Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

BTN LSD LÀM RÕ QUÁ TRÌNH ĐẢNG TỪNG BƯỚC HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.91 KB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>ĐỀ: TRÊN CƠ SỞ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG (1930-1945), LÀM RÕ QUÁ TRÌNH ĐẢNG TỪNG BƯỚC HỒN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC</b></i>

<i><b>3. Chủ trương của Đảng từ 1939 - 1945</b></i>

<i><b>3.1.Nghị quyết Hội nghị BCHTƯ lần thứ 6 (11-1939)</b></i>

Sau khi Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp ở Đông Dương tiến hành khủng bố Đảng Cộng sản Đơng Dương và các đồn thể quần chúng. Trước tình hình đó, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp trong ba ngày 6, 7, 8-11-1939, nhằm giải quyết vấn đề chuyển hướng đường lối và phương pháp cách mạng trong tình hình mới. Hội nghị phân tích tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai: đây là cuộc chiến tranh giữa hai tập đoàn đế quốc nhằm tranh giành, chia lại thị trường thế giới. Thủ phạm chính của cuộc chiến tranh là phát xít Đức Ý -Nhật. Các nước đế quốc trong khi đánh nhau đều có âm mưu xoay cuộc chiến chĩa mũi nhọn vào Liên Xơ. Về tình hình Đơng Dương, Hội nghị nhận định Đông Dương sẽ bị lôi kéo vào guồng máy chiến tranh "một cuộc đại thảm sát xưa nay chưa từng thấy”, phát xít Nhật sẽ xâm chiếm Đông Dương và Pháp sẽ đầu hàng Nhật. Chế độ cai trị ở Đông Dương đã trở thành chế độ phát xít "một thứ phát xít quân nhân thuộc địa nên lại càng tham tàn độc ác bội phần".

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Toàn bộ đời sống xã hội của các giai cấp, các dân tộc ở Đông Dương bị đảo lộn.

Sau khi phân tích và xác định rõ mâu thuẫn chủ yếu, gay gắt nhất ở Đông Dương lúc này là mâu thuẫn giữa đế quốc và các dân tộc Đông Dương, Hội nghị xác định:

<i><b>Nhiệm vụ cách mạng: nhiệm vụ trung tâm trước mắt</b></i>

của cách mạng Việt Nam nói riêng và cách mạng Đơng Dương nói chung là đánh đổ đế quốc và tay sai, giành hoàn

<i>toàn độc lập cho dân tộc: "Bước đường sinh tồn của các</i>

<i>dân tộc Đơng Dương khơng cịn có con đường nào khác hơnlà con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả áchngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng để giành lấy giảiphóng độc lập". Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng</i>

đầu; hội nghị chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng

<i>ruộng đất, thay bằng khẩu hiệu "tịch ký ruộng đất của</i>

<i>những địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc", thay khẩu hiệu</i>

lập chính quyền Xơ viết công – nông – binh bằng khẩu hiệu lập chính quyền dân chủ cộng hịa.

<i><b>Lực lượng cách mạng: liên minh cơng - nơng là hai lực</b></i>

lượng chính của cách mạng, đoàn kết với các tầng lớp tiểu tư sản thành thị và nông thôn, đồng minh trong chốc lát hoặc cô lập giai cấp tư sản bản xứ, trung, tiểu địa chủ để chĩa mũi nhọn của cách mạng vào kẻ thù chủ yếu là đế quốc và tay sai của chúng. Mặt trận do giai cấp công nhân lãnh đạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>Phạm vi cách mạng: tồn Đơng Dương, Hội nghị quyết</b></i>

định thành lập mặt trận Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

<i><b>Phương pháp cách mạng: hội nghị quyết định chuyển</b></i>

từ đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền của đế quốc và tay sai, từ hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật

<i>và bất hợp pháp “bước tới bạo động làm cách mạng giải</i>

<i>phóng dân tộc".</i>

<i><b>NHẬN XÉT: Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng tháng</b></i>

11-1939 đánh dấu bước phát triển quan trọng về lý luận và đường lối phương pháp cách mạng của Đảng, thể hiện sự nhạy bén về chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng. Đây là sự chuyển hướng từ đấu tranh chính trị, hồ bình địi quyền dân sinh dân chủ sang đấu tranh vũ trang - bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang và khởi nghĩa vũ trang để giành chính quyền.

<i><b>3.1.2 Nghị quyết Hội nghị BCHTƯ lần thứ 7 (11-1940):</b></i>

<i><b> Tình hình thế giới, cuộc chiến tranh thế giới ngày</b></i>

càng lan rộng, tháng 6-1940, Pháp đầu hàng phát xít Đức, lập Chính phủ bù nhìn Visi (Vichy), phát xít Nhật thừa cơ mở rộng chiến tranh, giành lấy những thuộc địa của Pháp, Anh, Mỹ ở Viễn Đông. Hội nghị nhận định: "Cuộc đế quốc chiến tranh này rất có thể chuyển biến thành cuộc chiến tranh giữa đế quốc với Liên Xô".

