Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Cán cân thương mại ,cán cân tài khoản vãng lai 2007 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.6 KB, 26 trang )

Cán cân thương mại,
Cán cân tài khoản vãng
lai Việt Nam 2007-2012
Nhóm 1:
Nguyễn Thị Hạnh
Nguyễn Ngọc Phượng
Nguyễn Thanh Ly
Phạm Trang Nhung
Lê Trung Hiếu
Nguyễn Trọng Hiếu
Tổng quan nội dung
1
Khái niệm

Cán cân thương mại hàng hóa: là chênh lệch giữa xuất khẩu
và nhập khẩu hàng hóa.

Cán cân tài khoản vãng lai: cán cân tài khoản vãng lai là
chênh lệch giữa các khoản thu từ xuất khẩu hàng hóa và dịch
vụ, thu nhập đầu tư và chuyển giao thu nhập và các khoản
thanh toán liên quan đến nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, chi
trả tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận, và chuyển giao thu nhập ra
nước ngoài.
Thực trạng xuất nhập khẩu
Giai đoạn trước 2007
(trước khi tham gia WTO):
-
Quy mô thương mại tăng
trưởng ổn định (khoảng
20%)
-


Thâm hụt thương mại ổn
định, 4-5 tỷ $
+ Sau khi tham gia WTO
(2007)
-
Kim ngạch XNK tăng
trưởng mạnh, không bền
vững, bị ảnh hưởng bới
biến động kinh tế thế giới
-
NK tăng trưởng mạnh hơn
XK
-
Thâm hụt thương mại ở
mức cao
+ Năm 2012, 2013: tình trạng
thâm hụt chấm dứt nhưng
thiếu bền vững.
Source: Data WorldBank, />Cán cân thương mại

Thâm hụt thương mại đột
biến ở năm 2007, đến năm
2012 mới được cải thiện.

Các mức thâm hụt cao
-
2007: -14,2 tỷ$
-
2008: -18,0 tỷ$
-

2009: -12,8 tỷ$
-
2010: -12,6 tỷ$

Cán cân thương mại được
cải thiện
-
2012: 0,7 tỷ$
-
2013: 0,5 tỷ$
Source: Data WorldBank, />Tốc độ tăng trưởng XNK

Năm 2007: NK tăng đột ngột 40%
- Trong đó, khối DN trong nước NK tăng
44%, đạt mức 42 tỷ$.
- Khối DN FDI NK tăng

Nguyên nhân:
- Tác động của việc hội nhập WTO.
- Thuế suất NK giảm
- Sự hình thành các tập đoàn nhà nước,
tiến hành đầu tư dàn trải, quy mô lớn.

Năm 2009: tốc độ NK giảm 13%, tốc độ XK
giảm 9%

Nguyên nhân:
- Ảnh hưởng của sự khủng hoảng tài chính
thế giới cuối năm 2008.
- Nền kinh tế VN gặp bất ổn: lạm phát,

bong bóng tài chính, bất động sản.
Source: Data WorldBank, />Đối tác xuất khẩu của Việt Nam

Hoa kì và EU vẫn là đối tác
XK lớn nhất của VN.

2012: EU lần đầu tiên đứng
đầu trong các đối tác nhập
khẩu của VN

TPP, FTA giữa EU và VN
được kí kết trong tương lai
là cơ hội để VN tăng trưởng
XK mạnh mẽ hơn nữa.
Source: Data WorldBank, />Đối tác nhập khẩu của VN

Trung Quốc đứng đầu trong các quốc gia mà
VN nhập khẩu, ngày càng tăng trưởng mạnh
- 2012: ~ 30 tỷ $
Tiếp sau là ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản.

Nguyên nhân:
-
VN cần nhập khẩu hàng hóa trung gian để
gia công, lắp ráp.
-
Các DN FDI của Hàn Quốc, Nhật Bản
-
Tỷ trọng nhập khẩu máy móc công nghệ từ
châu Âu còn thấp.

Source: Data WorldBank, />Cán cân dịch vụ

Khoản thu: du lịch, dịch vụ vận tải(hàng
không), logistics

Khoản chi: dịch vụ vận tải (hàng nhập
theo điều kiện CIF), bảo hiểm, du lịch

Thực trạng:
- Dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp
-
mức thâm hụt ngày càng tăng
-
2009: giảm do kim ngạch XNK của VN
giảm.

Nguyên nhân thâm hụt
-
Du lịch chiếm tỷ trọng cao nhưng phát
triển kém .
-
Dịch vụ vận tải của VN còn yếu
-
Hàng nhập của VN theo điều kiện CIF.
Nguồn: IMF Country Report Vietnam No 03/382, 06/423, 07/386, 09/110, 10/281,12/165
Cán cân thu nhập

Khoản thu: thu nhập, lãi từ đầu
tư của người VN ở nước ngoài.


