Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.15 MB, 69 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đề tài: “Tác động của ty giá hối đoái đến chỉ số giá chứng khoán VN-Index “ là đề tài chuyên đề thực tập của mình tự làm với sự hướng dẫn của TS. Trần Khánh Hưng. Số liệu được tơi tự mình thu thập từ các nguồn cơng khai và kết quả phân tích được tơi tự mình xử lí. Tất cả đều khơng có sự sao chép
<small>của người khác dưới mọi hình thức.</small>
<small>Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nêu có sự gian dơi trong thông tin cung</small>
<small>Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2023.</small>
<small>Sinh viên thực hiện</small>
DO BA QUAN
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Đề thực hiện và hoàn thành được Chuyên đề thực tập tốt nghiệp lần này, lời cảm ơn đầu tiên em xin được trân trọng gửi tới giảng viên TS Trần Khánh Hưng, người đã trực tiếp hướng dẫn và hỗ trợ em. Hơn nữa, thầy cũng là người đã hướng dẫn em làm đề án một học, một tiền đề tốt cho em có những học hỏi dé hoàn thiện chuyên đề này. Em cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy cô đang công tác trong Khoa Kinh tế học tại trường Đại học Kinh tế quốc dân đã tạo điều kiện cho em được học tập và trải nghiệm những năm học đáng quý tại trường mình, truyền đạt những kiến thức quý báu và tận tình giúp đỡ em trang bị được nhiều hành trang
<small>trong tương lai sắp tới của minh. Một lân nữa, em xin chân thành cảm ơn!</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>MỤC LỤC</small>
LỜI CAM ĐOAN LOI CAM ON
DANH MUC VIET TAT DANH MUC BANG
DANH MỤC HÌNH
CHƯƠNG 1: GIỚI TH IỆ...-- 5 << 5° s£ s£ se s s£S££s£s#£se£sessessesessese 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài:...---s-s-secsscssessersevsstsserserserssrssersersee 1
<small>1.2. Mục tiêu nghiÊn CỨU:: ... có 9 9 59 969.999 95.94899598 9056 2</small>
<small>1.3. Câu hỏi nghiÊn CỨU:...--. <- << 2 2 %5 59 5904 10156656698896896888856 2</small>
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên Cứu: ...--- «se sssesseesseessess 2 1.5. Kết cấu bài nghiên €ứU:...-- se s<ss°se+see+se+see+seexsetsserseerserssee 2
2.1. Tng quan v lí fUyẾT ... 2-2 s° se ssss£SsEssEssEssexserserserssesserssrse 4 2.1.1. Một số khái niệm về thị trường chứng khoán và chỉ số giá chứng khoán:
<small>" ... . 4</small>
2.1.2. Khái niệm về tỷ giá hối đối:...---¿--2¿©22¿©5+2cx+2zxcreerxesrresred 5 2.2. Lý thuyết về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và chỉ số giá chứng khốn:
2.2.1. Lý thuyết Flow-Oriented của Dornbusch va Fischer (1980)... 6 2.2.2. Mơ hình cân bang danh mục đầu tư Stock-Oriented (1983)... 6 2.2.3. Mơ hình tiền tệ của Gavin (1989),...---s-ccccxccr2Exerxerkrrrerrees 7
<small>2.3. Các nghiên cứu thực ng hÏỆmM: ... 5-5 5< 5< S9 9 5 1 009985. 7</small>
2.3.1. Các nghiên cứu thực nghiệm quốc tế về mối quan hệ giữa ti giá hối đoái và chỉ số chứng khoán: ...--- ¿- ¿+ E E+EE+EE+EE£E£EEEEEEEEEEEEErrkrrerkeeg 7 2.3.2. Các nghiên cứu thực nghiệm trong nước về mỗi quan hệ ty giá và chỉ 2.3.3. Các nghiên cứu thực nghiệm về các biến kiểm sốt phổ biến hay được
<small>Ơi83 011577... 5... 11</small>
2.3.4. Kết luận rút ra từ các nghiên cứu thực nghiệm về sự anh hưởng của các nhân tô vĩ mơ đến thị trường chứng khốn: ...-- esses s2 s£z+s+zs+ 13
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">TÓM TAT CHƯNG 2: ...- 5s se s<+se©sseEseEvAeEvseEssersetrsersserssersee 15 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TỶ GIÁ HĨI ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG CHUNG KHOAN TẠI VIET NAM...- 5c 5 sessessessesseseesersessesse 16 3.1. Sự hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam 16 3.2. Biến động của tỷ giá hối đoái trong lịch sử và tác động đến TTCK.. 17 TĨM TAT CHƯNG 3...-s< «<< sevsEssEEsEEeEvseEkeetertsrsserssersee 20 CHUONG 4: THIẾT KE NGHIÊN CUU ...-.---s-se©s<ssesssessee 21 4.1. Mô tả số liệu: w..escessessssssessessesssssssssessessussssssesssssssssssseseessussscssessssscssessseees 21
<small>4.2. Phương phap nghiÊn CỨU: ... << << << s5 s55 5695665555656656 556 23</small>
TOM TAT CHƯNG 44...---2- 2s s2 ss£Es£EssEssEssevserserserssessrrserssrsee 26
5.1. Thống kê mơ tả...---s-s-s°sssSsEs£EssESs£EseEssEssExserserssrssesserssrsssse 27 5.2. Kiểm tra tính dừng trong mơ hình...---s--s- ssssessesssessess 30 5.3. Lựa Chọn Độ Trễ Tối Ưu Trong Mô Hình: ...---5--5-<5 31 5.4. Kiểm tra tính 6n định của mơ hình VAIR:...---5c-sc<s<ses< 32 5.5. Kiểm định về tự tương quaIi:...----s-s-s°ssssessesssessessesserssessess 32 5.6. Phân tích hàm phan ứng đấy (Impulse Response): ...---.- 33
<small>5.7. Phân Tích Phan RA Phương Sai (Variance Decomposition): ... 37</small>
5.8. Kết quả và thảo luận: ...---s-s- se se =ssvssessersersesssesserserssrse 39 CHƯƠNG 6: KET LUẬN VA MOT SO HAM Ý PHÁT TRIEN THỊ TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM...---s-sscsscsscsssessesee 41
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Viết tắt Nguyên văn
<small>TTCK Thị trường chứng khoán</small>
<small>FED Cục dự trữ liên bang Mỹ</small>
VN-Index Chỉ số giá TTCK Hồ Chính Minh CPI Chỉ số giá tiêu dùng
VECM Mơ hình vector hiệu chỉnh sai số VAR Mơ hình vector tự hồi quy
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Bang 1: Mơ tả các bién trong mơ hình...-- 2-2 2 S£+££+EE+£Ee£EezEzEerxerxeee 22 Bang 2: Thống kê mô tả các biến được sử dụng trong nghiên cứu...-- 27 Bang 3: Bang tóm tắt kết quả kiểm định tính dính dừng của các biến ... 30 Bảng 4: Bảng kiểm định loại bỏ độ trễ. ... ¿s5 x+x+EvEE+EeEeE+EeEeEezxexererxz 31 Bang 6: Kết quả kiểm định về tự tương quan ...--- 2-2 2+secxezxe£x£zrxsreee 33 Bảng 7: Phân rã phương sai chỉ số VN-Index...----2- 5¿©52©5++cx+2zxcsezex 38
<small>Bang 8: Phân rã phương sai DLEX...- -.- --- 5 5s + vn ng gi 39</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">.Hình 3.1: Biến động của chỉ số giá chứng khốn VN-Index 2008-2022... 16
<small>Hình 3.2: Lịch sử tỷ giá USD/VND giai đoạn 2008-2022...- -- 555 ++++s>+ 18</small>
Hình 3: Biểu đồ chỉ số VN-Index, tỷ giá hối đoái, lam phát theo tháng, giá dầu thé giới, lãi suất từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2022...-- 2 ¿+2 x+£++£++zzrszsez 28 Hình 4: Phản ứng đây tác động của cú sốc tỷ giá lên chỉ số giá chứng khốn. ... 34 Hình 5: Phan ứng day tác động của cú sốc chi số giá chứng khốn lên ty giá... 35 Hình 6: Phản ứng đầy tác động của cú sốc chỉ số giá chứng khốn lên chính nó.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Trong bối cảnh thị trường chứng khốn có nhiều biến động như hiện nay, việc nghiên cứu và suy đoán những sự biến động của thị trường là một điều vô cùng quan trọng của các nhà đầu tư. Chính vì vậy, tác động của các yếu tố lên chỉ số giá chứng khoán là một trong những đề tài nghiên cứu quan trọng và đáng được quan tâm nhất thời điểm hiện tại. Bên cạnh đó, trong thời điểm mà cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) liên tục có những động thái tăng lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát thì nó tạo một áp lực rất lớn lên tỷ giá hối đoái của các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Là một sinh viên kinh tế cũng như một nhà đầu tư em rất quan tâm đến những tác động mà tỷ giá thay đổi ảnh hưởng như thế nào đến thị trường chứng khoán trong nước trong khoảng thời gian những năm gần đây, đặc biệt là đưa ra dự đoán cho năm 2023 và những năm tiếp theo.
