Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Đề luyện thi vào 10 môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.01 MB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

ĐỀ LUY N S 1 Ệ Ố

Phần I. Bài thơ “Đồng chí” (Chính Hữu) đã khai thác chất thơ, vẻ đẹp của người lính trong cái bình dị, bình thường, chân thật. Trong bài thơ, tác giả viết:

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng m c k gió lung lay ặ ệ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh v i tơi bi t tớ ế ừng cơn ớn lanh Sốt run người vừng trán ướ t mồ hôi. Áo anh rách vai

Quần tơi có vài m nh vá ả Mi ngệ cười bu t giá ố Chân không giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

1. Nêu hoàn c nh sáng tác cả ủa bài thơ. Tác phẩm này được in trong tập thơ nào của Chính Hữu?

2. Trong các t ừ in đậ ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốm c, t ừ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển được hình thành theo phương thức nào?

3. Em hãy vi t mế ột đoạn văn khoảng 12 câu theo phép l p lu n di n d ch c m nh n ậ ậ ễ ị ả ậ hình ảnh người lính trong bài thơ, trong đó có sử dụng câu ph ủ định, phép nối để liên k t ế (gạch chân, chú thích rõ m t câu phộ ủ nh và t ng dùng làm phép n i). đị ừ ữ ố

4. K tên mể ột văn bản khác trong chương trình Ngữ văn cấp THCS cũng viết về tiếng cười c a nhủ ững người lính, ghi rõ tên tác gi . ả

Phần II. Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện yêu cầu:

[…] Và cái th p loậ ại chúng sinh Đá chen chúc khắp v nh Hị ạ Long kia, già đi, trẻ lại, trang nghiêm hơn hay bỗng nhiên nhí nhảnh, tinh nghịch hơn, buồn hơn hay vui hơn,…hóa thân khơng ngừng là tùy theo góc độ và tốc độ di chuy n cể ủa ta trên mặt nước quanh chúng, hoặc độ xa gần và hướng ta tiến đến chúng hay r i xa chúng, hoờ ặc đột nhiên khiến cho mái đầu một nhân vật Đá trẻ trung ta chừng đã quen lắm bỗng b c xóa ạ lên, và rõ ràng trước mắt ta là một b c tiên ơng khơng cịn có tu i. ậ ổ

[…]

Hạ Long vậy đó, cho ta một bài học sơ đẳng mà cao sâu: Trên th gian này, ch ng ế ẳ có gì là vơ tri cả.

(Theo Nguyên Ng c- ọ Hạ Long- Đá và Nước, Ng ữ văn 9, tập 1) 1. Xác định các phương thức biểu đạt có trong đoạn trích.

2. Ch ra và nêu tác d ng c a m t bi n pháp tu t ỉ ụ ủ ộ ệ ừ đượ ử ục s d ng trong cách di n ễ đạt “Và cái th p loậ ại chúng sinh Đá chen chúc khắp vịnh Hạ Long kia, già đi, trẻ lại, trang nghiêm hơn hay bỗng nhiên nhí nhảnh, tinh nghịch hơn, buồn hơn hay vui hơn, […]” .

3. Từ đoạn trích trên k t h p v i nh ng hi u bi t xã hế ợ ớ ữ ể ế ội, hãy trình bày suy nghĩ của em (kho ng 2/3 trang gi y thi) v ý ki n: ả ấ ề ế Cỏ dại cũng là hoa, khi bạn đã hiểu chúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

ĐỀ LUY N S 2 Ệ Ố

Phần I (7.0 điểm). Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.”

(Đồng chí Chính Hữu)-

1. Bài thơ “Đồng chí” ra đời trong hồn cảnh nào? Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ.

2. Chỉ ra biện pháp tu từ hoán dụ trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”. Biện pháp tu từ hốn dụ đã mang lại hiệu quả gì trong việc diễn đạt?

3. Khép lại bài thơ là một bức tranh đẹp về tình đồng chí: “Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.”

Hãy viết đoạn văn (khoảng 10 ) theo cách lập luận T – nêu cảm nhận về đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một lời dẫn trực tiếp ạch (g chân và chú thích rõ).

4. Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có một tác phẩm cùng giai đoạn sáng tác với bài thơ “Đồng chí”. Đó là tác phẩm nào? Của ai?

Phần II (3.0 điểm). Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi: Đọc đoạn trích sau và tr l i câu hả ờ ỏi:

“Hãy làm việ ốc t t vì b n ch t cả ấ ủa chúng ta là như thế. Hãy làm vi c t t vì nó khơng ệ ố những giúp ích cho người khác mà còn mang l i cho b n c m giác th c s tho i mái và ạ ạ ả ự ự ả mãn nguy n. ệ Hãy làm điề ốu t t vì chính những điều đó sẽ là ngọn đuốc th p sáng con ắ đường đi tìm ý nghĩa của cu c sộ ống cũng như giá trị c a b n thân b n. Bủ ả ạ ạn là người duy nhất cần được biết điều đó. Cuộc s ng này là c a b n, vì v y dù b t c ố ủ ạ ậ ấ ứ giá nào đi chăng nữa thì bạn cũng nên sống hết lịng với nó, khơng ph i vì b t k ai mà vì chính bả ấ ỳ ạ ”n. (Kent M. Keith Ph. D, 10 ngh ch lí cu c sị ộ ống, NXB Tr , 2008ẻ )

1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

2. Theo tác gi , làm vi c t t s mang l i nhả ệ ố ẽ ạ ững điề ốt đẹp như thế nào? u t 3. T viừ ệc đoạn trích trên k t h p v i hi u bi t xã h i c a em, hãy vi t ế ợ ớ ể ế ộ ủ ế đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em v ý kiề ến: Hãy làm vi c t t vì chính ệ ố bạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

ĐỀ LUY N S 3 Ệ Ố

Phần I (6.5 điểm):

Mở đầu tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật là hình ảnh những chiếc xe khơng kính và người lính lái xe Trương Sơn:

“Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính Bom gi t bom rung kính v ậ ỡ đi rồi

Ung dung bu ng lái ta ngồ ồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.”

