Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Môn nghệ thuật diễn xướng dân gian việt nam chủ đề thuyết trình giới thiệu về xòe thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.99 MB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCHTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI</b>

<b>---MƠN: NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG DÂN GIAN VIỆT NAMHỌC KÌ: 1 NĂM HỌC: 2023 – 2024</b>

<i><b>CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH:</b></i>

<i>Giới thiệu về Xịe Thái</i>

<b> GIẢNG VIÊN : NGUYỄN VĂN THÙYLỚP HỌC PHẦN : DL6001 (N01)</b>

<b>NHÓM : 3</b>

<b>HÀ NỘI - 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC</b>

1 Vì Đức Hồng <b>Nhóm trưởng: Thuyết trình</b>

2 Hán Trọng Huấn <b>Thành viên : Vai trò đối với cộng đồng du lịch.</b>

3 Đào Thị Linh Đan <b>Thành viên : powerpoint </b>

4 Dương Thị Thu

Phương <b><sup>Thành viên : cách thức diễn </sup>xướng</b>

5 Vũ Tiểu Điệp <b>Thành viên : môi trường diễn xướng</b>

6 Nguyễn Thị Huệ <b>Thành viên : Tổng hợp word</b>

7 Nguyễn Thanh Huệ <b>Thành viên : Quá trình hình </b>

GIỚI THIỆU VỀ XỊE THÁI I) TÊN GỌI, NGUỒN GỐC

II) QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHẤT TRIỂN III) ĐẠO CỤ VÀ CÁCH THỨC THỂ HIỆN IV) ĐẶC TRƯNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT V) VAI TRÒ ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DU LỊCH

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I)TÊN GỌI, NGUỒN GỐC CỦA XỊE THÁI1) Tên gọi</b>

Là hình thức kết nối ước vọng của con người với thế giới thần linh, xịe lâu nay đã là hình thức sinh hoạt khơng thể thiếu trong các hốt động văn hóa, đời sống cộng đồng của người Thái. Xòe phản ánh vũ trụ quan và nhân sinh quan của người Thái gồm thế giới ở trên trời, ở mặt đất và của thần linh, thể hiện ước vọng của con người, cầu mong sự trợ giúp, phù hộ của thần linh có một cuộc sống no đủ, bình an.

<i>Nghệ nhân Lò Văn Biến chia sẻ: “ Xòe là loại hình nghệ thuật độc đáo, gắn liền với đời sống cộng đồng của dân tộc Thái, kết tinh những giá trị nhân văn bền vững. Múa Xòe gắn kết cộng đồng, làm cho con người gần nhau hơn, đoàn kết và hòa điệu tâm hồn.”</i>

Xòe Thái hay xòe, xe hay ít phổ biến hơn là mố là loại hình văn hóa dân gian của người Thái tại Việt Nam. Múa Xịe cịn có tên gọi khác là “ xe khăm khen” ( múa cầm tay ) nảy sinh trong quá trình lao động, quá trình sinh hoạt, phong tục tập qn, lễ hội.

“Xịe” có nghĩa là nhảy múa với các động tác tượng trưng cho các hoạt động của con người trong nghi lễ, sinh hoạt văn hóa, cuộc sống lao động.Xịe được trình diễn trong nghi lễ, trong đám cưới, lễ hội, các sự kiện văn hóa của cộng đồng.Người Thái có 36 điệu xịe nhưng tựu chung bắt nguồn từ 6 điệu xịe trước đó.

Xịe có 3 loại chính là Xịe nghi lễ, Xịe vịng và Xịe biểu diễn

<b>2) Nguồn gốc</b>

Múa xịe có từ bao giờ khơng ai nhớ nổi , từ xa xưa trong quá trình di cư của người Thái từ phương Bắc xuống phương Nam, một số bộ phận định cư ở vùng Tây Bắc Việt Nam họ đã mang

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

theo những câu chuyện thần thoại, truyện cổ tích, những bài dân ca, trang phục và truyền thống và những điệu sơ khai. Qua nhiều thế kỉ, người Thái đã không ngừng phát triển và xây dựng cho bộ tộc mình một nền nghệ thuật xịe dân gian truyền thống.

Ban đầu là các điệu múa tương tự hoăc mô phỏng các hoạt động trong công cuộc lao động săn bắt, hái lượm hay những biện pháp chống chọi với mưa bão, lũ lụt, với mãnh thú để vừa phải tự vệ và kiếm sống. Sau đó người Thái đã sáng tạo ra những nhịp xòe, những động tác nhảy múa kèm theo các dụng cụ lao động và sinh hoạt cá nhân như nón, gậy,khăn, quạt, đàn tính.