Hiện nay, có thê nói Việt Nam đang trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh chóng nhất khu vực. Thị trường chứng khốn Việt Nam cũng đang phát triển mạnh mẽ và đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư trong và ngồi nước. Trong khi đó, thị trường ngoại hối của Việt Nam cũng đang phát triển không ngừng, tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam đang trở nên ngày càng quan trọng trong việc liên kết thị trường tài chính quốc tế. Chính vì vậy, việc nghiên
cứu mối quan hệ giữa tỷ giá hồi đoái và chỉ số giá chứng khoán của Việt Nam là cực kỳ cấp thiết.
Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và chỉ số giá chứng khoán của Việt Nam có thể giúp các nhà đầu tư và nhà quản lý tài chính hiểu rõ hơn về các yếu tơ ảnh hưởng đến thị trường chứng khốn Việt Nam, từ đó giúp họ đưa ra quyết định đúng đắn trong việc phân bổ tài sản và quản lý rủi ro. Nghiên cứu này cũng có thể cung cấp thơng tin hữu ích cho các chính sách kinh tế của Việt Nam, giúp quản lý tài chính của đất nước được thực hiện một cách hiệu quả hơn.Qua đó, cũng đóng góp rất lớn cho việc phát trién của thị trường chứng khốn Việt Nam,
<small>giúp nâng cao tính minh bạch và đáng tin cậy của thị trường, tăng cường sự cạnh</small>
tranh và hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngồi nước. Ngồi ra, nghiên cứu này cịn có tính ứng dụng cao trong việc đưa ra các dự báo về xu hướng giá trị của chứng khoán, đưa ra các chiến lược đầu tư và quản lý rủi ro cho các nhà đầu tư. Nó cũng cung cấp thơng tin quan trọng cho các quyết định chính sách của chính phủ và các cơ quan quản lý tài chính về việc ơn định tỷ giá hối đối và phát triển thị trường
<small>chứng khoán.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Với những lợi ích trên, em nhận thấy việc nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và chỉ số giá chứng khốn của Việt Nam khơng chỉ mang tính cấp thiết mà còn là một bước tiến quan trọng trong việc nghiên cứu và phát triên thị trường
<small>tài chính Việt Nam.</small>
<small>1.2. Mục tiêu nghiên cứu:</small>
Bài nghiên cứu này gồm có 3 mục tiêu chính:
- Tổng hợp những kiến thức chung, những nghiên cứu liên quan đến tỷ giá hối đoái và chỉ số giá chứng khoán.
- Đánh giá mỗi quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và chỉ số giá chứng khốn
<small>- Từ phân tích và thực trạng, đưa ra giải pháp cho các nhà hoạch định chính</small>
sách dé có những chính sách hiệu quả cho thị trường chứng khốn nói chung và chính sách giữa tỷ giá hối đối với thị trường chứng khốn nói riêng.
<small>1.3. Câu hỏi nghiên cứu:</small>
Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung đi tìm đáp án trả lời của các câu hỏi nghiên cứu sau: Giữa tỷ giá hối đối và giá cơ phiếu có mối quan hệ như thế nào?
Đối tượng nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu biến số kinh tế vĩ mơ là tỷ giá hối đối và tác động của biến số này tới chỉ số giá chứng khoán VN-Index.
<small>Phạm vi nghiên cứu</small>
Về không gian: nghiên cứu biến động của biến số kinh tế vĩ mô của Việt Nam (tỷ giá hồi đoái) anh hưởng tới chỉ số giá chứng khoán VN-Index
Về thời gian: Số liệu được sử dụng theo tháng từ 01/2001 đến 12/2022 dé thấy sự biến động rõ trong chỉ số giá VN-Index và tỉ giá hối đoái.
Tác giả thực hiện nghiên cứu đánh giá mối quan hệ giữa tỷ giá và chỉ số giá chứng khoán sanVN-Index. Đề tài được cau trúc thành 6 chương:
Chươngg 1 giới thiệu chung về đề tài.
Chương 2 xem xét tổng quan các nghiên cứu trước đó về mặt lý thuyết và thực nghiệm khi thực hiện nghiên cứu vấn đề tương tự, dé hiểu được cho đến nay,
van đề nghiên cứu đã có những kết quả như thé nào, bằng phương pháp nào.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Chương 3, tác giả đưa ra cái nhìn tổng quan về thị trường chứng khoán của Việt Nam trong nhiều khoảng thời gian khác nhau. Từ đó phân tích tương quan thuận nghịch giữa 2 biến tỷ giá và chỉ số giá chứng khoán.
Chương 4, tác giả đưa ra thiết kế nghiên cứu, trình bày mơ hình chỉ định và mô tả 2 biến số cần tin hiểu là ty giá và chỉ số giá chứng khoán dé nghiên cứu, sau đó tiếp tục đề xuất phương pháp hồi quy được sử dung dé ước lượng mơ hình.
Chương 5, sử dụng mơ hình đã được đề xuất và kiểm định các kiểm định hồi quy dé đưa ra kết luận về mỗi quan hệ giữa 2 biến.
Tới chương 6, từ kết quả thu được từ các chương trên, tác giả đưa ra một số hàm ý chính sách từ kết quả nghiên cứu.
<small>Phân cuôi của bài là phụ lục và sô liệu đã được sử dụng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>e Khái niệm về thị trường chứng khoán:</small>
Thị trường chứng khoán là một nơi mà các nhà dau tư có thé mua và bán các cơng cụ tài chính, chang hạn như cổ phiếu, trái phiếu và các quyền chon. Các cơng cụ tải chính này thường được phát hành bởi các công ty, tổ chức hoặc chính phủ đề huy động vốn. Các nhà đầu tư sẽ mua các công cụ này với hy vọng tăng giá trị của chúng và bán khi giá trị tăng lên, dé thu về lợi nhuận.
<small>TTCK cũng được phân loại theo vị trí của nó trong chuỗi giá trị tài chính.</small>
Thị trường cổ phiếu chính là thị trường mà cô phiếu được giao dịch và các công ty phát hành cô phiếu dé huy động vốn. Thị trường trái phiếu là thị trường mà các trái phiếu được giao dịch và các công ty phát hành trái phiếu dé huy động vốn.
Thị trường chứng khốn đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế bởi vì nó cung cấp kênh huy động vốn cho các công ty và các tơ chức. Nó cũng là một thước đo quan trọng của sức khỏe của nền kinh tế và thường được sử dung dé dự báo xu hướng tương lai của nền kinh tế.
<small>e Khái niệm về chỉ số giá chứng khoán và cách tinh:</small>
Chi số giá chứng khoán được xây dựng dé phán ảnh diễn biến giá cô phiếu, xu hướng phát triển của thị trường cô phiếu. Chỉ số giá chứng khốn được tính bang giá trị bình quân của một nhóm cổ phiếu chủ chốt hoặc tat cả lượng cô phiêu được niêm yết trên một sàn giao dịch chứng khốn, trong đó mỗi cơ phiếu sẽ được gán trọng số khác nhau căn cứ vào mức độ vốn hóa của nó trên thị trường (theo Vũ Kim Dũng và Nguyễn Văn Cơng). Nói một cách dễ hiểu, chỉ số giá chứng khốn được tính băng cách lay giá tri hiện hành của cô phiếu tại một thời điểm nhất định so với giá trị của ngày cơ sở (28/07/2000).
Cách tinh chỉ số VN-Index:
Chỉ số VN-Index thể hiện mức biến động giá tính theo phương pháp bình qn gia quyền của tồn bộ các cơ phiếu trong rồ tính tốn so với phiên giao dich gần nhất hoặc so với ngày gốc và được tính theo điểm. Về ngun tắc tính tốn
<small>của cả hai chỉ sơ này giông nhau. Cụ thê:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>BMVTrong do:</small>
CMV =Pi:Qit : Giá trị vốn hóa thị trường thời điểm hiện tai BMV =PjoQ¡ : Giá trị vốn hóa thi trường cơ sở
Pio : Giá cổ phiếu i ở thời điểm gốc
Pi, Giá cô phiếu i ở thời điểm t
Tỷ giá hối đoái là một con số đo lường mức độ quan hệ giữa giá trị của hai loại tiền tệ khác nhau. Nó cho thấy mức độ quan hệ giữa một đơn vi tiền tệ và một don vị tiền tệ khác. Vi dụ: ty giá hối đoái USD/VND là giá trị của đồng USD
so với đồng VND.
1.Nguyén tắc đồng giá: Nguyên tắc đồng giá cho rang cùng một số tiền trong đồng tiền của một quốc gia và đồng tiền của một quốc gia khác sẽ có giá trị bằng nhau khi được quy đơi sang đồng tiền của một bên. Tức là, 1 USD = 23.000 VND, nghĩa là 1 USD và 23.000 VND đều có giá trị trong đương.
