Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Luận Văn: Vai trò của chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gà nói riêng trong phát triển kinh tế pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.92 KB, 77 trang )








Luận Văn

Vai trò của chăn nuôi nói
chung và chăn nuôi gà nói
riêng trong phát triển kinh
tế










LuËn v¨n tèt nghiÖp Ng« ThÞ D¬ng - KD44
1

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây khi nền kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước, các doanh nghiệp được coi là những đơn vị kinh tế tự chủ từ khâu


sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Ba vấn đề chính là: Sản xuất cái gì? Sản
xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Hiện được các doanh nghiệp quan tâm để
đạt được hiệu quả cao nhất trên cơ sở nguồn lực sẵn có của mình. Đó chính là
cả một quá trình mà các doanh nghiệp cần nghiên cứu để đưa ra những sản
phẩm, hàng hoá phù hợp với nhu cầu của thị trường, để thúc đẩy quá trình sản
xuất của xã hội nói chung và của doanh nghiệp nói riêng.
Hiện nay trong nền kinh tế thị trường khách hàng là một trong những
nhân tố quan trọng quyết định tới quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp và các đơn vị sản xuất khác. Nhiệm vụ quan trọng của
các doanh nghiệp là phải nắm bắt được các nhu cầu về thị trường từ đó có
định hướng cho sản xuất của doanh nghiệp mình, sản xuất sản phẩm mà thị
trường cần phù hợp với nhu cầu thị trường trong từng khoảng thời gian,
không gian nhất định.
Trong mấy năm gần đây, cùng với ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi của
nước ta đã không ngừng phát triển và đã đạt được kết quả đáng kể. Đó là sự
khởi đầu trong việc triền khai chương trình phát triển chăn nuôi, đưa ngành
chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính của Hội nghị lần thứ VI Ban chấp
hành Trương ương Đảng khoá VIII và nghị quyết 06 NQ/TW của Bộ Chính
trị. Trong đó ngành chăn nuôi gia cầm đã góp phần vào sự phát triển của
ngành chăn nuôi cả về số lượng và chất lượng sản phẩm. Chăn nuôi gia cầm
là một loại hình chăn nuôi phổ biến trong hộ gia đình Việt Nam là một số mô
hình trang trại, xí nghiệp, doanh nghiệp . Với những đặc điểm nổi bật là nó
phù hợp với điều kiện xã hội, tự nhiên, điều kiện địa lý của nước ta.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ng« ThÞ D¬ng - KD44
2

Chăn nuôi gà là một nghề đã có từ lâu trong các hộ gia đình ở nông thôn.
Thực tế đã chứng minh chăn nuôi gà đem lại hiệu quả kinh tế cao, chu kỳ sản
xuất thịt và trứng nhanh hơn nhiều so với nhiều vật nuôi khác. Chi phí thức
ăn cho 1 kg tăng trọng thấp và nó tạo ra nguồn thực phẩm có giá trị dinh

dưỡng cao. Nó cung cấp phần lớn sản lượng thịt cho ngành chăn nuôi nói
chung và ngành gia cầm nói riêng. Hơn nữa chu kỳ sản xuất gà ngắn do đó nó
đáp ứng được nhu cầu thực phẩm ngày càng cao trong xã hội cả về số lượng
cũng chất lượng sản phẩm. Ngành chăn nuôi gà phát triển còn góp phần bổ
trợ đáng kể vào việc phát triển ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi và các
ngành kinh tế khác, làm tăng nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
thực phẩm, xuất khẩu thu ngoại tệ phục vụ cho các ngành kinh tế khác trong
nền kinh tế quốc dân.
Ngành chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng trong
những năm gần đây đã từng bước được Nhà nước chú ý hơn đặc biệt là công
tác giống. Nhà nước chú trọng đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm gà
giống và nó đã đóng góp đáng kể vào việc đáp ứng nhu cầu về khối lượng
thịt, trứng của nhân dân. Tuy nhiên trên thực tế khối lượng này vẫn còn
khiêm tốn so với nhu cầu thực phẩm của nhân dân và nhu cầu làm nguyên
liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm bởi lẽ một số xí nghiệp,
doanh nghiệp cho ra sản phẩm giống tốt nhưng quá trình sản xuất và tiêu thụ
còn nhiều điều bất cập.
Công ty giống gia cầm Lương Mỹ trực thuộc tổng công ty chăn nuôi
Việt Nam, được thành lập theo nghị quyết số 160-NNTCQD ngày 24/09/1976
của Bộ trưởng bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn) do sản phẩm gà giống của công ty gặp không
ít khó khăn về phía đầu ra (thị trường tiêu thụ và giá cả) sản xuất kinh doanh
gà chỉ có thể đứng vững và phát triển khi có một thị trường ổn định và chiếm
thị phần lớn.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ng« ThÞ D¬ng - KD44
3

Để góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gà giống
của Công ty trong thời gian tới, được sự phân công của khoa Kinh tế và phát
triển nông thôn, được sự đồng ý của ban lãnh đạo Công ty giống gia cầm

Lương Mỹ, dưới sự hướng dẫn của thầy Đặng Văn Tiến chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm gà giống
thương phẩm tại Công ty giống gia cầm Lương Mỹ- Chương mỹ - Hà Tây".
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công
ty để đề ra giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cho Công ty.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về thị trường và tiêu thụ sản
phẩm trong nền kinh tế thị trường
+ Tìm hiểu đánh giá thực trạng tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
của công ty.
+ Phân tích các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình tiêu thụ sản
phẩm của công ty.
+ Định hướng và đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ
sản phẩm cho công ty ngày càng có hiệu quả.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về tiêu thụ sản phẩm gà
giống của Công ty giống gia cầm Lương Mỹ -Chương Mỹ - Hà Tây.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm gà giống
của Công ty giống gia cầm Lương Mỹ.
Thời gian nghiên cứu: Đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm gà giống
của công ty qua 3 năm (2000-2001-2002).
Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu tại Công ty giống gia cầm Lương
Mỹ - Chương Mỹ- Hà Tây.
Luận văn tốt nghiệp Ngô Thị Dơng - KD44
4