(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018.) 1. Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác của “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”, và cho biết ý nhan đề bài thơ có gì đặc biệt.

2. Hãy vi t mế ột đoạn văn (khoảng 10 đến 12 câu) theo cách l p lu n t ng h p - ậ ậ ổ ợ phân tích - t ng hổ ợp để làm rõ hình nh nh ng chiả ữ ếc xe khơng kính và người lính lái xe được th hi n trong khể ệ ổ thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn và phép nối (gạch chân, chú thích rõ câu nghi v n và phép n i). ấ ố

3. Cũng trong tác phẩm “Bài thơ về ểu đội xe khơng kính” ở ti một kh thơ khác ổ tác gi vi t: ả ế

“Khơng có kính, ừ thì ướt áo Mưa tn mưa xối như ngồi trời”

Hãy ch ra và nêu tác d ng c a bi n pháp tu tỉ ụ ủ ệ ừ so sánh được s d ng trong hai ử ụ câu thơ trên.

4. Nắng mưa là những hiện tượng xu t hi n trong tấ ệ ự nhiên và cũng được đưa vào thơ ca. Hãy kể tên một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn 9 có nhắc đến cơn mưa và ghi rõ tên tác gi . ả

Phần II (3.5 điểm):

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Bạn ơi, nếu b n mu n s ng mạ ố ố ột đời mà không ph m chút sai lạ ầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời. Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực t , và suế ốt đời khơng bao gi có th t lờ ể ự ập được… Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời. Khi tiến bước vào tương lai, bạn làm sao tránh được sai l m? N u b n s sai thì b n chầ ế ạ ợ ạ ẳng dám làm gì…. Thấ ạt b i là m c a thành công. T t nhiên b n không phẹ ủ ấ ạ ải là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý ph m ạ sai l m. Ch ng ai thích sai l m cầ ẳ ầ ả. Có người ph m sai l m thì chán n n. Có k sai l m ạ ầ ả ẻ ầ rồi thì ti p t c sai lế ụ ầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để ti n lên. Nhế ững người sáng su t dám làm, không s sai l m, mố ợ ầ ới là người làm ch s ph n c a mình. ủ ố ậ ủ

(“Khơng sợ sai lầm”, theo Hồng Diễm Ng ữ văn tập 2, NXB Giáo d c Vi t Nam, 7, ụ ệ 2019) 1. Xác định phương thức biểu đạt chính và ch ra mỉ ột câu tục ngữ được s d ng ử ụ trong đoạn trích trên.

2. Theo tác gi , khi g p sai lả ặ ầm con người thường có nh ng cách gi i quy t nào? ữ ả ế 3. Từ nội dung đoạn trích trên và hiểu biết thực tế, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về ý kiến: Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

ĐỀ LUY N S 4 Ệ Ố

Phần I (6.5 điểm). Kết thúc tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”, nhà thơ Phạm Tiến Duật khẳng định:

“Xe vẫn ch y vì Miạ ền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim.”

(Ng ữ văn 9, t p mậ ột - NXB Giáo dục Vi t Nam, 2019) ệ 1. Tác phẩm “Bài thơ về ểu đội xe khơng kính” ti viết v ch ề ủ đề gì? K tên mể ột tác phẩm khác đã học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng viết về ch ủ đề đó và ghi rõ tên tác giả.

2. Ch ra và nêu tác d ng c a bi n pháp tu t ỉ ụ ủ ệ ừ đượ ử ục s d ng trong hai câu thơ trên. Bài thơ đã xây dựng một hình tượng thơ rất độc đáo – nh ng chi c xe khơng kính. ữ ế Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng thơ đó.

3. Cũng trong bài thơ trên, ở khổ thơ thứ ba tác gi vi t: ả ế “Khơng có kính, thì có b i, ừ ụ Bụi phun tóc trắng như người già Chưa cầ ửa, phì phép châm điến r u thuốc Nhìn nhau m t lặ ấm cười ha ha.”

3. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách lập luận quy nạp trình bày cảm nhận của em về hình ảnh người lính lái xe kiên cường, dũng cảm, trẻ trung, sôi nổi được thể hiện trong khổ thơ trên trên. Trong đoạn văn, em có sử dụng câu cảm thán và thành phần phụ chú (gạch chân, chú thích rõ câu cảm thán và thành phần phụ chú).

4. Ghi l i m t khạ ộ ổ thơ khác trong “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” cũng sử dụng kết cấu câu “Khơng có…ừ thì…”.

Phần II (4.0 điểm):

Đọc văn bản sau và th c hi n theo yêu c u: ự ệ ầ ĐIỀU GÌ LÀ QUAN TRỌNG? “Chuyện xảy ra tại một trường trung học.

Thầy giáo giơ cao một tờ giấy trắng, trên đó có một vệt đen dài và đặt câu hỏi với học

- Con người thường chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ. Khi phải đánh giá về một sự việc hay một con người, thầy mong các em đừng chú trọng vào vệt đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời.”

(Trích Quà tặng cuộc sống – Dẫn theo ) 1. Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Xác định phép liên kết câu và chỉ rõ phương tiện liên kết trong đoạn văn: “Các em trả lời không sai. Nhưng không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng ư? Và thầy kết luận:…”

2. Theo tác giả, con người chúng ta hay mắc sai lầm nào khi nhìn nhận, đánh giá người khác? Nêu ra điều đó người viết muốn thể hiện thái độ gì?

3. T ừ văn bản trên cùng v i nh ng hi u bi t xã hớ ữ ể ế ội, hãy trình bày suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang gi y thi) v l i khuyên c a th y giáoấ ề ờ ủ ầ : “Khi phải đánh giá về một sự việc hay một con người, thầy mong các em đừng chú trọng vào vệt đen mà hãy nhìn ra tờ gi y trấ ắng v i nhi u mớ ề ảng s ch mà ta có th viạ ể ết lên đó những điều có ích cho đời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

ĐỀ LUY N S 5 Ệ Ố Phần I (6.5 điểm):

Trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”, nhà thơ Phạm Tiến có đoạn: “Nh ng chiếc xe từ trong bom rơi ữ

Đã về đây họp thành tiểu đội Gặp bè bạn su t dố ọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kính v r i. ỡ ồ Bếp Hoàng C m ta d ng gi a tr i ầ ự ữ ờ Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Võng mắc chông chênh đường xe ch y ạ Lại đi, lại đi trời xanh thêm.”

