Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo lãnh theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.68 MB, 93 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN VĂN KHÁNH

BẢO LÃNH THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN VĂN KHÁNH

BẢO LÃNH THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Dân sự và tố tụng Dân sự

Mã số: 8380103NC

Người hướng dẫn khoa học: 'GS.TS Phạm Văn Tuyết

HÀ NỘI, NĂM 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM DOAN

Luận văn này 1a kết quả nghiên cứu của riêng tối trên cơ sỡ hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học la thay giáo Pham Văn Tuyết, PGS.TS, Giang

viên Cao cấp của trường Đại học Luật Ha Nội. Luận văn la cơng trình khoa học hồn tồn mới, khơng trùng lặp với bat kỳ cơng trình khoa học nao, các

trích dan trong ln văn là hồn toản trung thực. Trong q trình thực biện Luận.

<small>ia khác và có trích dẫn nguồn đây a.</small>

Tơi xin cam đoan tất cả các nghiên cứu trong luân án đều tơi tự tìm

tiểu, phân tích khách quan va trung thực.

Hoc viên thực hiện Luận văn.

Nguyễn Văn Khánh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BLDS Bộ luật Dân sự

BLDS 1995 Bộ luật Dân sự Viết Nam năm 1995 BLDS 2005 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 BLDS 2015 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015

BLNH Bảo lãnh ngân hàng

TCTD Tả chức tin dung

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

MỤC LỤC

CHUONG I MOT SỐ VAN BE CHUNG VE BẢO LÃNH THEO BO LUẬT DAN SỰ 2015.

1.1, Khái niệm, đặc điểm của bão lãnh. 1.1.1 Khải niệm về bảo lãnh:

1.1.2. Đặc diém cũa bão lãnh:

2. Quan hệ bảo lãnh va quan hệ liên quan đến bao lãnh. 12.1 Quan hệ bảo lãnh

12.2. Quan hệ được bảo đãm bằng bảo lãnh

12 3. Quan hệ ngiữa vụ hoàn lại.

3. Phân biệt bảo lãnh chung với bảo lãnh ngân hàng, 13.1. Khải quát chung về bảo lãnh ngân hàng. 13.2. Chức năng của bdo lãnh ngân hàng.

13.2 1 Chức năng bảo đầm cũa bảo lãnh ngân hàng 13.2 2. Chức năng tài tro của bảo lãnh ngân hàng,

1.3.2 3. Chức năng đôn đốc hoàn thành hợp đồng.

2.1, Đối tượng bảo lãnh va đối tượng được bao lãnh. 3.11. Đối tương bảo lãnh:

3.12. Đỗi tương được bảo iãnÌ

2.2. Pham vi bao lãnh. 2.3, Thời han bão lãnh

2.4. Thời điểm thực hiện nghĩa vụ bão lãnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.5. Quyển va nghữa vụ của các chủ thé liên quan đến bão lãnh. 53

2.6. Miễn việc thực hiện nghĩa vu bao lãnh 3 27. Chấm đút bao lãnh sp

KÉT LUẬN CHƯƠNG II 61 CHƯƠNG III BAT CAP CUA BỘ LUAT DÂN SỰ NĂM 2015 VE BAO LANH VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN. 62 3.1. Những bat cập của bộ luật dân sự năm 2015 về bảo lãnh. 63

3.12. Về phạm vi bảo lãnh. 64 3.13. Về miễn thực hiện ngiữa vụ bảo lãnh. % 3.14. Về qyền của bên bảo iãnit 68 3.15. Về thời điểm thực liện nghĩa vụ bảo iãnit 69

3.1.6 Về chấm dit bảo lãnh. 6

3.3. Kién nghị hoàn thiện biện pháp bảo lãnh n

KET LUẬN CHƯƠNG IIL 5KETLUAN CHUNG T6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

BAO LÃNH THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 1. Tính cấp thiết của đề tài.

Do các BLDS trước đây cịn nhiễu thiểu sót chưa bao quát được tắt cả

các van để về các biên pháp bao đảm nói chung va biên pháp bảo lãnh nói

riêng nên. Khi BLDS 2015 được ban hành và có hiệu lực chưa quy định cụ

thể về thé chap tai sản để bảo đâm thực hiện nghĩa vụ cúng như chưa thể xác.

định một cách rach réi về tính chất đối nhân của biện pháp bảo lãnh nên đã tây ra sử không thống nhất trong việc xác định khi người thứ ba bão dém

thực hiện nghĩa vụ của người khác là thé chấp hay bảo lãnh. Trong thực tế hoạt động cấp tín dụng của hệ thơng các tổ chức tín dụng, trong các trường

hợp khách hàng vay vốn áp dung biện pháp bảo dim bằng tải sin của người

thứ ba hau hết các ngân hang đều thực hiện xác lập biện pháp bão dam thing qua hợp đồng thể chấp bằng tải sản của người thứ ba. Tuy nhiên, nhiều Tỏa.

án lại cho là phải xac lập hop đồng bao lãnh mới đúng theo quy định của pháp

luật nên nhiều hợp đông thé chấp bang tai sản của người thứ ba nhằm để bao đâm việc trả nợ của khách hàng đối với các tổ chức tin dụng đã bi Tịa án các

cấp tun vơ hiệu. Tình trang này đã làm cho rét nhiễu khoăn vay có bão đầm, trở thành khoăn vay khơng có bão dm lâm cho nhiễu ngân hang đã không

thu được vốn, tinh trạng nợ xau tăng cao kéo dai, ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt đơng tín dụng của ngân hàng cũng như việc vay vốn của các doanh nghiệp trong phát triển kinh doanh sản xuất. Để điểu chỉnh chung cho hoạt động bảo lãnh, BLDS đã có những quy định khung. Đối với từng loại lĩnh vực cu thé,

cũng như đưa ra pháp luật chuyên ngành đều có những quy định chi tiét, như

Luật các TỔ chức tín dụng, một số các văn bản của Ngân hing nhà nước,

Thông tư liên tịch của Bộ Lao động - Thương binh va Xã hội - Bộ Tw pháp

hướng dẫn chi tiết cu thể một số van dé vẻ nội dung bảo lãnh. Tuy nhiên, đểđáp ứng được các yêu cẩu của nền kinh tế đang trong quá trình hồi nhập, các

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

quy đính vé bão lãnh trong pháp luật dân sự cân tiếp tục được nghiên cứu, cũng như hoản thiện để đáp ứng các yêu cầu của nên kinh tế và ngày cảng

tiêm cân dẫn với quốc tế.

Để khắc phục tinh trang nêu trên, BLDS 2015 đã cĩ những sửa đổi, bo

sung tích cực nhằm tạo nên các cơ sở pháp lý dé phân biệt giữa các trường

hợp bao đâm nĩi trên. Tuy nhiên, khi quy định vẻ biện pháp bão lãnh, BLDS 2015 chỉ cĩ thêm một quy định về việc: “Các bên cĩ thé théa thuận sử ding biện pháp bão đâm bằng tài sẵn đỗ bảo đêm thực hiện ng)ữa vụ bảo lãnh“

Trên thực tế vẫn xây ra các trường hợp ma ở đĩ người thứ ba bằng tải sản của mình đã thé chấp trước bên cĩ quyền để bao dim thực hiện nghĩa vụ

của người khác trước bên cĩ quyển nhưng các trường hợp nay lại khơng được quy định bởi BLDS 2015.

Trước tình hình đĩ, nghiên cứu vẻ bão lãnh cũng như để phân biệt bảo

lãnh dân sự với biên pháp bảo lãnh ngân hàng, bởi chỉ khi nào xác đính được.

vai trị, tính chất của mỗi trường hợp bảo dim đã nĩi mới cĩ thể xác định. chính xác quyên va nghĩa vụ của các bên chủ thể liên quan trong từng trường

hop cụ thể

Vi vây, tác gid đã lua chon để tải. “Báo lãnh theo quy định của Bộ

uật Dân sự 2015 “đễ thực hiện luân văn thạc s luật học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu dé tài

Sau khi tìm hiểu thì đã cĩ rat nhiều cơng trình khoa học với các cấp độ

khác nhau đã thực hiện việc nghiên cứu vẻ các biên pháp bảo đảm thực hiện. nghĩa vụ nĩi chung và nhiều cơng trinh nghiên cứu vé các biện pháp bao dim

cụ thể

‘Vé sách chuyên khảo về nghiên cứu chế đơ bão dm thực hiện nghĩa

vụ dân sự nĩi chung đã xuất bản ta cĩ thể kế đến như: Sách “Ludt nghfa vụ

hộn 3,Điều 336 Bộ ht in se 2015,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

đân sự và bảo đâm thuee hiện ngiữa vụ dân se bản án và binh luận" của Đỗ

Văn Đại, Sách “Binh Inde Rhoa học về bảo đâm thực hiện ng]ữa vụ trong

Tuật Dân swe Việt Nam" của Nguyễn Ngọc Điện - NXB Trẻ TP Hỗ Chi Minh. — 190, sich “Hoan thiện ché ãinh bảo aio thực hiện ng]ữa vu dân sw của

Pham Văn Tuyết va Lê Kim Giang (Đồng chủ biên) - NXB Dân trí 2015,

sách "Chế định bảo đâm thực hiện ng)ữa vu trong BLDS 2005" của Nguyễn

Thủy Hiển, sách “Chin biên pháp bảo đâm nghĩa vụ hợp đồng" của Trương Thanh Đức, NXB Chính trị Quốc gia Sự thất 2017,

.Vê những cơng trình khoa học nghiên cứu riêng về từng biện pháp bao

đâm cụ thể có thể ké tên đền như bai viết “Có được bảo iãnh: bằng tài sẵn cu thé và việc bảo lãnh bằng quyên sử dung đất", Tường Duy Lượng — Tap chi

Nghiên cửu lập pháp 2016, bai viết: "Hoàn hiện các quy định pháp luật về biện pháp bảo lãnj:" của Hé Quang Huy ~ Tap chí Dân chủ và Pháp luật

2017, Bai viết “Ban về chế định bảo lãnh bằng quyền sit dung dat của người

của Pham Văn Lợi - Tạp chí nghề luật

2016, bai viết "Thế chấp tài sẵn đỗ bảo đâm thực hiện nghĩa vụ của người

thie ba theo quy định của pháp lu

khác có phải là biện pháp bảo lãnh?" của Nguyễn Quang Hương Trả ~ Tạp chi Dân chủ vả Pháp luật 2016, luận văn “Hop đồng thé chap quyén sử dung đất ở" của Vũ Minh Tuân ~ Trường Đại học Luật Hà Nội 2005; bai viết “Thổ. chấp quyên sử đụng đất” của Nguyễn Quang Tuyển ~ Tạp chí Nghiên cứu lập

pháp 2002; bai viết “Quy đmj: vé — Những

cập và để xuất hoàn thiện" của Nguyễn Như Quỳnh — Tap chi Luật học 2003, dp quyền sit đụng

“Một số van để về quan hệ bảo lãnh ngân hang ở nước ta hiện nay”, TS. Võ Đình Tồn, Tạp chí Luật học, số 3/200, "Hồn thiện một số quy định của

quy chế bảo lãnh ngân hang, Đỗ Minh Tuần, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Tạp chí

Dan chủ và pháp luật, số 8/2012

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ngoài ra, trên các tạp chi khác như. Tap chỉ Kiểm sat, Tap chi Dân chủ. và pháp luật, Tạp chí Luật học cũng có những bai viết nghiên cứu về việc ap

dụng pháp luất trong hoạt đông bảo lãnh,

Những bai viết, luận văn này đều binh luận chung không đi sâu vào biện pháp bao dm mà không di sâu vao biện pháp bảo lãnh một cách cụ thể.