PHN II. C S Lí LUN V THC TIN NGHIấN CU
TI
2.1. C S Lí LUN
2.1.1. Mt s lý lun v th trng
2.1.1.1. Khỏi nim v th trng
Th trng xut hin ng thi vi s ra i v phỏt trin ca nn sn
xut hng hoỏ v c hỡnh thnh trong lnh vc lu thụng ngi cú hng hoỏ
em ra trao i gi l bờn bỏn, ngi cú nhu cu cha c tho món v cú
kh nng thanh toỏn gi l bờn mua. Trong quỏ trỡnh trao i ó hỡnh thnh
cỏc mi quan h nht nh, ú l quan h gia bờn bỏn v bờn mua vi nhau.
Vỡ vy theo cỏc nh Marketing thỡ th trng bao gm tt c nhng khỏch
hng tim n cựng cú mt nhu cu hay mong mun c th, sn sng v cú kh
nng tham gia trao i tho món nhu cu v mong mun ú.
Theo lý thuyt kinh t hc: Th trng l ni ngi bỏn v ngi mua gp
nhau tho món nhu cu ca mỡnh bng vic trao i hng hoỏ v dch v.
Theo gúc a lớ: Th trng l v trớ kinh t m qua ú cung cu c
tho món.
Theo cỏc nh kinh t: Th trng l s biu hin ca quỏ trỡnh m trong
ú th hin cỏc quyt nh ca doanh nghip v s lng v cht lng v
mu mó hng hoỏ. ú l mi quan h gia tng s cung v tng s cu vi c
cu cung cu ca tng loi hng hoỏ c th.
Túm li quan im ct lừi ca th trng: Th trng bao gm ton b
quỏ trỡnh trao i hng hoỏ, nú c din ra trong mt thi gian v mt khụng
gian nht nh.
2.1.1.2. Vai trũ ca th trng vi hot ng sn xut kinh doanh
Th trng cú vai trũ ht sc quan trng i vi hot ng sn xut kinh
doanh v s phỏt trin kinh t xó hi:
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ng« ThÞ D¬ng - KD44
5


+ Thị trường là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là mục tiêu của quá
trình sản xuất hàng hoá. Thị trường chính là nơi hình thành và giải quyết các
mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp, doanh nghiệp với Nhà
nước, doanh nghiệp với người tiêu dùng.
+Thị trường là đối tượng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
+ Thị trường là khâu tất yếu là quan trọng nhất của sản xuất hàng hoá,
thị trường là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
+ Thông qua thị trường có thể nhận biết được sự phân phối của các
nguồn lực sản xuất, thông qua hệ thống giá cả.
+ Thị trường là môi trường kinh doanh, nó giúp các nhà sản xuất nhận
biết nhu cầu xã hội về thế mạnh kinh doanh của mình để có các phương án
sản xuất kinh doanh phù hợp với đòi hỏi của thị trường
+ Thị trường là nơi cung cấp thông tin quan trọng trên cơ sở đó nhà sản
xuất kinh doanh đưa ra các quyết định riêng cho doanh nghiệp mình.
+ Thị trường có vai trò quan trọng trong quản lý kinh tế, đó là đối tượng
căn cứ để kế hoạch hoá. Thị trường là công cụ bổ sung cho các công cụ điều
tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước.
2.1.1.3. Chức năng của thị trường
Thị trường là nơi diễn ra hoạt động mua bán do đó nó có các chức năng
nhất định và tầm quan trọng của từng chức năng được thể hiện như sau:
+ Chức năng thừa nhận : Thị trường là nơi gặp gỡ giữa nhà sản xuất và
người tiêu dùng trong quá trình trao đổi hàng hoá, thị trường với mong muốn
chủ quan bán được nhiều hàng hoá với giá cả sao cho bù đắp được mọi chi
phí bỏ ra và có lợi nhuận, còn người tiêu dùng tìm đến thị trường để mua
những hàng hoá đúng công dụng, hợp thị hiếu và có khả năng thanh toán theo
mong muốn của mình. Trong quá trình diễn ra sự trao đổi, mặc cả trên thị
trường giữa đôi bên về một mặt nào đó sẽ có 2 khả năng xẩy ra là thừa nhận
Luận văn tốt nghiệp Ngô Thị Dơng - KD44
6


hoc khụng tha nhn, tc l cú th loi hng hoỏ ú khụng phự hp vi quỏ
trỡnh tỏi sn xut s b ỏch tc, khụng thc hin c. Ngc li trong trng
hp th trng thc hin chc nng chp nhn tc l ụi bờn ó thun mua
va bỏn thỡ quỏ trỡnh tỏi sn xut c gii quyt.
+ Chc nng thc hin: Khi m th trng ó tha nhõn s cú mt ca
hng hoỏ no ú trờn th trng thỡ chc nng thc hin c hỡnh thnh v
hng hoỏ ú s c lu thụng (bỏn) nh mi hng hoỏ khỏc trờn th trng.
+ Chc nng iu tit, kớch thớch: Nh chỳng ta ó bit li nhun l mc
ớch cao nht ca quỏ trỡnh sn xut, trong khi ú li nhun li ch hỡnh thnh
khi thụng qua hot ng ca th trng. Do vy th trng va l mc tiờu,
va to ra ng lc iu tit kớch thớch c th hin ch thụng qua nhu cu
th trng cỏc doanh nghip ch ng iu chnh hoc di chuyn cỏc yu t
sn xut t ngnh ny sang ngnh khỏc, hoc sn phm ny sang sn phm
khỏc nhm mc ớch kim li nhun cao hn. Thụng qua qui lut hot ng
ca th trng, cỏc doanh nghip mnh m tn dng kh nng, li th ca
mỡnh trong cnh tranh y nhanh quỏ trỡnh sn xut. Ngc li, cỏc doanh
nghip khụng cú li th cng tỡm cỏch vn lờn trỏnh khi b phỏ sn. ú
chớnh l ng lc do th trng to ra.
Giỏ c sn phm ngoi th trng l thc o hiu qu sn xut v mc
chi tiờu trong tiờu dựng ca ngi mua, nú ch chp nhn chi phớ mc
thp hn hoc bng mc xó hi cn thit. Do ú th trng cú vai trũ quan
trng i vi kớch thớch, tit kim chi phớ v tit kim sc lao ng.
+ Chc nng thụng tin: Chc nng thụng tin ca th trng s gúp phn
c lc cho s hiu bit gia ngi mua v ngi bỏn, gia ngi sn xut v
ngi tiờu dựng. Thụng tin th trng cho bit tng s cung, tng s cu, c
cu cung cu, quan h cung cu giỏ c, cht lng sn phm Do vy thụng
tin th trng cú vai trũ vụ cựng quan trng i vi qun lý kinh t, nhiu khi
nú quyt nh c quỏ trỡnh sn xut.
Luận văn tốt nghiệp Ngô Thị Dơng - KD44
7