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>Tình hình Đơng Dương: Lợi dụng cơ hội này, Pháp đầu</b></i>

hàng phát xít Đức từ cuối tháng 9-1940, phát xít Nhật kéo qn vào chiếm Đơng Dương. Nhân dân Đơng Dương lâm vào tình cảnh “một cổ hai trịng”.

<i><b>Về tình hình trong nước, Hội nghị nhận định, từ khi</b></i>

<i>phát xít Pháp - Nhật câu kết, áp bức bóc lột nhân dân ta,</i>

mâu thuẫn giữa chúng và toàn thể dân tộc Việt Nam càng trở nên sâu sắc, một cao trào cách mạng nhất định sẽ nổi dậy. Đảng phải chuẩn bị để gánh lấy cái sứ mệnh thiêng liêng lãnh đạo cho các dân tộc bị áp bức Đông Dương võ trang bạo động giành lấy quyền tự do độc lập.

<i><b>Nhiệm vụ cách mạng: cuộc cách mạng Đơng Dương</b></i>

trong giai đoạn hiện tại gồm có hai tính chất: phản đế và thổ địa, ấy gọi là cách mạng tư sản dân quyền. Cách mạng phản đế và cách mạng thổ địa phải đồng thời tiến, không thể cái làm trước cái làm sau. Duy trì lực lượng vũ trang Bắc Sơn, thành lập những đội du kích, dùng hình thức vũ trang cơng tác, xây dựng cơ sở cách mạng, khi cần thiết thì chiến đấu chống địch khủng bố, tiến tới thành lập căn cứ du kích, lấy vùng Bắc Sơn, Võ Nhai làm trung tâm, do Trung ương trực tiếp chỉ đạo. Và sau khi nghe báo cáo về tình hình Nam Bộ, Hội nghị chỉ thị cho Xứ uỷ Nam Kỳ đình chỉ khởi nghĩa vũ trang ở Nam Bộ vì chưa có đủ điều kiện chủ quan và khách quan bảo đảm giành thắng lợi. Hội nghị cũng quyết định chắp mối liên lạc với Quốc tế Cộng sản và bộ phận của Đảng ở nước ngoài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>Lực lượng cách mạng: lực lượng chính là giai cấp vô</b></i>

sản gồm vô sản thành thị và thôn quê với lực lượng thuyền kỹ nghệ là lực lượng kiên quyết, lực lượng dự trữ là trung bần nông, tiểu tư sản thành thị, tư sản bản xứ, địa chủ phản đế, hoa kiều…và tất cả lực lượng phản đế, phản phong tại Đông Dương. Hội nghị cũng đặc biệt nhấn mạnh đến sự đoàn kết ba dân tộc ở Đông Dương trong một chiến lược chống kẻ thù chung Pháp - Nhật và tay sai, giành độc lập ở từng dân tộc, coi đó là vấn đề sống còn của ba dân

<i>tộc. "Những dân tộc sống ở Đông Dương đều chịu dưới ách</i>

<i>thống trị của giặc Pháp-Nhật, cho nên muốn đánh đuổichúng nó khơng chỉ dân tộc này hay dân tộc kia mà đủ, màphải có một lực lượng thống nhất của tất thảy các dân tộcĐông Dương họp lại ". Sau khi hoàn thành sự nghiệp giải</i>

<i>phóng dân tộc, "ta phải thi hành đúng chính sách dân tộc</i>

<i>tự quyết" cho dân tộc Đông Dương.</i>

<i><b>Phạm vi cách mạng: việc thành lập Mặt trận dân tộc</b></i>

thống nhất phản đế là sự liên minh giữa các lực lượng cách mạng phản đế không phân biệt giai cấp, đảng phái, dân tộc, tơn giáo, mục đích là thực hiện việc thống nhất hành động giữa các lực lượng ấy đặng tranh đấu tiến lên võ trang bạo động đánh đổ đế quốc Pháp, Nhật và các lực lượng phản động ngoại xâm, diệt trừ phong kiến và các hạng phản bội quyền lợi dân tộc, làm cho Đông Dương được hồn tồn giải phóng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>NHẬN XÉT: Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng tháng</b></i>

1-1940 sáng suốt nhận định kẻ thù chính của nhân dân Đơng Dương lúc đó là phát xít Pháp - Nhật, đồng thời có chủ trương đúng về cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kỳ.