(Ngữ văn 9, tập 1 NXB Giáo d c, 2019) – ụ

1. “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” được viết vào năm nào và in trong tập thơ nào của Phạm Tiến Duật?

2. Em hiểu “Bếp Hoàng Cầm” được nhắc đến trong đoạn thơ trên như thế nào? Việc đưa hình ảnh đó vào bài thơ có ý nghĩa gì?

3. Hãy vi t mế ột đoạn văn (khoảng 10-12 câu) theo cách l p lu n t ng ậ ậ ổ – phân – h p ợ đểlàm rõ đời sống v t ch t và tinh th n c a những người lính lái xe được thể hiện trong ậ ấ ầ ủ đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và phép thế (gạch chân và chú thích rõ câu ph nh và phép th ). ủ đị ế

4. Hình ảnh cái “bắt tay” trong đoạn thơ trên gợi cho em nhớ đến câu thơ nào đã học. Chép chính xác câu thơ đó và cho biết câu thơ em vừa chép thuộc tác phẩm nào ? Của ai?

Phần II (3.5 điểm):

Đọc phần trích sau đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Hãy tiếp t c làm nhụ ững điều mà trái tim b n tin rạ ằng nó đúng với bản thân. Hãy để giấc mơ của bạn l n mớ ạnh hơn nỗi sợ hãi và hãy để hành động c a b n nói thay ủ ạ những lời sáo rỗng. Đừng để ản thân sống bằng sự may r i, hãy s b ủ ống bằng những lựa chọn c a chính bủ ạn. Thay vì ln đổ ỗi b n thân thì t l ả ại sao bạn khơng thay đổi? Đừng để nh ng quy t nh c a b n n m trên miữ ế đị ủ ạ ằ ệng lưỡ ủa người c i khác.

Bạn nói bạn khơng h c giọ ỏi tốn nhưng thực sự bạn khơng chịu học. Bạn nói b n ạ khơng biết làm thơ thật ra thì bạn chưa hề làm thơ. Năng khiếu có th là t ể ự nhiên nhưng các k ỹ năng chỉ có th ể được phát tri n b i tể ở ừng giờ ừng ngày tập luy n. , t ệ

Đây là cuộc đời của bạn, và chỉ duy nhất của bạn. Người khác có thể cùng đi với bạn, nhưng khơng ai có thể đi thay nó cho bạn.”

(Theo Tùng Khuê - CareerLink.vn t ừ “Mười lời khuyên h u ích cho bữ ản thân”)

1. Ghi l i 02 câu c u khi n ạ ầ ế có trong đoạn văn trên và cho biết người vi t sế ử dụng liên tiếp các câu cầu khiến nh m mằ ục đích gì?

2. Theo tác giả, ngồi năng khiếu tự nhiên, các kỹ năng của mỗi người còn ph thuụ ộc vào yếu tố nào?

3. T nừ ội dung đoạn trích cùng những hiểu bi t c a b n thân, em hãy vi t m t ế ủ ả ế ộ đoạn văn nghị luận (khoảng 2/3 trang giấy thi) để làm sáng tỏ nhận định: Chuyện ta c n ầ làm trong đời không phải vượt lên trên người khác mà là vượt lên trên chính n thân ả mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ĐỀ LUY N S 6 Ệ Ố Phần I (6 điểm):

Trong tác phẩm “Bài thơ về ểu đội xe không kính”, nhà thơ Phạ ti m Ti n Du t có ế ậ viết:

“Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm”

(Ngữ văn 9, tập 1 NXB Giáo d c, 2019) – ụ

1. Hình nh nh ng chi c xe khơng kính trong bả ữ ế ài thơ mang những nét độc đáo, khác l , hãy ch ra sạ ỉ ự độc đáo khác lạ đó. Việc đưa hình ảnh này vào bài thơ giúp em hiểu thêm điều gì v tác gi Ph m Ti n Du t? ề ả ạ ế ậ

2. Xét v c u t o, tề ấ ạ ừ “chông chênh” thuộc từ loại gì? Ghi lại một câu thơ khác trong một bài thơ đã học ở chương trình Ngữ văn THCS cũng sử dụng t ừ “chông chênh” và cho biết tên bài thơ, người sáng tác.

3. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ có trong hai câu thơ trên?

4. Kết thúc bài thơ, tác giả viết:

“Khơng có kính, rồ xe khơng có đèn,i Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe v n ch y vì miẫ ạ ền Nam phái trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim.”

Hãy vi t mế ột đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách l p lu n di n dậ ậ ễ ịch để làm rõ v ẻ đẹp của người chiến sĩ lái xe được thể hi n trong khổ thơ trên. Trong đoạn văn có sử ệ dụng câu nghi v n và phép l p ấ ặ (gạch chân và ghi chú câu nghi v n và phép lấ ặp). Phần II (4 điểm):

Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Việc tỏ ra mình là người ln đúng nghĩa là người khác sai - - sẽ đẩy chúng ta vào thế sẵn sàng tranh cãi với bất kỳ ai không cùng quan điểm. Và nếu tình trạng này cứ tiếp diễn sẽ khiến đầu óc chúng ta tốn rất nhiều năng lượng cũng như làm chúng ta xao nhãng với cuộc sống xung quanh. Mặc dù vậy, nhiều người vẫn dành rất nhiều thời gian và công sức để chứng minh (hay bảo vệ) quan điểm của mình và cho rằng người khác đã sai. Vơ tình hay hữu ý, nhiều người tin rằng việc đưa ra ý kiến riêng “đúng đắn” sẽ giúp người khác điều chỉnh họ và học hỏi thêm nhiều điều. Thực ra, điều này hoàn toàn sai.