Tuy nhiên, như tên gọi, các cơng trình kể trên déu la những cơng trình

nghiên cứu chung về chế đơ bao đâm thực hiên nghĩa vu dân sự. Cho đến khi

thời điểm luên văn nay được viết thi chưa cỏ một cơng trình khoa học néo nghiên cứu cụ thể về biện pháp bao lãnh dân sự va bao lãnh ngân hang. Vì thé, có thé nói ring đề tài “áo lãnh: theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 mà. tác giả lựa chon để thực hiện lâm luận văn thạc sĩ lả một để tải hoan toàn mới

và mang tinh độc lập. Để tai hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành Luật dén sự và Tổ tụng dén sự

3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Voi mục đích nghiên cứu về những điểm khác nhau giữa bảo lãnh để ‘bdo đâm thực hiện nghĩa vụ, thé chấp tài sin để bảo dam nghĩa vụ bảo lãnh. nhằm tim ra những điểm mới tiền bộ cũng như những han chế, bắt cấp trong

quy định về người thứ ba bảo đảm thực hiên ngiữa vụ của BLDS hiện hành nén dé tai tập trung nghiên cứu trên phương diện lý luận vẻ một số vẫn dé liên quan đến bao lãnh, thé chap, đồng thời nghiên cứu quy định của các BLDS va các luật liên quan khác về bão lãnh, thé chấp va bao lãnh kém theo thé chấp.

Để đạt được mục đích nói trên, luận văn có các nhỉ êm vụ sau đây:

Một là, nghiên cứu làm rõ khi niệm bao lãnh dân sự và bão lãnh ngân.

‘hang cũng như các khái niệm khác có liên quan, để từ đó phân tích đặc điểm.

của bao lãnh, phân loại bảo lãnh.

Hai là, nghiên cứu những van để lý luôn về quy định hiện hành của bảo lãnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Ba la, nghiên cứu những đặc điểm cu thé của bảo lãnh dân sự và bao

lãnh ngân hang cũng như phân biệt giữa hai bình thức bao lãnh này.

Bốn là, từ những đặc điểm khác nhau giữa bảo lãnh dân sự và bão lãnh ngân hảng để đưa ra được các đặc điểm riêng của bảo lãnh dân sự

Năm là, phân tích, đánh giá những điểm bat cập của những quy định

vẻ bao lãnh.

Sau la nghiên cứu thực trạng pháp luật va thực tiễn hoạt động bão lãnh và những yêu câu đất ra đối với các quy đính của pháp luật vé bao lãnh.

Bay là, tìm ra được các phương hướng và để xuất các vẫn để cụ thé, thích hop góp phan hồn thiện các quy định của pháp luật về bao lãnh lâm. giảm ảnh hưởng đền nhiêu mặt của đời sống xẽ hội.

4. Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của dé tai là BLDS 2015 cùng với các văn bản quy phạm pháp luật nội dung vẻ bảo lãnh, bảo lãnh ngân hing

quy định trong các thông tư liên tịch hướng dan áp dung có liên quan qua các.

giai đoạn lịch sử

5. Các phương pháp nghiên cứu

Qua trình thực hiện dé tai, các phương pháp được sử dung là phân.

tích, so sảnh, đối chiều. Trong đó, khi nghiên cứu vé nguồn gốc hình thảnh. của vẫn dé cần nghiên cứu tắc giã sử dụng phương pháp so sảnh đổi chiều để lâm nỗi bật tính kê thừa phát triển trong quy định của pháp luật thời sau so với quy định của pháp luật trước đó. Tìm hiểu vẻ pháp luật hiện hành, tác giả dùng phương pháp phân tích để zác định các khái niệm, sác định nội ham của

các vẫn dé kết hợp với đối chiếu so sảnh dé sác định sự khác nhau giữa các

vấn dé dang xem xét.

6. Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn của đề tài

Để tải đã zây dựng nhiều khái niêm khoa học về những vấn dé liên. quan để nôi dung nghiên cứu của để tai như khái niệm bảo lãnh, khải niềm. bảo lãnh ngân hàng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

“Xác định các vấn để khác nhau giữa bao lãnh dân sự và bảo lãnh ngôn. ‘hang,

Ludn văn đã nêu lên được thực trạng pháp luật va thực tiễn hoạt đồng,

bảo lãnh trong thời gian vừa qua, do vay sé giúp cho những người làm công

tác thực hành pháp luật như Cán b6 Tòa an, Cán bộ pháp chế cia các doanh. nghiệp có hoạt động bao lãnh hiểu sâu hơn vé bão lãnh

"Những kết quả trên của luân văn có ÿ nghĩa quan trong vé mất lý luận, đồng thời về mặt thực tiễn thi kết quả nảy gop phan có cách nhin thơng nhật

vẻ tên goi, tinh chất, mục đích của các hình thức bao lãnh hình thành trong thực tế

Luda văn cịn chi ra nhiễu tơn tại, bat cập trong quy định của pháp luật

vẻ bảo lãnh trên cơ sỡ đó đưa ra các kiến nghị góp phẩn hồn thiện quy định.

của pháp luật vẻ vấn để nay.

7. Kết cầu của đề tài

CHƯƠNG I. MOT SỐ VAN DE CHUNG VE BẢO LANH THEO BO LUATDANSU2015 9

1.1. Khái niệm, đặc điểm của bao lãnh9

1.1.1. Khai niệm vé bảo lãnh 1.1.2. Đặc điểm của bao lãnh.

1.2. Quan hệ bảo lãnh và quan hệ liên quan đến bảo 1.2.1. Quan hệ bao lãnh.

1.2.2. Quan hệ được bảo dim bằng bao lãnh.

1.2.3. Quan hệ nghĩa vu hoàn lai

1.4. Phân biệt bao lãnh chung với bảo lãnh ngân hang 1.4.1. Khải quát chung vé bảo lãnh ngân hang

1.4.2. Chức năng của bảo lãnh ngân hang

1.4.2.1. Chức năng bao dim của bảo lãnh ngân hang

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

1.4.1.2. Chức năng tai trợ của bảo lãnh ngân hang 1.4.2.3. Chức năng đôn đốc hoàn thành hợp đẳng

1.4.3. Những điểm khác nhau giữa bảo lénh chung với bao lãnh ngân hang KÉT LUẬN CHƯƠNG I

CHUONG II QUY ĐỊNH CUA BO LUAT DÂN SỰ NĂM 2015 VE BAO LANH

2.1. Đôi tượng bao lãnh và đổi tượng được bão lãnh 3.1.1. Đối tượng bao lãnh

2.1.2. Đổi tương được bao lãnh 3.2. Pham vi bao lãnh.

2.3, Thời han bao lãnh

2.4. Thời điểm thực hiện nghĩa vụ bão lãnh.

2.5. Quyển và nghĩa vụ của các chủ thé liên quan đến bao lãnh. 3.6. Miễn việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

27. Chấm đút bao lãnh

KÉT LUẬN CHƯƠNG II

CHUONG II. BAT CAP CUA BO LUAT DÂN SỰ NĂM 2015 VE BAO LANH VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN

3.1. Những bat cập của bộ luật dân sự năm 2015 về bảo lãnh.

3.1.1. Vé thai hạn bao lãnh 3.1.2. Vé phạm wi bảo lãnh

3.1.3. Vé miễn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

3.1.4. Về quyén của bên bảo lãnh

3.1.5. Về thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. 3.1.6 Về châm đứt bảo lãnh.

3.3. Kiến nghĩ hoàn thiện biện pháp bảo lãnh

KÉT LUẬN CHƯƠNGKÉT LUẬN CHUNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

CHƯƠNG I

MOT SỐ VAN DE CHUNG VE BẢO LÃNH THEO BOLUAT DÂN SỰ 2015

1.1. Khái niệm, đặc điểm của bảo lãnh. LLL Khái niệm về bảo lãnh:

Bao lãnh có thể hiểu là “Một biện pháp bao đâm truyền thơng trong đó.

các thia thuận được một người có nghĩa vụ bảo dim cho việc thực hiện một

ghia vụ và chiu trách nhiệm cho một người khác đối với người thir ba”

Nhu vay, bảo lãnh lâm phát sinh nên một loại ngiĩa vụ dên sự. Nghia vụ, được định ngiấa tại Điều 274 BLDS năm 2015 (BLDS 2015), "là việc ma

theo đó, một hoặc nhiều chi thé (san đây got chung là bên có nghia vu) phải ciuyễn giao vat, cimyễn giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện cơng việc hoặc Không được thực hiên công việc nhất định vi lợi ích cũa một hoặc nhiều chủ thé khác (san đập gọi chung la bên có quyền)” >. Nghĩa vụ.

trong bão lãnh là cơ sở phát sinh các nghĩa vu khác, bao gồm, nghĩa vụ hoàn. Jai giữa những người cùng bao lãnh cho người bão lãnh đã hoàn tất ngiấa vụ. hoặc nghĩa vụ hoàn trả của người được bao lãnh đối với người bảo lãnh đã hoán thành nghĩa vụ bão lãnh. Theo BLDS 2015 định nghĩa. "Báo lãnh 1a

việc người tnt ba (sau đập got là bên bảo lãnh) cam két với bên có quyền

(san day gọi là bên nhãn bảo lãnh) sẽ thưc hiện ngiữa vu thay cho bên có

ngiữa vụ (san day gọi là bên được bảo iãnh), nếu khi đến han thực hiện nghĩa

vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thc hiên không đăng ngiữa

Khi một quan hệ nghĩa vụ được phat sinh thi trong đó thi ít nhất có một bên phải thực hiện một nghĩa vụ nhất định của mình vì lợi ich của bên.