2.Tỷ giá chéo: Là tỷ giá giữa hai đồng tiền của hai quốc gia khác nhau thông qua đồng tiền của một quốc gia trung gian. Ví dụ: tỷ giá chéo USD/EUR được tính bang cách sử dụng tỷ giá hối đoái của USD và EUR thông qua đồng tiền của một
quốc gia trung gian (thường là đồng Euro).
3.Tỷ giá thực: Là tỷ giá giữa hai đồng tiền dựa trên giá trị thực của các sản phẩm và dịch vụ trong hai quốc gia. Tỷ giá thực được tính bằng cách so sánh giá trị của cùng một sản pham hoặc dịch vụ trong hai quốc gia khác nhau.
4.Tác động của tỷ giá hối đoái: Ty giá hồi đối có thé ảnh hưởng đến nền
tỷ lệ lạm phát của quốc gia đó. Tỷ giá hối đối cũng có thể ảnh hưởng đến các doanh nghiệp địa phương, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu và nhập khẩu.
Tỷ giá hối đối thay đối theo thời gian và có thé bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như nền kinh tế, tình hình chính trị và tình hình tài chính của một quốc gia.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Những lý thuyết kinh tế từ trước đến nay cho rằng có rất nhiều cách dé thị trường chứng khốn và thị trường ngoại hối có thé tương tác với nhau, điều đó làm
cho các nghiên cứu thực nghiệm VỀ sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các thị trường trên càng trở nên hấp dẫn hơn. Bài nghiên cứu này sẽ đi theo 3 lý thuyết chính:
Lý thuyết Flow-Oriented của Dornbusch và Fischer (1980) cho rằng sự thay đơi ty giá hối đối sẽ ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh quốc tế và cán cân thương mại, từ đó ảnh hưởng đến sản lượng đầu ra và doanh thu thực của công ty. Theo lý thuyết này, khi đồng tiền nội tệ mat giá thì doanh nghiệp trong nước sẽ tăng tính cạnh tranh và hàng hóa của họ sẽ rẻ hơn khi xuất khẩu ra thị trường quốc tế, dẫn đến tăng hoạt động thương mại quốc tế và giá cô phiếu của các công ty này sẽ tăng
Một cách tiếp cận tương tự đó là lý thuyết Dòng tiền được chiết khấu (Discounted Cash Flow), cho rằng giá cổ phiếu là hiện giá của dòng tiền tương lai mà cơng ty có thé tạo ra. Khi đồng nội tệ mat giá thì các cơng ty trong nước sẽ có lợi thế cạnh tranh và dịng tiền tương lai của họ sẽ tốt hơn, từ đó làm tăng giá cổ phiếu. Kết quả là có một mối quan hệ đương giữa giá chứng khoán và tỷ giá hối đoái đồng nội tệ, là đồng tiền cơ sở. Cả hai lý thuyết đều cho thấy sự tương tác giữa thị trường chứng khoán và thị trường ngoại hối là quan trọng trong việc định giá cô phiếu.
Cách tiếp cận thứ hai được gọi là hướng tiếp cận “Tỷ giá được định hướng
<small>theo giá chứng khoán” (Stock-Oriented) (Branson, 1983; Frankel, 1992). Hướng</small>
tiếp cận này thường xem xét đến các mơ hình danh mục được đa dạng hóa ở mức độ quốc tế. Các mơ hình này xem xét tỷ giá sẽ ảnh hưởng đến sự cân bằng cung-cầu của các tài sản quốc tế, như chứng khoán. Theo cách tiếp cận này, do giá trị của tài sản tài chính được xác định bằng hiện giá của dòng tiền tương lai nên sự kỳ vọng về giá trị của đồng tiền đóng một vai trị quan trọng trong sự dịch chuyên của các mức giá chứng khoán. Tức là, khi giá chứng khoán trong nước tăng lên thì số lượng nhà đầu tư muốn mua chứng khốn sẽ gia tăng, và từ đó dẫn đến nhu cầu dùng đồng nội tệ dé mua chứng khoán trong nước tăng lên. Khi đó, nhu cầu nội tệ tăng lên sẽ làm cho đồng nội tệ tăng giá (tức là tỷ giá giảm). Ngược lại, khi giá
<small>chứng khoán giảm sẽ làm giảm sự giàu có của nhà đâu tư trong nước, vì thê khiên</small>
<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">cho nhu cầu đầu tư của họ giảm, mà nhu cầu đầu tư giảm sẽ làm giảm nhu cầu về đồng nội tệ. Từ đó, các ngân hàng mới phản ứng lại bằng cách giảm lãi suất để tăng đầu tư nhưng nếu việc giảm lãi suất khơng có sức hấp dẫn với dịng vốn vào dé đầu tư, thì sẽ làm cho nhu cầu về đồng nội tệ giảm tiếp, và vì vậy đồng nội tệ giảm giá và ty giá với đồng ngoại tệ là đồng tiền cơ sở sẽ tăng. Vì thế, có thé thay rằng sự dịch chuyền trong giá chứng khốn có thé ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng khi tỷ giá thay đôi theo hướng ngược chiều nhau.
Tiếp cận theo mơ hình cân bằng danh mục đầu tư, Branson (1983) đã chứng minh rằng, quan hệ giữa ty giá và giá cô phiếu là ngược chiều. Mô hình này gợi ý rằng nội lực của tỷ giá hối đối có chức năng cân bằng cung và cầu tài sản tài chính trong nước và nước ngồi (trái phiếu, cô phiếu, ngoại hối...). Sự gia tăng vốn chủ sở hữu trong nước sẽ dẫn đến sự tăng giá của đồng nội tệ, vì nhu cầu của các nhà đầu tư đối với nội tệ tăng (ty giá giảm), dé mua cơ phiếu trong nước. Do đó, những
cách tiếp cận này gợi ý một mối quan hệ tiêu cực.
Gavin (1989) trong mơ hình tiền tệ xem xét tỷ giá như một tài sản (tức giá của một đơn vị ngoại tệ) trong thị trường tài sản và cho rằng, tỷ giá va giá cơ phiếu có mỗi quan hệ yếu hoặc khơng có quan hệ. Tương tự như giá của các tài sản khác, tỷ giá được xác định bởi tỷ giá tương lai kỳ vọng. Bat kỳ yếu tô nào ảnh hưởng đến giá trị tương lai của tỷ giá đều sẽ ảnh hưởng đến tỷ giá hiện tại. Các yêu tố gây ra sự thay đơi trong ty giá có thể khác với những yếu tổ gây ra sự thay đổi trong
giá cô phiếu, trong trường hợp này không tồn tại mối quan hệ giữa những tài sản
<small>2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm:</small>
Mi quan hệ cùng chiéu:
Đầu tiên chúng ta sẽ cùng xem xét các nghiên cứu cho thấy tác động cùng chiều của tỷ giá hối đoái và chỉ số giá chứng khoán
Theo nghiên cứu của Aggarwal (1981) về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và sự thay đôi của giá cô phiếu tại thị trường Mỹ trong giai đoạn 1974-1978 đã chỉ
<small>ra răng môi quan hệ này là thuận chiêu trong ngăn hạn và mạnh hơn trong dài hạn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Bahmani va Sohrabian (1992) cũng cùng quan điểm đó khi nghiên tiến hành cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và giá chứng khoán thị trường chứng khoán Mỹ trong giải đoạn từ 1973-1988, kết quả kiểm tra quan hệ nhân quả của Granger cho thấy, có một mơi quan hệ trong ngắn hạn giữa tỷ giá hối đối và giá cơ phiếu. Tuy vậy, kết quả kiểm định đồng liên kétchi ra rằng, khơng có bằng chứng dé kết luận về
mỗi quan hệ về dài hạn giữa các biến.
Vejzagic & Zarafat (2013) tìm kiếm mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa các biến số kinh tế vĩ mô và chỉ số thị trường chứng khoán ở Malaysia. Dữ liệu nghiên cứu theo tháng gồm 72 quan sát từ 09/2006 đến 09/2012. Kiểm định đồng tích hợp Johansen và mơ hình vector hiệu chỉnh sai số là hai phương pháp được áp dụng dé xác định mối quan hệ nhân quả giữa có biến số đồng tích hợp. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra tồn tại mối quan hệ tiêu cực giữa lãi suất và tỷ giá tới chỉ số chứng khoán
Barakat và cộng sự (2015) nghiên cứu tác động của các cú sốc kinh tế vĩ
<small>mô tới thị trường chứng khoán Ai Cập. Chuỗi dữ liệu nghiên cứu được tác giả thu</small>
thập trong giai đoạn từ thang 1 năm 1998 đến tháng 1 năm 2014 va áp dung các phương pháp định lượng dé hồi quy là kiểm định Johansen, mơ hình vector tự quy
<small>và kiểm định nhân quả Granger. Kết quả nghiên cứu chỉ ra tỷ giá hối đoái đều có</small>
ảnh hưởng thuận lợi cho chỉ số giá chứng khoán.