Trong cụng tỏc qun lý nn kinh t th trng, vai trũ tip nhn thụng tin
t th trng ó quan trng, song vic chn lc v x lý thụng tin li l cụng
vic quan trng hn nhiu. a ra nhng quyt nh chớnh xỏc nhm thỳc
y s vn hnh mi hot ng kinh t trong c ch th trng, tu thuc vo
s chớnh xỏc ca vic sng lc v x lý thụng tin.
Túm li: 4 chc nng ca th trng cú mi quan h mt thit vi nhau.
Thc t mt hin tng kinh t din ra trờn th trng u th hin y v
an xen ln nhau gia 4 chc nng. Tuy nhiờn cng phi thy rừ l ch khi
thc hin chc nng tha nhn thỡ cỏc chc nng khỏc mi phỏt huy tỏc dng.
2.1.1.4. Cỏc nhõn t nh hng n th trng
Cỏc nhõn t kinh t: Cú vai trũ trc tip n cung, cu c s vt cht k
thut, quan h kinh t i ngoi, giỏ c, thu nhp bỡnh quõn trờn u ngi,
tc tng trng kinh t.
Cỏc nhõn t xó hi: Mt phõn b dõn c, phong tc tp quỏn, trỡnh
vn hoỏ Chỳng cú nh hng nhiu n hot ng ca th trng.
Cỏc nhõn t v chớnh tr: Tỡnh hỡnh chớnh tr trong v ngoi nc, h
thng phỏp lut v cỏc vn bn di lut, cỏc cụng c chớnh sỏch ca Nh
nc.
Cỏc nhõn t thuc v kinh t v mụ: Th hin bng cỏc chớnh sỏch ca
Nh nc nh : Chớnh sỏch thu, chớnh sỏch d tr v iu ho, chớnh sỏch
tr giỏ Cỏc chớnh sỏch u cú nh hng trc tip n th trng. Nh nc
luụn cú xu hng qun lý v bỡnh n giỏ c.
Cỏc nhõn t thuc v kinh t vi mụ: L chin lc chớnh sỏch bin phỏp
ca cỏc c s sn xut kinh doanh s dng trong kinh doanh nh: chin lc
sn phm mi, chin lc a dng hoỏ sn phm, chin lc giỏ, hot ng
marketing ca doanh nghip. Cỏc chin lc tỏc ng trc tip ch quan vo
th trng.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ng« ThÞ D¬ng - KD44
8


2.1.1.5. Phân khúc thị trường
Khi quyết định tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
nhà sản xuất kinh doanh phải xác định được thị trường. Cụ thể là xác định
nhu cầu của khách hàng mà mình có khả năng cung ứng. Hướng vào thị
trường là hướng vào khách hàng chính, đó là mục tiêu hàng đầu của các nhà
sản xuất kinh doanh. Do vậy mà trong hoạt động sản xuất kinh doanh thường
phân thị trường thành những khúc, những đoạn riêng biệt nhằm có những
biện pháp, chính sách cụ thể đối với những khúc thị trường đó.
+ Căn cứ vào thu nhập của người tiêu dùng chia thành thị trường dành
cho những người có thu nhập cao, thị trường dành cho những người có thu
nhập trung bình, và thị trường dành cho những người có thu nhập thấp.
+ Căn cứ vào khu vực có thể chia thành, thị trường thành thị, thị trường
nông thôn, thị trường vùng đồng bằng, thị trường vùng cao.
+Căn cứ vào số lượng dân cư có thể chia thành thị trường dành cho
những vùng đông dân, thị trường dành cho những vùng ít dân.
+ Căn cứ vào trình độ văn hoá có thể chia thành thị trường dành cho
những người có trình độ văn hoá cao và thị trường cho những có trình độ văn
hoá thấp.
Tuỳ theo loại sản phẩm và dịch vụ khác nhau mà các phương thức phân
khúc thị trường khác nhau.
2.1.2. Những lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm
2.1.2.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm
Theo nghĩa rộng : Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm
nhiều khâu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau như: Nghiên cứu thị trường, xác
định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất thực hiện các nghiệp
vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng nhằm mục đích đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
Luận văn tốt nghiệp Ngô Thị Dơng - KD44
9


Theo ngha hp: Tiờu th (bỏn hng) l vic chuyn dch quyn s hu
sn phm, hng hoỏ, lao v, dch v ó thc hin cho khỏch hng, ng thi
thu c tin hng hoỏ hoc c quyn thu tin
Tiờu th sn phm l quỏ trỡnh thc hin giỏ tr v giỏ tr s dng ca
hng hoỏ, thụng qua tiờu th m hng hoỏ c chuyn t hỡnh thỏi hin vt
sang hỡnh thỏi giỏ tr (tin t) v vũng chu chuyn vn ca doanh nghip c
hon thnh.
Tiờu th sn phm n gin c cu thnh t ngi bỏn ngi mua
hng hoỏ, tin t, kh nng thanh toỏn, s sn sng mua v bỏn Nhm ti da
hoỏ li nhun mi bờn
2.1.2.2. Vai trũ ca tiờu th sn phm trong quỏ trỡnh hot ng sn
xut kinh doanh
Tiờu th sn phm l giai on cui cựng ca quỏ trỡnh sn xut kinh
doanh ca doanh nghip.