Dinan mm

Điền 335 Bộ hút Dân 2015

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

kia. Van dé quan trong la néu bến có nghĩa vụ khơng tự minh thực hiện ngiấa vụ đó khi đến han thì qun lợi của bên kia được bão đảm bằng phương thức nao. Thông thường, bên có nghĩa vu sử dụng một tải sản thuộc sở hữu của

minh để đem ra bảo dim cho việc thực hiện nghĩa vụ đối với bên kia thông qua các biên pháp cu thể như cam có, thé chap, đặt cọc, ký cược, ký quỹ. Tuy nhiên, trong rất nhiễu trường hợp, khi bên có nghĩa vụ khơng có tải sản để

đem ra bao dim cho việc thực hiện ngiĩa vụ thi ho bude phải có người thứ ba

để người nay đứng ra bão dim thực hiện nghĩa vụ của họ trước bén cỏ quyền. ‘Vi vậy, có thé thay rằng bão lãnh là một biện pháp bao đâm thực hiện nghĩa

‘vu thường sé được áp dụng trong các trường hợp bên có nghĩa vụ trong quan

hệ nghĩa vụ chính khơng có tải sin riêng dé dim bảo thực hiện nghĩa vụ. Như ‘vay, người thứ ba đứng để ra cam kết trước bên có quyền vẻ việc sé đứng ra

dam bảo thực hiện nghĩa vu thay thé cho bến cé nghĩa vụ, nếu khi đến thời

hạn của việc thực hiện ngiĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thể thực hiện hoặc

không thực hiện đúng nghĩa vụ mà minh cam kết

Biện pháp bảo lãnh sẽ được hình thành nhờ có sự liên quan giữa ba

chủ thé là bên bảo lãnh, bên nhân bảo lãnh và bên được bảo lãnh. Thực chất,

quan hệ bio lãnh là quan hệ được ác lêp giữa bên thứ ba với bên có quyển

trong quan hệ nghĩa vụ chính nên chủ thể của quan hệ bão lãnh bao gồm ba

"bên là bên bảo lãnh, bên được bao lãnh va bên nhận bão lãnh. Trong đó, bên. bảo lãnh sẽ ln là người thứ ba, bên nhận bao lãnh ln là bên có quyển trong quan hệ ngiĩa vụ được bao đảm bởi biển pháp bảo lãnh

Koi sử dụng biển pháp bão lãnh, người khơng có tai sin vẫn được đảm. ‘bao để có thé vay ở một người khác một số tién nhất định nếu người thứ ba đứng ra cam kết cho việc trả nơ thay. Bảo lãnh 1a một trong những biện pháp

bảo đâm thực hiện ngiữa vụ dân sự được ra đời từ rất sóm va tiếp tục được kế

thửa, phát triển trong pháp luật hiện nay của các quốc gia trên thé giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Bảo lãnh là một trong các biện pháp nhằm bảo dam thực hiện các nghĩa vụ dân sự hay được áp dung cho các trường hợp bên có nghĩa vụ trong

quan hệ nghĩa vụ chính khơng có hoặc khơng di tài sản dé đăm bảo thực hiện nghĩa vụ va cũng có thể chưa đủ độ tin cây với bên có quyển. Quan hệ bảo

lãnh được thực hiện giữa bên thứ ba (được goi la bên bảo lãnh) với bên có quyền trong quan hệ nghĩa vụ chính (được goi là bén nhận bao lãnh),

Biện pháp bao lãnh đã xuất hiện dưới thời Luật La Mã và tiếp tục

được xây dựng, phát triển trong pháp luật hiện đại của các quốc gia trên thể

giới. Nhằm đâm bảo việc thực hiến nghĩa vụ dân sự của các bên tham gia

Ban chất của biến pháp bao lãnh phụ thuộc vào kinh tế, trình độ phát triển của mỗi quốc gia.

Trong luật La Mã bảo lãnh được quy định nhưng chưa thể hiện sự

khác biệt như các chế định liên đới về nghĩa vụ tài sẵn, mã ở đó chua phát sinh: khái niêm nợ của cá nhân là thảnh viên của gia đính - nợ của từng thành viên

trong gia đình thì chi thanh viên đó phải tra. Ở thời kỳ này, bảo lãnh 1a một nghĩa vụ gắn liên với quyển nhân thân và chấm đút ngay khi người bảo lãnh. chết. Cùng với sự phát triển của luật, bảo lãnh phát triển và luật đã cho phép: “người bdo lãnh đã trả xong nợ thực hiện quyén yêu câu của người được bảo lãnh (và cả những người được bão lãnh khác) hoàn lại cho mình số nợ đã rã đồng thời cơng nhận nguyên tắc phân chia nợ về mặt ngiữa vụ trong trường hop có nhiễu người bảo lãnh cũng một món no” * Bao lãnh đã được tiếp tục 'phát triển, hoàn thiện trong luật hiện hành va đã áp dụng quy chế nhiều người bảo lãnh cho một nghĩa vụ. Khi La Mã tiên đền giai đoạn Cơng hồ, bất đâu.

sau khi Auguste chính thức phân chia chính quyển với Viên Nguyên lão thi bão

lãnh đã được tach than hai loại riêng cụ thể bao gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

“MGt là. Pdgjusso, Người bảo lãnh bảo đâm việc thực hiện ngiữa vụ

của người được bảo lãnh và cam Rết số tự mình thực hiện, néu người duoc

bảo lãnh vì If do nào đó ma Khơng thực hiện

Hat là ty mình người bảo lãnh up quyén cho người nhận bảo lãnh thục hiện việc cho vay đối với người được bảo lãnh. Quan hệ giữa người bảo lãnh với người nhận bảo lãnh giỗng nine quan hệ giita người up quyển và người được ủy quyền: người nhậm báo lãnh có quyền u câu người bảo lãnh

Tồn trả tài sẵn đã giao cho người có nghĩa vụ; người bảo lãnh có quyén yên

cẩu người có nghia vụ trực tiếp thực hiên nghĩa vụ với minh”®.

Các quy định vẻ bao lãnh, đặc biệt là bão lãnh Fidejusso được các nhà lâm luật hiện nay áp dụng gần như tắt cả trong quy định vẻ bao lãnh của pháp luật hiện đại, pháp luật Việt Nam cũng được xây dựng trên nên ting cia những quy định trên

Biện pháp bao lãnh đã được các nha làm luật đưa vao hệ thông pháp luật Việt Nam từ rất sớm . Bắt đầu tử thời ky phong kiến nha Lê đã được quy định trong Quốc tiểu Hình luật, đã có viết vẻ biện pháp bao lãnh: "Người

mắc nợ trỗn mắt, thi người đứng bdo lãnh phải hồn trả tiền gốc mà thơi; nếu trong văn tự có gì rõ người sẽ trả thay, thi người ấy phải trả như người mac nơ, trải inật, thi bị xứ phạt 80 trượng; nễu người mắc nợ có con. thi được địi

<small>ở con</small>

Co thể nói khái niệm bảo lãnh cho dù có được nhìn nhân dưới nhiều

góc đơ khắc nhau (đưới góc đơ ngơn ngữ hay luật học, khái quất hay chi tiét)

thi cũng có những đặc điểm cơ bản sau:

- Bảo lãnh là việc người thứ ba cam kết sẽ thực hiến ngiấa vu thay

cho người được bão lãnh nêu như người sau này không thực hiện, thực hiên

<small>án 3 hạng 23</small>

° Đầu 500 Quốc tru hàn iit

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

không đúng hoặc thực hiện khơng đẩy di. Người thứ ba ở đây có thể là cá nhân, pháp nhân, thông thường người thứ ba, nếu là cá nhân thi phải la người

có uy tin và có khả năng kinh tế cũng như là người có quan hệ thân thiết với người được bảo lãnh.

‘Vi đụ: Cha mẹ đứng ra bảo lãnh cho con, con cái cũng có thé bảo lãnh.

cho cha me, anh chi em đứng ra bao lãnh cho nhau, ban bè thân hữu bảo lãnh cho nhau. Tóm lại, trên thực tế thông thường người đứng ra bảo lãnh với người đươc bảo lãnh thưởng có các quan hệ đặc biệt. Do vậy, bao lãnh loại nay thường là khơng có thù lao

Đối với bên bảo lãnh là pháp nhân: pháp nhân có thé đứng ra bao lãnh. cho pháp nhân khác trong việc thực hiện nghĩa vụ, cũng có thể bảo lãnh cho cả nhân Thơng thường thì một pháp nhân nêu khơng phải lả mét tổ chức tín

dụng, có hoạt đơng bảo lãnh chun nghiệp thì cũng phải là doanh nghiệp có Tiên quan mất thiết đối với người được bao lãnh.

Ví du: Cơng ty me bao lãnh cho một hợp đồng tin dụng của Công ty con, Công ty mẹ đứng ra bảo lãnh cho một hợp đẳng sản xuất của một Công

ty con với các tổ chức tin dung có hoạt động bao lãnh chun nghiệp thì bảo

lãnh là một nghiệp vụ, một loại dich vụ và có thù lao, Hiện nay, cùng với sự

phat triển cũa nên kinh tế, số lượng các giao dich dân sự ngày cảng gia tăng ‘va nhu cân được bảo dim cho các giao dich đó cũng tăng theo, điều nay dẫn đến việc gia tăng đối với dich vụ bão lãnh của các tổ chức tín dung.

Quy đính này đã thể hiện các đặc trưng của bảo lãnh:

Thứ nhất, bao lãnh được hình thanh từ sự thưa thuận của các bên.

chủ thể

Thứ hai, biên pháp bảo lãnh chỉ được áp dung khi bên mắc nợ lẫn

tránh trách nhiệm trã nợ, có những hảnh vi cổ ý khơng thực hiên nghĩa vụ trả nợ của minh;

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Thứ ba, chi bảo lãnh phin nợ gốc, không bảo lãnh phan lãi phát sinh từng gốc;

Thứ tu, người bảo lãnh là người được thể hiện trong văn bản vay ng có thể có mối quan hệ hoặc khơng có liên quan tới người được bảo lãnh.