Aryasta & Artini (2019) thực hiện nghiên cứu nham phân tích tác động của các yếu tơ vĩ mơ tới thị trường chứng khoán Indonesia. Dữ liệu được thu nhập theo quý từ 01/2010 đến 12/2018 với 36 quan sát cho mỗi biến. Sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính nhiều lần cho kết quả: tỷ giá hối đối có tác động cùng chiều tới chỉ số chứng khốn tổng hợp của quốc gia này. khi tỷ giá hối đối tăng, thúc đây xuất khâu, các cơng ty có hoạt động xuất khẩu sẽ đạt được lợi nhuận lớn hơn tác động làm tăng chỉ số chứng khoán Indonesia.
Hassan và cộng sự (2021) phân tích tác động của các cú sốc vĩ mô đối với chỉ số KSE — 100 của Sở giao dịch chứng khoán Pakistan. Dữ liệu chuỗi thời gian với tần suất tháng trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 kết hợp với mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất thơng thường OLS, kiểm tra đồng tích hợp và mơ hình sửa lỗi ECM, phân rã phương sai VAR và kiểm định nhân quả Granger. Kết quả hồi quy chỉ ra tỷ giá hối đối có mối quan hệ tích cực giữa với chỉ số chứng khoán KSE — 100. Trong ngắn han, tỷ giá hối đối có ảnh hưởng mạnh tới chỉ số giá chứng khoán KSE — 100 của Pakistan nhưng cường độ yếu dan theo thời gian.
<small>Moi quan hệ ngược chiêu:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Trái ngược với những quan hệ cùng chiều giữa ti giá hối đoái và chi số giá
<small>chứng khoán.</small>
<small>Nghiên cứu của Chkili Walid và các cộng sự (2011) sử dụng mơ hình</small>
EGARCH chun đổi Markov dé nghiên cứu mối quan hệ giữa ty giá hồi đoái và chỉ số giá chứng khoán của 4 quốc gia: Mỹ, Nhật Bản, Anh và Canada trong giai đoạn từ tháng 1/1990 đến tháng 3/2010. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy: Có một mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ giá hối đoái và giá chứng khoán ở Mỹ và Nhật Bản, nghĩa là khi tỷ giá hối đoái tăng, giá chứng khoán giảm, và ngược lại. Nghiên cứu cũng cho thấy răng, trong các quốc gia được nghiên cứu, giá vàng và
lãi suất có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và giá chứng khốn.
<small>Tương tự với đó nghiên cứu của Liang CC, Lin JB, Hsu HC (2013) ở thị</small>
trường ASEAN-5 sử dụng phương pháp kiểm định nhân quả Granger và phương pháp hồi quy DOLS đưa ra kết luận, ty giá hỗi đoái có tác động tiêu cực đến giá
chứng khốn thơng qua sự lưu chuyền vốn.
Hay tại một quốc gia Châu Á khác là Nhật Bản, nghiên cứu của Toda và Yamamoto (1995) sử dụng kiểm định nhân quả Granger chỉ ra rằng có mối quan hệ giữa tỷ giá hối đối và chỉ số giá chứng khoán tại Nhật Bản. Và mối quan hệ
<small>này được nhận định là diễn ra ngược chiều khi tỷ giá hối đối giảm, giá cổ phiếu</small>
<small>có xu hướng tăng và ngược lại.</small>
Cịn ở phía bên kia bán cầu, Nghiên cứu của Sadorsky (1999) đã sử dụng mơ hình tự hồi quy véc to (VAR) dé kiểm tra mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái va giá cô phiếu của các công ty dầu mỏ Canada. Mơ hình ước tính mối quan hệ giữa ty giá hối đối và giá cơ phiếu bằng cách sử dung dif liệu hàng ngày về ty giá hồi đoái của đồng đô la Canada và giá cô phiếu của năm công ty dầu mỏ Canada. Kết quả nghiên cứu cho thay mối quan hệ ngược chiều có ý nghĩa thống kê giữa tỷ giá hối đối của đồng đơ la Canada và giá cô phiếu của các công ty dầu mỏ Canada. Điều này cho thấy rang sự mat giá của ty giá hối đối của đồng đơ la Canada có liên quan đến sự gia tăng giá cơ phiếu của dầu mỏ Canada. các công ty. Nghiên cứu chỉ ra răng biến động tỷ giá hối đối có tác động đến lợi nhuận của các công ty dầu mỏ Canada, từ đó có thé ảnh hưởng đến giá cơ phiếu của họ.
<small>Trong nước chúng ta cũng có nhiêu nghiên cứu về môi quan hệ giữa cácchỉ sô kinh tê vĩ mô ảnh hưởng đên chi sơ giá chứng khốn như ty giá, lãi suât, lạm</small>
phát, cung tiền, ... đến VnIndex.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Phan Ngọc Trung (2012) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán tại thị trường chứng khốn Tp.Hồ Chí Minh (HOSE). Tác giả đã thực hiện hồi quy theo mơ hình VAR kết hợp với kiểm định đồng tích hợp Johansen phân tích chuỗi dữ liệu được thu thập trong khoảng thời gian từ 01/2006 — 07/2012. Kết quả nghiên cứu tìm ra mối quan hệ đồng tích hợp giữa các biến số được sử dụng trong nghiên cứu. Trong đó cung tiền, chỉ số sản xuất cơng nghiệp có ảnh hưởng tốt lên chỉ số giá chứng khoán Việt Nam. Lạm phát, tỷ giá hối đối có tác động ngược chiêu.
Phan Thị Bích Nguyệt và Phạm Dương Phương Thảo (2013) tiến hành thực hiện phân tích tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mơ đến thị trường chứng khốn Việt Nam. Mơ hình VAR, kiêm định đồng tích hợp theo phương pháp kiêm định nghiệm đơn vị phần dư Engle Granger được nhóm sử dụng đề ước lượng cho chuỗi dữ liệu theo tháng trong giai đoạn 07/2000 đến 09/2011 với 135 quan sát. Từ kết quả hồi quy tác giả nhận thấy các yếu tố vĩ mô được sử dụng dé nghiên cứu là cung tiền, chỉ số giá tiêu dùng, lãi suất, chỉ số sản xuất công nghiệp, tỷ giá hối đối và giá dầu giải thích được 53% sự thay đổi của chỉ số giá chứng khoán. Nghiên cứu cũng kết luận tỷ giá hối đối có mối quan hệ tương quan ngược chiều với thị trường chứng khoán. Tỷ giá tăng làm có thé tăng chi phí đầu vào của một số doanh nghiệp có hoạt động nhập khâu từ đó ảnh hưởng xấu tới kết quả hoạt động kinh doanh va giá cơ phiếu có chiều hướng đi xuống.
Bùi Thị Yến và Nguyễn Thái Sơn (2014) đánh giá sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam dưới ảnh hưởng của các nhân tổ kinh tế vĩ mô với chuỗi dữ liệu được thu thập trong khoảng thời gian từ 01/2007 đến 12/2012. Tác giả sử dụng phương pháp Johansen và hồi quy mơ hình vector hiệu chỉnh sai số (VECM) dé phân tích và tìm ra mối quan hệ đồng tích hợp giữa lãi suất, chỉ số giá tiêu dùng, cung tiền và tỷ giá hối đoái với chỉ số giá chứng khoán Việt Nam. Cụ thê, tỷ giá hối đối và cung tiền có ảnh hưởng tích cực tới chỉ số giá chứng khốn trong đó mức độ tác động của cung tiền cịn tương đối yếu và chỉ kéo dài khoảng hai thời kỳ, tỷ giá hối đối có ảnh hưởng mạnh hơn khí mà nó diễn ra trong bốn thời kỳ. Chỉ số giá tiêu dùng, lãi suất có mối quan hệ tương quan âm và đồng thời ảnh hưởng tới chỉ số giá chứng khoán trong bốn thời kỳ. Kết quả hồi quy cũng chỉ ra các biến được lựa chọn nghiên cứu giải thích 60,9% cho chỉ số giá chứng khoán
<small>Nguyễn Thị Như Quỳnh và Võ Thị Hương Linh (2019) đã nghiên cứu tác</small>
động của một số yếu tô kinh tế vĩ mơ đến chỉ số giá chứng khốn tại Việt Nam. Tác giả sử dụng mơ hình vectơ hiệu chỉnh sai số (VECM) phân tích thực nghiệm
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">chuỗi số liệu theo tháng từ 12/2000 đến 12/2018. Kết quả hồi quy cho thấy tác động của giá dầu là không đáng ké tới chỉ số giá chứng khoán Việt Nam. Tuy vậy, chỉ số giá tiêu dung (CPI) lại có tương quan đương, mặc dù lạm phát tăng thê hiện sự bất ôn trong nền kinh tế, ảnh hưởng khơng tốt tới thị trường chứng khốn trong ngắn hạn nhưng trong dài hạn thì các nguồn lực sẽ điều chỉnh và tăng theo mức giá chung. Lãi suất có tác động ngược chiều tới chỉ số giá chứng khốn, lãi suất tăng làm tăng chi phí vốn của doanh nghiệp, giảm lợi nhuận, khiến giá cỗ phiếu giảm. Trong bài dài hạn, hệ số hồi quy của cung tiền rộng M2 và tỷ giá hối đoái là khơng có ý nghĩa thống kê, nhưng trong ngăn hạn cung tiền có tác động tích cực
<small>cịn tác động của tỉ giá là ngược lại.</small>
Đặng Văn Cường và cộng sự (2020) phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá hối đối và giá chứng khốn. Nhóm tác giả sử dụng phương pháp hồi quy theo mơ hình mơ hình ARDL cho chuỗi số liệu có tần suất theo tháng từ tháng 01 năm 2001 đến tháng 05 năm 2018. Biến phụ thuộc được sử dụng để hồi quy là chỉ số giá VNIndex và biến phụ thuộc bao gồm tỷ giá hối đoái danh nghĩa được tách thành giảm giá và tăng giá tiền tệ. Kết quả nghiên cứu cho thấy tác động của thay đổi tỷ giá hồi đoái lên giá cô phiếu là không cân xứng cả trong ngắn hạn và dài hạn. Theo đó, giá cơ phiếu phản ứng với các mức độ khác nhau dé giảm giá và tăng giá. Tuy nhiên, khi đồng tiền tăng giá thì ảnh hưởng tới giá cổ phiếu một cách mạnh mẽ hơn là khi so sánh với sự sụt giá tiền tệ trong một thời gian dai.