S 1. Quỏ trỡnh sn xut v tiờu th sn phm
S cho thy: Kt qu tiờu th cú vai trũ quyt nh n s vn ng
nhp nhng ca cỏc giai on trc, trong chu k sn xut kinh doanh, c th:
Tiờu th sn phm nhm thc hin quỏ trỡnh a sn phm t ni sn
xut n ni tiờu dựng. Núi cỏch khỏc tiờu th úng vai trũ l khõu lu thụng
hng hoỏ, l trung gian mua bỏn gia ngi sn xut v ngi tiờu dựng.
T H Sn xut H' T'
Tiờu th
Luận văn tốt nghiệp Ngô Thị Dơng - KD44
10


Tiờu th sn phm lm cho ngi sn xut hiu c th khỏch hng mong
mun v s lng, cht lng, chng loi, mu mó hng hoỏ m mỡnh sn
xut ra, t ú tho món nhu cu ca h.
Tiờu th sn phm lm cho ngi tiờu dựng tip cn sn phm hng hoỏ
m h cn v chp nhõn c tớnh hu ớch ca mi sn phm hng hoỏ ú.
Khi sn phm c ngi tiờu dựng chp nhn thỡ doanh nghip mi thu hi
c cỏc chi phớ cú liờn quan v xỏc nh c mc sn phm sn xut ra .
i vi ton b nn kinh t quc dõn tiờu th cú vai trũ lm cõn i gia
cung v cu to nờn s n nh xó hi núi chung v tng khu vc núi riờng
vi mi sn phm hng hoỏ. Cn c vo mi d oỏn ú m mi doanh
nghip cú th xõy dng cho mỡnh k hoch sn xut v tiờu th sn phm
em li hiu qu kinh doanh cao.
2.1.2.3. Cỏc nhõn t nh hng n tiờu th sn phm
Th trng tiờu th nghiờn cu: Th trng tiờu th chớnh l nghiờn cu
mi quan h cung - cu, giỏ c sn phm hng hoỏ trong mt khụng gian, thi
gian nht nh. Th trng tiờu th l nhõn t tỏc ng mnh n sn xut ca
cỏc doanh nghip bi cỏc quy lut cnh tranh, qui lut cung cu. Th trng l
i tng sn xut ng thi cng l iu tit sn xut.
Cht lng sn phm: Trong nn kinh t th trng cht lng sn phm
l vn c bn quyt nh kh nng tn ti v phỏt trin ca doanh nghip.
Sn phm ca doanh nghip c ngi tiờu dựng chp nhn khi cht lng
sn phm m bo. Cht lng sn phm ngy cng nõng cao s lm tng giỏ
tr s dng, thi gian s dng ca sn phm trờn th trng cnh tranh, sn
phm tiờu th rng hn, nhiu hn v ngc li s mt dn sc cnh tranh
trờn th trng, s b ỏnh bi v nhanh chúng dn n phỏ sn. Giỏ sn
phm: õy cng l yu t nh hng n cụng tỏc tiờu th sn phm bi
ngi tiờu dựng quyt nh xem giỏ c ca mt hng cú phự hp vi ý tng
ca h hay khụng? Do ú khi nh giỏ doanh nghip phi xem xột vn ny
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ng« ThÞ D¬ng - KD44
11


kĩ càng để đưa ra mức giá thích hợp, thuyết phục người tiêu dùng, phản ánh
đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nhân tố vốn: Là một nhân tố quan trọng trong quá trình mở rộng sản
xuất kinh doanh và trong quá trình cạnh tranh của doanh nghiệp
Nhân tố con người: Con người hết sức quan trọng trong quá trình sản
xuất kinh doanh nói chung và đối với khâu tiêu thụ nói riêng. Đối với doanh
nghiệp thể hiện qua trình độ quản lý, điều hành.
Nhân tố chính sách và pháp luật của Nhà nước: Môi trường chính sách
có thể tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp này phát triển song kìm hãm
doanh nghiệp khác, từ đó ảnh hưởng rất lớn đến tiêu thụ. Môi trường hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp ở nước ta có sự quản lý của Nhà nước,
đường lối phát triển kinh tế có sự can thiệp của Đảng. Các công cụ của Đảng
và Nhà nước ta đề ra như : Chính sách tín dụng ngân hàng, chính sách xuất
nhập khẩu đã trực tiếp, gián tiếp tác động đến sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
2.1.2.4. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả tiêu thụ
Khối lượng sản phẩm của doanh nghiệp tiêu thụ được thể hiện dưới hai
hình thức là hiện vật và giá trị.
Hình thức hiện vật có ưu điểm là biểu hiện cụ thể khối lượng đang tiêu
thụ, từng loại hàng, song hình thức này không tổng hợp và không so sánh
được.
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong một năm hoặc trong một kỳ được
tính theo công thức:
Lượng tồn kho đầu năm + Lượng sản xuất trong năm - Lượng tồn cuối năm
Số lượng tồn kho đầu năm tiêu thụ trong năm hình thức hiện vật là chỉ
tiêu phản ánh bằng tiền của khối lượng sản phẩm bán ra và doanh nghiệp đã
thu được doanh thu hoặc lấy giấy báo của ngân hàng.
Doanh số (doanh thu) = khối lượng tiêu thụ trong năm x giá bán
K

t
=


n
i
ii
GQ
1

Luận văn tốt nghiệp Ngô Thị Dơng - KD44
12

Trong ú: K
t
: giỏ tr sn phm hng hoỏ thc hin
Q
i
: Lng hng hoỏ loi i c tiờu th
G
i
: Giỏ bỏn hng hoỏ i
Ch tiờu so sỏnh kt qu t c ca tng mt hng trong quỏ trỡnh tiờu th.
Khi lng tiờu th trong nm
H s tiờu th =

Khi lng sn xut trong nm + tn k trc chuyn sang
H s ny ỏnh giỏ mc tiờu th sn phm v cho bit mc hon
thnh k hoch tiờu th sn phm ca doanh nghip.
(H s ny cng gn 1 thỡ quỏ trỡnh tiờu th cng cú hiu qu)