Bạn hãy nhớ lại xem, đã bao giờ bạn bị ai đó “sửa lưng” và bạn nói với họ: “Cảm ơn bạn đã chỉ cho tôi thấy điều tơi sai!”. Hoặc đã bao giờ có ai đó nói cảm ơn khi bạn phản đối họ hay chứng tỏ bạn đúng họ sai. Sự thật là đa phần chúng ta đều khơng thích bị người khác vạch ra sai lầm của mình. Con người ln mong muốn người khác lắng nghe và được công nhận. Do đó, một người biết cách lắng nghe thường là người được yêu quý và tôn trọng. Những người có thói quen hay phản đối người khác thường chỉ nhận được phản ứng bực bội và bị lảng tránh.

(Richard Carlson - Tất cả đều là chuyện nhỏ, NXB Tổng hợp Thành phố HCM, trang 35)

1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên và ghi lại một thành phần biệt lập có trong đoạn trích, cho biết đó là thành phần biệt lập gì?

2. Theo tác giả, người biết cách lắng nghe và người hay phản đối người khác sẽ nhận được những cách ứng xử khác nhau như thế nào từ những người xung quanh? 3. Từ nội dung đoạn trích trên và những hiểu biết xã hội, hãy trình bày suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy) về ý kiến : Biết lắng nghe người khác là một trong cách giúp chúng ta tự hoàn thiện bản thân”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

ĐỀ LUYỆN SỐ 7 Phần I (6.5 điểm):

Với tình yêu thiên nhiên, con người và cu c s ng m i, mộ ố ớ ột nhà thơ đã miêu t c nh ả ả đoàn thuyền ra khơi đánh cá:

“Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi.”

(Ng ữ văn 9, tập một - NXB Giáo d c Vi t Nam, 2020) ụ ệ 1. Những câu thơ trên được trích từ bài thơ nào? Của ai? Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?

2. Hãy chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên.

3. Cũng trong bài thơ chứa những câu thơ trên, tác giả viết: “Hát r ng: cá b c biằ ạ ển Đơng lặng,

Cá thu biển Đơng như đồn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng. Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!”

Bằng một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo phép lập luận diễn dịch, hãy trình bày cảm nhận của em về tinh thần lạc quan yêu đời, niềm vui lao động của đồn thuyền trong hành trình ra khơi đánh cá. Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và câu có thành ph n c m ầ ả thán (gạch một gạch dưới câu ghép, hai gạch dưới thành ph n c m thán). ầ ả

4. Trong bài thơ chứa những câu thơ trên, có một khổ thơ khác cũng nêu tên các loài cá. Hãy ghi lại chính xác khổ thơ đó.

Phần II (3.5 điểm):

Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“…Đối với tôi, nguyên tắc thành công đến từ một điều cơ bản: sống trong thế chủ động. Cần gì thì lên tiếng. Muốn gì thì đấu tranh. Kiến thức do học tập. Thành tựu nhờ lao động. Chẳng có cái gì ở trên đời này tự nhiên mà có. Chủ động lèo lái thì mới có cơ may đưa con thuyền cuộc đời cập bến bờ mơ ước. Dù sóng gió, giơng bão xảy ra trên hải trình vạn dặm, có giữ vững bánh lái, cầm chắc tay chèo thì mới đến được đất liền. Sống mà khơng biết tự cứu lấy mình, sống thụ động bng thả, thì cũng giống như một con bè trên dịng nước lớn, để mặc sóng gió xơ đâu trơi đó, được chăng hay chớ, rồi sẽ mệt nhồi vì giơng bão cuộc đời.

… Sống thụ động thì chẳng khác gì đời cây cỏ. Như thế khác nào tự đào hố chơn mình. Sống ở thế chủ động là chủ động học tập, chủ động hỏi han, chủ động giúp đỡ người khác, chủ động gợi ý người khác giúp đỡ mình. Chứ em khơng cứu mình thì ai cứu được em.”

(Rosie Nguy n ễ – Tuổi tr ẻ đáng giá bao nhiêu, NXB Hội nhà văn, 2017) 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn bản trên. 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong câu văn sau: “Sống mà không biết tự cứu lấy mình, sống thụ động bng thả, thì cũng giống như một con bè trên dòng nước lớn, để mặc sóng gió xơ đâu trơi đó, được chăng hay chớ, rồi sẽ mệt nhồi vì giơng bão cuộc đời”.

3. Từ nội dung đoạn văn bản trên và hiểu biết xã hội, hãy trình bày suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy thi) về ý kiến: Sống chủ động là một trong những nguyên tắc để thành công.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

ĐỀ LUY N S 8 Ệ Ố

Phần I (6.5 điểm)

Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động. Trong bài thơ, tác giả viết:

“Cá thu biển Đơng như đồn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng ”

(Ng ữ văn 9, tập một - NXB Giáo d c Vi t Nam, 2020) ụ ệ 1. Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” được viết theo thể thơ nào ? Hãy trình bày mạch cảm xúc của bài thơ.

2. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Cá thu biển Đơng như đồn thoi”.

3. Cũng trong bài thơ chứa những câu thơ trên, tác giả viết: “Cá nhụ cá chim cùng cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe. Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.”

Bằng một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo phép l p lu n di n d ch, hãy trình bày c m ậ ậ ễ ị ả nhận c a em v s ủ ề ự giàu đẹp của biển quê hương được thể hi n trong kh ệ ổ thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu bị ng và câu ch a thành ph n kh i ng (g ch mđộ ứ ầ ở ữ ạ ột gạch dưới câu b ng, hai gị độ ạch dưới thành ph n kh i ng ). ầ ở ữ

4. K tên mể ột văn bản khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng ca ngợi vẻ đẹp của người lao động trong th i kì mi n B c xây d ng XHCN, ghi rõ tác gi . ờ ề ắ ự ả

Phần II (3.5 điểm)

Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Thái độ là y u t quyế ố ết định tất cả. Mỗi người đều có quy n n m gi và ki m soát ề ắ ữ ể một thái độ sống cho riêng b n thân. Nó là yả ếu tố còn quan trọng hơn cả học th c, ngo i ứ ạ hình và ti n b c. ề ạ Chính thái độ s quyẽ ết định bạn được mọi người yêu quý hay ghen ghét, xem thường. Nó là y u t kéo mế ố ọi người gần bạn hay đẩy h ra xa bọ ạn.”