Từ xa xưa người Thái đã có câu hát: Khơng xịe, khơng vui Khơng xịe, cây lúa khơng trổ bơng

Khơng xịe, câu ngơ khơng ra bắp Khơng xịe, trai gái khơng thành đơi.

Vì thế mà chẳng cuộc vui nào, ngày hội nào của Người Thái vắng bóng những điệu xịe, dù là ngày vui nhỏ của mỗi gia đình hay những ngày lễ lớn của bản làng. Sống giữa thiên nhiên hùng vĩ, cùng với sự cần cù, tinh thần sáng tạo trong cuộc chinh phục thiên nhiên nên mỗi khi hồn thành một cơng việc trọng đại người Thái lại nắm tay nhau quanh đống lửa nhảy múa ăn mừng

Người Thái có trên 36 điệu xịe nhưng tựu chung bắt nguồn từ 6 điệu xịe có trước cịn gọi là xịe cổ.

<b>II)Lịch sử hình thành và phát triển của xòe Thái</b>

Xòe Thái có lịch sử hình thành và phát triển lâu lời giống như nhiều loại hình nghệ thuật múa dân gian Việt Nam; gắn liền với sự hình thành và phát triển của dân tộc Thái vùng Tây Bắc trong các sinh hoạt văn hóa cộng đồng; ˆphản ánh sự đa dạng văn hóa, mang thơng điệp về sự cởi mở, thân thiện, đồn kết; là sợi dây gắn kết cộng đồng - cốt lõi của bản sắc văn hóa dân tộc Thái ở khu vực Tây Bắc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Qua nhiều nguồn tư liệu khác nhau của các học giả, nhà nghiên cứu, nghệ nhân,... có thể thấy các điệu xịe đã được ưa chuộng từ những năm 1945 trở về trước; đặc biệt được ưa chuộng và hưng thịnh trong thời nhân dân chịu 2 tầng áp bức đô hộ của thực dân Pháp và vua Thái Đèo Văn Ân (Chúa Thái Mường So). Tương truyền rằng, Đèo Văn Ân u thích các điệu múa xịe nên tuyển hàng trăm cơ gái xinh đẹp, xịe giỏi nức tiếng của xứ Mường So chỉ để phục vụ biểu diễn trong dinh thự. Từ năm 1954 đến nay, sinh hoạt xòe được thực hành tại hầu hết các buổi sinh hoạt cộng đồng bản làng, những ngày lễ tiết trong năm của dân tộc Thái vùng Tây Bắc.

Ban đầu là các điệu múa tương tự hoặc mô phỏng các hoạt động trong sinh hoạt đời sống. Sau đó, người Thái đã sáng tạo ra những nhịp xòe, những động tác nhảy múa kèm theo các dụng cụ lao động và sinh hoạt cá nhân như nón, gậy, khăn, quạt, đàn tính.

Theo như nghệ nhân Lường Văn Dòm: “Sau những vụ thu hoạch ngày mùa đồng bào thường đốt đống lửa giữa bản để nắm tay nhau nhảy múa đuổi thú dữ và dần hình thành cái điệu múa xòe của dân tộc Thái.”

Năm 2013 nghệ thuật xòe Thái được cơng nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Ngày 15/12/2021, di sản Nghệ thuật xòe Thái của Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Xoè Thái là di sản thứ 14 của Việt Nam được UNESCO ghi danh là niềm tự hào của dân tộc Thái và của cả cộng đồng 54 dân tộc anh em trên “Dải đất hình chữ S” tươi đẹp.

Trải qua những thăng trầm của lịch sử, khi chưa được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, nghệ thuật múa xịe Thái từng có một số cải biên ở một bộ phận cộng đồng người Thái không sử dụng nhạc cụ truyền thống nữa mà sử dụng nền nhạc hiện đại hơn hoặc phối hợp với nhạc cụ các dân tộc khác, gây nên một làn sóng phản đối mạnh mẽ về việc mất đi giá trị nguyên vẹn của 1 di sản văn hóa phi vật thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Trong đời sống đương đại, múa xòe Thái vẫn được cộng đồng dân tộc Thái vùng Tây Bắc nói riêng và cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung nâng niu và giữ gìn.

