ởmiên Nam. Trong giai đoạn nay chính quyền đã ban hành 3 văn bản: Luật <small>gia dinh năm 1959 (uất số 1-59) được ban hành đưới chế độ Ngõ Đình Diệm, Sắclệnh số 15/64 năm 1964 vẻ gia thú, tử hệ và tải sẵn công đẳng được ban hành đưi</small> chế đô Nguyễn Khánh, Bộ dân luật năm 1972 được ban hành dui chế độ Nguyễn. 'Văn Thiệu. Điểm chung của những văn bản pháp luật này khi quy định về căn cứ. <small>ly hôn là đều dua trên cơ sở yếu tổ "lỗi" của vợ, chẳng</small>
<small>"Nên Luật gia đính năm 1959 tại Điều 55 quy định câm vợ chẳng ly hơn CịnSắc lênh số 15/64 năm 1964 và Bộ dân luật năm 1972 déu quy định các căn cử ly</small> "hôn trên cơ sở yếu tổ "li", với các lỗi su: 6) Vi sự ngoại tình của người phối ngẫu,
<small>chất cia quan hệ hơn nhân, cịn ở miễn Nam, các quy định vẻ căn cứ ly hôn.chịu anh hưởng của chế đồ phong kiến, cd sự "lai cễng" với pháp luật tư sản, nên.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>quy định vé căn cứ ly hôn vẫn chủ yếu dựa trên yêu tổ "lỗi", chứ chưa thực sự quantêm đến việc dựa vào thực trang, bản chất của quan hệ hôn nhân.</small>
<small>2.15. Thời lệ từ năm 1975 đẫn trước năm 2014</small>
<small>Năm 1975 khi đất nước thing abit, vẫn để thông nhất trong việc áp dung cácquy định pháp luật, trong đó có quy định vẻ căn ly hôn cũng được đất ra và thực</small> hiển. Cu thể ngày 25/3/1977, Hội đẳng Chính phi ban hành Nghỉ quyết sô 76/CP <small>vvé việc áp dụng thống nhất Luật Hơn nhân va gia đình nấm 1950 trong phạm vi cảnước. Tiếp đó, Quốc hội ban han Lut Hơn nhân va gia đính nfm 1986, Luật Hơn.</small> nhân và gia đính năm 2000 va mới đây là Luật Hơn nhân va gia dinh năm 2014. Tắt <small>cả các văn bản pháp luật này khi quy định về căn cứ ly hôn đã tiếp tục dựa trên thực</small> trạng, ban chất quan hệ vợ chồng. Cụ thể như sau:
<small>Điều 40 Luật Hơn nhân và gia đính năm 1986 quy định vé căn cứ ly hôn:</small> "Trong trường hop cá hai vợ chơng xin ly hơn, néu hồ giải khơng thành và riễu xét <small>căng là lai bên thất sự ienguyên hơn thủ Tồ ân nhân dân cơng nhân cho tiêntình hôn</small>
Trong trường hợp một bên vợ hoặc chông xin ly hơn. nếu hồ giải khong thành thi Tồ án nhân dân xét xứ: Nêu xét thấp tinh trang trém trọng đời séng chiøng không thé kéo đồi, me dich của hơn nhân Kring dat được thi Tồ án nhân <small>dân xiecho ly hơn"</small>
Điều 89 Luật Hơn nhân vả gia đình năm 2000 tiếp tục kế thừa điểm tiễn bộ <small>của quy dinh này, nhưng không tách căn cứ ly hôn trong trường hợp thuận tình ly"hơn với trường hợp ly hôn theo yên.</small>
<small>về căn cứ ly hôn áp dung chung cho cả hai trường hop ly hơn này: “1 Tồ đn xemcia một bến nữa, ma chỉ côn các quy định.</small>
tình trạng trằm trong, đời séng ciumg khong thé xét yêu câu ly hôn.
o đài, nme dich cũa hôn nhân khơng đạt được thi Tồ án quyết định cho ly ôn. 3 Trong trường hợp vo hoặc chẳng của người bị Tồ cen tun bd mắt tích xin ly hơn thi Tồ dn giải quyết cho iy hơn”
"Như vậy, một trong những điểm mới vẻ căn cứ ly hôn trong Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 so với Luật Hơn nhân va gia định trước đó lả bổ sung thêm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>trường hợp vo, chẳng của người bi Tod an tuyên bé mắt tích xin ly hơn thi Tồ án</small> giãi quyết cho ly hơn. Từ đó có thé thay căn cử ly hơn trong Luật Hôn nhân và gia inh năm 2000 đã phản ánh đúng bn chất của ly hôn, thực trạng, bin chất của quan <small>"hệ hôn nhân, bao quát được hết các trường hợp ly hôn. Điều ma phải mét một thời</small> gian rat dai pháp luật Việt Nam mới cụ thể hố được. Các quy định nay đã chứng, "mình sự iếp thu quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin khi đã cơi ly hôn a một hiện <small>tượng xã hội cỏ tinh giai cấp sâu sắc mà ở đó Nha nước với vai rị của mình sẽ tơn</small>
trong và bảo vé quyển tư do ly hôn, nhưng để han ché những hệ luy cia ly hôn, Nhà "ước sẽ kiểm sốt việc ly hơn thơng qua việc ban hành và áp đụng các quy đính về điêu kiên, căn cứ để được ly hôn. Các căn cứ ly hôn được Nha nước xây đựng căn cifly hôn rên cơ sở khoa học, khách quan và cũng là biến pháp để cũng cổ các quan <small>hé gia đỉnh, bảo vệ lợi ich chứng đáng của các đương sự, ý chí của vơ, chẳng không</small>
'phải là điêu kiện quyết định để
citvao điều kiên (căn cứ ly hồn) được quy định trong luật HN&GĐ}
<small>ha bỏ hổn nhân ma việc giải quyết ly hôn phải căn</small>
<small>Căn cử ly hôn trong các Luất Hồn nhân và gia dinh ở giai đoan nay chỉnh là</small> san vỡ của quan hé hôn nhân nhưng được mô tà ở mức đồ khái quát nhất, chứ <small>“không liết kế thé nào là quan hệ hôn nhân tan vỡ. Cùng với đó, các Luật Hơn nhân.và gia đính được ban hành ở giai đoạn nay khí quy đính về căn cử ly hôn đầu không‘vi bản chất aia ly hôn không phải là vi pham pháp luất, nêndựa vào yến tổ"</small>
không thể áp dụng.