(Trích “ Thái độ quyết định thành cơng”- Wayne Cordeiro, NXB T ng h p TP.H ổ ợ ồ Chí Minh, 2016) 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

2. Xác định m t phép liên k t ộ ế được s d ng trong ử ụ hai câu văn in nghiêng ở đoạn văn trên và chỉ rõ từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết. Theo tác giả, vì sao thái độ lại “quan trọng hơn cả h c th c, ngo i hình và ti n bọ ứ ạ ề ạc”?

3. Từ nội dung đoạn văn bản trên và hiểu biết xã hội, hãy trình bày suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy thi) về ý kiến: Thái độ tích cực tạo nên sức mạnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

ĐỀ LUYỆN SỐ 9

Phần I (6.5 điểm)

Bài thơ“Đoàn thuyền đánh cá” là một khúc tráng ca về lao động và về thiên nhiên đất nước.

1. Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” được sáng tác trong hoàn cảnh nào ? Xác định phương thức biểu đạ ủa bài thơ ? t c

2. Kết thúc bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”, nhà thơ Huy C n vi t: ậ ế “Câu hát căng buồm với gió khơi,

Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời. Mặt trời đội bi n nhô màu m i, ể ớ Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.”

(Ng ữ văn 9, tập một - NXB Giáo d c Vi t Nam, 2020) ụ ệ Trong đoạn thơ trên, những hình ảnh nào đượ ặp l i kh c l ạ ở ổ thơ đầu ? Nêu ý nghĩa của s l p lự ặ ại đó.

3. B ng mằ ột đoạn văn (khoảng 12 câu) theo phép l p luậ ận t ng phân h p, hãy trình ổ ợ bày c m nh n cả ậ ủa em v ề niềm vui phơi phới của những người dân chài khi làm chủ biển khơi đư c thể hi n trong khổ thơ trên. Trong đoạn văn có sử d ng câu phủ nh và câu ợ ệ ụ đị chứa thành phần ph chú (g ch m t gụ ạ ộ ạch dưới câu phủ định, hai gạch dưới thành phần phụ chú).

4. K tên mể ột bài thơ khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có kế ấu đầt c u cu i ố tương ứng, ghi rõ tác gi . ả

Phần II (3.5 điểm)

Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại t n thổ ất, nhưng nó cũng đem đến bài h c ọ cho đời. Khi tiến bước vào tương lai, bạn làm sao tránh được sai l m? N u b n s sai thì ầ ế ạ ợ bạn chẳng dám làm gì…. Thấ ạt b i là m c a thành công. T t nhiên b n không ph i là ẹ ủ ấ ạ ả người liều lĩnh, mù quáng, cố ý ph m sai l m. Ch ng ai thích sai l m cạ ầ ẳ ầ ả. Có người ph m ạ sai l m thì chán n n. Có k sai l m r i thì ti p t c sai lầ ả ẻ ầ ồ ế ụ ầm thêm. Nhưng có người bi t suy ế nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên. Những người sáng su t dám làm, ố không s sai l m, m i là ợ ầ ớ người làm ch s ph n củ ố ậ ủa mình.”

(“Khơng sợ sai lầm”, Hồng Di m, NXB Giáo d c Vi t Nam, 2019)ễ ụ ệ 1. Theo tác gi , khi g p sai lả ặ ầm con người thường có nh ng cách gi i quy t nào? ữ ả ế 2. Xác định m t phép liên k t ộ ế được s d ng trong ử ụ hai câu văn in nghiêng ở đoạn văn trên và chỉ rõ t ng dùng ừ ữ làm phương tiện liên kết. Xét theo c u tấ ạo, câu văn: “Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.” thuộc ki u c u gì ? ể ầ

3. Từ nội dung đoạn trích trên và hiểu biết thực tế, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về ý kiến: Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

ĐỀ LUYỆN SỐ 10

Phần I (6.5 điểm)

Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động. Trong bài thơ, tác giả viết:

“Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long”

(Ng ữ văn 9, tập một - NXB Giáo d c Việt Nam, 2020) ụ 1. Ghi lại năm sáng tác của bài thơ “Đồn thuyền đánh cá”. Bài thơ được trích từ tập thơ nào của nhà thơ Huy Cận ? Trình bày chủ đề của bài thơ ?

2. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Cái đi em quẫy trăng vàng chóe”.

3. Cũng trong bài thơ chứa những câu thơ trên, tác giả viết: “Ta hát bài ca gọi cá vào,

Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao. Biển cho ta cá như lịng mẹ Ni lớn đời ta t buự ổi nào.”

Bằng một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo phép l p lu n quy n p, hãy trình bày c m ậ ậ ạ ả nhận của em v s ề ự giàu đẹp và s ự ân nghĩa, thủy chung, bao la c a bi n c ủ ể ả được th hi n ể ệ trong khổ thơ trên. Trong đoạn văn có sử ụ d ng câu nghi v n và m t thành ph n bi t l p ấ ộ ầ ệ ậ tình thái (g ch mạ ột gạch dưới câu nghi v n, hai gấ ạch dưới thành ph n bi t l p tình thái). ầ ệ ậ 4. Chép thuộc 2 câu thơ thể ện s hào phóng, bao dung, che ch c hi ự ở ủa thiên nhiên dành cho con người trong chương trình Ngữ văn 9, ghi rõ tên bài thơ và tác giả. Phần II (3.5 điểm)

Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“ ựS học mà đã hạ xuống là học “tủ” thì chúng tơi cũng khơng cần làm vi c cùng ệ các b n n a. Sao khơng có mạ ữ ột “hãng” nào đó in ra độ 500 bài làm sẵn để ọ h c sinh cứ việc mang v h c thuề ọ ộc như con vẹt, rồi đem nguyên văn chép lại cho hội đồng ch m thi ấ duyệt xem chép sai hay đúng, việc gì cịn phải lơi thơi bày đặt ra chương trình học tập để bắt tr em ngày ngày phẻ ải đến trường ?”