Riêng con của người mang nợ (người có ngiĩa vụ trả ng) được coi là người có trách nhiệm thực hiền nghĩa vu dự bị cho người có nghĩa vu;

Thứ năm, áp dụng hình sự hóa biện pháp bảo lãnh trong trường hợp người bảo lãnh không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ thay thi người nảy phải gánh chiu hình phạt là 80 trượng. Biện pháp bảo lãnh dưới thời nhà Lê căn bản đã quy đính rất rõ tinh chất bảo lãnh giống như pháp luật hiện đại: Bão

lãnh là một cam kết có tinh chất pháp ly nay sinh từ sự thỏa thuân giữ các bên chủ thể, va bên thứ ba có trách nhiệm đứng ra bão dim cho bên có ngiấa vụ

thực hiện đúng nghĩa vụ với bên có quyền.

'Vào thời nha Nguyễn pháp luật chưa quy định chi tiết cu thể về biện.

pháp bảo lãnh mã chỉ. có các quy đính vẻ người bão lãnh tại Điều 134 Bộ luật

Gia Long, Điều 134 chưa nêu cu thể quy định chỉ tiết về quyền, nghĩa vụ của

người bao lãnh.

Trong pháp luật cân đại Việt Nam, BLDS Bắc Kỹ và Trung Ky cũng có

các quy định về biên pháp bao lãnh Những quy định nay dựa trên nên tăng là BLDS Napoleon (do thực dân Pháp đưa vào Việt Nam khi đơ hộ). Vé cơ bản. có thể hiểu là “ ngiữa vụ bdo lãnh chỉ mang tính chất phu: người bão lãnh

được lưỡng quy ché người có ng)ữa vụ dự bị, người bão lãnh thuec hiện xong nghĩa vụ trở thành người thé quyền: riêng trong trường hợp có nhiễu người bảo lãnh, thi ngun tắc liền đói, chứ khơng phải nguyên tắc phân chia nghiia vu. được thiết lập trong quan hệ hỗ tương giữa những người báo laa” ”

<small>“Vật Nem Nhà sắc bin Drang 28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Trong pháp luật Việt Nam thời kỳ hiện đai, biện pháp bao lãnh đã

u tiên trong Pháp lệnh hop đẳng dân sự ngày 29/4/1991 (tai

Điều 40 va Điều 41) BLDS 1995 đã kế thừa được tinh than của biến pháp

‘bdo lãnh trong Pháp lệnh hợp đỏng dân sự với nội dung cơ bản: bão lãnh ra

đời dựa trên cơ sở thưa thuận của các bên (Điểu 36) vả tính chất liên đới

giữa những người đồng bảo lãnh (Điều 377)

Biên pháp bảo lãnh được BLDS 1995 quy định:

“1, Bảo lãnh là việc người thứ ba (got là người bảo lãnh) cam kết với

được biết đến

Sân có quyễn (got là người nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vu thay cho bên cô nghĩa vụ (got là người được báo iãnh), néu khi đến thời hạn mà người

được bão lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng ng]ữa vu. Cúc bên

ciing có thé théa thuận về việc người bdo lãnh chỉ phải thực hién nghữa vu khử.

người được bảo lãnh Riông có kh năng thuec hiện ngiữa vu của minh,

2. Người bảo lãnh chỉ được bảo lãnh bằng tài sản timộc số hữm của ‘minh hoặc bằng việc thực hiện công việc" Š

Việc bảo lãnh bang tín chấp của tổ chức chính trị - zã hội được thực

hiện theo quy định tại Diéu 376 của Bộ luật này.

Với hai diéu luật ma hai BLDS trên quy định vẻ bao lãnh, chúng ta

thấy ring bão lãnh theo quy định của BLDS 1995 vừa mang tính đổi vật vừa mang tinh đổi nhân béi đổi tượng bao lãnh có thể là “tat sđn fƯmộc sở hiếu” của bên bảo lãnh, có thé là “việc fhực hiện công việc”, đồng thời đối tượng của bảo lãnh cịn có thé là uy tin (trong trường hợp tổ chức chính trị - xã hội 'bảo lãnh bằng tin chấp). Theo khái niệm về bão lãnh của BLDS 2005 thi bao lãnh chỉ mang tính đổi nhân va đổi tượng của bão lãnh chỉ có thé la công việc phải thực hiện (bởi Bộ luật này đế tách tin chấp thành một biện pháp bảo đăm tiêng biê). Nhưng Bộ luật này lại quy định: "Trong trường hop đã đến thời

ˆ Điều 536 Bộ bật in ar 1995

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

an thục hiện ng)ĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh mà bên bão lãnh không thực hiện hoặc thực hiện Rhông ding ngiữa vụ thi bên bão lãnh phải đưa tài

sản timộc sỡ hiữu của mình dé thanh tốn cho bên nhân bảo lãnh" * làm cho 'tiện pháp bảo lãnh không thuần thủy là tính đối nhân.

Dua trên các kết quả thu được của pháp luật trước đó, chế định bão

lãnh đã được tiếp tục được quy định tại BLDS 2015 cũng như trong các văn.

‘ban hướng dẫn đã có nêu ra những quy định như.

*1 Bão lãnh là việc người thứ ba (san đập got là bên bảo lãnh) cam

kat với bên cô quyền (san äây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vu thay cho bên có ngiữa vụ (san đây gọi là bên được bảo lãnh), nễu kit đốn thời

hha thực hiện nghĩa vu mae bên được bảo lãnh Rhông thực hiện hoặc thực hiện *hông đing ngiữa vụ

3. Các bên có thé théa thuận iệc bên bảo lãnh chỉ phi thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hop bên được bảo lãnh

*hông có khả năng thực hiện ng]ữa vụ bảo tee” 19

Thuật ngữ "số thực hiện ngiữa vụ thay cho bên có ngiữa vụ” trong

điều luật nay có thể hiểu là, bên bảo lãnh có trách nhiệm thực hiện một cơng.

việc nhất định vén là nghĩa vụ của bên được bao lãnh trước bên nhân bao lãnh. nếu đến thời hạn mã bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, Công việc ma bên bảo lãnh phải thực hiện trước bén nhận bảo lãnh có

thể bảo gồm việc tra tiền, giây tử có giá, chuyển giao vật, chuyển giao quyền. (oi chung la chuyển giao tai sản), cũng có thé la thực hiên một cơng việc cu thé nao đó tùy thuộc vào nội dung của ngiĩa vu được bảo đâm bằng biện pháp bảo lãnh đỏ cũng có thé dựa trên sự thưa thuận giữa bên bao lãnh va bên nhận.

bảo lãnh

ˆ Điệu 16 Bộ Mật Dân ar 2015, ‘Buu 338,BLDS2015

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

'Nếu trong trường hợp các bên trong quan hệ bảo lãnh khơng thưa thuận trước va xác định cu thể bên bảo lãnh phải bảo dam nghĩa vụ bằng gì thì

đổi tượng bao lãnh phải cỏ tính chất "cùng foat” với đổi tượng của nghĩa vụ được bảo dam bằng biện pháp bao lãnh đó

Có thé nói cụ thể hơn khi đối tượng của nghĩa vu chính la tải sản thì

đổi tượng của bao lãnh cũng phải lả tai sản thuộc sỡ hữu của người bao lãnh.

‘Vi dụ, néu D bảo lãnh cho E về khoản vay tai sản của F theo hợp đồng vay tải

sản được giao kết giữa F và E thi đương nhiên F có quyên yêu câu D phải trả

cho minh khoăn tiên đó nếu đến thời hạn mà E không thực hiện trả nợ. Đối tượng dé đem ra bão đâm thực hiện nghĩa vụ trong trường hợp này a tải sản.

Nếu đối tượng của nghia vụ chính lả một công việc cụ thi đối tượng.

của bao lãnh đó cũng là việc thực cơng việc

Nếu đối tượng của nghĩa vụ chính lả một cơng việc cu thể thi đối

tượng của bảo lãnh đó cũng là việc thực hiện công việc. Vi du, hoa K bão lãnh cho hoa si B vé việc vẽ một bức tranh nghệ thuật theo hợp đồng được

giao kết giữa H và B mà trong đó giữa H va K khơng quy đính cu thể về đổi tượng bảo dam thì H chỉ có thể yêu cầu K thực hiện công việc để hoan thánh. bức tranh đó khi đến thời han mã B không thể vẽ xong bức tranh hoặc vẽ không đúng chứ không thể yêu câu C trả một khoăn tién cho minh được.

Trong trường hợp nêu trên thi đổi tương để bảo đảm thực hiện nghĩa

vụ là "việc iực hiện một cơng việc cụ thé

Khí BLDS 2015 được ra đời đã gần như kế thừa toàn bộ khái niêm, của BLDS 2005 vẻ bao lãnh:

“1. Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đập gọi là bên bảo lãnh) cam

kat với bên có quyền (san đây got là bên nhận bảo iãnh) sẽ thực hiện nghĩa vu thay cho bên có ngiĩa vụ (sau day got là bên được bảo lãnh), néu khi an thời

"am thực hiện nghĩa vụ mà bên được bdo lãnh không thực hiện hoặc thee hiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

khơng ding nghĩa va

3. Các bên có thé théa thuận née bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bôn được bảo lãnh trong trường bên được bảo lãnh Không

cỏ khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo idan’!

Với tinh than xác định cụ thể biện pháp bảo lãnh la biện pháp bảo dam ‘mang tính đổi nhân thuần thúy nến BLDS 2015 đã ba quy định theo Điều 369 của BLDS 2005 để thay vào do là quy định về trách nhiệm thanh toán của bên. bảo lãnh bằng Điêu 342 BLDS 2015

1.1.2. Đặc diém của bão lãnh

La một biện pháp bao dam trong hé thông chin biện pháp bao đảm. thực hiên nghĩa vụ được BLDS 2015 của Nhà nước ta quy định, bao lãnh.

mang đây di những đặc điểm của các biên pháp bao đảm nói chung, ngồi ra cịn có các đặc điểm riêng sau đây:

~ là biện pháp bảo dam mang tính chất đơi nhân:

Đa phan các biên pháp bảo dim đều mang tính đối vật, theo đó bên nhận bảo dim có các quyển đổi với tải sản bao đảm Quyên đối vật trong các biên pháp bão đảm khác được gọi là vật quyền bảo dim bao gồm quyển. chiêm hiữu tai sản bao đảm, quyển truy doi tải sản bảo dam trước sự chiếm

hữu của người thứ ba và thể hiện rõ nhất của tính đổi vat l bên nhân bao đăm.

được quyền xử lý tài sản bảo đảm nêu dén thời han mà bên có ngiĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vu của ho.