Khoản chi: thu nhập, lãi từ đầu
tư của người nước ngoài tại
VN.

Thực trang:
- khoản thu là không đáng kể.
- Chi trả lãi từ đầu tư nước
ngoài, vốn ODA ngày càng tăng.
Source: Data WorldBank, />Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều

Kiều hối chiếm tỷ lệ lớn trong
cán cân chuyển giao vãng lai
một chiều tại VN.

Xu hướng: tăng trưởng liên
tục

2007: tăng đột biến, 60%

2009: giảm nhẹ do tác động
của khủng khoảng tài chính.

2013: đạt mức 11 tỷ $.
Source: Data WorldBank, />Cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam

2007: Bắt đầu giai đoạn cán cân TKVL thâm hụt nghiêm trọng
do nhập siêu.

2008: mức thâm hụt lớn nhất


2011: Có dấu hiệu của sự cải thiện

Kiều hối đóng vai trò quan trọng nhất trong sự cải thiện cán cân
TKVL tại VN
Nguyên nhân thâm hụt thương mại
Nguyên
TốcNhu
Tình
Chính

1. - Do c
2.
Nền
Thâm hụt thương mại với Trung Quốc

Thâm hụt thương mại với Trung Quốc ngày càng tăng.

2007: thâm hụt TM tăng 125%, sau 2007, mức thâm hụt càng nghiêm trọng.

Nguyên nhân:
- Ngành công nghiệp phụ trợ VN kém => Nk tư liệu sản xuất.
- Giá thành hàng nhập khẩu từ Trung Quốc rẻ.
- Nhà thầu Trung Quốc sử dụng tư liệu, hàng hóa, máy móc từ TQ trong phát triển cơ sở hạ tầng
ở VN ( nhiệt điện, khai khoáng, giao thông )
- Cơ cấu hàng XK sang TQ chủ yếu là nông sản, khoáng sản.
Source: Data WorldBank, />Sự cải thiện cán cân thương mại

Năm 2012, 2013: thăng
dư thương mại sau
một thời gian nhập

siêu.
-
2012: ~ 750 tr $
-
2013: ~ 500 tr $

Giá trị xuất siêu còn
thấp, chưa mang tính
bền vững.
Nguyên nhân dẫn tới cải thiện cán cân
thương mại

Kinh tế thế giới phục hồi => xuất khẩu tăng trưởng mạnh.

Nhập khẩu được hạn chế đặc biệt từ khối DNNN, tập đoàn sau một
thời gian dài hoạt động dàn trải và không hiệu quả

Hoạt động hiệu quả của các DN FDI trong lĩnh vực công nghệ
(Samsung, Intel ) => kim ngạch xuất khẩu tăng.

11/02/2011, tỷ giá VNĐ điều chỉnh tăng 9,3% (phá giá).

Kinh tế VN tăng trưởng chậm, vẫn trong giai đoạn khủng hoảng =>
nhu cầu hàng hóa nhập khẩu thấp.
Việt Nam rơi vào bẫy tự do thương mại?

Ý nghĩa "bẫy tự do thương mại" Trong khu vực tự do thương mại
mà trình độ phát triển của các nước thành viên không đồng đều,
những nước đi sau nếu không nỗ lực nhanh chóng tăng năng lực
cạnh tranh những ngành công nghiệp có tiềm năng trước khi các

hàng rào quan thuế và phi quan thuế bị bãi bỏ hoàn toàn thì hàng
công nghiệp của các nước đi trước sẽ tràn vào các nước đi sau
làm cho các nước này không còn cơ hội chuyển dịch cơ cấu công
nghiệp lên cao hơn, cơ cấu lợi thế so sánh hiện tại vì thế sẽ bị cố
định, không dịch chuyển lên mức có trình độ cao hơn.

Nguy cơ thâm hụt thương mại với các nước ASEAN và Trung
Quốc khi khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc hình
thành khi cơ cấu kinh tế VN còn kém bền vững, dựa vào tài
nguyên và nhân công lao động rẻ.
Kết luận

Cán cân thương mại Việt Nam thâm hụt nghiêm trọng
ngay sau khi hội nhập, tham gia vào WTO, chỉ phục hồi
một cách thiếu bền vững sau một thời gian dài.

Thương mại tự do mang đến những cơ hội và thách thức.
Việt Nam đã trải qua một giai đoạn tăng trưởng thấp, kinh
tế khủng hoảng khi vừa tham gia WTO bởi những quyết
sách mang tính vĩ mô sai lầm như hình thành các tập đoàn
nhà nước.

Thương mại tự do đã đẩy nhanh tăng trưởng xuất khẩu và
nhập khẩu nhưng đã cho thấy bất cập của cơ cấu của nền
kinh tế khi nhập khẩu tăng mạnh hơn xuất khẩu. Việt Nam
có khả năng đang mắc phải “bẫy của thương mại tự do”.

×