2.2. C S THC TIN NGHIấN CU TI
2.2.1. Vai trũ ca chn nuụi núi chung v chn nuụi g núi riờng trong
phỏt trin kinh t
2.2.1.1. Vai trũ ca ngnh chn nuụi
+ i vi nn kinh t quc dõn
Trong nn kinh t quc dõn, chn nuụi úng vai trũ khỏ quan trng, nú
gúp phn lm tng trng nn kinh t v gúp mt lng hng hoỏ cho xut
khu. Tu theo li th so sỏnh ca mỡnh, mi nc cú th xut khu cỏc sn
phm nụng nghip m trong ú cú mt phn l sn phm chn nuụi thu
ngoi t hay trao i ly cỏc sn phm cụng nghip u t li cho ngnh
nụng nghip v cỏc ngnh kinh t khỏc. Vỡ th s phỏt trin ca ngnh chn
nuụi s nh hng ti phõn b v phỏt trin cỏc ngnh sn xut cụng nghip.
Chn nuụi khụng nhng cung cp ngun sn phm hng hoỏ cho th
trng trong nc v cho xut khu m nú cũn giỳp s dng mt cỏch y
v hp lớ lc lng lao ng nhn ri trong nụng nghip nụng thụn. Do c
im ca sn xut nụng nghip mang tớnh thi v cao, hn na lao ng trong
nụng nghip li chim mt t trng khỏ ln trong tng s lao ng ca nc ta
v cỏc nc ang phỏt trin khỏc. Lc lng lao ng ny cú mt thi gian
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ng« ThÞ D¬ng - KD44
13

nhàn rỗi quá lớn do tính chất thời vụ trong sản xuất sinh ra. Do đó việc phát
triển ngành chăn nuôi đã giúp tạo công ăn việc làm cho nông dân và giúp họ
tăng thu nhập.
+ Đối với ngành nông nghiệp
Đối với sản xuất nông nghiệp chăn nuôi có một vai trò rất quan trọng.
Trong sản xuất nông nghiệp thì hai ngành chính cấu thành nên nó là ngành
trồng trọt và chăn nuôi. Hai ngành này có sự liên hệ mật thiết với nhau, thúc
đẩy nhau cùng phát triển.
Một nền nông nghiệp muốn phát triển được một cách bền vững và ổn

định thì cần phải có sự phát triển một cách cân đối giữa hai ngành trồng trọt
và chăn nuôi. Trồng trọt cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi phát triển,
mặt khác chăn nuôi cung cấp phân bón, sức kéo cho ngành trồng trọt. Nguồn
phân hữu cơ mà chăn nuôi cung cấp cho ngành trồng trọt có vai trò hết sức
quan trọng. Vì thế để có một nền nông nghiệp bền vững thì không bao giờ
được phép coi nhẹ vai trò của ngành chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp.
+ Đối với hộ nông dân
Ở nước ta hiện nay trong nền kinh tế thị trường, hộ nông dân đã được coi
là một đơn vị kinh tế tự chủ thì vai trò của ngành chăn nuôi càng được coi
trọng. Một thực tế không thể chối cãi được đó là ngành chăn nuôi chiếm một
vai trò quan trọng trong thu nhập của người nông dân, sản phẩm hàng hoá của
nông hộ chủ yếu là sản phẩm thu được từ quá trình chăn nuôi. Chăn nuôi đã
gắn bó mật thiết đối với đời sống của người dân, giúp tận dụng những sản
phẩm dư thừa trong sinh hoạt hàng ngày, tận dụng lao động nhàn rỗi và làm
tăng thu nhập, cải thiện bữa ăn hàng ngày của nông hộ.
Từ những phân tích trên cho thấy chăn nuôi có một vai trò rất to lớn
không chỉ trong nông nghiệp mà còn kể cả trong nền kinh tế quốc dân cũng
như trong đời sống xã hội. Nó không ngừng đóng góp một phần đáng kể vào
tổng thu nhập quốc dân mà nó còn sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
thiên nhiên và nhân lực, từ đó làm tăng thu nhập cho người lao động góp phần
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ng« ThÞ D¬ng - KD44
14

ổn định và cải thiện đời sống cho các hộ nông dân nói riêng và xã hội nói
chung.
2.2.1.2. Vai trò của chăn nuôi gà trong phát triển kinh tế
Ngành chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính của sản xuất
nông nghiệp. Phát triển mạnh ngành chăn nuôi gà có ý nghĩa quan trọng:
+ Chăn nuôi gà cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, rất cần
thiết cho nhu cầu của con người, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế

biến. Chăn nuôi phát triển tạo điều kiện cho trồng trọt phát triển cân đối và
toàn diện, có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, và cải thiện đời sống
cho nhân dân.
+ Gà là giống gia cầm tương đối dễ nuôi so với các loại gia cầm vòng
đời ngắn, quay vòng nhanh nên có thể áp dụng nuôi ở các hộ gia đình, các
trang trại và cả các xí nghiệp doanh nghiệp, nhằm góp phần phát triển kinh tế
hộ gia đình, cải thiện đời sống nhân dân, đồng thời phát triển nền kinh tế quốc
dân.
2.2.2. Đặc điểm của hoạt động tiêu thụ gà giống
- Gà giống là một loại sản phẩm có tính chất, đặc điểm riêng. Vì là gà
giống thương phẩm nên sản xuất phải được tiêu thụ ngay trong ngày, nếu
không sẽ bị ảnh hưởng đến chất lượng con giống
- Gà giống sản xuất trong qui trình 21 ngày nhưng phải tuân thủ nghiêm
ngặt theo đúng yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo chất lượng con giống bán ra.
- Quá trình vận chuyển đến người chăn nuôi phải đảm bảo gà được che
chắn cẩn thận không bị mưa, nắng.
2.2.3. Tình hình chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam
Trước năm 1974 nhìn chung ngành chăn nuôi gia cầm ở nước ta phát
triển theo hình thức chăn thả tự nhiên là chủ yếu. Sau năm 1974 được sự giúp
đỡ của Cu Ba, Bungari và sự quan tâm của Nhà nước ngành chăn nuôi gia
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ng« ThÞ D¬ng - KD44
15

cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng đã và đang phát triển nhanh chóng.
Hàng loạt xí nghiệp gà giống được xây dựng như xí nghiệp gà giống Lương
Mỹ, Tam Dương, Phúc Thịnh, Hà Nội, Nhân Lễ. Các xí nghiệp đã không
ngừng nghiên cứu thể hiện nhiều công thức lai tạo nhằm tạo ra con lai thích
hợp cho hoàn cảnh cụ thể ở nước ta, phần nào đáp ứng được nhu cầu con
giống cho chăn nuôi ở nước ta cả về số lượng và chất lượng sản phẩm gà.
Sau hơn 10 năm đổi mới, đặc biệt từ năm 1990 trở lại đây chăn nuôi gia

cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng có những bước phát triển đáng khích
lệ.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ng« ThÞ D¬ng - KD44
16