<small>được sử dụng:</small>
Ngoài các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỉ giá và chỉ số giá chứng khoán của thé giới và trong nước, còn rất nhiều bài nghiên cứu khác cho thấy ngồi ty giá cịn có những biến số khác tác động qua lại với chỉ số giá chứng khoán, điều này được kiểm định qua nhiều phương pháp. Từ đó, tác giả có thể rút ra một vài
<small>biên kiêm soát cho bài nghiên cứu.</small>
<small>e Lãi suất:</small>
Lãi suất thường được coi là một biến quan trọng dé theo dõi biến động của chỉ số giá chứng khoán và trước đây chúng ta cũng đã có rất nhiều nghiên cứu về mối quan hệ này.
Quan hệ giữa lãi suất và chỉ số giá chứng khoán, được Joseph Tagne Talla (2013) phân tích tác động trên Sở giao dich chứng khoán của Thụy Điển, chuỗi dit
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">liệu hàng tháng được tác giả thu thập từ năm 1993 đến năm 2012 và được kiêm tra bằng hai phương pháp: bình phương nhỏ nhất và kiểm định nhân quả Granger. Kết luận cho thấy lãi suất cũng có mối tương quan nghịch, những ảnh hưởng được nhận thấy là nhỏ. Cùng với quan điểm đó, trong nghiên cứu của Al-Qenae và các cộng sự (2002) các tác giả đo lường tác động của lãi suất đến giá cô phiếu niêm yết trên
<small>Sở giao dịch chứng khoán Kuwait trong giai đoạn 1981-1997. Nghiên cứu cũng</small>
chỉ ra rằng chỉ số giá tác động ngược chiều đối với với biến lãi suất.
Nghiên cứu Rahman (2009) cho răng lãi suất có mối tương quan ngược chiều với giá chứng khoán ở Malaysia trong dai hạn. Halil Tunali (2010) cho rằng có một môi quan hệ nghịch giữa lãi suất huy động và giá chứng khoán ở Thổ Nhĩ Kỳ. Heng Lee Ting (2012) tìm thấy có một mối quan hệ nghịch giữa lãi suất và TTCK Malaysia. Yu Hsing (2011) cho thấy chỉ số chứng khốn có mối quan hệ ngược chiều với lãi suất ở TTCK Brazil. Ngược lại, Gunsel và Cukur (2007) tìm thấy rằng với độ trễ 1 tháng lãi suất có tương quan dương đến tỷ suất sinh lợi chứng khoán của một vài ngành, với độ trễ 2 tháng thì mối tương quan rất yếu đến tỷ suất sinh lợi của ngành. Muhammad Akbar (2011) cho thấy giá chứng khốn Pakistan có quan hệ thuận với lãi suất ngăn hạn, điều này khác với lý thuyết.
Có thé thấy các nghiên cứu đều chỉ ra rang lãi suất có tác động trực tiếp đến giá của cổ phiếu và thường là có xu hướng tỉ lệ nghịch với nhau
<small>e Lam phái:</small>
Lam phát là một yếu tố quan trong dé đánh giá sức khỏe của nền kinh tế cũng như có tác động lớn lên nền kinh tế. Do đó, đây cũng là một biến số vĩ mơ quan trọng dé các nghiên cứu đánh giá và chỉ ra mối quan hệ đối với chỉ số giá
<small>chứng khoán</small>
<small>Nghiên cứu của Subhani, Gul và Osman (2010) với nghiên cứu ở Pakistan</small>
trong khoảng thời gian từ năm 2004 đến 2009. Geetha, Mohidin, Chandran & Chong (2011) với đề tài mối quan hệ giữa lạm phát và thị trường chứng khoán ở trên 3 nước Malaysia, Mỹ và Trung Quốc chỉ ra rằng lạm phát có mối qua hệ ngược
chiều với TTCK
Liu và Shrestha (2008) sử dụng lam phát dé kiểm tra mối quan hệ giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Trung Quốc. Nghiên cứu sử dụng đữ liệu thứ
cấp cho tat cả các biến từ thang 1 năm 1992 đến tháng 12 năm 2001. Các tác giả đã tìm thay mối tương quan ngược chiều giữa giá cổ phiếu và lạm phát.
Lý thuyết hiệu ứng Fisher (1930) đã đề xuất về mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa lạm phát quốc gia và dao động của giá cô phiếu. Sau đó các nghiên cứu thực
<small>nghiệm của của Gultekin (1983), Barnes và cộng sự (1999), Siele (2009) hay của</small>
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Adam & Tweneboah (2008) cũng đã làm rõ về mội quan hệ này. Kết quả nghiên cứu của Waweru (2013) cũng tìm thấy có mối quan hệ tương quan và cùng chiều giữa lạm phát và chỉ số giá chứng khốn. Một vài cơng trình nghiên cứu khác cũng có cùng kết luận khi cho rang lạm phát có quan hệ cùng chiều với giá chứng khốn
<small>như nghiên cứu của Anokye Mohammed Adam, George Tweneboah (2008).</small>
Khan và Rafiq (2013) đã từng xem xét mối quan hệ giữa giá cơ phiếu và chỉ phí vốn cơ phần và lạm phát của 53 doanh nghiệp trên sàn chứng khoán Karachi trong khoảng 2000-2009. Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu chuỗi thời gian va dir liệu bảng, thu được kết quả nghiên cứu cho thay có mỗi quan hệ cùng chiều giữa giá cô phiếu và lạm phát (tuy giá cơ phiếu thay đổi ít hơn so với tỷ lệ lạm phát) và xuất hiện mối quan hệ âm giữa chi phí vốn cơ phan và lạm phat. Như
<small>vậy, khi lạm phát gia tăng thì thu nhập của doanh nghiệp cũng có xu hướng gia</small>
tăng vì chi phí vốn cổ phần giảm. Điều nay cho thay khả năng phòng ngừa rủi ro lạm phát của việc đầu tư vào chứng khoản tai san Karachi cua Pakistan, thong nhat với giả thuyết của Fisher.
© Giá dẫu:
Nghiên cứu của Lutz Kilian & Cheolbeom Park (2007) cho thấy tỷ suất sinh lợi trên TTCK Mỹ có biến động đáng kể phụ thuộc vào giá dầu. Jung Wook Park & Ronald A. Ratti (2007) cho thấy có mối tương quan đồng biến giữa giá dầu và giá chứng khoán ở Na Uy. Ngược lại, ở các thị trường Châu Âu giá dầu tăng lại làm giảm tỷ suất sinh lợi chứng khốn. Cịn ở thị trường Hoa Kỳ khơng tìm ra mối tương quan giữa tỷ suất sinh lợi chứng khoán và giá dầu.
Heng Lee Ting (2012) cũng cho kết quả giá dau thơ là 6n định, khơng có ý nghĩa đáng kể đối với giá chứng khoán TTCK Malaysia. Rong-Gang Cong & Yi-Ming Wei (2008) cho răng cú sốc trong giá dầu không tương quan đến hau hết chỉ số ngành ở thị trường Trung Quốc ngoại trừ các công ty sản 25 xuất và một số công ty dầu khí. Biến động trong giá dầu có thé làm gia tăng đầu cơ trong ngành khai khống và hóa dầu dẫn đến giá chứng khốn tăng. Halil Tunali (2010) tìm thấy có một mối quan hệ tích cực giữa giá dầu thơ quốc tế và lợi nhuận chứng khốn Thổ Nhĩ Kỳ.