Ngược lại, bão lãnh là một biển pháp bao đảm mang tính chất đổi

nhân béi bảo lãnh chỉ la sự cam kết của người thứ ba với bên có quyển về việc “sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghữa vụ, nếu khủ đến thời hạn

thục hiện nghĩa vụ mà bên được bão lãnh không thee hiên hoặc thư hiện

khơng đúng nghĩa vụ”. Tính chất đối nhân cia biện pháp bảo lãnh thể hiện ở

ˆ Đền 35 Bộ hit din sy2015

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

chỗ đổi tượng ding để bảo dam la "cơng việc” (có thé lá việc trả nợ thay nếu. ‘bdo lãnh trong vay vốn, có thé la việc thực hiển một cơng việc khác néu bảo lãnh cho việc thực hiện một hop đồng mã người được bảo lãnh là bên phải thực hiện cho bên kia một công viếc nhất định). Theo đó, khi người được bão lãnh vi pham nghĩa vụ thì bên nhân bao lãnh khơng được quyền xử lý tải sản.

của bên bảo lãnh. Thay vao đó, bên nhận bảo lãnh chỉ có quyển "yêu edn” bên

bảo lãnh phải thực hiện phan nghĩa vụ ma người được bão lãnh đã vi phạm và

trong một thời hạn nhất định mrả bên bão lãnh không thực hiện nghĩa vụ bão lãnh thì bên nhận bao lãnh thực hiện quyển khỏi kiện yêu cầu Tòa án buộc ‘bén bao lãnh thực hiện nghĩa vụ đó. Như đã nêu 6 trên, ban chất của bảo lãnh. không được xem là việc người bảo lãnh bằng danh dự, uy tin của minh, mã thực chất là sử dụng toàn bộ khối tải sản của chính mình dem cam kết sé thực

hiện nghĩa vụ thay cho người được bao lãnh nếu người sau nảy không thể thực hiện hoặc thực hiện không đây đủ. Trong bao lãnh thì bão đêm đơi nhân,

cải mã người nhận bảo lãnh quan tâm đến chính la người đứng ra bão lãnh va khả năng tai chính của người nay cũng chỉnh là tồn bơ khối tải săn m người bảo lãnh có ma khơng hướng vào bắt ki một tai sản nào cổ định

Noi tóm lại, nếu như bên nhận bảo dim ở các biện pháp bảo đấm.

mang tính đối vật có các quyền đổi với tài sản bảo dam thi bên nhận bảo đâm.

ở biện pháp bảo đầm mang tinh đổi nhân chỉ có quyền yêu cầu.

Bên cạnh wu điểm là tạo điều kiện cho các chủ thể tham gia vào các quan hệ ngiấa vu ngay cả khi họ khơng có tai sản để bão dm cho việc thực hiện nghĩa vụ thi tính chất đối nhân của biện pháp bão lãnh cho thấy quyền

của bénnhận bão lãnh phụ thuộc quá nhiễu vào ý chí của bén bảo lãnh và khí ‘bén nay khơng tự giác, thiện chí trong việc bao đầm thi bên nhận bão lãnh chỉ

còn duy nhất lả con đường tổ tụng, néu muốn bao vệ quyển lợi cia minh

Chính vi thé, biện pháp bao dim thực hiện nghĩa vu bằng bao lãnh ít được

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

thực hiện trong thực tế vả nêu nhân bao lãnh thì bên nhận bão lãnh thường

‘yéu cầu bên bảo lãnh phải ác lập một biện pháp bao dim đổi vật kèm theo để

bảo đăm thực hiện nghĩa vụ bao lãnh.

Trong hệ thông các biến pháp bảo dim thực hiện nghĩa vu đang được pháp luật ghi nhận, chi có biên pháp bảo lãnh và biến pháp tín chấp lä

mang tính chat đối nhân. Tuy nhiên, biện pháp tin chap mang tinh chat đặc

biệt bối nó mang tinh chất tương trợ xã hội đối với các cả nhân, hơ gia đình

có điều kiên kinh tế khó khăn, trong đó, người bao dim phải là các tổ chức chính tri - xã hội. Biện pháp tín chấp được áp dung trong thực tiễn chủ yếu 1a hoạt đông cho vay đối với cá nhân, hộ gia đình với muc tiêu x08 đói,

giảm nghèo

Thơng thường, khí zác lập một quan hé ngiễa vụ thi các bên thường

đặt niém tin vào nhau, theo đó mỗi bên tự giác thực hiến nghĩa vụ của mình.

một cách thiện chí. Dù vay, để chắc chấn ring quyền, lơi ich của mình phải được thực hiện, bên có quyển sẽ sử dụng một biện pháp bảo đảm thực hiện

nghĩa vu nhất định, theo đó, bên có nghĩa vụ phải bằng một tai sin để bảo

đâm cho việc thực hiện nghĩa vụ của mình Trong các trường hợp nay thi bên

bảo đảm cũng đồng thời lả bên có nghĩa vu. Chẳng hạn, một người muỗn vay người khác một khoản tiên phải có tải sản để thé chấp, hoặc cảm cổ trước người cho vay dé bao đảm ring khi khoản vay đáo han, bên vay buộc phải trả nợ, nêu không, bên cho vay có quyên xử lý tài sản đó để thu hồi khoản tiền đã cho vay. Tuy nhiên, trong những trường hop bên có quyển khơng tin tưởng

Vào sự từ giác, thiên chi cla bên có nghĩa vụ mà bên có nghĩa vu cũng khơng,

có tài sản để bão đảm cho việc thực hiện nghĩa vu thi các bên phải sử dung

một biên pháp bao đầm mã trong đó, người đứng ra bao đảm việc thực hiện nghĩa vụ là một người khác. Thuật ngữ “người tt ba” được BLDS 2015 sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

dụng trong khoản 1, Điều 335 nói lên rễng người đứng ra bao lãnh là người

nằm ngối mỗi quan hệ nghĩa vụ chính (quan hệ ngiĩa vụ được bảo dm thực

‘hién bằng biên pháp bảo lãnh).

Sự xuất hiện của người thứ ba trong việc bảo dim thực biện nghĩa vụ thường mang tinh hai mặt. Một mất, chỉ có được sự cam kết của người này thì nghĩa vụ giữa các bên trước đó mới được ác lập do các bên đã có đủ niễm tin trong việc tao lập nghĩa vu với nhau. Mặt khác, khi người thứ ba (người bảo lãnh) xuất hiện thì đồng thời phát sinh nhiều mỗi quan hệ mã trong đó, quyền.

‘va nghĩa vụ cũng như thời điểm thực hiện nghĩa vụ của các chủ thể trong từng.

môi quan hệ ln khác nhau. Tính phức tap này chửa đựng nguy cơ cao vé tranh chấp trong thực tế

Trong các biện pháp bao đảm khác, bên bảo đâm thực hiện nghĩa vụ thường chính la người có nghĩa vụ (bảo dim về việc thực hiện nghĩa vụ của chính minh đối với bên có quyển) va trong những trường hợp bên có nghĩa

‘vu khơng đủ điều kiện để bão dim nghĩa vu thì một biện pháp bão đảm được

hình thành với sư có mặt của người thứ ba: biên pháp bao lãnh Chính vi vây, trong biện pháp bảo lãnh người bao đảm bao giờ cũng 1a người thứ ba.

Khai niêm người thứ ba được dùng để phân biệt với các bên trong quan hệ

ngiấa vụ chính Người thứ ba cam kết thực hiện thay nghĩa vụ cho bên có ngiấa vụ trong quan hệ nghĩa vụ chính nếu bên có nghĩa vụ có hành vi vi pham hoặc khơng có kha năng thực hiện nghĩa vụ với bên có quyển (bên. nhân bao lãnh)

<small>- Xác lập nghĩa vụ liên đới giữu nhữmg người cùng bão lãnh:</small>

Ở các biện pháp bão đảm khác thi bên bảo dim chính là người có nghĩa vu và bằng tải sin thuộc sở hữu của minh để bao đầm cho việc thực

hiện ngiữa vu đó, Theo đó, người nào có ngiấa vu được bão đâm thì người đó là bên bảo dim Ngay cả những trường hợp nhiễu người có nghĩa vụ trước

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

một người va ho phải bằng tài sản để bão đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ đó thi mỗi người được coi là bằng tai sản của mình để bão dam độc lập cho phan

nghữa vụ của mình, trừ khí các bên có thưa thuận khác.

"Ngược lai, trong biên pháp bảo lãnh néu có nhiễu người cing bảo lãnh. thi đương nhiên những người đó phải liên đói thực hiên việc bao lãnh, trừ trường hợp các bên có thỏa thuân hoặc luật có quy định khác. “Kht a người cùng bão lãnh một nghĩa vụ thì phải liên đối thuec hiện việc bảo lãnh, trừ trường hợp có thưa tudn hoặc pháp it có quy dinh bảo lãnh theo các

én có thé yêu cầu bắt cứ ai trong số những người

phân độc lập; bền có quy

bảo lãnh liền đới phải thực hiện toàn bộ nghia vi

Quy định này cho thay, néu pháp luật khơng có quy định khác thi mỗi

người trong số những người cing bảo lãnh chỉ được coi la bảo lãnh cho một phân nghĩa vụ độc lập nếu đã có sự cam kết, théa thuận trước với bên nhận. ‘bao lãnh vé việc bao lãnh riêng ré theo phin độc lập. Trong trường hợp nhiễu. người cùng bao lãnh cho một nghĩa vụ mà khơng có sự thỏa thuận trước vé việc bão lãnh riêng ré theo phan độc lập của từng người thi họ sẽ được coi la những người có nghĩa vụ liên đới trước bến nhận bao lãnh vả họ phải thực

hiện việc bảo lãnh theo tinh chất của một nghĩa vụ liên đới Co thể nói rằng từ

thời những người cing bao lãnh phải đứng ra thực hiên nghĩa vụ thay cho người được bao lãnh thi bên nhận bao lãnh có quyển yêu một trong những người cùng bao lãnh phải thực hiện hết toàn bộ ngiĩa vụ được bảo lãnh. Khi một trong những người đứng ra bao lãnh đã thực hiện xong toàn bộ nghĩa vu được bảo lãnh thi ngiấa vụ bảo lãnh chấm đứt ngay lập tức đổi với cã những người bao lãnh khác. Tuy nhiến, người bảo lãnh đã đứng ra thực hiển tồn bơ nghĩa vụ của bảo lãnh có quyển u câu những người bao lãnh còn lại phải thực hiện đúng phan nghĩa vụ của họ đổi với mình theo nguyên tắc của ngiấa vụ hoàn lại

“Xem Đầu 338, BLDS 2015,

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

‘Nhu vậy, chúng ta thấy rằng quy định chung vẻ nghia vụ đã ghi nhân. nguyên tắc, nghĩa vụ chỉ mang tính chất liên đới khi các bên có thỏa thuân.

hoặc pháp luật có quy định. Nhưng đổi với biện pháp bao lãnh, pháp luật quy. định khi nhiễu người củng đứng ra bao lãnh thi nghĩa vụ của những người đẳng bảo lãnh sẽ la nghĩa vụ liên đói

~ Nghia vụ được bảo lãnh phải là nghia vụ có thé chuyén giao

Trong quan hệ bão lãnh, bên bao lãnh sẽ được thực hiển nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh nêu đến han mà bén được bảo lãnh không thực hiện nghĩa vu. Như và

được bảo lãnh sang bên bả lãnh. Vẻ mat nguyên tắc thì ngồi những nghĩa vụ gin liên với nhân thân hoặc những nghĩa vu pháp luật quy định không

ở đây có sự diễn ra của việc chuyển giao nghĩa vụ từ bên.