Biểu 01. Số lượng và sản lượng thịt, trứng của cả nước qua 10 năm
Năm
Tổng số gia
cầm
(nghìn con)

(nghìn con)

Sản lượng
thịt
(nghìn tấn)
Sản lượng
trứng
(nghìn quả)
1990 103820,1 80184,0 167,9 1896,4
1991 105258,7 80578,2 146,4 2016,9
1992 117875,6 89704,9 154,4 2269,0
1993 126399,4 95087,2 169,9 2346,9
1994 131668,3 99627,1 186,4 2672,1
1995 140004,0 107958,4 197,1 2825,0
1996 151405,6 112788,7 212,9 3083,8
1997 160550,1 120567,0 226,1 3168,6
1998 167890,0 126361,0 250,1 3226,7
1999 179323,0 135760,0 261,8 3442,8
2000 196164,0 147050,0 286,5 3708,6

Tốc độ tăng BQ
(%)
6,3 6,1 5,7 6,8
Nguồn: Tính toán dựa theo số liệu của Tổng cục Thống kê
Theo số liệu thống kê biểu 01 cho thấy số lượng gia cầm ở nước ta
không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 1999 số lượng gia cầm là 179323,0
nghìn con tăng 11433,0 nghìn con so với năm 1998 và đến năm 2000 là
196164,0 tăng 16871,0 nghìn con, tốc độ tăng bình quân là 6,3% qua các
năm.
Cùng với số lượng gia cầm tăng lên thì số lượng gà cũng tăng đáng kể
qua các năm bình quân là tăng 6,1% cụ thể năm 2000 số lượng gà là 147050.0
nghìn con tăng hơn so với năm 1999 là 11290 nghìn con.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ng« ThÞ D¬ng - KD44
17

Sản lượng thịt có tăng nhưng chậm hơn chỉ tăng bình quân 5,7% qua các
năm, năm 1999 đạt 261,8 nghìn tấn thì đến năm 2000 là 286,5 nghìn tấn tăng
24,7 nghìn tấn.
Sản lượng trứng gia cầm tăng tương đối cao bình quân qua các năm tăng
6,8%, đến năm 2000 đạt 3708,6 nghìn tấn.
Biểu 02: Số lượng gia cầm và sản lượng thịt gia cầm ở các vùng sinh thái
(2000)
Tổng đàn gia cầm Sản lượng thịt gia cầm

Tổng đàn gia cầm Trong đó gà
Chỉ tiêu
Tổng đàn
(tr.con)
Tỷ lệ
(%)

Tổng đàn
(tr.con)
Tỷ lệ
(%)
Sản lượng
(1000 tấn)

Tỷ lệ(%)
Cả nước 196,2 100,0 147,1 100,0 286,5 100,0
Miền Bắc 112,8 57,5 94,9 64,5 146,1 51,0
Miền Nam 83,3 42,5 52,2 35,5 140,4 49,0
ĐB s.Hồng 44,8 22,8 37,4 25,4 67,4 23,5
Đông Bắc 39,9 20,3 34,4 23,4 47,0 16,4
Tây Bắc 5,0 2,5 4,5 3,1 4,2 1,5
Bắc Trung Bộ 23,0 11,7 18,6 12,6 27,5 9,6
DH miền Trung 13,9 7,1 9,2 6,3 13,7 4,8
Tây Nguyên 4,9 2,5 4,4 3,0 5,6 2,0
Đông Nam Bộ 20,3 10,3 15,8 10,7 42,9 14,0
ĐB s. Cửu Long

44,2 22,5 22,8 15,5 78,2 27,2
Nguồn: Tính toán dựa theo số liệu của Tổng cục Thống kê
Nhìn chung ngành chăn nuôi gia cầm ở nước ta trong đó có gà vẫn chủ
yếu là phương thức nuôi tận dụng tự nhiên, tận dụng thức ăn gia đình, chăn
nuôi theo kiểu công nghiệp, chuyên môn hoá phát triển còn chậm. Số lượng
gia cầm được phân bổ ở các vùng trong nước được phản ánh qua biểu 2. Tổng
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ng« ThÞ D¬ng - KD44
18

đàn gia cầm của cả nước là 196, 2 triệu con. Đàn gia cầm chủ yếu tập trung ở

phía Bắc và phía Nam, phía Bắc có 112,8 triệu con chiếm 57,5% và phía Nam
là 42,5%. Trong đó đàn gà ở phía Bắc là 94,9 triệu con, chiếm 64,5%, và
miền nam là 52,2 triệu con, chiếm 35,5%. Tây Nguyên tỷ lệ đàn gà thấp nhất
trong cả nước chỉ có 4,4 triệu con chiếm 3,0% trong tổng số đàn gà của cả
nước. Riêng sản lượng thịt gia cầm cũng tập trung ở miền Bắc và miền Nam
chiếm gần 50,0% tỷ lệ thịt gia cầm của cả nước vì đây là hai nơi tập trung
đông dân nhất trong cả nước.
2.2.4. Thị trường gà công nghiệp trong mấy năm gần đây tại Việt Nam
Nước ta mấy năm gàn đây chăn nuôi gia cầm phát triển khá mạnh trong
đó có gà công nghiệp chiếm từ 30 - 32% tổng đàn gà cả nước. Năm 2000 tổng
đàn gà công nghiệp là 39,5 triệu con.
Theo số liệu Cục khuyến nông - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
năm 1999 cả nước có tổng đàn gà công nghiệp bố mẹ là 420.000 con, mái để
sản xuất khoảng 32 triệu con gà giống mỗi năm, sang năm 2001 cả nước có
khoảng 460.000 con mái để và cung cấp ra thị trường gần 42 triệu gà giống
thịt.
Do đó nhu cầu gà giống tăng lên, ngoài các trại sản xuất gà con của liên
hiệp chăn nuôi gia cầm và các công ty liên doanh còn có các trại sản xuất các
gà con giống với quy mô nhỏ.
Hiện nay ở nước ta đã hình thành hàng vạn hộ chăn nuôi gia đình với qui
mô khác nhau vừa phân tán, vừa tập trung tạo thành làng gà, xã gà như: xã Lê
Lợi, Thường Tín - Hà Tây Riêng ngoại thành Hà Nội có khoảng 4000 hộ
nuôi gà với qui mô lớn nhỏ.
Ở miền Nam nghề nuôi gà công nghiệp phát triển từ thành phố Hồ Chí
Minh phát triển ra các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước riêng công ty
gia cầm Việt Thái có mạng lưới gia công hơn 420 hộ gia đình nuôi từ 25 triệu
con gà thịt/năm.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ng« ThÞ D¬ng - KD44
19