<small>Tóm lại, khi tham khảo các nghiên cứu thực nghiệm về môi quan hệ giữa</small>
<small>tỷ giá và chỉ sơ giá chứng khốn, tác giả thây rắng các nghiên cứu đưa ra các kêt</small>
<small>luận khác nhau vê mức độ tác động, thời gian tác động. Tuy nhiên, các nghiên cứu</small>
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">tại TTCK mới nổi lại tìm thấy vừa có điểm tương đồng xen lẫn với nhiều khác biệt so với thị trường đã phát triển. Hai khác biệt cơ bản đó là: khơng phải lúc nao tỉ giá cũng có tác động ngược chiều lên chỉ số giá chứng khoán, mối quan hệ này cũng có thé ngược chiều với nhau kể cả ở các thị trường đã phát triển lâu hay mới noi, thé hiện trái chiều với các lý thuyết kinh điển về lạm phát và chỉ số giá chứng
Với chuỗi thời gian trong quá khứ, từ khi thị trường thành lập đến nay, tác giả sẽ phân tích, ước lượng xu hướng vận động của chúng để dự báo trong tương lai, phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và chỉ số giá chứng khoán, bằng chứng từ sàn chứng khốn TP. Hồ Chí Minh (HSX).
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Qua tìm hiểu các nghiên cứu bằng thực nghiệm của các nhà kinh tế về mối quan hệ tỷ giá hối đoái và chỉ số giá chứng khoán của một số nước trên thế giới ta thu được kết quả như sau: Các nghiên cứu chủ yếu thu được kết quả là mối quan hệ ngược chiều giữa 2 tỷ giá và chỉ số giá chứng khốn, tuy nhiên cũng có kết quả cho thấy 2 biến số có mối quan hệ cùng chiều. Ngồi ra cũng có nhiều nghiên cứu khác chỉ ra rằng có rất nhiều nhân tổ có thé ảnh hưởng đến chi số chứng khoán. Đồng thời các nghiên cứu ở nước ngoài sử dụng rất nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau dé bé sung, lap đầy các khoảng trống cịn thiếu sót. Tại Việt Nam, đề tài nghiên cứu về thị trường chứng khoán đang ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm thu hút được nhiều nhà nghiên cứu, nhưng các kết quả được đưa ra lại thiếu sự đồng thuận. Đây là van đề đặt ra cho những nghiên cứu trong tương lai phải tiếp tục các phân tích lý thuyết và thực nghiệm dé nghiên cứu sâu hơn, bổ sung thêm băng chứng cho các nghiên cứu trước.
Từ phan tong quan nghiên cứu nếu trên, tác giả rút ra phương pháp nghiên cứu dé thực hiện mục tiêu là tìm hiểu tác động của tỷ giá hối đoái tới thị trường chứng khoán. Với chuỗi dữ liệu có tần suất theo tháng được thu thập từ 01/2008 đến 12/2022 bao gồm 180 quan sát.
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời vào đầu năm 2000, khởi nguồn từ thành phố Hồ Chí Minh, và cho đến năm 2005, trung tâm chứng khoán tại Hà Nội mới được thành lập. Mặc dù so với các nước khác trên thế giới, thị trường chứng
<small>khoán của chúng ta vẫn còn trẻ và mới mẻ, nhưng sau hơn 20 năm hình thành và</small>
phát triển, nó đã đóng góp đáng ké vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Vào tháng 7 năm 2000, Sở giao dich Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (Ho
<small>Chi Minh Stock Exchange - HOSE) được thành lập. Day là một đơn vi trực thuộc</small>
Uy ban Chứng khốn Nha nước (UBCKNN) và có trách nhiệm quản lý hệ thống giao dịch chứng khoán niêm yết của Việt Nam.
.Hình 3.1: Biến động của chi số giá chứng khoán VN-Index 2008-2022
Nguồn - mới thành lập, thị trường chứng khoán Việt Nam chưa nhận được sự</small>
quan tâm và đón nhận từ các nhà đầu tư cũng như các công ty. Tuy nhiên, năm 2006 được xem là một bước đánh dấu quan trọng khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Từ đó, thị trường chứng khốn bùng nơ, VN-Index liên tục tăng trưởng và phá vỡ từng kỷ lục một. Đỉnh cao lịch sử của
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">VN-Index được thiết lập với mức 1170 điểm trong giai đoạn 2006-2007. Tuy nhiên, khơng lâu sau đó, vào năm 2008, khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã xảy ra và kinh tế trong nước cũng không tránh khỏi tác động của suy thối tồn cầu. Điều này tác động trực tiếp lên thị trường chứng khoán Việt Nam, và VN-Index đã đóng phiên giao dịch cuối cùng của năm 2008 với mức thấp kỉ lục là 315,62 điểm, tức
là chỉ số đã mắt tới 65,75% so với mức điểm 921,07 đạt được đầu năm 2008.
Sau những tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, năm 2013 đã chứng kiến sự hồi phục và phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán
<small>Việt Nam. Trong năm đó, TTCK Việt Nam được đánh giá là một trong những thị</small>
trường tăng trưởng ấn tượng và mạnh nhất trên thế giới.
Vào đầu tháng 12/2017, chỉ số giá chứng khoán VN-Index đạt mốc 984,4 điểm, chính thức khơi phục tồn bộ điểm số đã mat kê từ cuối năm 2007. Trong suốt năm 2018, thị trường chứng khoán lập kỷ lục mới trong lịch sử khi chi số VN-Index đạt đỉnh 1211 điểm, nhưng sau đó ghi nhận một quá trình giảm mạnh xuống mức 888 điểm vào cuối tháng 10.
Mặc dù đại dịch Covid-19 bắt đầu lan rộng trên toàn cầu vào cuối năm 2019, tuy nhiên, Việt Nam mới bắt đầu ghi nhận những ca nhiễm trong cộng đồng va thị trường chứng khoán gặp nhiều tác động tiêu cực vào đầu năm 2020. Chỉ số VN-Index đã giảm tới 33,51%. Nhờ các biện pháp chống dịch quyết liệt của nhà nước, Việt Nam đã thành công trong việc kiểm soát dịch bệnh, nền kinh tế đã hồi phục nhanh chóng. Đến cuối năm 2020, VN-Index tăng gần 60% so với đáy. Tiếp tục theo đà tăng trưởng, trong năm 2021, VN-Index lần đầu tiên vượt mốc 1500 điểm
<small>vào ngày 26/11. Tuy nhiên, khi bước sang năm 2022, VN-Index đã trải qua sự gia</small>
tăng đáng kể, đạt đỉnh lịch sử 1528 điểm vào ngày 06/01/2022, nhưng sau đó ghi nhận một sự giảm xuống mức 1155 điểm vào ngày 11/07/2022, khi nhiều cô phiếu
giảm sâu từ 50% đến 60% so với đầu năm.