Qua quá trình biến đổi, phát triển của lịch sử, nghệ thuật múa xòe Thái còn giữ khá nguyên vẹn những đặc trưng và giá trị của nghệ thuật múa truyền thống, cố gắng đảm bảo tính nguyên vẹn của 1 di sản văn hóa phi vật thể, ln được trao truyền, gìn giữ và phát triển, cả bề rộng lẫn bề sâu.

Đây là loại hình nghệ thuật múa truyền thống mang thơng điệp về sự cởi mở, thân thiện, gắn kết cộng đồng..., do vậy có sức lan tỏa hấp dẫn lớn trong cộng đồng đặc biệt là cộng đồng người Thái vùng Tây Bắc.

Hiện nay, xịe Tháiˆtiếp tục được ni dưỡng, phát triển và lan tỏa ra cộng đồng các dân tộc anh em và thế giới.

<b>III) Đạo cụ và môi trường diễn xướng </b>

Múa Xịe được thực hành trong nhiều khơng gian và thời gian khác nhau, trong các lễ hội của cộng đồng như: Xên mường, Xên bản (lễ cúng mường, cúng bản), Hết Chá (lễ tạ ơn), Kin Pang Then (lễ cúng của các thầy Then), các lễ hội cầu mưa, xuống đồng, các nghi lễ trong phạm vi gia đình như lễ cúng tổ tiên, lễ tang ma, nghi thức cúng vía "tám khuôn", lễ cúng ruộng "tám tế na",hay trong những tiệc vui như đám cưới, lễ mừng nhà mới, mừng sinh nhật... Hiện nay, Xòe Thái rất phát triển trong các cuộc vui, liên hoan văn nghệ của cộng đồng, trong các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch, các lễ hội mới như lễ hội Hoa ban, các Tuần văn hóa, Ngày hội văn hóa các dân tộc Tây Bắc. Nổi tiếng nhất phải nhắc đến là Hội Xòe Phong Thổ (Lai Châu), Hội Xòe Mường Lò (Yên Bái). Xòe đã trở thành món ăn tinh thần khơng thể thiếu trong đời sống cộng đồng của người Thái vùng Tây Bắc Việt Nam.Hiện nay ,múa xoè được biểu diễn là các hình thức xịe văn nghệ, được trình diễn dưới dạng sân khấu, khơng gắn với tính thiêng, chủ yếu đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của công chúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Trước đây, múa Xòe chủ yếu tập trung vào mấy điệu múa khăn. Dần dần, đã thêm nhiều điệu múa Xịe có sử dụng các phương tiện quen thuộc của người Thái để làm đạo cụ diễn xướng. Tên các loại đạo cụ đó trở thành tên gọi cho từng loại múa Xòe, theo những nội dung diễn xướng mang ý nghĩa nghệ thuật và giá trị văn hóa khác nhau: Xe cúp (múa nón), Xe vi (múa quạt), Xe khăn (múa khăn), Xe mák hính (múa quả nhạc), Xe pooc (múa bằng những bông hoa), Xe mạy (múa gậy), Xe tính tẩu (múa đàn tính). Đi theo những điệu múa của từng loại đạo cụ này còn là đội ngũ phục vụ nhạc đệm với những Khèn bè, Đàn tính, Quả nhạc, Trống to - nhỏ, Ống tăng bẳng (ống gõ chế tác như mõ)

<b>Xòe vòng </b>

Nhạc cụ dùng để đệm trong múa Xịe vịng thường có : 1 chiếc trống , 2 hoặc 3 chiếc chiêng , một đôi chũm chọe và mấy ống tre . Nhiều nơi còn dùng pí , khèn bè, tính tẩu và đặc biệt là hát đối đáp có láy dưới sau mỗi câu hát . Giai điệu và tiết tấu âm nhạc đơn giản , câu nhạc ngắn , lặp đi lặp lại nhưng có sức lơi (trống to). Thơng thường, “cống nhớ” hay được dùng trong hội xuân, lễ cúng bản mường; còn “cống nọi” dùng khi chủ mường qua đời hoặc khi có giặc, báo động khi bản, mường có việc quan trọng. Anh Lê

Thanh Tùng cho biết: "Trống là nhạc cụ quan trọng trong hội xịe bởi trống giữ nhịp chính của xịe. Khiˆđược tiếp thu các loại nhạc cụ thì tôi cũng muốn học sinh của tôi biết đến các loại nhạc cụ, được học tập và truyền lại cho các thế hệ sau này."