<i><b>HẠN CHẾ: Hội nghị 11/1940 là dù khẳng định lại các</b></i>

khẩu hiệu cách mạng của hội nghị 11/1939 nhưng lại thừa nhận cách mạng phản để và cách mạng thổ địa lại phải song song với nhau, Đảng chưa thật sự tập trung vào nhiệm vụ chống đế quốc mà đang do dự giữa hai nhiệm vụ điền địa và chống đế quốc trong khi thực tiễn thì cần chống đế quốc giải phóng dân tộc là quan trọng nhất xong chính quyền về tay Đảng thì cách mạng điền địa sẽ dễ dàng hơn. Tuy ở hội nghị 11/1940 đã thành lập mặt trận phản đế Đông Dương và tập hợp đông đảo lực lượng nhưng Đảng

<i>vẫn xác định rằng “sắt là sắt, chì là chì” tức là có sự phân</i>

biệt đối xử đối với các giai cấp trung tiểu địa chủ, chưa thật sự tin tưởng vào các giai cấp này vì vẫn tin rằng chúng sẽ phản lại Đảng. Đối với nhiệm vụ cách mạng thì nghị quyết hội nghị ban chấp hành trung ương 11/1940 đã bổ sung thêm vài điều khoản với khuynh hướng làm rõ ràng câu chữ hơn và giải thích kỹ hơn những nhiệm vụ đã đặt ra trước đó ở nghị quyết 05/1939, bổ sung thêm sự giải thích chi tiết ở các nhiệm vụ mà nghị quyết 05/1939 đề ra để có thể nhắm chuẩn vào mục tiêu hơn và bảo vệ quyền ích bình quyền của nam, nữ hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.1.1.3 <i><b>Nghị quyết Hội nghị BCHTƯ lần thứ 8 (5-1941):</b></i>

Sau khi về nước một thời gian, nhận thấy được tình hình thế giới cũng như tình hình trong nước nói riêng và Đơng Dương nói chung, Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng. Trong tình hình chiến tranh thế giới thứ hai, Hội nghị nhận định: phát xít Đức sẽ tấn cơng Liên Xơ và chiến tranh Thái Bình Dương sẽ bùng nổ, phe Đồng minh chống phát xít nhất định sẽ thắng lợi, phe phát xít nhất định sẽ thất bại, phong trào cách mạng thế giới sẽ phát triển mạnh mẽ. Hội nghị dự đoán: nếu cuộc chiến tranh đế quốc lần trước đã đẻ ra Liên Xô, một nước xã hội chủ nghĩa, thì cuộc đế quốc chiến tranh lần này sẽ đẻ ra nhiều nước xã hội chủ nghĩa, sẽ do đó mà cách mạng nhiều nước thành cơng.

Tình hình Đông Dương, Hội nghị nhận định: từ khi Nhật nhảy vào xâm chiếm, Pháp đầu hàng Nhật, mọi hoạt động kinh tế ở Đông Dương đều bị chiến tranh hoá, tất cả bộ máy cai trị đều bị phát xít hố. Chính sách phản động đó của Pháp - Nhật càng làm cho mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với chủ nghĩa đế quốc xâm lược thêm sâu sắc. Chính mâu thuẫn chủ yếu này, đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc phát xít Pháp-Nhật, bởi vì dưới hai tầng áp bức Nhật-Pháp,

<i>“quyền lợi tất cả các giai cấp bị cướp giật, vận mạng dântộc nguy vong không lúc nào bằng”.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>Nhiệm vụ cách mạng: Hội Nghị khẳng định dứt</b></i>

khoát chủ trương “phải thay đổi chiến lược” và giải thích: cuộc cách mạng ở Đông Dương hiện tại không phải là một cuộc cách mạng tư sản dân quyền, không phải cuộc cách mạng phải giải quyết hai vấn đề: phản đế và điền địa nữa, mà là một cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một vấn đề

<i>cấp bách là “dân tộc giải phóng. Giải quyết mối quan hệ</i>

giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và nhấn

<i>mạnh là nhiệm vụ “bức thiết nhất”; tiếp tục tạm gác khẩuhiệu “cách mạng ruộng đất”, chỉ thực hiện khẩu hiệu giảm</i>

tô, giảm tức, chia lại ruộng công. Quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêng. Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) là mặt trận đoàn kết dân tộc Việt Nam, không phân biệt giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tơn giáo tín ngưỡng. Đề ra chủ trương khởi nghĩa vũ trang, coi chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng toàn dân; chỉ rõ một cuộc tổng khởi nghĩa bùng nổ và thắng lợi phải có đủ điều kiện chủ quan, khách quan và phải nổ ra đũng thời cơ; đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa.