Do chịu tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài chính quốc tế mà tỷ giá hối đối của Việt Nam trong năm 2008 có nhiều diễn biến phức tạp. Chỉ trong một năm mà Ngân hàng Nhà nước nới biên độ tỷ giá 3 lần. Diễn biến bat ôn định của tỷ giá còn tiếp tục sang năm 2009, khi biên độ tiếp tục được nới thêm 5% kéo tỷ
<small>giá trên thị trường vượt mức 18000 USD/VND.</small>
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>¬=ã==SsSs=se ưu S6Z ¬ ¬a=C=c= L2 XS Z ¬ 4<</small>
<small>Hình 3.2: Lịch sử tỷ giá USD/VND giai đoạn 2008-2022</small>
Nguồn: Quỹ tiễn tệ Quốc tế IMF Trong năm 2011, Việt Nam đã ghi nhận mức lạm phát kỷ lục, dẫn đến mat giá mạnh của đồng Việt. Tỷ giá hối đoái tăng vượt quá mức 21000 USD/VND. Trong thời gian này, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện các điều chỉnh trong chính sách tỷ giá và can thiệp để tăng tỷ giá, nhằm phản ánh đúng quy luật cung cầu. Từ năm 2013, ty giá hối đoái được duy trì ơn định với biên độ giao động nhỏ. Mơi trường ồn định tỷ giá đã giúp các doanh nghiệp dé dàng xác định chi phí và doanh thu từ hoạt động xuất nhập khâu, từ đó tăng cường hiệu qua sản xuất kinh doanh va dẫn đến tăng giá cô phiếu. Đồng thời, điều này cũng thu hút sự tham gia của nhà đầu tư nước ngồi thơng qua các quỹ đầu tư. Tuy nhiên, vào năm 2015, do ảnh hưởng của chính sách phá giá đồng nhân dân tệ của Trung Quốc, nhiều đồng tiền châu Á, bao gồm đồng Việt Nam, đã giảm giá mạnh. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã
liên tục can thiệp đề nâng biên độ tỷ giá, điều này đã gây tác động tiêu cực và làm
<small>giảm thanh khoản trên thị trường chứng khoán. VN-Index đã mắt hơn 100 điểm</small>
vào thang 8/2015. Tới năm 2016, Ngân hàng Nha nước đã thay đổi cách thức điều hành tỷ giá bằng cách công bé ty giá trung tâm hàng ngày, thay vì tỷ giá bình quân
<small>liên ngân hàng như trước đây. Đây là một năm ghi nhận những sự kiện chính trị</small>
tiềm ấn nhiều rủi ro cho nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, nhờ sự linh hoạt trong chính sách điều hành tỷ giá và quy mô dự trữ ngoại hối cao, Việt Nam đã thành cơng trong việc duy trì chính sách én định tỷ giá và tạo điều kiện cho thị trường
<small>chứng khoán hoạt động hiệu quả.</small>
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Trong năm 2020, tỷ giá hối đoái USD/VND đã tăng mạnh, đạt mức 23.873
<small>USD/VND vào giữa thang 7. Nguyên nhân chính của sự tăng trưởng nay là do cú</small>
sốc tăng giá USD trên thị trường thế giới, cùng với đó là tác động của đại dịch COVID-19 gây đình trệ nền kinh tế và nguy cơ suy thối tồn cầu. Trong tình hình này, kênh đầu tư vào đơ la Mỹ trở nên hấp dẫn hơn. Dé bình 6n tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã áp dụng những chính sách điều chỉnh để giảm đà tăng của tỷ giá hồi đối. Sang đầu năm 2021, ty giá hối đối có xu hướng giảm, nhưng tinh chung cả năm, tỷ giá hối đoái trong nước vẫn tăng khoảng 0,1%. NHNN đã tích cực mua rịng USD từ 33 nguồn cung trên thị trường dé tăng nguồn dự trữ ngoại hối. Năm 2022 được đánh giá là một năm đây biến động về tỷ giá. Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) liên tục thực hiện các động thái tăng lãi suất, dẫn đến tăng giá tri của USD so với các đồng nội tệ của các quốc gia, và Việt Nam khơng phải là ngoại lệ. Tỷ giá hối đối từ mức 22.645 USD/VND đầu năm đã tăng lên đỉnh 24.840 USD/VND vào tháng 10 cùng năm. Sự biến động này đã ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường chứng khoán, đặc biệt là các doanh nghiệp nhập khẩu phải đối mặt với áp lực lớn từ tỷ giá và kết quả hoạt động kinh doanh khơng mấy khả quan. Ngồi ra, nhà đầu tư nước ngoài cũng lo ngại khi tỷ giá liên tục tăng, gây bất lợi cho lợi
<small>nhuận khi chuyền đổi về USD từ thị trường Việt Nam.</small>
Dé đối phó với áp lực mạnh từ sự tăng cao của tỷ giá, NHNN đã thực hiện một loạt chính sách nhằm ổn định thị trường. Các biện pháp đã được áp dụng bao gồm bán hối phiếu NHNN, sử dụng nghiệp vụ thi trường mở và mua ban ngoại té, cùng việc tăng lãi suất. Nhờ các biện pháp này, ty giá đã được ồn định và giảm xuống mức 23.610 USD/VND vào cuối năm 2022. Điều này đã tạo ra một môi trường ôn định
cho các doanh nghiệp xuất nhập khâu và đồng thời tăng niềm tin của nhà đầu tư
<small>nước ngồi.</small>
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Trong giai đoạn từ 2008 đến 2022, nền kinh tế Việt Nam đã gặp nhiều biến động. Đầu tiên do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, điều này cũng khiến cho TTCK cũng có nhiều diễn biến phức tạp. Gần đây là ảnh hưởng của đại dich Covid-19 trên toàn cầu cũng đã làm cho thị trường tải chính có nhiều biến động. Tuy nhiên, có thể nhận thấy tỷ giá và thị trường chứng khốn có mối
quan hệ ngược chiều với nhau ở những giai đoạn nhạy cảm. Trong những năm 2008-2012 khi tỷ giá tăng cao cũng là lúc chỉ số giá chứng khoán cũng giảm mạnh. Vào những năm 2013-2019 nền kinh tế Việt Nam có sự tăng trưởng cùng với đó là chính sách tiền tệ hợp lí của chính phú giúp cho tỷ giá được duy trì ở mức ổn định , vì thế diễn biến TTCK cũng tăng trưởng theo. Dau 2020, nền kinh tế trong nước chịu nhiều tác động tiêu cực của dịch bệnh Covid — 19. Thời điểm đó, nền kinh tế tạm thời đóng cửa trong thời gian đầu dé đảm bảo an toàn cho người dân,
nhiều ngành nghề phải dừng hoạt động sản xuất kinh doanh, chính vì vậy niềm tin vào một kết quả kinh doanh thuận lợi cũng như lo ngại về một cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu kéo chỉ số giá VN-Index về một mức rất thấp. Nhưng sau đó, nhà nước Việt Nam vẫn duy trì rất tốt các biện pháp vừa kiểm soát dịch bệnh, đồng thời giảm lãi suất dé trợ giúp doanh nghiệp thì lúc này kênh thị trường chứng khoán đã trở nên hấp dẫn hơn thu hút được nhà đầu tư, chỉ số VN-Index tăng trưởng mạnh mẽ trong dịch bệnh với khối lượng thanh khoản cao chưa từng có. Tuy vậy, khơng lâu sau đó với những quan ngại về một tương lai ảm đạm của nền kinh tế thị trường cũng đã có dấu hiệu hạ nhiệt hơn. Thời điểm cuối năm 2022 là một khoảng thời gian nhạy cảm khi mà đối mặt với mức lạm phát quá lớn. Cục dự trữ liên bang Mỹ FED đã liên tiếp có động thái tăng lãi suất để ôn định lại lạm phát. Điều này vơ tình làm cho đồng Đơ La Mỹ mạnh hơn và tạo ra một tỷ giá lớn so với các đồng tiền khác trong đó có Việt Nam. Điều này vơ tình tạo áp lực lên các doanh nghiệp Việt Nam có khối lượng nhập khẩu lớn. Cùng với đó là sự dịch chun dịng vốn đầu tư đó là sẽ có khá nhiều khoản đầu tư quay lại thị trường Mỹ. Điều đó đã khiến
<small>cho thị trường chứng khốn Việt Nam có những sự sụt giảm khi tỷ giá tăng mạnh.</small>
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng 2 biến tỷ giá và chỉ số giá chứng khoán là 2 biến nội sinh, từ phần tông quan rất nhiều yếu tố khác tác động đến chỉ số giá chứng khoán nên tác giả lựa chọn 3 biến tỷ giá hối đoái, lãi suất và giá dầu làm biến ngoại sinh dé kết quả thực nghiệm có tính chính xác. EX là biến đại điện cho tỷ giá USD/VND. IF là biến đại diện cho lạm phát. Lãi suất cơ bản (R) là biến đại diện cho giá cả trên thị trường tiền tệ. Giá dầu thế giới (OP) là biến đại điện cho chỉ phí đầu vào của doanh nghiệp. Tác giả đề xuất mơ hình VAR dạng rút gọn như
Ax: là ma trận 2x2 các hệ số cần ước lượng
B: ma trận 2x3 hệ số của các biến ngoại sinh
Yi: vector cột các biến ngoại sinh bao gồm tỷ giá hồi đoái, giá dầu và lãi suất
uy vector 2x1 của các cú sốc ngẫu nhiên của VN-Index và
Dữ liệu các biến trong mô hình được thu thập hàng tháng từ thang 1 năm 2008 đến tháng 12 năm 2022. Chỉ số giá chứng khốn VN-Index theo tháng được tính theo trung bình của chỉ số đóng cửa cuối phiên của VN-Index. Dữ liệu biến tỷ giá hối đoái giao dịch của NHTM va lạm phát được lay từ nguồn Quỹ tiền tệ quốc tế IMF. Lãi suất của NHTM được lấy từ nguồn Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF. Giá dầu
<small>thê giới được lây từ nguôn investing.com.</small>
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Bảng 1: Mô tả các biến trong mơ hình
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>4.2. Phương pháp nghiên cứu:</small>
Nghiên cứu của Abugri (2008) tại TTCK 4 quốc gia mới nổi Châu Mỹ La
<small>Tinh; Rahman (2009) và Heng Lee Ting (2012) tại TTCK Malaysia; Halil Tunali</small>
(2010) tai TTCK Thổ Nhĩ Kỳ; Nopphon Tangjitprom (2011) tai TTCK Thai Lan va Abbas Alavi Rad (2011) tại TTCK ở Iran. Các tác giả này đều sử dụng mơ hình Var dé phân tích tác động của các biến kinh tế vĩ mơ đến thị trường chứng khốn. Vì thé, tac giả sử dụng mơ hình Var dé phân tích mối quan hệ tỷ giá và chỉ số giá
<small>chứng khốn.</small>
Mơ hình Var cho rằng các biến số trong mơ hình đều là biến nội sinh, nghĩa là đều có tác động qua lại lẫn nhau. Mơ hình Var là mơ hình động của một số biễn thời gian, theo đó các giá trị quan sát trước đó được dùng dé đi tới dự báo chính xác nhất có thê. Đồng thời, mơ hình giúp nhận diện và giải thích cú sốc kinh tế trong dữ liệu lịch sử và giúp xem xét tác động của một cú sốc trên một biến phụ
những mơ hình thành công nhất, linh hoạt, và đễ sử dụng để phân tích chuỗi thời gian đa biến.