được phép chuyển giao thì các bên có thể thỏa thuận vẻ việc chuyển giao thực. hiện nghĩa vụ nên bên có quyền đồng ý. Việc pháp luật quy định: cự thể việc chuyển giao thực biên ngiữa vụ bắt buộc phải có sự đồng ý của bên có quyển nhằm dim bảo quyển lợi cho bên có quyển, han chế được các trường hop

chuyển giao ngiĩa vụ cho bên khơng có khả năng thực hiện.

1.2. Quan hệ bảo lãnh và quan hệ liên quan đến bảo lãnh.

12.1. Quan hệ bảo lãnh:

Quan hệ bảo lãnh là quan hệ 2 bên gém bên bảo lãnh va bên nhên bảo lãnh, trong đó bên nhận bão lãnh là bên có quyển trong quan hệ nghĩa vụ. được bao dim bằng bão lãnh, bên bả lãnh là người thứ 3 (người ngoải quan. hệ nghĩa vu được bảo dam bằng bảo lãnh)

Chủ thé trong một quan hệ pháp luật dân sự là người trực tiếp tham

gia xác lập, thực hiện quan hé đó. Với gúc độ là một quan hệ pháp luật dân

sự, chủ thé của quan hệ bảo lãnh cũng được xác định theo tiêu chí này. Tuynhiên, vẫn cịn có quan điểm khác nhau về chủ thể của quan hệ bảo lãnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Quan điểm đầu tiên cho rằng quan hệ bảo lãnh chỉ la quan hệ giữa bên.

‘bao lãnh với bến nhân bảo lãnh.

Quan điểm thứ hai cho rằng, quan hệ bao lãnh là quan hệ ba bên: bên

‘bdo lãnh, bên nhận bảo lãnh va bền được bảo lãnh.

bảo lãnh. Người được bão lãnh có thể biết hoặc không biết được cam kết bão

lãnh giữa hai bên và sự đồng ý hay không đồng ý của người được bão lãnh. không gây ảnh hưởng lớn đến quan hệ bão lãnh.

<small>- Bên bảo lãnh: Là bên đứng ra cam kết trước bên có quyển trong</small>

quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm vé việc thực hiện nghĩa vu thay cho bên có ngiữa vụ trong quan hệ nghĩa vụ đỏ nếu đến thời hạn thực hiền ngiãa vụ ma ‘bén có ngiữa vụ khơng thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đây đủ nghĩa vụ.

‘bao dim bằng biến pháp bão lãnh

Quan hệ bảo lãnh được phát sinh khi hai bên (bên bao lãnh và bên nhận bảo lãnh) đã đạt được sự théa thuận về việc bên bao lãnh sẽ thực hiện. ngiữa vu thay cho bên được bao lãnh.

Vi du: C đứng ra bao lãnh cho B vay ở A khoản tién 500 triệu đẳng Thi quan hệ bảo lãnh phát sinh giữa A và C Ava dat được su thưa thuận nói trên va theo đó, C phải thay B thực hiện việc trả tiến nếu

én thời hạn mã B chưa tra

Bên bao lãnh phải có đẩy đủ năng lực hành vi dân su và phải có khả

năng về tai chính. Bên bão lãnh có thé 1a tổ chức hoặc cá nhân có năng lực dân su đẩy đủ, có tai sin dim bảo cho viếc bao lãnh. Ngồi ra, có thé có nhiễu. người cùng đứng ra để bão lãnh cho một cá nhân trong một quan hệ bảo lãnh

thời

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

1.2.2. Quan hệ được bảo đâm bing bảo lãnh:

Quan hệ được bao dam bằng bão lãnh la quan hệ giữa bên có quyển với bén được bảo lãnh, theo đó, việc bảo lãnh hướng tới bảo đầm thực hiền. ghia vụ của người được bảo lãnh trước bên có quyền.

"Nồi cach khác, đó chỉnh là quan hệ nghĩa vụ ma từ đó hình thánh quan. hệ bão lãnh giữa người thử ba (bên bao lãnh) với người có quyển trong quan

hệ nghĩa vu đó (bên nhận bảo lãnh). Chẳng hạn, trong trường hợp A cho B

vay tién và C đứng ra bao lãnh thì quan hệ giữa A và B lả quan hệ nghĩa vu được bảo dam bằng bao lãnh.

‘Vi du: A can 300 triệu để mở cửa hàng kinh doanh nhưng A khơng có tải sản thé chấp để vay ngân hang khoản tiên nói trên nên B đã đứng ra bao lãnh cho A để vay ngân hang X Theo đó, quan hệ vay tai sản (thơng qua Hợp

đẳng tin dụng) giữa A và ngân hang X được đăm bao béi sự bảo lãnh của B 12.3. Quan hệ nghia vụ hoần lại

Quan hé ngiãa vụ hoần lại 18 quan hệ phát sinh giữa bên bão lãnh với ‘bén được bảo lãnh. Quan hệ nay phát sinh khi bên bảo lãnh đã thanh toán cho ‘bén nhận bảo lãnh các khoản mã bên được bão lãnh phải thực hiện trước bên. nhận bảo lãnh nhưng bên được bao lãnh chưa thanh toán mặc dù thời hạn thực hiện đã đến. Theo đó, bên bao lãnh lả bên có nghĩa vụ yêu cầu bên được bão lãnh thanh toán hoán lại các chỉ phi ma minh đã đứng ra chỉ tra

‘Vi du: A vay ngân hang, B la người đứng ra bao lãnh cho A nhưng. đến thời han trả no, A không ta được nơ nên B trả thay thi B có quyền u

cầu A hồn lại cho mình khoản tiên đó,

1.3. Phân biệt bảo lãnh chung với bảo lãnh ngân hàng

1.3.1. Khái quát chung về bảo lãnh ngân hang

6 Việt Nam, bảo lãnh ngân hang được biết đến dau tiên tại Quyết định.

số 192/NH-QĐ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 17/0/1902. Hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

nay, các quy định bao lãnh ngân hang được hướng dẫn bởi Thông tư số

28/2012/TT-NHNN ngây 03/10/2012 của Ngân hang Nhà nước Việt Nam

(Thông tư số 28). Theo Thông tư 28 thi: "Báo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó bền bảo lãnh cam kết bằng văn bản với bên nhận bảo

lãnh sẽ thực hiền ngiữa vụ tài chinh thay cho bôn được bảo lãnh ki bên được

bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không Ady ati ngiữa vụ đã cam kết

với bên nhdin bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhân nơ và hoàn trả cho bên

bảo lãnh theo thöa thuận".

Tir khái niệm nêu trên, ta có thể chỉ ra các đặc điểm của bảo lãnh ngân.

hàng như sau:

Bảo lãnh ngân hang là một loại hình thức tín dụng chữ ký, hoạt đồng, của bao lãnh ngân hing không cén ding đến vốn bằng tién mặt của ngân

tàng Luật các Tổ chức tin dung Việt Nam đã có quy định cụ thể về bảo lãnh

ngân hang lả một hình thức cấp tín dụng, được thực hiện thông qua sự cam kết bằng văn bản giữa các bên.

Trong Luật thương mai quốc té, bao lãnh ngân hang được xem là một

hình thức tai trợ thương mai, nhằm giúp đỡ cho những tén that của người thu

hưởng bõi bao lãnh do sự vi pham nghĩa vụ của bên đổi tác liên quan gây nên.

Khi Nhà nước bất đều sử dụng công cụ pháp luật để điều chỉnh các,

quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động của các ngân hàng nói chung va bão lãnh ngân hàng (BLNH) néi riêng thi muc đích duy nhất cũng là nhằm tạo ra

sự én định, an toan trong hệ thông ngân hang nhằm thúc day sự phát triển

kinh té zã hơi. Chính vi vay, nhiễu quốc gia trên thể giới đã ban hành luật va

quy định về nghiệp vụ BLNH, có thể nêu tên như. Luật Hop đơng thương mai quốc tế của Đức, Luật Thương mai của Mỹ, Luật Bảo lãnh của Anh, những

quy định vé bão lãnh ở Ha Lan.

ˆ Điều 3, thông srsổ 282012/TT NEN ngủy 03/1001 cia Nein hing Nh nước Vật Mon

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Những quy định trong các luật nêu trên đều định nghĩa, xác định nội dung của bảo lãnh, quy định trách nhiệm của mỗi bên trong một nghiệp vu ‘bdo lãnh, diéu kiên thanh toán. Trên thực tế do các điều kiến kinh té - xã hồi vả tập quan lập pháp ở các quốc gia có su khác nhau nên pháp luật mỗi quốc.

gia quy đính vé hoạt động BLNH cũng cũng có sự khác biệt. Chính vi vay , để hạn chế các tranh chấp giữa các bên thi khi tham.

ia giao dich thường lựa chon áp dung tập quán quốc tế vẻ bao lãnh ma phổ biển nhất là ấn bản 458 - Các Quy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầu.

(URDG) do Phòng Thương mai quốc tế (ICC) ban hành Tại Điều 2a của

URDGTM, ICC đã đưa ra một định nghĩa vẻ bảo lãnh theo yêu cầu (demand

guarantee) như sau:

Theo mục dich được đưa ra bởi Quy tắc trên là bảo lãnh theo yêu cấu (sau đây gọi tất là Bảo lãnh) luôn được mang ý nghĩa là bắt kỳ bão lãnh,

bảo chứng thư hoặc cam kết thanh tốn khác dù cho có được goi bối bat kỹ

tên gọi nảo hoặc mô tà như thể nào, do ngân hang nào, bat kì cơng ty bảo

hiểm hoặc tổ chức cá nhân nao (sau đây gọi la Người bao lãnh) đứng ra phát ‘hanh bằng văn bản để thanh toán số tiên theo đúng sự xuất trình phủ hợp với

các điều khoăn và điểu kiện được bão lãnh của một văn bản yêu câu thanh toán va các chứng từ khác (vi dụ như giấy chứng nhân bởi một kỹ sư, một trong thương mai quốc

phán quyết hoặc một quyết định trong tải) ma có thể được ghi rõ ở trong Bao lãnh, như cam kết được phát hảnh.