(Theo Nghiêm To n, Luả ận văn thi phạm) 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? Qua đoạn trích trên, tác gi ả muốn ph n ánh n i dung gì? ả ộ

2. “Sự ọc mà đã hạ xuống là học “tủ” thì chúng tơi cũng khơng cần làm vi c cùng h ệ các b n nạ ữa.” Xét theo c u tấ ạo, câu văn trên thuộc ki u câu ể gì? Câu văn đã thể ệ hi n thái độ gì của người vi t? ế

3. Qua đoạn văn trên, kết hợp với hiểu biết xã hội, hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: “Ý thức học tập của con người sẽ quyết định đến tương lai sau này của mỗi cá nhân.”

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

ĐỀ LUYỆN S 11 Ố Phần I (6.5 điểm). Cho đoạn thơ sau:

M t b p l a ch n vộ ế ử ờ ờn sương sớm Một b p lế ửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

(Theo Ngữ văn 9 ậ, t p một, NXB Giáo d c Việt Nam, 2020) ụ 1. Đoạn thơ trên thuộc bài thơ nào? Tác giả là ai? Hãy nêu xu t x cấ ứ ủa bài thơ chứa đoạn thơ trên.

2. Xác định và nêu tác d ng c a bi n pháp tu t ụ ủ ệ ừ điệp ng ữ đượ ử ụng trong đoạn c s d trên.

3. Theo m ch cạ ảm xúc khơi nguồn k ni m v b p lỉ ệ ề ế ửa và bà, nhà thơ tiế ụp t c nh ớ về nh ng kí c thu nh ữ ứ ở ỏ bên người bà thân yêu:

“Lên b n tuố ổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mịn đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngựa g y ầ Ch nh khói hun nhèm m t cháu ỉ ớ ắ Nghĩ lại đến gi sờ ống mũi còn cay”.

4. T nừ ội dung đoạn thơ, hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép l p lu n t ng ậ ậ ổ hợp – phân tích – t ng hổ ợp để làm rõ nh ng k ni m c a hai bà cháu v mữ ỉ ệ ủ ề ột th i gian kh , ờ ổ thiếu th n, nh c nhố ọ ằn. Đoạn văn có s d ng phép liên kử ụ ết và câu đơn mở r ng thành ph n. ộ ầ (Gạch chân, chú thích rõ m t phép liên k t và mộ ế ột câu đơn mở rộng thành phần).

5. Trong chương trình Ngữ văn THCS, có rất nhiều tác phẩm viết về chủ đề tình cảm bà cháu sâu n ng, thiêng liêng, hãy k tên m t tác ph m, ghi rõ tên tác gi . ặ ể ộ ẩ ả Phần II. (3.5 điểm):

Đọc đoạn trích sau và th c hiự ện các yêu c u: ầ

“Bất c ứ ai cũng đã từng th t bấ ại, đã từng vấp ngã ít nh t m t lấ ộ ần trong đời như một quy lu t b t bi n cậ ấ ế ủa tự nhiên. Có nhiều người có khả năng vực dậy, đứng lên rồi nhẹ nhàng bước tiếp như thể chẳng có chuyện gì xảy ra, nhưng cũng có nhiều người chỉ có th ng i m t ch và v n luôn t hể ồ ộ ỗ ẫ ự ỏi lí do vì sao bản thân lại có thể dễ dàng “mắc bẫy” đến như thế…

B t kì v p ngã nào trong cu c sấ ấ ộ ống cũng đều mang lại cho ta một bài học đáng giá: Về một bài toán đã áp dụng cách giải sai, v lòng tề ốt đã gửi nh m ch nhân hay v m t ầ ủ ề ộ tình yêu lâu dài b ng phát hiỗ ện đã trao nhầm đối tượng.

(...) Đừng để khi tia nắng ngoài kia đã lên, mà con tim vẫn còn băng lạnh. Đừng để khi cơn mưa kia đã tạnh, mà những giọt lệ trên mi m t vắ ẫn cịn tn rơi. Thời gian làm tu i ổ trẻ đi qua nhanh lắm, không gì là mãi mãi, nên hãy sống hết mình để khơng nu i ti c ố ế những gì ch còn l i trong quá kh ỉ ạ ứ mà thôi...”

(Trích“Hãy học cách đứng lên sau v p ngãấ ”) 1. H y ch ã ỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. D u ngoấ ặc kép được sử d ng ụ ở câu in đậm có cơng d ng gì?ụ

2. Tác gi ả đã đưa ra những d n chẫ ứng nào để khẳng định“Bất kì v p ngã nào trong ấ cuộc sống cũng đều mang lại cho ta m t bài hộ ọc đáng giá”?

3. T ừ n i dung cộ ủa đoạn trích trên, k t h p v i hi u bi t xã h i và tr i nghi m c a ế ợ ớ ể ế ộ ả ệ ủ cá nhân em, hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về sức mạnh của niềm hi vọng trong cu c sộ ống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

ĐỀ LUY N S 12 Ệ Ố

Phần I (6.5 điểm). Trong bài thơ “Bế ửa”, nhà thơ Bằp l ng Việt viết: “Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mịn đói mỏi Bố đi đánh xe, khô rạc ng a g y ự ầ Chỉ nh khói hun nhèm m t cháu ớ ắ Nghĩ lại đến giờ sống mũi cịn cay.”

1. Nêu hồn c nh sáng tác cả ủa bài thơ. Tác giả đã nhớ ạ l i nh ng k niữ ỉ ệm nào vào năm lên bốn tuổi?. Chỉ ra một câu thơ thực hiện hành động nói bộc lộ ảm xúc trong đoạ c n trên.