<i><b>Lực lượng cách mạng: tập hợp tất cả người Việt Nam</b></i>

yêu nước, anh hùng chĩa mũi nhọn vào kẻ thù, chủ yếu là phát xít Pháp, Nhật. Hội nghị đã quyết định thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi mang tên Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh), nhằm liên hiệp hết

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thảy các giới đồng bào yêu nước không phân biệt giàu nghèo, già trẻ, gái trai, không phân biệt tôn giáo và xu hướng chính trị, đặng cùng nhau mưu cuộc dân tộc giải phóng và sinh tồn. Các tổ chức quần chúng trong mặt trận Việt Minh đều mang tên “cứu quốc” (Văn hóa cứu quốc, nhi đồng cứu quốc, phụ lão cứu quốc…). Trong việc xây dựng các đồn thể cứu quốc, “điều cốt yếu khơng phải những hội viên phải hiểu chủ nghĩa cộng sản, mà điều cốt yếu hơn hết là họ có tinh thần cứu quốc và muốn tranh đấu cứu quốc.

<i><b>Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc: Hội nghị quyết</b></i>

định đặt vấn đề dân tộc trong khuôn khổ của một nước Việt Nam, Lào, Khơ me, thi hành đúng quyền “dân tộc tự quyết", với tinh thần liên hệ mật thiết, giúp đỡ nhau giành thắng lợi. Do đó, phạm vi cách mạng hiện giờ là trong nước,

<i>giương cao ngọn cờ dân tộc. “Trong lúc này quyền lợi của</i>

<i>bộ phận, của giai cấp, phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vongcủa quốc gia, của dân tộc. Trong lúc này, nếu không giảiquyết được vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi được độclập, tự do cho tồn thể dân tộc thì chẳng những tồn thểquốc gia dân tộc cịn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợicủa bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng khơng địi lạiđược”. </i>

<i><b>Phương pháp cách mạng: "cuộc cách mạng Đông</b></i>

<i>Dương kết liễu bằng một cuộc khởi nghĩa vũ trang". Hội</i>

nghị quyết định phải xúc tiến công tác chuẩn bị khởi nghĩa

<i>vũ trang, khi thời cơ đến “với lực lượng sẵn có ta có thể</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địaphương cũng có thể giành sự thắng lợi mà mở đường chomột cuộc tổng khởi nghĩa to lớn". Hội nghị tiếp tục thực</i>

hiện chủ trương tạm gác khẩu hiệu đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo, chia lại ruộng công, giảm tơ, giảm tức.

<i><b>NHẬN XÉT: đã hồn chỉnh chủ trương thay đổi chiến</b></i>

lược cách mạng được đề ra từ Hội nghị tháng 11-1939, và (tháng 11-1940), hoàn chỉnh đưa vấn đề dân tộc ở Việt Nam lên hàng đầu để tập trung cho việc đánh đuổi đế quốc Pháp còn các nước khác trong Đơng Dương sẽ mang vai trị hỗ trợ nhau tuy nhiên việc giải phóng dân tộc sẽ mang khuôn khổ của riêng một nước. Hội nghị cũng đã xác định cách mạng Đông Dương khơng cịn là cách mạng tư sản dân quyền nữa mà là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, tạm gác nhiệm vụ chống phong kiến. Ở hội nghị này đã xác nhận không phân biệt giai cấp cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, nghĩa là vai trị của các giai cấp là như nhau để cùng hướng đến một nhiệm vụ đó là giải phóng dân tộc. Các nhiệm vụ mà mặt trận Việt – Minh đặt ra để có thể khẳng định việc giải phóng dân tộc là hàng đầu, nhấn mạnh hơn so với hội nghị 11/1940, khẳng định lại cơng nơng là nịng cốt mang tính chất quyết liệt triệt để nhất.

<i><b>TIỂU KẾT (1939-1945):</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Trên cơ sở nhận định tình hình, diễn biến của chiến tranh thế giới thứ hai và căn cứ tình hình cụ thể trong nước, qua cái Hội nghị lần thứ 6 (11/1939), Hội nghị lần thứ 7 (5/1941), và Hội nghị lần thứ 8 (5/1941), Ban chấp hành Trung ương Đảng đã có những chủ trương cụ thể:

<i><b>Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng</b></i>

Ban chấp hành Trung ương đã nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc, phát xít Pháp – Nhật. Để tập trung cho nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng lcus này, Ban Chấp hành Trung ương quuyết định tạm gác lại khẩu hiệu: “Đánh đôt địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiệu: “Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc vè Việt gian chia cho dân cày nghèo”, “Chia lại ruộng đất công cho công bằng và giảm tô, giảm tức”.

<i><b>Hai là, quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để</b></i>

<i>đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giảiphóng dân tộc.</i>

<i><b>Ba là, quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ</b></i>

<i>trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân tatrong giai đoạn hiện nay. </i>

<i><b>-So với chủ trương của Đảng 1936-1939, những năm</b></i>

<i><b>1939-1945, có gì mới, hạn chế của Đảng đã khắcphục chưa???</b></i>

</div>

×