Thực tiễn về hoạt động bảo lãnh trên thé giới cho thay rằng đã số các. ‘bao lãnh theo u câu déu có thé được thanh tốn theo yêu câu bằng van bản. iu tiên hoặc yêu cầu đơn giãn trong thời han hiệu lực của bảo lãnh ma không nhất thiết cần bat kỷ chứng từ bd sung nao để bao dim cho tính hợp pháp của yêu cầu. Tuy nhiên, ở một số quốc gia, việc yêu câu đưa ra các chứng từ bd

Đầu 2a, Quiắc thống nhất abi oii fate cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

sung lại khá phổ biến Ví dụ, các van bản bảo lãnh có thé đưa ra quy định cu thể lả người thụ hưởng phải

một hoặc nhiêu bằng chứng vi pham của người được bao lãnh.

Các học giả Việt Nam cũng đã đưa ra một số khái niệm về bao lãnh ngân hang. Theo đó, BLNH lả một loại hop đẳng giữa hai bên, một bến la

ơ cho yêu bang văn bản của mình bằng

người phát hành bao lãnh, gọi là người bao lãnh, thông thường là mét ngân. hàng và một bên 1a người thụ hưởng bao lãnh đó. Trong đỏ bên bảo lãnh sẽ cam kết béi hoàn lại một khoản tiên cho người thụ hưởng trong trường hợp

người được bảo lãnh vi phạm phân ngiĩa vu của họ được quy đính cu thé

trong bảo lãnh

‘Nhu vay, BLNH có thể hiểu là một dang của bảo đảm thực hiện nghĩa

‘vu (giao dịch bão đảm) mang tinh chất phái sinh. Nó phát sinh dựa trên cơ sở

Ja một yêu câu cụ thể của bao lãnh trong giao dich hop đồng giữa bên được ‘bao lãnh với bên nhân bao lãnh. Vấn để đã được đặt ra ở đây là BLNH là loại

quan hệ hợp đồng hay chỉ là một loại cam kết đơn phương có thời gian và

hiệu lực của hợp đồng BLNH và mang những đặc điểm của BLNH.

Trên thực tiễn pháp lý, có quan điểm coi bão lãnh 1a một quan hệ hợp đẳng 1a loại tư tưởng pháp lý phổ biển. Theo cuốn từ điển pháp luật của Hoa

Ky, bão lãnh 1a sư thöa thuân theo đó người bão lãnh chap thuận sẽ thực hiện. ngiĩa vu nợ của bên nợ khi bên nợ không trả nợ, là việc bên bao lãnh bão đâm hoặc hứa thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực hiện. Bộ Dân luật của chỉnh quyền Sai Gòn trước đây

cũng xác định “Khế ước bảo ciưng là những Rhế wớc có mục đích bão đảm.

quyển lợi cho chủ nợ trong trường hop trái hộ lâm vào tình trang vơ te lực

‘Balti 1921 ~ Bộ in hột Sử Gần 1973

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

'Nhữ vay, ta cĩ thé sác định các yêu tổ thưa thuận trong quan hệ bao lãnh (đầu hiệu cơ bản của quan hệ hợp đồng) đã được thé hiện rắt rõ trong tư

tưởng của các nhà lâm luật. Do đĩ, théa thuận giữa bên bảo lãnh với bên nhận.

bảo lãnh là điều kiện cần thiết tạo nên lập quan hệ bảo lãnh. Đối với cam kết bảo lãnh tơn tai dưới dạng thư bão lãnh ma bên bảo lãnh đưa ra thì khơng nên

xem đỏ chỉ là cam kết đơn phương mà vẻ bản chất pháp lý, day la một dang

(hình thức) của hợp ding Việc người thụ hưởng đã khơng phản đổi những

điều khoăn trong bao lãnh hay việc người thụ hưởng yêu câu thanh tộn bảo

lãnh là hành động đã chấp nhận hợp đơng bảo lãnh đĩ.Vì vậy, đổi với ngân.

hàng phát hành thì trách nhiệm bảo lãnh bắt đầu từ lúc bao lãnh được phát hành như được mơ tả trong thư bảo lãnh. Cịn về phía người thụ hưởng nêu muốn ngân hang phat hảnh thực hiện đúng cam kết của mình (thanh tốn bão lãnh) thì người thụ hưởng phải thực hiện theo đúng những điều kiện đã được ghi trong bảo lãnh tức là lâp chứng từ phủ hợp vả xuất trình trong thời hạn hiệu lực

Việc xác đính đúng bản chất pháp lý cia BLNH mang ý ngiấa quan

trọng dé đưa ra cơ sở nhằm phân định cơ cầu chủ thé của nĩ. Xét tat ca biểu.

hiện bên ngồi, trong việc bao lãnh cĩ ba bên: bên bảo lãnh, bên nhận bão

lãnh và bên được bảo lãnh Nhưng các chủ thé nay khơng cing đồng thời

tham gia một quan hệ duy nhất mà sé tham gia trong ba mơi quan hệ tách biệt nhưng lại cĩ mỗi liên hệ hữu cơ với nhau

"Thứ nhất, quan hệ giữa bên cĩ ngiĩa vụ (bên được bao lãnh) và bến cĩ quyền (bên nhân bao lãnh) sẽ lâm suất hiện các nghĩa vụ cân bão đảm va cam

kết để thực hiện ngiấa vu cân bão đầm (đây cịn gọi la quan hệ hợp đồng géc),

Thứ hai, quan hệ giữa ngân hàng bảo lãnh với bên cĩ nghĩa vụ (bên được bao lãnh) vẻ việc ngân hang bao lãnh sé phát hành bao lãnh và bên cĩ nghĩa vụ phải hồn lại cho bên bảo lãnh giá trị phẫn nghĩa vu nã bên bao lãnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

đã thực hiện thay mình (đây được goi lả hợp đỏng cấp bão lãnh - mét dang của hop đông tin dụng)

Thứ ba, quan hé giữa ngân hang bảo lãnh với bên có quyền (bên nhân. ‘bdo lãnh) vẻ việc ngân hàng bảo lãnh sẽ thực hiển nghĩa vụ thay cho bến có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh) néu như đền han nghĩa vụ bi vi phạm (như trên. đã phân tích thi đây chính là hop đẳng BLNH),

"Như vay, quan hệ hợp đông BLNH, luôn doi héi bất buộc phải có hai ‘bén: bên bao lãnh và bên nhận bão lãnh Việc cùng tham gia ký kết của bên.

được bao lãnh (nếu có) sẽ khơng phải la điều kiên bat buôc nhằm thiết lập hop

đồng bão lãnh, mặc dù đã có cam kết của bến được bão lãnh vẻ việc sé thực hiên nghĩa vụ với bên bảo lãnh sau khi bên bão lãnh thực hién nghĩa vụ thay

cho mình la điều kiên để bên bão lãnh đưa ra cam kết bảo lãnh. Ngân hàng chỉ

phat hành bão lãnh (như là một sư cam kết) néu giữa ngân hàng và khách. "ràng (người được bao lãnh) đã théa thuận và zác lập một Hợp đẳng bao lãnh.

"Như vây, bên được bảo lãnh là bên được hưởng lơi ich tử quan hệ hợp đông BLNH mà không phải lả bên thiết lập hop đồng BLNH. Trong thực tế,

các bên cũng có thé ký kết hợp đồng BLNH bao gốm ba bên: bên bảo lãnh,

‘bén nhân bao lãnh, bên được bảo lãnh. Nhưng do bên được bao lãnh không,

phải là chủ thể bắt buộc thuộc cầu trúc chủ thể của hợp đồng BLNH nên ho

khơng có các quyền và nghĩa vụ tương ứng như quan hé giữa người bảo lãnh. và người nhân bảo lãnh Trong trường hợp bên nhận bảo lãnh và bên được.

ảo lãnh xây ra van để kiên tung thi từ cách cia ho không được xem là tư

cách cla các bên ký kết hợp đồng BLNH mà với tr cách là người có quyển. 1ơi, nghĩa vụ liên quan.

“Xét vẻ ban chất, BLNH là một quan hệ hợp đẳng bảo dim mà ở trong

đó bên bao lãnh (ngân hàng hoặc mốt tổ chức tai chính khác) cam kết với bên.có qun về việc phải trả một khoản tiễn xác định trước hoặc phải thanh tồn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

tối da khi có một u câu thanh tốn theo mẫu quy định (và đơi khi phi xuất

trình cả các chứng từ theo quy định trong cam kết bao lãnh) trên cơ sở hành vị vi phạm của bên có nghĩa vụ trong thời gian có hiệu lực của bao lãnh.

So với bao lãnh dân sự thơng thường, BLNH có một số điểm đặc biết BLNH ln có mỗi liên hệ chất chế giữa ba bên chủ thé: Theo quy. định của thông tư số 07/2015/TT - NHNN ngày 25 tháng 06 năm 2015 của

Ngân hàng Nhà nước thi tổ chức tín dụng chỉ phát hành bao lãnh để bao lãnh. cho khách hàng của minh sau khí đạt được sự thoả thuận giữa hai bên về một

hợp đồng bảo lãnh Theo đó, tổ chức tin dung cam kết với bên có quyền vé

việc bao lãnh việc thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ đối với bên có quyên đó. Mat khác, chỉ khi nào có sự thỏa thuân giữa các bến trong quan hé

giữa vụ được bảo đảm về việc phải có một td chức tin dung đứng ra bão lãnh. cho việc thực hiện ngiãa vụ thì bén có nghĩa vụ mới xác lap hợp đồng để ngân hàng thực hiện dich vụ bảo lãnh. Trong trường hợp tổ chức tin dụng đã thực hiện nghĩa vu bão lãnh thi bên được bao lãnh phải nhân nợ trước tổ chức tin

dụng bao lãnh Những quy định này cho thấy BLNH bao giờ cũng là mỗi

quan hệ chat chế giữa ba bên chủ thể. Tổ chức tin dung bảo lãnh, bên nhận.

bảo lãnh, bên được bao lãnh

BLNH [a hình thức cấp tin dung bằng chữ ky: Hoạt đơng tín dung lả

hoạt động cấp vốn tử tổ chức tín dụng đổi với khách hang vay để đáp ứng nhu. cầu cho một chủ thể nhất định khi ho cân một lượng vén cho tiêu ding hoặc sản suất kinh đoanh ma chưa có tiên hoặc chưa đủ để đáp ứng nhu cầu đó. 'Việc cấp vốn từ tổ chức tin dung đổi với khách hang vay có thể thơng qua hợp đơng cho vay, cỏ thé là sự dim bao khác của các tổ chức tín dung vẻ việc

thực hiến nghĩa vụ của bên có ngiấa vụ trước bên có quyển. Tin dụng ngân. hàng thực chất là quan hệ tiền vay hoặc các hình thức khác giữa một bên chủ

thể 1a tổ chức tin dung với chủ thể bên kia 1a doanh nghiệp có tư cách pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

nhân hoặc cả nhân. Trước đây, hoạt đông tin dụng ngân hàng chỉ thơng qua

"hình thức cho vay bằng tiên nên thuật ngữ tín dụng đồng nghĩa với thuật ng

cho vay nhưng hién nay, ngoai việc cho vay bằng tién được thực hiện theo hợp đồng tin dụng, hoạt đồng tin dung cịn được thực hiến thơng qua các phương thức khác nhau, trong đó, dịch vụ BLNH là một hình thức cấp tín

dung bằng chữ ký. Thơng qua dich vụ BLNH, các tổ chức tin dung cam kết

bằng văn bản tạo cho khách hảng của minh một lượng tài chính nhất định ma

không cần ding đến von lả một lượng tién mặt cụ thể.