2. Em hãy phân tích tác d ng c a viụ ủ ệc sử ụ d ng c m t ụ ừ “đói mịn đói mỏi” trong đoạn thơ trên. 3. Khi dòng c m xúc dâng trào trong nh ng mi n kí ả ữ ề ức xa xăm về người bà của mình, nhà thơ đã tái hiện hình ảnh bà thật đẹp đẽ trong những câu thơ tiếp theo:

“Tám năm rịng, cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà cịn nhớ khơng bà? Bà hay kể chuy n nh ng ngày Hu . ệ ữ ở ế Tiếng tu hú sao mà tha thi t th ! ế ế Mẹ cùng cha công tác b n không v , ậ ề Cháu cùng bà, bà b o cháu nghe, ở ả Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, Nhóm b p lế ửa nghĩ thương bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đế ở cùng bà, n Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?”

Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép l p lu n t ng hậ ậ ổ ợp phân tích t ng h p, – – ổ ợ em hãy làm rõ hình ảnh người bà và tình c m c a cháu dành cho bà qua khả ủ ổ thơ trên, trong đó có s d ng phép n i và câu chử ụ ố ứa thành phần bi t l p tình thái. ệ ậ

4. Hình nh b p lả ế ửa trong bài thơ của B ng Viằ ệt cũng gợi cho ta nhớđến hình nh b p Hồng ả ế Cầm bi– ểu tượng cho tình c m m áp, g n bó c a nhả ấ ắ ủ ững người cùng tr i qua gian khó trong ả chiến tranh. Em hãy cho bi t ế trong chương trình Ngữ văn THCS, bài thơ nào xuất hi n hình ệ ảnh bếp Hồng C m và tác giầ ả bài thơ đó.

Phần II (3.5 điểm). Đọc văn bản sau và thực hi n các yêu c u: ệ ầ

Đôi khi cuộc sống dường như muốn cố tình đánh ngã bạn. Nhưng hãy đừng mất lịng tin. Tôi bi t ch c ch n rế ắ ắ ằng, điều duy nhất đã giúp tôi tiếp tục bước đi chính là tình u của tơi dành cho những gì tơi đã làm. Các bạn phải tìm ra được cái các bạn u q. Điều đó ln đúng cho công việc và cho những người thân yêu của bạn. Công việc sẽ chiếm phần lớn cuộc đời bạn và cách duy nhất để thành công một cách thực sự là hãy làm những việc mà bạn tin rằng đó là những việc tuyệt vời. Và cách tạo ra những công việc tuyệt vời là bạn hãy u cơng việc mình làm. Nếu như các bạn chưa tìm thấy nó, hãy ti p t c tìm kiế ụ ếm. Đừng bỏ cuộc b i vì ở bằng trái tim b n, b n s bi t khi nào b n tìm th y nó. ạ ạ ẽ ế ạ ấ

(Steve Jobs v i nhớ ững phát ngôn đáng nhớ , ngày 26/8/2011) , 1. Xác định và ch rõ m t phép liên kỉ ộ ết câu được sử ụng trong các câu in đậ d m.

2. Theo tác gi Steve Jobs, cách duy nhả ất để thành cơng th c s là gì? Tác gi mu n ự ự ả ố khích l chúng ta nhệ ững điều gì qua đoạn trích trên?

3.Dựa vào đoạn trích trên k t h p v i nh ng hi u bi t xã hế ợ ớ ữ ể ế ội, hãy trình bày suy nghĩ của em (kho ng 2/3 trang gi y thi) v ý ki n: ả ấ ề ế Cuộc s ng s tr ố ẽ ở nên ý nghĩa hơn khi ta biết yêu nh ng ữ công việc ta làm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

ĐỀ LUYỆN SỐ 13

Phần I (6.5 điểm). Ở bài thơ “Bếp lửa”, nhớ về kỉ niệm “Tám năm ròng” nhà thơ Bằng Việt viết:

“…Mẹ cùng cha công tác bận không về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học…”

1. Bài thơ “Bếp lửa” được viết năm nào và được in trong tập thơ nào?

2. Chỉ trong hai dịng thơ hình ảnh “bà” và “cháu” được nhắc lại bốn lần. Điều đó có ý nghĩa gì?

3. Hình ảnh bà hiện lên thật đẹp, đầy lay động trong mỗi khổ thơ. Hãy viết đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) để làm rõ tấm lòng yêu thương và sự hi sinh âm thầm của bà được thể hiện trong khổ dưới đây. Trong đoạn sử dụng câu bị động và phép thế để liên kết câu (gạch chân chỉ rõ).

“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố cịn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình n!”

4. Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có tác phẩm khác cũng nhắc hình ảnh giặc đốt làng. Đó là tác phẩm nào? Nêu rõ tên tác giả.

Phần II: (3.5 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới

.... Lãng phí th i gian là m t tuyờ ấ ệt đối. M t ti n có th ki m lấ ề ể ế ại được ti n, m t xe ề ấ có th s m lể ắ ại được nhưng mất th i gian thì chờ ịu, đố ai có th ki m lể ế ại được. Th i gian ờ là m t dịng ch y th ng; khơng bao gi d ng lộ ả ẳ ờ ừ ại và cũng không bao giờ quay lùi. Mọi cơ hội, n u b qua là m t. Tu i trế ỏ ấ ổ ẻ mà khơng làm được gì cho đời, cho b n thân thì nó v n ả ẫ xồng xộc đến v i tu i già. Th i gian là m t dòng chớ ổ ờ ộ ảy đều đặn, l nh lùng, ch ng bao gi ạ ẳ ờ chờ đợi s ch m tr . Hãy quý tr ng th i gian, nh t là trong thự ậ ễ ọ ờ ấ ời đại trí tu này; n n kinh ệ ề tế tri thức đã và đang làm cho thời gian trở nên vô giá. Chưa đầy một giờ, công nghệ Nhật Bản đã có thể s n xu t m t t n thép; con tàu t c hành cả ấ ộ ấ ố ủa các nước phát tri n trong ể vài giờ đã có thể vượt qua được vài ngàn kilomet. M i bi u hiọ ể ện đủng đỉnh, r nh ràng ề đều tr nên lạc lõng trong xu th toàn c u hi n nay. Gi i trí là c n thiở ế ầ ệ ả ầ ết, nhưng chơi bời quá mức, để ờ th i gian trôi qua vô v là có t i vị ộ ới đời, với tương lai đất nước….. (Phong cách s ng cố ủa người đời - ) 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

2. T i sao tác gi vi t: ạ ả ế Giải trí là cần thiết nhưng chơi bời quá mức, để ời gian th trôi qua vơ v là có t i vị ộ ới đời, với tương lai đất nước?