Tập đoàn CP Group tổ chức chăn nuôi gà công nghiệp ở những hộ gia
đình ở các tỉnh Sông Bé, Đồng Nai, ở miền Nam và Hà Tây ở miền Bắc với
qui mô từ 4000- 6000/ hộ. Từ năm 1998 chăn nuôi gà công nghiệp bắt đầu có
sự khó khăn từ phía đầu ra nhất là ở miền Nam, chăn nuôi gà công nghiệp có
số lượng lớn và qui mô lớn hơn so với miền Bắc.
Cụ thể ở thành phố Hồ Chí Minh gà thịt khó tiêu thụ dẫn đến tình trạng
hàng loạt gà xuất khẩu bị ứ đọng do vậy dẫn đến tình trạng gà con giống
không tiêu thụ được, trứng giống phải đem bán thành trứng thương phẩm.
Đến năm 2000 thì thị trường gà trong nước có phần tốt hơn song đầu ra
của sản phẩm ngành vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn xu hướng cung vượt quá
cầu, người chăn nuôi gà công nghiệp vẫn bị lỗ. Như vậy vấn đề tiêu thụ sản
phẩm của ngành gà hiện nay là một vấn đề mang tính cấp bách, đòi hỏi các
doanh nghiệp cần phải có các chiến lược, sách lược kịp thời trong quá trình
sản xuất kinh doanh của mình. Đồng thời Nhà nước cần có chính sách bổ trợ.
Hiện nay nước ta chỉ dừng lại ở công đoạn đầu, các khâu cuối cùng chưa
được chú trọng đúng mức, nhất là khâu chế biến sản phẩm của ta cực kỳ yếu
kém. Thực tế cho thấy chăn nuôi gà có lợi nhuận chưa cao, tiêu thụ sản phẩm
còn gặp nhiều khó khăn.
Lâu nay việc tiêu thụ gà thịt xuất chuồng chủ yếu là do các nhà bán buôn
trực tiếp bán lẻ cho các lò mổ, các nhà hàng Mặc dù nước ta có một số cơ sở chế
biến nhưng vẫn hoạt động cầm chừng, ít coi trọng khâu tiếp thị, thông tin quảng
cáo - quảng cáo cho sản phẩm của mình đó cũng chính là một nguyên nhân.
Chưa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm dẫn đến tình trạng lo ngại
dùng thịt, trứng trong nước. Hàng năm chúng ta vẫn còn nhập thịt và trứng
phục vụ cho khách sạn.
Luận văn tốt nghiệp Ngô Thị Dơng - KD44
20

PHN III: C IM A BN V PHNG PHP
NGHIấN CU

3.1. C IM A BN NGHIấN CU
3.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty
Cụng ty ging gia cm Lng M trc thuc cụng ty Chn nuụi Vit
Nam. L mt doanh nghip quc doanh, cụng ty c thnh lp theo Quyt
nh s 160-NN/TCQD ngy 24/9/1976 ca B trng B Nụng nghip v
Cụng nghip thc phm (nay l B Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn),
c Chớnh ph Cu Ba giỳp xõy dng v c ly tờn l Xớ nghip G
sinh sn 2/12. Sau ú c i tờn l Xớ nghip g GRAMMA, n nm 1993
Xớ nghip chuyn sang hch toỏn c lp theo Quyt nh s 114NN ngy
02/03/1993 ca B Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn i tờn thnh Xớ
nghip G ging Lng M thuc Tng cụng ty chn nuụi Vit Nam - B
Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn. T ngy 20/3/2002 Xớ nghip i tờn l
Cụng ty ging gia cm Lng M. Vi chc nng nhim v chn nuụi cỏc n
g ging ụng b, n g ging b m, sn xut g con ging cung cp cho th
trng c nc ỏp ng nhu cu ca nhõn dõn v con ging, chuyn giao k
thut chn nuụi cho dõn, giỳp cho dõn phỏt trin chn nuụi, cung cp thc phm
cho ton xó hi nhm ci thin cuc sng cho ngi dõn v tin lờn lm giu.
3.1.2. V trớ a lý
Cụng ty ging gia cm Lng M nm trờn a bn xó Hong Vn Th -
huyn Chng M - tnh H Tõy, mt phn nh nm trờn a bn xó Thnh
Lp - huyn Lng Sn - tnh Ho Bỡnh.
Phớa Nam giỏp xó Thnh Lp - huyn Lng Sn - tnh Ho Bỡnh.
Phớa Tõy giỏp Nụng trng chố Lng M - huyn Chng M - H
Tõy
Phớa ụng giỏp xó Hu Vn - huyn Chng M - tnh H Tõy
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ng« ThÞ D¬ng - KD44
21

Phía Bắc giáp xã Hoàng Văn Thụ - huyện Chương Mỹ - tỉnh Hà Tây
Trung tâm của Công ty nằm trên trục đường 21A, cách thủ đô Hà Nội 40

km về phía Tây Bắc. Hệ thống giao thông đường bộ tương đối thuận lợi.
Tổng diện tích đất tự nhiên của công ty quản lý là 53,5 ha, địa hình tương đối
dốc, trung tâm và hai khu vực sản xuất chính được nằm trên 3 quả đồi.
Khí hậu ở công ty mang tính chất khí hậu vùng núi trung du, phân chia
thành 4 mùa rõ rệt, nhiệt độ trung bình 1 năm là 23,5
0
C, mùa đông rất lạnh,
mùa hè lại quá nóng bức.
3.1.3. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty












Sơ đồ 2. Tổ chức bộ máy của công ty
Trong đó:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ kiểm tra giám sát
Giám đốc
P. Giám đốc
P.TC-HC P. Tài vụ P. Kỹ thuật P. Tiếp thị
VPĐD PX sản


PX ấp PX vi sinh
Chi nhánh
Quảng nam Đà
n

ng

Tổ chăn nuôi

Tổ chế biến thức
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ng« ThÞ D¬ng - KD44
22

Quan hệ tham mưu giúp việc
Các phòng ban và các đơn vị sản xuất chịu sự quản lý và điều hành của
giám đốc. Các phòng ban chức năng thực hiện một số chức năng nhất định,
ngoài ra các phòng ban này đảm bảo mệnh mệnh của Ban Giám đóc, thực
hiện đúng, hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, đáp ứng kịp thời các yêu cầu của sản
xuất phát huy được năng lực của cán bộ giúp việc và thực sự phù hợp với quy
mô của Công ty.
3.1.4. Tình hình phân bổ và sử dụng lao động của công ty
Qua biểu 03 ta thấy tình hình phân bổ và sử dụng lao động của Công ty
được phản ánh tương đối ổn định. Tổng số lao động năm 2001 tăng hơn so
với năm 2000 là 2 người tức tăng 1,33%, năm 2002 tăng 8,55% nghĩa là 13
người so với năm 2001, bình quân tăng 4,88%. Qua 3 năm số lao động cũng
được kiện toàn để phục vụ cho sản xuất của Công ty.
Nếu ta phân loại lao động trong Công ty theo trình độ lao động thì trình
độ đại học - cao đẳng năm 2000 là 12 người, chiếm 8,0% tổng số lao động, và
không thay đổi trong năm 2001, đến năm 2002 tăng lên 1 người đạt 7,88%.
Số lao động có trình độ trung cấp năm 2000 là 15 người, chiếm 10,0% đến

năm 2002 tăng lên 5 người chiếm 12,12%, bình quân tăng trong 3 năm là
15,47%. Nhưng lao động của Công ty có trình độ sơ cấp là chủ yếu, năm
2000 là 82,00 và 79,10 % năm 2002.
Khối lao động gián tiếp của công ty được thống nhất, tương đối ổn định,
không bổ sung thêm mà có phần giảm đi, bình quân qua 3 năm giảm 6,19%
công ty chủ yếu bổ sung lao động trực tiếp cho sản xuất kinh doanh do Công
ty mở rộng quy mô sản xuất.
Về hợp đồng lao động với công ty phần lớn là lao động biên chế chiếm
khoảng 90% tổng số lao động, còn lao động hợp đồng chiếm gần 10%.
Do đặc thù ngành nghề sản xuất kinh doanh nên lao động nữ của công ty
chiếm tỷ lệ lơn hơn lao động nam, trên 60% là lao động nữ.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ng« ThÞ D¬ng - KD44
23

Biểu 03. Tình hình lao động và sử dụng lao động của công ty
LuËn v¨n tèt nghiÖp Ng« ThÞ D¬ng - KD44
24

3.1.5. Tình hình vốn của Công ty
Vốn là yếu tố cơ bản để thành lập doanh nghiệp, nó cũng là yếu tố quyết
định đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nó là những yếu tố
cơ bản tạo nên kết quả của các hàng hoá dịch vụ. Do vậy tạo nguồn vốn, quản
lý, sử dụng vốn và tài sản là một trong những nội dung quan trọng có liên
quan đến tài chính của công ty. Mục tiêu quan trọng nhất của quản lý, sử
dụng vốn và tài sản là đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến
hành bình thường và hiệu quả kinh tế cao.
Qua biểu 04 cho thấy vốn sản xuất kinh doanh của Công ty trong mấy
năm qua có xu hướng tăng lên. Cụ thể là tổng giá trị tài sản năm 2000 là
12350,7 triệu đồng, đến năm 2001 là 15990,4 triệu đồng, tăng 3639,7 triệu
đồng, tức là 29,4%, năm 2002 tổng giá trị tài sản là 19811,2 triệu đồng, tăng

23,8% tương đương với 3820,8 triệu đồng so với năm 2001. Bình quân tổng
giá trị tài sản đạt 126,6%. Như vậy phần biến động về tổng tài sản của công ty
là sự biến động của tài sản lưu động và tài sản cố định . Cụ thể năm 2001 tài
sản lưu động của Công ty là tăng 23,86%, sang năm 2002 tăng 1066,4 triệu
đồng so với năm 2001. Trong khi đó tài sản cố định cũng tăng trong 3 năm,
năm 2001 so với năm 2000 tăng 38,04% tức là tăng 1859,4 triệu đồng và đến
năm 2002 là 9502,2 triệu đồng, tăng so với năm 2001 là 40,8%. Bình quân cả
3 năm tăng 39,4%, lớn hơn tốc độ tăng bình quân của tổng tài sản. Điều này
chứng tỏ Công ty đã bỏ vốn của mình vào xây dựng thêm nhà trại, mua thêm
phương tiện vận tải, máy móc phục vụ cho sản xuất.
Xét theo nguồn hình thành ta thấy công ty đã sản xuất và có hiệu quả, nó
được thể hiện là nguồn vốn tự bổ sung của công ty tăng qua các năm. Năm
2000 vốn tự bổ sung là 9237,7 triệu đồng, nhưng đến năm 2001 là 9479,1 triệu
đồng, tăng 241,4 triệu đồng và năm 2002 là 12882,4 triệu đồng đạt 65,03%,
bình quân tăng qua 3 năm là 18,1%. Tuy vậy để mở rộng quy mô sản xuất thì
vốn do ngân sách cấp của Công ty cũng tăng qua các năm. Năm 2001 so với
năm 2000 tăng 3398,3

×