chồng nên căn cứ ly hôn phải là những dầu hiệu phản ánh hiện tương xã hội tôn tại <small>xử lý vi pham, mã ly hôn lả sự tan vỡ của quan hệ vo</small>
<small>khách quan đó chứ không phải là cả quyét định sự tan vỡ của quan hệ vợ chẳng,Tuy nhiên, Luật Hồn nhân va gia đình năm 2000 khi quy định về căn cứ ly</small> ‘hén không dua vào yêu tổ "lỗi" của vợ chẳng lam phát sinh mâu thuần đền mức dẫn. tới ly hơn. Viếc quy đính như vay, dù đã phan ảnh bản chất của ly hôn, nhưng lại <small>tất tầu tương, khó đính lượng nên trong qua tình giãi quyết ly hơn của Toa én gặp</small> khơng it những khó khăn, vướng mắc, khi khơng có mốt cách hiểu thơng nhất về
<small>* Nggn Thị Tuy a 2008), Mad 27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>các căn cử ly hôn trong Hội đẳng xét xử, cũng như các cấp Toa án, mắc dù trong</small> giai đoạn này Hội đông Thẩm phán Toa án nhân dân tôi cao đã ban hảnh Nghị quyết số 02/2000/NGQ-HĐTP hưởng dẫn cụ thé thé nào la "tinh trạng tram trong, đời song chung không thể kéo dai" nhưng vẫn có nhiều ban án ly hơn bi sửa, bị huỷ hoặc ảnh. <small>hưởng sâu sắc đến quyển, lợi ích hợp pháp của các đương sự hoặc những người cóliên quan.</small>
<small>Củng với đó, việc quy định căn cử ly hơn dua vào thực trang của quan hệ vợchẳng, mà không dua vào yêu tổ "lỗi" một mất đã thé hiên Nha nước không coi hôn.“nhân là một loại "hợp đẳng", nhưng lại xem nhẹ trách nhiệm của hai bên vợ, chồng</small> đổi với sự tan vỡ đó, đủ Luật Hơn nhân và gia đỉnh năm 2000 da quy định vé trách. <small>nhiệm gin giữ, bảo vệ quan hệ vợ chồng, bằng việc vợ chẳng cing thực hiện các</small> quyển và nghia vụ với nhau. Do vậy, một van dé can phải được đặt ra trong giai đoan nay 1a phat xem xét đến yết với ý nglifa là căn cứ để đánh giá trách. <small>nhiệm của hai bên vợ, chẳng trước sự an vợ của quan hệ hôn nhân, chứ không phải</small>
"lất là đễ áp dụng chế tai đối với hai bén vợ, chồng vi pham <small>việc xem xét yêu tổ</small>
quyển, nghia vụ vợ chẳng din đến quan hệ hôn nhân tan vỡ.
Tir việc nhân thức những bắt cập, han chế của Luật Hơn nhân va gia đính <small>năm 2000 mà ngày 19/06/2014, Quốc hội đã thông qua Luật Hôn nhân va gia đỉnh</small> năm 2014, trong đó có nhiên sửa đổi, bỗ sung vẻ căn cứ ly hôn. Theo đó, Luật này, đã tách căn cứly hơn trong trường hợp thuận tình ly hơn để quy định tại Điều 55 và. căn cứ ly hôn theo yêu cẩu của một bên để quy định tại Điều 56 va nội dung của các quy định vẻ căn cứ ly hôn cũng có những sửa đổi, bd sung phù hợp hơn với thực tiễn sẽ được trình bay ở phân dưới đây.
<small>‘Nam năm 2014 và bài học kinh nghiệm.</small>
2.2.1. Căn cứ by hôn trong trường hợp vợ chéng thuận tinh hôn “Thuận tinh ly hôn được hiểu là khi hai bên vợ chẳng cùng yêu cầu ly hơn. <small>một cach tự ngun, có thoả thuận vẻ tải sản, con cái. Tức là có thoả thuân vềviệc chia hoặc không chia tải sin, cũng như việc trông nom, nuôi dưỡng, giáo</small>
</div>