3. T ừ thông điệp của văn bản trên, hãy viết đoạn văn (2/3 trang gi y thi) trình bày ấ suy nghĩ của em v câu nói c a Steve Jobs: ề ủ Tương lai được mua b ng hi n tằ ệ ại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

ĐỀ LUYỆN SỐ 14

Phần I (6.0 điểm). Dưới đây là khổ thơ thứ 4 và khổ thơ thứ 5 của một bài thơ: “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi

Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:

“Bố ở chiến khu ,bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ

Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lịng bà ln ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…”

1. Hai khổ thơ trên trích trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác? Cho biết trình tự mạch cảm xúc của tác phẩm đó.

2. Từ “đinh ninh” trong đoạn thơ có nghĩa là gì? Từ “ đinh ninh” kết hợp cùng lời dặn của bà giúp người đọc hiểu được điều gì về người bà?

3. Dựa vào khổ thơ thứ 5 của bài thơ, hãy viết đoạn văn ( khoảng 12 câu) theo cách lập luận tổng- phân - hợp để làm rõ vẻ đẹp và tấm lòng của người bà . Đoạn văn có sử dụng câu phủ định và phép lặp (gạch chân, chỉ rõ).

4. Hãy kể tên một tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn lớp 9 cùng giai đoạn sáng tác với tác phẩm chứa đoạn thơ trên. Đó là tác phẩm nào? Của ai?

Ph n II ầ (4.0 điểm). Đọc đoạn trích sau và tr lả ời câu h i: ỏ

“Mỗi chúng ta đều giống một đóa hoa. Có những bơng hoa lớn và cũng có những bơng hoa nhỏ, có những bơng nở sớm và những bơng nở muộn, có những đóa hoa rực rỡ sắc màu được bày bán ở những cửa hàng lớn, cũng có những đóa hoa đơn sắc kết thúc “đời hoa” bên vệ đường. Sứ mệnh của hoa là nở. Cho dù khơng có những ưu thế để như nhiều loài hoa khác, cho dù được đặt ở bất cứ đâu, thì cũng hãy bừng nở rực rỡ, bung ra những nét đẹp mà chỉ riêng ta mới có thể mang đến cho đời.

[...] Hãy bung nở đóa hoa của riêng mình dù có được gieo mầm ở bất cứ đâu. (Trích Mình là nắng việc của mình là chói chang, Kazuko Watanabe, NXB Thế giới, 2018)

1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Hãy chỉ ra kiểu hành động nói ở câu văn được in đậm? Hành động nói đó được thực hiện theo cách nào?

2. Hình ảnh những bơng hoa trong đoạn trích ẩn dụ cho điều gì? Theo em, qua đoạn trích trên, tác giả muốn gửi gắm tới chúng ta thơng điệp gì?

3. Từ thơng điệp “Mỗi chúng ta đều giống một đóa hoa” làm đẹp cho đời, kết hợp với hiểu biết của em về xã hội, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về lối sống đẹp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

ĐỀ LUY N S 15 Ệ Ố

Phần I (6.5 điểm):

Mở đầu bài thơ” Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết: “Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa”

(Ngữ văn 9, tập 1 – NXB Giáo dục, 2018) 1. Bài thơ “Ánh trăng” được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh sáng tác ấy có ảnh hưởng thế nào đến chủ đề của bài thơ?

2. Trong bài thơ, các hình ảnh “đồng, sông, bể, rừng” được nhắc lại ở một khổ thơ khác. Chép chính xác khổ thơ đó. Các hình ảnh “đồng, sơng, bể, rừng” ở hai khổ thơ khác nhau như thế nào?

3. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách lập luận diễn dịch trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu chứa thành phần cảm thán và phép nối (gạch chân, ghi chú thành phần cảm than, phép nối).

4. Ghi lại một bài thơ khác đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng xuất hiện hình ảnh trăng và nêu rõ tên tác giả.

Phần II (3.5 điểm):

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu,

“Một nhiếp ảnh gia bất ngờ bị kẹt trong một vùng lũ. Đập vào mắt anh là cảnh một bé trai đang vật lộn trong dòng nước chảy xiết với cánh tay chới với cố bám lấy một cành cây để khỏi bị lũ cuốn trơi. Trong tích tắc nhiếp ảnh gia nghĩ tới một tác phẩm độc đáo cho cuộc thi nhiếp ảnh sắp diễn ra nhưng thay vì lấy máy ảnh ra tác nghiệp, anh bng ba lơ lao xuống dịng nước cứu đứa bé. Đồ nghề của anh bị lũ cuốn trôi và không tác phẩm nào của anh được gửi tới cuộc thi nhiếp ảnh. Bù lại anh có khoảnh khắc đẹp nhất của cuộc đời mình: khoảng khắc anh đưa tay kéo được đứa bé về phía mình ngay trước một vùng nước xoáy.”

(Trích Những ngọn lửa – Nguyễn Bích Lan, NXB Phụ nữ 2015) 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. Chỉ ra phép liên kết câu và các từ ngữ được sử dụng làm phương tiện liên kết ở những câu văn in đậm trong đoạn trích trên.

2. Trong đoạn trích trên, em hãy cho biết nhiếp ảnh gia đã nhận được gì và mất gì? 3. Từ đoạn trích trên và những hiểu biết xã hội, hãy trình bày suy nghĩ của em (khoảng 1/2 trang giấy thi) về bài học “cho” và “nhận” trong cuộc sống.

</div>

×