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hình trịn như chiếc nón quai thao, đường kính khoảng từ 20 cm đến 60 cm, ở giữa có hoặc khơng có núm. Người ta

dùng dùi gỗ có quấn vải mềm để đánh , chiêng càng to thì tiếng choẹ trên một giá đỡ hoặc buộc dây đai (cho người chơi

xỏ tay vào). Xung quanh lỗ khoan là một phần nhô lên thường gọi là núm hay chng (vì nó có tác dụng tương tự như Chng). Kích thước thường khơng xác định, tuy nhiên cũng có loại có hình dạng những đĩa nhỏ, kích thước xác định để tạo ra những nốt nhạc cố định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Xòe điệu ( Xòe biểu diễn )</b>

Với từng loại Xòe riêng biệt khác nhau người ta lại sử dụng các đạo cụ khác nhau để thể hiện nó , đó cũng là cái đặc sắc trong điệu Xòe Thái thu hút và hấp dẫn được nhiều người quan thần, do người Thái nơi đây sáng tạo ra. Hầu hết các cuộc Xòe đều gắn với việc sử dụng chiếc khăn theo từng dạng thức

nâng khăn mời rượu (điệu Khắm khăn mơi lẩu) hay điệu Xịe Đổn hơn (bắt chéo khăn theo các bước tiến - lùi, hoặc điệu Nhôm khăn (tay múa tung khăn lên trên đầu hoặc ra các phía). Người Xịe sử dụng khăn chuyển động với thân người, cùng sự vận động của chân với những tư thế, góc độ, nét mặt, ánh mắt tạo nên những đường nét Xòe với khăn thực sự độc đáo. Ngoài ra, đạo cụ khăn còn là vật trang điểm cho một số động tác Xòe khác. Khi cuộc Xòe diễn ra trước ban thờ do thày cúng chủ trì, chiếc khăn qaua các dạng điệu thực hành của các cô gái Thái uyển chuyển biến đổi theo các lớp lang nghi lễ khác nhau. Khi hai tay người múa bắt chéo về từng bên, chiếc khăn biểu tượng cho mái chèo đưa thuyền hướng về thượng nguồn sơng Hồng tìm về đất Tổ. Khi chiếc khăn được giăng chéo và giơ cao trên đầu, biểu tượng cho chiếc thang dựng ra để đón linh hồn những người đã khuất về dự lễ cùng con cháu. Khi chiếc khăn được xoắn lại, quay theo nhịp múa, trở thành biểu tượng cho chiếc roi ngựa giong ngựa tiễn đưa linh hồn người đã khuất về thượng giới.

Phụ nữ Thái Trắng không đội khăn piêu thường sử dụng khăn lụa dài để múa còn phụ nữ Thái Đen sử dụng chiếc khăn piêu thường đội đầu có thêu những hoa văn rất đẹp để múa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Khi thực hiện Xòe khăn yêu cầu đường khăn phải uốn lượn cho khéo khi vung lên , phải như sóng lượn khi chao khăn , chiếc khăn phải tạo dáng cho người múa.

<b>Xịenón</b>

<b>(múa nón)</b>

Múa nón thể hiện ra được nét đẹp không chỉ của đạo cụ mà còn cho thấy nét đẹp của những người con gái Thái , không chỉ vậy trang phục của phụ nữa Thái cũng rất hợp với nón điều đó tạo nên sự kết hợp hài hịa . Xịe nó thường được thể hiện qua các động tác chính như : Đưa nón sang hai bên người, nhún ngang, đưa nón sau gáy, nghiêng nón hai bên đầu, lao nón, xoay nón trên đầu, ngồi chống nón trước mặt và sáng tạo những động tác riêng nâng nón, ngửa nón, nâng nón sau lưng, đọ nón, xoay nón trước ngực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Xịe quạt (múa quạt)</b>

Thường có hai kiểu, múa một quạt và múa hai quạt. Múa một quạt thường đi đơi với khăn, người múa cầm quạt Xịe ở tay phải, khăn (gập đơi) ở tay trái. Cịn múa hai quạt thì cầm quạt Xịe ở hai tay, quạt cũng có khi Xịe khi gập.

Với điệu múa này tạo ra được sự duyên dáng, uyển chuyển, linh hoạt của người biểu diễn.