Dé ước lượng mơ hình Var trước tiên tac giả kiểm định tính dừng của các biến trong mơ hình dựa trên giản đồ tự tương quan, kiểm định nghiệm đơn vi. Nếu chưa dừng thì sử dụng kỹ thuật sai phân để đưa về các chuỗi dừng. Tiếp theo lựa chọn khoảng trễ phù hợp và sau đó sử dụng phương pháp kiểm định mỗi quan hệ đồng liên kết Johansen test. Tuy nhiên, kiểm định đồng liên kết chỉ cho kết quả giữa các biến có mối quan hệ nhưng khơng xác định chiều quan hệ. Do đó, kiểm định nhân quả Granger cho biết liệu có tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa các chuỗi thời gian hay khơng? Sau đó, dự báo mơ hình tự hồi quy VAR, phân rã phương
Quy trình ước lượng mơ hình Var gồm các bước sau:
<small>e Kiểm định tính dừng của các biến trong mơ hình:</small>
Các biến chuỗi thời gian thường khơng dừng. Dé tránh hiện tượng hồi quy tương quan giả do hồi quy một chuỗi thời gian không dừng với một hoặc nhiều chuỗi thời gian khơng dừng khác thì các biến trong mơ hình hồi quy phải dừng hoặc đồng liên kết. Điều này xảy ra là do việc ước lượng các hệ số hồi quy không chỉ gồm ảnh hưởng các biến độc lập đến biến phụ thuộc mà còn bao hàm cả yếu tố xu thế. Nếu ước lượng mô hình với chuỗi thời gian trong đó có biến độc lập không dừng sẽ vi phạm các giả định OLS. Nên đầu tiên chúng ta phải xác định chuỗi thời
<small>gian dung.</small>
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Kiểm định nghiệm don vị là một kiểm định được sử dụng khá phổ biến dé kiểm định một chuỗi thời gian dừng hay không dừng. Mục đích xác định tính dừng của các biến bởi vì nếu khơng dừng có thể dẫn đến hiện tượng hồi quy giả mạo trong đữ liệu chuỗi thời gian và do đó có mối quan hệ giả mạo giữa các biến. Hầu hết đữ liệu chuỗi thời gian của các nhân tố vĩ mơ đều khơng dừng bởi vì có xu hướng ngẫu nhiên, tức là phương sai và hiệp phương sai thay đổi theo thời gian.
Ta có giả thiết:
<small>Ho:8=0 Ho: có nghiệm đơn vị</small>
Nếu phát hiện chuỗi thời gian là khơng dừng thì điều đầu tiên ta phải chun chúng thành chuỗi dừng bằng cách lay sai phân.
Lựa chọn độ trễ tối ưu:
Dé xác định độ trễ tối ưu trước hết phải lựa chọn một độ dài trễ khá lớn. Sau đó dùng các tiêu chuẩn để lựa chọn độ dài phù hợp của mơ hình (sai số mơ hình càng nhỏ càng tốt).
<small>Dự báo mơ hình VAR</small>
Mơ hình Var là mơ hình động của một số biến thời gian, theo đó các giá trị quan sát trước đó được dùng dé đi tới dự báo chính xác nhất có thé. Đồng thời, mơ hình giúp nhận diện và giải thích cú sốc kinh tế trong dữ liệu lịch sử và giúp phân tích cơ chế truyền tải sốc, nghĩa là xem xét tác động của một cú sốc trên một biến phụ thuộc lên các biến phụ thuộc khác trong hệ thống. Mơ hình này về cấu trúc
gồm nhiều phương trình và có các biến trễ của các biến sé.
Mơ hình này về cấu trúc gồm nhiều phương trình và có các biến trễ của các biến số. Mơ hình VAR tổng quát viết đưới dạng ma trận với m biến và trễ p bước:
<small>Yt= A + A0Yt+: - - + ApYt-p + et</small>
Xác định các hệ số tương quan giữa các biến ở các hệ phương trình và ý nghĩa thống kê của các biến trong mơ hình.
<small>e Kiểm định nhân quả Granger:</small>
Kiểm định nhân quả Granger được sử dung dé phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các biến, xem biến nào là nguyên nhân biến nào là kết quả và qua đó xem xét liệu TTCK Việt Nam có hiệu qua về mặt thơng tin hay không? Đề thực hiện kiểm định nhân quả Granger, cần có các điều kiện sau: Các biến kinh tế vĩ mơ và chỉ số giá chứng khốn phải là các chuỗi dừng; Các phần dư khơng có hiện tượng tương quan; Phải xác định được độ trễ tối ưu.
Dé kiểm định liệu có tồn tại mối quan hệ nhân quả Granger giữa hai chuỗi
<small>thời gian Y và X, ta xây dựng phương trình sau:</small>
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>Yt=a0 + al Yt-1 +... + ofYt-1 + BIXtI +... + BixXt-l + et</small>
<small>Xt= 00+ al Xt-1+...+ aiXt-1+ BLYt-1 +... + BiYt-1 + et</small>
Dé xem các biến trễ của X có giải thích cho Y (X tác động nhân qua Granger lên Y) và các biến trễ của Y có giải thích cho X (Y tác động nhân quả Granger lên X) hay không ta kiểm định giả thiết sau đây cho mỗi phương trình:
<small>HO: B1 =2 =...=i=0</small>
Đề kiểm định giả thiết đồng thời này, ta sử dụng thống kê F của kiểm định Wald và cách quyết định như sau: Nếu giá trị thống kê F tính tốn lớn hơn giá trị thống kê F phê phán ở một mức ý nghĩa xác định ta bác bỏ giả thiết H0 và ngược
lại. Có bốn khả năng:
+ Nhân quả Granger một chiều từ X sang Y nếu các biến trễ của X có tác động lên Y, nhưng các biến trễ của Y khơng có tác động lên X.
+ Nhân quả Granger một chiều từ Y sang X nếu các biến trễ của Y có tác động lên X, nhưng các biến trễ của X khơng có tác động lên Y.
+ Nhân quả Granger hai chiều giữa X và Y nếu các biến trễ của X có tác
<small>động lên Y và các biên trê của Y có tác động lên X.</small>
+ Khơng có quan hệ nhân quả Granger giữa X và Y nếu các biến trễ của X khơng có tác động lên Y và các biến trễ của Y khơng có tác động lên X.
<small>e Phân tích phan ứng day:</small>
Khi một biến số trong mơ hình gặp một cú sốc, nó sẽ tác động đến các biến số khác trong mô hình theo một cách cụ thé. Dé hiểu quá trình này, chúng ta cần biểu điễn các biến số trong mơ hình dưới dạng hàm số của các cú sốc. Phân tích phản ứng đây giúp chúng ta định lượng thời gian mat dé các cú sốc ảnh hưởng đến các biến số khác. Điều này cho phép chúng ta đánh giá tác động của việc thay đơi các chính sách và các biến số khác đối với mơ hình.
<small>e Phan rã phương sai:</small>
<small>Phân tích phương sai cho phép chúng ta hiểu được vai trò của các cú</small>
sốc trong sai số dự báo. Qua việc phân rã phương sai, chúng ta có thể xác định phan trăm biến động trong tổng phương sai được giải thích bởi từng thành phan, từ đó tìm ra các biến có ảnh hưởng quan trọng nhất đến biến phụ thuộc. Phân rã phương sai giúp chúng ta hiểu được sự ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp giữa các
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Ở chương này, tác giả trình bay phương pháp nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ giá và chỉ số giá chứng khốn. Nghiên cứu có dit liệu từ nhiều nguồn khác nhau và đều được tính dưới dạng log. Nghiên cứu được sử dụng để mô tả,
quan sát sự biến động của TTCK trong mối liên hệ với sự biến động của tỷ giá và
hệ giữa 2 biến chính: tỷ giá và chỉ số giá VN-Index. tác giả hy vọng rằng các kết luận rút ra từ phương pháp nghiên cứu này sẽ đáng tin cậy và có sức thuyết phục.
<small>26</small>
</div>