BLNH vừa mang chức năng bảo đảm, vừa mang chức năng tải tro: La một giao dich bao dim, BLNH hướng tới việc bão dim thực hiện nghĩa vụ. của bên có nghĩa vụ (bên đưc bao lãnh) đổi với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh). Với chức năng nay người nhân bao lãnh sẽ nhận được sự bổi thường vé mặt tai chính trong trường hợp người được bao lãnh vi phạm cam kết trong

quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm, néu xuất trình được những chứng tir can thiết theo đúng các điều khoản, điều kiện của thư bao lãnh. Mặt khác, do chiu trách.

nhiệm trước bên nhận bão inh về việc thực hiện cam kết của bên được bảo

lãnh nên tổ chức phát hanh bao lãnh cũng thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghĩa vụ của bên được bão lãnh BLNH còn được nhiều tổ chức tin đụng thực hiện như một sư bảo hiểm nhằm chuyển giao rủi ro trong giao địch vốn quốc té. Theo đó, các tổ chức tin đụng khi cho một tổ chức tại

quốc gia khác vay vẫn thường chấp nhận việc giảm lãi suất hoặc bé ra một khoản phi bao lãnh để yêu céu bén vay vốn thu xếp một bảo lãnh của ngân.

‘hang khác có trụ sở tại quốc gia của bên vay nhằm chuyển giao rủi ro tindụng, bảo hiểm cho khoản nợ của mình. Trong những trường hợp nảy, tổchức tin dụng cho vay là bên nhận bao lãnh va tổ chức tín dụng có tru sở tạiquốc gia của bên vay là tổ chức tin dung bao lãnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Bên canh chức năng bảo đảm, BLNH còn mang chức năng tai tro vẫn.

cho khách hàng của minh. BLNH là một hình thức cấp tín dụng để tài trợ về

mặt tdi chính cho bên được bảo lãnh. Thơng qua việc bảo lãnh, bên được bão

lãnh không cần phải xuất quỹ, vấn được thu hỏi vén nhanh chóng, vẫn được

vay nợ hoặc được kéo dai thêm thời gian thanh toán các loại tiền hang, dich

vụ, nộp thuế. Chẳng hạn, một doanh nghiệp thay vì phải xuất quỹ một khoản. tiên để ký quỹ bảo đâm cho việc thực hiên nghĩa vu phát sinh tir một hop đồng thì có thé thu xếp một bao lãnh thực hiện hợp đồng của tổ chức tín dụng, hoặc một doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dich vụ khi thu xép được một bão lãnh từ một tô chức tin dụng để bảo lãnh cho việc bảo hảnh san phẩm, địch vụ:

của mảnh sẽ được thanh tốn đẩy đủ tién mà khơng bi giữ lại bất kỷ một

khoản tiên để dim bảo cho nghĩa vụ bảo hành sản phẩm, dich vụ của mình đã

cung cấp, Như vậy, dit không trực tiếp cắp vốn nhưng với việc phát hảnh bảo

lãnh, tổ chức tin dụng đã giúp cho khách hing của mình được hưởng những

thuận lợi về tải chính như khí được cho vay thực sự. Với chức năng cơ ban tải trợ, BLNH luôn được coi là một trong những dich vụ ngân hang mang ý nghĩa

đặc biệt quan trọng, đáp ứng day đủ các yêu cau phát triển để mở rộng sản.

xuất kinh doanh nhằm tăng cường các nguồn vốn hoạt động cho các khách. hàng của mình.

Chỉ có tổ chức tín dụng mới được quyền cung cấp dịch vụ BLNH: BLNH là một dịch vụ mã tổ chức tin dung cũng cấp cho khách hàng có nhủ

cầu nên bên được bao lãnh ln phải trả phí dịch vu bao lãnh cho ngân hang

bảo lãnh. BLNH trở thành một trong các hoạt động tín dụng mã chỉ các tổchức tín dung mới được thực hiện để cung cấp ra thị trường va đem lại lợi ichtrực tiếp ma không cân sử dụng vấn ngay từ đều. Việc cong cấp bao lãnh giúpkhách hàng gắn bó với tổ chức tin dụng nhiễu hơn, đồng thời BLNH trở thancơng cu dé doanh nghiệp có cơ hội tiếp cân với hợp đồng, đặc biệt là trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

giai đoan các bên mới xác lap quan hệ nên sự tin tưởng giữa các bên chưa jp nhận tham gia hợp đẳng khi có BLNH. Ngồi ra, bảo lãnh cổng giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được khoản vay vốn. đăng

khi chỉ phải tra một khoản phí tương đối thấp. được xây dưng, các bên chỉ

, có thêm nguồn vốn để đáp ứng nhu cau sản xuất, kinh doanh trong

Thông qua BLNH, các bên sẽ yên tâm hơn trong việc tham gia các

hop đồng nên hoạt đồng bao lãnh của tổ chức tín dung cịn được cói là cầu. nói để thúc đẩy các giao dịch trên thị trường, BLNH cịn giúp cho doanh. nghiệp có thêm nguồn vén từ đó thúc đẩy hoạt đơng sin xuất kinh doanh, gop phân tăng trưởng kinh té, thúc day thương mại quốc té giữa các quốc gia.

trên thể giới

BLNH là một hoạt động cấp tín dụng nên nó 1a hoạt động luôn dem

đến lợi nhuận cho tổ chức tin dung phát hảnh bảo lãnh, mat khác nó là hoat đông mã các doanh nghiệp, các chủ thể khác luôn cân đến trong quá trình hoạt động của mình nên BLNH trở thành một dich vụ không thể thiểu đổi với quá trình sản xuất, kinh doanh của các chủ thể.

13.2. Chức năng của bảo lãnh ngân hing

1.3.2.1. Chức năng báo đâm của bảo lãnh ngân hàng

Đây là chức năng cơ ban va quan trọng nhất của BLNH. Theo chức năng này thì người thụ hưởng sẽ được nhân béi thường vẻ mét tai chính trong trường hợp ma người được bảo lãnh vi pham đã cam kết. Nhưng người thụ hưởng chi được phép đồi sé tiễn theo thư bao lãnh nêu zuất trình đây đủ được những chứng tir cần thiết theo đúng các điều khoản đã quy

định, điều kiên của thư bao lãnh. Mất khác, do có sự chịu trách nhiệm để

thực hiện cam kết nến ngân hàng phát hành bảo lãnh cũng phải thường

xuyên rà soát kiểm tra, giám sát để đưa ra một áp lực thực hiện tốt hợpđồng, nhằm giảm thiểu vi phạm vé phía người được bao lãnh. Nhưng khả

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

năng có thé xay ra đối với nghĩa vụ bơi thường của ngân hang thường rất

ít. Theo số liệu thơng kê của các Nha ngân hang tại Mỹ thi chỉ chiếm 1%

trên tổng các bão lãnh phát hành ở nước nảy có yêu cầu của người thụ

hưởng yêu cầu thanh tốn. Ngồi ra bao lãnh cịn được đưa vào sử dụng cho các thoả thuên phi mua bán như lé các hoạt động dự thấu, thực hiện

hop đồng... Do vay bão lãnh không phai là một công cụ để thanh toan mã là công cụ để bão đảm.

Hiện nay, nhiễu chế định tài chính sử dụng BLNH như một sự bão

‘hiém nhằm chuyển giao rủi ro trong giao dich vốn quốc tế. Các ngân hang khi cho một tổ chức tại quốc gia khác vay von, chap nhận việc giảm lãi suất hoặc. bỏ ra một khoản phí bao lãnh để yêu câu bên vay vốn thu xếp một bao lãnh.

của ngân hàng khác (thường là ngân hàng có trụ sỡ tại quốc gia của bên vay)

nhằm chuyển giao rủi ro tin dung, bao hiểm cho khoản nợ của minh.

13.2.2. Chức năng tài trợ của bảo lãnh ngân hàng

BLNH 1a một loại cơng cụ nhằm mục đích tai trợ vẻ mặt tài chính cho bên được bảo lãnh Thơng qua biện pháp bảo lãnh, bén được bão lãnh không

phải suất quỹ, có thé được thu hỗi vốn nhanh chóng, được vay nơ hoặc được kéo

i thêm thời gian thanh toán tiền hang, dich vu, nộp thuế

Để thi công một dự án hay thực hiện hợp đồng mua bán cần phải dùng, một nguồn vốn lớn trong một thời gian dai. Người thi cơng có thé đưa ra các u cầu từ người chủ cơng trình một khoản tiền ứng trước để đảm bảo công việc. 'Hoặc trong một cuộc đầu thâu, chủ thâu có thé đưa ra yêu cầu những người de thầu phải nộp một khoăn tiên đặt cọc nhất định để tham gia đâu thầu. Ngân hàng.

phát hành bảo lãnh như là một công cụ nhằm giúp đổ vé mặt tải trợ làm cho chit thấu được bảo dim sé có tiễn ứng trước cho nha thấu và khi tham gia dự thấu, nhà thấu thay viếc đặt cọc bằng bảo lãnh của ngân hing Xét thay vẻ mặt nay,

BLNH sẽ mang chức năng chính là tải trợ và đáp ứng điều kiện như được quy

</div>

×