<b>Xòe nhạc (múa quả nhạc - Xòe mák hính)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Người múa đeo chùm nhạc (từ 3 - 5 quả), đeo vào ngón giữa, có thể đeo cả hai tay nhưng thông thường đeo một tay phải. Quả nhạc nằm hướng trên mu bàn tay. Trong múa nhạc sử dụng

Phong Thổ, Mường Lay và bước vội. Khi múa, hai bàn tay xấp chồng lên nhau, tay phải ở trên; từ tư thế này hai tay đánh nhạc ra hai bên mở xế gần 45 độ, sau đó hai tay vuốt vào về tư thế ban đầu. Q trình đánh ra - vào nhạc có tiếng kêu, khi đánh sử dụng mu bàn tay để bật cho nhạc kêu là chính, khơng dùng bàn tay nắm vào mở ra, mắt nhìn theo tay.

<b>Xịe sạp (múa sạp)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Ban đầu Xòe sạp chỉ thực hành đối với số ít người cùng tham gia vì chỉ có hai cây tre hoặc hai cái chày để gõ. Sau đó con người dần sáng tạo sử dụng nhiều cây tre dành cho nhiều người ngồi gõ để phục vụ cho nhiều người cùng tham gia múa. Thông thường múa sạp ngày nay chuẩn bị đạo cụ cần thiết phải có hai cây tre to, thẳng và dài làm sạp cái và nhiều cặp sạp con bằng tre nhỏ hay nứa (đường kính khoảng 3 – 4ˆcm, dài 3 – 4ˆm). Khi múa, đặt hai sạp cái cách nhau vừa đủ để gác hai đầu các cây sạp con, từng cây sạp con đặt song song với khoảng cách đều nhau chừng 30 – 40ˆcm tạo thành dàn sạp. Người múa chia ra một tốp đập sàn và một tốp múa, mỗi tốp có đội hình là những đơi trai gái, càng nhiều cặp tham gia càng khiến đội hình thêm phong phú, sinh động .

<b>Xịe chai</b>

Đây là điệu múa sử dụng đạo cụ là chiếc chai thường được giữ cân bằng trên đỉnh đầu của người múa kết hợp với những động tác uyển chuyển, khéo léo mà không bị rơi, ý nghĩa của điệu múa này là để mời rượu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Các điệu xòe như : Xịe khăn , Xịe nón , Xịe quạt , Xịe nhạc,… đều là múa khơng tình tiết ( khơng có kịch tính tính cách nhân vật ) mà đều mang tính đồng diễn. Các loại đạo cụ này làm cho điệu múa nữ của dân tộc Thái trở nên phong phú , đa dạng. Nhưng nhìn chung nhạc cụ chính đệm cho Xịe điệu ( Xịe biểu diễn ) là tính tẩu , ngồi ra cịn có thêm trống , chũm chọe và kèn

<b>- Tính tẩu ( đàn tính ) </b>

Đây là loại đàn bao gồm có bầu vang (bộ phận tăng âm), làm bằng nửa quả bầu khô cắt ngang. Kích cỡ bầu vang có thể thay đổi tùy theo quả bầu lớn

nhỏ, song đường kính thường từ 15 – 25ˆcm. Để có độ vang, âm sắc chuẩn người ta thường chọn quả bầu tròn, dày đều để làm bầu vang. Mặt đàn thường làm bằng gỗ cây ngô đồng xẻ mỏng khoảng 3 phân. Trên mặt đàn có khoét 2 lỗ hình hoa thị để thốt âm (trước kia 2 lỗ hoa thị được khoét ở phía sau bầu đàn). Ngựa đàn tương đối nhỏ nằm trên mặt đàn. Cần đàn

bằng gỗ, thường là gỗ dâu hay gỗ thừng có tính chất mục, nhẹ, thẳng. Cần đàn dài khoảng 9 nắm tay của người chơi đàn. Theo kinh nghiệm dân gian, số đo cỡ nào thì hợp với cỡ giọng hát của người có số đo ấy. Phần dưới của cần đàn xuyên qua bầu vang, còn phần trên cùng là đầu đàn uốn cong hình lưỡi liềm hoặc đầu rồng, đầu phượng… Mặt cần đàn trơn, khơng có phím như đàn tam. Hốc luồn dây có 2 hoặc 3 trục dây. Dây đàn trước đây làm bằng tơ xe, nay là nilon. Tính tẩu có loại 2 dây, loại 3 dây tùy theo từng vùng, từng chức năng âm nhạc. Tính tẩu có âm sắc êm dịu, thanh thoát. Khi phát ra âm cao gần giống với tiếngˆđàn tam. Âm trầm hơi mờ ảo. Theo cách đánh đàn xưa, người diễn không dùng que gảy mà chỉ gảy bằng ngón tay trỏ

</div>

×